Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

đề cương ôn thi môn kinh tế phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.58 KB, 53 trang )

PHOTO SY GIANG

MỚI 2018

KINH TẾ PHÁT TRIỂN
-----2018--------MỤC LỤC
Câu 1: Kinh tế phát triển nghiên cứu các quy luật vận động và các vấn đề của các nước phát
triển........................................................................................................................................ 7
Câu 2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế được phản ánh thông qua mức tăng thêm tuyệt đối của
GDP hoặc GNP....................................................................................................................... 7
Câu 3: Các nước đang phát triển cần phải theo đuổi mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao bằng
mọi giá để bắt kịp trình độ phát triển của các nước phát triển................................................7
Câu 4: Khi sản lượng quốc gia tăng thì mức sống thực tế của đại đa số người dân sẽ tăng
lên........................................................................................................................................... 7
Câu 5: HDI là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh các nhu cầu cơ bản nhát của con người, đó là sống
lâu, có tri thức và mức sống khá giả.......................................................................................8
Câu 6. Nước A có chỉ số HDI lớn hơn của nước B chứng tỏ thu nhập quốc dân của nước A
cao hơn thu nhập quốc dân của nước B..................................................................................8
7.Tăng trưởng kinh tế là điều kiện cần và đủ để dẫn tới phát triển kinh tế của một quốc gia. 8
8.Quá trình tăng trưởng kinh tế của một quốc gia bao gồm cả nâng cao phúc lợi xã hội cho
con người................................................................................................................................ 9
9.Sự khác nhau giữa tăng trưởng và phát triển kinh tế là: tăng trưởng phản ánh sự biến đổi
về quy mô sản lượng, còn phát triển phản ánh sự biến đổi về cơ cấu kinh tế và các vấn đề xã
hội.......................................................................................................................................... 9
10.Các tiêu thức GDP (GNP), GDP bình quân đầu người (GNP bình quân đầu người) không
phải là tiêu thức để đánh giá sự phát triển..............................................................................9
Câu 11. Nền kinh tế phát triển mất cân đối là đặc trưng cơ bản của nhiều nước đang phát
triển. Do đó, để nền kinh tế phát triển một cách cân đối và toàn diện thì cần phải đầu tư
đồng đều cho các ngành các vùng..........................................................................................9
Câu 12. ở các quốc gia đang phát triển, tỷ lệ tiết kiệm luôn bằng với tỷ lệ đầu tư trong nền
kinh tế................................................................................................................................... 10



0986 21 21 10

1


PHOTO SY GIANG

MỚI 2018

Câu 13. Theo mô hình Harrod – Domar, nếu hai nước cò cùng một tỷ lệ tiết kiệm và cùng
một mức ICOR thì hai nước đó sẽ có cùng tỷ lệ tăng trưởng của thu nhập bình quân đầu
người.................................................................................................................................... 10
14. Hệ số ICOR càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trong nền kinh tế càng
thấp....................................................................................................................................... 10
15. Thực tế cho thấy, một nền kinh tế có tỷ lệ tiết kiệm s = 20%; hệ số ICOR k = 5%; thì
nền kinh tế đó chắc chắn có tốc độ tăng trưởng kinh tế là g = 4%........................................11
Câu 16. Lý thuyết của Rostow cho thấy, quá trình phát triển của các quốc gia đang phát triển
mang tính tuần tự theo các giai đoạn....................................................................................11
Câu 17: Trong mô hình của Lewis khu vực công nghiệp có thể thu hút toàn bộ lao động dư
thừa từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp với một mức tiền lương là cố định.
.............................................................................................................................................. 11
Câu 18: Trong mô hình của A.Lewis cho rằng mức tiền công tối thiểu trong nông nghiệp
được xác định bằng sản phẩm trung bình của vốn trong nông nghiệp..................................12
Câu 19: Nếu đường cung lao động trong nông nghiệp là hoàn toàn co dãn , khi đó sự tăng
cầu lao động trong nông nghiệp sẽ làm cho tiền lương trong nông nghiệp tăng lên.............12
Câu20: Trong mô hình dịch chuyển cơ cấu của A.Lewis đường cung lao động trong nông
nghiệp và công nghiệp đều là một đường nằm ngang...........................................................13
21. Mô hình phát triển hai khu vực của A. Lewis cho thấy, khi lao động dư thừa trong khu
vực nông nghiệp được sử dụng hết, đường cung lao động trong khu vực công nghiệp và

nông nghiệp sẽ có độ dốc dương..........................................................................................13
22. Theo mô hình dịch chuyển lao động của Athur Lewis, tốc độ tạo công ăn việc làm trong
công nghiệp tỷ lệ thuận với tốc độ đầu tư trong khu vực này...............................................14
23. Người lao động ( lực lượng lao động) bao gồm những người trong độ tuổi lao động theo
quy định của pháp luật và có khả năng tham gia lao động....................................................15
Câu 24. Nguồn nhân lực bằng nguồn lao động công việc với thật nghiệp tự nguyện...........15
25.Tổng sô những người trong độ tuổi làm việc theo quy định ở mỗi nước là nhân tố trực
tiếp góp phần tạo ra thu nhập của xã hội..............................................................................15
Câu 26. Đặc điểm của khu vực thành thị chính thức là: lao động đã qua đào tạo, mức tiền
lương cao và cung lao động luôn bằng cầu cầu lao động......................................................16
0986 21 21 10

2


PHOTO SY GIANG

MỚI 2018

Câu 27.Tiền lương trong thị trường lao động khu vực nông thôn và khu vực thành thị không
chính thức là như nhau vì cùng được xác định tại điểm cân bằng trên thị trường.................16
Câu 28. Đối với các quốc gia đang phát triển, tiền lương của lao động ở khu vực thành thị
được xác định tại điểm cân bằng trên thị trường..................................................................16
Câu 29. Thị trường lao động khu vực nông thôn ở các nước đang phát triển luôn ở trạng thái
cân bằng nên không tồn tại tình hình thất nghiệp ở khu vực này..........................................17
Câu 30. Sự khác nhau về bản chất của vấn đề thất nghiệp giữa các nước phát triển và đang
phát triển là thất nghiệp vô hình...........................................................................................17
Câu 31. Ở nước đnag phát triển những ng có việc lm tại khu vực thành thị không chính thức
đều đc coi là thất nghiệp trá hình .........................................................................................17
Câu 32: Khi nguồn lao động tăng lên sẽ làm tăng mức cầu lao động của nền kinh tế..........17

Câu 33: Vốn sản xuất là khoản tiền sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh.................18
Câu 34: Vốn đầu tư là khoản tiền sử dụng chủ yếu vào việc duy trì năng lực sản xuất của 1
nền kinh tế............................................................................................................................ 18
Câu 35: Khi công nghê được đưa vào càng nhiều trong sản xuất thì tỉ lệ thất nghiệp càng
cao........................................................................................................................................ 18
Câu 36: Nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài luôn đem lại công nghệ hiện đại nhất cho
các nước đang phát triển.......................................................................................................18
Câu 37: Nguồn viện trợ ưu đãi giúp bổ sung vốn cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội tại các
nước nhận viện trợ................................................................................................................ 19
Câu 38: Kinh nghiệm thực tế cho thấy khi thu nhập bình quần đầu người càng cao thì tỷ
trọng của nông nghiệp trong GDP có xu hướng tăng lên......................................................19
Câu 39: Sản xuất nông nghiệp ở hầu hết các quốc gia đang phát triển là hoạt động sản xuất
mang tính chuyên môn hóa cao............................................................................................19
Câu 40: Nền nông nghiệp truyền thống hoàn toàn không có sự tiến bộ về công nghệ sản xuất
............................................................................................................................................. 19
Câu 41: Oshima đồng tình với Lewis khi cho rằng , trong khu vực nông nghiệp ở các nước
đang phát triển khu vực châu Á luôn tồn tại tình trạng dư thừa lao động.............................19
Câu 42: Trong mô hình phát triển của Oshima sự tăng trưởng bắt đầu tăng công ăn việc làm
cho nông nghiệp bằng cách chuyển lao đông từ khu vực này sang khu vực công nghiệp.. . .20
0986 21 21 10

3


PHOTO SY GIANG

MỚI 2018

Câu 43 : Các nước đang phát triển cần phải hạn chế tối đa hoạt động nhập khẩu trong quá
trình phát triển...................................................................................................................... 20

Câu 44: Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô thúc đẩy việc mở rộng các yếu tố sẵn có để tăng
trưởng kinh tế theo chiều sâu................................................................................................20
Câu 45:Khi thực hiện chiến lược hướng nội , các nước nên bắt đầu bằng việc phát triển
ngành công nghiệp nặng , sản xuất ra tư liệu sản xuất..........................................................21
46.Mức bảo hộ thực tế được tính trên cơ sở chênh lệch giữa giá bán sản......................21
47.Việc tăng thuế nhập khẩu đối với sản phẩm trung gian sẽ làm tăng mức bảo hộ thực tế
của sản phẩm........................................................................................................................ 21
48.Chiến lược hướng ngoại thường bắt đầu với việc khuyến khích xuất khẩu những sản
phẩm có hàm lượng công nghệ cao......................................................................................21
49.Điểm khác biệt cơ bản nhất giữa chiến lược thay thế nhập khẩu và chiến lược khuyến
khích xuất khẩu là nhằm vào những thị trường tiêu thụ khác nhau......................................21
Câu 1: Tăng trưởng kinh tế là điều kiện cần và đủ để dẫn đến quá trình phát triển kinh tế ở
các nước kém phát triển, trong đó có VN.............................................................................23
Câu 2: Tăng trưởng kinh tế là chìa khóa để giải quyết mọi vấn đề của nền kinh tế kém phát
triển. Liên hệ VN..................................................................................................................23
Câu 3: Phát triển kinh tế là sự biến đổi cả về chất và lượng trong nền kinh tế....................24
Câu 4. Phát triển bền vững là quá trình tăng trưởng kinh tế cao và bền vững trong dài hạn.24
Câu 5.Phát triển bền vững là quá trình có sự kết hợp chặt chẽ, hài hòa và hợp lý giữa 3 mặt
của sự phát triển: phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường. Liên hệ ở Việt
Nam?.................................................................................................................................... 25
Câu 6.Các nước đang phát triển có thể áp dụng các chính sách, mô hình tăng trưởng
kinh tế giống nhau vì các nước này có nhiều đặc điểm tương đồng.....................................29
Câu 7. Để phát triển bền vững, Việt Nam cần đảm bảo tăng trưởng kinh tế gắn với chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp, kinh tế thông tin, kinh tế tri thức...................31
Câu 8. Giữa tài nguyên thiên nhiên và tăng trưởng kinh tế thường có mối quan hệ tỷ lệ
thuận. Vì vậy những quốc gia nghèo tài nguyên thì sẽ không hy vọng phát triển kinh tế.....32

0986 21 21 10

4



PHOTO SY GIANG

MỚI 2018

Câu 9. Hạn chế duy nhất của mô hình Harrod Domar là không có vai trò của tiến bộ công
nghệ, do đó, với những quốc gia có công nghệ kém phát triển như Việt Nam thì có thể áp
dụng gần như chính xác mô hình để tính toán tốc độ tăng trưởng kinh tế............................33
Câu 10: Khi ứng dụng mô hình Lewis vào các nước đang phát triển (trường hợp Vn) sẽ
không phát huy hết tác dụng như lý thuyết đã nêu ra...........................................................34
Câu 11: Trong giai đoạn chuẩn bị cất cánh của các nước đang phát triển, tiết kiệm của khu
vực tư nhân là nguồn cơ bản hìn thành vốn đầu tư trong nền kinh tế...................................36
Câu 12: Trong mô hình của rostow, giai đoạn tiêu dùng cao là giai đoạn cuối cùng đánh dấu
sự phát triển của nền kinh tế.................................................................................................37
Câu 13: Mô hình chuyển dịch cơ cấu của A.Lewis cho thấy trong quá trình tăng trưởng kinh
tế cần tập trung đầu tư cho công nghiệp và dịch chuyển lao động dư thừa từ khu vực nông
nghiệp sang khu vực công nghiệp, VN muốn tăng trưởng kinh tế thì nên áp dụng theo mô
hình này................................................................................................................................ 37
Câu 14: lực lượng lao động dồi dào là lợi thế trong quá trình phát triển kinh tế ở nước đang
phát triển, trong đó có việt nam............................................................................................39
Câu 15: thị trường lao động càng hoản hảo thì tỷ lệ thất nghiệp càng thấp. Nhưng thực tế
cho thấy các nc phát triển nơi thị trường lao động khá hoàn hảo , thì có tỷ lệ thất nghiệp cao
hơn so với các nước đang phát triển nơi mà thị trường lao động đang bị chia cắt . Hãy giải
thích nghịch lý này ..............................................................................................................39
Câu 16 : Thất nghiệp vô hình là tình trạng dư thừa lao động so với nhu cầu về lao động.. . .41
Câu 17. Ở các nước đang phát triển, tình trạng thất nghiệp vô hình là phần “ chìm của tảng
băng trôi “............................................................................................................................. 42
Câu 18: Vốn là liều thuốc thần kỳ cho quá trình tăng trưởng của các nước đang phát triển. 42
Câu 19. Việt Nam có thể đạt được sự phát triển nhờ vào việc sử dụng nguồn vốn trong nước

mà không cần huy động nguồn vốn nước ngoài...................................................................43
Câu 20. FDI được ví như con dao hai lưỡi đối với sự phát triển kinh tế của nước tiếp nhận
nó.Và liên hệ thực tiễn ở Việt Nam......................................................................................44
Câu 21: Khu vực FDI không giúp nâng cao cạnh tranh của các doanh ngiệp trong nc , không
kích thích sự phát triển của các ngành công nghiệp hỗ trợ , vì vậy không nên thu hút FDI..45
Câu 22: Với ODA nước nhận viện trợ sẽ nhận đc lợi ích thực tế thấp hơn so với giá trị
khoản viện trợ , do vậy các nước đang phát triển không nên tiếp nhận khoản vay ODA.....47
0986 21 21 10

5


PHOTO SY GIANG

MỚI 2018

Câu 23 Để giải quyết vấn đề việc làm, các quốc gia đang phát triển nên nhập khẩu công
nghệ thâm dụng vôn.............................................................................................................49
Câu 24: Các nước đang phát triển luôn phải đối mặt với tình trạng khan hiếm nguồn lực
dành cho tăng trưởng. Do vậy, chỉ nên tập trung đầu tư vào một số ngành kinh tế chủ chốt 50
Câu 25: Mục tiêu của viêc phát triển nông thôn là xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập
cho người dân khu vực này..................................................................................................51
Câu 26: Phát triển nông thôn và phát triển nông nghiệp là hai khái niệm có thể thay thế nhau
............................................................................................................................................. 52
Câu 27 : Tăng trưởng xuất khẩu ở các nước đang phát triển luôn dẫn đến tăng sản lượng và
việc lm trong nền kinh tế......................................................................................................53
Câu 28: Việc quá chú trọng xuất khẩu có thể dẫn đến nền kinh tế phụ thuộc vào biến động
thế giới , do đó , không nên đẩy mạnh xuất khẩu.................................................................53
Câu 29 : Đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm chế biến đem đến cho các nước đang phát triển 3
lợi ích chính : cải thiện khả năng sử dụng yếu tố sản xuất hiện có , mở rộng các lợi thế tự

nhiên và hiệu ứng liên kết ....................................................................................................54
Câu 30 : Một trong những hạn chế của chiến lược thay thế nhập khẩu là kìm hãm quá trình
công nghiệp hóa và tăng nợ nước ngoài của các nước đang phát triển.................................55
Câu 31Mức bảo hộ thực tế ( Bảo hộ hiệu quả) càng lớn và được duy trì càng lâu thì ngành
công nghiệp sản xuất trong nước càng có hiệu quả..............................................................56
Câu 32 Chiến lược hướng ngoại giúp cho các doanh nghiệp trong nước ngày càng lớn mạnh,
nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế...................................................................57

0986 21 21 10

6


PHOTO SY GIANG

MỚI 2018

TRẢ LỜI ĐÚNG SAI.
Câu 1: Kinh tế phát triển nghiên cứu các quy luật vận động và các vấn đề
của các nước phát triển.
=>Sai
Kinh tế phát triển nghiên cứu quá trình phát triển của các quốc gia đang phát
triển, rút ra những vấn đề có tính quy luật của quá trình phát triển để nhằm đưa ra các
chính sách giúp quốc gia có nền kinh tế kém phát triển đuổi kịp các quốc gia phát
triển.
Câu 2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế được phản ánh thông qua mức tăng
thêm tuyệt đối của GDP hoặc GNP.
=>Sai
Tốc độ tăng trưởng kinh tế được phản ánh thông qua chỉ tiêu tương đối của
GDP, GNP vì chỉ tiêu tuyệt đối chỉ dùng để đánh giá mức tăng trưởng kinh tế còn tốc

độ phát triển kinh tế phải đánh giá bằng chỉ tiêu tương đối,
Câu 3: Các nước đang phát triển cần phải theo đuổi mục tiêu tăng trưởng
kinh tế cao bằng mọi giá để bắt kịp trình độ phát triển của các nước phát triển.
=>Sai
Mặc dù tăng trưởng kinh tế là chìa khóa để tiến tới phát triển nhưng nếu tăng
trưởng bằng mọi giá có thể sẽ dẫn tới những hậu quả như môi trường bị tàn phá, mất
cân đối trong sự phân phối thu nhập, không làm cho trình độ dân trí tăng cao, các tệ
nạn xã hội ngày càng gia tăng thì chưa đạt tới sự phát triển được.
Câu 4: Khi sản lượng quốc gia tăng thì mức sống thực tế của đại đa số
người dân sẽ tăng lên.
=>Sai
Sản lượng quốc gia tăng => tăng trưởng kinh tế nhưng chưa thể khẳng định là
phát triển kinh tế. Tăng trưởng kinh tế chỉ đảm bảo là sự tăng lên về quy mô sản
lượng của nền kinh tế chứ không thể đảm bảo về sự thay đổi cơ cấu kinh tế và tiến bộ
xã hội. Mà mức sống của người dân ngoài mục tiêu thu nhập còn phải chú trọng tới
công tác giáo dục, giá trị nhân văn và văn hóa.
Câu 5: HDI là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh các nhu cầu cơ bản nhát của con
người, đó là sống lâu, có tri thức và mức sống khá giả.
=> Đúng
Chỉ số HDI phản ánh những thành tựu về năng lực cơ bản nhất của con người,
sống lâu, tri thức và một mức sống khá.
Chỉ số HDI có các yếu tố:
0986 21 21 10

7


PHOTO SY GIANG

MỚI 2018


- Tuổi thọ bình quân: A
- Trình độ văn hóa: E
- Mức sống: Thu nhập bình quân đầu người W

Với: E1: người lớn biết chữ
E2: Nhập học các cấp
Câu 6. Nước A có chỉ số HDI lớn hơn của nước B chứng tỏ thu nhập quốc
dân của nước A cao hơn thu nhập quốc dân của nước B.
SAI. vì HDI phản ánh những thành tựu về các năng lực cơ bản nhất của con
ng:sống lâu,tri thức và 1 mức sống khá.HDI là một thước đo tổng hợp hơn so với thu
nhập bình quân đầu người.
Nó là trunng bình công của tuổi thọ bình quân, trình độ văn hóa và thu nhập
bình quân đầu người. Chính vì thế nó còn bị chi phối bởi 2 yếu tố tuổi thọ bình quân
và trình độ văn hóa. Nên k thể khẳng định ….
7.Tăng trưởng kinh tế là điều kiện cần và đủ để dẫn tới phát triển kinh tế
của một quốc gia.
SAI.
Phát triển kinh tế là một quá trình lớn lên về mọi mặt của nền kinh tế trong 1
thời kì nhất định bao gồm : tăng lên về quy mô sản lượng ( tăng trưởng ) , cơ cấu kinh
tế và tiến bộ xã hội.
Như vậy tăng trưởng kinh tế chỉ là điều kiện cần chứ chưa đủ để dẫn đến phát
triển kinh tế của 1 quốc gia.
8.Quá trình tăng trưởng kinh tế của một quốc gia bao gồm cả nâng cao
phúc lợi xã hội cho con người.
SAI. Vì tăng trưởng KT chỉ là sự tăng thêm hay gia tăng về quy mô sản lượng
của nền KT,còn bao gồm cả nâng cao phúc lợi cho con người là nói đến quá trình
phát triển KT.
9.Sự khác nhau giữa tăng trưởng và phát triển kinh tế là: tăng trưởng phản
ánh sự biến đổi về quy mô sản lượng, còn phát triển phản ánh sự biến đổi về cơ

cấu kinh tế và các vấn đề xã hội.
SAI.
0986 21 21 10

8


PHOTO SY GIANG

MỚI 2018

Vì: +tăng trưởng kt là sự tăng thêm hay gia tăng về quy mô sản lượng của nền kt
trong 1 thời kì nhất định(thường là 1 năm).
+phát triển kt là một quá trình lớn lên về mọi mặt của nền kt trong 1 thời kì nhất
định.trong đó bao gồm sự tăng lên về quy mô sản lượng (tăng trưởng) và sự thay đổi
về cơ cấu kt,tiến bộ xã hội.
10.Các tiêu thức GDP (GNP), GDP bình quân đầu người (GNP bình quân
đầu người) không phải là tiêu thức để đánh giá sự phát triển.
SAI. Vì những tiêu thức đánh giá sự phát triển bao gồm tiêu thức đánh giá về sự
tăng trưởng kinh tế,cơ cấu kinh tế,cơ cấu xã hội.mà các chỉ tiêu
GDP,GNP,NNP,NI,GDP/GNP là những tiêu thức đánh giá sự tăng trưởng kinh tế.vì
vậy mà…..là sai
Câu 11. Nền kinh tế phát triển mất cân đối là đặc trưng cơ bản của nhiều
nước đang phát triển. Do đó, để nền kinh tế phát triển một cách cân đối và toàn
diện thì cần phải đầu tư đồng đều cho các ngành các vùng.
ĐÚNG. Thực tế ở vn nền kte đang rơi vào sự mất cân đối
- Thứ nhất, mất cân đối giữa nhập khẩu và xuất khẩu.
- Thứ hai, mất cân đối giữa thu chi ngân sách,
- Thứ ba, mất cân đối trong đầu tư công.việc thu hẹp những mất cân đối trên là
cơ sở để nước ta phát triển bền vững trong thời gian tiếp theo.

=> Giải pháp cần thiết hiện nay là phải phân bổ vốn hợp lý giữa các ngành vùng
và các dự án
Câu 12. ở các quốc gia đang phát triển, tỷ lệ tiết kiệm luôn bằng với tỷ lệ
đầu tư trong nền kinh tế.
ĐÚNG. Vì theo mô hình tăng trưởng của Harrod Domar thì nền kinh tế của một
quốc gia được đặt dưới các giả thiết sau:
- tỷ lệ tiết kiệm s trong nền kinh tế là một tỷ lệ nhất định so với tổng sản phẩm
quốc dân: S=s.Y
- nền kinh tế đóng => không có xuất khẩu, không có dòng vốn vào, vốn ra. Vì
thế muốn vay vốn nước ngoài để đầu tư cũng không có.
- Không có sự tham gia của chính phủ => không có chi tiêu chính phủ và thuế
=> đầu tư trong nền kinh tế hoàn toàn là đầu tư tư nhân (I). Sản xuất ra bao nhiêu thì
tiêu dùng hoặc đầu tư bấy nhiêu.
- Có sự chuyển hóa hoàn toàn giữa tiết kiệm S và đầu tu I trong nền kinh tế
(S=I).
0986 21 21 10

9


PHOTO SY GIANG

MỚI 2018

- Đầu tư I ở đây là đầu tư ròng, tức đầu tư không bao hàm khấu hao, hay sự tăng
lên trong trữ lượng vốn.
Câu 13. Theo mô hình Harrod – Domar, nếu hai nước cò cùng một tỷ lệ tiết
kiệm và cùng một mức ICOR thì hai nước đó sẽ có cùng tỷ lệ tăng trưởng của
thu nhập bình quân đầu người.
SAI. Vì hai nước có cùng 1 tỷ lệ tiết kiệm s A = sB, ICORA = ICORB => gA = gB.

Nhưng tỷ lệ tăng trưởng của thu nhập bình quân đầu người = g – tốc độ tăng dân số.
14. Hệ số ICOR càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trong nền
kinh tế càng thấp.
SAI.
Vì hệ số ICOR (tỉ lệ vốn và sản lượng) được tính bằng công thức:
Nghĩa là vốn sử dụng ngày càng nhiều trong lĩnh vực sản xuất => k lớn => thì
hiệu quả đầu tư vốn có xu hướng giảm dần. Vậy hệ số ICOR càng nhỏ thì hiệu suất
sử dụng vốn đầu tư trong nền kinh tế càng cao, càng có lợi cho nền kinh tế.
15. Thực tế cho thấy, một nền kinh tế có tỷ lệ tiết kiệm s = 20%; hệ số ICOR
k = 5%; thì nền kinh tế đó chắc chắn có tốc độ tăng trưởng kinh tế là g = 4%.
ĐÚNG. vì theo mô hình Harrod Domar ta có

Câu 16. Lý thuyết của Rostow cho thấy, quá trình phát triển của các quốc
gia đang phát triển mang tính tuần tự theo các giai đoạn
. ĐÚNG Vì theo ông tất cả các quốc gia đều phải trải qua các giai đoạn phát
triển dựa trên các điều kiện nhất định mà trước hết từ những điều kiện của sản xuất.
về bản chất Rostoe cho rằng mặc dù các nước khác nhau về lịch sử, văn hóa, xã hội,
… nhưng quá trình kinh tế của các nước đều phải trải qua các giai đọa từ thấp đến
cao và ông đã chia ra làm 5 giai đoạn : giai đoạn xã hội truyền thống, chuẩn bị cất
cánh, cất cánh, trưởng thành, tiêu dùng cao
Câu 17: Trong mô hình của Lewis khu vực công nghiệp có thể thu hút toàn
bộ lao động dư thừa từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp với một
mức tiền lương là cố định.

0986 21 21 10

10


PHOTO SY GIANG


MỚI 2018

ĐÚNG vì trong giả định của Lewis ông đã giả định rằng mức tiền lương trong
công nghiệp là không đổi cho đến khi thu hút hết lao động dư thừa của khu vực nông
nghiệp sang khu vực công nghiệp

Câu 18: Trong mô hình của A.Lewis cho rằng mức tiền công tối thiểu trong
nông nghiệp được xác định bằng sản phẩm trung bình của vốn trong nông
YA

nghiệp.

A

SAI. VÌ
với giả định khu vực nông nghiệp dư thừa lao động
(tương ứng với lao động vượt quá mức L* trên đồ Y2
thị sản lượng)


tiền lương hay tiền công trong nông nghiệp Y
1

được tính bằng sản phẩm trung bình (APL) (lấy
tổng sản lượng chia cho tổng số lao động)
0

L1


L*

L2

L

W

MPL
WA

Lao động dư thừa

APL

Câu 19: Nếu đường cung lao động trong nông nghiệp là hoàn toàn co dãn ,
0

L*

L

L1

L

khi đó sự tăng cầu lao động trong nông nghiệp sẽ làm cho tiền lương trong nông
nghiệp tăng lên.
SAI. VÌ:
đường cung lao động trong nông nghiệp hoàn toàn co W

dãn thì nó là một đường nằm ngang
- Khi cầu lao động trong nông nghiệp tăng từ
L* đến L1 không làm cho tiền lương trong nông nghiệp
tăng lên mà làm tiền lương trong nông nghiệp vẫn
WA
giữ nguyên là WA
0986 21 21 10

11

0

L*


PHOTO SY GIANG

MỚI 2018

Câu20: Trong mô hình dịch chuyển cơ cấu của A.Lewis đường cung lao
động trong nông nghiệp và công nghiệp đều là một đường nằm ngang.
SAI
-Đường cung trong nông ngiệp là 1 đường gãy khúc gồm :
+ Đoạn nằm ngang : khi cung lao động hoàn toàn co dãn tương ứng với khi lao
động trong khu vực nông nghiệp còn dư thừa
+ Đoạn dốc lên: đường cung lao đông co dãn tương ứng với trong nông nghiệp k
còn lao động dư thừa nữa.
- Đường cung công nghiệp là 1 đường gẫy khuc bao gồm :
+ Đoạn nằm ngang : đường cung lao động co dãn hoàn toàn tương ứng nhà tư
bản muốn thuê bao nhiêu lđ tùy ý mà k cần tăng lương vì thế có thể thu hút lđ dư thừa

từ NN->CN
+Đoạn dốc lên : đường cung lao động co dãn tương ứng do hết lđ dư thừa bên
NN nên muốn thuê thêm lđ thì nhà TBCN cần phải tăng lương.
21. Mô hình phát triển hai khu vực của A. Lewis cho thấy, khi lao động dư
thừa trong khu vực nông nghiệp được sử dụng hết, đường cung lao động trong
khu vực công nghiệp và nông nghiệp sẽ có độ dốc dương.
W
ĐÚNG. VÌ:
Thei mô hình của A. Lewis thì đường cung lao động
trong nông nghiệp là một đường gãy khúc.
- Đoạn đường nằm ngang là cung lao động
hoàn toàn co dãn tương ứng với khi lao động
nông nghiệp còn dư thừa
WA
- khi lao động nông nghiệp còn dư thừa thì
cách duy nhất để tăng cung lao động là tăng mức
0 (di chuyển từ trái qua phải thể
tiền lương W > WA => đường cung lao động có độ
hiện sự
L*
dốc dương => đường cung lao động co dãn
suy giảm số lượng lao động trong
=> không còn lao động dư thừa trong nông nghiệp nữa
nông nghiệp)

22. Theo mô hình dịch chuyển lao động của Athur Lewis, tốc độ tạo công ăn
việc làm trong công nghiệp tỷ lệ thuận với tốc độ đầu tư trong khu vực này.
Đúng.
Đồ thị cho chúng ta biết vì sao ứng với đầu tư mở rộng sẽ
Là tăng lên về số lượng lao động được sử dụng trong côngnghiệp.

WA mức tiền công trong bình của khu vực nông nghiệp
WA = TPA / LA
WM là tiền lương công nhân. (WM>WA)
Đường D1 là đường cầu lao động trong công nghiệp
Tương ứng với mức sản lượng TP1, tương ứng với TP2 là D2…
0986 21 21 10

12

L


PHOTO SY GIANG

MỚI 2018

Với lượng vốn KM1 thu hút lao động L1 với lượng WM cao hơn WA trog nông
nghiệp, lợi nhuận mà nhà tư bản thu được là sự chênh lệch giữa tổng sản lượng
OD1FL1 và tăng mức lương trả cho lao động, diện tích là OWMFL1 tương ứng diện
tích WMD1F. Giả định tất cả lợi nhuận tái đầu tư nên lượng vốn tăng lên KM2. DO
cung lao động trong nông nghiệp là hoàn toàn co dãn nên lao động được sử dụng
trong khu vực công nghiệp cũng tăng lên tương ứng với mức đầu tư -> Lợi nhuận nhà
tư bản tăng. Diện tích WMD2G. Tương tự với vốn KM3 thì lợi nhuận vẫn tiếp tục
tăng, lao động trong công nghiệp sử dụng tiếp tục gia tăng tương ứng cho tới khi lao
đông dư thừa trong nông nghiệp được thu hút hết.

0986 21 21 10

13



PHOTO SY GIANG

MỚI 2018

23. Người lao động ( lực lượng lao động) bao gồm những người trong độ
tuổi lao động theo quy định của pháp luật và có khả năng tham gia lao động.
SAI. VÌ:
- Nguồn nhân lực của quốc gia là một bộ phận dân số trong độ tuổi lao động quy
đinh của luật pháp, khả năng tham gia lao động
- nguồn lao động là một trong bộ phận của nguồn nhân lực đang tham gia tìm
kiếm việc làm hoặc đang tích cực tìm kiếm việc làm.
Câu 24. Nguồn nhân lực bằng nguồn lao động công việc với thật nghiệp tự
nguyện.
ĐÚNG. VÌ
- Nguồn nhân lực là một bộ phận dân số trong độ tuổi lao đông theo quy định
của pháp luật và có khả năng tham gia lượng lao động.
- nguồn lao động là một trong bộ phận của nguồn nhân lực đang tham gia tìm
kiếm việc làm hoặc đang tích cực tìm kiếm việc làm
- thất nghiệp tự nguyện là những người không có việc làm và cũng không có nhu
cầu tìm kiếm việc làm,
Mà nguồn nhân lực là một bộ phận dân số trong độ tuổi lao động đang tham gia
việc làm hoặc tích cực tìm kiềm việc làm nhưng cũng không có nhu cầu tìm kiếm
việc làm, Như vậy cả thất nghiệp tự nguyện và nguồn lao động đều là bộ phận dân số
trong độ tuổi lao động và có khả năng tham gia lao động.
25.Tổng sô những người trong độ tuổi làm việc theo quy định ở mỗi nước là
nhân tố trực tiếp góp phần tạo ra thu nhập của xã hội.
SAI
Những người trong độ tuổi làm việc theo quy định ở mỗi quốc gia đc gọi là
chung là nguồn nhân lực. Tuy nhiên , nguồn nhân lực đc chia thành 2 bộ phận là

nguồn lao động ( người có việc làm + tích cực tìm kiếm việc làm ) và ngoài nguồn
lao động ( người không muốn lm việc, sinh viên , bộ đội, người nội trợ) . Chính vì thế
nhân tố trực tiếp góp phần tạo ra thu nhập của xã hội chỉ là nguồn lao động mà thôi
chứ k phải tổng những người trong đô tuổi làm việc theo quy định của nước đó.
Câu 26. Đặc điểm của khu vực thành thị chính thức là: lao động đã qua đào
tạo, mức tiền lương cao và cung lao động luôn bằng cầu cầu lao động.
SAI. Vì lao động khu vực thành thị chính thức bao gồm các cơ quan nhà nước,
các đơn vị sản xuất kinh doanh lớn tại các thành phố, thị xã,…Khu vực này chủ yếu
0986 21 21 10

14


PHOTO SY GIANG

MỚI 2018

có nhu cầu sử dụng những lao động có trình độ chuyên môn cao, được đào tạo cơ
bản. Mức lương ở thị trường này là cao hơn mức lương cân bằng trên thị trường lao
động, do vậy luôn luôn có lượng cung về lao động lớn hơn lượng cầu về lao động.
Câu 27.Tiền lương trong thị trường lao động khu vực nông thôn và khu vực
thành thị không chính thức là như nhau vì cùng được xác định tại điểm cân
bằng trên thị trường.
SAI. Vì đa số những người làm việc trong khu vực thành thị không chính thức là
người dân ở thành thị không có vốn để sản xuất kinh doanh và trình độ chuyên môn
của họ thấp hoặc không có. Thâm nhập vào khu vực thành thị không chính thức là
điều dễ dàng, chỉ với một số vốn nhỏ người ta có thể bán hàng rong ngoài phố, đạp
xích lô hoặc làm một loạt các công việc khác. Đối với những người không có vốn cần
thiết để tự tạo việc làm, thì vẫn có cơ hội làm việc cho những người khác. Do đó khu
vực thành thị không chính thức có khả năng cung cấp một khối lượng lớn việc làm

nhưng với mức tiền công thấp và có khuynh hướng ở trạng thái cân bằng. Tuy tiền
công ở khu vực này là thấp nhưng thực tế cho thấy, đa số dân thành thị , kể cả những
người di cư từ nông thôn ra đều có mức thu nhập trung trình cao hơn khu vực nông
thôn.
Câu 28. Đối với các quốc gia đang phát triển, tiền lương của lao động ở khu
vực thành thị được xác định tại điểm cân bằng trên thị trường.
SAI. Vì tiền lương lao động đối với các quốc gia đang phát triển ở khu vực
thành thị được chia làm hai loại là lao động chính thức ( là những người có trình độ
chuyên môn và tay nghề cao nên mức tiền lương tương đối ổn định ) và lao động
không chính thức ( trình độ chuyên môn thấp mức tiền công thấp và có khuynh
hướng ở trạng thái cân bằng ) nên tiền lương tại khu vực thành thị không thể xác định
tại điểm cân bằng trên thị trường.
Câu 29. Thị trường lao động khu vực nông thôn ở các nước đang phát triển
luôn ở trạng thái cân bằng nên không tồn tại tình hình thất nghiệp ở khu vực
này.
SAI. Vì cung cầu ở thị trường nông thôn co giãn mạnh. Thị trường lao động
nông thôn luôn có thất nghiệp vô hình do nguồn cung lao động cao và thường làm
việc theo mùa vụ nên hết mùa vụ thì tỉ lệ thất nghiệp cao. Thị trường lao động ở nông

0986 21 21 10

15


PHOTO SY GIANG

MỚI 2018

thôn của những nước đang phát triển có điểm cân bằng nhưng điểm cân bằng đó là
điểm cân bằng ảo.

Câu 30. Sự khác nhau về bản chất của vấn đề thất nghiệp giữa các nước
phát triển và đang phát triển là thất nghiệp vô hình.
SAI.
Vì thất nghiệp vô hình bao gồm nhưng công nhân không có viêc làm và có việc
làm nhưng với mức lương rất thấp , thời gian làm việc ít , ví dụ như người bán hàng
rong , họ có việc làm nhưng mức thu nhập rất thấp. Lao động như vậy có cả ở nước
đang phát triển và nước phát triển .Vì vậy k thể kđ thất nghiệp vô hình là sự khác
nhau về bản chất của nc phát triển và đang pt
Câu 31. Ở nước đnag phát triển những ng có việc lm tại khu vực thành thị
không chính thức đều đc coi là thất nghiệp trá hình .
ĐÚNG. Vì ở khu vực thành thị phi chính thức ở các nước đang phát triển luôn
có 1 số lượng ng lđong xếp hàng chờ việc làm với mức lương cao hơn mức lương cân
bằng trên thị trường. Đa số người lđ làm việc tại thành thị phi chính thức là người
thành thị không có trình độ chuyên môn cao , chỉ với vốn nhỏ nta có thể đi bán rong
hoặc làm thuê cho ng khác.. Khối lượng lớn việc làm ở mức tiền lương thấp
Câu 32: Khi nguồn lao động tăng lên sẽ làm tăng mức cầu lao động của nền
kinh tế
SAI. Vì khi nguồn lao động tăng lên chỉ tác động vào cung lao động tăng vì
cung lđ phản ảnh số lao động sẵn sàng làm việc tương mức với mỗi mức lương khác
nhau. Trong khi đó cầu lao động chỉ phản ảnh lượng lđ mà doanh nghiệp sẵn sàng và
muốn thuê vs mức lương nhất định chứ không phụ thuộc lđ tăng lên nh hay ít.
Câu 33: Vốn sản xuất là khoản tiền sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh
doanh.
SAI . Vì vốn sản xuất là giá trị của những tài sản được sử dụng làm phương tiện
phục vụ cho quá trình sản xuất bao gồm tài sản cố định , hàng hóa tồn kho. Về mặt
hình thái vốn sản xuất tồn tại dưới dạng tài sản vật chết . Chính vì thế nó k phải là 1
khoản tiền.
Câu 34: Vốn đầu tư là khoản tiền sử dụng chủ yếu vào việc duy trì năng lực
sản xuất của 1 nền kinh tế
SAI. Vì vốn đầu tư là phần thêm vào cho sự tích tụ tài sản để làm tăng quy mô

tài sản sản xuất và tài sản phi sản xuất . Về mặt hình thái thì vồn đầu tư có thể tồn tại

0986 21 21 10

16


PHOTO SY GIANG

MỚI 2018

dưới dạng tiền tệ hoặc tài sản vật chất. Vì vậy nó không nhất thiết phải là 1 khoản
tiền.
Câu 35: Khi công nghê được đưa vào càng nhiều trong sản xuất thì tỉ lệ thất
nghiệp càng cao.
ĐÚNG. Vì khi công nghệ tăng sẽ dần đến máy móc thay thế con người làm việc.
Thậm chí năng suất do máy móc đem lại còn cao hơn con người làm ra hơn nữa chi
phí đầu tư cho máy móc công nghệ đc cho là rẻ hơn trong dài hạn . Chính vì vậy làm
giảm nhu cầu sd lao động và gây ra tình trạng thất nghiệp nh hơn
Câu 36: Nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài luôn đem lại công nghệ
hiện đại nhất cho các nước đang phát triển
Sai : FDI có thể cung cấp cả gói gồm kinh nghiệm quản lý, khả năng kinh
doanh, công nghệ cho các nước tiế nhận đầu tư. Tuy nhiên, Công nghệ được chuyển
giao có thể là công nghệ cũ hoặc mới, đang được sử dụng hoặc đã được sử dụng ở
các nước tiên tiến cho các nước nhận. Mặt khác, các công ty đa quốc gia thường
thông qua các dự án để đưa vào các nước đang phát triển những máy móc cũ kĩ, công
nghệ lạc hậu, sử dụng nhiều năng lượng, làm ôi nhiểm môi trường
Câu 37: Nguồn viện trợ ưu đãi giúp bổ sung vốn cho đầu tư phát triển kinh
tế xã hội tại các nước nhận viện trợ
Đúng : Lợi ích của ODA mang lại cho các nước tiếp nhận ODA là tạo nguồn

vốn cho phát triển về lâu dài qua việc như nâng cấp cơ sở vật chất, kỹ thuật, hỗ trợ
các công tác xã hội như y tế, giáo dục, đào tạo cán bộ,…Đồng thời ODA còn hỗ trợ
lợi ích kinh tế cho các nhà đầu tư, doanh nghiệp của các nước nhận viện trợ
Câu 38: Kinh nghiệm thực tế cho thấy khi thu nhập bình quần đầu người
càng cao thì tỷ trọng của nông nghiệp trong GDP có xu hướng tăng lên
Sai: Thu nhập bình quân đầu người cao cho thấy sự tăng trưởng kinh tế của
nước đó tăng lên,. Tuy nhiên không cho thấy rõ ràng tỷ trọng nông nghiệp trong GDP
của nước đó có xu hướng tăng lên
Câu 39: Sản xuất nông nghiệp ở hầu hết các quốc gia đang phát triển là
hoạt động sản xuất mang tính chuyên môn hóa cao
SAI. Vì sản xuất nn ở hầu hết các nước đang phát triển mang tính chuyên môn
hóa thấp truyền thống, lạc hậu và rủi ro cao hơn các nước phát triển và chịu ảnh
hưởng từ các yếu tố thiên nhiên.lực lượng lđ nn chiếm rõ đông nhưng là lllđ không
lành nghề,không được đào tạo bài bản và chủ yếu dựa vào kinh nghiệm trồng trọt.
0986 21 21 10

17


PHOTO SY GIANG

MỚI 2018

Câu 40: Nền nông nghiệp truyền thống hoàn toàn không có sự tiến bộ về
công nghệ sản xuất
Sai : Công nghệ được sử dụng trong sản xuất nông nghiệp là công nghệ truyền
thống, công cụ lao động giản đơn, năng suất thấp nhưng khá ổn định. Tuy nhiên,
nông nghiệp truyền thống hoàn toàn không phải là không có sự phát triền mà là sự
phát triển diễn ra chậm chạp từ du canh du cư đến định canh định cư, ổn đinh trồng
trọt và ổn định công nghệ xản xuất thủ công

Câu 41: Oshima đồng tình với Lewis khi cho rằng , trong khu vực nông
nghiệp ở các nước đang phát triển khu vực châu Á luôn tồn tại tình trạng dư
thừa lao động.
Sai. Vì mặc dù ông đồng ý với Lewis rằng khu vực nông nghiệp có dư thừa lao
động, nhưng theo ông thì điều đó không phải lúc nào cũng xẩy ra, đặc biệt là lúc thời
vụ căng thẳng nhất là những vùng lúa nước, ở đây sản lượng nông nghiệp được tạo ra
phụ thuộc nhiều vào đỉnh cao của thời vụ thì khu vực nông nghiệp còn thiếu lao
động.
Câu 42: Trong mô hình phát triển của Oshima sự tăng trưởng bắt đầu tăng
công ăn việc làm cho nông nghiệp bằng cách chuyển lao đông từ khu vực này
sang khu vực công nghiệp.
Sai. Vì theo ông giai đoạn bắt đầu của quá trình tăng trưởng là tạo thêm công ăn
việc làm trong thời gian nhàn rỗi trong nông nghiệp theo hướng đầu tư phát triển
nông nghiệp. Biện pháp hợp lý nhất là để thực hiện mục tiêu này là đa dạng hóa sản
xuất nông nghiệp, xen canh, tăng vụ trồng thêm rau, quả, cây lấy củ, mở rộng chăn
nuôi gia súc, gia cầm, nuôi và đánh bắt cá, trồng cây lâm nghiệp. Hướng phát triển
này tỏ ra phù hợp đối với khả năng vốn, trình độ kỹ thuật của nông nghiệp, nông thôn
trong giai đoạn này.
Câu 43 : Các nước đang phát triển cần phải hạn chế tối đa hoạt động nhập
khẩu trong quá trình phát triển.
SAI. Mặc dù nhận thấy hoạt động hạn chế nhập khẩu tại các quốc gia đang phát
triển để nhằm thúc đẩy sản xuất trong nước là rất cần thiết . Tuy nhiên việc hạn chế
quá mức là không nên , vì đa số cac nước đang phát triển công nghệ còn rất thấp nên
rất cần nhập khẩu máy móc công nghệ tiên tiến từ nước ngoài . Bên cạnh chúng ta
không thể sản xuất thay thế đc tất cả các mặt hàng cấm nhập khẩu đc.
0986 21 21 10

18



PHOTO SY GIANG

MỚI 2018

Câu 44: Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô thúc đẩy việc mở rộng các yếu
tố sẵn có để tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu.
Sai. Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô tạo điều kiện phát triển nền kinh tế theo
chiều rộng .Khi cơ hội khai thác nông nghiệp nhiệt đới hay tài nguyên thiên nhiên
xuất hiện sẽ có nhu cầu thu hút vốn đầu tư nước ngoài làm tăng nguồn vốn đầu tư
nước ngoài và tích lũy trong nước, đồng thời giải quyết công ăn việc làm cho người
lao động và tăng đội ngũ công nhân lành nghề, dẫn đến tăng quy mô sản xuất của nền
kinh tế.
Ví dụ, từ khi xuất khẩu dầu mỏ, ở Việt nam đã giải quyết việc làm trực tiếp cho
gần 10 nghìn lao động và nông nghiệp tăng mạnh, diện tích đất trông cây công nghiệp
tăng hàng nghìn hecta mỗi năm, và cùng với việc mở rộng đất canh tác, một lượng
lao động tương ứng đã được huy động.
Câu 45:Khi thực hiện chiến lược hướng nội , các nước nên bắt đầu bằng
việc phát triển ngành công nghiệp nặng , sản xuất ra tư liệu sản xuất.
Sai. Nên bắt đầu bằng những ngành công nghiệp nhẹ, sản xuất hàng tiêu dùng.
46.Mức bảo hộ thực tế được tính trên cơ sở chênh lệch giữa giá bán sản
phẩm trong nước so với giá thế giới.
SAI.vì mức bảo hộ thực tế (ERP)được tính bằng tỷ lệ phần trăm tăng lên của giá
trị gia tăng trong nước do tác động của hệ thống thuế quan.còn tính trên cơ sở chênh
lệch giữa giá bán sản phẩm trong nước so vs giá bán thế giới đó là mức bảo hộ danh
nghĩa.
ERP=

-1

47.Việc tăng thuế nhập khẩu đối với sản phẩm trung gian sẽ làm tăng mức

bảo hộ thực tế của sản phẩm.
SAI. Vì theo công thức tính tỷ lệ bảo hộ thực tế ERP=

với Pw: giá

thế giới của sản phẩm
- Cw là chi phí nguyên vật liệu theo giá thế giới
-To: thuế đánh vào sản phẩm đầu ra
-T1: thuế đánh vào sản phẩm đầu vào
Khi tăng thuế nhập khẩu đối với sản phẩm trung gian làm cho CwT1 tăng =>
(PwTo-CwT1) giẩm làm cho ERP giảm.
0986 21 21 10

19


PHOTO SY GIANG

MỚI 2018

48.Chiến lược hướng ngoại thường bắt đầu với việc khuyến khích xuất khẩu
những sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao.
SAI.vì
49.Điểm khác biệt cơ bản nhất giữa chiến lược thay thế nhập khẩu và chiến
lược khuyến khích xuất khẩu là nhằm vào những thị trường tiêu thụ khác nhau
SAI. Điểm khác biệt còn có sản phẩm vì đối với chiến lược thay thế nhập khẩu
thì đa số sx hàng tiêu dùng thay thế sp nhập khẩu ở thị trường trong nước.còn chiến
lược khuyến khích xk thì mục đích là đưa các sp ra thị trường quốc tế trên cơ sở lợi
thế so sánh của các sản phẩm quốc gia


0986 21 21 10

20


PHOTO SY GIANG

MỚI 2018

PHÂN TÍCH ,BÌNH LUẬN
Câu 1: Tăng trưởng kinh tế là điều kiện cần và đủ để dẫn đến quá trình phát
triển kinh tế ở các nước kém phát triển, trong đó có VN.
Tăng trưởng kinh tế là sự tăng thêm hay gia tăng về quy mô sản lượng của nền
kinh tế trong một thời kỳ nhất định ( thường 1 năm)
Phát triển kinh tế là quá trình lớn lên về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời
gian nhất định.
Tăng trưởng kinh tế luôn là mục tiêu kinh tế quan trọng của 1 quốc gia, nó là
cơ sở giải quyết các vấn đề nghèo đói, thất nghiệp, nâng cao chất lượng cuộc sống và
là chìa khóa quyết định sự thành công của mọi quốc gia.
 Tăng trưởng là đk, tiền đề cho sự phát triển vì nền kinh tế có tăng trưởng
mới có khả chăm năng tawg ngân sách nhà nước. Nhờ có tăng trưởng mới có thể tăng
đầu tư giáo dục, xây dựng cơ sở hạ tầng, chăm sóc súc khỏe cho người dân => tăng
trưởng là đk cần để thay đổi mọi mặt đời sống xã hội, tác động trực tiếp tới chuyển
dịch cơ cấu.
Tuy nhiên tăng trưởng không dẫn tới sự thay đổi bộ mặt đời sống như không làm
cho điều kiện sống tốt hơn, sự phân phối thu nhập không bình đằng, mặt bằng chung
trình độ dân trí không được nâng lên
( mn tự liên hệ 1 chút về VN).
Tăng trưởng là đk cần nhưng chưa đủ.
Câu 2: Tăng trưởng kinh tế là chìa khóa để giải quyết mọi vấn đề của nền

kinh tế kém phát triển. Liên hệ VN.
- Tăng trưởng kinh tế là sự tăng thêm hay gia tăng về quy mô sản lượng của
nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định ( thường 1 năm)
- Tăng trưởng kinh tế là tiền đề vật chất để giảm bớt tình trạng đói nghèo.
- Tăng trưởng kinh tế nhanh là vấn đề có ý nghĩa quyết định đối với mọi quốc
gia trên con đường vượt lên khắc phục sự lạc hậu, hướng tới giàu có, thịnh vượng.
– Tăng trưởng kinh tế làm cho mức thu nhập của dân cư tăng, phúc lợi xã hội
và chất lượng cuộc sống của cộng đồng được cải thiện như: kéo dài tuổi thọ, giảm tỷ
lệ suy dinh dưỡng và tử vong ở trẻ em, giúp cho giáo dục, y tế, văn hoá… phát triển.
Tuy nhiên, khi coi tăng trưởng là chìa khóa để giải quyết mọi vấn đề của nền
kinh tế kém pt thì chưa hoàn toàn chính xác. Chỉ chú ý đến tăng trưởng => nền kinh
tế có tốc độ tăng trưởng cao nhưng sẽ có nhưng có những hậu quả như môi trường bị

0986 21 21 10

21


PHOTO SY GIANG

MỚI 2018

tàn phá, phát triển không cân đối giữa các ngành và các khu vực trong nền kinh tế,
tạo khoảng cách lớn thu nhập giữa các tầng lớp trong xã hội.
Câu 3: Phát triển kinh tế là sự biến đổi cả về chất và lượng trong nền kinh tế.
 Phát triển kinh tế là một quá trình lớn lên về mọi mặt của nền kinh tế trong
một thời kỳ nhất định. Trong đó bao gồm sự tăng lên về quy mô sản lượng và sự thay
đổi cơ cấu kinh tế xã hội.
 Nội dung của phát triển kinh tế được khái quát qua 3 tiêu thức:
 Sự gia tawg thu nhập của nền kinh tế và thu nhập bình quân đầu người. Đây

là tiêu thức phản ánh lượng của nền kinh tế, là điều kiện nâng cao mức dống vật chất,
và thức hiện các mục tiêu của quốc gia
 Sự biến đổi theo xu hướng cơ cấu kinh tế thể hiện ở tỷ trọng công nghiệp
trong tổng sản phẩm quốc dân. Tiêu thức này phản ánh sự biến đổi về chất của nền
kinh tế
 Sự tiến bộ xã hội thể hiện ở đời sống nhân dân, xóa bỏ giảm nghèo, tăng
công ăn việc làm và công bằng xã hội.
Câu 4. Phát triển bền vững là quá trình tăng trưởng kinh tế cao và bền
vững trong dài hạn.
Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng đầy đủ các nhu cầu của hiện tại mà
không làm tổn thương đến khả năng đáp ứng các nhu cầu của thế hệ tương lại.Bao
gồm các nội dung cơ bản :-phát triển bền vững là sự phát triển KT-XH với tốc độ cao
liên tục trung thời gian dài hạn.
- đảm bảo tăng trưởng kt gắn với dịch chuyển cơ cấu kt theo hướng giảm bớt các
khâu giá trị có giá trị thấp sang cá khâu giá trị có giá trị gia tăng cao,chuyển từ cơ cấu
kinh tế nông nghiệp sang cơ cấu kinh tế công nghiệp và hướng tới cơ cấu kinh tế
thông tin,cơ cấu kinh tế tri thức.
-bảo đảm phân phối công bawngfcasc kết quả thu được từ tăng trưởng kinh tế,xh
ổn định và các giá trị xh được giữ vững.
-sự phát triên rđó dựa trên việc sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên
nhiên mà vẫn bảo vệ được môi trường sinh thái và không làm cạn kiệt tài nguyên.
-ổn định chính trị-XH ,an ninh-quốc phòng.
-bảo đảm nền kinh tế k bị rơi vào tình trạng nợ nước ngoài,cán cân thanh toán
không thâm hụt quá mức gây bất ổn kinh tế vĩ mô.

0986 21 21 10

22



PHOTO SY GIANG

MỚI 2018

-nền kinh tế có khả năng chống đỡ lại với suy thoái và khủng hoảng,có khả năng
phản ứng có hiệu quả với các thay đổi đột biến từ bên ngoài và nắm bắt nhanh chóng
các cơ hội để phát triển nhanh trong những điều kiện hết sức ngặt nghèo…
Câu 5.Phát triển bền vững là quá trình có sự kết hợp chặt chẽ, hài hòa và
hợp lý giữa 3 mặt của sự phát triển: phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo
vệ môi trường. Liên hệ ở Việt Nam?
"phát triển bền vững" là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài
hoà giữa 3 mặt của sự phát triển. Bao gồm:
- Phát triển kinh tế (quan trọng nhất là tăng trưởng kinh tế),
- Phát triển xã hội (quan trọng nhất là thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội; xoá
đói giảm nghèo và giải quyết việc làm)
- Bảo vệ môi trường (quan trọng nhất là xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi và
cải thiện chất lượng môi trường; phòng chống cháy và chặt phá rừng; khai thác hợp lý
và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên).
Trong đó, tiêu chí để đánh giá sự phát triển bền vững là sự tăng trưởng kinh tế
ổn định; thực hiện tốt tiến bộ và công bằng xã hội;khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm
tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và nâng cao được chất lượng môi trường sống. Như
vậy bảo vệ môi trường là một trong ba yếu tố cấu thành của phát triển bền vững. Vấn
đề đặt ra đối với mọi quốc gia là không thể xem nhẹ, hoặc coi trọng bảo vệ môi
trường, hay phát triển kinh tế, phát triển xã hội, mà trọng quá trình hoạch định chính
sách, đặt ra các quy định pháp luật, các quốc gia đều phải bảo đảm hài hòa việc phát
triển bền vững cả ba yếu tố này. Đây là một bài toán khó không chỉ đối với các nước
kém phát triển mà cả đối với các nước phát triển và đang phát triển.
Như vậy, để đạt được mục tiêu phát triển bền vững cần giải quyết hàng loạt các
vấn đề thuộc ba lĩnh vực là kinh tế, xã hội và môi trường.
Thứ nhất, bền vững kinh tế. Mỗi nền kinh tế được coi là bền vững cần đạt được

những yêu cầu sau:
- Có tăng trưởng GDP và GDP đầu người đạt mức cao. Nước phát triển có thu
nhập cao vẫn phải giữ nhịp độ tăng trưởng, nước càng nghèo có thu nhập thấp càng
phải tăng trưởng mức độ cao. Các nước đang phát triển trong điều kiện hiện nay cần
tăng trưởng GDP vào khoảng 5%/năm thì mới có thể xem có biểu hiện phát triển bền
vững về kinh tế.

0986 21 21 10

23


PHOTO SY GIANG

MỚI 2018

- Trường hợp có tăng trưởng GDP cao nhưng mức GDP bình quân đầu người
thấp thì vẫn coi là chưa đạt yêu cầu phát triển bền vững.
- Cơ cấu GDP cũng là vấn đề cần xem xét. Chỉ khi tỷ trọng công nghiệp và dịch
vụ trong GDP cao hơn nông nghiệp thì tăng trưởng mới có thể đạt được bền vững.
- Tăng trưởng kinh tế phải là tăng trưởng có hiệu quả cao, không chấp nhận tăng
trưởng bằng mọi giá.
Thứ hai, bền vững về xã hội. Tính bền vững về phát triển xã hội ở mỗi quốc gia
được đánh giá bằng các tiêu chí, như hệ số bình đẳng thu nhập, các chỉ tiêu về giáo
dục, y tế, phúc lợi xã hội, hưởng thụ văn hóa. Ngoài ra, bền vững về xã hội là sự bảo
đảm đời sống xã hội hài hòa; có sự bình đẳng giữa các giai tầng trong xã hội, bình
đẳng giới; mức độ chênh lệch giàu nghèo không cao quá và có xu hướng gần lại;
chênh lệch đời sống giữa các vùng miền không lớn.
Thứ ba, bền vững về môi trường. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát
triển nông nghiệp, du lịch; quá trình đô thị hóa, xây dựng nông thôn mới,... đều tác

động đến môi trường và gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, điều kiện tự nhiên.
Bền vững về môi trường là khi sử dụng các yếu tố tự nhiên đó, chất lượng môi trường
sống của con người phải được bảo đảm. Đó là bảo đảm sự trong sạch về không khí,
nước, đất, không gian địa lý, cảnh quan. Chất lượng của các yếu tố trên luôn cần
được coi trọng và thường xuyên được đánh giá kiểm định theo những tiêu chuẩn quốc
gia hoặc quốc tế
Ở Việt Nam, quan điểm phát triển bền vững đã được khẳng định trong đường
lối, chính sách của Đảng (như Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25/6/1998 của Bộ Chính trị
về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước, Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chính trị về bảo vệ
môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước) và các
văn bản pháp luật của Nhà nước (Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt
Nam (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam) ban hành kèm theo Quyết định số
153/2004/QĐ-TTg ngày 17/8/2004 của Thủ tướng Chính phủ, Chiến lược Bảo vệ môi
trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 đã được phê duyệt bởi
Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02/12/2003 của Thủ tướng Chính phủ). Khái
niệm phát triển nền vững đã được quy định tại khoản 4 Điều 3 Luật Bảo vệ môi
trường năm 2014. Theo đó, phát triển bền vững được hiểu “là phát triển đáp ứng
0986 21 21 10

24


PHOTO SY GIANG

MỚI 2018

được nhu cầu của hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó
của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tăng trưởng kinh
tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường”.

Trong 30 năm qua Việt Nam đã đạt thành tích phát triển đáng ghi nhận. Bắt đầu
từ năm 1986, cải cách kinh tế và chính trị thời kì Đổi mới đã thúc đẩy kinh tế tăng
trưởng nhanh chóng và biến Việt nam từ một trong các nước nghèo nhất thế giới trở
thành nước thu nhập trung bình thấp.
Kinh tế Việt Nam đã tăng trưởng mạnh. Kể từ năm 1990, Việt Nam là một trong
những nước có mức tăng trưởng GDP bình quân đầu người nhanh nhất thế giới, trung
bình 6.4%/năm trong những năm 2000. Mặc dù môi trường toàn cầu còn nhiều bất
ổn, nhưng nền kinh tế Việt Nam vẫn duy trì sức bật tốt. Triển vọng trung hạn vẫn
thuận lợi, với mức tăng trưởng GDP là 6% trong năm 2016, và các nền tảng tăng
trưởng – gồm cầu trong nước và công nghiệp chế tạo hướng xuất khẩu – vẫn mạnh và
ổn định.
Thành quả tăng trưởng đã được phân phối đồng đều, trong đó tỉ lệ nghèo đã
giảm mạnh, và phúc lợi xã hội cũng được tăng cường đáng kể. Vào thời điểm năm
1993, hơn một nửa dân số sống dưới mức 1,90 USD/ngày. Ngày nay, tỉ lệ nghèo cùng
cực đã giảm xuống còn 3%. Tỉ lệ dân số sống dưới chuẩn nghèo quốc gia (do Ngân
hàng thế giới và Tổng cục thống kê xác định) giảm xuống còn 13,5% trong năm
2014, trong khi tỉ lệ này năm 1993 là 60%. Trong hai thập kỷ vừa qua, hơn 40 triệu
người dân Việt Nam đã thoát nghèo.
Việt Nam đã đạt tiến bộ đáng kể trong việc cung cấp các dịch vụ cơ bản. Người
dân Việt Nam ngày nay có dân trí cao hơn và sức khỏe tốt hơn so với cách đây 20
năm—và những tiến bộ này được chia đều trong toàn xã hội. Thành tích giáo dục đạt
mức cao, kể cả giáo dục tiểu học. Tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh và trẻ dưới 5 tuổi đã giảm
mạnh trong 20 năm qua xuống còn 19 và 24 phần nghìn vào năm 2012. Tỉ lệ còi
xương cũng giảm rõ rệt từ 61% vào năm 1993 xuống còn 23% vào năm 2012. Tuổi
thọ tự nhiên bình quân hiện nay là 76 tuổi, so với 71 tuổi vào năm 1993.
Dịch vụ thiết yếu cũng được cải thiện đáng kể. Trong giai đoạn 1993 – 2012
Việt Nam đã đạt được những bước tiến bộ đáng kể trong lĩnh vực này. Ví dụ, hiện nay
99% dân số đã có điện thắp sáng, so với 14% thời kỳ 20 năm trước đây. Hiện nay,

0986 21 21 10


25


×