Tải bản đầy đủ (.docx) (70 trang)

Hoàn thiện công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội phường Thọ Sơn thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (642.38 KB, 70 trang )

TRƯỜNG ÐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN

CHUN ÐỀ THỰC TẬP
Ðề tài:
HỒN THIỆN CƠNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI PHƯỜNG THỌ SƠN THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ TỈNH PHÚ THỌ

Giáo viên hướng dẫn

: TS. Phí Thị Hồng Linh

Sinh viên thực hiện

: Mai Thị Ngọc

Mã sinh viên

: 11153187

Lớp

: Kế hoạch 57A

HÀ NỘI, NĂM 2019

1


LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Phí Thị Hồng Linh đã tận tình
hướng dẫn, hỗ trợ em trong suốt quá trình làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp.


Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo cùng các anh, chị cán bộ Uỷ
ban nhân dân phường Thọ Sơn đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để em thực
tập và hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.
Mặc dù đã cố gắng và nỗ lực để thực hiện tốt đề tài nhưng do điều kiện về
thời gian và trình độ nên chắc chắn bài làm của em vẫn không thể tránh khỏi
thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cơ và các
cơ chú, anh chị để đề tài được hoàn thiện hơn.
Sau cùng, em xin kính chúc các thầy cơ giáo dồi dào sức khỏe và thành
công trong công tác giảng dạy, nghiên cứu. Đồng kính chúc ban lãnh đạo và các
cơ chú, anh chị cán bộ, nhân viên ở Uỷ ban nhân dân phường Thọ Sơn dồi dào
sức khỏe, đạt được nhiều thành công tốt đẹp trong công việc, chúc phường Thọ
Sơn ngày càng phát triển, trở thành huyện có vị thế hàng đầu thành phố Việt Trì.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 5 năm 2019
Sinh viên thực hiện

Mai Thị Ngọc

2


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan rằng, chuyên đề tốt nghiệp “Hồn thiện cơng tác lập kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội phường Thọ Sơn, thành phố Việt Trì, tỉnh
Phú Thọ” do chính em thực hiện, dưới sự hướng dẫn của TS. Phí Thị Hồng Linh
và được thực hiện trong quá trình tìm hiểu thực tế tại Ủy ban nhân dân phường
Thọ Sơn. Các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong chuyên đề là trung thực,
không sao chép từ bất cứ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Nếu có vấn đề phát
sinh, em xin chịu toàn bộ trách nhiệm.
Hà Nội, tháng 5 năm 2019

Sinh viên thực hiện

Mai Thị Ngọc

3


DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC HÌNH VẼ

4


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
XHCN

Xã hội chủ nghĩa

NSNN

Ngân sách nhà nước

KT - XH

Kinh tế - xã hội

CL

Chiến lược


KTTT

Kinh tế thị trường

MT

Mục tiêu

KT

Kinh tế

QH

Quy hoạch

KH

Kế hoạch

TT

Thị trường

KHPT

Kế hoạch phát triển

KHH


Kế hoạch hóa

NS

Ngân sách

VH

Văn hóa

KQ

Kết quả

XH

Xã hội

KH - ĐT

Kế hoạch và Đầu tư

HĐND

Hội đồng Nhân dân

CTDA

Chương trình dự án


UBND

Ủy ban nhân dân

MoSEDP

Lập kế hoạch phát triển
KT-XH theo định hướng
thị trường

TP

Thành phố

DN

Doanh nghiệp

CN

Công nghiệp

TC - KH

Tài chính – kế hoạch

CS

Chính sách


SXKD

Sản xuất kinh doanh

Đvt

Đơn vị tính

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Sau hơn ba mươi năm đổi mới, kể từ khi bước vào thực hiện mơ hình kinh
tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), nền kinh tế (KT)
Việt Nam đã gặt hái được những thành tựu quan trọng, diện mạo đất nước hoàn

5


tồn thay đổi. Những thành tựu đạt được có sự đóng góp vơ cùng quan trọng, có
hiệu quả của cơng tác kế hoạch (KH), đặc biệt là công tác lập kế hoạch phát triển
(KHPT) kinh tế - xã hội (KT- XH) của các cấp.
Kế hoạch phát triển KT- XH là một công cụ quản lý của nhà nước (NN)
theo mục tiêu, được biểu hiện thông qua những mục tiêu định hướng phát triển
KT- XH cần đạt được trong một giai đoạn nhất định ở một địa phương, và đưa ra
những giải pháp, hoạt động phải làm để đạt được những mục tiêu đó một cách có
hiệu quả nhất. Trong nền KTTT, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm cấp
tỉnh, huyện và xã phường đã trở thành công cụ điều quản lý phát triển kinh tế,
huy động và phân bổ hợp lý các nguồn lực của địa phương để đạt được mục tiêu
phát triển KT - XH của tỉnh, huyện và xã. Tuy nhiên, từ trước đến nay cơng tác
lập KHPT KT - XH cấp xã phường cịn mang nặng tính hình thức. Do chưa được

thể chế hóa phương pháp và nội dung xây dựng KH từ cấp nền tảng nên các bản
KH năm của cấp xã/phường chưa cho thấy được các nội dung hoạt động KT XH của xã/phường. Cộng đồng chưa được đóng góp, tham gia vào các hoạt động
này và khơng có đầy đủ thơng tin về các bản KH cũng như ngân sách (NS) hiện
có. Vì vậy việc hồn thiện, đổi mới cơng tác lập KHPT KT- XH là một việc vô
cùng quan trọng và cấp thiết ngay lúc này.
Phường Thọ Sơn là một phường nằm ở phía Nam Thành phố Việt Trì, là
một trong những phường trung tâm văn hóa (VH), chính trị của thành phố, giàu
tiềm năng và có bề dày về truyền thống lịch sử. Do có vị trí thuận lợi, phường
Thọ Sơn là nơi thu hút nhiều thành phần kinh tế đến làm ăn sinh sống tại địa
bàn. Nhiều chính sách (CS) phù hợp đã tạo đà phát triển làm cho đời sống văn
hoá và vật chất của người dân được nâng lên, các nguồn nội lực được khai thác
và phát huy triệt để. Thọ Sơn cũng là một trong số các địa phương được triển
khai sớm các hoạt động đổi mới công tác lập KHPT KT- XH trên địa bàn thành
phố Việt Trì. Bản KH hàng năm đã và đang trở thành công cụ chủ yếu, hữu hiệu
để địa phương phương phát triển KT- XH một cách toàn diện.
Tuy nhiên, trên thực tế công tác lập KHPT KT - XH hàng năm tại phường
Thọ Sơn mặc dù đã có khá nhiều sự thay đổi, nhưng quá trình đổi mới thiếu sự
đồng bộ, hiệu lực và hiệu quả còn thấp, kế hoạch cịn mang nặng tính pháp lệnh,
chủ quan duy ý chí, quy trình lập KH chưa có sự tham gia tích cực từ các bên
liên quan, chưa cho thấy được tiếng nói chung của cộng đồng. Cơng tác lập KH
chưa thực sự được coi trọng, các công cụ hỗ trợ chưa được sử dụng một các hiệu

6


quả, các kỹ năng của cán bộ lập KH còn hạn chế, bản KH chưa thực chất là một
công cụ hữu ích cho cơng tác quản lý của các cấp chính quyền thành phố.
Để cơng tác lập KHPT KT - XH ở cấp xã có thể đạt được hiệu quả, cần có
quy trình xây dựng KHPT KT - XH hướng đến cộng đồng dân cư một cách dân
chủ, thỏa mãn tốt hơn đối với các nhu cầu của địa phương. Với lý do trên, tác giả

lựa chọn đề tài “Hoàn thiện công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
phường Thọ Sơn, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ” làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.

2.2.

Mục tiêu tổng quát
Đề tài hệ thống những lý luận cơ bản về công tác lập KHPT KT- XH cấp xã
phường, vận dụng đánh giá thực trạng công tác lập KHPT KT- XH tại phường
Thọ Sơn nhằm rút ra những kết quả (KQ), hạn chế và nguyên nhân của những
hạn chế từ đó đề xuất định hướng và giải pháp hồn thiện cơng tác lập KHPT KT
- XH ở phường xã.
Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa nền tảng lý luận về công tác lập KHPT KT - XH cấp xã,
phường.
- Phân tích thực trạng cơng tác lập KH tại phường Thọ Sơn từ đó phát
hiện ra những KQ đạt được, những hạn chế và các nguyên nhân của hạn chế.
- Định hướng đề xuất nội dung và giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác lập
KH phường Thọ Sơn.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là công tác lập KHPT KT - XH hàng
năm phường Thọ Sơn.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu công tác lập KHPT KT - XH hàng
năm cấp xã, phường bao gồm nội dung, phương pháp lập KH, bộ máy lập KH.
- Phạm vi về không gian: Đề tài nghiên cứu công tác lập KH trên địa bàn
phường Thọ Sơn, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.
- Phạm vi về thời gian: Chuyên đề đi sâu vào nghiên cứu công tác lập

KHPT KT- XH của phường Thọ Sơn hàng năm từ năm 2016 đến năm 2019 và đề
xuất giải pháp hồn thiện cơng tác lập KH của phường từ năm 2020
4. Phương pháp nghiên cứu

7


Đề tài sử dụng phương pháp định tính để phân tích, cụ thể:
4.1. Phương pháp thu thập số liệu
Các số liệu được sử dụng trong chuyên đề là số liệu thứ cấp được thu thập
từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó, số liệu chủ yếu được lấy từ các báo cáo tổng
kết tình hình KT- XH hàng năm của địa phương, quy chuẩn công tác lập KH của
địa phương, các nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài.
4.2. Phương pháp xử lý số liệu
- Phương pháp phân tích tổng hợp: Trên nền tảng các tài liệu thứ cấp đã
thu thập được thực hiện phân tích và tổng hợp nhằm xây dựng khung nghiên cứu
về công tác lậpKHPT KT- XH cấp xã phương
- Phương pháp phân tích so sánh: So sánh thực trạng công tác lập KHPT
KT- XH tại phường Thọ Sơn với khung nghiên cứu về công tác lập KHPT KTXH để nhận định được những điểm hạn chế từ đó xác định được nguyên nhân và
đề xuất các giải pháp hoàn thiện.
5. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, chuyên đề gồm 3 chương với các đề mục:
Chương I: Khung nghiên cứu về công tác lập Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp xã, phường cấp xã, phường
Chương II: Thực trạng công tác lập Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tại
phường Thọ Sơn hiện nay
Chương III: Giải pháp hồn thiện cơng tác lập Kế hoạch phát triển kinh tế
- xã hội phường Thọ Sơn, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ

CHƯƠNG 1: KHUNG NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH
PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CẤP XÃ, PHƯỜNG HÀNG NĂM


8


1.1. Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm cấp xã
1.1.1. Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
a. Khái niệm
Theo Hướng dẫn lập KHPT địa phương 5 năm và hàng năm theo phương
pháp mới của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH – ĐT), năm 2013 đã định nghĩa “Kế
hoạch phát triển kinh tế xã hội là công cụ quản lý kinh tế của nhà nước theo mục
tiêu, được cho thấy bằng những mục tiêu định hướng phát triển kinh tế - xã hội
phải đạt được trong khoảng thời gian nhất định của một quốc gia hoặc của một
địa phương và những giải pháp, CS nhằm đạt được các mục tiêu đặt ra một cách
có hiệu quả và cao nhất. Các kế hoạch này được xây dựng ở các cấp chính
quyền từ xã, phường cho tới các cấp cao.”
Thứ nhất, KHPT KT - XH là một công cụ quản lý của NN, so với chiến
lực đóng vai trị định hướng xác định tầm nhìn dài hạn, QH đi sâu vào định
hướng về không gian và tổ chức KT - XH, chương trình dự án (CTDA) phát triển
KT- XH là công cụ triển khai tổ chức thực hiện CL và KH 5 năm thì KH là công
cụ để điều tiết, quản lý các hoạt động xã hội, kinh tế diễn ra trong từng thời kỳ,
thời điểm cụ thể. KHPT KT - XH có nhiệm vụ làm rõ các mục tiêu (MT) định
hướng của chiến lược (CL) phát triển và các phương án quy hoạch (QH) tổ chức
sản xuất để từng bước hiện thực hóa CL, QH. KHPT KT - XH được cho thấy rõ
nhất (so với CLvà QH) qua hệ thống MT, chỉ tiêu cụ thể với những CS, giải pháp
ăn khớp với từng thời kỳ.
Thứ hai, từ khái niệm có thể thấy một bản KHPT KT - XH đầu tiên phải chỉ
ra được MT của KH là cái đích đến cụ thể mà địa phương/ngành đề ra và cố gắng
thực hiện được trong một thời kỳ cụ thể với những nguồn lực có sẵn, hay có thể
huy động. MT và giải pháp là những yếu tố nền tảng của bất kỳ CL, KHPT nào
và là đối tượng then chốt của công tác đánh giá và theo dõi.

Mục tiêu bao gồm MT tổng thể, MT chung và được cụ thể hóa từ MT
chung thành các MT cụ thể. Đứng dưới góc độ thời gian, mục tiêu chia thành MT
dài hạn (≥10 năm), MT trung hạn (3-5 năm) và MT ngắn hạn (thường là 1 năm).
Nếu đứng trên góc độ thời gian, hiện nay nước ta có KH trung hạn (5 năm) và
KH ngắn hạn (hàng năm).
Cùng với những mục tiêu đề ra là các giải pháp “là tập hợp những hành
động cụ thể tác động tới đời sống thực tiễn để giải quyết một vấn đề nhằm đạt
được một mục tiêu cụ thể nào đó. Một giải pháp có thể là đơn giản hoặc phức
tạp, có thể địi hỏi ít hoặc nhiều hoạt động với các nguồn lực (đầu vào) tương
ứng.” (theo “Tài liệu hướng dẫn lập KHPT địa phương 5 năm và hàng năm theo

9


phương pháp mới”, Bộ KH và Đầu tư, năm 2013). Điều quan tối quan trọng là
giải pháp cần gắn chặt với MT và thể hiện rõ MT. Các giải pháp được xây dựng
dựa vào thơng tin có được khi điều tra về các nguồn lực của địa phương; cần có
sự ưu tiên để bảo đảm được sự hài hòa giữa MT và khả năng thực hiện.
Thứ ba, ở mỗi cấp thì nội dung của bản KH sẽ có sự khác biệt, cấp càng
giảm thì tính CL càng giảm ngược lại tính hành động càng tăng lên. Phân loại
theo cấp KH sẽ có KH cấp Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã.
Xét ở khía cạnh nội dung, thì KH gồm KHPT KT- XH và KHPT
ngàng/lĩnh vực. Thực chất có thể xem KHPT ngành/lĩnh vực là một bộ phận cấu
thành của KHPT KT - XH.
Với mỗi cấp KH, mỗi thời gian thì nội dung của bản KH sẽ hợp với đặc
điểm của từng loại KH nhưng vẫn bảo đảm cho thấy được rõ những MT, giải
pháp cụ thể nhằm hiện thực hóa MT đặt ra dựa trên nền tảng nguồn lực và thực tế
tại địa phương hay của từng ngành/lĩnh vực.
KHPT KT - XH là thành quả của công đoạn thứ nhất của quy trình kế
hoạch hóa (KHH) nền KT quốc dân (bao gồm: soạn lập KH, thực hiện KH, theo

dõi, đánh giá và điều chỉnh KH với những yếu tố mới phát sinh trong môi trường
kinh tế). Đây cũng là cơng đoạn quan trọng nhất trong quy trình KH hóa trong
nền KTTT hiện nay, một bản KH tốt là tiền đề cho sự phát triển KT - XH của địa
phương. Việc tổ chức thực hiện có đem lại hiệu quả hay không một phần rất lớn
dựa trên các chương trình, dự án đã được nêu ra ở bản KH. Một bản KH được lập
theo một quy trình chuẩn cũng tạo nền tảng thuận lợi cho việc theo dõi đánh giá
trong q trình thực hiện KH từ đó tìm ra những điểm tổn tại cần khắc phục và
thay đổi KH sao cho hài hịa với sự biến động từ mơi trường bên ngoài nhằm
tăng cường hiệu quả sử dụng nguồn lực của địa phương.
b. Phân loại kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
* Theo cấp lập Kế hoạch
Cấp KH được quan niệm đó là cấp có chức năng xây dựng và quản lý KH.
KH thường gắn với cấp NS. Ở nước ta tương ứng với 4 cấp NS có 4 cấp KH: KH
cấp quốc gia; cấp tỉnh; huyện và xã. Xét dưới góc độ tính chất, phạm vi của KH
ta có cấu thành hệ thống KHH gồm 3 bộ phạn đó là: KH quốc gia, KH ngành,
KH địa phương (tỉnh, huyện, xã).
KH phát triển KT - XH cấp quốc gia: “là một công cụ quản lý điều hành
vĩ mô các hoạt động kinh tế - xã hội, là sự cụ thể hoá các mục tiêu, chiến lược,
quy hoạch phát triển theo từng thời kỳ qua hệ thống các mục tiêu, biện pháp định
hướng phát triển và các chương trình hành động bên cạnh hệ thống CS, cơ chế áp
dụng trong thời kỳ kế hoạch trên phạm vi đất nước.” (Nguồn: “Giáo trình kế

10


hoạch hóa phát triển”, NXB Đại học KTQD,2009)
Kế hoạch phát triển KT - XH cấp tỉnh “là một công cụ quản lý của NN
theo mục tiêu, được cho thấy bằng những mục tiêu định hướng phát triển kinh tế
- xã hội phải đạt được trong một khoảng thời gian nhất định ở một tỉnh, đồng thời
đưa ra những giải pháp, hoạt động cần thực hiện để đạt được những mục tiêu đó

một cách có hiệu quả nhất.”
KH phát triển KT- XH cấp huyện “là công cụ điều tiết sự phát triển của
kinh tế - xã hội và tạo lập môi trường ổn định. Kế hoạch phát triển kinh tế - xã
hội cấp huyện đưa ra một hệ thống mục tiêu phát triển vĩ mô về kinh tế - xã hội
trên địa bàn huyện, xây dựng các dự án, các chương trình, tìm các giải pháp và
các phương án thực hiện, dự báo khả năng, phương hướng phát triển, xác định
các cân đối lớn… nhằm dẫn dắt, định hướng phát triển, xử lý kịp thời các mất
cân đối xuất hiện trong nền kinh tế thị trường, đồng thời tạo đòn bẩy, khuyến
khích và hỗ trợ các thành phần kinh tế cùng thực hiện vì mục tiêu phát triển
chung của địa phương.” (Chuyên đề 2: “Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội ở cấp huyện”, Bộ Nội vụ, 2013)
KH phát triển KT- XH cấp xã: “là công cụ quản lý điều hành các hoạt
động kinh tế - xã hội trên địa bàn xã, là sự cụ thể hóa ý chí, nguyện vọng và các
nhu cầu phát triển của các ban ngành, đoàn thể và người dân trong xã và các
định hướng phát triển của tỉnh, huyện thành các mục tiêu, giải pháp và hành
động cụ thể của chính quyền và cộng đồng dân cư trong xã, trong khả năng
nguồn lực cho phép.” (Lập kế hoạch chiến lược phát triển kinh tế địa phương,
Dự án SLGP, Bộ Kế hoạch - Đầu tư, 2007)
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, bài chuyên đề tập trung nghiên cứu
về KH ở cấp xã.
* Theo nội dung:
Nếu đứng dưới góc độ nội dung, KHPT được phân thành KHPT KT - XH
và KHPT ngành/lĩnh vực.
- “Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội là công cụ quản lý kinh tế của NN
theo mục tiêu, được cho thấy bằng những mục tiêu định hướng phát triển kinh tế
- xã hội phải đạt được trong khoảng thời gian nhất định của một quốc gia hoặc
của một địa phương và những giải pháp, CS nhằm đạt được các mục tiêu đặt ra
một cách có hiệu quả cao nhất. Các cấp kế hoạch này được xây dựng ở các cấp
chính quyền từ xã, phường cho tới các cấp cao hơn.” (theo “Tài liệu hướng dẫn
lập kế hoạch phát triển địa phương 5 năm và hàng năm theo phương pháp mới”,

Bộ KH và Đầu tư, năm 2013)
- Kế hoạch phát triển ngành/lĩnh vực “được các ngành xây dựng theo định

11


hướng của chiến lược và kế hoạch cấp quốc gia để phát triển ngành/ lĩnh vực... là
định hướng phát triển từng ngành/ lĩnh vực trong từng thời kỳ (hàng năm và 5
năm). Kế hoạch phát triển ngành/lĩnh vực là một bộ phận của Kế hoạch phát triển
kinh tế-xã hội, phải nằm trong kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của cả
nước và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương. Kế hoạch phát triển
ngành/lĩnh vực bao gồm 3 cấp: bộ/ngành (trung ương); sở/ngành (cấp tỉnh); và
phòng ban (cấp dưới tỉnh).” (theo “Tài liệu hướng dẫn lập kế hoạch phát triển địa
phương 5 năm và hàng năm theo phương pháp mới”, Bộ KH và Đầu tư, năm
2013).
KH phát triển ngành/lĩnh vực là một bộ phận của KHPT KT- XH, phải
nằm trong KH tổng thể phát triển KT - XH của cả nước và của địa phương.
Như vậy KHPT KT- XH là đối tượng nghiên cứu được đề cập đến ở đề tài
nghiên cứu này.
* Theo thời gian
Ở Việt Nam hiện nay, xét về mặt thời gian thì trên tầm vĩ mơ KHPT được
phân thành KH trung hạn (5 năm) và KH ngắn hạn (1 năm). KH 5 năm là nền tảng
định hướng cho việc xây dựng và thực hiện KH hàng năm. Cụ thể:
-KH trung hạn (5 năm): “Là cụ thể hóa các CLvà QH phát triển trong lộ
trình phát triển dài hạn. KH xác định các MT, chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế, nâng
cao phúc lợi xã hội (XH) trong thời kỳ 5 năm”
-KH ngắn hạn 1 năm (KH hàng năm): “là cụ thể hóa theo tiến độ thực hiện
của KH 5 năm có điều chỉnh MT và giải pháp, cơ chế CS cho phù hợp. KH hàng
năm không chỉ tập trung vào các MT tăng trưởng, mà còn nhằm vào MT ổn định
kinh tế, giải quyết tốt các vấn đề XH, tính cơng bằng và xố đói giảm nghèo, bảo

đảm sự phát triển bền vững, ổn định chính trị, an tồn XH.”
Xét dưới góc độ bản chất thì KH hàng năm là một phần của KH 5 năm. Và
về cơ bản thì KH hàng năm có nội dung giống KH 5 năm nhưng ở mức cụ thể và
chi tiết hơn.
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ đề cập đến KH hàng năm.
Mối quan hệ giữa KH hàng năm với KH 5 năm: KH hàng năm được hình
thành trên nền tảng KH 5 năm đã xây dựng, cụ thể và chi tiết hóa KH 5 năm tại
năm KH.
Như vậy, trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này chỉ đề cập đế KHPT KT
- XH hàng năm cở cấp xã.
1.1.2. Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm cấp xã
Theo Sổ tay hướng dẫn lập KHPT KT- XH định hướng thị trường (TT)
hàng năm cấp xã (MoSEDP) của Sở KH và đầu tư tỉnh Quảng Bình, năm 2014
thì: “Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm cấp xã là công cụ quản lý
12


điều hành các hoạt động kinh tế - xã hội trên địa bàn xã, là sự cụ thể hóa ý chí,
nguyện vọng và các nhu cầu phát triển của các ban ngành, đoàn thể và người
dân trong xã và các định hướng phát triển của tỉnh, huyện thành các mục tiêu,
giải pháp và hành động cụ thể của chính quyền và cộng đồng dân cư trong xã,
trong khả năng nguồn lực cho phép trong vòng một năm.”
Từ định nghĩa ta có thể thấy rõ đặc điểm của KHPT KT - XH hàng năm
cấp xã là:
Thứ nhất, KHPT KT - XH cấp xã hàng năm mang tính cụ thể. Đặc điểm
này được cho thấy rõ rệt so với KH cấp tỉnh và huyện thì KH PTKT – XH cấp xã
là cấp thấp nhất do đó tập trung vào triển khai, thực hiện các hoạt động cụ thể,
với các đầu vào và đầu ra tương ứng. Và khác với KH trung hạn (5 năm), KHPT
KT - XH hàng năm cấp xã là một cơng cụ quản lý về cả chính trị, tình hình KT
và XH trong phạm vi của đơn vị xã, phường, thị trấn gọi chung cấp xã để từ đó

tìm ra những hoạt động nhằm phát triển KT - XH một các có hệ thống theo
những MT, chỉ tiêu và các CS phát triển áp dụng trong 1 năm. KH hàng năm cho
thấy những hoạt động thực tế của địa phương nhằm đạt được các MT trong KH 5
năm. KH hàng năm mang tính định lượng cao, chủ yếu nhằm vào việc làm các
MT và giải pháp trong KH 5 năm của địa phương thành các hành động, dùng các
yếu tố đầu vào (nguồn lực) để tạo ra các đầu ra hay KQ trực tiếp.
Về bản chất, KHPT KT- XH hàng năm là sự cụ thể các nội dung KHPT
KT- XH 5 năm, nên kết cấu của 2 báo cáo này về cơ bản là có tình tương đồng.
Một báo cáo KHPT KT - XH thường bao gồm 2 phần chính là phần Đánh giá
tình hình thực hiện KHPT KT- XH kỳ trước và phần KHPT KT- XH kỳ kế hoạch.
So với bản KHPT KT - XH cấp tỉnh, huyện thì cấp xã mang tính cụ thể chi tiết
hơn, nêu rõ những việc cần là để đạt được MT đề ra, ít mang tính định hướng CL
hơn trong tương quan so sánh với các cấp KH cao hơn.
Thứ hai, KH ở cấp xã là KH hành động nhiều hơn là KH mang tính
CL giống như ở cấp CL và cấp quốc gia. Điều này được thấy rõ ở kết cấu và
nội dung của một bản KH hàng năm cấp xã so với các cấp KH khác.
Nội dung của bản KHPT KT - XH bao gồm 2 phần: Phần thứ nhất là Đánh
giá tình hình thực hiện KHPT KT - XH kỳ trước. Phần này lại gồm 2 mục: (1)
Đánh giá tổng quát “là đưa ra những kết chính liên quan đến tác động từ bên
ngoài, vận động từ bên trong khu vực KT- XH của xã để thấy được điểm mạnh,
điểm yếu trong thực hiện KH KT- XH của xã năm báo cáo, các cơ hội và thách
thức đối với nhiệm vụ trong thời gian còn lại để xác định các MT và giải pháp
thực hiện mang tính định hướng” (Nguồn: “Lập kế hoạch CL phát triển kinh tế
địa phương. Dự án SLGP, Bộ Kế hoạch - Đầu tư, 2007”). Ở mục (2) Đánh giá
13


KQ thực hiện KH theo các chỉ tiêu, nhiệm vụ và các giải pháp cụ thể đưa ra tóm
tắt các KQ đạt được, tồn tại và nguyên nhân ứng với từng lĩnh vực cụ thể.
Phần thứ hai KH PTKT - XH năm tới gồm các phần: Dự báo tình hình,

MT phát triển, các nhiệm vụ và giải pháp chính, khung KH, tổ chức thực hiện.
Tính hành động so với các cấp KH khác được cho thấy rõ ở phần này, các MT
chỉ tiêu khơng cịn mang tính bao qt mà đi vào cụ thể từng khía cạnh cần đạt
được, mỗi MT lại đi kèm với bộ chỉ tiêu chi tiết. Tương ứng là các nhiệm vụ và
giải pháp đưa để biến những MT thành KQ thực tế. Khung KH bao gồm các hoạt
động đã được KH, có phân bổ nguồn lực và KH đề xuất có nguồn lực gồm các
hoạt động đề xuất chưa sắp xếp được nguồn lực hay chưa có nguồn lực thực hiện,
tuy nhiên các hoạt động này đã được xếp loại theo một trình tự ưu tiên.
Cấp xã là một cấp KH trong hệ thống các cấp KH của Việt Nam (Trung
ương, tỉnh, huyện, xã), không những là một cấp KH mà cấp xã lại là một cấp KH
quan trọng nhất vì nó là nền tảng để tổng hợp KH lên cấp cao hơn (huyện, tỉnh,
Trung ương). Trong q trình thực hiện KH thì chính cấp xã là cấp nền tảng triển
khai thực hiện KH nhiều nhất vì xét cho cùng KHPT KT - XH, hay các dự án mà
KH đó đang triển khai cũng phải được thực hiện trên địa bàn cụ thể mà thông
thường những dự án nhỏ được thực hiện trên địa bàn thơn, xã hay liên xã nào đó,
dù là những dự án lớn triển khai trên nhiều địa bàn thì xã cũng vẫn là một đơn vị
thuộc dự án đó. Cơng tác lập KHPT KT - XH cấp xã càng trở nên quan trọng
hiện nay khi chủ trương đổi mới KH đang là một hoạt động trọng tâm thực hiện
theo hướng tăng cường phân cấp và nâng cao trách nhiệm cho chính quyền nền
tảng.
1.2. Cơng tác lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm cấp xã
phường
1.2.1. Lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
“Lập KH là một sự sắp xếp, phối hợp một cách khoa học các công việc hay
hoạt động theo một trật tự thời gian và không gian để thực hiện nhằm thỏa mãn
mục đích cá nhân, nhóm người hay một tập thể xã hội. Lập kế hoạch là sự phối
hợp giữa nguồn lực và thời gian của các bên có liên quan để cùng thực hiện một
nhiệm vụ.” (Nguồn: TS. Đinh Lâm Tấn, “Đánh giá KHPT KT - XH ở Việt Nam”,
Học việc hành chính quốc gia,2015).
Lập KH là khâu đầu tiên của công tác KHH (gồm lập, thực hiện, theo dõi

và đánh giá KH), là nội dung thứ nhất của hoạt động quản lý, cũng là bước tối
quan trọng trong quy trình quản lý, bởi vì nó gắn liền với việc lựa chọn chương
trình hành động trong thời gian tới của tổ chức. Trong hầu hết các trường hợp,

14


lập KH ảnh hưởng các tất cả các bước khác của hệ thống quản lý. Các bước sau
khác phải dựa vào lập KH để hoạt động. Tổ chức tốt công tác lập KH là nền tảng
cho sự ra đời một bản KH tốt.
Lập KHPT KT - XH cấp xã hàng năm là một công việc quan trọng nhằm
xây dựng một bản KH hoàn chỉnh, sử dụng hiệu quả nguồn lực của địa phường
nhằm phát triển toàn diện các lĩnh vực KT- XH, công tác lập KH được thực hiện
phối hợp giữa Ủy ban nhân dân (UBND) xã và các cơ quan liên quan có sự tham
gian của cộng đồng.
Một bản KH hoạch mang tính CL phải được xây dựng dựa trên những
gì “mình muốn” và những gì “mình có”. Khi xây dựng KH mà không gắn v ới
nguồn hiện kéo theo mục tiêu KH được đặt ra nhưng khơng có hay thi ếu
nguồn lực để thực hiện. Việc xây dựng KH dựa trên những MT ph ải đạt
được trong năm KH, tuy nhiên để bản KH phù hợp thì cần phải g ắn v ới
nguồn lực để thực hiện các giải pháp nhằm đạt được các MT đặt ra.
Nền KT chuyển từ cơ chế KH tập trung sang cơ nền KTTT dẫn đến sự
thay đổi tư duy về vai trò của KHPT KT - XH. KH từ cấp trung ương tới địa
phương khơng cịn mang tính chất mệnh lệnh và sao chép của nhau. Bản KH
các cấp cho thấy được những MT phát triển KT - XH và những giải pháp thực
hiện trong phạm vi của cấp đó do luật quy định.
Với đặc điểm là cấp KH thấp nhất và gần gũi nhất thì vai trị của bản KH
cấp xã càng ngày càng được cho thấy một cách rõ nét. Bản KH cấp xã phải
mang tính tác nghiệp cao và cho thấy được nhu cầu từ phía người dân. Trong
cơng tác lập KH cần cho thấy sự chủ động, linh hoạt đặc biệt là tham gia từ

cộng đồng người dân làm cho bản KH gần gũi với người dân, các MT kinh tế,
XH phần nào đáp ứng được mong muốn của dân cư trong xã, nâng cao phúc lợi
XH. Tóm lại, KH cấp xã trong nền KTTT cho thấy vai trị quan trọng, nó định
hướng, quản lý và điều hành hoạt động KT - XH trong địa bàn xã, xác định hệ
thống những hoạt động KT - XH thực hiện những MT, chỉ tiêu xác định và CS
sử dụng trong một thời gian nhất định.
Theo tài liệu Các nguyên lý về lập KH, PGS.TS Vũ Cương, Đại học
KTQD, 2011: “Phương thức quản lý truyền thống chủ yếu dựa trên cơ ch ế
kiểm sốt theo đầu vào hoặc qui trình. Có nghĩa là khi xây d ựng m ột k ế
hoạch hoặc ban hành một chính sách, các cơ quan qu ản lý thiên v ề ki ểm
soát, theo dõi xem việc thực hiện kế hoạch, chính sách c ủa các đ ơn v ị có phù
hợp với các qui định hiện hành hay không, kh ống ch ế các kho ản chi tiêu cho
các chính sách đó theo các khoản mục chi (chi bao nhiêu, ch ế độ và chính sách
15


chi tiêu…). Cách quản lý này một mặt đã trói chặt tay c ủa nh ững ng ười qu ản
lý, khiến họ trở thành những người tuân thủ thụ động mà không phải chịu
trách nhiệm về kết quả đầu ra.”
Cùng với sự chuyển mình của nền kinh tế thì việc cải cách theo hướng
chuyển sang quản lý theo KQ là một yêu cầu tất y ếu của quá trình phát
triển nền KT- XH, bắt nguồn từ những nhu cầu thực tế cần phải nâng cao
hiệu quả của KH và nguồn ngân sách nhà nước (NSNN) phân bổ cho vi ệc
thực hiện các KH.
Theo xu thế đổi mới đó, việc lập KHPT KT- XH cần th ỏa mãn được
các yêu cầu sau:
Thứ nhất, lập KH phải gắn với nguồn lực
Một bản KH hoạch có tính CL phải được xây dựng dựa trên nh ững gì
“mình muốn” và những gì “mình có”. Khi xây dựng KH mà không g ắn v ới
nguồn lực thực tiễn dẫn đến MT KH được đặt ra nhưng thi ếu hay khơng có

đủ nguồn lực để thực hiện.Việc xây dựng KH dựa trên những MT cần đạt
được trong năm KH, tuy nhiên để bản KH phù hợp và đưa vào tri ển khai
thực hiện thù cần phải gắn với nguồn lực để thực hiện các giải pháp nhằm
đạt các MT đặt ra.
Thứ hai, KH phải bảo đảm nguyên tắc linh hoạt mềm dẻo
Nguyên tắc linh hoạt, mềm dẻo đòi hỏi KH xác định MT đ ịnh h ướng là
chính, chứ khơng phải các chỉ tiêu cứng nhắc phải đạt được. KH đã xây
dựng phải linh hoạt điều chỉnh cùng với sự biến đổi của các bi ến s ố đã gi ả
định. Chỉ tiêu KH nên xác định trong một khoảng chứ không là m ột con s ố
cứng nhắc. Coi việc tìm ra các chỉ tiêu tương đối cho th ấy xu th ế quan tr ọng
hơn các chỉ tiêu tuyệt đối.
Thứ ba, theo quy trình thay đổi về xây dựng KHPT KT- XH là các c ấp
phải bảo đảm tính khoa học, lơgíc và phản ánh các nội dung v ề các phương
pháp mới trong việc tạo nên KHPT KT- XH.
Thứ tư, việc lập KH cần tạo được sự tham gia của tất cả các c ấp, các
ngành có liên quan khơng chỉ với việc đưa ra các thông tin cần thi ết đ ể phân
tích tình hình KT – XH mà cịn trong việc xác định các MT trong kỳ KH và các
giải pháp, cân đối nguồn lực tổng thể để thực hiện KH, bảo đảm tính cơng
khai, dân chủ, sự đồng thuận cao và minh bạch trong bản KH. Tăng cường
sự đối thoại, thảo luận và phối hợp giữa các cấp về các n ội dung KH, tr ọng
tâm là các chỉ tiêu được giao và các giải pháp thực hi ện nhằm th ực hi ện
đúng quy trình xây dựng KH theo quy định hiện hành.

16


1.2.2. Nội hàm công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm cấp
xã phường
Cũng như các cấp KH khác, công tác lập KH cấp xã cũng gồm 3 nội dung
quan trọng: Nội dung lập KHPT KT - XH, phương pháp và quy trình lập KHPT

KT - XH, bộ máy lập KHPT KT - XH.
1.2.2.1. Nội dung lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm cấp xã
phường
Như định nghĩa đã nêu, một bản KHPT KT - XH cấp xã đầu tiên phải cho
thấy được nhu cầu và định hướng phát triển của địa phương, muốn chỉ ra được
điều đó thì việc quan trọng thứ nhất cần làm trong công tác lập KH là phân tích
điểm yếu, điểm mạnh và cơ hội thách thức trong phát triển KT- XH của địa
phương
Khi phân tích điểm mạnh về KT- XH ở địa phương cần chú ý đến những
ưu điểm, thuận lợi và thế mạnh của xã trên mọi lĩnh vực: vị trí địa lí, các nguồn
tài nguyên, nguồn nhân lực, nền tảng hạ tầng giao thơng.
Khi phân tích những hạn chế về KT- XH cần chú ý đến các yếu tố không
thuận lợi cho hoạt động phát triển KT- XH của địa phương. Đây là các yếu tố mà
bản thân chính quyền xã cần đưa ra các giải pháp để tự thay đổi.
Để xác định được cơ hội và thách thức trong phát triển KT- XH ở xã, cần
phân tích tác động của mơi trường bên ngoài tác động đến sự phát triển KT- XH
trên địa bàn cấp xã, phường. Đây là những yếu tố từ mơi trường kinh tế, chính trị,
VH, XH có thể đem đến cho địa phương nhiều thuận lợi, cơ hội giúp phát triển
KT- XH và khai thác điểm mạnh của địa phương. Có thể là những cơ hội đã nhìn
thấy hay những cơ hội tiềm năng.
Căn cứ vào những đánh giá về điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội tiềm năng
cũng như những khó khăn phía trước, địa phương cần có được tầm nhìn và MT
tăng trưởng của mình trong năm KH.
Để có được tầm nhìn phát triển KT- XH tốt, cần chọn những căn cứ nhằm
xác định tầm nhìn theo từng thời kỳ phát triển KT- XH. Những căn cứ này bao
gồm: điều kiện phát triển KT- XH của năm trước, những cơ hội đã được nhận
biết, định hướng mang tính CLchung của tỉnh, của các ngành, nguồn lực của địa
phương.
MT phát triển KT- XH cấp xã cần đặt trong tổng thể phát triển KT- XH
của xã, phát huy tiềm năng, thế mạnh của địa phương, tăng cường sự hợp tác với

các xã, phường khác. “Mục tiêu về nguyên tắc phải đáp ứng được yêu cầu
SMART (specific, measurable, attainable, relevant, timebound). Việc xác định
MT ưu tiên phải dựa trên nền tảng phân tích chính xác, đúng những điểm mạnh,

17


yếu, cơ hội và thách thức của địa phương trong thời kỳ KH.” (Theo giáo trình
“Kế hoạch hóa phát triển”, Đại học KTQD,2009). Với mỗi MT, có có các bộ chỉ
tiêu tương ứng cụ thể để đánh giá mức độ hoàn thành KH hàng năm.
Hàng năm ưu tiên lựa chọn sẽ không giống nhau theo điều kiện phát triển
của địa phương. Không dập khuôn theo một mẫu KH với các tiêu chí, các mục
giống nhau hàng năm.
Sau khi xác định được những MT muốn đạt được trong năm KH, địa
phương cần tìm ra được những giải pháp, đưa ra những cơng việc cụ thể để hồn
thành những MT đó phù hợp với điều kiện nguồn lực, “bức tranh viễn cảnh” địa
phương đồng thời cho thấy những định hướng lớn của nền KT quốc dân. Bước
này giúp đưa ra đáp án cho câu hỏi “Làm thể nào để địa phương có thể đi đến
điểm mong muốn”. Với mỗi phương án KH cần phải được phân tích tài chính cụ
thể và tiến hàng thảo luận đưa ra đánh giá cho các phương án KH này.
Sau khi đã có đủ những thơng tin cần thiết, bước cuối cùng là xây dựng
KH và khung logic. “Trong khung logic phải chỉ rõ các vấn đề đầu kỳ KH và
những mục tiêu tổng quát, những mục tiêu cụ thể của các lĩnh vực. Đi cùng là cột
các chỉ tiêu phát triển. Kế tiếp trình bày những giải pháp lớn có tính đột phá đã
được lựa chọn. Nguyên tắc xây dựng khung logic là ngắn gọn, trình bày súc tích.
Khung logic được hồn thành phải được nhóm biên soạn rà sốt lại trong nhóm
nhiều lần khi có bản thảo lần 1. Bản thảo này sẽ đưa ra tham vấn rộng rãi.” (theo
“Tài liệu hướng dẫn lập KHPT địa phương 5 năm và hàng năm theo phương
pháp mới” của Bộ KH - ĐT, năm 2013).
Khi các thông tin đánh giá thực trạng các lĩnh vực có sự tham gia của

cộng đồng địa phương có được, bản KH được điều chỉnh và cuối cùng được phê
duyệt thông qua nộp lên cấp huyện/thành phố.
1.2.2.2 Phương pháp và quy trình lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng
năm cấp xã phường theo phương pháp có sự tham gia
Trong phạm vi đề tài này, quan điểm của luận văn là công tác lập KH phải
theo phương thức lập KH định hướng mang tính chất chiến lực từ tư duy đến nội
dung và phương pháp lập KH, tức là xác định con đường sự phát triển trên nền
tảng đánh giá thực trạng, biết được quy luật và nhu cầu của thị trường. Phương
pháp lập KH theo hướng đổi mới của bộ KH - ĐT đưa ra hiện nay tức lập KHPT
KT - XH định hướng thị trường (MoSEDP): “là việc lập KHPT KT - XH có sự
tham gia, hướng tới TT dựa trên hệ thống thông tin TT và cơ h ội TT. Đây là
phương pháp đưa các đối tượng, các bên liên quan trong KH tham gia vào
quá trình xây dựng, thực hiện và giám sát KH. Sự tham gia của các bên liên
quan là một q trình, thơng qua đó các bên liên quan tham gia tư v ấn ý
18


kiến, thái độ và những mối quan tâm của họ v ề KHPT. Đồng thời, khi KH đã
có sự đồng thuận của các bên liên quan, thì nó sẽ tr ở thành n ền t ảng v ững
chắc để huy động các nguồn lực XH (chứ không chỉ riêng ngu ồn lực NS) vào
thực hiện KH” (Nguồn: “Sổ tay hướng dẫn lập KHPT KT -XH định hướng TT
hàng năm cấp xã”, Bộ KH và đầu tư, 2014). Đây được coi là phương pháp
chuẩn để đánh giá thực trạng công tác lập KH ở cấp xã, phường.
Để bảo đảm phối hợp chặt chẽ giữa quyền lợi và nghĩa vụ của các
bên tham gia trong công tác xây dựng kế hoạch, bảo đảm tính kh ả quan
thực hiện của bản KH, điều động nguồn lực cho KH được nhi ều nh ất thì
xây dựng KH cần có sự tham gia của tất cả các bên. Trong công tác l ập KH,
các bên liên quan tham gia vào nhiều hay một công đo ạn trong c ả quá trình
xây dựng, thực hiện và giám sát đánh giá tiến trình thực hiện cơng tác l ập
KH mà nhiều hơn thế là biện pháp vô cùng thiết yếu trong ti ếp cận MT

phát triển con người trên nền tảng tăng cường trách nhiệm và vai trò của
cộng đồng với việc xây dựng KH và các CS, cơ chế của NN, dần dần đưa con
người vào vai trị chủ thể cơng tác KH, nâng cao tính sáng tạo, ch ủ đ ộng c ủa
chính quyền.
Vì vậy, những yêu cầu đặt ra trong công tác lập KH có sự tham gia của
cộng đồng và các bên liên quan là: (1) phải th ể ch ế hóa được quy trình l ập
KH có sự tham gia của người dân và bên liên quan, (2) phải th ể ch ế hoác s ự
tham gia của các bên liên quan trong đó quy định cụ th ể trách nhi ệm, n ội
dung và yêu cầu tham gia của các bên, (3) xác định ngu ồn lực cho công tác
lập KH của các bên tham gia.
Khi lập KHPT KT - XH có hai hình thức tham gia trực tiếp và tham gia
gián tiếp (thông qua các kênh đại diện cho tiếng nói của các bên liên quan) và
theo cả ba chiều: theo chiều dọc từ trên xuống (sự chỉ đạo, định hướng, cung cấp
nguồn thơng tin cho q trình lập KH và trao đổi, đối thoại, phản hồi trong quá
trình phê duyệt KH từ các cơ quan cấp trên), từ dưới lên (đề xuất và ưu tiên hóa
các nhu cầu từ phía cộng đồng, đưa ra quyết định sử dụng NS được cấp cho các
MT ưu tiên) và theo chiều ngang (sự phối kết hợp giữa các cơ quan cùng cấp
trong cung cấp thơng tin, phân tích thực trạng, tìm ra MT và phối hợp hành động
để thực hiện KH).
Lập KH có sự tham gia bảo đảm người dân phản ánh nhu cầu cũng như
khả năng đóng góp nguồn lực thực hiện các giải pháp can thiệp, đồng thời cũng
nâng cao năng lực trong giải quyết vấn đề của chính họ, điều này có ý nghĩa đặc
biệt quan trọng với nhóm những người dễ bị tổn thương như là dân tộc thiểu số,

19


trẻ em và phụ nữ. Bên cạnh đó, huy động sự tham gia của các bên có quan hệ mật
thiết là cộng đồng và nhóm dễ bị tổn thương trong lập KHPT KT - XH bảo đảm
thông tin chất lượng tốt hơn góp phần xác định đúng đắn vấn đề và MT ưu tiên.

Điều này giúp cho việc kêu gọi đóng góp cho KH thuận lợi hơn.
*Quy trình lập KHPT KT - XH hàng năm cấp xã:
5:

Bước
Bước 1:
1: Chuẩn
Chuẩn bị,
bị, hội
hội nghị
nghị lập
lập KH
KH

Bước
Bước 2:
2: Thu
Thu thập
thập thông
thông tin
tin

Bước
Bước 3:
3: Tổng
Tổng hợp,
hợp, phân
phân tích
tích thơng
thơng tin

tin và
và dự
dự thảo
thảo KHPT
KHPT KTXH
KTXH phường
phường

Bước
Bước 4:
4: Tổ
Tổ chức
chức hội
hội nghị
nghị thông
thông qua
qua dự
dự thảo
thảo KHPT
KHPT KTXH
KTXH phường
phường

Bước
Bước 5:
5: Cập
Cập nhật,
nhật, tham
tham vấn
vấn và

và hồn
hồn thiện
thiện dự
dự thảo
thảo KH
KH

Bước
Bước 6:
6: Trình,
Trình, phê
phê duyệt
duyệt và
và triển
triển khai
khai thực
thực hiện
hiện KH
KH

f Nguồn: Sổ tay hướng dẫn quy trình lập MoSEDP hàng năm cấp xã

20


Sơ đồ 1.1 Quy trình lập KHPT KT – XH hàng năm cấp xã
Theo sổ tay hướng dẫn lập KHPT KT - XH hàng năm cấp xã của Bộ KHĐT quy trình lập KH gồm 6 bước:
Bước 1: Chuẩn bị, hội nghị triển khai lập KH
Khoảng cuối tháng 4 hàng năm UBND xã thành lập/kiện tồn tổ cơng tác
lập KH và chỉ đạo thành lập/kiện tồn tổ cơng tác KH thôn; thực hiện soạn và

ban hành Văn bản hướng dẫn xây dựng KH xã; sau đó lên phương án dự trù,
chuẩn bị kinh phí để xây dựng KH.
Ở giai đoạn đầu, UBND sẽ cử các cán bộ được tham gia vào tổ cơng
tác đi học để tìm hiểu và tiếp thu các kiến công tác KH; đồng thời thực hiện
các hội nghị triển khai và hướng dẫn công tác KH cho các ban, ngành, đơn
vị/cơ quan, doanh nghiệp (DN) hoạt động ở địa bàn và các thôn xây dựng
đề xuất KH và điền biểu mẫu liên quan;
Trong bước đầu tiên này, các thông tin hầu hết được lấy từ các văn bản
hướng dẫn của cấp trên từ đó UBND xã tổ chức hội nghị thành lập tổ công
tác nguồn nhân lực lấy từ chính các cán bộ của địa phương. Việc lấy ý kiến
của cộng đồng và các bên liên quan thông qua một buổi hội nghị
Bước 2: Thu thập thông tin:
Bước này phường thực hiện tổng hợp thông tin đề xuất KH từ thôn theo
các bước: (1) Tổ chức họp tổ cơng tác làm KH; (2) Thảo luận nhóm; (3) Họp
thôn xây dựng KH.
Thứ nhất, thu thập các thông tin nhằm đưa ra các đề xuất KH từ ban
ngành, cơ quan/đơn vị trên địa bàn xã bằng việc lấy ý kiến trực tiếp hay thông
qua biểu mẫu điều tra và ban thư ký tập hợp lại trình ra trong hội nghị thảo luận
Thứ hai, xã phối hợp chủ động đón nhận thơng tin mang tính định hướng
từ huyện: Các thông tin huyện cần cung cấp cho xã để thực hiện lập KHPT KT XH hàng năm bao gồm dòng NS dự tính thuộc các chương trình đầu tư của NN
như: Nguồn kinh phí sự nghiệp, các chương trình đầu tư xây dựng cơ bản, các
chương trình MT quốc gia.
Thứ ba, dựa theo thông tin được cung cấp, lãnh đạo các xã sẽ đánh giá sự khả
thi các hoạt động KH đề xuất theo dòng vốn; các hoạt động với mức NS đề xuất
không hợp lý sẽ dần được điều chỉnh theo hướng sát hơn với thực tiễn và trong tầm
kiểm sốt của các dịng NS phân bổ cho xã.
Bước 3: Tổng hợp, phân tích thơng tin và dự thảo KHPT KT - XH xã
Đầu tháng 6, thực hiện tổng hợp KH và rà sốt thơng tin. Trong trường hợp
21



khơng thể tổng hợp trực tiếp trên máy tính thì áp dụng cách tổng hợp trên giấy
theo hướng dẫn trong cuốn “Sổ tay hướng dẫn lập KHPT KT- XH hàng năm cấp
xã”. Nếu có máy tính và đã được cài phần mềm hỗ trợ quản lý thơng tin KH thì
thực hiện tổng hợp trên máy tính. KQ cuối cùng cần đạt được ở bước này là hoàn
thành biểu mẫu về MT, KQ, ngun nhân, giải pháp. Từ đó hồn thành bản Dự
thảo KHPT KT - XH xã.
Ở giai đoạn này, vai trò của tổ thư ký và các cán bộ lập KH là vô cùng
quan trọng, họ đảm nhận trách nhiệm về sự chính xác của các thơng tin
được thu thập và xử lý các nguồn thông tin nhằm tạo tiền đề và nền tảng
cho sự đánh giá và phân tích sự phát triển KT- XH của địa phương.
Bước 4: Tổ chức hội nghị thông qua dự thảo KHPT KT - XH xã
Trong giai đoạn này sự tham gia đầy đủ của các bên liên qua là vô cùng quan
trọng, có thể nói là cơng đoạn then chốt tác động tới sự thành cơng của một bản
KH có sự tham gia. “Các thành phần tham gia vào hội nghị bao gồm: Lãnh đạo
Đảng ủy, Hội đồng Nhân dân (HĐND), UBND, Nhóm KH xã và khách mời bao
gồm đại diện các ban ngành, đồn thể, đại diện tổ cơng tác các thôn, đại diện hộ
nghèo và một số hộ nông dân tiêu biểu.” Dựa trên KQ bàn bạc và các vấn đề đã
được nhất trí trong hội nghị, Tổ cơng tác cùng hoàn thiện các nội dung sau đây:
- Biên bản kết luận hội nghị xã
- Bản dự thảo KHPT KT - XH xã
- Khung KHPT KT- XH
Sau khi hoàn thành các nội dung trên, Tổ trưởng tổ công tác phải giao nhiệm vụ
báo cáo cấp trên và lên lịch tổ chức tham vấn bản KH với các bên liên quan.
KHPT KT-XH của các xã phải báo cáo lên UBND huyện qua phòng TC – KH để
tổng hợp và lồng ghép vào KHPT KT- XH của huyện.
Bước 5: Cập nhật, tham vấn và hoàn thiện dự thảo KH
Ở bước này xã vẫn duy trì việc hồn thiện và cập nhật KH liên tục tính từ khi báo
cáo KH lên cấp trên cho tới cuối năm. Sau khi tiếp nhận ý đóng góp, tổ cơng tác
KH xã cần thu các phiếu tham vấn và xem xét để đưa vào bản thảo KH xã. Hồn

thành bước này xã cơng bố các cập nhật cho đơn vị liên
Bước 6: Trình, phê duyệt và triển khai thực hiện KHPT KT - XH
Trong tháng 12 xã hoàn thiện, ban hàng, chỉ đạo tổ chức thực hiện KH. Đây là
công việc giúp tạo địa vị pháp lý chính thức của bản KHPT KT- XH của xã. Từ
khi hoàn thành bước 5 đến hết năm UBND xã chỉ đạo tổ công tác tự cập nhật
thêm các thông tin liên quan từ phía huyện.
Sau khi huyện cho ý kiến về chỉ tiêu KHPT KT - XH và dự toán NS, Tổ công tác
22


KH xã hoàn chỉnh bản KHPT KT- XH, lập tờ trình HĐND xã thơng qua và sau
đó bản KH sẽ có tính pháp lý chính thức để tổ chức thực hiện.
1.2.2.3 Bộ máy lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm cấp xã, phường
Khác với bộ máy lập KH cấp huyện, tỉnh ở cấp xã không có cán bộ
chuyên trách lập KH, nên việc lập KHPTKT-XH do một Tổ công tác thường
được đảm nhiệm bởi Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch UBND xã cùng với một số cán
bộ thuộc UBND xã
Tổ chức bộ máy lập KH gồm nhóm chủ chốt cùng với thành phần tham
gia khác:
Nhóm chủ chốt: Gồm có lãnh đạo chính quyền địa phương (thường là chủ
tịch UBND xã) lãnh đạo và chuyên viên chính bộ phận chuyên trách về KH, tài
chính, ... (thường là các cán bộ Phịng tài chính kế hoạch, Văn phịng thống kê...).
u cầu với cán bộ trong nhóm này là phải có năng lực chun mơn lập KH và
phải có khả năng tổ chức, phối hợp với các bên hữu quan. Nhóm này là nhóm
trực tiếp lập KH và đảm nhận nhiệm vụ là xây dựng các cơ chế hoạt động, xác
định trách nhiệm và vai trò của các bên liên quan bảo đảm tạo nên sự phối hợp và
thống nhất giữa các bên tham gia vào công tác lập KH.
Tổ trưởng
Chủ tịch UBND xã


Thư ký

Tổ Kinh tế

Tổ chính quyền

Tổ Văn hóa - xã hội

nfNguồn: “Sổ tay hướng dẫn lập KHPT KT - XH hàng năm cấp xã”
Sơ đồ 1.2. Cơ cấu bộ máy lập KHPT KT - XH hàng năm cấp xã
Lãnh đạo chính quyền địa phương quyết định thành lập tổ LKH xã và chỉ
đạo ban ngành đoàn thể tham gia xây dựng KHPT KT - XH xã. Tổ LKH có các
thành viên là:
- Tổ trưởng: Chủ tịch UBND xã;
23


- Thư ký: Là cán bộ có năng lực đưa ra các nhận định phân tích, tổng hợp
thơng tin.
- Thành phần khác: 5-7 người là cán bộ quản lý các lĩnh vực: Nơng
nghiệp, Kế tốn xã; Tư pháp; Địa chính-xây dựng; VH-XH; Đại diện Ban quản lý
dự án đầu tư xã, Hội Nông dân và Đại diện Hội Phụ nữ.
HĐND, Lãnh đạo Đảng ủy, UBND, Tổ LKH xã và các khách mời gồm có
đại diện Tổ LKH các thơn, đại diện các ban, đồn thể, một vài hộ nơng dân tiêu
biểu và đại diện hộ nghèo sẽ tham gia trực tiếp vào hội hướng dẫn và thơng qua
KH xã, đóng góp ý kiến và đưa ra quan điểm góp ý xây dựng và hoàn thiện bản
KH của xã trước khi trình lên cơ quan KH cấp trên.
Các cán bộ tham gia vào tổ LKH phải là những người có hiểu biết về lập
KH, có khả năng phân tích và tổng hợp thơng tin thu thập được, có trách nhiệm
với cơng việc và biết sử dụng tin học văn phòng. Sau khi hồn thành tập hợp

thơng tin từ huyện, xã và thôn Tổ LKH xã thực hiện các nhiệm vụ: (1) Tổng hợp
nhu cầu; (2) Gắn kết nguồn lực; (3) Dự thảo KH. Sau khi thành lập và phổ biến
nhiệm vục tổ LKH được chia thành các tổ để đảm nhận tổng hợp thông tin:
Tổ Kinh tế: Đảm nhận các lĩnh vực như: Nông – công - thương nghiệp,
Thu – Chi NS; Hợp tác xã; Địa chính mơi trường; DN; CTDA...;
Tổ Chính quyền: Đảm nhận các lĩnh vực liên quan đến hoạt động chính
quyền, đồn thể như: Hội phụ nữ; Đồn thanh niên; QP – AN...;
Tổ Văn hóa - XH: Đảm nhận các lĩnh vực liên quan đến các vấn đề VH XH như: Dân số; Y tế; Giáo dục; VH thơng tin; Lao động việc làm; Thể thao;
Xóa đói, giảm nghèo...
Các tổ rà soát mọi hoạt động được đề xuất, bàn bạc, dự tốn chi phí cho
mỗi hoạt động. Kiểm tra số liệu của mỗi hoạt động nhằm bảo đảm tính khả thi về
mọi mặt.
Sau khi kết thúc tổng hợp và nhập KQ từ các bảng điều tra vào máy tính
cán bộ Văn phịng – thống kê và lãnh đạo xã hoàn thành bản dự thảo KHPT KT XH xã trình trước hội nghị KH xã vào cuối tháng 6 hàng năm.
Các thành phần tham gia khác bao gồm đại diện các cơ quan chính
quyền thơn, các DN, các tổ chức XH và toàn thể cộng đồng dân cư trên địa
bàn xã. Bên cạnh đó người thây mặt cho các tổ chức đoàn thể và cộng đồng
dân cư cũng là một bộ phận cấu thành của bộ máy lập KH. Sự tham gia của họ
là để bảo đảm quyền lợi cho cộng đồng và đóng vai trị nâng cao tính minh
bạch quá trình lập KH.

24


1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã
hội cấp xã phường
1.3.1. Quy định của nhà nước về công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã
hội hàng năm cấp xã, phường
Việc lập KH ở xã phường phải bảo đảm tuân thủ những quy định của NN
về lập KH, khung hướng dẫn của NN, QH phát triển KT - XH của địa phương

Đối với công tác KH, khi cơ chế, quy định được thông qua sẽ tạo hành
lang pháp lý cho việc chuẩn bị, thiết kế, triển khai trương trình thực hiện cơng tác
lập KHPT KT - XH cấp xã, phường một cách có hiệu quả.
Hàng năm NN thơng qua khung hướng dẫn xây dựng KHPT KT - XH, căn
cứ vào đó tỉnh triển khai các MT nhiệm vụ về các cấp nền tảng huyện, xã. Dựa
vào nhiệm vụ được giao cũng như thực tế của địa phương để đưa ra các mục tiêu
KH. Nếu khung hướng dẫn đưa ra một cách rõ ràng và đầy đủ sẽ tạo điều kiện
thuận lợi cho quá trình lập kế kế hoạch mặt khác nếu khung hướng dẫn không rõ
ràng, không đầy đủ thì sẽ dẫn đến việc lập KH khơng được tốt.
Nếu tỉnh có QH cụ thể, rõ ràng, hợp lý thì cũng là một yếu tố thuận lợi
cho cơng tác lập KHPT KT - XH của xã.
1.3.2. Các yếu tố thuộc chính quyền cấp xã
Việc nhận thức của các chính quyển địa phương về tầm quan trọng của
bản KHPT KT- XH ở địa phương là tiền đề cho công tác lập KH. Nếu địa
phương xác định được KH là một công cụ quan trọng không thể thiếu để biến các
MT phát triển KT- XH ở địa phương thành hiện thực thì cơng tác KH sẽ được
chú trọng và đầu tư. Ngược lại, nếu địa phương xem nhẹ công tác lập KH thì chất
lượng của bản KH khơng bảo đảm hiệu quả, từ đó việc triển khai thực hiện KH
cũng khơng đáp ứng được yêu cầu đề ra. Nhận thức không chỉ thuộc về riêng cấp
quản lý mà còn là sự nhận thức của mỗi cán bộ của địa phương tham gia trực tiếp
cũng như gián tiếp vào công tác lập KH
Trình độ của đội ngũ cán bộ trực tiếp tham gia vào quá trình lập KH, đây
là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của công tác lập KH. Các cán bộ tham
gian trực tiếp vào thực hiện lập KH và các cơ quan có liên quan đóng vai trị vơ
cùng quan trọng đến sự thành cơng của cơng tác lập KH. Trong đó phải kể đến
trước tiên là trình độ chun mơn của các các bộ trực tiếp tham gia xây dựng KH
và xử lý các thông tin thu thập được từ địa phương, đi đôi với nó là thái độ làm
việc và sự tâm huyết đối với công việc được giao. Các cán bộ phải được đào tạo
chuyên môn nghiệp vụ về công tác lập KHPT KT - XH ở cấp địa phương, đã
được thực hành và có kinh nghiệm xử lý các vấn đề nảy sinh trong q trình thực

hiện cơng tác lập KH. Nếu các cán bộ được trang bị các kĩ năng cần thiết và các
25


×