Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

GA lớp 4 tuần 4 (chuẩn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.38 KB, 36 trang )

Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
Thứ hai ngày 07 tháng 09 năm 2009
Môn: TẬP ĐỌC
Tiết: 07
I- MỤC TIÊU:
1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt
lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến thành.
2. Hiểu nội dung, ý nghóa truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô
Hiến Thành – vò quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh học bài đọc trong SGK.
- Băng giấy viết đoạn văn luyện đọc.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
2
1/ Ổn đònh lớp, hát
2/ Kiểm tra bài cũ
- Đọc và trả lời câu hỏi
3/ Giới thiệu bài:
* Chủ điểm : Măng mọc thẳng . GV dùng tranh minh
họa, giới thiệu măng non là biểu tượng của thiếu nhi
và của đội viên TNTP. Thiếu nhi là thế hệ măng non
của đất nước cần trở thành những người trung thực.
* Bài đọc : Một người chính trực mở đầu cho chủ
điểm này, giới thiệu về một tấm gương chính trực đã
được sử sách ghi lại.
Dạy bài mới
1/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a/ Luyện đọc
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn ( 2 lượt) kết


hợp sửa lỗi đọc sai.
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến : đó là Vua Lý Cao Tông.
+ Đoạn 2 : Tiếp đến “ Tới thăm Tô Hiến Thành
được”
+ Đoạn 3 : Còn lại
- Đọc trong nhóm :
- Cho HS đọc toàn bài .
- Đọc chú giải kết hợp giải nghóa 1 số từ.
- Đọc mẫu : Đọc 1 lần giọng kể rõ ràng, thong thả ,
lời Tô Hiến Thành điềm đạm , dứt khoát , thể hiện
thái độ kiên đònh , nhấn giọng các từ gợi tả , gợi cảm.
b/ Tìm hiểu bài:
* Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi
+ Đoạn này kể chuyện gì ? ( thái độ chính trực của Tô
- 2 HS nối nhau đọc + trả lời câu hỏi
- Quan sát tranh và nghe
- Mỗi HS đọc 1 đoạn . Cả lớp nhìn
SGK đọc thầm theo.
- Nhóm 3
- 2 HS đọc cả lớp theo dõi
- 1 H đọc to
- Theo giỏi SGK
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- 1 HS trả lời, lớp nhận xét
Bài: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
3
Hiến Thành trong việc lập ngôi vua)
+ Trong việc lập ngôi vua , sự chính trực của Tô Hiến
Thành thể hiện như thế nào?

- Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi :
+ Đoạn 2 ý nói đến ai ?
- Đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi
+ Tô Hiến Thành cử ai thay ông đứng đầu triều đình?
+ Vì sao Thái hậu lại ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành
tiến cử Trần Trung Tá?
+ trong việc tìm người giúp nước , sự chính trực của
Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ?
+ Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như
Tô Hiến Thành ?
- Cho HS nêu ý chính đoạn 3 :
* Tô Hiến Thành tiến cử người tài.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài, y/c cả lớp tìm ý chính bài
- Ghi nội dung chính , cho HS nhắc lại
* Ca ngợi sự chính trực và tấm long vì dân vì nước
của Tô Hiến Thành.
2/ Luyện đọc diễn cảm
- Đọc nối tiếp 3 đoạn của bài, yêu cầu HS tìm giọng
đọc phù hợp.
- Gợi ý cách đọc đoạn 1, 2 (theo mục 2a), cho thi đọc.
- Đọc phân vai đoạn 3 : 3 vai ( đọc 1 lần)
- GV treo bảng hướng đẫn đọc phân vai, ngắt giọng
đoạn 3 .
- Thi đọc phân vai giửa các nhóm
Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS tiếp tục luyện cách đọc phân vai
bài đọc ở nhà.
- 1 HS trả lời, lớp nhận xét
- Đọc thầm, tìm ý TLCH

- 1 HS trả lời , lớp nhận xét.
- 1 HS đọc to . cả lớp đọc thầm
- HS trả lời cá nhân từng câu hỏi, cả
lớp nhận xét , bổ sung.
- Cá nhân nêu ý kiến , lớp nhận xét bổ
sung
- 1 HS đọc cả lớp đọc thầm nêu ý
chính
- 1 số HS nhắc lại
- 3 HS đọc nối tiếp . cả lớp theo dõi ,
nhận xét bổ sung cách đọc diễn cảm
từng đoạn và cả bài.
- 3 HS đọc phân vai , lớp nhận xét.
- 3 HS đọc lại lớp nhận xét.
- 2, 3 nhóm 3 (ngẫu nhiên) lớp nhận
xét.
Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
Môn: CHÍNH TẢ
Tiết: 04
I- MỤC TIÊU:
1. Nhớ – viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 14 dòng đầu của bài thơ “Truyện cổ nước mình”.
2. Tiếp tục nâng cao kó năng viết đúng (phát âm đúng) các từ có các âm đầu r / d / gi, hoặc có vần
ân / âng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Một tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS LG
1
2
3

1/KT Bài cũ:
-Viết nhanh, đúng tên các con vật bắt đầu bằng tr, ch
- Nhận xét, sửa bài.
2/ Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu bài học.
Dạy bài mới
a/ Hướng đẫn , nhớ viết.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ + TLCH : “Vì
sao tác giả yêu truyện cổ”
- Hỏi : “ Bài thơ thuộc thể loại thơ gì?” ( Thơ lục
bát)
- Yêu cầu học sinh phát hiện từ viết hoa và từ dễ
viết sai
- Nhận xét , nhắc nhở cách viết
- Nhớ – Viết bài chính tả : 14 dòng đầu bài thơ.
- Chấm chữa bài:
+ Cho HS tự chấm lỗi dựa vào SGK
+ Thống kê lỗi
+ Chấm 1 số vở và nhận xét
b/ Hướng dẫn làm bài tập chính tả ( bài 2a)
- Đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài rồi sửa chung trên bảng
- Nhận xét , sửa bài : cho HS nhận xét bài trên bảng
và vở bạn
- Nhận xét , chốt lời giải đúng, cho HS chấm , chữa
bài.
- Đọc lại bài tập đã sửa
Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết hoc
- Dặn đọc lại đoạn thơ trong bài 2a , ghi nhớ để

không viết sai những từ ngữ vừa đọc,
- Thi tiếp sức 2 nhóm (5 HS/nhóm)
- 1 HS đọc , cả lớp theo dõi
- 1 HS đọc to cả lớp nhớ lại
- 1 HS trả lời lớp nhận xét
- Làm việc cá nhân.
- Lắng nghe
- Tự viết bài vào vở
- Đổi vở theo cặp , dò sửa lỗi
- HS đếm lỗi thông báo
- Nộp vở theo yêu cầu của GV
- 1 , 2 HS đọc , lớp theo dõi.
- 1 HS làm bảng phụ , lớp làm vào
vở
- Bảng lớp , vở BT ( tự chuẩn )
- Cá nhân.
- 2 , 3 HS đọc , lớp lắng nghe.
Môn: TOÁN
Bài: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
Bài: SO SÁNH VÀ XẾP TỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
Tiết: 16
I- MỤC TIÊU:
1. Hệ thống hoá một số kiến thức về so sánh hai số tự nhiên
2. Nắm được đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Phấn màu
2. Học sinh: Bảng con
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1
2
1/ Ổn đònh lớp, hát
2/ Kiểm tra bài cũ
- Làm bài tập :
a. Viết 5 số tự nhiên đều có 4 chữ số : 1, 5, 9, 3
b. Viết 6 chữû số tự nhiên đều có 6 chữ số : 0 , 9 ,
5 , 3 , 1 , ,2.
c. Viết mỗi số sau thành tổng của các hàng của
nó : 45789 , 100400 , 145700985
- Nhận xét , sửa bài.
3/ Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học
Dạy bài mới:
1/ Hướng dẫn nhận biết cách so sánh 2 số tự
nhiên
- Nêu cặp số 100 và 99 yêu cấu HS so sánh
- Nhận xét, chốt ý : số nào có nhiều chử số hơn thì
lớn hơn. 100 > 99
- Số nào ít chử số hơn thì bé hơn : 99 < 100
- Nêu số yêu cầu HS so sánh và giải thích cách
làm: 152 và 257 , 1736 và 1863 , 1240 và 1241
- Nhận xét chất ý : theo ý 01 SGK/21 trường hợp 2
số có số chử số bằng nhau.
- Kết luận chung : Bao giờ cũng so sánh được 2 số
tự nhiên , nghóa là xác đònh được số này lớn hơn
( hay bé hơn) ssố kia.
- Yêu cầu HS nhận xét từng cặp số kế tiếp nhau
trong dãy số tự nhiên bắt đầu từ : 0 ,1 ,2 ,…, 9 ,……
- Cho HS nêu kết luận chung về đặc điểm của các
số trong dãy số tự nhiên.

- Chốt ý: ( Theo ý 1, 2 phần nhận xét SGK/21)
2/ Hướng dẫn xếp thứ tự các số tự nhiên
- Nêu các sốtự nhiên : 7689 , 7968 , 7896 , 7869,
yêu cầu xếp các số tự nhiên trên theo thứ tự.
* Từ bé , đến lớn
* Từ lớn đến bé
- Trình bày, nhận xét kết quả nêu cách làm
- Yêu cầu HS nhắc lại kết luận.
- 1 HS làm bảng lớp.
- 1 HS làm bảng lớp
- 1 HS viết bảng lớp
- Cả lớp mở VBTVN kiểm tra.
- Lắng nghe
- Làm miệng, nêu kết quả, giải thích .
- Vài HS nhắc lai kết luận và lấy
thêm ví dụ.
- Từng HS nêu kết quả , giải thích, cả
lớp nhận xét , nêu cách so sánh
chung.
- Nhắc lại lấy ví dụ
- HS lần lượt so sánh , nêu kết quả
theo yêu cầu .
-1 số HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
3
4
Luyện tập – thực hành
Bài 1 :
+ Cho HS tự làm rồi sửa bài chung.
+ Cho HS nhắc lại cách so sánh 2 số tự nhiên.

Bài 2 :
+ Cho HS đọc yêu cầu BT
+ Lưu ý thứ tự cần thực hiện từ bé đến lớn…
+ Cho HS tự làm bài rồi sửa chung và nhận xét
- Nhận xết , đánh giá kết quả bài làm ( trên bảng ,
trong vở BT ) theo yêu cầu đề bài .
- Cho nhắc lại cách xếp các số theo thứ tự đã cho.
Bài 3:
Cho HS thực hiện tương tự bài 2 nhưng theo thứ tự
từ lớn đến bé
Củng cố – Dặn dò
- Tổng kết giờ học
- Dặn dò HS làm thêm các BT trong vở BT
toán 4 . xem lại phần nội dungbài học SGK.
- Vài HS nhắc lại
- Cá nhân lần lượt thực hiện từng yêu
cầu , 1 HS làm trên bảng lớp , cả
lớp làm trong vở nháp.
- Đối chiếu , nhận xét bài làm của
bạn với bài làm của mình
- 1 số HS nhắc lại kết luận như trong
mục 2 SGK
- bảng lớp – Vở BT
Môn: ĐẠO ĐỨC
Tiết: 04
Bài: VƯT KHÓ TRONG HỌC TẬP
Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
I- MỤC TIÊU:
- Nhận thức được mọi người đều có thể gặp khó khăn tropng cuộc sống và học tập , cần phải có
quyết tâm vượt qua khó khăn.

- Biết xác đònh những khó khăn trong học tập của bản thân và tìm cách khắc . Biết quan tâm ,
chia sẻ , giúp đở bạn có hoàn cảnh khó khăn.
- Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK Đạo đức 4.
- Các mẫu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
Kiểm tra bài cũ
- Thảo đã gặp khó khăn gì trong học tập và trong
cuộc sống hằng ngày?
- Trong cuộc sống. mỗi người đều có những khó
khăn riêng. Để học tập tốt, chúng ta cần làm gì?
-…nhà xa, sáng đi học, chiều về chăm
gà, vòt, tưới rau đỡ bố mẹ.
-…cố gắng, kiên trì vượt qua những khó
khăn.
2
Thảo luận nhóm (bài tập 2 – SGK)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm.
- Các nhóm thảo luận.
- Giáo viên mời một số nhóm trình bày. Cả lớp
trao đổi, bổ sung.
- Giáo viên kết luận, khen những học sinh biết
vượt khó khăn trong học tập.
- Học sinh đọc yâu cầu bài tập 2 – SGK.
- Học sinh thảo luận theo nhóm 6.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Học sinh lắng nghe.

3
Thảo luận nhóm đôi (Bài tập 3 / SGK).
- Giáo viên giải thích yêu cầu bài tập.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Giáo viên mới một vài em trình bày trước lớp.
- Giáo viên kết luận, khen những em đã biết vượt
qua khó khăn trong học tập.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3.
- Học sinh thảo luận theo nhóm đôi, học
sinh trình bày do giáo viên chỉ đònh.
- Học sinh lắng nghe
4
Làm việc cá nhân (bài tập 4 – SGK).
- Giáo viên giải thích yêu cầu bài tập.
- Giáo viên mời một số học sinh trình bày những
khó khăn và biện pháp khắc phục.
- Giáo viên ghi tóm tắt ý kiến trên bảng.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét.
- Giáo viên kết luận, khuyến khích học sinh thực
hiện những biện pháp khắc phục khó khăn đã đề
ra để học tập tốt.
Kết luận chung: Trong cuộc sống, mỗi người đều
có những khó khăn riêng. Để học tập tốt, cần cố
gắng vượt qua những khó khăn.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 4.
- Học sinh trình bày nếu được giáo viên
chỉ đònh.
- Học sinh trao đổi.
- Học sinh lắng nghe.
5

Học sinh thực hiện các nội dung ở mục “Thực hành” trong SGK.
Thứ ba ngày 08 tháng 09 năm 2009
Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
Môn: TOÁN
Tiết: 17
I- MỤC TIÊU:
1. Củng cố kó năng viết số, so sánh các số tự nhiên
2. Luyện tập vẽ hình vuông.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình vẽ bài tập 4, vẽ sẵn trên bảng phụ.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
1/ Ổn đònh lớp, hát
2/ KT bài cũ:
3/ Giới thiệu: Tiết học hôm nay sẽ giúp các em so
sánh các số tự nhiên và luyện vẽ hình vuông.
2 Dạy bài mới:
1/ Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1
- GV cho học sinh đọc đề bài, sau đó tự làm bài.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh.
- 1 học sinh lên bảng làm bài. Cả lớp
làm bài vào vở.
Bài 3
- Giáo viên viết lên bảng phần a của bài:
859 67 < 859 167 và yêu cầu học sinh suy nghó để
tìm số điền vào ô trống.
- Tại sao lại điền số 0

- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm các phần còn lại,
khi chữa bài yêu cầu học sinh giải thích cách điền số
của mình.
- Điền số 0
- Học sinh giải thích.
- Học sinh làm bài và giải thích.
Bài 4
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài mẫu, sau đó
làm bài.
- Giáo viên chữa bài và cho điểm học sinh.
- Làm bài, sau đó 2 học sinh ngồi
cạnh đổi chéo vở cho nhau để kiểm
tra bài của nhau.
3
Củng, dặn dò.
- Giáo viên tổng kết tiết học.
- Học sinh chuẩn bò tiết học sau.
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết: 07
Bài: LUYỆN TẬP
Bài: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
I- MỤC TIÊU:
1. Nắm được hai cách chính cấu tạo từ phức của tiếng Việt: ghép những tiếng có nghóa lại với
nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ
láy).
2. Bước đầu biất vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm được các từ ghép
và từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Một vài trang từ điển trong Từ điển tiếng Việt .

2. Bảng phụ viết 2 từ làm mẫu để so sánh 2 kiểu từ: ngay ngắn, ngay thẳng.
3. Một số tờ phiếu kẻ bảng để học sinh các nhóm làm BT1, 2 (phần Luyện tập).
III- CÁC DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Bài 2 :
Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
3
- Đọc u cầu bài
-u cầu HS trao đổi bài , có thể sử dụng từ điển để làm
bài.
- Cho HS trình bày bài tập
- Cho nhận xét , bổ sung bài tập ,kết hợp u cầu HS giải
thích ý nghĩa 1 số từ trong bài tập
Đánh giá : Phiếu nào nhiều từ đúng sẽ được khen.
Củng cố - Dặn dò
+ Từ ghép là gì ? cho ví dụ .
+ Từ láy là gì ? cho ví dụ.
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà viết lại các từ láy , từ ghép vừa tìm được vào
sổ tay và đặt câu hỏi với các từ đó.
- 1, 2 HS đọc to
- Thảo luận cặp làm bài vào giấy to
- Dán phiếu BT lên bảng .
- Cá nhân trao đổI cùng cả lớp.
- Vài HS trả lời nhận xét.
Môn: KHOA HỌC
Tiết: 07
Bài: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HP
NHIỀU LOẠI THỨC ĂN?
Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
I- MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh có thể:

1. Giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.
2. Nói tên các thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Hình 16, 17 SGK.
2. Các tấm phiếu ghi tên các loại thức ăn.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS LG
1
2
1/ Ổn định lớp, hát
2/ Kiểm tra bài cũ
- Nêu câu hỏi , u cầu HS trả lời.
+ Vitamin có tác dụng như thế nào đối với cơ thể ?
Vitamin có trong những loại thức ăn nào ?
+ Chất khống có vai trò gì đối với cơ thể ? những thức
ăn nào có chứa chất khống ?
+ Chất xơ có vai trò gì đối với cơ thể ? những thức ăn
nào có chứa chất xơ ?
- Đánh giá – cho điểm
3/ Giớithiệu bài .
- Hằng ngày em ăn những loại thức ăn gì ?
- Nếu phải ăn một loại thức ăn trong nhiều ngày em sẽ
cảm thấy thế nào ?
- Vì sao chúng ta phải ăn nhiều lọai ăn ? bài học này
chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.
Dạy bài mới:
1/ Sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và
thường xun thay đổi món.
- Nêu câu hỏi u cầu HS thảo luận.
- Nếu mỗi ngày chỉ ăn 1 loại thức ăn thì ảnh hưởng thế

nào đối vớicơ thể ?
- Để có sức khỏe tốt chúng ta cần ăn như thế nào ?
- Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường
xun thay đổi món ?
- Tổ chức trình bày , nhận xét kết quả thảo luận
Kết luận : Như mục ”Bạn cần biết” SGK/17. GV nêu
nộidung - cho HS nhắc lại.
2/ Tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối.
- Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa và ăn hạn chế
.
- u cầu HS nghiên cứu “Tháp dinh dưỡng” cân đối
trung bình cho một người trong một tháng (đối với
người lớn)
- u cầu HS thảo luận về tên nhóm thức ăn
+ Cần ăn đủ + Ăn vừa phải
+ Ăn có mức độ. + Ăn ít
+ Ăn hạn chế
- Tổ chức trao đổi kết quả thảo luận
- Nhận xét , tổng kết nội dung thảo luận.
- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời câu
hỏi . Cả lớp theo dõi nhận xét.
1 HS trả lời
1 HS trả lời
- Thảo luận nhóm theo các câu
hỏi mà GV u cầu .
- Cử đại diện nhóm trình bày
nội dung thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày , lớp
nhận xét.
- 1 số HS nhắc lại

- Làm việc cá nhân.
- Trao đổi theo cặp
- HS ở các nhóm trao đổi với
nhau
Kết luận : Các thức ăn có chứa nhiều chất bột , đường,
Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
3
vitamin, chất khống ,và chất xơ cần được ăn đầy đủ. Các
thức ăn có chứa nhiều chất đạm cần ăn vừa phải. Các thức ăn
chứa nhiều chất béo nên ăn có mức độ. Khơng nên ăn nhiều
đường và nên hạn chế ăn muối.
3/ Trò chơi đi chợ
Mục tiêu: biết lựa chọn thức ăn cho từng bữa ăn, một cách
hợp lí, có lợi cho sức khỏe.
- Phổ biến cách chơi : Quan sát tranh vẽ các món ăn ( treo
trên bảng lớp) đồ uống đã chế biến hoặc tươi sống hãy lựa
chọn các thức ăn, đồ uống hợp lí cho 1 ngày
- Phát phiếu thực đơn đi chợ cho từng nhóm hoạt động
- Tổ chức trình bày ,nhận xét kết quả trò chơi dựa vào tiêu
chuẩn bữa ăn cân đối.
Kết luận: Cho HS nhắc lại lượng ăn của các nhóm thức ăn
(như ở HĐ2)
- Nhận xét , tổng kết tiết học
- Dặn : Học thuộc mục bạn cần biết và thực hành ăn
uống đủ chất dinh dưỡng.
Sưu tầm các món ăn chế biến từ cá , đậu , thịt.
- Lắng nghe
- Nhóm 4 thảo luận lên thực đơn.
- Đại diện các nhóm lần lượt cơng
bố thực đơn, các nhóm khác

nhận xét.
Môn: THỂ DỤC
Tiết: 07
Bài: ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỨNG
LẠI. TRÒ CHƠI “CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY
Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
I.MỤC TIÊU:
1. Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái. Yêu
cầu: thực hiện đúng động tác, đều, đúng khẩu lệnh.
2. Ôn đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, đi đúng hướng,
đảm bảo cự li đội hình.
3. Trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”. Yêu cầu rèn luyện kó năng chạy, phát triển sức mạnh, học
sinh chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II.ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
1. Đòa điểm: Sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn khi tập luyện.
2. Phương tiện: Chuẩn bò 1 còi, kẻ, vẽ sân chơi.
III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH

NG
P. PHÁP TỔ
CHỨC
LG
1. Phần mở đầu :
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học,
chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Tìm nhạc trưởng”.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
6-10 phút

4 hàng dọc
chuyển
4 hàng ngang
2. Phần cơ bản:
a) Đội hình đội ngũ.
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm,
đứng nghỉ, quay trái, quay phải. Giáo viên điều khiển.
- Ôn đi đều vòng phải, đứng lại.
- Ôn đi đều vòng trái, đứng lại.
- Ôn tổng hợp tất cả nội dung ĐHĐN nêu trên
b) Trò chơi vận động.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Chạy tại chỗ,
vỗ tay nhau”. Giáo viên tập hợp học sinh theo đội hình chơi,
nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi, rồi cho học
sinh một tổ chơi thử. Sau đó cho cả lớp chơi thi đua. Giáo viên
quab sát, nhận xét biểu dương tổ thắng cuộc.
18-22 phút
4 hàng dọc
4 hàng ngang
Vòng tròn
3.Phần kết thúc:
- Tập họp học sinh thành 4 hàng dọc, quay thành hàng ngang
làm động tác thả lỏng
- Học sinh nhắc lại nội dung bài học.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập
về nhà.
4-6 phút
2-3 phút
1-2 phút
1-2 phút

4 hàng dọc
chuyển
4 hàng ngang
Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
Môn: MỸ THUẬT
Tiết: 04
I- MỤC TIÊU:
- Học sinh tìm hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của học tiết trang trí dân tộc.
- Học sinh biết cách chép và chép được một vài hoạ tiết trang trí dân tộc.
- Học sinh yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hoá dân tộc.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên
- SGK, SGV.
- Một số mẫu trang trí hoạ tiết trang trí dân tộc.
- Hình gợi ý cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc.
Học sinh
- SGK, vở thực hành.
- Sưu tầm hoạ tiết trang trí dân tộc.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
LG
1
2
3
Quan sát ,nhận xét.
- GV: Giới thiệu hình vẽ về họa tiết trang trí dân tộc
H1 / tr11 SGK
- GV gợi ý bằng 1 số câu hỏi :
* Các họa tiết trang trí là :

* Hình hoa lá, con vật ở các họa tiết trang trí có đặc điểm
gì ?
* Đường nét, cách sắp xếp họa tiết trang trí như thế nào?
* Họa tiết được dung để trang trí ở đâu ?
- GV bổ xung và nhấn mạnh :
+ Họa tiết trang trí dân tộc là di sản văn hóa q báu của
ơng cha ta để lại, chúng ta cần phải học tập, giữ gìn,
và bảo vệ di sản ấy .
Cách chép họa tiết trang trí dân tộc.
- GV: Chọn một vài hình họa tiết trang trí đơn giản .
- Hướng dẫn vẽ từng bước
+ Tìm và vẽ , phác hình dáng chung của các họa tiết .
+ Đánh dấu các điểm chính và vẽ phác họa hình bằng
các nút thẳng sau khi vẽ trục ngang , trục dọc
+ Quan sát, so sánh để điều chỉnh hình vẽ cho giống mẫu
+ Hồn chỉnh hình và vẽ màu theo ý thích.
Thực hành
- GV: u cầu HS chọn và chép hình họa tiết trang trí
dân tộc ở SGK
-u cầu HS quan sát kỉ hình họa tiết trước khi vẽ.
-Nhắc vẽ theo các bước hướng dẫn ( chú ý vẽ cân đối với
phần giấy )
- Gợi ý : HS vẽ màu theo ý thích , tạo hình vẽ sinh động
- GV quan sát , hướng dẫn , bỗ sung.
- HS quan sát , nhận biết
- HS trả lời ( hoa , lá , con
vật…)
- Đã được đơn giản , cách
điệu )
- Đương nét hài hòa , cách

sắp xếp cân đối , chặt chẽ)
- Đình , chùa , lăng , tẩm ,
bia đá , đồ gốm , vải , khăn áo

- HS vẽ từng bước theo
hướng dẫn của GV
- HS quan sát vẽ
- HS vẽ
- HS tơ màu.
- HS vẽ
- HS nhận xét
Bài: VẼ TRANG TRÍ
CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC
Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
4
5
Nhận xét ,đánh giá
- GV chọn bài để nhận xét về :
* Cách vẽ hình ( giống mẫu hay chưa )
* Cách vẽ nét ( mềm mại) ,sinh động )
* Cách vẽ màu ( tươi sang , hài hòa )
- GV gợi ý
Dặn dò:
- Chuẩn bị tranh ảnh vẽ phong cảnh.
- HS xếp loại các bài nhận xét.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×