Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Các tội xâm phạm tính mạng của con người trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở các số liệu xét xử của tòa án tỉnh bình dương)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.24 KB, 8 trang )

Các tội xâm phạm tính mạng của con người
trong Luật Hình sự Việt Nam (Trên cơ sở các
số liệu xét xử của Tòa án tỉnh Bình Dương)
Đoàn Văn Lâm
Khoa Luật. Đại học Quốc gia Hà Nội
Luận văn Thạc sĩ ngành : Luật ; Mã số : 60 38 01 04
Người hướng dẫn : PGS.TS. Trịnh Quốc Toản
Năm bảo vệ : 2013
Abstract : Làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận chung về các tội xâm phạm tính
mạng con người; những dấu hiệu pháp lý hình sự đặc trưng của tội phạm này trong
PLHS Việt Nam hiện hành. Phân tích, đánh giá những quy định về các tội xâm
phạm tính mạng con người trong PLHS nước ta, thực trạng điều tra, truy tố, xét xử
các tội danh này trên địa bàn tỉnh Bình Dương nhằm rút ra những tồn tại, hạn chế
về lập pháp, áp dụng PLHS, qua đó đề xuất những giải pháp hoàn thiện PLHS, góp
phần nâng cao hiệu quả phòng chống tội phạm, phục vụ phát triển kinh tế, xã hội
của đất nước.
Keywords: Tội xâm phạm tính mạng; Luật hình sự; Pháp luật Việt Nam; Tội
phạm
Content

1


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM


TÍNH MẠNG CỦA CON NGƢỜI .................................................... 7
1.1.

Khái quát lịch sử lập pháp hình sự Việt Nam về các tội xâm
phạm tính mạng của con ngƣời ......................................................... 7

1.1.1. Giai đoạn từ năm 1945 đến trước khi ban hành BLHS năm 1985 ............ 7
1.1.2. Giai đoạn từ khi ban hành BLHS năm 1985 đến trước khi ban
hành BLHS năm 1999 ......................................................................... 19
1.2.

Khái niệm và các dấu hiệu pháp lý của các tội xâm phạm tính
mạng của con ngƣời .......................................................................... 21

1.2.1. Khái niệm các tội xâm phạm tính mạng của con người...................... 21
1.2.2. Các dấu hiệu pháp lý đặc trưng của các tội xâm phạm tính mạng
của con người ...................................................................................... 25
1.2.3. Chính sách hình sự áp dụng đối với các tội xâm phạm tính mạng
của con người ...................................................................................... 45
1.3.

Phân biệt các tội xâm phạm tính mạng của con ngƣời với một
số tội phạm khác ................................................................................ 52

Kết luận Chƣơng 1 ........................................................................................ 57
Chƣơng 2: THỰC TIỄN XÉT XỬ CÁC TỘI XÂM PHẠM TÍNH
MẠNG CON NGƢỜI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƢƠNG
GIAI ĐOẠN 2008 – 2012 ........................................................................ 59



2.1.

Đặc điểm chính trị, kinh tế-xã hội tỉnh Bình Dƣơng ..................... 59

2.2.

Thực tiễn áp dụng các quy định của BLHS năm 1999 trong
điều tra, truy tố, xét xử các tội xâm phạm tính mạng con
ngƣời ở tỉnh Bình Dƣơng .................................................................. 62

2.2.1. Khái quát chung về tình hình điều tra, truy tố, xét xử các vụ án
hình sự của các cơ quan tiến hành tố tụng ở tỉnh Bình Dương giai
đoạn 2008- 2012 .................................................................................. 62
2.2.2. Tình hình điều tra, truy tố, xét xử các tội xâm phạm tính mạng,
sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người ở tỉnh Bình Dương
từ năm 2008 đến 2012 ......................................................................... 66
2.2.3. Tình hình điều tra, truy tố, xét xử các tội xâm phạm tính mạng
của con người ở tỉnh Bình Dương từ năm 2008 đến 2012 ................. 67
2.3.

Đánh giá về những kết quả, tồn tại, hạn chế trong điều tra, truy
tố, xét xử các tội xâm phạm tính mạng của con ngƣời ở tỉnh
Bình Dƣơng từ năm 2008 đến 2012 và nguyên nhân của nó............ 70

2.3.1. Đối với hoạt động điều tra, truy tố ...................................................... 70
2.3.2. Đối với hoạt động xét xử của Tòa án .................................................. 71
2.3.3 Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong điều tra, truy tố,
xét xử các tội xâm phạm tính mạng của con người ............................ 83
Kết luận chƣơng 2 ......................................................................................... 85
Chƣơng 3: HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH

SỰ HIỆN HÀNH VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG
CON NGƢỜI VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU
QUẢ ÁP DỤNG ................................................................................. 87
3.1.

Sự cần thiết phải tiếp tục hoàn thiện các quy định về các tội xâm
phạm tính mạng con ngƣời và nâng cao hiệu quả áp dụng ............... 87

3.2.

Một số giải pháp hoàn thiện các quy định về các tội xâm
phạm tính mạng con ngƣời trong BLHS năm 1999 ....................... 89


3.3.

Một số giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng các quy
định về các tội xâm phạm tính mạng con ngƣời trong BLHS
năm 1999. ............................................................................................ 94

3.3.1. Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền nếp sống văn minh, lành
mạnh, sự tôn trọng lẫn nhau trong đời sống cộng đồng đặc biệt giáo
dục ý thực tôn trọng pháp luật và luôn đoàn kết yêu thương giúp đỡ
lẫn nhau ................................................................................................ 94
3.3.2. Củng cố và kiện toàn tổ chức hệ thống cơ quan điều tra, VKSND,
TAND đáp ứng yêu cầu với tình hình mới ......................................... 96
Kết luận chƣơng 3 ....................................................................................... 100
KẾT LUẬN .................................................................................................. 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 103



TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Ths. Nguyễn Mai Bộ (2010), Các tội xâm phạm sở hữu trong BLHS năm
1999 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

2.

GS.TSKH Lê Cảm (chủ biên), 2003, Giáo trình LHS Việt Nam (Phần
chung), Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.

3.

GS.TSKH Lê Văn Cảm, TSGVC Trịnh Quốc Toản (2004), Định tội
danh: Lý luận, hướng dẫn mẫu và hệ thống 350 bài tập thực hành, Nxb.
Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

4.

TSKH. PGS. Lê Cảm (2000), “Một số vấn đề lý luận chung về định tội
danh”, Chương XXXI- Giáo trìnhLHS Việt Nam, Nxb Công an nhân dân,
Hà Nội.

5.

Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo về phần chung LHS, Nxb
Công an nhân dân, Hà Nội.

6.


GS.TSKH Lê Cảm (chủ biên), 2003, Giáo trình LHS Việt Nam (Phần
các tội phạm), Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.

7.

Lê Cảm (2003), “Một số vấn đề lý luận chung về định tội danh”,
Chương 1, Giáo trình LHS Việt Nam (Phần các tội phạm), Nxb Đại học
Quốc gia, Hà Nội.

8.

Lê Cảm – Nguyễn Ngọc Chí (Đồng chủ biên) (2004), Cải cách tư pháp
ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại
học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

9.

GS.TSKH Lê Văn Cảm, TS.GVC Nguyễn Ngọc Chí (đồng chủ biên)
(2004), Cải cách tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà
nước pháp quyền, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.

10. GS.TSKH Lê Văn Cảm (2005),

Sách chuyên khảo sau đại học:

Những vấn đề cơ bản trong khoa họcLHS (phần chung) Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội.

103



11. Lê Cảm – Trịnh Quốc Toản (2005), Định tội danh: Lý luận, hướng dẫn
mẫu và 350 bài thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
12. Lê Cảm (2009), Hệ thống tư pháp hình sự trong giai đoạn xây dựng Nhà
nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
13. GS.TSKH Lê Văn Cảm (2009), Một số vấn đề cơ bản về khoa học pháp
lý trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb. Đại học Quốc
gia Hà Nội,
14. TS.GVC Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên), 2001, Giáo trình Luật tố tụng
hình sự Việt Nam, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.
15. Công an tỉnh Bình Dương (2012), Kết quả 6 năm thực hiện Nghị quyết
49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư
pháp đến năm 2020, Bình Dương
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48- NQ/TW ngày 24/5
của Bộ chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp
luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49- NQ/TW ngày 02/6
của Bộ chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
19. PGS.TS Trần Minh Hưởng (2012), Hệ thống pháp LHS Việt Nam tập I Bình
luận khoa học BLHS (đã được sửa đổi, bổ sung) Nxb Hồng Đức, Hà Nội.
20. PGS.TS Trần Minh Hưởng (2012), Hệ thống pháp luật hình sự Việt
Nam. Tập II- Những quy định mới nhất hướng dẫn thực hiện BLHS (đã
được sửa đổi, bổ sung) Nxb Hồng Đức, Hà Nội.
21. Trần Văn Luyện (1999), Bình luận khoa học BLHS Nxb Công an nhân dân.
22. Ths. Đoàn Tấn Minh (2010), Phương pháp định tội danh và hướng dẫn định
tội danh đối với các tội phạm trong BLHS hiện hành, Nxb Tư pháp, Hà Nội.


104


23. Trần Đình Nghiêm, (2002) Lịch sử LHS Việt Nam. Nxb Chính trị quốc gia.
24. Đinh Văn Quế (2000), Thực tiễn xét xử và phápLHS, Nxb Đà Nẵng,
Đà Nẵng.
25. Đinh Văn Quế (2005), Bình luận khoa học BLHS Phần các tội phạm,
Tập II, Các tội xâm phạm sở hữu, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.
26. Đinh Văn Quế (2005), Bình luận khoa học về các tình tiết tăng nặng,
giảm nhẹ, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.
27. Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, Hà Nội.
28. Quốc hội (1985), BLHS của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
Hà Nội.
29. Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương, Báo cáo công tác tổng kết năm 2008
và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2009, Bình Dương
30. Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương, Báo cáo tổng kết công tác năm 2009
và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2010, Bình Dương.
31. Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương, Báo cáo tổng kết công tác năm 2010
và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2011, Bình Dương.
32. Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương, Báo cáo tổng kết công tác năm 2011
và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2012, Bình Dương.
33. Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương, Tổng kết công tác 2012 và nhiệm vụ
trọng tâm công tác nhiệm kỳ 2013, Bình Dương.
34. Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an và Bộ
Tư pháp (2001), Thông tư liên tịch số 2/2001/TTLT/TANDTC- VKSNDTCBCA- BTP ngày 25/2 hướng dẫn áp dụng một số quy định trong Chương
XIV- Các tội xâm phạm sở hữu của BLHS năm 1999, Hà Nội.
35. Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị quyết số 01/2006/NQ- HĐTP ngày
12/5 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp
dụng một số quy định của BLHS, Hà Nội.


105


36. Trịnh Quốc Toản (1999), Một số vấn đề lý luận về định tội danh và
hướng dẫn phương pháp định tội danh, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
37. PGS.TS Trịnh Quốc Toản (2010), Những vấn đề lý luận và thực tiễn về
hình phạt bổ sung trong LHS Việt Nam, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.
38. PGS.TS Trịnh Quốc Toản (2010), Trách nhiệm hình sự của pháp nhân
trong pháp luật hình sự, Nxb. Chính trị Quốc gia.
39. Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình LHS Việt Nam (Phần
các tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
40. Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Tội phạm học, Nxb
Công an nhân dân, Hà Nội.
41. Viện chiến lược và khoa học Bộ Công an (2005), Từ điển Bách khoa
Công an nhân dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội
42. TS Trịnh Tiến Việt (2010), Chế định miễn trách nhiệm hình sự theo LHS
Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
43. TS Trịnh Tiến Việt (2012), Hoàn thiện các quy định của Phần chung
BLHS trước yêu cầu mới của đất nước, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

106



×