Tải bản đầy đủ (.doc) (157 trang)

giáo án ngữ văn 12 - cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 157 trang )

Ng Vn 12 chng trỡnh chun
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * *
Tit th : 01 Ngy son : 23/08/08
Ngy dy :
Tờn bi :
KHI QUT VN HC VIT NAM
T CCH MNG THNG TM NM 1945 N HT TH K XX
A/ MC TIấU
1/ Kin thc: Nm c mt s nột tng quỏt v cỏc chng ng phỏt trin, nhng thnh tu ch yu v nhng
c im c bn ca vn hc Vit Nam t CM thỏng Tỏm 1945 n 1975 v nhng i mi bc u ca vn
hc Vit Nam giai on t 1975 nht l t nm 1986 n ht th k XX
2/ K nng: Rốn luyn nng lc tng hp, khỏi quỏt, h thng hoỏ cỏc kin thc ó hc v vn hc Vit Nam t
CM T8 - 1945 n ht TK XX
3/ Thỏi : Yờu quý nn vn hc õn tc, yờu quý vn hc, nghiờm tỳc hc tp.
B/ PHNG PHP :
GV hng dn cho HS chun b: c k SGK v tr li cỏc cõu hi trong phn H.dn hc bi.
GV cho HS tho lun mt s cõu hi, sau ú nhn mnh nhng im quan trng.
C/ CHUN B CA GIO VIấN, HC SINH :
1/ Chun b ca giỏo viờn : t liu, lt , giỏo ỏn.
2/ Chun b ca hc sinh : son bi, sỏch v, giy bỳt.
D/ TIN TRèNH LấN LP :
1/ n nh : Kim tra s s 12B5...................................12B6..............................................
2/ Kim tra bi c :
3/ Bi mi
a) t vn : Caùch maỷng thaùng 8/ 1945 õaợ mang laỷi mọỹt khờ khờ mồùi cho toaỡn xaợ
họỹi vaỡ con ngổồỡi Vióỷt Nam. Vn hoỹc dỏn tọỹc cuợng chuyóứn hổồng sỏu sừc, trồớ
thaỡnh nóửn vn hoỹc caùch maỷng. cú hiu bit tng quỏt v cỏc chng ng phỏt trin, nhng
thnh tu ch yu v nhng c im c bn ca vn hc Vit Nam t CM thỏng Tỏm 1945 n 1975 v nhng
i mi bc u ca vn hc Vit Nam giai on t 1975 nht l t nm 1986 n ht th k XX chỳng ta cựng
tỡm hiu bi hc ny.
b) Trin khai bi:


HOT NG CA THY V
TRề
NI DUNG KIN THC
Hot ng 1: Khỏi quỏt v VHVN t
cỏch mng T8-1945 n 1975.
TT1: Vi nột v hon cnh lch s, xó
hi, vn hoỏ
HS : - c mc I (SGK)
GV hi: Hóy cho bit nhng nột c
bn v hon cnh lch s ca xó hi
Vit Nam t 1945 n 1975 ?
Hs : tr li
TT 2: - Tỡm hiu quỏ trỡnh phỏt trin
ca vn hc Vit Nam giai on 1945
- 1975.
GV hi: Cn c vo SGK, cho bit
vn hc thi kỡ ny chia lm my giai
on? Gm nhng giai on no?
- 3 giai on phỏt trin l:
+ 1945 - 1954. + 1955 - 1964. +
1965 - 1975.
TT3 - Trỡnh by ni dung ch yu
ca vn hc giai on t nm 1945
n nm 1954 ?.
I - KHI QUT V VN HC VIT NAM T CCH MNG
THNG TM 1945 N 1975
1. Vi nột v hon cnh lch s, xó hi, vn hoỏ
- Nn vn hc mi ra i phỏt trin di s lónh o ca ng
cng sn nờn thng nht v khuynh hng t tng, t chc v
quan nim.

- Hỡnh thnh kiu nh vn mi: nh vn - chin s.
- t nc tri qua nhiu s kin ln:
+ Xõy dng cuc sng mi.
+ Chng thc dõn Phỏp.
+ Chng quc M.
- Hỡnh thnh nhng t tng, tỡnh cm rt riờng.
- Do nh hng ca chin tranh nờn vn hc cú c im riờng.
2. Quỏ trỡnh phỏt trin v nhng thnh tu ch yu
a) Chng ng t nm 1945 n 1954
- Ca ngi T quc v qun chỳng cỏch mng, kờu gi tinh thn
on kt, c v phong tro Nam tin.
- Th hin lũng yờu nc v tinh thn dõn tc, tinh thn lc quan.
- Tớnh i chỳng, gn bú i chỳng "qun chỳng hoỏ sinh hot".
- Gn bú sõu sc vi i sng khỏng chin.
- Th hin hỡnh nh nhõn dõn v anh b i C H.
- Truyóỷn ngừn vaỡ kyù laỡ hai thóớ loaỷi cồ õọỹng
Ngữ Văn 12 – chương trình chuẩn
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * *
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
TRỊ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
TT4 - Hãy kể tên một số tác phẩm
tiêu biểu thuộc các thể loại thơ ca,
văn xi, kịch, lí luận, nghiên cứu,
phê bình văn học mà anh (chị) biết.
- Một số tác phẩm tiêu biểu: (SGK)
TT5 - Hiện thực được nhà văn tập
trung phản ánh trong các tác phẩm là
gì? Nêu những cảm hứng chính trong
văn học giai đoạn này?

TT6 - Trong thời kì này xuất hiện
những tác phẩm có hướng khai thác
những vấn đề mới. Đó là những tác
phẩm nào?
- Tác phẩm: Đi bước nữa (Nguyễn
Thế Phương), Mùa lạc (Nguyễn
Khải), Sống mãi với thủ đơ (Nguyễn
Huy Tưởng), Cao điểm cuối cùng
(Hữu Mai), Trước giờ nổ súng (Lê
Khâm)...
TT7 - So sánh hai giai đoạn 1 và 2 về
nội dung phản ánh của văn học, anh
(chị) thấy có điểm gì giống và khác?
- Giống nhau:
+ Đều tập trung ca ngợi lòng u
nước, thể hiện chủ nghĩa anh hùng
cách mạng, tinh thần lạc quan.
+ Khác nhau: Giai đoạn sau, văn xi
mở rộng đề tài thể hiện nhiều về cơng
cuộc chủ nghĩa xã hội, thơ ca phát
måí âáưu cho vàn xi cạch mảng.
* Tiãu biãøu: truûn k ca Tráưn Âàng( Mäüt láưn
tåïi th âä, mäüt cüc chøn bë). Nam Cao(Âäi
Màõt, Nháût K åí rỉìng). Kim Lán ( Lng). Tỉì nàm
1950 tråí âi xút hiãûn nhiãưu tạc pháøm vàn xi
cọ giạ trë, cọ tạc pháøm âảt gii truûn k 51-
52- 54- 55 cạc tạc pháøm cọ tênh sỉí thi trỉỵ
tçnh.
∗ Hản chãú: chỉa âi sáu phn ạnh nhỉỵng màût
khạc nhau trong cüc säúng, êt miãu t tám l

nhán váût
- Thå ca: cọ nhiãưu thnh tỉûu âạng kãø:
+ Viãút vãư non säng âáút nỉåïc: Häư Chê Minh,
Täú Hỉỵu,Quang Dng, Hong Cáưm, Nguùn
Âçnh Thi våïi mäüt cm hỉïng u nỉåïc näưng
nn, lng càm th giàûc sáu sàõc: hçnh nh nhán
dán khạng chiãún miãu t âáûm nẹt bàòng tçnh
cm sáu sàõc âàòm thàõm ca cạc nh thå.
+ Cạc bi thå khẹo kãút håüp giỉỵa håi thåí cäø
truưn v tênh hiãûn âải.
b) Chặng đường từ năm 1955 đến 1964
- Hiện thực trong văn học:
+ Xây dựng CNXH ở miền Bắc.
+ Đấu tranh thống nhất nước nhà.
- Cảm hứng chính:
+ Ca ngợi sự đổi thay của đất nước và con người.
+ Tinh thần lạc quan tinh tưởng.
+ Nói chung đó là cảm hứng hiện thực và lãng mạn.
- Vần đề mới: ý nghĩa nhân văn, phản ánh phần nào những hi
sinh mất mát.
- Vàn xi måí räüng âãư ti vãư nhiãưu phảm vi
âåìi säúng:
+ Âãư ti khạng chiãún chäúng thỉûc
dán Phạp tiãúp tủc mang cm hỉïng låïn(säúng
mi våïi th âä - Nguùn HuyTỉåíng, Cao âiãøm
cúi cng- H.Mai. , Trỉåïc giåì näø sụng.
+ Viãút vãư säú pháûn con ngỉåìi trong
x häüi c( Quạ Khỉï), Cỉía Biãøn- Ngun Häưng,
Våỵ Båì- Nguùn Âçnh Thi.
+ Âãư ti vãư cüc säúng xáy dỉûng

x häüi ch nghéaâãư ti ny háúp dáùn nhiãưu
nh vàn: Cại sán gảch - Âo V, Ma Lảc -
Nguùn Khi).,
+ Âãư ti vãư miãưn Nam: TP ca Âon
Gii, Nguùn Quang Sạng, “Mäüt truûn chẹp åí
bãûnh viãûn”- Bi Âỉïc Ại.
- Thå ca :
+ Viãút vãư âáút nỉåïc: måí ra nhiãưu hỉåïng
khai thạc sạng tảo v måïi m, cạc nh thå táûp
trung ca ngåüi cüc säúng måïi, an sinh måïi åí
miãưn Bàõc x häüi ch nghéa.
( Huy Cáûn, Täú Hỉỵu, Chãú Lan Viãn, Nguùn Âçnh
Thi...)
+ Viãút vãư näùi nhåï miãưn Nam
( Tãú Hanh,Thanh Hi, Giang
Nam)
Ngữ Văn 12 – chương trình chuẩn
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * *
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
TRỊ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
triển mạnh hơn.
TT8 - Đọc SGK về giai đoạn văn học
1965 - 1975. Thảo luận theo từng bàn
trả lời các câu hỏi dưới đây:
a - Chủ đề bao trùm văn học giai đoạn
1965 đến 1975 là gì?
b - Kể tên một số tác phẩm văn xi
viết ở miền Nam (trong máu lửa chiến
tranh) và ở miền Bắc (xây dựng cuộc

sống mới XHCN).
c - Phong cách giọng điệu chung của
thơ giai đoạn này?
d - Những thành tựu đã đạt được của
thơ ca.
TT9 - Trong vùng địch tạm chiếm ở
miền Nam, ngồi những sáng tác
chính thống và phản động, còn có
những tác phẩm u nước và tiến bộ.
Hãy kể tên những tác phẩm đó.
Những tác phẩm u nước và tiến bộ
trong vùng địch tạm chiếm:
Bút máu (Vũ Hạnh), Thương nhớ
mười hai (Vũ Bằng), Hương rừng Cà
Mau (Sơn Nam)...
(Nhà văn Sơn Nam- ơng già Nam bộ,
Hạt bụi nghiêng mình nhớ đất q
vừa qua đời vào hồi 12h20' 13/08/08)
Dáùn chỉïng:
u biãút máúy nhỉỵng dng säng
Giỉỵa âäi båì do dảt lụa ngä non
u biãút máúy nhỉỵng con âỉåìng ca hạt
Qua cäng trỉåìng måïi dỉûng mại nh son
( Ma thu måïi- Täú Hỉỵu)
Nhỉỵng ngy täi säúng âáy l nhỉỵng ngy âẻp
hån táút c.
D mai sau âåìi mn vản láưn hån
(Täø qúc bao giåì âẻp thãú ny chàng -Chãú Lan
Viãn.)
c) Chặng đường từ năm 1965 đến 1975

- Chủ đề bao trùm: ca ngợi tinh thần u nước và chủ nghĩa anh
hùng cách mạng.
- Một số tác phẩm văn xi viết ở miền Nam: Người mẹ cầm
súng (Nguyễn Thi), Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành), Giấc
mơ ơng lão vườn chim (Anh Đức), Chiếc lược ngà (Nguyễn
Quang Sáng), Hòn đất (Anh Đức), Rừng U Minh (Trần Hiếu
Minh...).
- Một số tác phẩm văn xi viết ở miền Bắc: Cái sân gạch và Vụ
lúa chiêm (Đào Vũ), Bão biển (Chu Văn), Vùng trời (Hữu Mai)...
- Phong cách giọng điệu chung của thơ : Trẻ trung, sơi nổi, thơng
minh, lạc quan, u đời...
- Những thành tựu đã đạt được của thơ ca : Đánh dấu một bước
tiến mới của nền thơ Việt Nam hiện đại; tập trung thể hiện cuộc
ra qn của tồn dân tộc, khám phá sức mạnh của con người Việt
Nam, khái qt tầm vóc dân tộc trong thời đại mới, tăng cường
chất suy tưởng chính luận tạo âm vang rộng lớn mang hơi thở
thời đại.
4/ Củng cố : Vài nét về hồn cảnh lịch sử, xã hội, văn hố. Q trình phát triển và những thành tựu chủ yếu.
Những đặc điểm cơ bản của văn học việt nam từ 1945 đến 1975.
5/ Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà.
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Tiết thứ : 02 Ngày soạn : 23/08/08
Ngày dạy :
Tên bài :
KHÁI QT VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XX
A/ MỤC TIÊU
1/ Kiến thức: Nắm được một số nét tổng qt về các chặng đường phát triển, những thành tựu chủ yếu và những
đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ CM tháng Tám 1945 đến 1975 và những đổi mới bước đầu của văn
học Việt Nam giai đoạn từ 1975 nhất là từ năm 1986 đến hết thế kỷ XX

2/ Kỹ năng: Rèn luyện năng lực tổng hợp, khái qt, hệ thống hố các kiến thức đã học về văn học Việt Nam từ
CM T8 - 1945 đến hết TK XX
3/ Thái độ: u q nền văn học đân tộc, u q văn học, nghiêm túc học tập.
B/ PHƯƠNG PHÁP :
GV hướng dẫn cho HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi trong phần H.dẫn học bài.
Ng Vn 12 chng trỡnh chun
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * *
GV cho HS tho lun mt s cõu hi, sau ú nhn mnh nhng im quan trng.
C/ CHUN B CA GIO VIấN, HC SINH :
1/ Chun b ca giỏo viờn : t liu, lt , giỏo ỏn.
2/ Chun b ca hc sinh : son bi, sỏch v, giy bỳt.
D/ TIN TRèNH LấN LP :
1/ n nh : Kim tra s s 12B5...................................12B6..............................................
2/ Kim tra bi c :
3/ Bi mi
a) t vn : Caùch maỷng thaùng 8/ 1945 õaợ mang laỷi mọỹt khờ khờ mồùi cho toaỡn xaợ
họỹi vaỡ con ngổồỡi Vióỷt Nam. Vn hoỹc dỏn tọỹc cuợng chuyóứn hổồng sỏu sừc, trồớ
thaỡnh nóửn vn hoỹc caùch maỷng. cú hiu bit tng quỏt v cỏc chng ng phỏt trin, nhng
thnh tu ch yu v nhng c im c bn ca vn hc Vit Nam t CM thỏng Tỏm 1945 n 1975 v nhng
i mi bc u ca vn hc Vit Nam giai on t 1975 nht l t nm 1986 n ht th k XX chỳng ta cựng
tỡm hiu bi hc ny.
b) Trin khai bi:
HOT NG CA THY V
TRề
NI DUNG KIN THC
Hot ng 1: nhng c im c
bn ca vn hc vit nam t 1945 n
1975
TT1 - Vn hc Vit Nam trong 30
nm chin tranh cú nhng c im

c bn no?
TT2 - Phõn tớch c im 1 (Nn vn
hc ch yu vn ng theo hng
cỏch mng hoỏ, gn bú sõu sc vi
vn mnh chung ca t nc).
- "Ch yu" ngha l "cỏi chớnh". Bờn
cnh "cỏi chớnh" ú cú nhng c
im khỏc, th yu.
- Cỏch mng hoỏ vn hc ngha l th
no?
- Gii thớch cõu núi ca Nguyn ỡnh
Thi: "St la mt trn ang ỳc lờn
vn ngh mi ca chỳng ta". Vn
ngh õy l ch nhiu ngnh ngh
thut khỏc; "st la" l ỏm ch i
sng chin tranh. Hin thc ny nh
mt l t nhiờn a tt c cỏc nh vn
vo "gung quay" chung ca t
nc.
? Hai ti chớnh m vn hc tp
trung th hin l gỡ?
(T quc v ch ngha xó hi)
? Hỡnh tng chớnh c th hin
trong tng ti l gỡ?
BT3 - Phõn tớch c im 2: "Nn vn
hc hng v i chỳng" (Hng v
i chỳng l hng v ai? Ai hng
v? cú c thỏi y u tiờn
nh vn phi cú t tng, nhn thc
gỡ?)

I - KHI QUT V VN HC VIT NAM T CCH MNG
THNG TM 1945 N 1975
1. Vi nột v hon cnh lch s, xó hi, vn hoỏ
2. Quỏ trỡnh phỏt trin v nhng thnh tu ch yu
a) Chng ng t nm 1945 n 1954
b) Chng ng t nm 1955 n 1964
c) Chng ng t nm 1965 n 1975
3. Nhng c im c bn ca vn hc vit nam t 1945 n
1975
Cú 3 c im c bn:
a - Nn vn hc ch yu vn ng theo hng cỏch mng hoỏ,
gn bú sõu sc vi vn mnh chung ca t nc.
- Hỡnh thnh mt lp nh vn mang trong mỏu tht tinh thn cỏch
mng.
- ti phn ỏnh l hin thc cỏch mng.
- Ni dung t tng l lớ tng cỏch mng.
- ti T quc: Hỡnh tng chớnh l ngi chin s trờn mt
trn v trang, nhng lc lng khỏc nh dõn quõn, du kớch, thanh
niờn xung phong, dõn cụng ho tuyn, giao liờn...
- ti xõy dng CNXH: Hỡnh tng chớnh l cuc sng mi,
con ngi mi, mi quan h mi gia nhng ngi lao ng.
b - Nn vn hc hng v i chỳng.
- Nh vn gn bú vi nhõn dõn lao ng nhng con ngi bỡnh
thng ang "lm ra t nc" (khỏc vi vn hc trc nm
1945).
- cú c thỏi y, u tiờn l nh vn phi cú nhõn lc
ỳng c v nhõn dõn, cú tỡnh cm tt p vi nhõn dõn, nhn ra
cụng lao to ln ca h trong lao ng sn xut v s nghip gii
Ngữ Văn 12 – chương trình chuẩn
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * *

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
BT4 - Trình bày những biểu hiện của
khuynh hướng sử thi và khuynh
hướng lãng mạn trong văn học.
phóng dân tộc (liên hệ đến Đôi mắt của Nam Cao, Tiếng hát con
tàu của Chế Lan Viên, đến câu nói tâm nguyện của Xuân Diệu:
"Tôi cùng xương thịt với nhân dân tôi - Cùng đổ mồ hôi cùng sôi
giọt máu"...).
- Nền văn học của ta mang tính nhân dân sâu sắc. Điều đó biểu
hiện trong đời sống văn học như:
+ Lực lượng sáng tác: bổ sung những cây bút từ trong nhân dân.
+ Nội dung sáng tác: phản ánh đời sống nhân dân, tâm tư khát
vọng nỗi bất hạnh của họ trong xã hội cũ, phát hiện khả năng và
phẩm chất của người lao động, tập trung xây dựng hình tượng
quần chúng cách mạng.
+ Nghệ thuật: Giản dị, dể hiểu, ngắn gọn, tìm đến những hình
thức nghệ thuật quen thuộc với nhân dân, phát huy thể thơ dân
tộc.
c - Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm
hứng lãng mạn.
c1 Khuynh hướng sử thi:
- Là khuynh hướng đề cập tới số phận chung của cả cộng đồng,
liên quan đến giai cấp, đồng bào, tổ quốc và thời đại.
- Nhân vật bình thường tiêu biểu cho lí tưởng chung của dân tộc,
gắn bó số phận mình với số phận đất nước, kết tinh những phẩm
chất cao đẹp của cộng đồng.
- Cái đẹp của mỗi cá nhân là ở ý thức công dân, lẽ sống lớn và
tình cảm lớn. Nếu có nói đến cái riêng thì cũng phải hoà vào cái

chung.
"Anh yêu em như yêu đất nước
Vất vả đau thương, tươi thắm vô ngần
Anh nhớ em mỗi bước đường anh bước
Mỗi tối anh nằm mỗi miến anh ăn".
(Nguyễn Đình Thi)
- Lời văn mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng và đẹp một cách
tráng lệ.
"Ôi Việt Nam từ trong biển máu
Người vươn lên như một thiên thần"
(Tố Hữu)
- Người cầm bút nhìn cuộc đời bằng "Con mắt Bạch Đằng - con
mắt Đống Đa".
- Nhân vật thường đại diện cho tinh hoa và khí phách, phẩm chất
và ý chí của toàn dân tộc, có tính cách và tình cảm phi thường
"Còn một giọt máu tươi còn đập mãi" (Người con gái Việt Nam -
Tố Hữu).
- Một số tác phẩm mang đậm không khí núi rừng. "Suốt đêm
nghe cả rưng Xô Man ào ào rung động. Và lửa cháy khắp rừng"
(Rừng xà nu).
Tóm lại: Cảm hứng sử thi là cảm hứng vươn tới những cái lớn
lao, phi thường qua những hình ảnh tráng lệ.
c2 - Khuynh hướng lãng mạn:
- Là khuynh hướng tràn đầy mơ ước, hướng tới tương lai "Trán
cháy rực nghĩ trời đất mới - Lòng ta bát ngát ánh bình minh"
(Nguyễn Đình Thi) hoặc: "Từ trong đổ nát hôm nay - Ngày mai
đã đến từng giây từng giờ" (Tố Hữu).
Dẫn chứng:
+ Chị Sứ (Hòn đất - Anh Đức)
+ Nguyệt (Mảnh trăng cuối rừng - Nguyễn Minh Châu).

- Khẳng định lí tưởng của cuộc sống mới, vẻ đẹp con người mới,
ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
Ngữ Văn 12 – chương trình chuẩn
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * *
4/ Củng cố : Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá. Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu.
Những đặc điểm cơ bản của văn học việt nam từ 1945 đến 1975.
5/ Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết thứ : 03 Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tên bài :
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ
A/ MỤC TIÊU
1/ Kiến thức : Nắm được cách viết bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí.
2/ Kỹ năng : Có kĩ năng vận dụng tổng hợp các thao tác nghị luận trong văn nghị luận.
3/ Thái độ: Nâng cao ý thức rèn luyện tư tưởng, đạo lý để không ngừng tự hoàn thiện mình, từ đó bước vào đời
được vững vàng hơn.
B/ PHƯƠNG PHÁP : đàm thoại
C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH :
1/ Chuẩn bị của giáo viên : tư liệu, giáo án.
2/ Chuẩn bị của học sinh : soạn bài, sách vở, giấy bút.
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1/ Ổn định : kiểm tra sĩ số 12B5................./..............12B6................/...................
2/ Kiểm tra bài cũ :

3/ Bài mới
a) Đặt vấn đề: Nhà thơ Tố Hữu viết: Có gì đẹp trên đời hơn thế
Người với người sống để yêu nhau. Vậy câu thơ ấy thể hiện tư tưởng, đạo lý gì?
Bài học này sẽ giúp các em có những kỹ năng viết bài văn nghị luận về những vấn đề như trên.
b) Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY,
TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề và lập
dàn ý
TT1 : thảo luận: Phân tích đề văn
trên và tìm ý cho bài viết.
- Anh (chị) hãy trình bày suy
nghĩ và trả lời câu hỏi sau của nhà
thơ Tố Hữu: "Ôi sống đẹp là thế
nào hỡi bạn?"
- Câu thơ trên của Tố Hữu
nêu lên vấn đề gì?
- Với TTN ngày nay sống thế
nào là sống đẹp?
I. Tìm hiểu đề và lập dàn ý:
1. Tìm hiểu đề
a - Vấn đề đặt ra: Lẽ sống và lối sống đẹp của con người.
- Sống đẹp là sống có văn hoá, biết cống hiến: Sống là cho đâu chỉ
nhận riêng mình" (Tố Hữu); là sống giàu tình thương, nhân ái,
sống không ích kỉ, hẹp hòi, biết giúp đỡ lẫn nhau, sống có tình
cảm nhân loại, và biết phấn đấu cho một xã hội tốt đẹp hơn...
b - Có thể trình bày 4 luận điểm:
+ Khái niệm "sống đẹp".
+ Nội dung "sống đẹp".

+ Những quan niệm khác nhau về "sống đẹp".
Ngữ Văn 12 – chương trình chuẩn
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * *
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY,
TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
- Để sống đẹp cần rèn luyện
những phẩm chất gì?
- Với đề bài trên cần vận
dụng những thao tác lập luận nào?
- Cần sử dụng những tư liệu
thuộc lĩnh vực nào để làm dẫn
chứng?
TT2 - Trên cơ sở các ý đã được xác
định, hãy tiến hành lập dàn ý theo
ba bước: mở bài, thân bài và kết
luận (với một số câu hỏi gợi ý ở
dưới).
Giới thiệu vấn đề theo các nào?
? - Giải thích khái niệm "sống
đẹp"?
? Phân tích và nêu dân chứng về
phẩm chất của một người sống đẹp
?
+ Thái độ của chúng ta.
c - Các thao tác chính cần được sử dụng trong bài:
+ Giải thích.
+ Chứng minh.
+ Phân tích.
+ Bình luận (thao tác chính).

d- Tư liệu làm dẫn chứng: thuộc lĩnh vực cuộc sống con người
trong đời sống lao động sản xuất, chiến đấu và nghiên cứu khoa
học cả xưa và nay.
Có thể dùng dẫn chứng trong thơ văn, vì thơ văn lấy chất liệu từ
cuộc sống.
* Nhận xét:
- Trọng tâm vấn đề: bàn luận về lẽ sống
- Thao tác chính: bình luận.
2. Lập dàn ý
a. Mở bài
- Có thể nêu ý: Giá trị cuộc sống của con người là ở phẩm chất
sống được xác lập trong mối quan hệ với cộng đồng. Từ khi còn là
một thanh niên Tố Hữu đã đi tìm lẽ sống cho mình.
- Cách nêu luận đề: chọn một trong hai cách đều được.
- Ý kiến của M.Gor-ki: "Trong con người có hai khuynh hướng
phủ định lẫn nhau, đấu tranh lẫn nhau nhiều hơn và thường xuyên
hơn cả: khuynh hướng sống cho tốt hơn và khuynh hướng sống
cho sướng hơn".
b. Thân bài
- Giải thích khái niệm "sống đẹp"
+ "Ý nghĩa cuộc sống" là một vấn đề trăn trở của nhân loại từ xưa
đến nay, chẳng hạn suy nghĩ của nhân vật Hăm-lét trong đoạn
trích: "Sống hay không sống" (kịch Hăm-lét của Sếc-xpia).
+ "Sống đẹp" là sống có ý nghĩa, sống có mục đích cao cả, biết hi
sinh, cống hiến chứ không ích kỉ, biết "nhận" nhưng phải biết
"cho" sống có văn hoá, có tình bạn chung thuỷ, phẩn đấu cho một
xã hội tốt đẹp, anh dũng và khiêm tốn...
+ Sống đẹp thực chất là sống tốt, hướng về chân, thiện, mĩ
+ Có tư tưởng, tình cảm đẹp chưa đủ, phải hành động qua thực
tiễn công tác ở cương vị mình dù là một công nhân quét rác, công

nhân cầu đường, làm về sinh rãnh...
Phân tích và nêu dân chứng về phẩm chất của một người sống
đẹp:
- VD1 - Hình ảnh Bác Hồ:
+ Tình yêu thương vô hạn với người dân Việt Nam và nhân loại
+ Sự phấn đấu và cống hiến vĩ đại.
+ Một lãnh tụ một danh nhân văn hoá của thế giới.
+ Biểu hiện của "trung với nước, hiếu với dân".
+ Khiêm tốn, giản dị, liêm khiết, tất cả vì hạnh phúc của nhân
dân...
- VD2 - Hình ảnh Nguyễn Văn Trỗi, Nguyễn Viết Xuân, Phan
Đình Giót, Võ Thị Sáu, Út Tịch, Trần Thị Lý,...
+ Anh dũng, hi sinh quyền lợi cá nhân quan tâm đến người khác ở
từng cái nhỏ nhặt (Nguyễn Văn Trỗi).
+ Căm thù giặc sâu sắc, anh dũng hi sinh (Nguyễn Viết Xuân).
+ Đem cả thân thể mình ra lấp lỗ châu mai (Phan Đình Giót).
+ Kiên cường, bất khuất (Võ Thị Sáu)...
Nhận xét chung: tuy cương vị, việc làm hành động có khác nhau
nhưng họ gặp gỡ ở một điểm là "sống đẹp".
- Bình luận:
+ Bài học cho bản thân: đấu tranh với chính bản thân mình để loại
Ngữ Văn 12 – chương trình chuẩn
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * *
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY,
TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Những điều cần ghi nhớ:
HS đọc phần ghi nhớ trong SGK,
đặc biệt nhấn mạnh sự trao đổi
mang tính chất hai chiều: đúng -

sai; phải - trái; công nhận - bác
bỏ..., bộc lộ thái độ dứt khoát, rõ
ràng. Văn nghị luận không chỉ
thuyết phục, hấp dẫn bằng lí mà
còn ở sự truyền cảm của một trái
tim yêu, ghét rõ ràng, phân minh.
Hoạt động 2: Luyện tập
BT1. Đọc đoạn văn sau và thực
nghiệm các yêu cầu ở dưới (Đoạn
văn trong SGK).
a - Vấn đề mà J. Nê-ru đưa ra để
nghị luận là gì? Căn cứ vào nội
dung cơ bản của vấn đề ấy hãy đặt
tên cho văn bản.
b - Để nghị luận, tác giả đã sử dụng
những thao tác lập luận nào, nêu ví
dụ.
Cách diễn đạt trong văn bản trên có
gì đặc sắc?
BT2 - Nhà văn L. Tôn-xtôi nói về
lí tưởng (xem SGK). Nêu suy nghĩ
của anh chị về vai trò của lí tưởng.
bỏ dần những cái nhỏ nhen, ích kỉ, chỉ biết thu vét cho cá nhân
sống vô cảm, hèn nhát, phản bội quá khứ, bạn bè, tổ quốc, sống
trên mồ hôi nước mắt người khác, lười biếng.
+ Đấu tranh với những kẻ có tư tưởng và hành động xấu,
+ Một số quan niệm sống khác cần phê phán, đó là: sống thực
dụng, tầm thường chạy theo vật chất mà coi nhẹ tinh thần, tình
cảm, thậm chí cả với cha mẹ, anh chị đồng đội, sống bằng cái khổ
của người khác, quan hệ mang tính chất lợi dụng trắng trợn.

Một biểu hiện nữa của lối sống cần phê phán là sự dửng dưng
trước nỗi đau của người khác, sống với đôi mắt "ráo hoảnh của
phường ích kỉ", sống rất thiếu văn hoá, chà đạp lên người khác vì
"trong tay đã sẵn đồng tiền".
c. Kết luận
- Khẳng định ý nghĩa của vấn đề sống đẹp.
- Nhắc nhở, cảnh tỉnh mọi người đừng chạy theo những cái tầm
thường phù phiếm mà bỏ đi những giá trị đích thực quý báu.
II. Luyện tập
BT1. Đọc đoạn văn sau và thực nghiệm các yêu cầu ở dưới (Đoạn
văn trong SGK).
a - Vấn đề mà J. Nê-ru đưa ra để nghị luận : Vấn đề văn hoá, sự
khôn ngoan của con người.
- Đặt tên cho văn bản: Văn hoá và sự khôn ngoan của con người.
b- Tác giả đã sử dụng những thao tác lập luận:
Giải thích, phân tích, chứng minh bình luận.
Ví dụ (về thao tác giải thích):
"Văn hoá có phải là sự phát triển nội tại bên trong một con người
hay không? Có phải là cách ứng xử của anh ta với người khác
không? Văn hoá có phải là khả năng hiểu được bản thân mình và
hiểu được người khác, là khả năng làm người khác hiểu được
mình không? Tôi nghĩ rằng văn hoá là tất cả những cái đó".
c- Nét đặc sắc trong diễn đạt:
+ Dùng câu nghi vấn để thu hút.
+ Lập cú pháp và phép thế.
+ Diễn dịch - quy nạp.
BT2 - Nhà văn L. Tôn-xtôi nói về lí tưởng (xem SGK).
a. Khái niệm "lí tưởng"
- Là ước mơ cao đẹp nhất, là hình ảnh tuyệt với về một con người
kiểu mẫu, một xã hội hoàn hảo, là biểu tượng trong sáng hoàn

thiện, hoàn mĩ của cuộc sống mà cá nhân tự xây dựng cho bản
thân mình và xem như mục đích để vươn tới. Lí tưởng là lẽ sống,
là mục tiêu phấn đấu thu hút mọi hoạt động của cả một đời người.
b. Vai trò của lí tưởng
+ Khát vọng chi phối sự phấn đấu
+ Hướng tới cái đẹp hoàn thiện
+ Vẫy gọi người ta vươn tới
+ Tạo niềm lạc quan và tự do trong hành động
"Người nào không biết ngày mai mình sẽ làm gì, thì người đó là
kẻ khốn khổ" (M.Gor-ki)
c. Thái độ: tán thành.
d. Lí tưởng của cá nhân và con đường phấn đấu cho lí tưởng ấy.
- Không ngừng học tập, tu dưỡng và hành động.
4/ Củng cố : phần ghi nhớ SGK
5/ Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà :
Tiết thứ : 04 Ngày soạn : 23/08/08
Ngày dạy : 12 B5......./.......12B6.........../......
Ngữ Văn 12 – chương trình chuẩn
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * *
Tên bài :
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XX
A/ MỤC TIÊU
1/ Kiến thức: Nắm được một số nét tổng quát về các chặng đường phát triển, những thành tựu chủ yếu và những
đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ CM tháng Tám 1945 đến 1975 và những đổi mới bước đầu của văn
học Việt Nam giai đoạn từ 1975 nhất là từ năm 1986 đến hết thế kỷ XX
2/ Kỹ năng: Rèn luyện năng lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hoá các kiến thức đã học về văn học Việt Nam từ
CM T8 - 1945 đến hết TK XX
3/ Thái độ: Yêu quý nền văn học đân tộc, yêu quý văn học, nghiêm túc học tập.
B/ PHƯƠNG PHÁP :

GV hướng dẫn cho HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi trong phần H.dẫn học bài.
GV cho HS thảo luận một số câu hỏi, sau đó nhấn mạnh những điểm quan trọng.
C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH :
1/ Chuẩn bị của giáo viên : tư liệu, lượt đồ, giáo án.
2/ Chuẩn bị của học sinh : soạn bài, sách vở, giấy bút.
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1/ Ổn định : Kiểm tra sĩ số 12B5...................................12B6..............................................
2/ Kiểm tra bài cũ : uá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu của văn học việt nam từ 1945 đến 1975.
3/ Bài mới
a) Đặt vấn đề: chúng ta cùng tìm hiểu bài học này những đổi mới bước đầu của văn học Việt Nam giai đoạn từ
1975 nhất là từ năm 1986 đến hết thế kỷ XX
b) Triển khai bài:
Ho¹t ®éng cña thÇy, trß Néi dung kiÕn thøc
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái quát văn học
Việt Nam từ 1975 đến hết Tk XX
TT1 - Trình bày hoàn cảnh lịch sử, xã hội,
văn học Việt Nam 15 năm cuối TK XX
TT2 - Nêu nhận định về các bước đổi mới
và các thành tựu của văn học giai đoạn
1975 đến cuối TK XX.
I - KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH
MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN 1975
1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá
2. Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu
a) Chặng đường từ năm 1945 đến 1954
b) Chặng đường từ năm 1955 đến 1964
c) Chặng đường từ năm 1965 đến 1975
3. Những đặc điểm cơ bản của văn học việt nam từ
1945 đến 1975
a - Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng

hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước.
b - Nền văn học hướng về đại chúng.
c - Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và
cảm hứng lãng mạn.
c1 Khuynh hướng sử thi:
c2 - Khuynh hướng lãng mạn:
III. KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN
HẾT TK XX
1. Hoàn cảnh lịch sử, xã hội và văn hoá
- Nền văn học phát triển trong hoàn cảnh đất nước đã thoát
khỏi chiến tranh nên nhà văn có điều kiện, cơ hội đi vào
khám phá những miền đất mới mà thời trước chưa có dịp
nói đến.
2- Những chuyển biến và một số thành tựu ban đầu.
a - Những nét mới về lịch sử, xã hội, văn hoá
+ Đất nước bước vài kỉ nguyên độc lập, tự do và thống nhất
nhưng phải đương đầu với nhiều thử thách mới, nghiệt ngã
mới đặc biệt gặp muôn vàn khó khăn và kinh tế do hậu quả
chiến tranh để lại
+ Tình hình trên đòi hỏi "Đảng và nhân dân ta phải kịp thời
đổi mới để thoát khỏi lạc hậu và chậm phát triển. Đây là
"yêu câu bức thiết" có ý nghĩa sống còn"
+ Chuyển sang nền kinh tế thị trường
+ Tiếp xúc rộng rãi với văn hoá nhiều nước trên thế giới ở
Ngữ Văn 12 – chương trình chuẩn
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * *
Ho¹t ®éng cña thÇy, trß Néi dung kiÕn thøc
a - Dựa vào SGK hãy cho biết diễn biến
đổi mới của thơ ca và văn xuôi? Kể tên
một số tác giả tiêu biểu cho sự thành công

trong đổi mới.
- Nhận định: từ năm 1975 đến năm 1985
là chặng đường chuyển tiếp, trăn trở. Từ
1986 trở đi là chặng đường văn học có
nhiều đổi mới. - Sau đại hội VI, văn học
có những đổi mới mạnh mẽ:
+ Chuyển sang hướng nội: bộc lộ tiếng
lòng và những trắc ẩn
+ Nở rộ trường ca với mục đích tổng kết,
khái quát chiến tranh.
+ Chất nhân bản, nhân văn được đề cao
hơn, đi sâu vào những nỗi đau và bất hạnh
của từng thân phận con người sau chiến
tranh.
+ Thanh Thảo, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức
Mậu, Trần Mạnh Hảo, Xuân Quỳnh,
Nguyễn Duy, Hoàng Nhuận Minh...
b - Kể tên một số tác phẩm văn xuôi viết
theo tinh thần đổi mới? Cách khám phá
con người có gì khác trước?
c - Vì sao phóng sự và kí lại có cơ hội
phát triển?
d - Kể tên một số vở kịch tiêu biểu.
e - Lĩnh vực nghiên cứu phê bình văn học
có gì thay đổi?
g - Bên cạnh xu hướng tích cực như trên,
văn học sau năm 1975 có biểu hiện tiêu
cực như thế nào?
Hoạt động 3 : Tổng kết
- Thành tựu nổi bật nhất của văn học giai

đoạn này trên hai phương diện: nội dung
và nghệ thuật?
- Dựng lên được hình tượng những con
người mới trong lao động sản xuất và
chiến đấu.
- Khơi dây được tinh thần yêu nước của
toàn dân.
- Một số tác phẩm có giá trị nghệ thuật
cao biểu hiện sự tìm tòi cách thể hiện mới
và cách tân (Quang Dũng, Nguyễn Đình
Thi...).
thời "mở cửa".
+ Nguyện vọng của nhà văn và người đọc đã khác trước.
Cái nhìn của nhà văn không đơn giản, một chiều mà đa
diện, góc cạnh, có tính chất đối thoại, đối chấn. Người đọc
mong chờ những khám phá mới của văn học và đáp ứng
được nhiều nhu cầu phong phú trong đó có nhu cầu giải trí
và thể nghiệm tâm linh.
b- Diễn biến đổi mới của thơ ca và văn xuôi
*Đổi mới trong văn xuôi:
- Đổi mới cách viết về chiến tranh. Đổi mới cách nhìn nhận
con người, đã khám phá con người trong những mối quan
hệ đa dạng, phức tạp chứ không đơn điệu như trước đây.
- Tác phẩm: Đất trắng, Hai người trở lại trung đoàn, Đứng
trước biển, Cù Lao Tràm, Cha và con và..., Gặp gỡ cuối
năm, Mùa lá rụng trong vườn, Người đàn bà trên chuyến tàu
tốc hành,... Chiếc thuyền ngoài xa, Tướng về hưu, Bến không
chồn, Nỗi buồn chiến tranh, Cát bụi chân ai, Ai đã đặt tên
cho dòng sông...
* Phóng sự và kí lại có cơ hội phát triển: Có nhiều câu

chuyện người thật, việc thật; đồng thời cần có hình thức gần
với thực tế để thuyết phục...
* Kịch: Nhân danh công lí (Doãn Hoàng Giang), Hồn
Trương Ba da hàng thịt (Lưu Quang Vũ), Tôi và chúng ta
(Lưu Quang Vũ)...
* Lĩnh vực nghiên cứu phê bình văn học : Đổi mới phương
pháp tiếp cận đối tượng giá trị nhân văn, nhân bản và chức
năng thẩm mĩ được đề cao, coi trọng. Đây là xu hướng ảnh
hưởng trực tiếp đến tư tưởng người cầm bút.
- Một số tác giả chạy theo thị hiếu tầm thường vì mục đích
thương trường.
III - Tổng kết
- "Xứng đáng đứng vào hàng ngũ tiên phong của những nền
văn học nghệ thuật chống đế quốc trong thời đại ngày nay".
"Nền văn nghệ ấy nó hay đến mức nào nó nhược ở chỗ nào.
Đâu là ưu, đâu là khuyết, đâu là ấu trĩ, đâu là sơ lược, lịch
sử, nhân dân sẽ đánh giá nhưng có điều cần khẳng định là
nền văn nghệ ấy đã làm tròn nhiệm vụ lịch sử của nó đối
với Tổ quốc, đối với nhân dân trong cuộc chiến tranh giữ
nước vĩ đại của thời đại Hồ Chí Minh".
(Viễn Phương - Phấn đấu cho nền văn học... - Văn nghệ số
42, 43)
4/ Củng cố : Những đặc điểm cơ bản của văn học việt nam từ 1975 đến hết thế kỷ XX.
5/ Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngữ Văn 12 – chương trình chuẩn
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * *
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết thứ : 05
Ngày soạn : 30 / 8 /2008
Ngày dạy : 12 B5......./.......12B6.........../......
Tên bài : GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT
A/ MỤC TIÊU
1/ Kiến thức: Nhận thức được sự trong sáng là một phẩm chất tiếng Việt, được biểu hiện ở một số phương diện
cơ bản; đồng thời nhận thức được u cầu về sự trong sáng đối với việc sử dụng tiếng Việt.
2/ Kỹ năng: rèn luyện các kĩ năng nói và viết, đảm bảo giữ gìn, phát huy được sự trong sáng của tiếng Việt.
3/ Thái độ: Có ý thức, thói quen giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt khi sử dụng. u q tiếng Việt và nền văn
học đân tộc, u q văn học, nghiêm túc học tập.
B/ PHƯƠNG PHÁP :
GV hướng dẫn cho HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi trong phần H.dẫn học bài.
GV cho HS thảo luận một số câu hỏi, sau đó nhấn mạnh những điểm quan trọng.
C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH :
1/ Chuẩn bị của giáo viên : tư liệu, giáo án.
2/ Chuẩn bị của học sinh : soạn bài, sách vở, giấy bút.
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1/ Ổn định : Kiểm tra sĩ số 12B5...................../..............12B6............................/..................
2/ Kiểm tra bài cũ :
3/ Bài mới
a) Đặt vấn đề: - Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt là một tư tưởng có tính truyền thống của dân tộc ta, là
biểu hiện cụ thể của tinh thần dân tộc, hình thành và phát triển trong tiến trình lòch sử lâu dài (VHDG, văn
Ngữ Văn 12 – chương trình chuẩn
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * *

chương chữ Nôm, các nhà văn nhà thơ lớn...) Việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt là ý thức, trách nhiệm
của mỗi thành viên trong cộng đồng.
b) Triển khai bài:
Ho¹t ®éng cđa thÇy, trß Néi dung kiÕn thøc
HĐ1: Kiểm tra bài cũ, vào bài mới
HĐ2: Tìm hiểu sự trong sáng của tiếng Việt?
TT1: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm vừa trình
bày. Khái niệm đưa ra gồm mấy nội dung?
? Nếu nói, viết sai quy tắc, sai chuẩn mực thì sẽ thế nào?
nếu khơng đặt ra hệ thống quy tắc và chuẩn mực có được
khơng?
- Khơng được. Vì chưa có chuẩn mực đúng thì người ta
khơng biết làm theo cái gì, có rồi mà người sử dụng ngơn
ngữ khơng tn thủ thì cũng phá vỡ sự trong sáng của
tiếng Việt.
TT2: - Dựa vào ví dụ trong SGK, hãy cho biết việc dùng
sai những yếu tố nào có thể dẫn đến lời văn khơng trong
sáng?
- Dùng từ, đặt câu, dấu câu, kí hiệu... chẳng hạn, lẽ ra để
câu văn trong ngoặc đơn lại đưa vào ngoặc kép, dùng
dấu phẩy lại thay bằng dấu chấm.
?- Chúng ta phải có ý thức gì trong việc dùng ngơn ngữ
nói và viết?
?- Các quy tắc và chuẩn mực có phủ nhận sự chuyển đổi
linh hoạt sự sáng tạo khơng?
- Khơng phủ nhận. Ở 2 ví dụ trong SGK người đọc vẫn
lĩnh hội được nội dung tư tưởng, tình cảm của người viết
vì sự sáng tạo đó phù hợp với phương thức chuyển hố
của từ về ý nghĩa và đặc điểm ngữ pháp. Trong thơ ca
hiện tượng này khá nhiều.

GV và HS thấy có người viết câu ngắn, câu đơn giản lại
sai ngữ pháp nhưng có người viết câu dài, mở rộng câu
thoải mái mà vẫn đúng cấu trúc ngữ pháp.
TT3: - Để giữ được sự trong sáng đó chúng ta còn phải
có ý thức gì.
GV cho HS đọc tiếp phần (2) và (3) trước khi u cầu trả
lời câu hỏi trên.
HS lần lượt tìm hiểu từng phần một.
Căn cứ vào SGK, anh (chị) hãy cho biết do đâu mà có
“tạp chất” “xâm nhập vào tiếng ta”?
- Do vay mượn cả khi khơng cần thiết.
Anh (chị) có suy nghĩ gì về sự vay mượn này? Vay
mượn như thế nào là đúng?
- Vay mượn là cần thiết và tất yếu, nhất là trong thời kì
hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, chỉ vay mượn những từ ngữ
mà tiếng Việt chưa có.
- Hiện nay, lớp từ nào được tiếng Việt vay mượn nhiều
nhất? Tác dụng của sự vay mượn ấy?
- Vay mượn nhiều nhất là lớp từ khoa học – kĩ thuật. Sự
vay mượn này làm cho tiếng ta phong phú hơn, có
phương tiện ngơn ngữ để diện đạt những khái niệm mới.
Khi dùng từ cần thể hiện mình là người có văn hố, lịch
sự, cần phải chú ý điều gì?
- Để thể hiện mình là người có văn hố, lịch sự, khi nói
năng, khơng dùng từ thơ tục, có cách nói hợp với tâm lí
người khác, thể hiện sự tơn trọng người khác.
I. SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT
1. Sự trong sáng của tiếng Việt thể hiện ở chính
hệ thống quy tắc và chuẩn mực chung, ở sự
tn thủ các quy tắc và chuẩn mực đó.

2. Nội dung:
+ Ở chính hệ thống các quy tắc và chuẩn mực
chung. Đây là cơ sở để đảm bảo sự trong sáng.
+ Tn thủ các quy tắc và chuẩn mực đó. Nội
dung này hướng về người sử dụng ngơn ngữ.
3 . Để giữ được sự trong sáng của tiếng Việt :
- Chúng ta phải có ý thức tn thủ quy tắc và
chuẩn mực.
- Chấp nhận cả những sáng tạo, những biện
pháp chuyển đổi làm cho lời nói, câu văn uyển
chuyển, linh hoạt, góp phần làm cho ngơn ngữ
phát triển. Đó là việc sử dụng tiếng Việt có tính
nghệ thuật.
Ví dụ Nguyễn Duy viết: “Rối ren tay bí tay
bầu”, từ “bí” đã chuyển nghĩa, lời thơ vẫn trong
sáng.
- Khơng dung nạp những “tạp chất”.
- Giữ được phẩm chất văn hố, lịch sự của lời
nói.
- Chỉ vay mượn những từ ngữ mà tiếng Việt
chưa có.
- Khi nói năng, khơng dùng từ thơ tục, có cách
nói hợp với tâm lí người khác, thể hiện sự tơn
trọng người khác.
Ngữ Văn 12 – chương trình chuẩn
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * *
Ho¹t ®éng cña thÇy, trß Néi dung kiÕn thøc
- “Cụ ngồi xuống phản này chơi”, “ông con mình”,
“vâng”, “chứ ông giáo cho để khi khác?...
Tìm hiểu đoạn văn trích trong Lão Hạc (Nam Cao) để

phát hiện những từ ngữ, cách nói thể hiện phẩm chất văn
hoá và lịch sự.
Nhận xét: GV cho HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản
về sự trong sáng của tiếng Việt, thái độ sử dụng.
Muốn giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, chúng ta phải
có những nỗ lực như thế nào? Và cần có tình cảm gì?
TT4: 2 – 3 HS tự tìm hiểu và đưa ra những câu ca, câu
thơ đã góp phần nuôi dưỡng tâm hồn Việt Nam.
- Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt thực chất
là yêu quý tiếng mẹ đẻ, thể hiện tinh thần dân
tộc, lòng yêu nước, bảo vệ tài sản vô giá của
quốc gia.
4/ Củng cố : Một HS đọc phần ghi nhớ cho cả lớp nghe. Luyện tập :
5/ Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà
Tiết thứ 6 : Ngày soạn : / /2008
Ngày dạy : 12 B5......./.......12B6.........../......
Tên bài : VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1
BÀN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ
(Bài làm ở lớp)
A/ MỤC TIÊU
1/ Kiến thức: HS viết được bài nghị luận bàn về một tư tưởng đạo lí. Nâng cao ý thức tự rèn luyện tư tưởng, đạo
lí để không ngừng tự hoàn thiện mình, từ đó bước vào đời được vững vàng hơn.
2/ Kỹ năng:
3/ Thái độ: Yêu quý nền văn học đân tộc, yêu quý văn học, nghiêm túc học tập.
B/ PHƯƠNG PHÁP :
GV hướng dẫn cho HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi trong phần H.dẫn học bài.
GV cho HS thảo luận một số câu hỏi, sau đó nhấn mạnh những điểm quan trọng.
C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH :
1/ Chuẩn bị của giáo viên : tư liệu, lượt đồ, giáo án.
2/ Chuẩn bị của học sinh : soạn bài, sách vở, giấy bút.

D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1/ Ổn định : Kiểm tra sĩ số 12B5...................................12B6..............................................
2/ Kiểm tra bài cũ :
3/ Bài mới
a) Đặt vấn đề:
b) Triển khai bài:
Ho¹t ®éng cña thÇy, trß Néi dung kiÕn thøc
Kiểm tra bài cũ
HĐ1 - Hướng dẫn chung
1. Ôn tập các kiểu bài nghị luận
- HS nhắc lại loại, nhóm của văn nghị
luận.
2. Giới thiệu đề văn:
- GV chép đề lên bảng, chọn một đề
trong SGK hoặc ra một đề khác phù
hợp với nhận thức HS lớp 12.
1. Ôn tập các kiểu bài nghị luận
1.1. Loại văn nghị luận
- Đề nghị luận văn học và đề nghị luận xã hội.
1.2. Nhóm văn nghị luận
Văn nghị luận gồm 4 nhóm:
- Nghị luận về tư tưởng, đạo lí, lối sống.
- Nghị luận về hiện tượng (sự việc) có thật trong cuộc sống.
- Nghị luận về tác phẩm văn học.
- Nghị luận về nhận xét, ý kiến đối với văn học.
1.3. Kỹ năng vận dụng tổng hợp các thao tác nghị luận.
2. Tìm hiểu đề
Chọn đề văn số 2 (SGK): “Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong
hành động”, ý kiến trên của nhà văn Pháp M.Xi-xê-rông gợi cho
anh (chị) những suy nghĩ gì về việc tu dưỡng và học tập của bản

thân?
Ngữ Văn 12 – chương trình chuẩn
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * *
Ho¹t ®éng cđa thÇy, trß Néi dung kiÕn thøc
3. Phân tích đề và gợi ý cách làm bài
Theo anh (chị), cần dùng những thao
tác nghị luận nào để giải quyết đề văn
trên? Sử dụng những thao tác ấy để
làm gì?
- Nhận xét về trọng tầm đề văn.
- u cầu về thao tác
- u cầu về kiến thức
HĐ2: HS làm bài. GV theo dõi bao
qt.
Thu bài - Dặn dò
3. Phân tích đề và gợi ý cách làm bài
- Dạng đề: Nghị luận xã hội – bàn về một tư tưởng, đạo lí.
- Nội dung chính: Đức hạnh và hành động mối quan hệ giữa chúng.
- Chú ý: vế 2 “hành động” quan trọng hơn.
Cần dùng thao tác nghị luận sau:
- Giải thích: để chỉ ra nội hàm khái niệm “đức hạnh” và “hành
động”, và mối quan hệ.
- Bình luận: để đánh giá đúng sai, trao đổi vấn đề.
- Phân tích: để chỉ ra các khía cạnh của “đức hạnh” và “hành động”.
- Chứng minh: Nhằm đưa ra ví dụ cụ thể làm minh chứng.
- Xốy sâu vào mối quan hệ giữa “đức hạnh” và “hành động”. Có
“đức hạnh” mà khơng hành động thì chỉ là lí thuyết sng. Ngược
lại hành động mà khơng bắt nguồn từ một đức hạnh thì rất nguy
hiểm dể tàn nhẫn, độc ác.
- Vận dụng tổng hợp các thao tác như trên đã nói

- Trong văn học (có mức độ) và trong thực tiễn học tập, cơng tác.
III. HS làm bài
Tiết thứ : 07 Ngày soạn : 30 / 8 /2008
Ngày dạy : 12 B5......./.......12B6.........../......
Tên bài :
TUN NGƠN ĐỘC LẬP
HỒ CHÍ MINH
-----***-----
PHẦN MỘT: TÁC GIA
A/ MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
- Giụp hc sinh hiãøu âỉåüc những nét khái qt về sự nghiệp văn học, quan âiãøm sạng tạc
ca Häư Chê Minh và nhỉỵng nẹt låïn vãư p/c nghãû thût ca Häư Chê Minh
2/ Kỹ năng: tìm hiểu một tác gia văn học
3/ Thái độ: Q trọng sỉû nghiãûp låïn lao ca mäüt “ Anh hng gii phọng dán täüc Viãût
nam, nh vàn họa låïn. u q nền văn học đân tộc, u q văn học, nghiêm túc học tập.
B/ PHƯƠNG PHÁP :
GV hướng dẫn cho HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi trong phần H.dẫn học bài.
GV cho HS thảo luận một số câu hỏi, sau đó nhấn mạnh những điểm quan trọng.
C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH :
1/ Chuẩn bị của giáo viên : băng hình tư liệu, giáo án.
2/ Chuẩn bị của học sinh : soạn bài, sách vở, giấy bút.
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1/ Ổn định : Kiểm tra sĩ số 12B5................/..................12B6...................../.........................
2/ Kiểm tra bài cũ : Hãy nêu những thành tựu ban đầu của văn học VN từ 1975 đến hết TKXX ?
3/ Bài mới
a) Đặt vấn đề: Häư Chê Minh l ngỉåìi âáưu tiãn âàût nãưn mọng v måí âỉåìng cho nãưn
vàn hc cạch mảng. Kãút håüp âỉåüc sáu sàõc mäúi quan hãû giỉỵa chênh trë v vàn
hc, tỉ tỉåíng v nghãû thût, giỉỵa tênh truưn thäúng v hiãûn âải.
b) Triển khai bài:

Ho¹t ®éng cđa thÇy, trß Néi dung kiÕn thøc
Hoạt động 1:
Âc SGK v tọm tàõt nhỉỵng
nẹt chênh vãư tiãøu sỉí Häư Chê
Minh
I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ :( SGK )
- L ngỉi chiãún sé kiãn cỉåìng âáúu tranh
cho sỉû nghiãûp CM dán täüc
- Ngỉåìi l vë lnh tủ vé âải ca dán täüc
Viãût nam
- Ngỉåìi cọ mäüt di sn vh âàûc biãût âãø lải
cho vh nỉåïc nh
Ngữ Văn 12 – chương trình chuẩn
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * *
Ho¹t ®éng cđa thÇy, trß Néi dung kiÕn thøc
Hoạt động 2: tìm hiểu sự nghiệp văn học
TT1: Trçnh by nhỉỵng quan
âiãøm sạng tạc ca Häư Chê
Minh?
“Nay åí trong thå nãn cọ thẹp”
“ Vàn hc nghãû thût cng
l mäüt màût tráûn....” ( Thỉ
gåíi hoả sé 1951)
⇒ Tỉ tỉåíng tiãún bäü mang
tênh truưn thäúng tỉì Nguùn
Âçnh Chiãøu, Nguùn Vàn Siãu
âãún Sọng Häưng, Täú Hỉỵu.
- Vàn chỉång cạch mảng coi
qưn chụng l âäúi tỉåüng
phủc vủ. Chụ âãún tỉìng

âäúi tỉåüng tỉì âọ âàût ra näüi
dung, cạch viãút, ln âàût ra
cáu hi: Viãút cho ai? Viãút cại
gç ? v Viãút nhỉ thãú no?
⇒ thỉïc trạch nhiãûm ca
ngỉåìi cáưm bụt.
-vàn chỉång phi cọ tênh chán
tháût, hỉåïng âãư ti vo hiãûn
thỉûc phong phụ ca âåìi säúng
CM. Khäng sỉí dủng ngän ngỉỵ
cáưu k nàûng
TT2: Thảo luận nhóm, mỗi nhóm tìm
hiểu 1 vấn đê:
Nãu nhỉỵng ND chênh ca thãø
vàn chênh lûn? Kãø tãn nhỉỵng
tp tiãu biãøu?
Kãø tãn nhỉỵng tp truûn, k
ca HCM Nháûn xẹt vãư cäút
truûn, kãút cáúu ca tp âọ?
Kãø tãn v nãu ND cạc táûp thå
låïn ca Häư Chê Minh?
VD:- Bäún thạng räưi. Nghe
tiãúng gi gảo
- Phu lm âỉåìng. Chạu bẹ
trong nh lao Tán dỉång
- Khäng ng âỉåüc. Âi
âỉåìng
• Nháût k trong t
- Âỉåüc Unesco suy tän l “ Anh hng gii
phọng dán täüc, nh vàn hoạ låïn”

II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC :
1. Quan điểm sáng tác :
a/ Häư Chê Minh xem vàn nghãû l hoảt âäüng
tinh tháưn phong phụ v phủc vủ cọ hiãûu
qu cho sỉû nghiãûp CM
- Ngỉåìi xạc âënh vai tr v vë trê to låïn ca
nghãû sé trong sỉû nghiãûp gii phong dán
täüc v phạt triãøn XH
b/ Häư Chê Minh âàûc biãût chụ âãún âäúi
tỉåüng thỉåíng thỉïc v tiãúp nháûn vàn
chỉång
- Xạc âënh r âäúi tỉåüng phủc vủ l
qung âải qưn chụng nhán dán
- Xạc âënh âäúi tỉåüng, mủc âêch, ND, hçnh
thỉïc viãút vàn cho ngỉåìi cáưm bụt
c/ Häư Chê Minh ln quan niãûm tạc pháøm
vàn chỉång phi cọ tênh chán tháût
- Xạc âënh r tênh chán tháût l cại gäúc
ca vàn chỉång
- Tp phi trong sạng, ngän tỉì chn lc v
phi thãø hiãûn tinh tháưn ca dán täüc
2. Di sản văn học :
a/ Vàn chênh lûn
- Phủc vủ mủc âêch âáúu tranh chênh trë,
tiãún cäng trỉûc diãûn k th v thãø hiãûn
nhiãûm vủ CM qua nhỉỵng chàûng âỉåìng lëch
sỉí
VD: + Bn ạn chãú âäü thỉûc dán Phạp: Täú
cạo trỉûc diãûn chãú âäü TD Phạp v kãu gi
nä lãû âỉïng dáûy

+ Tun ngän âäüc láûp: Vàn kiãûn chênh
trë cọ giạ trë phạp l, giạ trë lëch sỉí, giạ trë
nhán bn tun bäú quưn âäüc láûp ca dán
täüc VN trỉåïc thãú giåïi
+ Låìi kãu gi ton qúc k/c. Di chục
b/ Truûn v k
- Cäút truûn sạng tảo, kãút cáúu âäüc âạo,
háúp dáùn, tỉåíng kên âạo, thám thu, giu
cháút trê tủã
VD:- Cạc truûn ngàõn åí Pari. Vi hnh
- Nháût k chçm tu. Vỉìa âi vỉìa kãø
chuûn
c/ Thå ca
*Nháût k trong t ( 133 bi) nàm 1942- 1943.
táûp nháût k bàòng thå, viãút bàòng chỉỵ
Hạn, âa säú l thå tỉï tuût.
∗ Thå khạng chiãún:
- Kãút håüp cháút trỉỵ tçnh v cm hỉïng anh
hng ca ca thåìi âải: táûp thå Häư Chê Minh
86 bi( 1967) .
- Thãø hiãûn táúm lng u nỉåïc sáu nàûng, lo
Ng Vn 12 chng trỡnh chun
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * *
Hoạt động của thầy, trò Nội dung kiến thức
Thồ Họử Chờ Minh ( 86 baỡi). Thồ
chổợ Haùn HCM (33baỡi)
TT3: tỡm hiu phong cỏch ngh thut
Hot ng 3: Kt lun
-- óứ laỷi nhióửu baỡi hoỹc bọứ
ờch cho baỷn õoỹc caùc thóỳ hóỷ.


Caùi cao caớ vaỡ caùi thỏỳp heỡn
cuỡng tọửn taỷi trong Nhỏỷt Kyù
Trong Tuỡỡ õaợ laỡm saùng caùi vộ
õaỷi trong tỏm họửn cuớa nhaỡ
hióỷp sộ CM bũng mọỹt thổù
aùnh saùng mồùi. (NI .
Niculincpxọ)

lừng cho dỏn, cho nổồùc( Caớnh khuya, i
thuyóửn...)
- Tỗnh caớm õọỹng vión vaỡ ngồỹi ca sổùc maỷnh
cuớa quỏn dỏn khaùng chióỳn( Rũm thaùng
gióng, Lón nuùi..)
- Nióửm vui cuớa ngổồỡi trổồùc thừng lồỹi ồớ
chióỳn trổồỡng( Tin thừng trỏỷn, óm thu).
Thồ chổợ Haùn Họử Chờ Minh ( 36 baỡi) : vióỳt
nhióửu thồỡi õióứm.
Thồ Baùc laỡ hióỷn thỏn cuớa caùi õeỷp, nghở
lổỷc, nióửm tin trờ tuóỷ vaỡ loỡng nhỏn aùi.
3/ Phong caùch nghóỷ thuỏỷt
Kóỳt hồỹp giổợa chờnh trở vaỡ vn chổồng, tổ
tổồớng vaỡ ngth truyóửn thọỳng vaỡ hióỷn õaỷi
-Vn chờnh luỏỷn: tổ duy sừc saớo, giaỡu trờ
thổùc vn hoaù, gừn lyù luỏỷn vồùi thổỷc tióựn,
giaỡu tờnh chióỳn õỏỳu, nhióửu phổồng thổùc
bióứu hióỷn Mang õỷc õióứm vn chờnh
luỏỷn hióỷn õaỷi.
D/C: Tuyón ngọn õọỹc lỏỷp, Baớn aùn chóỳ õọỹ
thổỷc dỏn phaùp.

- Truyóỷn ngừn: ngoaỡi buùt chuớ õọỹng, saùng
taỷo. Khi chỏn thổỷc gỏửn guợi, khi sỏu sừc
chỏm bióỳm thỏm thuyù vaỡ tinh tóỳ. Nọứi bỏỷt
laỡ chỏỳt trờ tuóỷ vaỡ hióỷn õaỷi, mồớ õỏửu cho
cn xuọi caùch maỷng.
VD: Nhổợng troỡ lọỳ cuớa Varen...
- Thồ ca: phong caùch saùng taỷo õa daỷng:
nhióửu baỡi theo lọỳi cọứ thi, haỡm suùc uyón
thỏm õaỷt chuỏứn mổỷc cao vóử nghóỷ thuỏỷt:
+ Mang õỷc õióứm thồ ca phổồng õọng ngừn
goỹn lồỡi ờt, yù nhióửu.
+ Hióỷn õaỷi: luọn vỏỷn õọỹng phaùt trióứn aùnh
saùng.
VD: Phỏn tờch mọỹt baỡi
thồ: Mọỹ
III. KT LUN:
- Vn thồ Họử Chờ Minh thóứ hióỷn sỏu sừc con
ngổồỡi Họử Chờ Minh, vồùi tỏỳm loỡng yóu nổồùc
thổồng dỏn, tỏm họửn cao caớ.
- HCM xổùng õaùng laỡ nhaỡ thồ, nhaỡ vn lồùn
cuớa dỏn tọỹc. Trong thồ Họử Chờ Minh mọựi
cỏu, mọựi chổợ õóửu mang chỏỳt theùp, õóửu
toaùt ra tổ tổồớng vaỡ tỗnh caớm cuớa
mọỹtchióỳn sộ vộ õaỷi.
(Trổồỡng Chinh)
4/ Cng c : phn ghi nh SGK, luyn tp :
Cõu 2 - SGK : Nhỏỷt kyù trong tuỡ
- P/a tỏm họửn vaỡ nhỏn cao õeỷp cuớa ngổồỡi chióỳn sộ CM vổồỹt lón gian khọứ, xióửng
xờch, vổồn tồùi tổỷ do
- Thóứ hióỷn tinh thỏửn nhỏn õaỷo cao caớ

- Thóứ hióỷn tinh thỏửn yóu nổồùc thióỳt tha
- Bọỹc lọỹ tỏm họửn nhaỷy caớm trổồùc thión nhión
5/ Dn dũ, hng dn hc sinh hc tp nh :
Ngữ Văn 12 – chương trình chuẩn
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * *
Tiết thứ 8 : Ngày soạn : ...../..../200
Ngày dạy : 12 ........../..........12.........../......
Tên bài : TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
HỒ CHÍ MINH
-----***-----
PHẦN HAI: VĂN BẢN
A/ MỤC TIÊU
1/ Kiến thức: 2/ Kỹ năng: 3/ Thái độ: Yêu quý nền văn học đân tộc, yêu quý văn học, nghiêm túc học tập.
B/ PHƯƠNG PHÁP :
GV hướng dẫn cho HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi trong phần H.dẫn học bài.
GV cho HS thảo luận một số câu hỏi, sau đó nhấn mạnh những điểm quan trọng.
C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH :
1/ Chuẩn bị của giáo viên : tư liệu, lượt đồ, giáo án.
2/ Chuẩn bị của học sinh : soạn bài, sách vở, giấy bút.
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1/ Ổn định : Kiểm tra sĩ số 12.................../...................12..................../..........................
2/ Kiểm tra bài cũ :
3/ Bài mới
a) Đặt vấn đề:
b) Triển khai bài:
Ho¹t ®éng cña thÇy, trß Néi dung kiÕn thøc
Ngữ Văn 12 – chương trình chuẩn
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * *
Ngữ Văn 12 – chương trình chuẩn
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * *

Ngữ Văn 12 – chương trình chuẩn
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * *
Tên bài : GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT
( tt2)
A/ MỤC TIÊU
1/ Kiến thức: Nhận thức được sự trong sáng là một phẩm chất tiếng Việt, được biểu hiện ở một số phương diện
cơ bản; đồng thời nhận thức được yêu cầu về sự trong sáng đối với việc sử dụng tiếng Việt.
2/ Kỹ năng: rèn luyện các kĩ năng nói và viết, đảm bảo giữ gìn, phát huy được sự trong sáng của tiếng Việt.
3/ Thái độ: Có ý thức, thói quen giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt khi sử dụng. Yêu quý tiếng Việt và nền văn
học đân tộc, yêu quý văn học, nghiêm túc học tập.
B/ PHƯƠNG PHÁP :
GV hướng dẫn cho HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi trong phần H.dẫn học bài.
GV cho HS thảo luận một số câu hỏi, sau đó nhấn mạnh những điểm quan trọng.
Tiết thứ 7 : Ngày soạn : 30 / 8 /2008
Ngày dạy : 12 B5......./.......12B6.........../......
Ngữ Văn 12 – chương trình chuẩn
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * *
C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH :
1/ Chuẩn bị của giáo viên : tư liệu, giáo án.
2/ Chuẩn bị của học sinh : soạn bài, sách vở, giấy bút.
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1/ Ổn định : Kiểm tra sĩ số 12B5...................../..............12B6............................/..................
2/ Kiểm tra bài cũ : Một HS đọc phần ghi nhớ cho cả lớp nghe, cho ví dụ.
3/ Bài mới
a) Đặt vấn đề:
Trong tình hình hiện nay, thời đại của sự hội nhập, việc đánh mất vẻ trong sáng của tiếng mẹ đẻ là điều có thể.
Vậy làm thế nào để có thể giữ được sự trong sáng của TV ?
.b) Triển khai bài:
Ho¹t ®éng cđa thÇy, trß Néi dung kiÕn thøc
HĐ1: Kiểm tra bài cũ, vào bài mới

Hđ2: Tìm hiểu ngữ liệu SGK.
TT1 - HS tìm hiểu ngữ liệu câu 1?!
- Qua ngữ liệu 1để tiếng Việt trong sáng cần phải thế
nào?
1) u mến, q trọng tiếng Việt. Tình cảm này xuất
phát từ ý thức về sự q báu của tiếng ta: “Tiếng nói
là thứ của cái vơ cùng lâu đời và vơ cùng q báu của
dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó phổ biến ngày càng
rộng khắp” (Hồ Chí Minh).
- GV gọi 3 đối tượng HS trả lời!
- GV nhận xét và hướng dẫn!
TT2- HS tìm hiểu ngữ liệu câu 2?!
- Qua ngữ liệu 2 để tiếng Việt trong sáng cần phải thế
nào?
- GV gọi 3 đối tượng HS trả lời!
- GV nhận xét và hướng dẫn!
2. Phải có nhận thức và những hiểu biết cần thiết về
tiếng Việt. Trước hết phải nắm được các chuẩn mực
của tiếng Việt ở các phương diện phát âm, chữ viết,
dùng từ, đặt câu, cấu tạo văn bản, tiến hành giao tiếp.
Q trình này diễn ra liên tục từ kinh nghiệm thực tế
trong giao tiếp (“học ăn học nói, học gói, học mở”).
TT3 - HS tìm hiểu ngữ liệu câu 3?!
- Qua ngữ liệu 3 để tiếng Việt trong sáng cần phải thế
nào?
- GV gọi 3 đối tượng HS trả lời!
- GV nhận xét và hướng dẫn!
3. Tn thủ chuẩn mực và quy định là quan trọng,
nhưng cũng cần thiết sử dụng tiếng Việt một cách
sáng tạo. Các nhà thơ, nhà văn dùng từ, đặt câu rất

sáng tạo, nhưng ý văn, ý thơ vẫn trong sáng, dễ hiểu.
VD:
“Bạc phơ mái tóc người cha” (Tố Hữu)
“Chúng ta ln nằm trong lòng chiếc nơi xanh của cây
cối, đó là cái máy điều hồ khí hậu của chúng ta”
(Nguyễn Bá Cát – Lã Vĩnh Qun)
- HS: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt mỗi cá
nhân cần phải thế nào?
**- Cần nỗ lực trên ba phương diện: tình cảm, nhận
thức và hành động
Ngữ Văn 12 – chương trình chuẩn
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * *
Ho¹t ®éng cđa thÇy, trß Néi dung kiÕn thøc
- GV chốt lại kiến thức!!
- HS đọc ghi nhớ SGK
I. SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT 4. Củng cố,dặn dò:
-Nắm vững yêu cầu bài học (Tình u+Ý thức+kĩ năng tiếng Việt)
-Soạn bài :Chuẩn bò làm bài văn sô1(Chú ý các đề bài SGK, kĩ năng làm Văn nghò luận về một vấn đề tư
tưởng,đạo lí,thời gian làm bài tại lớp:90 phút)
5.Câu hỏi kiểm tra:
@Sưu tầm 4 câu từ dân gian về giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt?
@ Để gữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt chúng ta cần phải như thế nào?
a.Khơng nên sử dụng tiếng nước ngồi
b. Khơng nên lạm dụng tiếng nước ngồi
c.Khơng nên loại bỏ tiếng nước ngồi
d.Khơng nên học tiếng nước ngồi
Tiết thứ 10 : Ngày soạn : 15/9/2008
Ngày dạy : 12 ........../..........12.........../......
Tên bài : NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGƠI SAO SÁNG
TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC

PHẠM VĂN ĐỒNG.
A/ MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
- Thấy rõ những nét đặc sắc trong bài văn nghị luận của PVĐ có nhiều phát hiện mới mẻ và sâu sắc, cách viết
kết hợp giữa lí lẽ và tình cảm, giữa văn học và cuộc sống.
- Nắm được nội dung sâu sắc và mới mẻ mà tác giả đặt ra trong bài viết: Nguyễn Đình Chiểu, một nhân cách
trong sáng, một nhà thơ lớn của dân tộc.
- Thấy được vẻ đẹp của bài nghị luận: cách nêu vấn đề độc đáo, giọng văn hùng hồn, lối diễn đạt giàu màu sắc
biểu cảm
2/ Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích bài văn nghị luận về một tác giả văn học và tìm hiểu nghệ thuật viết
văn nghị luận.
3/ Thái độ: Giúp ta hiểu hơn và càng thêm u q nhà thơ u nước Nguyễn Đình Chiểu. u q nền văn học
đân tộc, u q văn học, nghiêm túc học tập.
B/ PHƯƠNG PHÁP : Phát vấn, nêu vấn đề, tạo tình huống,thảo luận nhóm…
GV hướng dẫn cho HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi trong phần H.dẫn học bài.
GV cho HS thảo luận một số câu hỏi, sau đó nhấn mạnh những điểm quan trọng.
C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH :
1/ Giáo viên: SGK,Giáo án,Tư liệu có liên quan, Bảng phụ…
2/Học sinh:SGK, Bài soạn,Tập ghi bài.
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1/ Ổn định : Kiểm tra sĩ số 12.................../...................12..................../..........................
2/ Kiểm tra bài cũ : câu hỏi 2, 3, 4 trang 41,42 SGK
3/ Bài mới
a) Đặt vấn đề:
Chở bao nhiêu đạo thung khơng khẳm
Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà.
Ngữ Văn 12 – chương trình chuẩn
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * *
Nguyễn Đình Chiểu một nhà thơ u nước. Thơ Nguyễn Đình Chiểu là tấm gương phản chiếu phong trào
kháng Pháp oanh liệt, bền bỉ của nhân dân Nam bộ. Để hiểu sâu sắc về văn thơ của tác gia Nguyễn Đình Chiểu

và thấy được vẻ đẹp của bài nghị luận các em cùng cơ đọc hiểu tác phẩm.
b) Triển khai bài:
Ho¹t ®éng cđa thÇy, trß Néi dung kiÕn thøc
HĐ 1: ĐỌC HIỂU KHÁI QT
GVgọi HS đọc Tiểu dẫn trang 47 .
1/ Vài nét chính về cuộc đời của nhà CM Phạm Văn
Đồng .
2/ Cuộc đời ơng có những điểm nào nổi bật ?
3/ Ơng từng giữ chức vụ gì trong bộ máy của
Đảng ?
4/ PVĐ từng tham dự hội nghị gì có tính chất LS?
5/ Đối với mảng VHNT ơng còn có những đóng
góp nào ?
6 / Tác phẩm tiêu biểu của PVĐ.
7/ tóm lại những nét chính về tác giả PVĐ
8/ Nêu hồn cảnh và mục đích sáng tác của tác
phẩm " NĐC là ngơi sao sáng trong văn nghệ của
dân tộc ”
9/ Mục đích sáng tác tác phẩm .
10/ Gọi HS đọc văn bản và nêu bố cục .: văn bản
này có thể chia mấy phần ?
Nội dung từng phần .
A . ĐỌC HIỂU KHÁI QT :
I / Tác giả :
- Phạm Văn Đồng (1906 – 2000)
- Là nhà CM lớn của nước ta thế kỉ XX
- Quê quán : Tỉnh Quảng Ngãi
- Tham gia các hoạt động CM khi chưa đầy 20 tuổi,
từng bò Pháp bắt và kết án tù , đày ra Côn Đảo .
- Được bầu vào y ban Dân tộc giải phóng .

- Sau 1945 , có nhiều cống hiến to lớn trong việc
xây dựng và quản lí nhà nước VN .
- Là trưởng phái đoàn Chính Phủ VN dự các hội
nghò có ý nghóa LS : Phông –te-nơ-blô(1946) , Giơ
ne vơ về Đông Dương(1954) ...
- Từng đảm nhiệm các chức vụ : Bộ trưởng bộ tài
chính , Bộ trưởng bộ ngoại giao, Phó thủ tướng ...
- Ôâng còn nhà nhà giáo có tâm huyết và nhà lí
luận văn hóa văn nghệ lớn .
→ Luôn dành mối quan tâm đặc biệt đến mặt trận
VH văn nghệ ... có ý kiến chỉ đạo và những bài viết
sâu sắc mới mẻ , đầy hào hứng về TV và các danh
hân văn hóa VN : Nguyễn Trãi , HCM , Nguyễn
Đình Chiểu...
Táác phẩm tiêu biểu : “ Tổ quốc ta, nhân dân ta và
người nghệ sĩ ; Hiểu biết ; khám phá và sáng tạo để
phục vụ tổ quốc và chủ nghĩa xã hội(1968) ; Tiếng
Việt một cơng cụ cực kì lợi hại trong cơng cuộc cách
mạng tư tưởng, văn hóa( 1979)…
→ PVĐ là nhà hoạt động CM xuất sắc ,nhà văn
hóa lớn, người học trò , người bạn , đồng chí
thân thiết của HCM ,
II/ Hòan cảnh & mục đích sáng tác :
1/ Hoàn cảnh sáng tác:
- Được viết nhân dòp ngày mất của Nguyễn
Đình Chiểu ( 3/7) , được in trên tạp chí văn học số
7/ 1963
2/ Mục đích :
- Kỉ niệm ngày mất của NĐC , nhà văn tiêu
biểu , người chiến só yêu nước trên mặt trận VH và

tư tưởng .
- Đònh hướng và đìêu chỉnh cách nhìn và
chiếm lónh tác gia NĐC .
- Thể hiện mối quan hệ giữa VH và đời sống.
- Khơi dậy tinh thần yêu nước thương nòi của
dân tộc.
3/ Đọc và tìm bố cục :
- Đọc
- Bố cục : 3 đoạn
Ngữ Văn 12 – chương trình chuẩn
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * *
Ho¹t ®éng cđa thÇy, trß Néi dung kiÕn thøc
11/ Có phải Phạm Văn Đồng viết tác phẩm mục
đích là bàn về thơ văn của NĐC khơng hay còn
mục đích nào khác ?
HĐ 2 : ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1/ Nêu cái nhìn mới mẻ của tác giả về thi sĩ mù
NĐC ?
2/ Thơng qua tác phẩm PVĐ muốn gởi gắm tới độc
giả đìêu gì?
3/ Gọi HS nhắc lại những nét chính về cuộc đời của
NĐC .
4/ Theo em đặc điểm nào ở NĐC khiến ta trân
trọng nhà thơ hơn ?
5/ Tóm lại những nét chính về tác gia NĐC
+ Đoạn 1 : từ đầu đến " Một trăm năm ” : cách
nêu vấn đề
+ Đoạn 2:" ...Lục Vân Tiên ” :Thơ văn NĐC là
thơ văn yêu nước , LVT là tp bất hủ của NĐC .
+ Đoạn 3 : phần còn lại: nêu cao sứ mạng của LS

của người chiến só yêu nước NĐC trên mặt trận văn
hóa NT .
B. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1/ Cái nhìn mới mẻ về tác gia Nguyễn Đình
Chiểu
- Nhấn mạnh đến khí tiết của " người chiến só
yêu nước , trọn đời phấn đấu hi sinh vì nghóa lớn .
- Văn chương NĐC là thứ văn chương đích
thực , không trau chuốt, hoa mó .
- Dùng văn chương để làm vũ khí chống giặc ,
để " tải đạo ", thơ văn u nước của NĐC khúc ca
bi hùng tráng của phong trào u nước chống bọn
xâm lược Pháp .
 PVĐ chỉ ra định hướng tìm hiểu thơ văn NĐC
vừa phê phán một số người chưa hiểu NĐC, vừa
khẳng định giá trị thơ văn u nước của nhà thơ
chân chính NĐC.
2/ Một vài nét về cuộc đời và con người Nguyễn
Đình Chiểu :
- Sinh ra trên đất Đồng Nai hào phóng.
- Triều đình nhà Nguyễn cam tâm bán nước, khắp
nơi nổi dậy hưởng ứng chiếu Cần Vương.
- Bị mù cả hai mắt, NĐC viết thơ văn phục vụ cuộc
chiến đấu của đồng bào Nam bộ ngay từ những ngày
đầu.
- Thơ văn còn ghi lại tâm hồn trong sáng và cao q
của NĐC & thời kì lịch sử khổ nhục nhưng vĩ đại
của dân tộc .
- Cuộc đời và hoạt động của NĐC là một tấm
gương anh dũng.

- Đất nước và cảnh ngộ riêng càng long đong thì
khí tiết càng cao.
- Cuộc đời NĐC là của một chiến sĩ ln hi sinh,
phấn đấu vì nghĩa lớn. Thơ văn NĐC là thơ văn
chiến đấu, đánh vào giặc xâm lược và tơi tớ của
chúng.
 Nguyễn Đình Chiểu là một chí sĩ u nước ,,
một nhà thơ lớn , đời sống và sự nghiệp của NĐC
là tấm gương sáng , nêu cao địa vị và tác dụng
của văn học , sứ mạng của người chiến sĩ trên mặt
trận văn hóa ,tư tưởng .
4/.CỦNG CỐ:
GV giúp HS củng cố nội dung chính của bài học:
+ Tác giả Phạm Văn Đồng.
+ Bố cục bài viết.
+ Nội dung ba phần của văn bản.
5/.DẶN DỊ: + Học bài cũ. Học thuộc lòng phần ghi nhớ SGK / 54
Ngữ Văn 12 – chương trình chuẩn
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * *
+ Chuẩn bị bài đọc thêm Mấy ý ngĩ về thơ; Đốtxtơiépxki
Tiết thứ 11 : Ngày soạn : ...../..../200
Ngày dạy : 12 ........../..........12.........../......
Tên bài : Đọc thêm :
MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ ; ĐƠ-XTƠI- EP-XKI (XVAI-GƠ)
A/ MỤC TIÊU
1/ Kiến thức: Nắm được những đặc trưng cơ bản của thơ. Hiểu được ND,NT bài thơ
2/ Kỹ năng: Thấy được nét tài hoa của Nguyễn Đình Thi trong nghệ thuật lập luận, đưa dẫn chứng, sử dụng từ
ngữ, hình ảnh ... để làm sáng tỏ từng vấn đề đặt ra. Có kỹ năng đọc hiểu văn bản chân dung văn học,viết văn bản
về một tác giả văn học
3/ Thái độ: u q nền văn học đân tộc, u q văn học, nghiêm túc học tập.

B/ PHƯƠNG PHÁP :
GV hướng dẫn cho HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi trong phần H.dẫn học bài.
GV cho HS thảo luận một số câu hỏi, sau đó nhấn mạnh những điểm quan trọng.
C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH :
1/ Chuẩn bị của giáo viên : tư liệu, giáo án.
2/ Chuẩn bị của học sinh : soạn bài, sách vở, giấy bút.
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1/ Ổn định : Kiểm tra sĩ số 12.................../...................12..................../..........................
2/ Kiểm tra bài cũ :
3/ Bài mới
a) Đặt vấn đề:
Thơ ca là một loại hình nghệ thuật độc đáo phát khới từ trái tim và hướng đến trái tim con người. Trong lịch sử
phát triển của nó, thơ ca được con người hiểu và nhận thức khơng hồn tồn giống nhau. Ở nước ta, trong những
năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, văn nghệ sĩ lúc bấy giờ khơng khỏi khơng còn những vướng mắc về
mặt tư tưởng và quan niệm sáng tác. Để phục vụ kháng chiến tốt hơn nữa, thơ ca phải cần được nhìn nhận, định
hướng trên nhiều phương diện. Trong hội nghị tranh luận văn nghệ ở Việt Bắc (tháng 9 năm 1949), Nguyễn
Đình Thi đã tham gia tranh luận với bài “Mấy ý nghĩ về thơ”. Bài viết đã thể hiện một quan niệm đúng đắn về
thơ nói chung, thơ ca kháng chiến nói riêng.
b) Triển khai bài:
Ho¹t ®éng cđa thÇy, trß Néi dung kiÕn thøc
• Đọc tiểu dẫn?
• GV nói thêm về :vấn đề quan điểm của văn
nghệ sĩ thời kháng chiến( Đơi mắt, Nhận
đường, Đề cương văn hóa)
-HS đọc ( HS đọc )!
- 3 HS trả lời câu 1 sgk?
-GV:hướng dẫn!(bài thơ Đất nước)
- 3 HS trả lời câu 2 sgk?
-GV: hướng dẫn!
- 3 HS trả lời câu 3 sgk?

A.Mấy ý nghĩ về thơ
I.Tìm hiểu chung:
-SGK
II.Đọc-Hiểu văn bản
1.Đọc văn bản:
2.Tìm hiểu văn bản:
Câu 1
-Luận đề:đặc trưng cơ bản nhất của thơ là biểu hiện tâm hồn
con người
giới thiệu luận đề bằng thao tác lập luận vấn đáp(nêu câu
hỏi):Đầu mối của thơ có lẽ ta đi tìm bên trong tâm hồn con
người chăng?Rung động thơ…mọi sợi dây của tâm hồn rung
lên..
Câu 2
-Luận điểm:những yếu tố đặc trưng của thơ:hình ảnh,tư
tưởng,cảm xúc,cái thực
+thơ muốn lay động những chiều sâu tâm hồn,đem cảm xúc mà
đi thẳng vào sự suy nghĩ(…)cảm xúc là phần thịt xương hơn cả
của đời sống tâm hồn(…)Hình ảnh thực nảy lên trong tâm hồn
khi ta sống trong một cảnh huống hoặc trạng thái nào đó
Câu 3
Luận điểm:ngơn ngữ thơ
-So sánh với ngơn ngữ truyện,kí,kịch:cái kì diệu của tiếng nói

×