Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Giáo án nghề trồng lúa THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.64 KB, 37 trang )


Trờng THCS Quỳnh Phơng
GV: Trần Quang Ngọc
Phòng GD & ĐT Quỳnh Lu
Trờng THCS Quỳnh Phơng
dạy nghề trồng lúa
Năm học : 2007 2008
Giáo viên giảng dạy
1

Trờng THCS Quỳnh Phơng
GV: Trần Quang Ngọc
Trần Quang
Ngọc
Ngày soạn : 27/10/2007
Ch ơng 1 : Đời sống cây lúa
Tiết 1+2+3 .
Thời gian sinh trởng và phát tiển của cây lúa
Các thời kỳ sinh trởng và phát triển của cây lúa
1.Mục tiêu:
- HS cần nắm đợc thời gian sinh trởng và phát triển của cây lúa .
- Học sinh nắm đợc các thời kỳ sinh trởng và phát triển của cây lúa đó là thời
kỳ tăng trởng và thời kỳ sinh sản.
- HS có ý thức học tập tốt .
2. Các phơng tiện daỵ học .
- SGK tài liệu trồng lúa .
- Tranh , ảnh .
3. Tiến trình bày dạy .
* ổn định lớp .
* Bài mới
Hoạt động của Thầy và Trò. Nội dung


GV. Dựa vào sự hiểu biêt của em
.Hãy cho biết vị trí của môn học ?
Nhiệm vụ của bộ môn học ntn ?
1- Vị trí phu ơng h ớng .
- Nghề trồng lúa có vị trí quan trọng trong việc đào
tạo thế hệ trẻ thành ngời lao động mới .
- Rèn luyện kỷ năng thao tác nghề trồng lúa, giúp
HS định hớng đợc nghề nghiệp.
- Tạo niềm tin thêm yêu thơng quê hơng đất nớc.
2- Nhiệm vụ .
- Phát triển năng lực t duy về kỷ thuật trồng lúa .
- ý thức tìm tòi , sáng tạo mỗi khi vận dụng kỷ thuật
vào sx ở gđ , địa phơng .
- Phát triển năng lực hoạt động thực tiển ứng
dụng KHKT vào thực tiển .
- Biết cách và tổ chức thực hiện hợp lý , năng động ,
sáng tạo .
- Giáo dục phẩm chất đoạ đức cần thiết của ngời lao
động .
- Sản xuất ra của cải vật chất cho gia đình và xã hội
2

Trờng THCS Quỳnh Phơng
GV: Trần Quang Ngọc
*Hớng dãn về nhà : Khi xác định n/v của bộ môn Em rút ra đợc những gì cho bản thân ?
Tiết 3
một số đặc cơ bản nghề trồng lúa.

1. Mục tiêu
- Giúp HS nhận biết quá trình nghiên cứu bộ môn

- Mối quan hệ giữa lý thuyết và thực hành , quan hệ giữa lý thuyết và thực
tiễn sản xuất
2. Các phơng tiện dạy học
- SGK .
- Vở ghi tranh , ảnh :
3. Tiến trình bày dạy
* Bài cũ . - Hãy nêu nhiệm vụ của bộ môn nghề trồng lúa ?
* Bài mới .
GV giới thiệu cho học sinh về đối tợng
nghiên cứu
Vì sao nghề trồng lúa lại coi trọng thực
hành?
1- Đối t ợng nghiên cứu
- Khác với bộ môn khác ở bộ môn này chủ
yếu nghiên cứu những biện pháp kỹ thuật
canh tác cho cây trồng , những điều kiện
sống của cây, nhằm tạo ra năng suất thu
hoạch cao, phục vụ nhu cầu con ngời xã
hội .
2 - Quan hệ giữa lý thuyết và thực hành.
- Môn học coi trọng mqh nếu chú trọng
lý thuyết thôi cha đủ .
- Thực hành lđsx là trọng tâm, là mục tiêu
của môn học . Bỡi vì đay là một điều kiện
trong khoa học ứng dụng .
3 - Nội dung gắn với thực tiễn sản xuất.
- Kiến thức trong từng bài học là những
nguyên lý chung của quá trình sản xuất .
- Nếu không gắn liền lý thuyết với thực tiễn
thì những kiến thức đó không có ý nghĩa .


3

Trờng THCS Quỳnh Phơng
GV: Trần Quang Ngọc
* Hớng dẫn về nhà : - Làm câu hỏi SGK - Đọc trớc bài mới .

Tiết 4-5

quá trình sinh trởng và phát triển của thời kỳ mạ và
Yêu cầu ngoại cảnh của nó.
1. Mục tiêu
- HS nắm đợc các đặc điểm của thời kỳ mạ và yêu cầu về điều kiện sống.
- HS nắm đợc cây mạ đợc hình thành 3 giai đoạn .
- Rèn luyện k/ năng quan sát tranh, ảnh.
2 . Các phơng tiện dạy học
- Hạt lúa , hạt lúa nảy mầm.
- Tranh, ảnh quá trình nảy mầm của hạt lúa.
3 . Tiến trình bài dạy
* Bài cũ: Vì sao lý thuyết phải đi đôi với thực hành?
* Bài mới:
Cây mạ đợc hình thành qua mấy
giai đoạn ?
Hạt lúa nảy mầm cần có đủ đk
gì ?

Xem hình 2 SGK
Vì sao gọi là lá không hoàn
toàn?
Vì sao cây mạ cha sống tự lập?


I/ Những đặc điểm của thời kỳ mạ .
1. Cây mạ hình qua ba giai đoạn.
a. Giai đoạn nảy mầm .
- Hạt lúa khi có đủ các đk , Nớc, ô xy, nhiệt độ
thích hợp sẽ nảy mầm
- Đầu tiên phôi đâm ra ngoài võ trấu , tiếp theo là lá
mầm và rễ mầm xuất hiện .
b. Giai đoạn mạ 3 lá .
- Sau khi hạy lúa nảy mầm, bắt đầu xuất hiện lá bao
mầm, lá không hoàn toàn, rồi lá thật thứ nhất, thứ
nhì hứ ba .
- Cùng với lá, rễ cũng đợc hình thành .
- Giai đoạn cây mạ sống nhờ vào chất dinh dỡng dự
trữ trong hạt
c. Giai đoạn sau 3 lá .
- Cây mạ sộng tự lập .
- Rễ phụ hoạt động và hút chất dinh dỡng từ đất để
nuôi cây.
2 . Cây mạ non yếu, sức chống chịu với ngoại
4

Trờng THCS Quỳnh Phơng
GV: Trần Quang Ngọc
Vì sao cây mạ cha chống chịu
đợc với ngoại cảnh ?
HS đọc SGK mục 3
Tính cây mạ có tuổi bằng cách
nào?
Thời gian ngâm lâu hay mau tuỳ

thuộc vào đk ngoại cảnh nào ?
Chống rét cho mạ bằng cách
nào ?
cảnh kém.
- Cấu tạo cơ thể điều mới hình thành , lá mỏng ,
thân mềm , nhỏ , rễ ít và ngắn .
- Cây dễ bị chết rét , chết vì khô hạn hoặc dễ bị sâu
bệnh phá hại
3 . Cây mạ có tuổi
- Mỗi lá thật là một tuổi
- Cây mạ có 4 lá thật là cây mạ ở tuổi 4 , lúc này nó
bắt đầu sống tự lập
II/ Yêu cầu điều kiện sống của thời kỳ mạ .
1. Nớc .
- Trong giai đoạn đầu hạt lúa cần hút đủ nớc mới
nảy mầm đợc .( tb từ 22- 15% trọng lợng khô của
hạt )
- Vì vậy trớc khi gieo phải ngâm hạt giống vào nớc
- Thời gian lâu hay mau tuỳ thuộc vào điều kiện
ngoại cảnh ( .)
VD 24giờ ; 48giờ ..
- Ruộng lúa cũng cần đủ ẩm, sau khi cây mạ từ 2,3
lá thì cần nhiều nớc hơn .
2. Nhiệt độ.
- Giai đoạn hạt nảy mầm cần nhiệt độ từ 30 -
35C. Nếu nhiệt quá cao hay quá thấp điều không
thích hợp cho hạt nảy mầm.
- Cây mạ phát triển tốt trong điều kiện nhiệt độ từ
(25- 35C ), nếu nhiệt quá thấp (10- 12 C)
kéo dài vài ngày sẽ làm mạ trắng lá và chết.

Chú ý phải chống rét cho mạ
3. Một số yếu khác cần cho cây mạ
a. Chất dinh dỡng .
- Bón cân đối đạm , kali , lân cho mạ ở giai đoạn
cuối . Nếu gặp rét bón kali có tác dụng chống rét
rất tốt.
b. Ô xy.
- Hạt lúa cần nhiều ô xy . Nếu không đủ ô xy hạt sẽ
không nãy mầm .Thiếu ô xy thờng mầm dài ra
nhanh mà rễ thì ngắn .
L u ý trong quá trình ủ giống cần lu ý trộn đảo
điều để mầm và rễ phát triển cân đối
c , ánh sáng .
- Thời kỳ mạ cần đủ ánh sáng , cây mạ đủ ánh sáng
sẽ đanh dảnh , khoẻ mạnh chóng lên rễ sau khi cấy
vì vậy không nên gieo nơi thiếu ánh sáng , mật độ
5

Trờng THCS Quỳnh Phơng
GV: Trần Quang Ngọc
gieo cũng không nên quá dày .
*Hóng dẫn về nhà : - Học bài cũ , chuẩn bài mới

Tiết 6 .

thời kỳ lúa đẻ nhánh và yêu cầu ngoại cảnh của nó
1. Mục tiêu
- HS nắm đợc cây lúa có hai thời kỳ đẻ nhánh .
- Và yêu cầu ngoại cảnh của từng thời kỳ .
- Rèn luyện các kỷ quan sát kênh hình và kênh chữ .

2. Các phơng tiện dạy học
- Hình 3 SGK (phóng to )
- Cây lúa , tranh , ảnh .
3 . Tiến trình bài dạy .
* Bài cũ: Trình bày các điều kiện để hạt lúa nảy mầm ?
* Bài mới

GV giới thiệu quá trình lúa đẻ
nhánh
Nêu đặc điểm của gđ lúa đẻ
nhánh hữu hiệu ?
Vì sao phải cho lúa đẻ ngay từ
đầu ?
Cần tiến hành các biện pháp nào?
Ngăn chặn cây lúa đẻ nhánh vô
hiệu bằng cách nào ?
( tháo cạn nớc )
I/ Những đặc điểm chính của thời kỳ lúa đẻ
nhánh
1. Cây lúa có 2 giai đoạn đẻ nhánh:
a. Giai đoạn đầu gọi là giai đẻ nhánh hữu hiệu
- Giai đoạn này kéo dài khoảng 20 25 ngày kể
từ lúa bắt đầu đẻ nhánh , vì vậy sau khi cấy
khoảng 10 ngày cần có các biện pháp chăm sóc
cần thiết để thúc đẩy lúa đẻ sớm , đẻ tâp trung
ngay từ đầu
- Biện pháp : Tiến hành làm cỏ sục bùn , bón
phân thúc chính là nhằm mục đích đó
b. Giai đoạn cuối đẻ nhánh gọi là giai đoạn dẻ
nhánh vô hiệu .

- Những nhánh lúa đẻ lúc này do thời gian sinh
trởng ngắn nên không hình thành bông lúa đợc .
- Nhánh vô hiệu làm tiêu hao một phần dinh dỡng
của cây mẹ , vì thế , cần có biện pháp kịp thời để
ngăn chặn cây lúa đẻ lúa vô hiệu .
2. Cây lúa có khả năng đẻ nhiều nhánh.
- Mỗi mắt đốt trên thân cây lúa có một lá , một
mầm nhánh , và hai tầng rễ .
- Trên thân cây lúa có bao nhiêu đốt mắt sẽ có
6

Trờng THCS Quỳnh Phơng
GV: Trần Quang Ngọc
GV quan sát H 3 sgk .
GV cho hs đọc sgk mục 3
Thời kỳ này cây lúa cần bón các
loại phân nào ? Vì sao ?
Vì sao phải ủ hoai phân chuồng ?
Để khắc phục về đk kiện nhiệt độ
cần phải thực hiện các biện pháp
gì ?
Dựa vào mùa vụ để điều chỉnh
mật độ cấy ntn ?
bấy nhiêu mầm nhánh .
- Từ cây lúa mẹ đẻ ra các nhánh con . Nhánh con
lại đẻ ra các nhánh cháu , rồi nhánh chắt .
- Nhng trong thực tế , do điều kiện dinh dỡng và
ánh sáng của ruộng lúa , đã hạn chế khả năng này
rất nhiều , thờng chỉ đẻ đến nhánh con và nhánh
chúa .

VD một bụi lúa NN 8 cấy ba hay bốn dảnh lúa
thờng chỉ đẻ 14 25 nhánh , trong đó có 10
12 nhánh hữu hiệu .
3. Sự đẻ nhánh của cây lúa có tơng quan với sự
ra lá .
- Sự đẻ nhánh và ra lá trên cây lúa có liên quan
mật thiết với nhau . Cùng ra lá cùng đẻ nhánh .
II/ Yêu cầu điêu kiện của thời kỳ lúa đẻ
nhánh :
1 . Chất dinh dỡng
- Cây lúa cần đạm, lân để hình thành tế bào mới
trong quá trình đẻ nhánh.
- Cung cấp đầy đủ chất dinh dỡng cho lúa ở thời
kỳ này bằng các biện pháp bón lót trớc khi cấy,
bón thúc sớm, kết hợp với sục bùn điều nhằm
mục đích đẩy quá trình đẻ nhánh
- Nên dùng phân chuồng ủ hoai kết hợp đạm để
phón lót và bón thúc
2. Nớc
- Cây lúa đẻ nhánh tốt nhất trong điều kiện mặt
ruộng có lớp nớc khoảng 3 5 cm
- Ruộng khô hạn , ruộng bị ngập nớc sâu , cây lúa
kém đẻ nhánh hoặc ngừng đẻ nhánh
3. Nhiệt độ
- Nhiệt độ thích hợp cho lúa đẻ nhánh là 20 -
35C
- Dới 20C và trên 37C điều không có lợi cho
cây lúa đẻ nhánh. Nhiệt độ xuống dới 16C cây
láu ngừng đẻ nhánh
4. ánh sáng

- Thời kỳ lúa đẻ nhánh rất cần ánh sáng, thiếu
ánh sáng lúa đẻ ít và chậm .
- Vì vậy có thể điều tiết chế độ ánh sáng bằng
cách điều chỉnh mật độ cấy cho phù hợp
VD, sgk
7

Trờng THCS Quỳnh Phơng
GV: Trần Quang Ngọc

* Hớng dẫn về nhà :
- Học bài cũ .
- Su tầm cây lúa giai đoạn làm , trổ bông , phơi màu ..
Tiết 7

thời kỳ lúa làm đòng , trổ bông , phơI màu , vào chắc chín
Và yêu cầu ngoại cảnh của nó
1. Mục tiêu :
- HS nhận biết các đặc của các quá trình lúa làm đòng, trổ bông, phơi màu,
vào chắc chín ..
- Rèn luyện kỷ năng quan sát các quá trình của cây lúa .
2. Các phơng tiện dạy học .
- HS đem cây lúa .
- Tranh , ảnh các thời kỳ
3. Tiến trình bày dạy .
* Bài cũ. Nêu các yêu ngoại cảnh của thời kỳ lúa đẻ nhánh ?
* Bài mới
Dựa vào T T ở sgk
Khi bông lúa trổ có màu gì ?
Cho biết vai trò của các bộ phận

cung cấp tinh bột vào hạt ?
Nêu các đk sống của TK sau đẻ
nhánh ?
I/ Những đặc điểm chính của cây lúa ở thời
kỳ sau đẻ nhánh .
1 . Hình thành bông lúa.
- Đòng lúa ( bông lúa còn nằm trong bẹ ), phân
hoá đòng khi cây lúa đẻ nhánh tối đa.
- Thời gian kéo dài khoảng 30 ngày thì trổ
2 . Hình thành hạt lúa .
- Sau khỉ trổ bông hoa lúa mở để tiến hành thụ
phấn - Hình thành hạt lúa .
3 . Cây lúa tập trung tinh bột vào hạt.
- 1/ 3 do thân bẹ lá .
- 2/3 do quang hợp .
II/ Yêu cầu điều kiện sống của thời kỳ sau
đẻ nhánh.
1 . Nhiệt độ .
- Thích hợp 25 - 30C .Nếu nhiệt độ quá cao
>35C và quá thấp <18C thì đòng lúa ngắn ,
bông nhỏ .
- Biện pháp : Cần gieo trồng đúng thời vụ
2 . Chế độ nớc .
- Rất cần thiết , nếu thiếu nớc thì đòng lúa bị
nghẹn , bông lúa nhỏ , hạt bị lép nhiều .
- Bảo đảm đủ lợng nớc trong ruộng khi gần chín
8

Trờng THCS Quỳnh Phơng
GV: Trần Quang Ngọc

Vì sao không nên bón quá nhiều
phân đạm ?
thì tháo cạn .
3 . Dinh dỡng .
- Làm đòng cây lúa cần nhiều chất dinh dõng
nhất là đạm và kali .
- Bón đón đòng truớc 15 ngày sau khi trổ .

* Hớng dẫn về nhà : - Học bài cũ - Làm bài tập .

Tiết 8 - 9 .

các yếu tố hình thành năng suất và tổnh hợp
quá trình Hình thành năng suất lúa
1 . Mục tiêu :
- Nắm đợc các yếu tác động đến năng suất lúa .
- Hiểu đợc sơ đồ quá trình hình thành năng suất lúa .
- Rèn luyện kỷ năng quan sát sơ đồ , kênhn chữ ở sgk
2 . Các phơng tiện dạy học .
- Sơ đồ SGK ( phóng to ) .
- SGK tranh , ảnh .
3 . Tiến trình bày dạy .
* Bài cũ . Nêu những đặc điểm chính của cây lúa sau thời kỳ đẻ nhánh ?
* Bài mới .
Năng suất lúa bao gồm những yếu
tố nào ?
HS đọc sgk
HS đọc sgk mục 1
Yếu tố nào hình thành số bông
lúa?

I/ Các yếu tố hình thành năng suất lúa .
* Gồm có 4 yếu tố .
- Số bông trên một đơn vị diện tích .
- Số hạt trên bông
- Tỷ lệ hạt chắc
- Trọng lợng hạt ( 1000 hạt )
II/ Quá trình hình thành số bông và biện pháp
kỷ thuật tác động .
1. Thời kỳ quyết định số bông .
- Thời kỳ sinh trởng
- Tuỳ thuộc vào các giống lúa
- Điều kiện ngoại cảnh
- Chất dinh dỡng , ( nhất là đạm , lân )
2 . Cơ cấu hình thành số bông .
- Mật độ cấy .
- Tỷ lệ đẻ nhánh của cây lúa
3 . Quan sát quá trình hình thành số bông
9

Trờng THCS Quỳnh Phơng
GV: Trần Quang Ngọc
HS đọc sgk mục 3
Nêu những biện pháp kỷ thuật chủ
yếu để tăng số bông ?
HS đọc sgk
Em hãy cho biết các biện pháp chủ
yếu để tăng số lợng hạt trên bông ?
Nêu những biện pháp chủ yếu để
nâng cao tỷ lệ hạt chắc ?
- Dựa vào số dảnh trong thời kỳ đẻ nhánh tối đa

- Dựa vào tốc độ ra lá.
- Dựa vào số lá xanh trên cây
4 Biện pháp kỷ thuật chủ yếu để tăng số bông
- Bảo đảm mạ tốt khoẻ
- Cấy lúa đúng thời vụ
- Bón phân lót , bón phân thúc đầy đủ
- Hạn chế đẻ nhánh vô hiệu
- Đảm bảo nớc .
III/ Quá trình hình thành số hạt trên bông và
biện pháp kỷ thuật tác động .
1 . Thời kỳ quyết định số hạt trên bông .
- Chủ yếu bắt đầu từ phân hoá đòng đến cuối thời
kỳ giãm nhiễm .
- Trớc khi trổ bông 5 ngày không còn ảnh hởng
nữa
2 . Cơ cấu hình thành số hạt trên bông.
- Tổng số hoa phân hoá và số hoa thoái hoá .
- Thời kỳ quyết phân hoá số hoa là từ khi bắt đầu
phân hoá đòng đến bắt đầu phân hoá hoa
L u ý . Số gié cấp 1 nhiều , đặc biệt số gié cấp 2
nhiều thì số hoa trên bông nhiều
3 . Biện pháp chủ yếu để tăng số lợng hạt trên
bông .
- Hạn chế số bông tăng quá nhiều .
- Nuôi dỡng các nhánh hữu hiệu đều to , khoẻ cho
đến thời kỳ phân hoá đòng . Phòng trừ kịp thời
sâu bệnh hại cho lúa
- Xúc tiến quá trình phân hoá đòng .
- Phòng trừ hoa thoái hoá .
IV/ Quá trình hình thành tỷ lệ hạt chắc và

biện pháp tác động .
1 . Thời kỳ quyết định tỷ lệ hạt chắc .
- Tỷ lệ hạt chắc có thể bị tác động trong suốt thời
kỳ từ lúc bắt đầu phân hoá đòng đến sau khi trổ
30 35 ngày
2 . Cơ cấu hình thành tỷ lệ hạt chắc ( sgk )
3. Biện pháp chủ yếu nâng cao tỷ lệ hạt chắc.
- Cấy đúng thời vụ, đúng tuổi mạ
- Đảm bảo các điều kiện ngoại cảnh thuận lợi
- Không nên tăng số hạt trên bông quá nhiều vì sẽ
dẫn đến hạt lép nhiều .
- Chăm sóc cho cây khoẻ trong thời kỳ trổ bông .
10

Trờng THCS Quỳnh Phơng
GV: Trần Quang Ngọc
GV cho hs đọc sgk .
Cho biết các biện pháp để nâng
trọng lợng của hạt ?
Cho hs quan sát H 5 sgk
HS đọc sgk mục 4
- Bón thúc sau khi lúa trổ điều (dùng đảm, kali)
- Phòng trừ sâu bệnh, phòng trừ cây lúa đổ
V/ Quá trình hình thành trọng lợng hạt và
biện pháp tác động .
1 . Thời kỳ quyết định trọng lợng 1000 hạt
Thời kỳ quyết định trọng lợng 1000 hạt rõ riệt
nhất là trứơc và sau thời kỳ giảm nhiễm ( trớc khi
trổ bông khoảng 6 18 ngày ) và thời kỳ vào
chắc rộ ( 33 38 ngày sau khi trổ ) .

2 . Cơ cấu quyết định trọng lợng 1000 hạt
* Quyết định do 2 yếu tố
- Hạt thóc to hay nhỏ
- Phôi nhũ đầy nhiều hay ít.
3. Biện pháp chủ yếu nâng cao trọng lợng 1000
hạt
* Muốn nâng cao trọng lợng 1000 hạt cần tập
trung các biện pháp tác động vào 2 yếu tố vỏ trấu
và độ đẫy của hạt .
- Làm tăng độ to của võ trấu (sgk )
- Xúc tiến quá trình tích luỹ phôi nhũ ( sgk )
VI/ Tổng hợp quá trình hình thành năng
suất lúa .
1. Yếu tố số bông trên đơn vị diện tích .
- Là yếu tố ảnh hởng lớn nhất đến năng suất lúa
2 . Số hạt trên bông là yếu tố thứ hai có tác
dụng quyết đến năng suất .
- Số hạt trên bông bắt đầu ảnh hởng đến năng
suất từ thời kỳ bắt đầu phân hoấ đòng, mạnh nhất
là thời kỳ phân hoá gié cấp 2.
3 . Tỷ lệ hạt chắc .
- Biểu thị bằng tỷ lệ hạt lép.
- Tỷ lệ hạt lép bắt đầu có ảnh hởng đối với năng
suất từ thời kỳ phân hoá đòng, nhng mạnh nhất
vào thời 3 kỳ : giãm nhiễm , trổ bông, voà chắc
rộ
4. Trọng lợng 1000 hạt có ảnh hởng đến năng
suất ít hơn so với các yếu tố khác đã nêu trên
* Hớng dẫn về nhà : - Học bài cũ , làm câu hỏi .
11


Trờng THCS Quỳnh Phơng
GV: Trần Quang Ngọc
Tiết 10 11

đặc điểm đất trồng địa phơng

1 . Mục tiêu .
- HS nắm đợc các đặc điểm, tính chất của từng loại đất
- Đặc điểm đất trồng trong địa phơng
- Rèn luyện kỷ năng phân tích, quan sát các mẫu đất .
2 . Các phơng tiện dạy học .
- Các mẫu đất ở địa phơng .
- Tranh, ảnh.
3 . Tiến trình bài dạy .
* Bài cũ: Nêu các biện pháp chủ yếu để nâng cao tỷ lệ hạt chắc ?
* Bài mới .
Em hãy kể các loại đất mà em biết ?
ở địa phơng em có các loại đất nào ?
Đất nào sử dụng để trồng lúa thích hợp
nhất ở địa phơng ?
Đất bạc màu có đặc điểm gì ?
Nêu các biện pháp cải tạo ?
Đất mặn có đặc điểm gì ?
1 - Đặc điểm đất trồng lúa ở địa phơng
- Có nhiều loại đất , đất thịt , đất cát pha
- Tùy tầng loại đất mà có những biện pháp
và cách sử dụng khác nhau .
- Đất trồng lúa chủ yếu là đất phù sa và phù sa
cổ .

2 - Các biện pháp cải đất .
a. Đất bạc màu .
* Đặc điểm .
- Nghèo chất dinh dỡng
- Thành phần cơ giới nhẹ
- Tầng đất canh tác mỏng
- Độ pH = 4,5
* Biện pháp cải tạo
- Bón vôi , khử chua ( tuỳ từng loại đất nặng
hay nhẹ để bón vôi thích hợp )
- Bón phân hữu cơ , tăng chất mùn ..
- Cày vùi rạ , cày sâu
- Thực hiện luân canh
- Xây dựng hệ thống thuỷ lợi
b. Cải tạo đất mặn.
* Đặc điểm
- Nồng độ trong muối trong đất cao , thành
12

Trờng THCS Quỳnh Phơng
GV: Trần Quang Ngọc
Nêu các biện pháp cải tạo ?
Đất phèn có đặc điểm gì ?
Nêu các biện pháp cải tạo ?
phần cơ giới nặng , ít chua
- Độ Ph = 5,5 > 7,5
* Biện pháp
- Đắp đê ngăn mặn
- Bón vôi , phân hữu cơ
- Gieo trồng cây chịu mặn

c. Đất phèn
* Đặc điểm
- Chứa nhiều sắt , nhiều xác thực vật , thành
phần cơ giới nặng
- Đất vừa mặn vừa chua
* Biện pháp
- Rửa mặn , bốn vôi khử chua , bón thêm đạm
lân ..
- Tiến hành cày bừa phơi ải , bón nhiều phân
hữu cơ
- Lên luống cao , trồng cây chịu mặn
* Hớng dẫn về nhà : - Học bài cũ - Đọc bài mới

Tiết 12 13

đặc điểm thời tiết và khí hậu
1 . Mục tiêu .
- HS nắm đợc các đặc điểm thời tiết , khí hậu của địa phơng để có kế hoạch bố trí
mùa vụ trong năm
- Chọn các giống phù hợp cho năng suất cao
- Rèn luyện kỷ năng quan sát kênh chữ và bản đồ khí hậu
2 . Các phơng tiện dạy học
- Bản đồ khí hậu
- Tài liệu , số liệu
3 . Tiến trình bài dạy
* Bài cũ : - Nêu các biện pháp cải tạo đất bạc màu , đất phèn , đất nhiễm mặn ?
* Bài mới :
Em hãy cho biết đặc điểm khí
hậu ở nớc ta ?
I/ Đặc điểm khí hậu và thời tiết (Nhiệt đới gió mùa)

* Thuận lợi
13

Trờng THCS Quỳnh Phơng
GV: Trần Quang Ngọc
Với đặc điểm khí hậu đó có
những thuận lợi và khó khăn gì ?
Nêu những biện pháp khắc phục
những khó khăn trên ?
- Cây phát triển quanh năm , xen canh , tăng vụ
* Khó khăn
- Sâu bệnh phát triển
Thiên tai , xảy ra thờng xuyên
Chú ý : Chọn các loại giống lúa phù hợp với đặc tính
của đất và khí hậu
II/ Các vụ trồng lúa
1 Vụ đông xuân .( SGK )
2 Vụ hè thu . ( SGK )
L u ý : Cần phải thực đúng quy trình gieo mạ và thời
gian cấy thích hợp

* Hớng dẫn về nhà : - Tham khảo tài liệu
- Đọc SGK
-Tìm hiểu sự phát triển của lúa ở địa phơng

Tiết 14
các giống lúa mới
1. Mục tiêu :
- Giúp HS nắm đợc một số giống lúa mới
- Một số đặc điểm của các giống lúa mới

2. Các phơng tiện dạy học
- Tên, nhạn mác các giống lúa
- Tranh, ảnh
3. Tiến trình dạy học
* Bài cũ : Nêu đặc diểm khí hậu Việt Nam ? Liên hệ khí hậu ở địa
Phơng Em ?
* Bài mới :
Xem các thông tin ở SGK
Nêu đặc điểm của giống lúa tạp
giao 1 ?
1 Giống lúa Tạp giao 1
* Đặc điểm
- Có đặc tính tốt , phù hợp với nhiều vùng sinh thái .
Năng suất 7 9 tấn / ha / vụ
- Chất lợng gạo trung bình , thời gian sinh trởng
130 ngày .
2 Giống lúa Tạp giao 2
14

×