GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 9
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 9 Ngàysoạn: 09/10/2008
Tiết 41: Ngày dạy: 13/10/2008
LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN
(Nguyễn Đình Chiểu)
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS
- Qua phân tích sự đối lập giữa cái thiện và cái ác trong đoạn thơ nhận biết được thái độ, tình cảm và
lòng tin của tác giả gửi gắm với những người lao động bình thường.
- Tìm hiểu và đánh giá nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật ngôn từ trong đoạn trích
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng cảm thụ và phân tích 1 đoạn thơ.
3. Thái độ: Giáo dục HS thái độ nhận biết đúng đắn giữa cái thiện và cái ác trong đoạn trích
II/ Chuẩn bị:
1. GV:
+ Phương pháp: Nêu vấn đề gợi mở, tổng hợp, khái quát, phân tích, nhận xét.
+ Bảng phụ, tư liệu.
2. HS: Đọc, nghiên cứu văn bản.
III/Tiến trình lên lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI
1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu
Kiều Nguyệt Nga”
- Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên qua đoạn trích
trên.
3. Bài mới: GV tóm tắt đoạn truyện trước: Đang
bơ vơ nơi đất khách quê người, tiền hết, thân mù
loà cùng với tiểu đồng thì Vân Tiên gặp Trịnh
Hâm- một trong những người bạn mới quen ở
Kinh, cũng đã đổ cử nhân và đang trên đường về,
Vân Tiên có lời nhờ giúp đở, Trịnh Hâm nhận lời
nhưng lại lừa đưa tiểu đồng vào rừng trói lại , rồi
đưa Vân Tiên lên thuyền với lời hứa sẽ đưa
chàng về đến tận Đông Thành. Nhưng đến đêm
khuya thì Trịnh Hâm đã ra tay hãm hại nhằm giết
chết Vân Tiên.
* HĐ 1: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích văn
bản.
- Đọc giọng kể chuyện phù hợp, giọng tái hiện
lời nói của Lục Vân Tiên, đặc biệt là lời nói của
ông chài.
- Kiểm tra việc hiểu 1 số từ ở chú thích:
- Báo cáo sĩ số
- Trả lời trước lớp
+ Đọc thuộc lòng: Trôi chảy,
diễn cảm.
+ HS phân tích qua: hành động,
lời nói, cử chỉ…để thấy ở LVT
là con người:
+ Có tấm lòng vị nghĩa mang
tính cách 1 người anh hùng.
+ Là người có tài năng, chính
trực hào hiệp, trọng nghĩa khinh
tài.
II/ Đọc, chú
thích văn bản:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trường THCS ... 1 GV: .........
GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 9
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
+ Vời.
+ Giao long.
+ Trái mùi.
+ Chích.
* HĐ 2: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản.
- Hỏi: Theo em đoạn trích có thể chia thành mấy
phần?
- Hỏi: Động cơ nào khiến Trịnh Hâm quyết tình
hãm hại Vân Tiên?
- Hỏi: Để giết Vân Tiên, Trịnh Hâm đã lên kế
hoạch như thế nào?
- Hỏi: Vì lòng ganh ghét, đố kỵ, Trịnh Hâm đã
hãm hại bạn. Từ đó em suy nghĩ gì về lòng đố
kỵ, ganh ghét của con người?
- Hỏi: Theo dõi tiếp phần 2 của văn bản, hãy cho
biết Vân Tiên đã được ai cứu sống?
- Hỏi: Cả gia đình ngư ông cứu người với tinh
thần, thái độ ra sao?
-Hỏi: Không chỉ được cứu, Vân Tiên còn được
cưu mang. Ai là người có ý định cưu mang Vân
Tiên? Lời nói nào thể hiện ý định đó?
- Hỏi: Khi Vân Tiên đang tỏ ý e ngại (vì mắt
đang bị mù) thì ngư ông đã nói gì với chàng?
- Hỏi: Từ lời nói đó em cảm nhận điều gì ở nhân
vật này?
- Hỏi: Để giữ Vân Tiên ở lại, ngư ông đã cảm
hoá chàng bằng cách gợi lên cảnh vui thú của
cuộc sống chài lưới. Hãy tìm những chi tiết, hình
ảnh miêu tả cuộc sống đó?
- Hỏi: Cảm nhận của em về cuộc sống của ngư
ông là thế nào?
- Hỏi: Qua tấm lòng nhân nghĩa và cuộc sống lao
động phóng khoáng của ngư ông, nhà thơ
Nguyễn Đình Chiểu muốn bày tỏ thiện cảm nào
đối với người lao động?
- GV nhận xét, trình bày bảng phụ.
* HĐ 3: Hướng dẫn tổng kết:
- 2 phần:
+) 8 câu đầu: Hành động tội ác
của Trịnh Hâm.
+) Đoạn còn lại: Việc làm nhân
đức và cuộc sống trong sạch của
ông ngư.
- Do đố kỵ, ganh ghét tài năng,
lo đường tiến thân của mình.
- HS phát biểu, GV bình.
+ Phân tán thầy và trò→tội ác
ngấm vào máu.
+ Đẩy chàng xuống nước vào lúc
nửa đêm rồi vờ kêu cứu→hành
động gian xảo, độc ác, bất nhân,
bất nghĩa.
- HS bộc lộ suy nghĩ:
+ Đó là nguyên nhân của sự
phản bội và tội ác.
+ Phải tránh xa thói xấu này.
- Được ngư ông cứu sống.
+ Rất khẩn trương, không hề tính
toán.
+ Cứu chữa tận tình.
- HS tìm và nêu:
+ Ngư ông.
+ “Ngư rằng…cho vui”.
- HS tìm đọc:
+ Ngư rằng lòng lão…trả ơn.”
+ Không vụ lợi.
+ Trọng nhân nghĩa.
+ Trong sạch, tự do, phóng
khoáng.
HS thảo luận, trả lời:
+ Tin yêu, quý trọng nhân cách
của người lao động, gởi gấm
khát vọng và niềm tin vào cái
thiện.
- Thảo luận và trả lời:
+ Hiểm độc: Trịnh Hâm.
II/ Đọc, hiểu văn
bản:
1/ Hành động và
tâm địa của Trịnh
Hâm:
- Do ganh ghét,
đố kỵ.
- Phân tán thầy
trò.
- Đẩy Vân Tiên
xuống nước rồi
vờ kêu cứu.
⇒ Hành động
giết người có toan
tính, sắp đặt kỹ
lưỡng của kẻ bất
nhân, bất nghĩa.
2/ Việc làm của
ngư ông:
- Cứu người tích
cực, khẩn trương.
- Không vụ lợi.
- Trọng nhân
nghĩa.
- Thanh cao,
trong sạch hoà
với thiên nhiên.
3/ Tổng kết:
Ghi nhớ SGK
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trường THCS ... 2 GV: .........
GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 9
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Hỏi: Đọc văn bản Lục Vân Tiên gặp nạn, em
hiểu được những loại tính cách nào của con
người?
- Hỏi: Tư tưởng và tình cảm mà nhà thơ Nguyễn
Đình Chiểu muốn gởi gấm qua đoạn trích là gì?
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
4. Củng cố:
- Gọi HS đọc diễn cảm đoạn trích.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc lòng đoạn trích.
- Nắm nội dung, nghệ thuật đoạn trích.
- Chuẩn bị : Chương trình địa phương.: sưu tầm,
lập bảng thống kê tác giả, tác phẩm ở Kiên
Giang.
+ Từ tâm, cao cả: Ông chài.
+ Trọng nhân nghĩa, ghét bội
bạc.
+ Tin vào phẩm chất tốt đẹp của
người lao động bình thường.
- HS đọc.
trang 121.
Rút kinh nghiệm:..............................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
============
Tuần 9
Tiết 42: Ngày soạn: 11/10/2008
Ngày dạy: 14/10/2008
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Bổ sung vào vốn hiểu biết về văn học địa phương bằng việc nắm bắt những tác giả và
1 số tác phẩm từ sau năm 1975 viết về địa phương mình.
2. Kĩ năng: Bước đầu biết cách sưu tầm, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm địa phương
3. Thái độ: Hình thành sự quan tâm và yêu mến văn học của địa phương.
II/ Chuẩn bị:
1. GV:
+ Phương pháp: Thuyết trình, phân tích, bình.
+ Bảng phụ, tư liệu Văn nghệ Kiên Lương.
2. HS: Sưu tầm tác giả, tác phẩm địa phương.
III/ Tiến trình lên lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI
1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị
của học sinh.
3. Bài mới:
* HĐ 1:
- GV tập hợp bảng thống kê mà học sinh đã
chuẩn bị ở nhà.
- Gọi các nhóm học sinh trình bày.
- GV giới thiệu một số tác giả là hội viên
Hội văn học nghệ thuật Kiên Lương đã có
bài được đăng thường xuyên trên báo Văn
- Các tổ cử HS trình bày bài
thơ, văn mình sưu tầm được
I/ Thống kê các
tác giả ở Kiên
Giang và các tác
phẩm viết về Kiên
Giang.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trường THCS ... 3 GV: .........
GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 9
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
nghệ Kiên Lương: Cù Lao Bảo, Hà Văn
Tiên, Nguyễn Kim Thanh, Thanh Thuyết,
Đào Thanh Tâm, Nguyễn Hoài Nam, Hồ
Thủy, Trần Lam...Ngoài ra còn có nhiều cây
bút khác.
- GV giới thiệu một số bài thơ, văn của các
tác giả Kiên Giang.(Văn nghệ Kiên Lương )
+ Một thoáng Kiên Lương, Hoa vận ( Hà
Văn Tiên), Nhớ mẹ (Thanh Thuyết), Gió bấc
(Đào Thanh Tâm) Vấn vương Phú Lợi (Cù
Lao Bảo)
+ Bài hát: Kiên Lương niềm thương nhớ
(Huỳnh Anh Dũng), Hãy tiến bước đi lên
(Nguyễn Hữu Vệ)
- Hỏi: Em có nhận xét gì các tác giả, và những
sáng tác về Kiên Lương, Kiên Giang?
4. Củng cố:
- Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về quê
hương.
- GV nhận xét, khuyến khích.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà:
+ Tiếp tục sưu tầm, sáng tác, tìm hiểu các tác
giả, tác phẩm viết về Kiên Lương, Kiên
Giang.
+ Chuẩn bị bài “Tổng kết từ vựng”.
- Chép và đọc một số bài thơ,
đoạn văn viết về thiên nhiên,
con người Kiên Giang.
- Trình bày nhận xét
- Hs tự viết đoạn văn, trình
bày cảm nghĩ.
II/ Phát biểu cảm
nghĩ
Rút kinh nghiệm:..............................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
============
Tuần 9
Tiết 43: Ngày soạn: 11/10/2008
Ngày dạy: 16/ 10/2008
TỔNG KẾT TỪ VỰNG
(Từ đơn, từ phức,... từ nhiều nghĩa)
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS
Ôn tập, hệ thống kiến thức, nắm vững và vận dung tốt những kiến thức về từ vựng đã học trong
chương trình từ lớp 6 đến lớp 9 gồm Từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa, hiện
tượng chuyển nghĩa của từ.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng thực hành các bài tập Tiếng Việt.
- Bồi dưỡng HS có được vốn từ vựng phong phú và cách sử dụng chúng.
3. Thái độ: ý thức sử dụng từ ngữ tốt.
II/ Chuẩn bị:
1. GV:
+ Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm.
+ Bảng phụ, tư liệu,
2. HS: Đọc, nghiên cứu bài, Ôn khái niệm.
III/ Tiến trình lên lớp
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trường THCS ... 4 GV: .........
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI
GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 9
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: : Tiến hành trong
quá trình ôn tập.
3. Bài mới:
* HĐ1: Hướng dẫn Học sinh ôn lý
thuyết về từ đơn và từ phức.
Hỏi: Thế nào là từ đơn, từ phức?
Hỏi: Từ phức được phân thành những
loại nào ?
GV đưa bảng phụ, Học sinh lên bảng
nhận diện (chú ý một số từ ghép có sự
giống nhau về ngữ âm, tính chất ngẫu
nhiên)
- GV đưa bảng phụ bài tập 3 /tr 123
* HĐ 2: Hướng dẫn Học sinh ôn lại
khái niệm thành ngữ .
- Thành ngữ là gì ? Đặc điểm của thành
ngữ ?
- GV đưa bảng phụ bài tập 2/ tr 123
Hỏi: Xác định thành ngữ , tục ngữ trong
các tổ hợp từ đã cho ? Giải thích ?
- Chia nhóm, các nhóm thi nhau tìm
thành ngữ theo yêu cầu: 2 thành ngữ có
yếu tố chỉ động vật, 2 thành ngữ có yếu
tố chỉ thực vật .
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời nhanh
+ Từ đơn là những từ chỉ gồm có
1tiếng .Từ phức là những từ gồm có 2
hoặc nhiều tiếng .
+ Phân loại từ phức: 2 loại
Từ ghép: quan hệ về ngữ nghĩa
Từ láy: quan hệ về ngữ âm.
Từ ghép: ngặt nghèo, giam giữ, bó
buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa
đón, nhường nhịn , rơi rụng , mong
muốn.
Từ láy : nho nhỏ, lạnh lùng, gật gù, xa
xôi, lấp lánh .
Học sinh lên bảng phân biệt
- Những từ láy giảm nghĩa: trăng
trắng , đèm đẹp , nho nhỏ ,lành lạnh,
xôm xốp
- Những từ láy tăng nghĩa : sạch sành
sanh , sát sàn sạt , nhấp nhô.
+ Thành ngữ là cụm từ cố định , khó có
thể thêm bớt , thay đổi . Thành ngữ có
tính hình tượng và tính biểu cảm cao.
- Học sinh thảo luận theo nhóm , đại
diện lên chữa bài .
A/ Tục ngữ : Hoàn cảnh môi trường ,
xã hội , ảnh hưởng quan trọng đến tính
cách ,đặc điểm con người .
B/ Thành ngữ : làm việc không đến
nơi , đến chốn , bỏ dở , vô trách nhiệm
C/ Tục ngữ : Muốn giữ gìn thức ăn với
chó phải treo lên , với mèo phải đậy
lại .
D/ Thành ngữ : Tham lam , được cái
này, muốn cái khác hơn .
Đ/ Thành ngữ : Sự thông cảm , thương
xót giả dối nhằm đánh lừa người khác .
Học sinh chuẩn bị tra từ điển thành ngữ
Tiếng Việt . Các nhóm cử đại diện lên
bảng trình bày .
- Chuột chạy cùng sào: bước đường
cùng, không lối thoát .
- Chuột sa chĩnh gạo: Rất may mắn,
I/ Từ đơn và từ
phức:
1. Khái niệm,
phân loại:
2. Nhận diện từ
ghép, từ láy:
3. Bài 3 (tr. 119)
4. Bài 4/ tr. 119
II/ Thành ngữ
1/ Khái niệm
thành ngữ
2/ Phân biệt thành
ngữ với tục ngữ
3/ Bài 3 :
a/ Động vật
b/ Thực vật
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trường THCS ... 5 GV: .........