Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Vài nét hoạt động của đội thông tin lưu động huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn vỡ những vấn đề đặt ra trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.29 KB, 12 trang )

Trờng đại học văn hóa h nội
khoa văn hóa dân tộc thiểu số

Vi Thị Thập

Vi nét hoạt động của đội thông tin lu động huyện
chi lăng, tỉnh lạng sơn v những vấn đề đặt ra trong
giai đoạn hiện nay

Khóa luận tốt nghiệp cử nhân văn hóa
Chuyên nghành: Văn hóa Dân tộc thiểu số
Hớng dẫn khoa học: TS. Hoàng Văn Páo

H nội, 6 - 2010
1


Lời cảm ơn

Trong quá trình thực hiện bi luận văn ny do trình độ hiểu biết của
bản thân còn hạn chế, đề ti không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em
rất mong thầy cô v bạn đọc đóng góp ý kiến để bi luận văn đợc tốt hơn.
Nhân đây em xin gửi lời chân thnh cảm ơn sự chỉ bảo tận tình của giảng
viên hớng dẫn trực tiếp TS. Hong Văn Páo - Giám đốc sở Văn hoá Thể
thao v Du lịch tỉnh Lạng Sơn, các thầy cô khoa văn hoá dân tộc thiểu số
cùng với sự giúp đ của các cán bộ sở văn hóa tỉnh Lạng Sơn, UBND
huyện, Phòng văn hoá thông tin huyện Chi Lăng v ngời dân địa phơng
đã cung cấp tin v ti liệu để em hon thnh bi luận văn ny.
Xin trân thnh cảm ơn!

Lạng Sơn, tháng 05năm 2010


Vi Thị Thập

2


Danh mục các ký hiệu chữ viết tắt

NXB
: Nhà xuất bản
TR
: Trang
UBND
: Uỷ ban nhân dân
VHTT
: Văn hoá thông tin
KHXH
: Khoa học xã hôi
GS
: Giáo s
PGS
: Phó giáo s
TS
: Tiến sĩ
TTLĐ
: Thông tin lu động

: Giám đốc
PGĐ
: Phó giám đốc
VHTT&DL : Văn hoá Thể thao và Du lịch


3


Mục lục
Danh mục các ký hiệu chữ viết tắt
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.....3
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu...3
4. Phơng pháp nghiên cứu4
5. Đóng góp của đề tài4
6. Bố cục của khóa luận..4
Chơng 1: khái quát chung về huyện Chi Lăng, tỉnh
Lạng Sơn..5
1.1. Đặc điểm chung huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn5
1.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên.5
1.1.2. Vài nét lịch sử.8
1.1.3. Con ngời và lịch sử c trú.11
1.1.4. Sinh hoạt kinh tế và văn hóa vật chất.14
1.1.5. Quan hệ gia đình, dòng họ và hôn nhân.14
1.1.6. Tôn giáo tín ngỡng và văn nghệ dân gian.16
Chơng 2: Vi nét hoạt động của đội thông tin lu
động huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn21
2.1. Khái niệm thông tin, thông tin lu và mỗi quan hệ của nó...21
2.1.1. Khái niệm...21
2.1.2. Mỗi quan hệ giữa thông tin lu động với các thông tin khác.23
2.2. Vai trò của đội thông tin lu động trong công tác xây dựng đời sống
văn hóa cơ sở....29


4


2.3. Chức năng, nhiệm vụ của đội thông tin lu động huyện Chi Lăng,
tỉnh Lạng Sơn...35
2.4. Một vài nét về cơ cấu tổ chức và nhân sự..39
2.5. Trang thiết bị và kinh phí họat động.44
2.6. Tiền lơng và chế độ chính sách...49
2.7. Phơng thức hoạt động..51
2.8. Nội dung hoạt động...58
2.9. Hiệu quả hoạt động...63
2.9.1. Đối với đời sống văn hóa tinh thần.63
2.9.2. Đối với đời sống kinh tế.65
2.9.3. Đối với an ninh quốc phòng...67
2.9.4.Đối với đời sống chính trị - xã hội..68
Chơng 3: Một số giải pháp v kiến nghị.71
3.1. Giải pháp...71
3.1.1. Giải pháp về nhận thức...71
3.1.2. Giải pháp về nhân sự..73
3.1.3. Giải pháp về chuyên môn, nghiệp vụ.75
3.1.4. Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực.83
3.1.5. Giải pháp về tăng cờng cơ sở vật chất và kinh phí hoạt động...85
3.2. Kiến nghị...88
3.2.1. Nhà nớc....88
3.2.2. Các tổ chức chính quyền ...88
3.2.3. Các cơ quan thuộc ngành văn hóa thông tin...89
3.2.4. Các tổ chức đoàn thể địa phơng93
Kết luận
Danh mục ti liệu tham khảo
Phụ lục

5


mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, tập trung 54 dân tộc anh em cùng
chung sống nhng cộng đồng dân tộc thiểu số chỉ chiếm 14% tổng dân số cả
nớc. Hầu hết đồng bào dân c đều c trú ở những vùng miền núi, vùng sâu,
vùng xa, vùng biên giới, vùng kinh tế đặc biệt khó khăn. Do vậy việc phát triển
kinh tế và ổn định chính trị, giữ vững an ninh quốc phòng, đòi hỏi cấp thiết phải
phát triển tốt hệ thống thông tin truyền miệng, trong đó đội thông tin lu động
là một hình thức sắc bén, chính sác, kịp thời và dễ hiểu. Tiếng nói của đội thông
tin lu động là tiếng nói sát hợp với đời sống nhân dân ở cơ sở; đáp ứng nhu cầu
thông tin của nhân dân; là tiếng nói giao lu mang tính cộng đồng, thật sự dân
chủ, có tính thuyết phục đầy tính chiến đấu động viên nhân dân làm tròn nghĩa
vụ bảo vệ Tổ quốc; phê phán các thói h tật xấu trong xã hội, thu hút ngời
xem. Ta có thể nói tiếng nói đó là tiếng nói trí tuệ, tiếng nói của đạo lý Việt
Nam, của niềm vui nhân dân.
Nớc ta cùng nhân loài bớc vào những năm đầu của thế kỷ mới, đang
tiếp tục công cuộc đổi mới đất nớc, đẩy mạng sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa nhằm xây dựng và bảo vệ tổ quốc Xã hội chủ nghĩa văn minh, giàu đẹp.
Phơng hớng đợc nêu trong nghị quyết 5 khóa VIII của Ban chấp hành trơng
ơng Đảng là " Làm cho văn hóa thấm sâu vào toàn bộ đời sống và hoạt động
xã hội của từng ngời, từng gia đình, từng tập thể và cộng đồng, từng địa bàn
dân c, vào mọi lĩnh vực sinh hoạ, quan hệ con ngời, tạo ra trên đất nớc ta
tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển phục vụ đắc lực sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội
công bằng, văn minh, tiễn vững chắc lên chủ nghĩa xã hội"[9]

6



Hiện nay tình hình của miền núi của cả nớc nói chung và bản thân
huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn nói riêng mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhng
còn gặp rất nhiều khó khăn. Cuộc sống của của đồng bào không chỉ khó khăn
nghèo đói về kinh tế mà còn thiếu thông tin cấp thiết. Hơn nữa do địa hình vùng
miền núi khó khăn, trình độ dân trí thấp, đời sống kinh tế khó khăn, tâm lý cả
tin của đồng bào đã gieo rắc mê tín dị đoan, dụ dỗ buôn bán phụ nữ và trẻ em ra
nớc ngoài ... Chính vì điều này mà cuộc sống của đồng bào miền núi còn
nghèo nàn, lạc hậu. Họ gặp vô vàn khó khăn về đời sống kinh tế vật chất cũng
nh văn hóa thông tin.
Bởi vậy, việc vận động đồng bào thực hiện theo đờng lối, chính sách của
Đảng và pháp luật Nhà nớc cũng nh hớng dẫn họ tổ chức cuộc sống gia
đình, thôn bản nh thế nào, trồng cây gì, nuôi con gì cho hiệu quả kinh tế cao để
xóa đói giảm nghèo, thực hiện theo chủ trơng đờng lối chính sách của Đảng,
chấp hành pháp luật của Nhà nớc ... để có đợc cuộc sống ấm no, hạnh phúc là
điều vô cùng cần thiết. Đòi hỏi có lực lợng làm công tác văn hoá thông tin
tuyên truyền lu động ở vùng miền núi nơi tập trung nhiều đồng bào dân tộc
thiểu số sinh sống.
Tuy nhiên qua quá trình tìm hiểu thực trạng về cơ sở vật chất và thực tế
hoạt động của đội thông tin lu động huyện Chi Lăng, tôi thấy cần phải có một
sự quan tâm chú ý cũng nh đầu t cho đội thông tin lu động từ phía các cơ
quan ngành văn hóa thông tin và các tổ chức chính quyền địa phơng. Chỉ có
nh vậy đội mới có khả năng để thực hiện hết mình với vai trò là ngời chiến sĩ
xung kích trên mặt trận t tởng.
Với ý nghĩa quan trọng trên, ngời viết đã quyết định chọn đề tài "Vài nét
hoạt động của đội thông tin lu động huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn và những
vấn đề đặt ra trong giai đoạn hiện nay " làm luận văn tốt nghiệp chuyên ngành
quản lý văn hóa dân tộc thiểu số của trờng Đai học văn hóa Hà Nội. Từ đó đề
7



xuất những giải pháp và kiến nghị giúp cho đội thông tin lu động huyện hoạt
động ngày càng hiệu quả hơn.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích : Thông qua khảo sát phỏng vấn thực trạng hoạt động của đội
thông tin lu động huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn, đề tài muốn khẳng định vai
trò của đội trong công tác xây dựng đời sống văn hóa ở địa phơng vùng miền
núi, từ đó đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm giúp cho đội hoạt động
ngày càng tốt hơn, hiệu quả hơn.
Nhiệm vụ: Để thực hiện mục đích trên, đề tài phải làm những nhiệm vụ
sau:
Làm rõ khái niệm thông tin, thông tin lu động, mỗi quan hệ giữa thông
tin lu động với các thông tin khác; vai trò, chức năng và nhiệm vụ của đội
thông tin lu động huyện trong bối cảnh các điều kiện tự nhiên xã hội của
huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn.
Khảo sát vài nét hoạt động của đội thông tin lu động huyện từ các
phơng diện nh: cơ cấu tổ chức nhân sự, trang thiết bị và kinh phí hoạt động,
tiền lơng và chế độ chính sách, phơng thức hoạt động, nội dung hoạt động.
Đồng thời cũng đánh giá hiệu quả hoạt động của Đội trên các lĩnh vực: đời sống
văn hóa tinh thần, đời sống kinh tế, an ninh quốc phòng và đời sống chính trị xã hội ở địa phơng,
Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu: Đội thông tin lu động huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng
Sơn
Phạm vi nghiên cứu: huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn.

8



4. Phơng pháp Nghiên cứu
Luận văn vận dụng phơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng
của chủ nghĩa Mác - Lê Nin và t tởng Hồ Chí Minh về văn hóa văn nghệ, các
quan điểm của Đảng và Nhà nớc về vai trò của công tác thông tin.
Sử dụng phơng pháp điền dã, phỏng vẫn, ghi chép, thu thập tài liệu, quan
sát, xử lý thông tin.
Sử dụng tài liệu các thông t, văn bản, quyết định của Bộ văn hoá thể thao
và du lịch, Cục Văn hoá Thông tin cơ sở, sách, báo, tạp chí liên quan đến công
tác thông tin lu động.
5. Đóng góp của luận văn
Khi thực hiện đề tài này, mong muốn lớn nhất của ngời viết là đóng góp
phần nhỏ bé vào việc cung cấp nguồn t liệu để nâng cao hiệu quả hoạt động
trong công tác thông tin tuyên truyền của đội thông tin lu động huyện Chi
Lăng để các nhà quản lý quan tâm đến vấn đề này tham khảo.
6. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có 3 chơng sau:
Chơng 1: Khái quát chung về huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn
Chơng 2: Vài nét hoạt động của đội thông tin lu động huyện Chi Lăng,
tỉnh Lạng Sơn
Chơng 3: Một số giải pháp và kiến nghị

9


Danh mục ti liệu tham khảo

1. Bộ văn hoá thông tin "Tiếp tục đẩy mạnh công tác văn hoá thông tin ở
vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi", (Kỷ yếu Hội nghị sơ kết 5 năm
thực hiện chỉ thị 39/1998/CT - TTg của thủ Tớng chính phủ).
2. Bộ Văn hoá - Thông tin "Tăng cờng và đổi mới công tác thông tin

phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi" (2002) (kỷ yếu Hội nghị công
tác thông tin phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số miền núi) - Nxb. Hà Nội.
3. Bộ Văn hoá thông tin "Văn bản của Đảng và Nhà nớc về công tác
Văn hoá - Thông tin vùng dân tộc thiểu số và miền núi" (2003) - Nxb Hà Nội.
4. Báo cáo tổng kết 5 năm (1998 - 2003) của UBND huyện Chi Lăng.
5. Báo cáo hoạt động Văn hoá và Thông tin năm (2008, 2009) - Phòng
văn hoá thông tin huyện Chi Lăng
6. Công văn số 209 - TCCB ngày 22/7/1989 của ban Tổ chức Chính Phủ
7. Cục văn hoá thông tin cở sở "Công tác thông tin cổ động triển lãm"
(1997) - Nxb. Văn hoá thông tin, Hà Nội
8. Cục văn hoá - Thông tin cơ sở (Bộ Văn hoá thể thao và Du lịch) - Tài
liệu tập huấn nghiệp vụ Văn hoá- Thông tin cơ sở 2007
9. Đảng cộng sản Việt Nam (1998), văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp
hành Trung ơng khoá VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
10. "Địa chí Lạng Sơn" (1999) - Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
11. Hà Văn Th, Lã Văn Lô (1984), "Văn hoá Tày, Nùng", Nxb. Văn
hoá, Hà Nội
12. Hoàng Văn Páo (1987), "Tự nhiên vùng Chi Lăng", kỷ yếu hội nghị
khoa học kỷ niệm 555 năm chiến thắng Chi Lăng 1427 - 1982, Sở văn hoá
Thông tin Lạng sơn, Lạng sơn.

102


13. Hoàng Quyết, Ma Khánh Bằng, Hoàng Huy Phách, Cung Văn Lợc,
Vơng Toàn(1993), "Văn hoá truyền thống Tày Nùng" Nxb. Văn hoá dân tộc,
hà Nội.
14. Hoàng Vinh (1997) "Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn xây dựng văn
hóa cơ sở" - Nxb. Văn hóa thông tin, Hà Nội.
15. Hoàng Văn Páo (2002), "Quan niệm tín ngỡng của ngời Tày - Nùng

Lạng Sơn", tín ngỡng dân gian ở Việt Nam, Nxb. Văn hoá thông tin, Hà Nội.
16. Hoàng Nam (2004) giáo trình "Văn hoá các dân tộc vùng Đông Bắc",
trờng Đại học văn hoá Hà Nội.
17. "Niên giám"(2009) Uỷ ban nhân dân huyện Chi lăng - phòng thống
kê huyện Chi Lăng
18. Phòng văn hoá thông tin huyện Chi Lăng (2008, 2009) "Báo cáo hoạt
động Văn hoá và Thông tin"
19. Kế hoạch tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội của Đội thông tin
lu động, phòng văn hoá huyện trình UBND huyện Chi Lăng năm 2008, 2009
và 2010.
20. "Lạng Sơn Nơi địa đầu tổ quốc" (2005), Nxb. Văn hoá Sài Gòn - công
ty văn hoá trí tuệ Việt.
21. "Lịch sử Đảng Bộ huyện Chi Lăng" (2007), Ban thờng vụ Huyện uỷ
Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn, Lạng Sơn.
22. Thông t liên bộ tài chính, văn hoá - thông tin hớng dẫn chế độ
Quản lý tài chính đối với đội thông tin lu động (cấp tỉnh, thành phố, quận,
huyện, thị xã)
23. Trần Bình (2005), "Tập quán mu sinh của dân tộc thiểu số ở Đông
Bắc Việt Nam", Nxb, Phơng Đông, Hà Nội.
24. Khổng Diễn (1982), "Thành phần tộc ngời và sự phân bố dân c ở
một số tỉnh miền núi phía bắc", tạp chí dân tộc học, Hà Nội. tr. 39 - 44.

103


25. "Một số đặc điểm về dân tộc và dân c tỉnh Lạng Sơn", Tạp chí dân
tộc học (1), Hà Nội.tr. 8 - 14.
26. Nguyễn Khoa Điềm (1997). "Công tác thông tin trong sự nghiệp công
nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc", Nxb. Thanh Niên, Hà Nội.
27. Nguyễn Chí Huyền (chủ biên), Hoàng Văn Toàn, Lơng Văn Báo

(2000), "Nguồn gốc lịch sử tộc ngời vùng biên giới phía bắc Việt Nam", Nxb.
Văn hoá dân tộc, hà Nội.
28. Nguyễn Văn Hy Giáo trình giảng "Công tác tuyên truyền cổ động" Trờng Đại học văn hoá Hà Nội.
29. Lã Văn Lô, Nguyễn Hữu Thấu và nhóm tác giả (1959), "Các dân tộc
thiểu số ở Việt Nam", Nxb. Văn hoá, Hà Nội.
30. Lê Bá Thảo (1971), "Miền núi và con ngời", Nxb. Khoa học và kỹ
thuật, Hà Nội.
31. Phạm Vĩnh (2001), "Lạng Sơn - Vùng văn hoá đặc sắc", Nxb. Văn
hoá thông tin, Hà Nội.
32. Viện dân tộc học (1975), "Về vấn đề xác định thành phần các dân tộc
ở miền núi phía bắc Việt nam".Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
33. Viện dân tộc học (1978), "Các dân tộc ít ngời ở Việt Nam" (các tỉnh
phía bắc). Nxb. khoa học xã Hội, Hà Nội.
34. Viện dân tộc học (1996), "Những biến đổi về Kinh tế - Văn hóa các
tỉnh miền núi phía Bắc", Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội.
35. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần VIII (1996) và IX (2001),
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
36. Sổ tay văn công tác văn hoá Thông tin cơ sở (1997), Nxb, Thanh
Niên, Hà Nội.

104



×