Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Tự chọn hóa 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.82 KB, 19 trang )

Giáo án tự chọn 10
Ngày soạn
Tiết 1:
ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Cũng cố kiến thức về ĐLBTKH, hóa trị các nguyên tố, nồng độ dung dịch
- Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng lập CTHH, tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol/l
II. Chuẩn bị: - Học sinh ôn tập các kiến thức đã học ở lớp 8 và lớp 9
- Giáo viên chuẩn bị một số bài tập luyện tập
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
Nội dung Hoạt động của thầy trò
I.Định luật bảo toàn khối lượng
Vận dụng: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất X có
khối lượng m g thấy cần dùng 4,48 lít O
2
(ĐKTC) tạo
thành CO
2
và H
2
O theo tỉ lệ số mol
2
2
CO
H O
n
1
n 2
=
. Tính
m?


II. Lập công thức của hợp chất
Vận dụng: Xác định công thức của hợp chất vô cơ
chứa các nguyên tố H,N, O biết % về khối lượng của
các nguyên tố là: H = 1,5% N = 22% O = 76,5% ?
III. Nồng độ dung dịch
Vận dụng: Để trung hòa 50 ml dung dịch HCl cần
dùng hết 75 ml dung dịch Ba(OH)
2
0,1 M. Tính C
M
của dung dịch axit?
GV: Viết biểu thức cụ thể hóa ĐLBTKL của phản
ứng A + B
→
C +D ?
HS: m
A
+ m
B
= m
C
+ m
D
GV: Viết PTPU xẩy ra? Dựa vào tỉ lệ số mol CO
2

số mol H
2
O áp dụng ĐLBTKL tính m theo O
2

, CO
2
,
H
2
O?
HS: X + 2O
2

→
CO
2
+2H
2
O
Theo PTPU tình được số mol CO
2
, số mol H
2
O suy
ra khối lượng của chúng. Áp dụng ĐLBTKL ta có
2 2 2
x CO H O O
m m m m= + −
GV: Xét hợp chất A
x
B
y
C
z

có chứa thành phần phần
trăm về khối lượng các nguyên tố lần lượt là a, b, c .
Lập biểu thức liên hệ giữa x,y,z và a,b,c?
HS: x : y : z =
A B C
a b c
M M M
= =
HS: Gọi công thức của hợp chất là H
x
N
y
O
z
ta có x:
y: z =
H N O
%H %N %O 1,5 22 76,5
: :
M M M 1 14 16
= = =

x : y : z = 1 : 1: 3
GV: Nhắc lại công thức tính nồng độ % và nồng độ
mol/l?
HS: C% =
ct
dd
m
100

m
C
M
=
n
V
HS: PTPƯ
2 2 2
2HCl Ba(OH) BaCl H O+ → +
2
Ba(OH)
n =
0,075x 0,1=0,0075(mol)
2
HCl Ba(OH)
n 2n 0,0075x2 0,015= = =
(mol)
HCl
HCl
M
n
0,015
C 0,2
V 0,075
= = =
Bài tập về nhà: Trộn 200ml dung dịch KOH 5,6% khối lượng riêng 1,0045 vào 50 ml dung dịch H
2
SO
4
0,5M thu được dung dịch E.

a. Dung dịch E còn dư axit bazo hay đã trung hòa?
1
Giáo án tự chọn 10
b. Có các dung dịch NaOH 1M và HCl 1M cần chọn dung dịch nào và thể tích bao nhiêu để trung hòa
dung dịch E?
Ngày soạn:
Tiết 2:
BÀI TẬP VỀ THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Cũng cố kiến thức về cấu tạo nguyên tử
- Kỷ năng : Rèn luyện kỷ năng tính bán kính nguyên tử, nguyên tử khối
II. Chuẩn bị: Một số bài tập luyện tập
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động của thầy trò
Bài tập 1: 1kg sắt có bao nhiêu g electron? Cho biết
1mol nguyên tử sắt có khối lượng là 55,86 g và 1
nguyên tử sắt có 26 electron
Bài tập 2: Cho biết 1u = 1,6605.10
-27
kg. Nguyên tử
khối của oxi bằng 15,999. Hãy tính khối lượng của
1nguyên tử oxi kg?
Bài tập 3: Khi điện phân nước, người ta xác định
được là ứng với 1 g hiđro sẽ thu được 7,936 g oxi.
Hỏi nguyên tử oxi có khối lượng gấp bao nhiêu lần
khối lượng của nguyên tử hi đro
GV: Tính số mol sắt có trong 1kg sắt từ đó suy ra số
nguyên tử sắt có trong 1kg sắt ?
Tính số e có trong 1kg sắt từ đó suy ra m
e

HS: n
Fe
=
1000
56,85
=17,59(mol)
Số nguyên tử sắt có trong 1kg sắt là: 17,59x
6,02.10
23
= 105,89.10
23
Số electron có trong 1kg sắt là: 105,89.10
23
. 26 =
2753,14.10
23
m
e
= 9,1094.10
-31
. 2753,14.10
23
= 25,079.10
-8
kg
Dựa vào khái niệm nguyên tử khối học sinh tự giải
bài tập này
GV: Hướng dẫn HS viết PTPU dựa vào tỉ khối
lượng hiđro và khối lượng oxi để so sánh
HS: PTPU điện phân nước:

2 2 2
1
H O H O
2
→ +

Vì 1 PT nước được cấu tạo bởi 2 nguyên tử H và
1nguyên tử O nên khối lượng oxi sẽ gấp 7,936x2 =
15,872 lần khối lượng của nguyên tử hiđro
Bài tập về nhà: Làm các bài tập 1.13; 1.17 (SBT)
Ngày soạn:
Tiết 3:
BÀI TẬP VỀ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ - NGUYÊN TỐ HÓA HỌC ĐỒNG VỊ
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Cũng cố kiến thức về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử, các khái niệm điện: tích hạt nhân, số
khối của hạt nhân nguyên tử, ký hiệu nguyên tử đồng vị
- Rèn luyện kỷ năng xác định các đại lượng như p,n,e khi biết số khối A, số đơn vị điện tích hạt nhân
2
Giáo án tự chọn 10
II. Chuẩn bị: Các bài tập luyện tập
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
Nội dung Hoạt động của thầy trò
Bài tập 1: Hãy cho biết số đơn vị điện
tích hạt nhân, số proton, số nơtron, số
electron và số khối của các nguyên tử có
ký hiệu sau:
23 12 19 35 40
11 6 9 17 20
Na; C; F; Cl; Ca
Bài tập 2: Cho các đồng vị sau:


1 2 3
1 1 1
H; H; H
a. Đồng vị nào không có nơtron?
b. Đồng vị nào số nơtron gấp đôi số
proton?
Bài tập 3: Cho 3 nguyên tử X,Y,Z có số
p, n như sau:
X: P = 20 N = 20
Y: P = 18 N =22
Z: P = 20 N =22
a. Những nguyên tử nào sau đây là
đồng vị của cùng một nguyên tố?
A. X và Y B. X và Z C. Y và Z
b. Những nguyên tử có cùng số khối là:
A. X và Y B. X và Z C. Y và Z
Bài tập 4: Tổng số hạt p, n, e trong một
nguyên tử là 155. Số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 33 hạt.
Tính số p , n, A của nguyên tử ?
GV: Hãy cho biết ký hiệu nguyên tử cho biết điều gì?
HS: Ký hiệu nguyên tử cho biết ký hiệu nguyên tố, số hiệu
nguyên tử, số khối của hạt nhân nguyên tử.
GV: Cách tính số nơtron khi biết số khối A và số hiệu nguyên
tử ?
HS: N = A – Z
GV: Hãy vận dụng những điều đã biết ở trên để giải bài tập 1
HS:
N.Tố Na C F Cl Ca

Z 11 6 9 17 20
P(e) 11 6 9 17 20
N 12 6 10 18 20
A 23 12 19 35 40
HS tự giải bài tập này
Hs tự giải bài tập này
GV: Hướng dẫn HS lập phương trình biểu diễn mối liên hệ
giữa các loại hạt trong nguyên tử?
HS: Dựa vào dữ kiện bài cho thiết lập được hệ phương trình
P + e +N = 155 2P + N = 155
P + e – N = 33 2P – N = 33
Giải hệ phương trình ta có P = 47 ; N = 61
A = P + N = 108
Bài tập về nhà: Nguyên tử X có tổng số các loại hạt là 52. Trong đó số hạt nơtron nhiều hơn số hạt proton
là 1 hạt. Xác định số hiệu nguyên tử, số khối của X?
3

Giáo án tự chọn 10
Ngày soạn:
Tiết 4:
BÀI TẬP VỀ NGUYÊN TỬ KHỐI - NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Cũng cố kiến thức về cách tính nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố hóa học
- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính nguyên tử khối trung bình khi biết số khối và % về số nguyên tử của
mỗi đồng vị và từ công thức đó cótheer tính được nguyên tử khối của mỗi đồng vị khi biết nguyên tử khối
trung bình
II. Chuẩn bị: Các bài tập về nguyên tử khối
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
Nội dung Hoạt động của thầy trò
Bài tập 1 : Bo có 2 đồng vị là:

10
5
B
chiếm 18,89 % và
11
5
B
chiếm 81,19 %. Tìm
nguyên tử khối trung bình của Bo?
Bài tập 2: Nguyên tử khối trung bình của brom là
79,91. Brom có hai đồng vị , biết
79
35
Br
chiếm 54,5%.
Tìm số khối của đồng vị thứ hai?
Bài tập 3: Biết NTK trung bình của bo là 10,812.
Mỗi khi có 94 nguyên tử
10
5
B
thì có bao nhiêu
nguyên tử
11
5
B
?
GV: Công thức tính
A
? Áp dụng công thức tính để

giải bài tập 1
HS:
aX bY
A
100
+
=
Vận dụng :
10x18,89 11x81,11
A 10,81
100
+
= =
GV: Tính số khối của đồng vị chưa biết như thế nào
từ công thức
aX bY
A
100
+
=
khi đã biết
A
=79,91 ; a
= 54,5 ?
HS: Áp dụng công thức ta có:
54,5.79 Y.45,5
A
100
+
=


7991 = 4305,5 + 45,5Y
Y = 81
Vậy số khối của đồng vị thứ 2 là 81
GV: Hướng dẫn HS tính % số nguyên tử của mỗi
đồng vị sau đó dựa vào biểu thức tính
A
để
tính( hoặc tính trực tiếp từ số nguyên tử của mỗi
đồng vị theo công thức
aX bY
A
100
+
=
trong đó a; b
lần lượt là số nguyên tử của mỗi đồng vị
HS:Nếu gọi số nguyên tử của đồng vị
11
5
B
là b ta có :
94.10 b.11
A
94 b
+
=
+

Thay số vào giải pt tính được b

Bài tập về nhà: Một dung dịch chứa 8,19 g muối NaX tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO
3
thu
được 26,09 g kết tủa
a. Tìm nguyên tử khối của X và gọi tên X?
b. X có hai đồng vị. Giả sử số nguyên tử của đồng vị thứ nhất gấp 3 lần số nguyên tử của đồng vị thứ
2. Hạt nhân nguyên tử của đồng vị thứ nhất ít hơn hạt nhân của đồng vị thứ 2 là 2 nơtron. Tìm số
khối của mỗi đồng vị?
4
Giáo án tự chọn 10
Ngày soạn:
Tiết 5:
BÀI TẬP VỀ CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Cũng cố kiến thức về cấu tạo vỏ nguyên tử như lớp e, phân lớp e, số e tối đa trong mỗi
phân lớp trong mỗi lớp
- Kỷ năng : Rèn luyện kỷ năng xác định các loại hạt p,n,e
Xác định số e trong mỗi lớp, mỗi phân lớp
II. Chuẩn bị: Các bài tập về cấu tạo vỏ nguyên tử
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
Nội dung Hoạt động của thầy trò
I. Kiến thức cơ bản:
- Sự chuyển động của e trong nguyên tử
- Lớp e và phân lớp e
- Số e tối đa trong một lớp trong một phân lớp
II. Bài tập luyện tập
Bài tập 1: Hãy cho biết mối quan hệ giữa đơn vị
điện tích hạt nhân Z với số proton, số electron với số
thứ tự của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Bài tập 2: Các lớp electron được đặc trưng bằng các

số nguyên (gọi là số lượng tử chính) n = 1, 2, 3, 4….
Và được đặt bằng các chữ cái.
a. Hãy ghi tên lớp electron ứng với các lớp n =
1, 2, 3, 4.
b. Sắp xếp các lớp đó theo thứ tự từ trong ra
ngoài.
Bài tập 3: Một nguyên tử có tổng các hạt proton,
nơtron, electron là 28. Biết số nơtron bằng số proton
cộng thêm 1.
a. Hãy cho biết số proton trong nguyen tử?
b. Số khối của hạt nhân.
Bài tập 4: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong
nguyên tử của một nguyên tố là 34. Tìm số p, n và
số khối
GV: Trong nguyên tử các e chuyển động như thế
nào?
Ký hiệu các phân lớp? ký hệu các lớp?
Số phân lớp có trong mỗi lớp?
Số e tối đa trong mỗi phân lớp, trong mỗi lớp?
HS: Trả lời các câu hỏi mà GV đặt ra
GV cho HS tự giải các bài tập 1 và 2
GV: Hướng dẫn HS thiết các phương trình biểu diễn
mối liên quan giữa các loại hạt theo đề bài đài đẫ
cho
a. HS: Thiết lập được các phương trình:
2P + N = 28
N = P + 1
Giải ra ta có P = 9; N = 10
A = P + N


A = 9 + 10 = 19
GV: Cho HS biết các nguyên tử có Z

82 thì tỉ số
N
1 1,5
Z
≤ ≤
. Từ bất đẳng thức này kết hợp với dữ
kiện bài cho lập phương trình để tìm P; N;e
HS:Viết được P +N + e = 34

2P + N = 34

N
1 1,5
Z
≤ ≤
mà Z =P

N
1 1,5
P
≤ ≤
Nghiệm phù hợi P = 10 hoặc 11
Với P = 10 thì N= 14 và A = 24
Với P = 11 thì N = 12 và A = 23
Bài tập về nhà: Làm thêm các bài tập 1.33, 1.34, 1.35 SBT
5
Giáo án tự chọn 10

Ngày soạn:
Tiết 6:
BÀI TẬP VỀ CÂU HÌNH ELECTRON
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Cũng cố kiến thức về quy luật sắp xếp các electron trong vỏ nguyên tử của các nguyên tố
- Kĩ năng: Rèn luyện khả năng viết cấu hình electron của các nguyên tử. Từ cấu hình electron xác định được
loại nguyên tố và biết cấu hình electron xác định được số proton
II. Chuẩn bị: Các bài tập liên quan đến cấu hình electron
III. Phương pháp: Đàm thoại vấn đáp, làm việc theo nhóm
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học
Nội dung Hoạt động của thầy trò
I. Kiến thức cơ bản
1. Thứ tự các mức năng lượng
2. Cách viết cấu hình electron
Xác định số electron lớp ngoài cùng,
xác định loại nguyên tố.
II. Bài tập luyện tập
Bài tập 1: Viết cấu hình electron đầy đủ
cho các nguyên tố có lớp ngoài cùng
là :
2s
2
2p
3
; 2s
2
2p
6
; 3s
2

3p
1
; 3s
2
3p
6
Bài tập 2: Nguyên tử của nguyên tố X
sau khi nhường đi 1 electron ở lớp ngoài
cùng tạo ra cation X
+
. Cation X
+
có cấu
hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
a. X có bao nhiêu electron
b. Viết cấu hình electron của X
GV: Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự sắp xếp các mức năng lượng
theo các lớp và phân lớp. Hs có thể nhớ theo dãy ô số hoặc nhớ
theo qui tắc klechkovski
HS:- Lập dãy ô số
1s 2s2p 3s3p 4s4p3d 5s4d5p 6s4f5d6p 7s5f6d7p
- Qui tắc klechkovski
n
7 7s 7p
6 6s 6p 6d 6f

5 5s 5p 5d 5f
4 4s 4p 4d 4f
3 3s 3p 3d
2 2s 2p
1 1s
HS tự giải các bài tập này dựa vào thứ tự các mức năng lượng
trong nguyên tử
Bài tập về nhà: Làm thêm các bài tập 1.44, 1.46 SB

6
Giáo án tự chọn 10
Ngày soạn:
Tiết 7:
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Cũng cố kiến thức cơ bản về cấu tạo nguyên tử
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập liên quan đến các kiến thức như nguyên tử khối trung bình,
đồng vị, viết cấu hình electron
II. Chuẩn bị:
- HS: Ôn tập nội dung chương I
- GV: Ra một số bài tập luyện tập
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
Nội dung Hoạt động của thầy trò
I. Kiến thức cơ bản
II. Bài tập luyện tập
Bài tập 1: Người ta dùng 14,6g dd HCl vừa đủ đẻ
hòa tan 11,6g hidroxit của một kim loại A có hóa trị
II
a. Xác định tên của hidroxit của kim loại A
b. cho biết A có số proton bằng số nơtron và có số

khối bằng nguyên tử khối trung bình. Cho biết A có
bao nhiêu electron? Số electron trong mỗi lớp?
Bài tập 2: Nguyên tử Y có tổng số hạt là 46 hạt. Số
hạt không mang điện bằng
8
15
số hạt mang điện. Xác
định tên của Y.
GV hướng dẫn HS hệ thống hóa các kiến thức cơ
bản như: cấu tạo nguyên tử, cấu tạo của hạt nhân
nguyên tử, đồng vị, cấu tạo vỏ nguyên tử, cách viết
cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố
HS hệ thống hóa các kiến thức cơ bản đã học dựa
trên cơ sở các câu hỏi gợi ý của GV
a. GV: Đặt công thức của hidroxit kim loại A hóa trị
II : A(OH)
2
Viết PTPƯ xảy ra? Tìm
2
A(OH)
M

M
A
= ?

Tên A
HS Viết PTPƯ
2 2 2
A(OH) 2HCl ACl H O+ → +

HCl
14,6
n 0,4mol
36,5
= =

Theo PT
2
A(OH) HCl
1
n n 0,2mol
2
+ =
2
A(OH) A A
11,6
M 58 M 34 58 M 24
0,2
= = ⇒ + = ⇒ =
A

là kim loại Mg
b. GV: Tính proton dựa vào số khối
HS: Do số khối bằng nguyên tử khối trung bình
A= M
A
= 24; A= Z + N mà Z = N

Z = N= 12
Viết cấu hình electron và xác định số lớp electron

GV: Thiết lập các biểu thức liên quan giữa các loại.
Tính proton, nơtron

A

Tên
HS: P + e + N = 46 2P + N = 46
7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×