Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Đánh giá dự báo tài chính chương trình bảo hiểm hưu trí ở Việt Nam - Những ảnh hưởng đến biến đổi nhân khẩu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.89 KB, 20 trang )

Đánh giá dự báo tài chính chương trình
bảo hiểm hưu trí ở Việt Nam
Những ảnh hưởng đến biến đổi nhân khẩu học 

Carlos Galian (Văn phòng ILO tại Việt Nam)
Hiroshi Yamabana (ILO FACTS)
Cơ quan dịch vụ tài chính và định phí bảo hiểm ILO (ILO FACTS)


Những nội dung chính
 Dự báo hiện trạng
 Tác động của các cải cách theo kế hoạch
 Những đề xuất của ILO
 Những đề xuất của Chính phủ

 Bức tranh tổng quan – bảo trợ thu nhập cho người cao
tuổi

Các kết luận và khuyến nghị


Hiện trạng – độ bao phủ đạt 30% vào năm 2050
Số lượng (triệu người)
Năm

Số người tham
gia BHXH

Số người hưởng trợ cấp

Tỉ lệ % trên tổng dân số (%)



Tổng số

Hưu trí̀

Tử tuất

Tổng số

Hưu trí̀

Tử tuất

2010

9.69

0.91

0.90

0.01

9.3

9.3

0.1

2019


12.90

1.98

1.87

0.12

15.4

14.5

0.9

2029

15.86

3.98

3.63

0.35

25.1

22.9

2.2


2039

16.98

7.01

6.24

0.76

41.3

36.8

4.5

2049

16.80

10.72

9.27

1.45

63.8

55.2


8.6

2059

16.29

13.83

11.54

2.29

84.9

70.8

14.1

2069

15.67

15.85

12.97

2.88

101.2


82.8

18.4

2079

14.89

16.97

13.67

3.30

114.0

91.8

22.2

2089

14.26

16.93

13.48

3.45


118.7

94.5

24.2

2099

13.68

16.36

13.18

3.18

119.6

96.4

23.2


Số người hưởng trợ cấp 
và dự báo nhân khẩu học
Năm 2019 Năm 2029 Năm 2039 Năm 2049
Số người hưởng
trợ cấp


1.98

3.98

7.01

10.72

Trên 55 tuổi

15.82

22.51

28.96

35.13

Trên 60 tuổi

10.66

16.47

21.82

26.95

Trên 65 tuổi


6.61

11.15

15.77

19.55

Trên 80 tuổi

1.36

1.45

2.75

4.18

13.84

18.53

21.95

24.41

Lỗ hổng lúc 55 tuổi

Đv: triệu người



Già hóa nhanh hơn những gì 
Tổng cục Thống kê mong đợi
Dự báo dân số Việt
Nam giai đoạn 20092049, dự báo năm
2012
Trên 65 tuổi
Trên 60 tuổi
Trên 55 tuổi
Từ 15-54 tuổi

Biến động dân số và kế
hoạch hóa gia đình tại
thời điểm 1/4/2012

6.2%
8.9%
13.1%

7.1%
10.2%
14.7%

63%

62%

20.7%

23.9%


Tỉ lệ dân số già sống
phụ thuộc (Trên 55
tuổi /15-54)


Kết quả ­ Tỉ lệ tài chính
Năm

Tổng

Nhà nước

Tư nhân

2014

126.4%

105.8%

-

2019

123.1%

103.7%

33.9%


2029

95.3%

99.7%

38.1%

2039

81.5%

101.2%

38.8%

2049

70.3%

105.6%

39.8%

2059

64.1%

102.4%


42.6%

2069

62.7%

100.9%

45.5%

2079

62.8%

100.4%

48.3%

2089

63.7%

99.2%

50.5%

2099

64.8%


99.6%

51.7%

Tỉ lệ tài chính của người hưởng hưu trí (= bình quân lương hưu/lương
bình quân của những người tham gia đóng BHXH)


Kết quả ­ Tỉ lệ phí tổn của cơ chế PAYG 
Tăng tỷ lệ
đóng bảo hiểm
sẽ không giải
quyết được
vấn đề

Tỉ lệ phí tổn của cơ chế PAYG so với thời gian đóng góp hiện nay
Tỉ lệ phí tổn của cơ chế PAYG = tỉ lệ dân số * tỉ lệ tài chính


Các kết  quả ­ Tỉ lệ dự trữ 
Reserve ratio
5

4

3

2


Reserve ratio

1

0
2010

2015

2020

2025

-1

Tỉ lệ dự trữ = số tiền dự trữ/tổng chi

2030

2035


Môt sô
̣
́ vấn đề 


Thời gian làm việc ngắn >< tăng tuổi thọ
 Tuổi nghỉ hưu trung bình là 53
 25-30 năm đóng bảo hiểm tions >< 20-25 năm hưởng lương hưu




Lương trung bình
 Công chức nhà nước: chỉ 5, 8, 10 năm cuối
 Dẫn tới mức lương trung bình cao hơn mức lương đóng



Công thức tính lương hưu
 45% cho15 năm đóng bảo hiểm – quá cao – dẫn tới 2,5-3% tỷ suất tích lũy
 Tỷ suất tích lũy trung bình trên thế giới 1 - 2%



Đánh giá lại
 Công chức – lương tối thiểu


Những nội dung chính
 Cập nhật Phân tích Hiện trạng
 Tác động của các cải cách theo kế hoạch
Đề xuất của ILO
 Chính phủ

 Bức tranh tổng quan – bảo trợ thu nhập cho người cao
tuổi
 Các Kết luận và khuyến nghị



Các phương án cải cách – ILO


Tăng độ tuổi nghỉ hưu
Trước hết, tăng độ tuổi nghỉ hưu của phụ nữ lên 56 tuổi vào
năm 2018, và tiếp tục tăng cứ 2 năm tăng một tuổi cho đến khi
đạt 60 tuổi, sau đó tăng đồng thời tuổi nghỉ hưu của cả nam và
nữ cứ hai năm tăng một tuổI cho đến khi đạt 65 tuổi, sau đó
giữ nguyên ở độ tuổi này.



Mức lương làm căn cứ tính lương hưu

Sử dụng mức lương bình quân của toàn bộ thời gian đóng BH đối
với cả công chức viên chức lẫn người lao động trong khu vực
tư nhân


Các phương án cải cách – ILO
Điều chỉnh lại mức lương sử dụng để tính lương hưu theo mức
tăng lương bình quân đối với cả khu vực nhà nước và khu vực
tư nhân.
Điều chỉnh mức lương hưu (công thức tính lương hưu)
Bắt đầu từ năm 2016, công thức tính lương hưu sẽ thay đổi
giảm tỉ suất tích lũy hàng năm áp dụng chung từ 2,5% xuống
1,5% (Phương án 1 của ILO) hoặc 2,0% (Phương án 2 của
ILO) trong vòng 20 năm.
Mọi người được mong đợi làm việc dài hơn trong trường hợp
này (khuyến khích người lao đông làm việc dài hơn để tăng

mức lương hưu của họ)


Phương án cải cách – Chính phủ
-

Tăng độ tuổi nghỉ hưu
Lên 62 tuổi (đối với nam) và 60 tuổi (đối với nữ) từ năm 2016

-

Công thức lương hưu (cuối cùng) – cho công chức mới
Tối thiểu (45% + 2 % * (số năm đóng -20), 75%) * (mức lương)

-

Mức lương được dùng làm căn cứ tính lương hưu
Sử dụng mức lương của toàn bộ thời gian đóng có điều chỉnh
theo mức tăng lương (Phương án đề xuất) hoặc theo lạm phát

-

Theo phương án này, người lao động sẽ kéo dài thời gian nghỉ
hưu theo mức độ tăng của tuổi về hưu, nhưng ngắn hơn
phương án của ILO .


Kết quả
Năm


Phương án

Năm 2049

Tỷ lệ chi
Tỷ lệ chi
phí
Cạn quỹ dự
phí
PAYG
phòng
PAYG
vượt
(%)
22%

Năm 2099

Tỉ lệ tài chính của lương hưu
(%)

Tổng

Tỷ lệ chi
phí
NLĐ khu NLĐ khu PAYG
(%)
vực Nhà vực tư

nước


nhân

Tỉ lệ tài chính của lương hưu
(%)

Tổng

NLĐ khu NLĐ khu
vực Nhà vực tư
nước
nhân

2021

2034

47.5

70.3

105.6

39.8

83.8

64.8

99.6


51.7

PA.1 của 1.5% đồng đều
ILO
+ 65 tuổi

2050

2080

21.3

51.4

48.7

48.9

45.9

53.8

48.4

58.9

PA.2 của 2.0% đồng đều
ILO
+ 65 tuổi


2046

2066

26.2

67.5

61.6

66.8

57.7

73.9

66.9

80.8

62 (60) tuổi +
PA.1 của
điều chỉnh theo
Chính phủ
lương

2027

2040


44.6

88.8

95.1

76.2

75.0

72.2

73.7

73.7

62 (60) tuổi +
PA.2 của
điều chỉnh theo
Chính phủ
CPI

2044

2067

25.9

45.6


55.9

32.7

48.7

39.7

42.7

39.7

Số TT

Hiện trạng


Nôi dung chi
̣
́nh
 Dự báo hiện trạng

 Tác động của các cải cách theo kế hoạch
 Những đề xuất của ILO
 Những đề xuất của Chính phủ
 Các kết luận và khuyến nghị


Bức tranh tổng quan về hệ thống ở Việt 

Nam
Bảo trợ cho ngProtection for the
Elderly: Gaps

Cao

Voluntary 
insurance
under 
government 
regulation

Mức bảo 
trợ
Compulsory 
insurance

Mức sàn
Thấp
Mức bảo trợ:
Quá thâp

Bảo trợ xã hội

Thu nhập hộ gia đình/ thu 
nhậpp cá thể
1.300.000 trợ cấp xã hội cho người
Thấ
p


Cao

Hơn 5 triệu người chưa được bảo
trên 80 tuổi
trợ
100.000 trợ cấp xã hội cho người
Trợ cấp hưu trí xã hội thấp
trong độ tuổi 60-80
(người cao tuổi dưới 80 tuổi
không được bảo trợ) hoặc bảo
hiểm tự nguyện.

Problems
with the
vertical
dimension:
weak
protection to
formal
workers


Những nội dung chính
 Cập nhật phân tích hiện trạng

 Tác động của các cải cách theo kế hoạch
 Những đề xuất của ILO
 Những đề xuất của Chính phủ
Bức tranh tổng thể - bảo trợ thu nhập cho người cao
tuổi

Các kết luận và khuyến nghị


Môt va
̣
̀i ý kiến
- Cân đối tính bền vững tài chính và mức hưởng lợi .
- Để tăng tính bền vững tài chính, cần :
- Biến đổi nhân khẩu học = khó khăn
- Thời gian làm việc lâu hơn và thời gian nghỉ hưu ngắn hơn = tăng tuổi về hưu
- Lợi ích giảm = thay đổi công thức tính
- Cách tính lương trung bình = thời gian để tính lương trung bình càng dài càng
tốt
- Tốc độ cải cách


Các khuyến nghị của ILO
- Tăng độ tuổi nghỉ hưu lên 65
- Áp dụng tỉ suất tích lũy thống nhất (1,5% hoặc 2%)
- Điều chỉnh lương hưu theo mức tăng lương, và
- Áp dụng hệ số giảm trừ mức hưởng lương hưu do nghỉ hưu trước tuổi
phù hợp hơn (5-6% mỗi năm hoặc cao hơn)
- Để có được hệ thống hưu trí toàn diện hơn
-

Hệ thống hưu trí bổ sung tự nguyện
Sự gắn kết giữa Luật bảo hiểm Việt Nam và trợ cấp xã hội cho
người cao tuổi (Nghị định 13)

- Như vậy sẽ khiến cho chương trình lương hưu có tính khả thi về tài chính

hơn, mức lương hưu dễ dự báo hơn đối với người tham gia chương trình,
và tạo ra động cơ làm việc cho người tham gia gắn với việc tăng tuổi nghỉ
hưu.


Xin cảm ơn!
Để biết thêm thông tin, xin liên hệ: : 
Carlos Galian
ILO Office Ha Noi
Tel: 0437340902 (Ext. 227)
E­mail: 
www.ilo.org/asia 



×