Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

GA MT L6 (bai19->22)CMT. co nền và hình Scan)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.79 MB, 10 trang )

Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ thuật Lớp 6
Ngày soạn: tháng năm 2008 Tiết 19
Ngày giảng: tháng năm 2009, Lớp 6A
Ngày giảng: tháng năm 2009, Lớp 6B
Bài 19: Thờng thức mĩ thuật
Tranh dân gian việt nam
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: - Học sinh hiểu nguồn gốc, ý nghĩa và vai trò của tranh dân gian trong
đời sống xã hội việt nam.
2. Kĩ năng: - Học sinh hiểu giá trị nghệ thuật và tính sáng tạo thông qua nội dung và
hình thức thể hiện của tranh dân gian.
3. Thái độ: - Học sinh biết trân trọng và yêu quý nghệ thuật của dân tộc.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- SGK, SGV.
- Tranh BĐDH - Tranh dân gian Việt Nam.
- Tranh ảnh bài viết Tranh dân gian Việt Nam
2. Học sinh
- SGK
- Su tầm các Tranh dân gian Việt Nam .
iii. Phơng pháp dạy - học
- Vận dụng các phơng pháp thuyết trình, vấn đáp. Tăng cờng minh họa bằng tranh và thảo
luận, tạo không khí sinh động cho tiết dạy.
IV. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số: Lớp A
ss
27 Có mặt: ; Vắng:
- Kiểm tra sĩ số: Lớp B
ss
32 Có mặt: ; Vắng:


2. Kiểm tra bài cũ: Việt Nam có các dòng tranh dân gian nào?
3. Bài mới
Giới thiệu bài: GV nhắc lại các dòng tranbh dân gian VN để thu hút HS sau đó GV vào
bài.
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng
a) Hoạt động 1: Tìm hiểu
khái quát về tranh dân
gian
GV: cho học sinh tìm
hiểu SGK? đa phiếu thảo
luận:
+ Tranh dân gian là gì?
+ Có những loại tranh nào?
1. Vài nét về tranh dân gian
- Tranh dân gian là loại tranh
đợc nhân dân a thích.
- Còn đợc gọi là tranh tết; và
tranh thờ.
- Tranh dân gian đợc sản xuất ở
làng nghề nh: Đông Hồ (Bắc
Ninh), Hàng Trống (Hà Nội),
Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009
1
Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ thuật Lớp 6
+ Đợc sản xuất ở đâu?
+ Bao gồm những đề tài
nào? ví dụ?
GV: đánh giá kết quả trả lời
của từng nhóm học sinh.
GV: giới thiệu đặc đểm của

hai dòng tranh lớn.
GV: cho học sinh tìm hiểu
về các tranh đối với mỗi đề
tài.
HS: quan sát và đa ra nội
dung đề tài.
* HS: thảo luận
- Tranh dân gian là loại tranh
đợc lu hành rộng rãi trong dân
gian, đợc nhân dân a thích.
- Tranh tết; tranh thờ.
- Tranh dân gian đợc sản xuất
ở: Đông Hồ (Bắn Ninh), Hàng
trống (Hà Nội), Kim Hoàng
(Hà Tây).
- Đề tài trong tranh dân gian:
+ Chúc tụng
+ Sinh hoạt, vui chơi
+ Lao động sản xuất
+ Lịch sử:
+ Vẽ theo tích truyện:
+ Trào lộng, phê phán:
+ Ca ngợi cảnh đẹp quê hơng
đất nớc:
+ Phục vụ tôn giáo, thờ cúng:
Kim Hoàng (Hà Tây) ...
- Đề tài trong tranh dân gian:
Nói lên ớc vọng khát khao của
ngời dân lao động nói lên trào
lộng, phê phán hay ca ngợi cảnh

đẹp quê hơng đất nớc.
b) Hoạt động 2: Tìm hiểu
Giá trị nghệ thuật của
tranh dân gian
* GV: Đặt vấn đề
cho học sinh đa ra giá trị
nghệ thuật của tranh dân
gian Việt Nam
* GV: tóm tắt lại nội
dung chính của bài.
- Tranh Đông Hồ và tranh
Hàng Trống là hai dòng tranh
dân gian tiêu biểu của Việt
Nam.
- Tranh có vẽ đẹp hài hòa,
hình tợng có tính khái quát
cao; vừa h vừa thực khiến ngời
xem cảm thấy gần gũi, yêu
thích, ngắm mãi không chán.
2. Giá trị nghệ thuật của
tranh dân gian
- Tranh Đông Hồ và tranh Hàng
Trống là hai dòng tranh dân
gian tiêu biểu của Việt Nam.
- Tranh có vẽ đẹp hài hòa, hình
tợng có tính khái quát cao.
c) Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
- Xuất xứ của tranh dân gian?
- KT làm tranh Kgỗ dân gian?
- Đề tài trong tranh dân gian?

4. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Qua bài này chúng ta hiểu biết đợc các giá trị nghẹ thuật của tranh dân gian.
- Su tầm tranh dân gian VN.
- Chuẩn bị bài sau, đọc trớc bài mới ở nhà
v. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: tháng năm 2009 Tiết 20
Ngày giảng: tháng năm 2009, Lớp 6A
Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009
2
Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ thuật Lớp 6
Ngày giảng: tháng năm 2009, Lớp 6B
Bài 20: Vẽ theo mẫu
Mẫu có hai đồ vật
(Tiết 1 - Vẽ Hình)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: - Học sinh biết đợc cấu tạo của cái bình đựng nớc, cái hộp và bố cục của
bài vẽ.
2. Kĩ năng: - Học sinh vẽ đợc hình có tỉ lệ gần đúng với mẫu.
3. Thái độ: - HS biết giữ gìn các đồ vật.
II. Chuẩu bị
1. Giáo viên:
- Bài soạn giảng
- SGK, SGV
- Mẫu vẽ theo yêu cầu của bài.
- Bài vẽ của học sinh cũ.
- Hình gợi ý cách vẽ (4 bớc)
2. Học sinh:
- SGK
- Vở A4

- Màu vẽ chì, tẩy.
iii. Phơng pháp dạy - học
- Phơng pháp trực quan, gợi mở, vần đáp và luyện tập.
IV. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số: Lớp A
ss
27 Có mặt: ; Vắng:
- Kiểm tra sĩ số: Lớp B
ss
32 Có mặt: ; Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu khái quát về tranh dân gian?
Có những dòng tranh dân gian nào? nêu giá trị nghệ thuật của tranh
dân gian?
3. Bài mới
Giới thiệu bài: Giáo viên có thể miêu tả đặc điểm của vật mẫu để lôi cuốn học sinh vào
bài học.
- GV ghi đầu bài.
Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009
3
Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ thuật Lớp 6
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng
a) Hoạt động 1: HD quan
sát và nhận xét
* GV: đặt mẫu ở một vài vị trí
để học sinh quan sát tìm ra bố
cục hợp lí.
- Tỉ lệ của khung hình ( chiều
cao so với chiều ngang)?
- Vị trí ?

- Tỷ lệ của cái bình đựng nớc
với hình hộp?
- HS quan sát, so sánh:
+ Vị trí của mẫu.
+ Tỷ lệ của cái bình đựng nớc
với hình hộp.
1. Quan sát - nhận xét
- Tỉ lệ của khung hình ( chiều
cao so với chiều ngang).
- Vị trí.
- Tỷ lệ của cái bình đựng nớc
với hình hộp
b) Hoạt động 2: HD cách vẽ
GV: đặt câu hỏi để học sinh so
sánh,.
- Nêu các bớc của bài vẽ theo
mẫu?
GV: cho học sinh tập ớc lợng
tỷ lệ .
- Treo tranh minh họa các bớc
vẽ.
GV: vừa hớng dẫn vừa vẽ lên
bảng.
HS: quan sát.
GV: nhắc lại cách vẽ đã học ở
bài 4 kết hợp sữ dụng đồ dùng
trực quan để hớng dẫn cho học
sinh nhớ lại cách vẽ phác
- Vẽ khung hình chung, hình
riêng.

- Ước lợng tỷ lệ các bộ phận,
tìm vị trí của tay cầm, nắp,
đáy, vòi...
- Vẽ phác bằng các nét thẳng
mờ.
- Vẽ chi tiết
2. Cách vẽ
a. Vẽ khung hình.
* Vẽ khung hình chung:
Xác định chiều cao và chiều
ngang tổng thể để vẽ khung
hình chung.
* Vẽ khung hình riêng.
So sánh tỷ giữa các vật để vẽ
khung hình riêng.
b. Ước lợng tỷ lệ các bộ phận.
- Xác định các mặt của hình
hộp.
- Vị trí của tay cầm, nắp, đáy,
vòi...
c. Vẽ phác bằng các nét thẳng
mờ.
d. Vẽ chi tiết
c) Hoạt động 3: HD thực
hành
GV: chọn một vài bài đạt yêu
cầu và cha đạt để củng cố,
cho điểm một số bài tốt để
động viên.
- HS thực hành vẽ theo mẫu

trên bảng
3. Bài tập thực hành
- Vẽ cái bài đựng nớc và cái
hộp.
d) Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- GV gợi ý học sinh nhận xét một số bài theo nội dung bên cạch.
+ Nhận xét bố cục (hình vẽ cân đối với tờ giấy)
Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009
4
Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ thuật Lớp 6
+ Hình vẽ (rõ đặc điểm).
- GV nhận xét chung và bổ sung những thiếu sót ở một số bài cha đạt.
4. Củng cố - Dặn dò
a) Củng cố
- Qua bài học các em phải nắm đợc cách chọn bố cục và khung hình.
- Các bớc vẽ theo mẫu.
b) Dặn dò
- Về nhà chỉnh sửa bài vẽ nét chuẩn bị cho vẽ màu giờ sau
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ màu.
v. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: tháng năm 2009 Tiết 21
Ngày giảng: tháng năm 2009, Lớp 6A
Ngày giảng: tháng năm 2009, Lớp 6B
Bài 21: Vẽ theo mẫu
Mẫu có hai đồ vật
(Tiết 2 - Vẽ đậm nhạt)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: - Học sinh biết phân biệt các độ đậm nhạt ở cái bình đựng nớc và cái hộp:
đậm, nhạt, trung gian.
2. Kĩ năng: - Học sinh phân biệt đợc các mảng đậm nhạt theo cấu trúc của cái bình đựng n-

ớc và cái hộp.
3. Thái độ: - Học sinh vẽ đợc đậm nhạt gần giống với mẫu.
II. Chuẩu bị
1. Giáo viên:
- Bài soạn giảng, SGK, SGV
- Mẫu vẽ theo yêu cầu của bài, Bài vẽ của học sinh cũ.
- Hình gợi ý cách vẽ (4 bớc)
Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009
5

×