Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

SKKN: Một số biện pháp rèn viết đúng chính tả cho học sinh dân tộc thiểu số lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (547.33 KB, 27 trang )

  Đề tài : Một số biện pháp rèn viết đúng chính tả cho học sinh dân tộc thiểu số 
lớp 4
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­

         I. MỞ ĐẦU
         1. Đặt vấn đề        
         Trong xã hội hiện nay, tuy có nhiều phương tiện đánh chữ, in ấn hiện đại, 
nhưng từ xưa cha ông ta đã có câu “ Nét chữ ­ Nết người” những câu nói ấy vẫn 
còn nguyên giá trị. Bởi viết chữ cẩn thận, viết đúng, viết đẹp không chỉ thể hiện  
được đức tính cẩn thận, óc thẩm mĩ của người viết mà còn thể hiện thái độ  yêu  
quý tiếng Việt, chữ  viết của tiếng Việt, tôn trọng bản thân và tôn trọng người 
đọc.
        Chính vì vậy, trong chương trình Tiểu học, phân môn Chính tả  (thuộc môn 
Tiếng Việt) có vị  trí rất quan trọng. Bởi vì, giai đoạn Tiểu học là giai đoạn then  
chốt trong quá trình hình thành kỹ năng viết chính tả và góp phần hoàn thiện nhân 
cách học sinh. Tuy nhiên, trong một đất nước thống nhất, cùng chung một ngôn  
ngữ  thì bao giờ  cũng có nhiều phương ngôn khác nhau với những cách phát âm 
khác nhau dựa trên một cơ sở chính tả chung. Điều này dẫn đến những lỗi chính 
tả đặc trưng cho từng khu vực.
        Trong những năm vừa qua chất lượng dạy học phân môn chính tả ở trường  
Tiểu học Y Ngông đã đạt được kết quả  đáng khích lệ. Phong trào viết chữ  đẹp  
được đa số  học sinh tích cực hưởng  ứng. Tuy nhiên, đối tượng học sinh là chủ 
yếu con em đồng bào dân tộc thiểu số có hoàn cảnh khó khăn. Bố mẹ chưa thực  
sự  quan tâm đến việc học tập của các em. Trong giao tiếp các em chủ  yếu nói 
bằng ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ, tiếng Việt là ngôn ngữ thứ hai. Vì vậy việc nắm bắt  
luật viết chính tả  còn những hạn chế  nhất định dẫn đến các em thường viết sai  
chính tả. Vậy làm thế  nào tiếp tục nâng cao chất lượng dạy học môn chính tả 

    ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
1


            Người thực hiện : Nguyễn Thị Hoa – GV trường Tiểu học Y Ngông


  Đề tài : Một số biện pháp rèn viết đúng chính tả cho học sinh dân tộc thiểu số 
lớp 4
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­

trong nhà trường đó là lý do tôi chọn đề  tài. “  Một số  biện pháp rèn viết đúng  
chính tả cho học sinh dân tộc thiểu số lớp 4.”
        2. Mục đích nghiên cứu
         Nghiên cứu, lựa chọn một số  biện pháp dạy học phù hợp nhằm nâng cao  
chất lượng dạy và học phân môn chính tả lớp 4.
        Thông qua khảo sát chất lượng thực trạng đầu năm học của học sinh khối  
lớp 4 tại đơn vị  để  lựa chọn phương pháp, hình thức tổ  chức dạy học phù hợp 
giúp học sinh nắm vững kỹ năng viết đúng chính tả; và hạn chế  tối đa lỗi chính  
tả mà các em thường mắc phải. Góp phần nâng cao chất lượng dạy học của của  
nhà trường.
        II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lí luận của vấn đề
          Nghị quyết số 29­NQ/TW của Trung  ương Đảng, khóa XI “Về đổi mới căn  
bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp  ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại 
hóa trong điều kiện kinh tế  thị trường định hướng xã hội chủ  nghĩa và hội nhập 
quốc tế” đã nhấn mạnh:  “Giáo dục và đào tạo là quốc sách  hàng đầu, là sự 
nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư  phát 
triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế­xã  
hội”. Đây là quan điểm được đặt ở  vị  trí đầu tiên trong 7 quan điểm về  đổi mới 
căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, thể hiện tinh thần nhất quán của Đảng ta  
là xác định Giáo dục và Đào tạo không chỉ là quốc sách hàng đầu, mà còn là một  
trong những kế sách được ưu tiên đi trước tạo tiền đề, động lực thúc đẩy các lĩnh  
vực khác phát triển.


    ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
2

            Người thực hiện : Nguyễn Thị Hoa – GV trường Tiểu học Y Ngông


  Đề tài : Một số biện pháp rèn viết đúng chính tả cho học sinh dân tộc thiểu số 
lớp 4
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­

         Phân môn chính tả đóng một vai trò rất quan trọng trong việc học tiếng Việt  
nói chung và các môn học khác nói riêng. Giúp học sinh hình thành năng lực và 
thói quen viết đúng chính tả, nói và viết đúng tiếng Việt. Ngoài ra, còn rèn cho  
học sinh một số  phẩm chất như tính cẩn thận, óc thẩm mỹ, bồi dưỡng cho học 
sinh lòng yêu quý tiếng Việt và chữ viết của tiếng Việt.
        Được sự quan tâm của Ban lãnh đạo Phòng giáo dục cũng như lãnh đạo nhà 
trường trong việc nâng cao chất lượng dạy học cho học sinh dân tộc thiểu số.  
Đội ngũ giáo viên nhận thức được tầm quan trọng dạy tiếng Việt cho học sinh. 
Vì vậy chất lượng dạy học môn tiếng Việt nói chung và phân môn chính tả  nói  
riêng được nâng dần lên trong nhà trường. Tuy nhiên, cha mẹ các em chưa thực sự 
quan tâm đến việc học tập của con em mình; một số em thường hay nghỉ học để 
phụ  giúp gia đình đi học chưa chuyên cần. Môn tiếng Việt là ngôn ngữ  thứ  hai 
cho nên khi các em viết chính tả vẫn còn hạn chế. Dẫn đến chất lượng dạy học 
của lớp nói riêng và chất lượng của đơn vị nói chung. Đó chính là nguyên nhân các 
em viết chưa tốt trong phân môn chính tả.
         Để giúp các em khắc phục những lỗi chính tả đó đòi hỏi giáo viên cần phải 
tìm tòi để đưa ra những giải pháp, biện pháp dạy học phù hợp với từng đối tượng 
học sinh ; giúp cho các em khắc phục được những lỗi chính tả thường gặp 
2. Thực trạng vấn đề

 Trường tiểu học Y Ngông đóng trên địa bàn xã Dur Kmăl là trường học vùng sâu, 
xùng xa có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn. Đa số các em là con em đồng bào  
dân tộc thiểu số chiếm 98%. Học sinh khối lớp 4 của trường những năm trước đã  
nắm được những kiến thức kĩ năng cơ  bản của môn học. Tuy nhiên, trong việc  

    ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
3

            Người thực hiện : Nguyễn Thị Hoa – GV trường Tiểu học Y Ngông


  Đề tài : Một số biện pháp rèn viết đúng chính tả cho học sinh dân tộc thiểu số 
lớp 4
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­

học phân môn chính tả các em ngày càng có những bước chuyển biến tiến bộ rõ  
rệt như  một số phong trào hội thi viết chữ đẹp các cấp.
Việc khắc phục những hạn chế viết chính tả  của các em những năm trước đây,  
hầu hết các thầy cô giáo đã làm và đạt được những kết quả khá tốt . Một số giáo 
viên đã áp dụng đưa ra được một số giải pháp, biện pháp mang lại hiệu quả cao  
trong công tác dạy học. Đa số  các em có thức vươn lên trong học tập ngày càng 
cao bởi các em yêu thích môn học và tự  rèn luyện chữ  viết cho bản thân.   Bên 
cạnh đó một số   biện pháp, giải pháp chưa phù hợp với đối tượng học sinh. Kĩ 
năng viết chính tả của các em vẫn còn những hạn chế nhất định. 
          Đối tượng học sinh không đồng đều ảnh hưởng không nhỏ  đến việc dạy  
học, cũng như  việc áp dụng một số  phương pháp hình thức tổ  chức dạy học rèn 
chữ  viết cho các em đạt kết quả  chưa cao.  Môi trường giao tiếp của các em chủ 
yếu là tiếng mẹ đẻ, vì vậy kĩ năng nói và viết tiếng Việt còn hạn chế. Đa số học  
sinh là con em đồng bào dân tộc thiểu số  có hoàn cảnh khó khăn; đi học chưa  
chuyên cần. Cha mẹ các em chưa thực sự quan tâm đến việc học tập của con em  

mình. Tiếng Việt là ngôn ngữ thứ hai, môi trường giao tiếp tiếng Việt của các em 
còn nhiều hạn chế  sẽ  ảnh hưởng không nhỏ  đến việc nâng cao chất lượng dạy 
học. Khi viết bài các em còn mắc những lỗi chính tả  nhiều như  viết còn thiếu  
dấu thanh, viết sai chính tả  chưa nắm được qui tắc viết chính tả; hoặc viết sai  
danh từ  riêng, danh từ  chung. Chính vì điều này sẽ  làm  ảnh hưởng đến chất 
lượng dạy và học của khối lớp nói riêng và của đơn vị nói chung. Cụ thể là chất 
lượng khảo sát đầu năm của lớp 4C­ năm học: 2016­ 2017 và lớp 4A­  năm học: 
2017­ 2018 như sau:

    ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
4

            Người thực hiện : Nguyễn Thị Hoa – GV trường Tiểu học Y Ngông


  Đề tài : Một số biện pháp rèn viết đúng chính tả cho học sinh dân tộc thiểu số 
lớp 4
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­

  Năm học

Lớ

TS

p

HS
 


2016­2017

 4C  20

                    Lỗi thường mắc

SL TL

 Sót dấu, sai dấu thanh

20 100

Sai phụ âm đầu, âm cuối

20 100

Không viết hoa danh từ riêng, danh từ chung 20 100
 
2017­2018

 4A  21

 Sót dấu, sai dấu thanh

19 90,5

Sai phụ âm đầu, âm cuối

19 90,5


Không viết hoa danh từ riêng, danh từ chung 19 90,5
       Từ thực trạng trên để tiếp tục phát huy ưu điểm và giúp học sinh khắc phục  
hạn chế khi viết chính tả. Đòi hỏi người giáo viên cần phải tìm được những giải 
pháp phù hợp với đối tượng học sinh trong lớp đó là biện pháp rèn viết đúng dấu 
thanh, rèn ghi nhớ  một số  quy tắc viết chính tả... để  khắc phục những loại lỗi 
chính tả. Nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân môn chính tả  lớp 4 trong nhà  
trường.
3. Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề
         3.1. Phân các loại lỗi học sinh thường mắc phải
          Trong dạy học phân môn chính tả  việc phân ra các loại lỗi mà học sinh  
thường mắc phải. Nhằm mục đích giúp cho người giáo viên lập kế  hoạch dạy 
học phù hợp với đối tượng học sinh. Tìm ra giải pháp biện pháp giúp cho các em  
rèn viết đúng chính tả, hiểu rõ một số từ ngữ phổ thông tiếng Việt...Giúp cho các 
em thấy được lỗi sai của mình để tự biết cách điều chỉnh lỗi sai trong khi viết.
    ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
5

            Người thực hiện : Nguyễn Thị Hoa – GV trường Tiểu học Y Ngông


  Đề tài : Một số biện pháp rèn viết đúng chính tả cho học sinh dân tộc thiểu số 
lớp 4
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­

          Việc nâng cao chất lượng trong phân môn chính tả đối với đối tượng học 
sinh trong lớp. Nhằm phát huy những mặt đã đạt được từ  năm học trước, đồng 
thời khắc phục những hạn chế  về  việc học thực tiễn của các em trong lớp. 
Người giáo viên cần phải trao đổi ngay những tuần đầu tiên của năm học với  
giáo viên chủ nhiệm năm học trước. Tìm hiểu những thông tin cơ bản về từng em  
mà giáo viên trước phản hồi để làm căn cứ cho năm học tiếp theo . Từ thực tế trên 

giáo viên đã tiến hành khảo sát phân loại các lỗi sai mà học sinh thường mắc  
phải. Để  xây dựng kế  hoạch dạy học sao cho phù hợp với từng loại lỗi các em 
thường mắc phải và đưa ra biện pháp giảng dạy tốt nhất. Thống kê cụ  thể  một  
số lỗi cơ bản mà học sinh thường mắc của lớp 4C năm học 2016­ 2017 và lớp 4A  
trường Tiểu học Y Ngông năm học 2017­ 2018. Thông qua khảo sát giáo viên lựa 
chọn những phương pháp phù hợp nhất để  giúp học sinh khắc phục những lỗi  
viết hàng ngày của các em.
         Qua việc khảo sát giáo viên đã nắm được một số lỗi sai cơ bản đối với học  
sinh dân tộc thiểu số đó là: Sai chủ yếu về viết thiếu dấu thanh
         Ví dụ: Nghe viết bài “ Khuất phục tên cướp biển” sau khi học sinh viết xong 
câu văn “ Trông bac sĩ luc nay vơi ga kia thât khac nhau môt trơi môt vưc” kết quả 
viết thiếu dấu thanh rất là nhiều hầu hết cả lớp viết thiếu dấu thanh. Đó chính là 
lỗi viết sai nhiều nhất đối với học sinh dân tộc thiểu số. Ngoài ra các em còn viết  
sai lỗi viết chính tả như viết sai phụ âm đầu, âm cuối.
         Ví dụ: Nghe viết bài “ Thắng biển” học sinh viết các câu văn “ Dó đã bắc 
đầu mạnh. Dó lên, nước biển càng rữ.” 

    ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
6

            Người thực hiện : Nguyễn Thị Hoa – GV trường Tiểu học Y Ngông


  Đề tài : Một số biện pháp rèn viết đúng chính tả cho học sinh dân tộc thiểu số 
lớp 4
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­

        Hoặc khi viết còn viết sai danh từ riêng, danh từ chung như khi viết tên riêng  
của một số  địa danh, tên riêng của một số  anh hùng các em thường không viết  
hoa.

Nguyên nhân các em thường mắc về  lỗi viết thiếu dấu thanh là do các em còn  
mang âm hưởng chữ viết tiếng Ê­ đê viết không có dấu. Cách phát âm thiếu dấu 
thanh dẫn đến người nghe hiểu sai về từ  ngữ  tiếng Việt. Trong khi viết bài các  
em còn chưa hiểu một số từ ngữ phổ thông; chưa nắm được một số qui tắc viết 
chính tả  hoặc chưa nắm được thế  nào là danh từ  riêng và thế  nào là danh từ 
chung. Do đó dẫn đến khi viết bài các em còn mắc lỗi chính tả.
          Từ kết quả khảo sát và phân loại đối tượng học sinh vào từng nhóm của 
những loại lỗi để xây dựng một kế hoạch dạy học cho từng tiết học phù hợp với  
khả  năng tiếp thu của các em. Giáo viên cần tiến hành xây dựng kế  hoạch giúp 
học sinh rèn viết chính tả qua những tiết học chính khóa, tiết luyện tiếng Việt và  
những buổi phụ  đạo học sinh khó khăn về  học tập. Nhằm tìm ra biện pháp dạy 
học cho phù hợp với đối tượng học sinh đạt hiệu quả cao. Trong khi khi xây dựng 
kế hoạch dạy học cho phù hợp với nội dung chương trình. Thì việc đầu tiên cần  
khắc phục những loại lỗi mà các em thường mắc lỗi nhiều nhất, để  giúp các em  
có kĩ năng viết chính xác tốt hơn.
       Vậy phải làm thế nào trong công tác dạy học nhằm nâng cao hiệu quả chất  
lượng dạy học đồng thời hạn chế  những lỗi mà các em thường mắc phải. Đó 
cũng chính là nỗi trăn trở của rất nhiều giáo viên hiện nay. Vì thế, việc lựa chọn  
nội dung và phương pháp dạy học góp phần rất lớn trong việc hướng dẫn các em 
rèn viết đúng chính tả. Trong mỗi phương pháp dạy học đều phát huy tính tích  
cực, chủ động của học sinh. Người giáo viên cần phải biết lựa chọn sao cho phù  
    ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
7

            Người thực hiện : Nguyễn Thị Hoa – GV trường Tiểu học Y Ngông


  Đề tài : Một số biện pháp rèn viết đúng chính tả cho học sinh dân tộc thiểu số 
lớp 4
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­


hợp với từng loại bài, dạng bài sao cho phù hợp. Không nên chỉ  lạm dụng một  
phương pháp hình thức tổ  chức dạy học. Cần phải xác định được mục tiêu cần 
đạt theo Chuẩn kiến thức kĩ năng của bài dạy trong môn chính tả.
         3.2. Hướng dẫn học sinh viết đúng chính tả
         3.2.1. Giúp học sinh nắm vững qui tắc viết chính tả
         Việc nắm được qui tắc viết chính tả của học sinh trong quá trình học tập là  
rất cần thiết. Bởi vì nếu có nắm được qui tắc viết chính tả  sẽ  giúp cho các em 
hạn chế rất nhiều lỗi viết sai trong chính tả. Còn ngược lại khi các em chưa nắm  
bắt được qui tắc viết chính tả  sẽ  dẫn đến khi viết các em sẽ  rất lúng túng viết  
chậm, viết sai nhiều lỗi chính tả. 
          Hướng dẫn các em nắm được quy tắc viết chính tả  trong môn học là rất  
quan trọng. Bước đầu hình thành cho các em những kĩ năng cơ  bản khi viết bài.  
Có nắm được quy tắc viết chính tả thì mới giúp cho các em hạn chế những lỗi sai  
mà các em thường mắc phải. Trong dạy học người giáo viên phải kết hợp lồng 
ghép giúp đỡ các em nhớ được quy tắc viết giữa các phụ âm đầu thường kết hợp 
với những âm nào để tạo thành tiếng. Nếu chưa nắm vững quy tắc chính tả cũng 
là một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến viết sai chính tả. Trong khối lớp 
4 các em mắc lỗi chủ yếu là do chưa nắm vững quy tắc viết các con chữ thường  
gặp
         Để  giúp cho các em viết đúng chính tả  là cả  một quá trình lâu dài. Thông 
thường các em đọc như thế nào thì viết như thế đó. Vậy làm cách nào để cho các 
em viết đúng. Trước hết giáo viên cần giúp cho các em nắm được qui tắc viết  
chính tả.  
       Trong tiếng việt vốn từ ngữ rất đa dạng và phong phú, bởi vậy nếu chỉ cần  
viết sai phụ âm đầu thì nghĩa của từ đó làm cho người đọc cũng rất khó hiểu. Vì 
    ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
8

            Người thực hiện : Nguyễn Thị Hoa – GV trường Tiểu học Y Ngông



  Đề tài : Một số biện pháp rèn viết đúng chính tả cho học sinh dân tộc thiểu số 
lớp 4
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­

thế việc rèn viết đúng là một việc làm của người giáo viên ai cũng mong đợi điều 
đó. Tuy nhiên trong thực tế đối với việc rèn viết đúng chính tả cho học sinh đồng 
bào dân tộc thiểu số. Giáo viên cần phải lựa chọn những biện pháp tối ưu nhất có  
thể giúp học sinh khắc phục những lỗi mà các em thường mắc phải như viết lẫn 
lộn âm đầu và âm cuối..
          Nguyên nhân các em chưa nắm chắc qui tắc viết chính tả bởi vì có một số 
âm đầu đọc thì giống nhau, nhưng khi viết kết hợp với âm khác thì cách viết lại 
khác nhau. Đối với học sinh dân tộc thiểu số việc điền sai âm l và âm n chỉ chiếm 
một số ít. Khi các em viết bài thường hay lẫn lộn giữa âm c với âm k, vì thế  mà  
dẫn đến viết sai. Trường hợp này giáo viên cần đưa ra những tiếng có phụ  âm c 
luôn đi với âm nào hoặc  những tiếng có phụ âm k thường đi kèm với âm nào để 
học sinh dễ dàng nhận biết quy tắc và cách viết của hai con chữ này.
                                           o, ô, ơ
                            Âm c            a , ă, â

            Âm k

     ê, i

 u.ư 
       Từ sơ đồ trên các em sẽ nhận biết được rõ hơn về âm k chỉ đi kèm với âm ê, i  
; còn âm c có thể đi kèm với các con chữ o, ô, ơ, a, ă, â, u, ư.   Quy tắc viết âm ngh 
ghép với âm ng đơn thường đi với các con chữ nào. Đứng trước nguyên âm i, e, ê,  
iê được ghi bằng ngh ; đứng trước các nguyên âm o, ô,  ơ, a, u,  ư  được ghi bằng 

ng.
         Ví dụ : nghỉ  – nghe ­  nghệ  ­ nghiêng... ; ngô, ngỡ,  nga, ngủ...
         Quy tắc viết d, gi phụ âm (dờ ) có thể được viết bằng d, gi. Viết bằng hình  
thức 
 nào là căn cứ vào nghĩa của chúng chứ không có căn cứ  ngữ  âm học. Muốn viết 
đúng chính tả trường hợp này học sinh cần nhớ và cách viết tương ứng.
    ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
9

            Người thực hiện : Nguyễn Thị Hoa – GV trường Tiểu học Y Ngông


  Đề tài : Một số biện pháp rèn viết đúng chính tả cho học sinh dân tộc thiểu số 
lớp 4
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­

          Ví dụ:  da dẻ ­ gia giẻ ; gia đình – da đình...

.hoặc âm d với âm gi như da dẻ ­ gia giẻ; gia đình – da đình ...
         Vì vậy, trong các tiết chính tả, giáo viên cần hướng dẫn giúp các em củng  
cố lại những quy tắc chính tả nói chung, và chú trọng các quy tắc chính tả dễ nhớ 
nhất để giúp các em nắm vững quy tắc một cách dễ dàng.
         Hình thức tổ chức trò chơi cũng đóng vai trò rất quan trọng trong việc ghi 
nhớ  các phụ  âm đầu âm cuối  hoặc vần.  Trò chơi nhằm kích thích sự  linh hoạt  
trong học tập; ngoài ra còn tạo cho các em cảm giác học tập không bị nhàm chán;  
không bị gò bó. Trò chơi sẽ giúp cho các em có ý thức tinh thần cao trong tập thể;  
biết hỗ  trợ  trao đổi gúp đỡ  lần nhau trong học tập, các em sẽ  tự  tin mạnh dạn  
hơn trong giao tiếp.          Vậy trò chơi như thế nào để giúp cho các em hạn chế 
những lỗi viết sai trong chính tả  là điều rất cần thiết. Người giáo viên cần phải 
tìm tòi, lựa chọn hình thức chơi sao cho phù hợp với tiết dạy; nhất là đối với bài  

viết mà các em cần phải viết trong tiết học đó. Giáo viên chuẩn bị một số câu văn 
có rất nhiều tiếng từ cần phải viết dấu thanh hoặc một số câu văn cần phải điền 
một số phụ âm đầu, âm cuối hoặc vần. 
         Ví dụ: Điền vào chỗ trống ên hay ênh ? Vở bài tập tiếng Việt lớp 4 tập 2
                          Mẹ rằng : Quê mẹ, Bảo Ninh
                   M…..mông song biển, l……đ…..mạn thuyền.
                         Sớm chiều, nước xuống triều l…..
                  Cựa thân từ thuở mới l….chín mười.
                                                                         TỐ HỮU
            Hình thức chơi: Chia thành các nhóm mỗi nhóm số  lượng học sinh bằng  
nhau. Giáo viên đưa ra luật chơi, cách chơi cụ  thể  để  cho các em nắm được sau  
đó mới tiến hành chơi,. Khi chơi thi đua giữa các nhóm, nhóm nào chơi nhanh và  
    ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
10

            Người thực hiện : Nguyễn Thị Hoa – GV trường Tiểu học Y Ngông


  Đề tài : Một số biện pháp rèn viết đúng chính tả cho học sinh dân tộc thiểu số 
lớp 4
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­

điền đúng là nhóm đó thắng cuộc. Sau mỗi cuộc chơi cần đánh giá kết quả  chơi 
và những hạn chế trong trò chơi để cho các em khắc phục sau mỗi lần chơi khác.  
Yêu cầu học sinh đọc lại câu văn hoặc khổ  thơ  sau khi đã điền để  giúp cho các  
em hiểu nghĩa trọn vẹn của câu văn, khổ thơ. 
          Trò chơi không những chỉ đem lại cho các em một cách chơi thích thú mà  
còn giúp cho các em nắm vững cách viết tiếng từ ngữ phổ thông chính xác. Thông 
qua trò chơi còn bồi dưỡng cho các em một kĩ năng giao tiếp, kĩ năng phán đoán,  
hình thành cho các em óc tò mò linh hoạt sáng tạo, có được sự  tự  tin trong học 

tập.  
         Việc củng cố các quy tắc chính tả được tiến hành theo nhiều hình thức khác  
nhau. Như (kiểm tra bài cũ, qua các bài tập âm vần trong sách giáo khoa; trong các  
tiết ôn luyện chính tả...), và phải được củng cố  thường xuyên. Bên cạnh đó, đối  
với những học sinh có khả  năng ghi nhớ thấp. Cần khuyến khích các em ghi vào  
sổ tay các quy tắc chính tả, lỗi chính tả các em thường mắc phải và cách sửa lỗi.  
Khi các
em đã nhớ  các qui tắc viết chính tả  thì khi viết bài sẽ  hạn chế việc mắc lỗi. Từ 
đó
các em cảm thấy tự tin hơn khi viết một bài viết.
         3.2.2. Giúp học sinh hiểu nghĩa một số từ ngữ tiếng Việt
         Nghĩa của từ tiếng Việt rất đa dạng và phong phú khi dùng một số từ ngữ 
đứng trong một câu văn thì nghĩa của từ  cũng hoàn toán khác nhau. Chính vì thế 
việc giúp cho học sinh hiểu được nghĩa của từ là rất quan trọng. Bởi nếu có hiểu 
được nghĩa của từ thì khi viết một số từ ngữ, câu văn mới đem lại cảm xúc cho  
người đọc người nghe hiểu được trọn vẹn ý của câu văn muốn nói về vấn đề gì. 

    ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
11

            Người thực hiện : Nguyễn Thị Hoa – GV trường Tiểu học Y Ngông


  Đề tài : Một số biện pháp rèn viết đúng chính tả cho học sinh dân tộc thiểu số 
lớp 4
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­

Còn nếu không hiểu được từ ngữ sẽ dẫn đến viết sai chính tả làm cho người đọc, 
người nghe sẽ không hiểu được ý trọn vẹn của câu văn. 
          Nguyên nhân các em viết sai chính tả là do các em chưa hiểu hết nghĩa của  

từ tiếng Việt. Ở nhà các em thường gọi tên một số sự vật, đồ vật bằng tiếng mẹ 
đẻ; khi đến lớp học tiếng Việt một số tên gọi đồ vật, sự vật khác hẳn hoàn toàn 
với tên gọi hằng ngày của các em. Do đó khi các em học tập trên lớp có rất nhiều 
từ ngữ các em khó hiểu hoặc hiểu nghĩa của từ bị sai.     
        Ví dụ: Một số từ tên gọi một số đồ vật thông dụng tiếng Việt phổ thông như 
cái bàn, con dao, cái bút, quyển vở…nhưng tiếng dân tộc Ê­đê lại gọi các đồ  vật  
này là jhưng, Dhong, Giê Cih, HDruôm Hră…
        Trong trường hợp này giáo viên cần giúp đỡ  các em hiểu nghĩa của từ  phổ 
thông bằng cách cho các em quan sát đồ vật thật, hoặc mô hình tranh ảnh. Hướng  
dẫn cách so sánh từ  ngữ  phổ thông tên gọi các sự  vật đó với từ  ngữ  địa phương  
của các em thường gọi ở nhà giống và khác nhau ở điểm nào ? Để các em hiểu  rõ 
sự vật đó  Khi các em quan sát sự vật đó thì mới giúp cho các em hiểu được nghĩa  
của từ. 
       Người giáo viên cần giúp cho các em hiểu một số từ ngữ và giải thích rõ cho  
các em thấy được việc viết đúng chính tả sẽ làm cho văn bản viết có giá trị. Còn 
nếu viết sai chính tả thì văn bản viết sẽ hiểu theo một cách khác và không còn giá  
trị. 
        Ví dụ: “ Cây bàn ở sân trường luôn tươi tốt quanh năm”. Khi đọc câu văn thì 
ta
cảm thấy câu văn rất lủng củng không hiểu vấn đề gì. Bởi thế việc viết đúng âm

    ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
12

            Người thực hiện : Nguyễn Thị Hoa – GV trường Tiểu học Y Ngông


  Đề tài : Một số biện pháp rèn viết đúng chính tả cho học sinh dân tộc thiểu số 
lớp 4
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­


cuối sẽ  làm cho người đọc sẽ  hiểu được câu văn trọn ý như  “ Cây bàng  ở  sân  
trường em luôn tươi tốt quanh năm” hay vần ang các em thường viết thành vần 
an…  
         Nghe và viết đúng là cả một quá trình rèn luyện không những chỉ dừng lại  
một số  biện pháp nhất định. Mà cần phải sử  dụng linh hoạt nhiều hình thức tổ 
chức dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh trong quá trình dạy học. Vì  
thế cần phải giúp đỡ cho các em hiểu nghĩa từ  tiếng Việt không chỉ  ở phân môn 
Chính tả mà cần phải kết hợp giải nghĩa từ trong phân môn Luyện từ và câu.
          Khi các em hiểu và nắm được từ ngữ tiếng Việt thì sẽ giúp cho các em khi  
viết chính tả sẽ hạn chế được những lỗi viết sai của mình. Qua đó hình thành cho 
các em hiểu nghĩa vốn từ ngữ tiếng Việt phổ thông; giúp cho các em tự tin trong 
giao tiếp với mọi người xung quanh. Các em biết yêu quí vốn từ ngữ tiếng Việt 
         3.2.3. Giúp học sinh rèn viết đúng dấu thanh
         Rèn viết đúng dấu thanh cho học sinh dân tộc thiểu số không những chỉ để 
hiểu
 rõ từ ngữ tiếng Việt, mà còn giúp cho các em có kỹ năng đọc viết tiếng Việt tốt 
hơn. Khi học sinh đã biết tự sửa những lỗi sai mà mình thường mắc phải. Thì sẽ 
giúp cho các em không những học tốt môn chính tả nói chung và các môn học khác 
nói riêng. 
          Đối với môn Chính tả thường thì các em phát âm như thế nào thì viết như 
vậy .Hầu hết các em bị   ảnh hưởng do  ảnh hưởng của cách phát âm tiếng địa 
phương, tiếng dân tộc thiểu số; dẫn đến khi viết còn mắc lỗi chính tả  nhiều. 
Việc đọc và viết tiếng Việt là rất khó khăn đối với các em, cho nên các em 
thường đọc và phát âm sai dấu thanh là chủ yếu. Đa số các em khi viết bài không 
viết dấu thanh vào những tiếng có dấu thanh và ngược lại những tiếng có dấu 
    ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
13

            Người thực hiện : Nguyễn Thị Hoa – GV trường Tiểu học Y Ngông



  Đề tài : Một số biện pháp rèn viết đúng chính tả cho học sinh dân tộc thiểu số 
lớp 4
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­

thanh thì các em lại viết dấu thanh vào, dẫn đến việc hiểu nghĩa của từ  là chưa  
chính xác.
          Trong công tác dạy học không những học sinh đọc đúng tiếng Việt mà còn 
phải đòi hỏi đọc chuẩn xác tiếng từ ngữ phổ thông. Biện pháp rèn viết dấu thanh  
trước phải rèn cho các em kĩ năng đọc đúng tiếng Việt thông qua dạy học chủ 
yếu ở
phân môn tập đọc và ngoài ra ở các môn học khác. 
         Ví dụ: Học môn Tập Đọc bài “ Hoa học trò” sách tiếng Việt 4 tập 2
          Học sinh đọc câu: “Câu chăm lo học hanh, rồi lâu cũng quên mất mau la  
phượng” Khi các em đọc một câu văn này bị  thiếu dấu thanh rất nhiều dẫn đến 
người nghe hiểu nghĩa của câu cũng khác đi hoàn toàn. Có rất nhiều em đọc thiếu  
dấu thanh. Trong trường hợp này người giáo viên cần hướng dẫn các em luyện 
đọc những tiếng từ  mà các em đọc còn thiếu dấu thanh nhiều lần, qua bước  
luyện đọc cá nhân lần một. Tuy nhiên tùy theo từng đối tượng học sinh, người  
giáo viên không nhất thiết cần phải luyện đọc cho các em chỉ ở bước này, mà cần 
phải linh hoạt hướng dẫn các em luyện đọc tất cả  ở  những bước tiếp theo. Tuy  
nhiên, việc hướng dẫn luyện đọc đúng dấu thanh là một quá trình dàn trải lâu dài, 
xuyên suốt quá trình học tập của các em. Vì thế  người giáo viên cần phải lựa  
chọn, cần phải luyện đọc phát âm tiếng từ nào trước. Trường hợp một số em khó  
phát âm giáo viên có thể  gọi một số  em đọc mẫu, đọc chuẩn xác trước, sau đó 
những em khác nghe và phát âm theo. Ngoài ra giáo viên cũng có thể đọc mẫu phát  
ân chuẩn xác để các em đọc theo. 
          Phân môn Tập đọc trong tiếng Việt đóng một vai trò hết sức quan trọng 
trong việc rèn luyện đọc đúng phát âm chính xác. Từ  môn học này sẽ  góp phần  

trong việc học phân môn Chính tả  đạt được hiệu quả  cao. Tuy nhiên trong việc 
    ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
14

            Người thực hiện : Nguyễn Thị Hoa – GV trường Tiểu học Y Ngông


  Đề tài : Một số biện pháp rèn viết đúng chính tả cho học sinh dân tộc thiểu số 
lớp 4
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­

dạy học môn Chính Tả điều quan trọng trước khi viết bài giáo viên cũng cần phải  
luyện đọc cho các em đọc một số từ ngữ khó đọc nhất là một số  từ  ngữ  có dấu 
thanh mà các em thường đọc sai.     
          Ví dụ: Khi dạy bài chính tả nghe viết“ Sầu riêng” (Sách tiếng việt lớp 4 tập 
2)                               Có những em thường viết lẫn lộn dấu thanh sau đây: 
                           Tưng chum (từng chùm); Vai nhuy (vài nhụy)
                           Sâu riềng (sầu riêng); Lung lăng (lủng lẳng)
           Giáo viên cần giúp cho các em so sánh từ ngữ có dấu thanh và từ ngữ không
  có dấu thanh giống nhau và khác nhau ở điểm nào ? Khi các em đọc hai từ  ngữ 
này thì cách đọc có giống nhau hay là khác nhau ? Cách hiểu nghĩa từ  có giống  
nhau và khác nhau hay không ? Nêu câu hỏi cho một số  tiếng từ  các em thường  
viết thiếu dấu thanh chẳng hạn “tưng chum” muốn viết thành “từng chùm” chúng 
ta thêm dấu thanh gì ? hoặc từ “lung lăng” muốn viết thành “lủng lẳng” chúng ta  
thêm dấu thanh gì ? Khi học sinh trả  lời được chính xác là cần phải điền dấu  
thanh gì tức là các em đã nắm được mối quan hệ giữa ngôn ngữ và chữ viết. 
          Việc dạy và học khắc phục những lỗi dấu thanh đạt hiệu quả cao nhất, yêu 
cầu quan trọng đặt ra là việc đọc mẫu của giáo viên phải chuẩn xác phát âm rõ 
tiếng, đúng chuẩn tốc độ  đọc phải phù hợp với tốc độ  viết của học sinh. Đồng  
thời chú ý luyện sửa phát âm đúng chuẩn, nhiều lần cho các em một số  từ  ngữ 

thường đọc thiếu dấu thanh….bằng nhiều hình thức khác nhau. Ghi nhớ mối liên 
hệ giữa âm thanh ngôn ngữ và ký hiệu chữ viết cho học sinh để phân biệt các dấu  
thanh. 
        Trong trường hợp học sinh viết sai dấu thanh hỏi và thanh ngã đối với học 
sinh là rất phức tạp. Do đó giáo viên phải kiên trì từng bước hướng dẫn các em  
đọc đúng chuẩn xác một số  từ  ngữ  có dấu thanh thường đi kèm với nhau như:  
    ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
15

            Người thực hiện : Nguyễn Thị Hoa – GV trường Tiểu học Y Ngông


  Đề tài : Một số biện pháp rèn viết đúng chính tả cho học sinh dân tộc thiểu số 
lớp 4
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­

Học sinh viết sai dấu thanh hỏi và thanh ngã đối với học sinh là rất phức tạp. Do  
đó giáo viên phải kiên trì từng bước hướng dẫn các em đọc đúng chuẩn xác một  
số từ ngữ có dấu thanh thường đi kèm với nhau như:
        Tiếng có dấu hỏi đi với tiếng có dấu hỏi: đủng đỉnh, bủn rủn, lẩn thẩn, 
lỏng lẻo…
        Tiếng có dấu sắc đi với tiếng có dấu hỏi : sáng sủa, rẻ rúng, hối hả…
            Tiếng có dấu huyền đi với tiếng có dấu ngã : mỡ  màng, não nùng, dễ 
ràng…
        Tiếng có dấu ngã đi với tiếng có dấu ngã : lõm bõm, lõa xõa, lẵng nhẵng…
         Tiếng có dấu nặng đi với tiếng có dấu ngã:  nũng nịu, thõng thẹo, rộng  
rãi..
        Tuy nhiên biện pháp này cần phải được rèn luyện thường xuyên để giúp cho  
các em ghi nhớ cách viết chính tả đối với những tiếng có dấu thanh này. Ngoài ra 
cần hướng dẫn học sinh cách luyện viết tiếng từ và cách so sánh giữa tiếng viết 

đúng dấu thanh, và tiếng viết thiếu dấu thanh để giúp cho các em hiểu nghĩa của  
chúng. 
        Ngoài việc học sinh viết những bài chính tả trong sách giáo khoa và làm các 
bài tập phân biệt dấu thanh có thể  giáo viên cho học sinh viết thêm một số  bài  
sưu tầm vào phiếu học tập để các em tự điền dấu.
         Ví dụ : em hãy điền dấu thanh gì vào những chữ in nghiêng dưới đây ?
       “ Cơn tức giận của tên cướp  dư dội. Hắn đứng phắt dậy, rút soạt dao ra, lăm 
lăm chực đâm. Bác sĩ Ly vẫn dong dạc và qua quyết .”  ( Trích SGK lớp 4 tập 2)
        Việc kết hợp rèn đọc, viết chính xác dấu thanh và thực hành làm các dạng  
bài tập điền dấu thanh, sẽ  giúp cho các em khi viết chính tả  sẽ  hạn chế  được 
những lỗi viết thiếu dấu thanh. Hình thành cho các em kĩ năng viết đầy đủ  dấu 

    ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
16

            Người thực hiện : Nguyễn Thị Hoa – GV trường Tiểu học Y Ngông


  Đề tài : Một số biện pháp rèn viết đúng chính tả cho học sinh dân tộc thiểu số 
lớp 4
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­

thanh ngoài ra khi đọc bài viết dẫn đến người nghe sẽ hiểu trọn vẹn văn bản cần 
nói đến vấn đề gì.
        Để hạn chế những lỗi viết thiếu dấu thanh người giáo viên chủ nhiệm cần  
rèn luyện đọc cho các em và đồng thời giúp cho các em cách ghi nhớ  dấu thanh  
qua việc luyện viết một số tiếng từ khó… là chủ yếu. Bên cạnh đó cần phải phối  
kết hợp với các giáo viên bộ  môn khác để  giúp đỡ  các em đọc đúng dấu thanh.  
Việc làm này ngay từ đầu năm học giáo viên chủ  nhiệm cần phải nắm bắt từng  
đối tượng học sinh để  trao đổi với giáo viên bộ  môn khác biết về  khả  năng đọc 

của từng em. Từ đó giáo viên bộ môn khác sẽ có cơ sở biện pháp giúp đỡ. 
        3.2.4. Rèn viết hoa đầu câu, danh từ riêng, danh từ chung.

       

        Viết đúng danh từ riêng, danh từ chung hình thành cho các em thói quen khi  
viết tên riêng không những cho bản thân và cả  cho những người khác.  Ngoài ra  
giúp cho các em nắm được một số  kiến thức cơ  bản về  một số  địa danh trong  
nước và trên thế giới. 
        Việc học sinh bị mắc lỗi khi viết hoa đầu câu do các em chưa nắm vững cấu  
tạo câu văn. Hoặc chỉ  viết theo quán tính chưa nghe kĩ thầy cô đọc kết thúc sau  
mỗi câu văn; chưa nắm được thành phần của câu văn dẫn đến các em thường 
mắc những lỗi này. Chính vì vậy dẫn đến các em thường không viết hoa đầu câu. 
Để khắc phục những lỗi hạn chế này người giáo viên cần hướng dẫn giúp đỡ các 
em hiểu rõ thành phần của câu văn hoặc cách diễn đạt ý trọn vẹn của câu văn.  
Sâu mỗi câu văn các em cần phải viết dấu chấm và bắt đầu viết chữ cái đầu tiên 
cần phải viết hoa.
         Nguyên nhân các em thường viết sai là do các em chua nắm và phân biệt 
được đâu là danh từ  riêng, danh từ  chung hầu hết chữ  viết của tiếng Ê­ đê là 
không có dấu thanh. Hoặc một số  em kĩ năng viết chữ  hoa còn hạn chế  nên các  
    ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
17

            Người thực hiện : Nguyễn Thị Hoa – GV trường Tiểu học Y Ngông


  Đề tài : Một số biện pháp rèn viết đúng chính tả cho học sinh dân tộc thiểu số 
lớp 4
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­


em nghĩ rằng miễn làm sao viết được tên là được. Các em chưa nhận rõ tầm quan 
trọng của danh từ  riêng và danh từ  chung. Chính vì điều này giáo viên cần giải  
thích cho các em hiểu danh từ riêng, danh từ chung luôn luôn cần phải viết hoa. 
          Ví dụ :  Nghe viết bài  : “  Họa sĩ Tô Ngọc Vân ”  Sách tiếng Việt 4 tập 2
         “  Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa. Ông tốt nghiệp Trường Cao đẳng Mĩ  
thuật Đông Dương năm 1931 và sớm nổi danh từ trước Cách mạng tháng Tám với 
các bức tranh Ánh mặt trời. Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen...Nước 
nhà độc lập, ông hăng hái tham gia công tác cách mạng bằng tài năng hội họa của 
mình. Trong chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, ông đi cùng bộ  đội, dân công hóa 
tuyến, vẽ nhiều tranh và kí họa về họ. Đáng tiếc, chỉ trước ngày chiến thắng gần  
một tháng, người nghệ sĩ tài năng đã ngã xuống khi chưa đầy 50 tuổi. ”  
        Em hãy tìm những từ ngữ trong đoạn viết có chữ in hoa ; một số em tìm và 
nêu một số từ: Tô Ngọc Vân, Đông Dương, Điện Biên Phủ. Vì sao những từ ngữ 
đó lại được in hoa ? Giáo viên cần khắc sâu kiến thức cho các em nhớ  khi viết 
những danh từ này chúng ta cần phải lưu ý và phải viết hoa.
          Hiệu quả của việc nắm được danh từ riêng và danh từ chung trong từ ngữ 
tiếng Việt là điều cần thiết. Hình thành cho các em kĩ năng, thói quen khi viết bài  
không mắc phải lỗi viết hoa tùy tiện. Hoặc khi gặp những danh từ riêng, danh từ 
chung các em cần phải viết hoa. Từ  đó hạn chế  những lỗi viết sai trong môn 
chính tả
nói riêng và môn tiếng Việt nói chung.
3.2.5. Hướng dẫn học sinh tự sửa lỗi chính tả

Tự sửa lỗi tự đánh giá lẫn nhau trong quá trình học tập theo hướng dẫn của
thông tư 22 hiện nay. Nhằm giúp cho các em nhận ra được những điểm nổi bật và  
hạn chế  của mình, từ  đó sẽ  khắc phục được những hạn chế  của bản thân. Qua  
    ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
18

            Người thực hiện : Nguyễn Thị Hoa – GV trường Tiểu học Y Ngông



  Đề tài : Một số biện pháp rèn viết đúng chính tả cho học sinh dân tộc thiểu số 
lớp 4
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­

việc đánh giá nhận xét lẫn nhau sẽ giúp cho các em học tập sôi nổi, tự tin và yêu 
thích môn học. Biết chia sẻ  trình bày ý kiến của mình với kết quả  học tập với  
bạn.
        Ví dụ: Nghe viết bài: “Nghe lời chim nói” sách tiếng Việt 4 tập 2
                                  “ Lắng nge lời chim nói
                                    Về những cánh đồng cuê
                                     Mùa nối mùa bận rộn
                                     Đất với người sai mê…”
         Trong bài chính tả vừa qua em đã mắc những lỗi nào ? Những lỗi đó thường 
viết sai  ở  bộ  phận nào của tiếng ? Khi các em nhận ra được những lỗi mình 
thường viết sai thường mắc phải thì các em mới tự  tìm ra những kĩ năng viết 
chính xác hơn
      Thông thường giáo viên thường giao nhiệm vụ hai em ngồi cùng bàn trao đổi  
bài viết của mình để  tự  tìm ra những lỗi sai bằng cách dùng bút chì gạch chân 
những tiếng từ của bạn viết sai. Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo sự hướng dẫn  
của giáo viên rồi trình bày trao đổi với bạn; giúp bạn thấy những lỗi sai. Sự chia  
sẻ  này các em cảm thấy rất thoải mái khi chia sẻ  về  bài viết. Sau khi phần chia  
sẻ  xong các em sẽ  thấy được mình đã viết sai những tiếng từ  nào và cần phải 
viết lại tiếng từ đó vào phần ô lỗi. 
        Kết hợp việc đánh giá nhận xét kết quả thực hiện của các em bằng cách yêu 
cầu đại diện nhóm trình bày trước lớp. Bằng cách đưa ra một số câu hỏi gợi mở 
nhằm khắc sâu kiến thức mà các em đã học như  bạn A đã viết chính xác những  
tiếng từ nào nhất ? Hoặc bạn thường viết chưa chính xác những lỗi cơ  bản nào  
nhất. Và việc  nhận xét hỗ trợ kịp thời của giáo viên sẽ  dễ dàng giúp cho các em 

có kĩ năng viết đúng chính tả tốt hơn.
    ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
19

            Người thực hiện : Nguyễn Thị Hoa – GV trường Tiểu học Y Ngông


  Đề tài : Một số biện pháp rèn viết đúng chính tả cho học sinh dân tộc thiểu số 
lớp 4
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­

        Biện pháp tự  chữa lỗi chính tả  trong môn Chính tả  là rất cần thiết. Bởi vì  
nếu các em tự nhận ra lỗi viết sai của bạn và đồng thời bạn tìm ra được lỗi viết  
sai của mình thì các em mới tự sửa được những lỗi đó. Sau mỗi bài viết các em tự 
chữa lấy bài chính tả  của mình là chính. Tuy nhiên biện pháp tự  sửa lỗi tự  đánh 
giá lẫn nhau 
Đã và đang đem lại hiệu quả rất cao trong việc nâng cao chất lượng dạy học phân 
môn chính tả. Bởi vì biện pháp này các em tự nhận ra được lỗi cơ bản của mình 
rất hào hứng và phấn khởi thoải mái, không gây áp lực. Các em cảm thấy tự  tin  
khi trình bày kết quả  trước lớp. Từ  đó các em cảm thấy yêu thích môn học góp 
phần nâng cao hiệu quả việc dạy và học.
       3.3. Tăng cường tiếng Việt cho học sinh.
       Tăng cường tiếng Việt là một trong những giải pháp giúp học sinh dân tộc  
thiểu số có kỹ  năng cơ  bản trong việc sử dụng tiếng Việt. Để  vận dụng tốt cho  
việc học tiếng Việt nói chung và môn học Chính tả nói riêng. Góp phần nâng cao 
chất lượng giáo dục học sinh của lớp và của nhà trường. 
        Việc tăng cường tiếng Việt cho các em không chỉ ở mỗi một môn Chính tả 
mà còn phải tăng cường ở tất cả các môn học khác. Tùy vào mọi lúc, mọi nơi mà  
người giáo viên có thể kết hợp tăng cường cho các em bằng nhiều hình thức khác  
nhau. Việc tăng cường tiếng việt trong buổi học chính khóa  ở  tất cả  các môn 

học ; các hoạt động ngoài giờ lên lớp như tạo điều kiện cho các em đọc sách báo 
nhiều, tăng cường cho các em quan sát tranh  ảnh minh họa để  hiểu thêm nghĩa  
của từ ngữ; tham gia giao lưu học sinh dân tộc thiểu số, sinh hoạt tập thể…
          Ví dụ: Tăng cường tiếng Việt thông qua phân môn tiết học đọc thư viện
         Trong quá trình dạy học giáo viên thường xuyên đặt câu hỏi, hướng dẫn học  
sinh đặt câu hỏi, cách chia sẻ câu chuyện với bạn, cách đối thoại thông qua việc  
    ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
20

            Người thực hiện : Nguyễn Thị Hoa – GV trường Tiểu học Y Ngông


  Đề tài : Một số biện pháp rèn viết đúng chính tả cho học sinh dân tộc thiểu số 
lớp 4
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­

đóng vai các nhân vật trong truyện… Dạy cách giao tiếp với người lớn trong  
trường và ở địa phương nơi sinh sống. Thường xuyên tổ chức các hoạt động như 
trò chơi, múa hát…để  học sinh dân tộc dễ  dàng tiếp thu tiếng Việt. Trong quá  
trình giao tiếp giáo viên cần nhắc nhở  các em thường xuyên sử  dụng tiếng Việt 
để giao tiếp với bạn bè.
         Thông qua việc tăng cường tiếng Việt sẽ giúp cho các em hiểu biết về ngôn  
ngữ tiếng Việt và cách giao tiếp tiếng việt thành thạo hơn. Khi các em có kỹ năng  
sử dụng tốt tiếng Việt sẽ tạo cho các em cơ hội học tập tốt ở phân môn Chính tả 
và tất cả các môn học khác nói chung.  
4. Tính mới của giải pháp

          Đối với đề tài đã đặt ra các giải pháp, biện pháp đã phù hợp với đối tượng 
học sinh trong lớp, của trường thuộc vùng đặc biệt khó khăn dân tộc thiểu số. Vì 
đa số  các em học sinh  ở  trường Tiểu học Y Ngông là dân tộc thiểu số  việc viết  

đúng chính tả còn hạn chế và những lỗi chính tả của các em còn nhiều. Chính vì 
thế  những biện pháp đưa ra theo một trình tự  nhất định. Những lỗi phổ  biến 
nhiều nhất mà các em thường mắc phải cần được khắc phục trước; và những lỗi  
các em bị mắc ít hơn thì khắc phục sau. Nhưng không phải lúc nào cũng theo một  
trình tự  nhất định đã đưa ra trong đề  tài mà còn phải phụ  thuộc vào từng đối 
tượng học sinh có thể khắc phục lỗi đó cần thiết mà giáo viên cần làm. Mỗi giải 
pháp, biện pháp có mối quan hệ lẫn nhau và luôn luôn được đưa vào áp dụng cho 
từng bài, môn học phù hợp
         Một số  các giải pháp biện pháp này trước đây tất cả  mọi người giáo viên  
đều áp dụng rất nhiều. Nhưng trong đó có biện pháp rèn viết dấu thanh đối với 
học sinh đồng bào dân tộc thiểu số; là một biện pháp mới và đang được thực hiện  
và có hiệu quả. Biện pháp này đã giúp cho học sinh dân tộc thiểu số  hạn chế 
    ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
21

            Người thực hiện : Nguyễn Thị Hoa – GV trường Tiểu học Y Ngông


  Đề tài : Một số biện pháp rèn viết đúng chính tả cho học sinh dân tộc thiểu số 
lớp 4
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­

được những lỗi viết sai trong phân môn chính tả đặc biệt là lỗi viết sai dấu thanh 
và thiếu dấu thanh. Kết quả này đã và đang được áp dụng rất hiệu quả trong việc  
dạy học đối với học sinh dân tộc thiểu số trong năm học 2016­ 2017 và năm học  
2017­2018. Nhưng trong quá trình dạy học cũng cần phải kết hợp với các biện 
pháp khác. Như hướng dẫn các em nắm được qui tắc viết chính tả. Giúp đỡ  học  
sinh hiểu nghĩa một số  từ  ngữ  tiếng Việt. Hình thành cho các em thói quen viết 
hoa đầu câu, viết hoa danh từ  riêng danh từ  chung. Thường xuyên tăng cường  
tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số. Để đem lại hiệu quả cao thì đòi hỏi mỗi 

giáo viên cần phải xây dựng cho mình một kế  hoạch dạy học phù hợp với từng  
đối tượng học sinh trong lớp. Tuy nhiên cách đánh giá học sinh phải bám sát vào  
chuẩn kiến thức kĩ năng và cách hướng dẫn đánh giá theo vùng miền. Những biện  
pháp đưa ra rất phổ biến và có thể áp dụng được nhiều đơn vị mang lại hiệu quả 
cao. 
        Tuy nhiên những năm gần đây việc học phân môn chính tả đối với học sinh  
lớp 4 dân tộc thiểu số  tại trường đã đạt được nhiều kết quả  cao. Như  qua các 
cuộc thi viết chữ đẹp, giữ  vở sạch các cấp một số em đã đạt thành tích khá cao.  
Chính vì thế đã nói lên sự nổ lực cố gắng của cả thầy và trò trong công tác dạy và  
học. Những giải pháp biện pháp đưa ra đã hạn chế rất nhiều các lỗi chính tả của 
các em đặc biệt là lỗi viết sai dấu thanh. 
        5. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm
             Qua việc nghiên cứu đánh giá kết quả  đạt được trong hai năm học 2016­ 
2017; năm học 2017 ­2018 đã cho thấy đề tài thực hiện đã góp phần nâng cao chất 
lượng học tập phân môn chính tả nói riêng và chất lượng giáo dục học sinh trong  
nhà trường nói chung. Tỉ lệ học sinh có kĩ năng viết đúng viết đẹp được tăng lên 

    ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
22

            Người thực hiện : Nguyễn Thị Hoa – GV trường Tiểu học Y Ngông


  Đề tài : Một số biện pháp rèn viết đúng chính tả cho học sinh dân tộc thiểu số 
lớp 4
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­

so với đầu năm. Đa số  các em đã tích cực, tự  giác chủ  động hơn trong học tập.  
Kết quả cuối năm đạt được như sau: 
       Kết quả khảo sát cuối năm học của các năm 2016­2017 và 2017­2018

                                              Đầu năm
Năm 

Lớp

TSHS

Lỗi thường mắc

               Cuối năm
SL

TL

Lỗi thường mắc

SL

TL

  10

50%

  12

 60%

   9


 45%

 10

47,6%

 11

52,4%

  9

42,3%

học
 
2016­

 4C

 20

2017

 
2017­

 4A

 21


2018

 Sót dấu, sai dấu 
thanh
Sai phụ âm đầu, 
âm cuối
Không viết hoa 
danh từ riêng,
 danh từ chung
Sót dấu, sai dấu
thanh
Sai phụ âm đầu,
 âm cuối
Không viết hoa 
danh từ riêng,
danh từ chung

         

Sót dấu, sai dấu 
thanh
Sai phụ âm đầu, 
âm cuối

 20

100%

 20


100%

  20

100%

 
 19

90,5%

Không viết hoa 
danh từ riêng, 
danh từ chung
Sót dấu, sai dấu 
thanh

 19

90,5%

Sai phụ âm đầu, 
âm cuối

 19

90,5%

Không viết hoa 

danh từ riêng, 
danh từ chung

         Đối chiếu so sánh kết quả đạt được trong hai năm học cho thấy chất lượng  
dạy học phân môn chính tả của khối 4 đạt hiệu quả cao. Tỉ lệ dự thi các cấp qua 
từng năm đã đạt được một số thành tích khá cao kể cả về số lượng và cũng như 
chất lượng. 
         III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
1.

Kết luận

         Trong quá trình giảng dạy với những cố gắng của bản thân trong năm học  
2016­ 2017 và năm học: 2017 – 2018 việc áp dụng các biện pháp trên tôi nhận  
thấy học sinh đã có tiến bộ  khá rõ rệt. Tuy rằng đây mới chỉ  là kết quả  hết sức 
    ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
23

            Người thực hiện : Nguyễn Thị Hoa – GV trường Tiểu học Y Ngông


  Đề tài : Một số biện pháp rèn viết đúng chính tả cho học sinh dân tộc thiểu số 
lớp 4
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­

khiêm tốn và việc “ Giúp học sinh học rèn viết đúng chính tả cho học sinh dân tộc  
thiểu số  lớp 4.” là một quá trình lâu dài song với những kết quả  bước đầu như 
trên, nếu tiếp tục rèn luyện và áp dụng trong năm học 2018 ­2019 sẽ thu được kết  
quả cao trong việc rèn viết đúng chính tả cho các em.
          Phát hiện lỗi chính tả, đưa ra các biện pháp khắc phục kịp thời là rất cần  

thiết, không thể  thiếu trong quá trình dạy học. Nhưng không phải chỉ  đưa ra các 
biện pháp khắc phục là có thể thực hiện một cách có hiệu quả. Sửa chữa, khắc  
phục lỗi chính tả là cả một quá trình lâu dài, đòi hỏi người giáo viên phải kiên trì,  
bền bỉ. Giáo viên nên hướng dẫn các em thật tỉ  mỉ  về  các quy tắc chính tả, quy 
tắc kết hợp từ, quy tắc ghi âm chữ  quốc ngữ…Trong quá trình giảng dạy, giáo 
viên luôn quan sát, kiểm tra, … từ đó phát hiện ra những khó khăn, vướng mắc, 
hoặc những lỗi mà học sinh hay mắc phải để  kịp thời sửa chữa, uốn nắn. Giáo 
viên cần phải không ngừng học hỏi, tự tìm hiểu, nghiên cứu để nâng cao trình độ, 
chuyên môn nghiệp vụ. Có nắm chắc kiến thức, giáo viên mới có thể  giúp học  
sinh học tập một cách có hiệu quả.
         Trên đây là một số kinh nghiệm mà tôi đã nghiên cứu và vận dụng trong quá 
trình giảng dạy thực tế của lớp mình. Bước đầu đã có những kết quả  khả  quan  
trong việc rèn luyện và giúp đỡ  các em trong quá trỉnh dạy học môn chính tả.  
Nhất là đối với việc khắc phục viết dấu thanh chính xác. Hầu hết các em đã tiến  
bộ rất nhiều trong việc trình bày bài viết cũng như hạn chế những lỗi viết chính  
tả  rất nhiều. Giáo viên đã đúc rút được những kinh nghiện cho bản thân trong  
công tác dạy học. Tuy kết quả bước đầu chưa cao lắm, nhưng với nhiệt tình và 
nổ  lực theo khả  năng, tôi cũng đã tích lũy được một số  bài học thực tiễn. Rất 
mong   được   nhận   ý   kiến   đóng   góp   của   Lãnh   đạo   trường   cùng   các   bạn   đồng 

    ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
24

            Người thực hiện : Nguyễn Thị Hoa – GV trường Tiểu học Y Ngông


  Đề tài : Một số biện pháp rèn viết đúng chính tả cho học sinh dân tộc thiểu số 
lớp 4
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­


nghiệp, để việc giảng dạy bộ môn Chính tả trong nhà trường ngày càng nâng cao  
chất lượng, giúp học sinh học tốt hơn.
        2. Kiến nghị.
          Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạọ.
         Tiếp tục duy trì việc tổ chức phong trào giữ vở sạch, rèn chữ đẹp của học  
sinh.
                                                                            Xin chân thành cảm ơn !
                                                                              Krông Ana, tháng 4 năm 2019
                                                                                                Người viết

                                                                                          Nguyễn Thị Hoa
        
                      

              NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP TRƯỜNG
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

    ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
25

            Người thực hiện : Nguyễn Thị Hoa – GV trường Tiểu học Y Ngông


×