Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

giáo án nghề trồng lúa 2010-2011 chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.71 KB, 29 trang )

Giáo án : Nghề Trồng Lúa Năm Học 2010 2011
Tiết:1 Ngày soạn: 15/10/2010
thời gian sinh trởng phát triển của cây lúa
A. Mục tiêu:
- HS hiểu đợc thời gian sinh trởng phát triển của cây lúa đợc tính từ lúc hạt nảy mầm cho tới
khi bông lúa chín. Thời gian dài hay ngắn Tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố: giống lúa, thời vụ
gieo cấy, kỹ thuật canh tác.
B. Phơng pháp : - Đàm thoại- trao đổi
C. Các bớc lên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
GV: yêu cầu HS đọc thông
tin SGK
+ Thời gian sinh trởng phát
triển của các giống lúa khác
nhau có giống nhau không?
+ Nêu một số giống lúa ngắn
ngày? nêu một số giống lúa
dài ngày?
GV: Đặt vấn đề
+ Cùng một giống lúa nhng
nếu ta gieo trồng ở những
HS : Đọc thông tin sách SGK
trao đổi trả lời
- Thời gian sinh trởng phát
triển của các giống lúa khác
nhau là khác nhau.
- Các giống lúa ngắn ngày,
thời gian sinh trởng phát triển
khoảng 100-120 ngày.


VD: các giống lúa: NN1A,
NN75- IQ, CR 203( Trồng ở
miền Bắc)
NN3A, NN6A R13,240,101
( trồng ở miền Nam )
- Các giống lúa dài ngày thời
gian sinh trởng phát triển
khoảng 150 ngàytrở lên: Các
giống xuân số 2, mộc tuyền,
NN5 (Trồng ở miền Bắc)
các giống NN75-1, NN75-2,
NN75-3, các giống Hoà Bình,
Nàng Chột, Trắng tép, trắng
lùn(trồng ở miền Nam)
HS : Nghiên cứu SGK trả lời:
- Cùng một giống lúa, nhng
gieo cấy ở các thời vụ khác
1. Giống lúa
- Thời gian sinh trởng phát
triển của các giống lúa khác
nhau là khác nhau.
- Các giống lúa ngắn ngày,
thời gian sinh trởng phát triển
khoảng 100-120 ngày.
VD: SGK
- Các giống lúa dài ngày thời
gian sinh trởng phát triển
khoảng 150 ngàytrở lên.
2. Thời vụ gieo cấy :
- Cùng một giống lúa, nhng

gieo cấy ở các thời vụ khác
Giáo viên : Lơng Văn Toàn Trờng THCS Châu LýTrang 1
Giáo án : Nghề Trồng Lúa Năm Học 2010 2011
thời vụ khác nhau thì thời
gian sinh trởng sẽ nh thế nào?
GV : Yêu cầu HS đọc SGK
+ Các biện pháp kỹ tthật canh
tác có ảnh hởng nh thế nào
đến quá trình sinh trởng của
cây lúa ?
nhau, cũng có thời gian sinh
trởng khác nhau
HS : Đọc SGK trao đổi trả lời
-Các biện pháp canh tác cũng
có ảnh hởng đến thời gian
sinh trởng phát triển của cây
lúa.
Vụ mùa, nếu cấy sớm,thời
gian sinh trởng phát triển
kéo dài, nếu cấy muộn, thời
gian đó bị rút ngắn.
-Trên những chân ruộng
chiêm trũng hay đất phèn,
bón phân lân làm cho lúa
chín sớm hơn. Bón phân đạm
nhiều quá, làm kéo dài thời
gian sinh trởng phát triển của
cây lúa
nhau, cũng có thời gian sinh
trởng khác nhau.

- Các giống lúa ngắn ngày
gieo cấy ở vụ xuân có thời
gian sinh trởng phát triển dài
hơn vụ mùa.
VD: SGK
3. Kỹ thuật canh tác
-Các biện pháp canh tác cũng
có ảnh hởng đến thời gian
sinh trởng phát triển của cây
lúa.
Vụ mùa, nếu cấy sớm,thời
gian sinh trởng phát triển
kéo dài, nếu cấy muộn, thời
gian đó bị rút ngắn.
Trên những chân ruộng
chiêm trũng hay đất phèn,
bón phân lân làm cho lúa
chín sớm hơn. Bón phân
đạm nhiều quá, làm kéo dài
thời gian sinh trởng phát
triển của cây lúa .
D. Củng cố:
1. Thời gian sinh trởng phát triển của cây lúa phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Giáo viên : Lơng Văn Toàn Trờng THCS Châu LýTrang 2
Giáo án : Nghề Trồng Lúa Năm Học 2010 2011
Tiết 2 Ngày soạn: 15/10/2010
Các thời kỳ sinh trởng và phát triển của cây lúa
A. Mục tiêu :
- HS cần nắm đợc quá trình sinh trởng phát triển của cây lúa gồm 2 thời kỳ lớn: Thời kỳ tăng
trởng và thời kỳ sinh sản.

B. Phơng pháp : - Đàm thoại thuyết trình.
C. Các bớc lên lớp:
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:Thời gian sinh trởng phát triển của cây lúa phụ thuộc vào những yếu tố nào?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
GV : Yêu cầu HS đọc SGK
+ Thời kỳ tăng trởng bắt đầu
khi nào? Phụ thuộc vào yếu
tố nào?
+ Thời kỳ này có những đặc
điểm nổi bật gì?
GV : Thời kỳ tăng trởng có 2
thời kỳ nhỏ: thời kỳ mạ và
thời kỳ lúa đẻ nhánh.
+ Thời kỳ mạ bắt đầu từ khi
nào?
GV : Đây là thời kỳ có vi trí
quan trọng đặc biệt trong
nghề trồng lúa . Nhân dân ta
có câu Tốt giống má, tốt
mạ tốt lúa.
HS : Đọc thông tin SGK
- Thời kỳ tăng trởng đợc tính
từ lúc hạt bắt đầu nảy mầm
đến khi cây lúa ngừng đẻ
nhánh tối đa.
- Thời kỳ dài hay ngắn tuỳ
thuộc vào giống lúa, thời
vụ,biện pháp canh tác.

- Thời kỳ này có những đặc
điểm nổi bật: Sự lớn lên của cơ
thể cây lúa . Cây lúa cao dần,
số lá và kích thớc lá tăng, cây
đẻ nhiều nhánh . Bộ rễ cũng
phát triển mạnh về kích thớc
và số lợng
- Thời kỳ mạ bắt đầu từ khi hạt
nảy mầm đến khi nhổ mạ cấy.
Tuỳ từng giống, thời vụ và kỹ
thuật mà thời gian này có thể
kéo dài từ 20- 25 ngày đến 40-
60 ngày.
1.Thời kỳ tăng tr ởng
- Thời kỳ tăng trởng đợc tính từ
lúc hạt bắt đầu nảy mầm đến
khi cây lúa ngừng đẻ nhánh tối
đa.
Thời kỳ dài hay ngắn tuỳ thuộc
vào giống lúa, thời vụ,biện
pháp canh tác.
- Thời kỳ này có những
đặc điểm nổi bật: Sự lớn lên
của cơ thể cây lúa . Cây lúa
cao dần, số lá và kích thớc lá
tăng, cây đẻ nhiều nhánh . Bộ
rễ cũng phát triển mạnh về
kích thớc và số lợng
a. Thời kỳ mạ
-Bắt đầu từ khi hạt nảy mầm

đến khi nhổ mạ cấy. Tuỳ từng
giống, thời vụ và kỹ thuật mà
thời gian này có thể kéo dài từ
20- 25 ngày đến 40- 60 ngày.
b. Thời kỳ lúa đẻ nhánh
- Kể từ lúc bắt đầu đẻ nhánh
đến khi ngừng đẻ. thời kỳ này
dài hay ngắn tuỳ thuộc vào
Giáo viên : Lơng Văn Toàn Trờng THCS Châu LýTrang 3
Giáo án : Nghề Trồng Lúa Năm Học 2010 2011
+ Thời kỳ lúa đẻ nhánh bắt
đầu khi nào?
GV : Đây là thời kỳ quyết
định số bông lúa sau này của
từng khóm lúa
GV :Yêu cầu HS nghiên cứu
SGK
+ Thời kỳ sinh sản đợc tính
bắt đầu từ khi nào? Điểm nổi
bật của thời kỳ này là gì?
+ Thời kỳ làm đòng làm đốt
kéo dài trong khoảng thời
gian bao lâu?
+ Thời kỳ trổ bông phơi màu
vào chắc và chín kéo dài
trong khoảng bao nhiêu
ngày?
- Kể từ lúc bắt đầu đẻ nhánh
đến khi ngừng đẻ. thời kỳ này
dài hay ngắn tuỳ thuộc vào

giống lúa , thời vụ và kỹ thuật
HS : Đọc SGK
-Từ khi bắt đầu phân hoá đòng
đến lúc lúa chín.
- điểm nổi bật của thời kỳ này
là sự hình thành và phát triển
của bông lúa, hạt lúa.
-bắt đầu từ khi phân hoá đòng
đến khi bông lúa bắt đầu trổ
bông 26- 35 ngày
- trong thời kỳ này bông lúa,
hoa lúa đợc hình thành và lớn
lên.
- Cùng với sự làm đòng , thân
lúa cũng bắt đầu làm đốt cao
lên.
-Kéo dài khoảng 28- 35 ngày
giống lúa , thời vụ và kỹ thuật .
.2. Thời kỳ sinh sản
-Từ khi bắt đầu phân hoá đòng
đến lúc lúa chín.
- điểm nổi bật của thời kỳ này
là sự hình thành và phát triển
của bông lúa, hạt lúa.
a. Thời kỳ làm đòng, làm đốt
bắt đầu từ khi phân hoá đòng
đến khi bông lúa bắt đầu trổ
bông 26- 35 ngày
- trong thời kỳ này bông lúa,
hoa lúa đợc hình thành và lớn

lên.
- Cùng với sự làm đòng , thân
lúa cũng bắt đầu làm đốt cao
lên.
b. Thời kỳ trổ bông phơi màu
vào chắc và chín.
-Kéo dài khoảng 28- 35 ngày.
Đây là thời kỳ quyết định trọng
lợng của hạt và tỷ lệ hạt chắc.
D. Củng cố: 1. Hãy nêu đặc điểm của thời kỳ tăng trởng của cây lúa?
2. Hãy nêu đặc điểm của thời kỳ sinh sản của cây lúa ?
Tiết: 3 Ngày soạn: 15/10/2010

Giáo viên : Lơng Văn Toàn Trờng THCS Châu LýTrang 4
Giáo án : Nghề Trồng Lúa Năm Học 2010 2011
Những đặc điểm của thời kỳ mạ
A.Mục tiêu:
-HS nắm đợc đây là thời kì mở đầu của cây lúa. Thời kỳ này cần lu ý một số đặc điểm nh : Các
giai đoạn phát triển của cây mạ (Giai đoạn nảy mầm, giai đoạn mạ 3 lá, giai đoạn sau 3 lá). Các
điều kiện ngoại cảnh tác động lên cây mạ khi còn non và khi cây mạ có tuổi.
B. Phơng pháp: thuyết trình và phân tích.
C. Các bớc lên lớp:
1. ổ n định tổ chức :
2.Bài cũ :
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
GV: Giới thiệu
đây là thời kì mở đầu của đời
sống cây lúa.
+ Cây mạ hình thành qua mấy

giai đoạn? đó là những giai
đoạn nào?
+ Giai đoạn nảy mầm thì cần
những điều kiện gì? nêu quá
trình nảy mầm của hạt?
+ Giai đoạn mạ 3 lá có những
đặc điểm gì đáng chú ý?
+ Đặc diểm của cây mạ sau 3
lá?
GV: Thời kì này, các bộ phận
HS : Nghe
HS :3 giai đoạn: Giai đoạn nảy
mầm, mạ 3 lá, mạ sau 3 lá.
HS : - Cần đủ nớc, O xi, nhiệt
độ thích hợp .
-Phôi trơng lên đâm ra ngoài vỏ
trấu, tiếp theo mầm và rễ xuất
hiện.
HS : Trao đổi trả lời:
- Xuất hiện lá bao mầm, lá
không hoàn toàn, rồi lá thạt thứ
nhất ,tthứ nhì , thứ 3. cùng với
lá, rễ cũng đợc hình thành.
- Giai đoạn này cây mạ sống
nhờ vào chất dinh dỡng dự trữ
trong hạt, cha tự hút thức ăn
bên ngoài đợc.
HS : Nêu :
- sống tự lập, rễ phụ hoạt động
và hút chất dinh dỡng để nuôi

cây
HS : Nghe ,ghi
I. Cây mạ hình thành qua
3 giai đoạn
1. Giai đoạn nảy mầm:
- Cần đủ nớc, O xi, nhiệt độ
thích hợp .
2. Giai đoạn mạ 3 lá:
- Xuất hiện lá bao mầm, lá
không hoàn toàn, rồi lá thạt
thứ nhất ,tthứ nhì , thứ 3.
cùng với lá, rễ cũng đợc
hình thành.
- Giai đoạn này cây mạ
sống nhờ vào chất dinh d-
ỡng dự trữ trong hạt.
3. Giai đoạn sau 3 lá:
- sống tự lập, rễ phụ hoạt
động và hút chất dinh dỡng
để nuôi cây.
II. Cây mạ non yếu sức
chống chịu với ngoại cảnh
Giáo viên : Lơng Văn Toàn Trờng THCS Châu LýTrang 5
Giáo án : Nghề Trồng Lúa Năm Học 2010 2011
cấu tạo cơ thể mới hình thành,
lá mỏng, thân mềm, nhỏ và ít
rễ, ngắn

chịu đựng ngoại
cảnh bất lợi của cây mạ cón

yếu

cây dễ bị chết.
kém.
Thời kì này, các bộ phận
cấu tạo cơ thể mới hình
thành, lá mỏng, thân mềm,
nhỏ và ít rễ, ngắn

chịu
đựng ngoại cảnh bất lợi của
cây mạ cón yếu

cây dễ bị
chết.
+ hãy nêu cách xác định tuổi
của cây mạ? khi nào thì nhổ mạ
đem đi cấy ? Cây mạ đúng tuổi
là cây mạ nh thế nào?
HS -mỗi lá thật là một tuổi,
-Cây mạ xuân ở tuổi 5- 6 là lúc
nhổ cấy thích hợp.
-Cây không quá non , không
quá, già.
III. Cây mạ có tuổi :
-mỗi lá thật là một tuổi,
ở tuổi 4 là có khả năng
sống tự lập.
-Cây mạ xuân ở tuổi 5- 6 là
lúc nhổ cấy thích hợp.

D. Củng cố:
1. Nêu các giai đoạn hình thành mạ và đặc điểm của mỗi giai đoạn ?
Tiết 4 Ngày soạn: / 10 / 2010
Giáo viên : Lơng Văn Toàn Trờng THCS Châu LýTrang 6
Giáo án : Nghề Trồng Lúa Năm Học 2010 2011
yêu cầu điều kiện sống của thời kỳ mạ
A. Mục tiêu:
-HS nắm đợc các điều kiện sống của cây lúa ở thời kì mạ nh: nớc, nhiệt độ , và các yếu tố
khác(chất dinh dỡng, O xi , ánh sáng).
B. phơng pháp :
- Trao đổi và thuyết trình
C. Các bớc lên lớp:
1. ổ n định tổ chức :
2.Bài cũ : 1. Nêu các giai đoạn hình thành mạ và đặc điểm của mỗi giai đoạn?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
GV: Giới thiệu
Các yêu cầu điều kiện sống của
thời kì mạ.
+ Giai đoạn đầu cần phải làm gì
để hạt lúa có thể nảy mầm đợc?
+Thời gian ngâm hạt giống vào
nớc lâu hay mau phụ thuộc vào
yếu tố nào?
GV :ở các tỉnh phía Nam và vụ
mùa ngoài Bắc do trời nóng nên
ngâm khoảng 24 giờ. Vụ lúa
xuân ở miền Bắc trời lạnh nên
ngâm lâu 48 giờ hay hơn nữa.
+ Ruộng mạ lúc đầu có cần ngập

nớc không? lợng nớc nh thế nào
là tốt nhất?
+ Giai đoạn hạt nảy mầm cần
nhiệt độ là bao nhiêu? nếu cao
hơn hoặc thấp hơn có ảnh hởng
gì đến sự nảy mầm của hạt
không?
+ Cây mạ phát triển tốt trong
HS : Nghe
-Giai đoạn đầu hạt lúa cần đủ
nớc mới nảy mầm đợc.
-Thời gian: lâu hay mau tuỳ
thuộc vào nhiệt độ nớc và
không khí, tuỳ vào vỏ trấu dày
hay mỏng.
-Ruộng mạ lúc đầu không cần
ngập nớc, cây mạ từ 2- 3 lá trở
đi cần nhiều nớc hơn.
HS : trao đổi trả lời
Ruộng mạ lúc đầu không cần
ngập nớc, cây mạ từ 2- 3 lá trở
đi cần nhiều nớc hơn.
-Giữ 1 lớp mỏng trên mặt
ruộng là tốt nhất.
HS : Giai đoạn hạt nảy mầm
cần nhiệt độ 30- 35 C,nếu cao
hơn hoặc thấp hơn không
thích hợp cho hạt nảy mầm.
- Cây mạ phát triển tốt trong
1. N ớc:

-Giai đoạn đầu hạt lúa cần
đủ nớc mới nảy mầm đợc.
-Thời gian: lâu hay mau tuỳ
thuộc vào nhiệt độ nớc và
không khí, tuỳ vào vỏ trấu
dày hay mỏng.
-Ruộng mạ lúc đầu không
cần ngập nớc, cây mạ từ 2- 3
lá trở đi cần nhiều nớc hơn.
2.Nhiệt độ
Giai đoạn hạt nảy mầm cần
nhiệt độ 30- 35 C,nếu cao
hơn hoặc thấp hơn không
thích hợp cho hạt nảy mầm.
Giáo viên : Lơng Văn Toàn Trờng THCS Châu LýTrang 7
Giáo án : Nghề Trồng Lúa Năm Học 2010 2011
điều kiện nhiệt độ bao nhiêu?
GV : Cây mạ có sức chịu lạnh
kém nên nếu rét kéo dài sẽ làm
mạ trắng lá và chết. miền Bắc th-
ờng gặp khó khăn này vì vậy cần
phải có các biện pháp chống rét
cho mạ.
+ Nêu vai trò của chất dinh d-
ỡng đối với cây mạ? trong thời
kì này cần bón gì cho cây mạ?
+ Ô xi có vai trò quan trọng nh
thế nào đối với hạt trong giai
đoạn nảy mầm?
GV : Vì vậy khi ủ giống cần

phải trộn đều để mầm và rễ phát
triển cân đối.
+ Trong thời kì mạ ánh sáng
đóng vai trò nh thế nào?
GV : Vì vậy nên gieo mạ nơi
đủ ánh sáng, mật độ gieo cũng
không quá dày
điều kiện nhiệt độ25- 35 C
HS : nghe
HS : Cây mạ rất cần chất dinh
dỡng trong thời kì này. nhất là
đạm . Giai đoạn cuối cần cân
đối bón phân đạm, lân, kali.
HS : trao đổi , trả lời
- trong quá trình nảy mầm hạt
lúa cần nhiều o xi. Không đủ
hạt không nảy mầm. thiếu o xi
mầm dài ra nhanh , rễ ngắn.
-Đủ ánh sáng cây mạ sẽ đanh
dảnh, khoẻ mạnh, chóng lên rễ
sau khi cấy.
- Cây mạ phát triển tốt trong
điều kiện nhiệt độ25- 35 C
3. Một số yếu tố khác cần
cho cây mạ
a. Chất dinh dỡng
Cây mạ rất cần chất dinh d-
ỡng trong thời kì này. nhất
là đạm . Giai đoạn cuối cần
cân đối bón phân đạm, lân,

kali.
b. Ô xi
- trong quá trình nảy mầm
hạt lúa cần nhiều o xi.
Không đủ hạt không nảy
mầm. thiếu o xi mầm dài ra
nhanh , rễ ngắn.
c. ánh sáng
-Thời kì mạ cần đủ ánh
sáng.
Đủ ánh sáng cây mạ sẽ đanh
dảnh, khoẻ mạnh, chóng lên
rễ sau khi cấy.
D. Củng cố :
1. Nêu các yêu cầu điều kiện sống của thời kì mạ?
Tiết 5,6 Ngày dạy: / 10 / 2010

những đặc điểm chính của thời kỳ lúa đẻ nhánh
A. Mục tiêu:
Giáo viên : Lơng Văn Toàn Trờng THCS Châu LýTrang 8
Giáo án : Nghề Trồng Lúa Năm Học 2010 2011
- HS nắm đợc những đặc điểm chính của thời kì lúa đẻ nhánh nh( giai đoạn đẻ nhánh hữu
hiệu, giai đoạn đẻ nhánh vô hiệu). Ngoài ra HS còn biết thêm là cây lúa có khả năng đẻ
nhiều nhánh. Sự đẻ nhánh có tơng quan với sự ra lá. Việc hiểu và nắm bắt đợc những đặc
điểm này sẽ giúp làm tăng năng suất lúa.
B. Phơng pháp:
- Trao đổi và thuyết trình.
C. Các bớc lên lớp:
1. ổn định tổ chức :
2. Bài cũ : Nêu các yêu cầu điều kiện sống của thời kì mạ?

3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
GV: Nhánh lúa là một cây lúa
con mọc từ mầm nhánh trên thân
cây mẹ, nó có thể trổ bông kết hạt
đợc. Thời kì này quyết định số
bông lúa trên một đơn vị diện
tích.
+ Giai đoạn đẻ nhánh hữu hiệu
kéo dài bao lâu?
GV : Sau khi cấy khoảng 10 ngày
cần có các biện pháp chăm sóc
cần thiết để lúa đẻ sớm, đẻ tập
trung ngay từ đầu. Cần phải làm
cỏ sục bùn, bón phân thúc.
+ Nhánh vô hiệu đợc hình thành ở
giai đoạn nào? Tại sao gọi là
nhánh vô hiệu?
+ Biện pháp hạn chế nhánh vô
hiệu?
GV : Gọi HS đọc
+Sức đẻ của cây lúa nh thế nào?
+ Trong thực tế cây lúa có thể đẻ
nhánh đợc nhiều nh vậy không?
HS : Nghe
HS : trao đổi, trả lời
-Kéo dài khoảng 20- 25 ngày
kể từ khi lúa bắt đầu đẻ nhánh.
HS :
giai đoạn cuối đẻ nhánh, thời

gian sinh trởng ngắn nên không
hình thành bông lúa đợc.
HS : Trao đổi , trả lời.
HS : đọc
-Sức đẻ nhánh của cây lúa là rất
lớn. trong thực tế do đk dinh d-
ỡng và ánh sáng của ruộng lúa,
đã hạn chế khả năng này rất
nhiều.
1. Các giai đoạn đẻ
nhánh :
a. Giai đoạn đẻ nhánh
hữu hiệu
-Kéo dài khoảng 20- 25
ngày kể từ khi lúa bắt đầu
đẻ nhánh.
b. Giai đoạn đẻ nhánh vô
liệu
- giai đoạn cuối đẻ nhánh,
thời gian sinh trởng ngắn
nên không hình thành
bông lúa đợc.
2. Cây lúa có khả năng đẻ
nhiều nhánh
-Mỗi đốt trên thân cây lúa
có một lá, một mầm
Giáo viên : Lơng Văn Toàn Trờng THCS Châu LýTrang 9
Giáo án : Nghề Trồng Lúa Năm Học 2010 2011
vì sao?
+ Khi nào thì cây lúa bắt đầu đẻ

nhánh?
GV : Mối tơng quan giữa đẻ
nhánh và ra lá đó đợc gọi là quy
luật Cung ra lá ,cùng đẻ nhánh.
Dựa vào quy luật này ta có thể
tính đợc số nhánh đẻ và nhánh
hữu hiệu trên cây lúa

điều
khiển cây lúa đẻ nhánh theo ý
muốn.
VD: SGK
HS : khi cây lúa có 4 lá thì bắt
đầu đẻ nhánh con thứ nhất. cứ
tuần tự nh vậy, khi cây lúa ra lá
thứ 5 thì đồng thời đẻ nhánh
thứ 2, lá thứ 6 thì đẻ nhánh thứ
3...
nhánh. Có bao nhiêu mắt
đốt sẽ có bấy nhiêu mầm
nhánh .
3. Sự đẻ nhánh của cây
lúa có t ơng quan với sự ra

-Sự đẻ nhánh và ra lá trên
cây lúa có liên quan mật
thiết với nhau.
D.Củng cố : 1. Hãy nêu các giai đoạn đẻ nhánh của cây lúa ?
Tiết 7 Ngy son: / 10 / 2010
Yêu cầu điều kiện sống của thời kỳ lúa đẻ nhánh

A. Mục tiêu :
Giáo viên : Lơng Văn Toàn Trờng THCS Châu LýTrang 10
Giáo án : Nghề Trồng Lúa Năm Học 2010 2011
- HS hiểu đợc muốn cho cây lúa đẻ khoẻ, tập trung, đẻ sớm cần nắm vững những yêu cầu của
nó về( Chất dinh dỡng, nớc, nhiệt độ và ánh sáng). Trên cơ sở đó cần có các biện pháp kỹ
thuật thích hợp để điều khiển. Từ đó góp phần làm tăng năng suất.
B. Phơng pháp :
- Trao đổi , thuyết trình , giải thích .
C. Các bớc lên lớp
1.ổn định tổ chức:
2.Bài cũ : 1, Hãy nêu các giai đoạn đẻ nhánh của cây lúa, biện pháp hạn chế lúa đẻ nhánh vô
hiệu?
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
GV: Gọi HS đọc
Cây lúa thời kỳ đẻ nhánh phát
triển mạnh về thân lá. khối l-
ợng chất xanh tăng rõ rệt vì
vậy cần nhiều chất dinh dỡng.
+ Cây lúa thời kỳ này cần đợc
chăm sóc nh thế nào? bón
những loại phân gì là tốt
nhất?
GV : -Miền Bắc : cần chú ý
cung cấp đủ dinh dỡng cho
cây lúa xuân trong thời kỳ
này.
GV : yêu cầu HS trao đổi trả
lời
+ Cây lúa đẻ nhánh tốt nhất

trong điều kiện lớp nớc là bao
nhiêu? nếu ruộng bị khô hạn
hay bị ngập nớc sâu có ảnh h-
ởng gì?
GV : Ngời ta đã dùng nớc để
điều khiển sự đẻ nhánh.
( VD: tháo cạn nớc phơi
ruộng 4-5 ngày để cây lúa
HS : Đại diện đọc
-Cần cung cấp đủ chất dinh
dỡng, bón lót trớc khi cấy,
bón thúc sớm, làm cỏ sục
bùn.
- Bón các loại phân nh đạm,
lân.
HS : Trao đổi nhóm
-Cây lúa đẻ nhánh tốt nhất
trng điều kiện mặt ruộng có
lớp nớc khoảng 3- 5 cm.
- nếu ruộng bị khô hạn hay bị
ngập nớc sâu cây lúa cũng
kém đẻ nhánh hoặc ngừng đẻ
nhánh.
1. Chất dinh d ỡng
-Cần cung cấp đủ chất
dinh dỡng, bón lót trớc khi
cấy, bón thúc sớm, làm cỏ
sục bùn.
- Bón các loại phân nh
đạm, lân, phân chuồng.

2. N ớc
-Cây lúa đẻ nhánh tốt nhất
trng điều kiện mặt ruộng
có lớp nớc khoảng 3- 5
cm.
Giáo viên : Lơng Văn Toàn Trờng THCS Châu LýTrang 11

×