Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

giáo án bồi dưỡng hè 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.83 KB, 10 trang )

Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trờng
trong các môn học cấp Tiểu học
A/Mục tiêu cần đạt.
1.Học viên cần biết và hiểu:
- Môi trờng, nội dung giáo dục bảo vệ MT trong môn học.
- Phơng pháp và hình thức dạy học lồng ghép, tích hợp giáo dục và BVMT trong
môn học.
Cách khai thác nội dung và soạn bài để dạy học lồng ghép, tích hợp giáo dục
BVMT trong môn học.
2. Học viên có khả năng:
- Phân tích nội dung, chơng trình môn học từ đó xác định đợc các bài có khả năng
lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục BVMT trong môn học.
- Soạn bài và dạy học( môn học) theo hớng lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục
BVMT.
- Tích cực thực hiện dạy học lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục BVMT vào
môn học
B/ Chuẩn bị.
- Tài liệu bồi dỡng do sở GD&ĐT cung cấp.
- Một số nội dung cần thiết đợc minh hoạ trên giấy Ao
- Bút dạ, giấy màu; giấy Ao.
C/ Hoạt động dạy học.
Hoạt động 1. Khái niệm về môi tr ờng.
* Khởi động: chia nhóm làm quen giới thiệu bản thân; mong muốn của từng
cá nhân; nội quy lớp học.
* Học viên Thảo luận các câu hỏi sau:
1/ Môi trờng là gì?
2/ Tại sao phải bảo vệ môi trờng?
3/ Thực chất của việc bảo vệ môi trờng?
Thông tin phản hồi cho hoạt động 1.
1/Có nhiều quan niệm về môi trờng:
- Môi trờng là 1 tập hợp bao gồm tất cả các yếu tố xung quanh sinh vật có


tác động trực tiếp, gián tiếp, tác động qua lại tới sự tồn tại và phất triển
của sinh vật.
- MT là tập hợp các điều kiện bên ngoài mà sinh vật tồn tại trong đó.
2/ Sự cần thiết của việc BVMT:
Môi trờng có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong cuộc sống và sự phát triển của
con ngời, của mỗi quốc gia, của toàn nhân loại. Bảo vệ môi trờng là các hoạt
động giữ cho MT xanh sạch - đẹp, đảm bảo cân bằng sinh thái chính là bảo
vệ sự sống trên trái đất, là bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta
3/ Thực chất của việc bảo vệ môi trờng:
Giữ gìn cho môi trờng sống không bị ô nhiễm để nâng cao chất lợng cuộc sống
của con ngời.
Chính vì vậy việc giáo dục BVMT trong trờng Tiểu học là một việc làm vô cùng
quan trọng và cần thiết.
Hoạt động 2. Mục tiêu, hình thức và ph ơng pháp tích hợp .
Học viên thảo luận nội dung sau:
1/ Xác định mục tiêu giáo dục BVMT trong trờng Tiểu học
2/ Tích hợp kiến thức GDMT là gì? tích hợp kiến thức GDMT gồm mấy mức
độ?
3/ Nêu các nguyên tắc tích hợp?
Thông tin phản hồi cho hoạt động 2:
1/ Mục tiêu giáo dục BVMT trong trờng tiểu học
Giáo dục BVMT cho học sinh tiểu học nhằm:
Làm cho học sinh bớc đầu biết và hiểu:
- Các thành phần môi trờng: đất , nớc,không khí, ánh sáng,động vật
,thực vật và quan hệ giữa chúng.
- mối quan hệ giữa con ngời với các thành phần môi trờng.
- Ô nhiễm môi trờng .
- Biện pháp BVMT xung quanh ( nhà ở, trờng, lớp học, thôn xóm, bản
làng, phố phờng, )
HS bớc đầu có khả năng :

- Tham gia các hoạt động BVMT phù hợp với lứa tuổi ( trồng, chăm
sóc cây ;làm cho môi trờng xanh sạch đẹp ).
- Sống hoà hợp, gần gũi thân thiện với tự nhiên.
- Sống tiết kiệm, ngăn nắp, vệ sinh, chia sẻ, hợp tác.
- Yêu qúy thiên nhiên, gia đình, trờng lớp, quê hơng, đất nớc.
- Thân thiện với môi trờng.
Quan tâm đến môi trờng xung quanh
2/Khái niệm Tích hợp kiến thức GDMT: Tích hợp kiến thức GDMT là sự hoà
trộn nội dung giáo dục môi trờng vào nội dung bộ môn thành một nội dung
thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau.
Các mức độ tích hợp kiến thức giáo dục môi trờng:
+ Mức độ toàn phần: Mục tiêu và nội dung bài trùng hợp phần lớn hay hoàn
toàn nội dung GDBVMT
+ Mức độ bộ phận: Chỉ có một phần bài học có nội dung GDMT đợc thể hiện
bằng mục riêng, một đoạn hay một và câu trong bài học.
+ Mức độ liên hệ: Các kiến thức GDMT không đợc nêu rõ trong sách giáo khoa
nhng dựa vào kiến thức bài học, GV có thể bổ sung, liên hệ các kiến thức
GDMT.
3/Các nguyên tắc tích hợp.
- Nguyên tắc 1: Tích hợp nhng không làm thay đôi đặc trng của môn
học, không biến bài học bộ môn thành bài giáo dục môi trờng.
- Nguyên tắc 2: Khai thác nội dung GDMT có chọn lọc, có tính tập
trung vào chơng, mục nhất định, không tràn lan, tuỳ tiện.
- Nguyên tắc 3: Phát huy cao độ các hạot động nhận thức tích cực của
HS và kinh nghiệm thực tế các em đã có, tận dụng tối đa mọi khả
năng để HS tiếp xúc với môi trờng. Các kiến thức GDMT đa vào bài
phải có hệ thống, tránh sự trùng lặp, phải thích hợp với trình độ HS
không gây quá tải.
Hoạt động 3. Tích hợp nôi dung giáo dục BVMT trong các
môn học: TN-XH; Khoa học, Lịch sử ; địa lý ở tiểu học.

Học viên thảo luận nội dung sau:
1/ Xác định mục tiêu giáo dục BVMT qua môn TN-XH; Khoa học, Lịch sử ;
địa lý.
2/ Xác định nội dung, địa chỉ và mức độ tích hợp GDBVMT qua các môn học :
TN-XH; Khoa học, Lịch sử ; địa lý.
Thông tin phản hồi
1/ Mục tiêu giáo dục BVMT qua môn TN-XH; Khoa học, Lịch sử ; địa lý.

- Mục tiêu giáo dục BVMT qua môn TN-XH
GDBVMT qua môn TN-=XH ở cấp tiểu học nhằm đạt đợc mục tiêu:
a) Kiến thức
- Có biểu tợng ban đầu về MT tự nhiên ( cây cối, các con vật, Mặt trời,
Trái đất, ) và môi tr ờng nhân tạo ( nhà ở, trờng học, làng mạc, phố
phờng,..)
- Biết và kể đợc một số hoạt động của con ngời làm MT bị ô nhiễm.
- Biết và nêu đợc một số ảnh hởng của MT sống xung quang đến sức
khoẻ của con ngời
- Biết đợc một số biện pháp bảo vệ MT
b) Thái độ, tình cảm
- Yêu quý thiên nhiên, mong muốn đợc tham gia BVMT sống cho cây
cối, con vật và con ngời.
- Có thái độ tích cực đối với việc BVMT; phê phán các hành động phá
hoại MT, làm ô nhiễm môi trờng.
c) Kỹ năng, hành vi
- Phát hiện ra mối quan hệ giữa các yếu tố của MT
- Tham gia một số hoạt động BVMT phù hợp với lứa tuổi mình
- Thuyết phục ngời thân, bạn bè tham gia BVMT
- Mục tiêu giáo dục BVMT qua môn Khoa học.
Với mục tiêu môn học và nội dung kiến thức nh trên, môn Khoa học có ý
nghĩa to lớn trong việc giáo dục môi trờng và bảo vệ môi trờng.

Nội dung giáo dục bảo vệ môi trờng của môn học đợc thể hiện chủ yếu
qua các vấn đề:
- Cung cấp cho học sinh những hiểu biết về môi trờng sống ngắn bó
với các em, môi trờng sống của con ngời.
- Hình thành các khái niệm ban đầu về môi trờng, môi trờng tự nhiên ,
môi trờng nhân tạo, sự ô nhiễm môi trờng, bảo vệ môi trờng.
- Biết một số tài nguyên thiên nhiên, năng lợng, quan hệ khai thác, sử
dụng và môi trờng . Biết mối quan hệ giữa các loài trên chuỗi thức ăn
tự nhiên.
- Những tác động của con ngời làm biến đổi môi trờng cũng nh sự cần
thiết phải khai thác, bảo vệ môi trờng để phát tiển bền vững
- Hình thành cho học sinh những kỹ năng ứng sử, thái đọ tôn trọng và
bảo vệ môi trờng một cách thiết thực, rèn luyện năng lực nhận biết
những vấn đề môi trờng
- Tham gia một số hoạt động bảo vệ môi trờng phù hộp vối lứa tuổi,
thuyết phục ngời thân, bạn bè có ý thức, hành vi bảo vệ môi trờng.
- Mục tiêu giáo dục BVMT qua môn Lich sử và Địa lý.
Giáo dục và bảo vệ môi trờng qua Lịch sử và Địa lý cấp tiểu học nhằm
giúp học sinh:
- Hiểu biết về môi trờng sống gắn bó với các em, môi trờng sống của
con ngời trên đất nớc Việt Nam, trong khhu vực và trên thế giới.
- Nhận biết đợc những tác động của con ngời làmn biến đổi môi trờng
cũng nh sự cần thiết phải khai thác, bảo vệ môi trờng để phát triển
bền vững.
- Hình thành và phát triển năng lực nhận biết những vấn đề môi trờng
và kỹ năng ứng xử, bảo vệ môi trờng một cách thiết thực .
- Có ý thức bảo vệ môi trờng và tham gia các hoạt động bảo vệ môi tr-
ờng xung quanh phù hợp với lứa tuổi.
2/ Nội dung, địa chỉ và mức độ tích hợp GDBVMT qua các môn học : TN-XH;
Khoa học, Lịch sử ; địa lý. ( Tài liệu đã cung cấp cho học viên)

Hoạt động 4. Thiết kế minh hoạ bài dạy
Nhóm 1 : TN-XH lớp 1
Nhóm 2: TN-XH lớp 3
Nhóm 3 : Khoa học 4
Nhóm 4: Lịch sử 4
Nhóm 5 : Địa lý 5
Lu ý: Khi nhận xét GA minh hoạ cần theo các yêu cầu sau:
+ Nội dung tích hợp đã gắn liền với ND bài học cha?
+ Nội dung tích hợp có phù hợp với khả năng t duy của học sinh không?
+ Nội dung tích hợp có phù hợp với tâm lý và lứa tuổi HS không?
- Trong giáo án cần chỉ rõ ở phần mục tiêu của bài học là tích hợp hoạt
động nào? VD: Tích hợp BVMT ở hoạt động 3 chẳng hạn.
- Đối với môn Lịch sử chỉ có phơng thức tích hợp liên hệ.
Giáo dục bảo vệ môi trờng trong môn Tiếng Việt và môn đạo đức cấp Tiểu học.
Hoạt động 5 . nội dung TH giáo dục BVMT trong môn TV và
môn Đạo đức
HV thực hiện nhiệm vụ sau:
Nhóm 1:
+ Nêu nội dung TH giáo dục BVMT trong môn TV và môn Đạo đức lớp 1
+ Xác định các chủ điểm trong môn Tiếng Việt; Đạo đức lớp 4 các bài học có khả
năng tích hợp GDBVMT.
Nhóm 2:
+ Nêu nội dung giáo dục BVMT trong môn TV và môn Đạo đức lớp 2
+ Xác định các chủ điểm trong môn Tiếng Việt; Đạo đức lớp 2 các bài học có khả
năng tích hợp GDBVMT.
Nhóm 3 :
+ Nêu nội dung giáo dục BVMT trong môn TV và môn Đạo đức lớp 3
+ Xác định các chủ điểm trong môn Tiếng Việt; Đạo đức lớp 3 các bài học có khả
năng tích hợp GDBVMT.
Nhóm 4:

+ Nêu nội dung giáo dục BVMT trong môn TV và môn Đạo đức lớp 4
+ Xác định các chủ điểm trong môn Tiếng Việt; Đạo đức lớp 4 các bài học có khả
năng tích hợp GDBVMT.
Nhóm 5 :
+ Nêu nội dung giáo dục BVMT trong môn TV và môn Đạo đức lớp 5
+ Xác định các chủ điểm trong môn Tiếng Việt; Đạo đức lớp 5 các bài học có khả
năng tích hợp GDBVMT.
Thông tin phản hồi:
I/ Nội dung TH giáo dục BVMT trong môn TV1 và môn Đạo đức lớp 1:
* Môn TV:
1. Giới thiệu về một số cảnh quan thiên nhiên, gia đình trờng học (môi trờng
gần gũi với học sinh cấp 1) qua các ngữ liệu để dạy các kĩ năng đọc (Học vần,
tập đọc), viết (Chính tả, tập viết), nghe nói (Kể chuyện).
2. Giáo dục lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trờng xanh sạch - đẹp qua các
hành vi ứng xử cụ thể: bảo vệ môi trờng, giữ gìn vệ sinh môi trờng và danh lam
thắng cảnh của quê hơng, đất nớc.
* Môn ĐĐ:
1. Giáo dục học sinh biết giữ gìn vệ sinh thân thể, ăn mặc sạch sẽ; giữ gìn sách
vở, đồ dùng học tập bền, đẹp.
2. Giáo dục cho các em lòng yêu quý, gần gũi thiên nhiên, ý thức bảo vệ các loại
cây và hoa, BVMT xanh sạch - đẹp qua các hành vi, thái độ ứng xử với môi
trờng.
+ Các chủ điểm trong môn Tiếng Việt1 và các bài học Đạo đức lớp 1 có khả
năng tích hợp GDBVMT.
* Môn TV: Phần vần
Bài 10: ô - ơ
Bài 54: ung ng
Bài 55: eng iêng

×