Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu thực trạng sử dụng đất nông nghiệp và kinh tế hộ dưới tác động của đô thị hóa trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (807.65 KB, 27 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

HỒ HUY THÀNH

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP
VÀ KINH TẾ HỘ DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ TĨNH

Chuyên ngành: Quản lý đất đai
Mã số:

9 85 01 03

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ

Hà Nội, 2018


Cơng trình được hồn thành tại:
HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Đào Châu Thu
2. TS. Mai Văn Phấn
Phản biện 1: PGS.TS. Vũ Thị Bình
Hội Khoa học đất Việt Nam
Phản biện 2: PGS.TS. Lê Văn Thơ
Trường Đại học Nông lâm, Đại học Thái Nguyên

Phản biện 3: TS. Nguyễn Thị Ngọc Lanh
Tổng cục Quản lý đất đai


Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp
Học viện, họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Vào hồi ..... ngày ..... tháng ..... năm 2018
Có thể tìm hiểu Luận án tại thư viện:
- Thư viện Quốc gia
- Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Đơ thị hóa là một quy luật tất yếu, tỷ lệ đơ thị hóa được xem là một chỉ
báo về sự phát triển của một quốc gia, vùng miền, địa phương. Q trình đơ thị hố
(ĐTH) ở các nước cũng như ở Việt Nam đã là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế,
văn hố xã hội, kinh tế đơ thị chiếm tỷ trọng chi phối trong tổng GDP, góp phần
tăng giá trị sản xuất công nghiệp, giá trị xuất nhập khẩu, tạo điều kiện thuận lợi tiếp
cận tiến bộ khoa học cơng nghệ, đã góp phần nâng cao chất lượng sống cho người
dân… Song bên cạnh tác động tích cực cũng nảy sinh nhiều vấn đề nan giải như: áp
lực dân số, giao thông, môi trường, bất cập giữa khu vực đơ thị với khu vực nơng
thơn… Bên cạnh đó, việc tăng dân số đô thị đều đi đôi với tăng diện tích đất đơ thị,
tức là nhiều diện tích đất nông nghiệp và đất chưa sử dụng sẽ được chuyển đổi thành
đất đô thị. Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường (2016a), trong giai đoạn 2000 - 2015,
đất phi nông nghiệp cả nước ta tăng 1.199 ngàn ha, đất trồng lúa giảm 437,43 ngàn
ha (bình quân giảm khoảng 29 ngàn ha/năm).
Tại thành phố Hà Tĩnh, quá trình ĐTH đã làm cho tổng diện tích đất nơng
nghiệp thời kỳ 2000 - 2015 giảm sang đất phi nông nghiệp 646,55 ha, chiếm 18,73%
so với diện tích đầu kỳ.Vấn đề đặt ra là phần diện tích đất nơng nghiệp cịn lại sau
q trình ĐTH (sau khi thực hiện QHSD đất theo mỗi kỳ quy hoạch) phải được tổ
chức quản lý, sử dụng làm sao cho hợp lý, hiệu quả nhằm góp phần đáp ứng nhu cầu
về các sản phẩm nông nghiệp cho xã hội và cải thiện tình hình kinh tế nơng hộ khu
vực đơ thị và ven đơ, đó là lý do cần phải tiến hành nghiên cứu đề tài.

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Đánh giá hiệu quả, tiềm năng sử dụng đất nông nghiệp và kinh tế hộ dưới tác
động của ĐTH.
- Đề xuất mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp hợp lý và các giải pháp để nâng cao
hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, kinh tế nông hộ cho khu vực nội đô, ven đô thành
phố Hà Tĩnh.
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đất sản xuất nông nghiệp và đất nuôi trồng thuỷ sản của thành phố Hà Tĩnhgiai
đoạn 2000 - 2015; hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng hai loại đất trên.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Trong ranh giới hành chính thành phố Hà Tĩnh; có nghiên
cứu đại diện tại địa bàn 02 xã khu vực nông thôn (ven đô) và 01 phường thuộc khu
vực nội đô thị của thành phố Hà Tĩnh.
Giới hạn nội dung: Đánh giá hiệu quả, tiềm năng sử dụng đất nông nghiệp và
kinh tế nơng hộ dưới tác động của đơ thị hóa thành phố Hà Tĩnh.
1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI
- Xác định hiệu quả, tiềm năng các loại sử dụng đất nơng nghiệpdưới tác động
của đơ thị hóa thành phố Hà Tĩnh.
1


- Đề xuất các mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp thích hợp, hiệu quả và bền vững
cho khu vực nội đô, ven đô thành phố Hà Tĩnh gồm Chuyên hoa (Hoa đào); Chuyên
màu (bao gồm các kiểu sử dụng đất: Lạc - Dưa hấu - Súp lơ; Dưa hấu – Dưa hấu Rau cải; Lạc - Dưa hấu - Su hào, Lạc - Dưa hấu - Bắp cải) và nuôi trồng thủy sản
(cá Chẽm, cá Chim nuôi ao) để nâng cao thu nhập cho nông hộ thành phố Hà Tĩnh.
1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
1.5.1. Ý nghĩa khoa học
Luận án góp phần bổ sung cơ sở khoa ho ̣c cho việc sử du ̣ng đấ t nông nghiệp hợp
lý, hiệu quả góp phần phát triể n kinh tế nông hộ cho các khu vực đô thị và ven đô.

1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn
Đề tài luận án đã đề xuất các kiểu sử dụng đất thích hợp, hiệu quả và bền vững
trong sử dụng đất nông nghiệp để tạo ra các sản phẩm nơng nghiệp an tồn nhằm
đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao ở thành phố Hà Tĩnh; nâng cao hiệu quả
sử dụng đất cho nông hộ khu vực đô thị và ven đô thành phố Hà Tĩnh.
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1.1. Đất nông nghiệp và tiềm năng sử dụng đất nông nghiệp
2.1.1.1. Khái niệm, nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp
- Khái niệm đất nông nghiệp: Theo Từ điển Luật học: “Đất nông nghiệp là gồm
các loại đất được xác định là TLSX chủ yếu phục vụ cho việc trồng trọt và chăn
nuôi, nghiên cứu thí nghiệm về trồng trọt và chăn ni, bảo vệ môi trường sinh thái,
cung ứng sản phẩm cho các ngành công nghiệp và dịch vụ” (Bộ Tư pháp, 2006).
- Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp: Theo Phạm Vân Đình và Đỗ Kim
Chung (1997), sử dụng đất nơng nghiệp bao gồm 3 nguyên tắc sau: Đất nông nghiệp
cần được sử dụng đầy đủ và hợp lý; Đất nông nghiệp cần được sử dụng có hiệu quả
kinh tế cao; Đất nông nghiệp cần được quản lý và sử dụng một cách bền vững.
2.1.1.2. Đánh giá tiềm năng đất nông nghiệp theo chỉ dẫn của FAO
a. Một số khái niệm sử dụng trong đánh giá đất của FAO
- Đánh giá tiềm năng đất đai là quá trình xác định số lượng, chất lượng đất liên
quan đến mục đích của đất được sử dụng. Đó là việc phân chia hay phân hạng đất
đai thành các nhóm dựa trên các yếu tố thuận lợi hay hạn chế trong sử dụng đất như
độ dốc, độ dày tầng đất, tình trạng xói mịn, khơ hạn,… để có thể lựa chọn những
loại hình sử dụng đất phù hợp (Đỗ Đình Sâm và cs., 2005).
- Loại sử dụng đất (Land Utilization Type - LUT) là một phương thức sử dụng
đất trồng một loại cây hay một tổ hợp cây trồng với những hình thức quản lý chăm
sóc nhất định trong những điều kiện kinh tế, xã hội và kỹ thuật nhất định (Đào Châu
Thu và Nguyễn Khang, 1998).
- Kiểu sử dụng đất (Kind of Land Use): là phần chia nhỏ chủ yếu của sử dụng
đất nông nghiệp như đất SXNN, đất lâm nghiệp, đất NTTS, đất làm muối,…

- Bản đồ đơn vị đất đai: là một khoanh/vạt đất được xác định cụ thể trên bản đồ
đất đai với những đặc tính và tính chất đất đai riêng biệt, thích hợp cho từng loại sử
dụng đất, có cùng điều kiện quản lý và cùng khả năng sản xuất và cải tạo đất.
2


b. Đánh giá tiềm năng đất nông nghiệp theo chỉ dẫn của FAO
Theo FAO (1976), “Đánh giá đất đai là q trình so sánh, đối chiếu những tính
chất vốn có của vạt đất, khoanh đất cần đánh giá với những tính chất đất đai mà loại
yêu cầu sử dụng đất cần phải có”. Phương pháp đánh giá đất theo FAO được thực
hiện trên các nguyên tắc: (1) Mức độ thích hợp của đất đai được đánh giá và phân
hạng cho các LUT cụ thể. (2) Yêu cầu phải có quan điểm tổng hợp trong đánh giá
đất, nghĩa là phải có sự phối hợp và tham gia đầy đủ của các nhà nông học, lâm
nghiệp, kinh tế và xã hội học. (3) Khả năng thích hợp của các LUT đưa vào sử dụng
phải dựa trên cơ sở bền vững, các nhân tố sinh thái trong sử dụng đất phải được cân
nhắc để quyết định.
2.1.2.Đơ thị hóa và vấn đề sử dụng đất nông nghiệp khu vực đô thị và ven đô
2.1.2.1. Đơ thị, đơ thị hóa, vùng ven đơ
- Đơ thị: là điểm tập trung dân cư với mật độ cao, chủ yếu là lao động phi nơng
nghiệp, có hạ tầng cơ sở thích hợp, là trung tâm tổng hợp (hay chun ngành), có vai
trị thúc đẩy sự nghiệp phát triển KT - XH của cả nước, của một miền lãnh thổ, của
một tỉnh, của một huyện hoặc một vùng trong tỉnh, trong huyện.
- Đơ thị hóa: được thể hiện trong rất nhiều khái niệm khác nhau. Tuy nhiên dù
ở góc độ nghiên cứu nào, các khái niệm này đều đề cập đến quá trình thay đổi hình
thức cư trú của con người, từ hình thức sống ở nơng thơn tiến lên hình thức sống ở
thành thị cũng như thể hiện vai trò của ĐTH đối với sự phát triển KT - XH.
- Vùng ven đô được sử dụng để mô tả các khu vực mới được đơ thị hố ở rìa
các thành phố, đặc biệt là tại các nước đang phát triển (Adell, 1999; McGregor et
al., 2006). Vùng ven đô là một vành đai chuyển tiếp giữa thành phố và nông thôn,
chứa đựng sự giao thoa và tương tác giữa nơng thơn và đơ thị. Nó là nơi tồn tại xen

kẽ, đan xen các đặc tính đơ thị và đặc tính nơng thơn (Joe et al., 2013). Theo quan
điểm của châu Âu, vùng ven đô thường được hiểu là các khu vực hỗn hợp dưới ảnh
của hưởng đô thị nhưng có hình thái vùng nơng thơn (Caruso, 2001).
2.1.2.2. Sử dụng đất nông nghiệp vùng đô thị và ven đô
Theo Võ Hữu Hịa (2011): “Nơng nghiệp đơ thị là q trình sản xuất sản phẩm
nông nghiệp từ nguyên liệu, bảo quản, chế biến, tiêu thụ sản phẩm phù hợp với điều
kiện đất đai, khí hậu, bảo đảm sự cân bằng sinh thái, tạo hiệu quả sản xuất, hiệu quả
kinh tế, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng mơi trường. Q trình đó được diễn
ra ở các vùng xen kẽ hoặc tập trung ở đô thị bao gồm nội đô, ven đô và ngoại ô”.
Nông nghiệp ven đô thị dùng để chỉ các đơn vị nông nghiệp ở gần thành phố
sản xuất theo hình thức thâm canh và thương mại hóa tồn bộ hay một phần sản
phẩm nơng nghiệp như rau, hoa quả, thịt, trứng và sữa (Nguyễn Văn Bắc, 2011).
Nông nghiệp đơ thị và ven đơ thị đều có mặt trên các đô thị thế giới, cung cấp
sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản và lâm nghiệp cho vùng đơ thị và ven đơ thị.
Sự phân biệt giữa tính chất “đô thị” và “ven đô thị” thay đổi tùy theo hoàn cảnh về
mật độ dân số và kiểu mẫu sử dụng đất (Nguyễn Văn Bắc, 2011).
2.1.2.3. Tác động của đơ thị hố đối với phát triển nơng nghiệp khu vực đô thị và
ven đô
Đối với khu vực đô thị và ven đơ, đơ thị hố đã khiến diện tích đất nông nghiệp
ngày càng bị thu hẹp và manh mún, sự thay đổi phương thức sản xuất…, cụ thể như
3


sau: Diện tích đất nơng nghiệp ngày càng bị thu hẹp và manh mún do q trình đơ
thị hóa; Sản xuất theo hướng chuyên canh cây trồng và vật nuôi phục vụ thị trường
tiêu thụ ở đô thị; Sự thay đổi về lực lượng lao động nơng nghiệp; Q trình ĐTH
làm thay đổi phương thức sản xuất và cơ cấu kinh tế ở các vùng nông thôn; chuyển
các vùng kinh tế ở nông thôn sang một bước phát triển mới về chất, đó là nền kinh tế
dựa trên nền cơng nghiệp tập trung, trình độ cao.
2.1.3. Kinh tế nơng hộ dưới tác động của đơ thị hóa vùng đơ thị và ven đô

2.1.3.1. Khái niệm và đặc điểm kinh tế nơng hộ
Kinh tế nơng hộ được hiểu là một hình thức tổ chức kinh tế nông nghiệp chủ
yếu dựa vào sức lao động gia đình và nhằm thỏa mãn những nhu cầu cụ thể của hộ
gia đình như một tổng thể mà không dựa trên chế độ trả công theo lao động đối với
mỗi thành viên của nó (Dẫn theo Nguyễn Đức Truyền, 2003).
Đặc điểm kinh tế nông hộ: (1) Được hình thành theo một cách thức tổ chức
riêng trong phạm vi gia đình. (2) Tồn tại chủ yếu ở nông thôn, hoạt động trong lĩnh
vực nông, lâm, thủy sản. Một bộ phận khác có hoạt động phi nơng nghiệp ở mức độ
khác nhau. (3) Chủ hộ là người sở hữu nhưng cũng là người lao động trực tiếp. Tùy
điều kiện cụ thể, họ có thuê mướn thêm lao động. (4) Quy mơ sản xuất thường nhỏ,
vốn đầu tư ít. Sản xuất cịn mang nặng tính tự cung tự cấp, hướng tới mục đích đáp
ứng nhu cầu tiêu dùng trực tiếp của hộ là chủ yếu. (5) Quá trình sản xuất chủ yếu
dựa vào sức lao động thủ công và cơng cụ truyền thống, năng suất lao động thấp,
tích lũy của hộ thường chỉ dựa vào lao động gia đình là chính. (6) Trình độ quản lý
và chun mơn nghiệp vụ của chủ hộ thường rất hạn chế, chủ yếu là theo kinh
nghiệm từ đời trước truyền lại cho đời sau. Bên cạnh đó, nhận thức của chủ hộ về
luật pháp, về kinh doanh, cũng như về kinh tế thị trường cũng khiêm tốn.
2.1.3.2. Tác động của đơ thị hóa đến kinh tế nông hộ
- Theo Nguyễn Duy Thắng (2009), ĐTH làm cho cơ cấu kinh tế chuyển dịch
theo hướng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp sinh thái. ĐTH theo hướng bền
vững sẽ thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội vì nó tạo ra nhiều cơ hội
việc làm cho các vùng ven đô nhờ phát triển các hoạt động phi nông nghiệp như
công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, buôn bán và dịch vụ. Việc chuyển một phần đất
nông nghiệp sang xây dựng các khu đơ thị đã làm mất đi nguồn sống chính của
người nông dân, buộc họ phải chuyển đổi từ SXNN sang hoạt động phi nơng nghiệp.
- Đơ thị hóa là quá trình mang lại một khoản thu nhập lớn cho các hộ nông
dân do bồi thường đất. Đây cũng là một yếu tố giúp tác động đến quá trình
chuyển dịch kinh tế của hộ gia đình (Vũ Hào Quang, 2005).
2.1.3.3. Mối quan hệ giữa đơ thị hóa với kinh tế hộ nơng dân
Sự phát triển đơ thị hóa có quan hệ mật thết với kinh tế hộ nông dân ở các khía

cạnh sau: Đơ thị hóa và kinh tế nơng hộ có mối quan hệ biện chứng với nhau; Đơ thị
hóa giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; Đơ thị hóa diễn ra, sẽ biến các khu vực nơng
thơn thành thành thị, các hộ nông dân sẽ thành các dân thành thị; Kinh tế hộ nông
dân nếu nắm bắt tốt và theo kịp được tiến trình ĐTH sẽ có một nền kinh tế phát
triển, đời sống ổn định và ấm no hơn.

4


2.2. SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ KINH TẾ NÔNG HỘ DƯỚI TÁC
ĐỘNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI
VIỆT NAM
2.2.1. Sử dụng đất nông nghiệp và kinh tế nông hộ dưới tác động của đơ thị hóa
tại một số nước trên trên thế giới
- Tại các đô thị Trung Quốc, tốc độ đô thị hóa phát triển khá nhanh, năm 1953,
trên 85% dân số Trung Quốc vẫn sinh sống ở khu vực nông thôn. Năm 1978, Trung
Quốc thực hiện đường lối “cải cách mở cửa” nhưng đến năm 1996 tỷ lệ đô thị hóa
mới tăng nhanh đạt 30%, rồi đạt 40 % năm 2003 và 50% năm 2012. Chính vì tốc độ
đơ thị hóa tăng nhanh nên việc chuyển đổi đất nơng nghiệp tại Trung Quốc diễn ra
rất nhanh chóng với quy mơ lớn. Theo Lu et al., (2013) trong giai đoạn 1996 - 2002,
tổng diện tích đất canh tác của Trung Quốc giảm 4,1 triệu ha, giảm trung bình
821.840 ha/ năm. Nói cách khác, đất SXNN giảm tuyệt đối từ năm 1996 đến năm
2002 là 3,16%. Nghiên cứu của Tan et al., (2005) tại các vùng Beijing, Tianjin và
Hebei của Trung Quốc cho thấy, việc mở rộng đô thị đã làm giảm diện tích đất nơng
nghiệp 34% trong giai đoạn 1990 - 2000. Theo Jianget al. (2013), tốc độ đơ thị hóa
nhanh chóng của Trung Quốc đã chuyển đổi một lượng đất nơng nghiệp khổng lồ
sang mục đích nhà ở, cơng nghiệp, thương mại, hạ tầng và công vụ, điều này làm đe
dọa đến an ninh lương thực.
- Đơ thị hóa ở Mỹ diễn ra muộn hơn Châu Âu nhưng tốc độ lại rất cao, đất nông
nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp quy mô rất lớn. Tuy vậy, phần đất nông

nghiệp sau ĐTH ở Mỹ được sử dụng khá hiệu quả, khoa học, được phân vùng sử
dụng rõ ràng, sử dụng đất tiết kiệm. Mặt khác, phát triển nông nghiệp đô thị ở Mỹ
cũng gặp phải khó khăn do thiếu vốn và chế độ sở hữu về đất đai.
- Ở Nhật Bản đi đơi với tiến trình CNH là q trình ĐTH, mức độ tập trung dân
cư tại các khu công nghiệp phát triển nhanh chóng. Q trình này diễn ra sơi động
trên phạm vi cả nước, trong đó tập trung chủ yếu tại 3 vùng đô thị lớn là Tokyo,
Osaka và Nagoya. Nhật Bản có chế độ quản lý sử dụng đất rất khoa học, có phân
vùng rõ ràng, tiết kiệm, sử dụng đất nông nghiệp đô thị cho hiệu quả cao; có sự liên
kết hài hịa giữa nơng nghiệp và công nghiệp, giữa đô thị và nông thôn nên đã góp
phần giảm áp lực trong tiến trình ĐTH.
- Q trình ĐTH ở Hàn Quốc làm gia tăng nhiều khu chung cư cao tầng. Đến
năm 2003, hơn 50% người dân số Hàn Quốc sống ở trong những căn hộ cao cấp.
Căn hộ cao cấp sẽ được duy trì, phát triển và là như một sự lựa chọn chính đáng của
người dân Hàn Quốc. Do đó, hình thức hoạt động quan trọng của nông nghiệp đô thị
đối với khu vực này là tạo môi trường, không gian xanh trong những căn hộ cao cấp.
2.2.2. Sử dụng đất nông nghiệp và kinh tế nơng hộ dưới tác động của đơ thị hóa
tại Việt Nam và tỉnh Hà Tĩnh
Việt Nam đang ĐTH nhanh chóng, từ đó dẫn tới khơng gian và dân số tại các
đô thị tăng nhanh. Hai thành phố lớn Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đang phát
triển nhanh hơn nhiều so với tất cả các thành phố khác (Ngân hàng thế giới, 2011).
Theo dự báo của Liên Hợp Quốc, đến năm 2040, dân số đô thị tại Việt Nam sẽ vượt
quá dân số nông thôn (United Nations, 2008).
Tại Hà Tĩnh, quá trình CNH, ĐTH thời gian qua đã mang lại nhiều thành tựu to
5


lớn trong công cuộc phát triển KT - XH của tỉnh. Từ sau khi chia tách tỉnh đến nay
Hà Tĩnh phát triển khá năng động; chuyển dịch cơ cấu kinh tế khá rõ nét; tốc độ
ĐTH cao, nhiều trung tâm đơ thị, khu đơ thị được hình thành.
Bên cạnh đó, mặt trái của quá trình CNH, ĐTH tại Hà Tĩnh thời gian qua cũng

đã được nhận diện cơ bản đầy đủ. Theo đó, muốn đạt mục tiêu "tiếp tục thúc đẩy
cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa, song song với phát triển nhanh và bền vững" thì
một trong những yêu cầu bắt buộc cần phải tập trung giải quyết đó là vấn đề
"TLSX của nông dân và đời sống, việc làm của họ", đặc biệt là đối với các khu vực
bị ảnh hưởng nhiều bởi quá trình CNH, ĐTH trên địa bàn tỉnh.
2.3. NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ SỬ DỤNG ĐẤT VÀ KINH TẾ NÔNG HỘ
DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA ĐÔ THỊ HĨA VÙNG ĐƠ THỊ VÀ VEN ĐƠ
Nghiên cứu của Nugent (2000) ở 17 thành phố lớn trên thế giới, trong đó có
thành phố Hồ Chí Minh đã cho thấy người dân vùng ven các đơ thị lớn quyết định
duy trì SXNN vì những lý do chủ yếu như: (1) phục vụ nhu cầu tiêu dùng của gia
đình; (2) đa dạng hóa nguồn thu nhập; (3) tránh rủi ro về kinh tế; (4) đối phó với tình
trạng tăng giá lương thực - thực phẩm trên thị trường; (5) tạo thêm việc làm cho lao
động gia đình; (6) bảo đảm an ninh sinh kế cũng như an ninh tài sản.
Nghiên cứu của Nguyễn Hữu Minh (2005) cho thấy cơ cấu nghề nghiệp của
vùng ven đơ Hà Nội đã có nhiều biến đổi trong q trình ĐTH. Các ngành nghề phi
nơng nghiệp phát triển, nguồn thu nhập từ các ngành nghề phi nông nghiệp tăng dần
tỉ trọng trong cơ cấu nguồn thu nhập của hộ gia đình.Các hộ gia đình làm ngành
nghề phi nơng nghiệp có thu nhập cao hơn so với SXNN thuần túy.
Theo Trần Trọng Phương (2012), càng vào gần vùng lõi trung tâm thành phố
thì hiệu quả kinh tế trên cùng một LUT cho các cây trồng có giá trị cao (rau, hoa)
càng cao, song khả năng đầu tư sản xuất cũng cao hơn.
Nghiên cứu của Lê Văn Thơ (2012) về phát triể n nông nghiệp ở thành phố Thái
Nguyên theo hướng đô thi ̣sinh thái cho thấy, tố c độ ĐTH quá nhanh đã ta ̣o ra những
biế n động lớn trong sản xuấ t nông nghiệp, cảnh quan nông nghiệp nông thôn bi ̣thay
đổ i, quy hoa ̣ch cũ bi ̣phá vỡ ta ̣o nên sự phân bố không gian thiế u nét sinh thái, thiế u
hệ thố ng cây xanh, điạ hình bi ̣chia cắ t.
Các cơng trình nghiên cứu nêu trên đã góp phần làm sáng tỏ thêm những vấn đề
về lý luận và thực tiễn đối với khu vực nông nghiệp đô thị và ven đô; làm cơ sở cho
việc định hướng quy hoạch, đề xuất các giải phápvà các mơ hình sản xuất phù hợp
với từng địa bàn cụ thể.

2.4. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CHUNG, ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU
Hà Tĩnh là thành phố trẻ có tốc độ ĐTH khá cao, phát triển đơ thị chủ yếu
lấy đất từ chuyển mục đích sử dụng đất nơng nghiệp. Theo đó, phần diện tích đất
nơng nghiệp cịn lại sau quá trình ĐTH phải được nghiên cứu kỹ lưỡng đểlàm cơ
sở tổ chức quản lý sử dụng hợp lý, hiệu quả, phù hợp với các kỳ QHSD đất tiếp
theo trong tương lai, nhằm góp phần đáp ứng nhu cầu về các sản phẩm nông
nghiệp cho xã hội và cải thiện đời sống nông hộ ở khu vực đô thị và ven đô.
Trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đã có một số nghiên cứu về đánh giá thực trạng
và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, kinh tế nông hộ và quá trình ĐTH nhưng
những nghiên cứu này thường mang tính riêng rẽ, thiếu chuyên sâu, thiếu tính gắn
6


kết giữa các vấn đề: sử dụng đất nông nghiệp, kinh tế nơng hộ và q trình ĐTH.
Theo đó, nghiên cứu này sẽ có ý nghĩa thực tiễn cao, cấp bách trong giai đoạn
hiện nay đối với thành phố Hà Tĩnh.
PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trong điều kiện ĐTH ở thành
phố Hà Tĩnh: Điều kiện tự nhiên; Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội trong điều
kiện ĐTH ở thành phố Hà Tĩnh; Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã
hội thành phố Hà Tĩnh.
- Sử dụng đất và công tác quản lý đất nông nghiệp thời kỳ 2000 - 2015 tại
thành phố Hà Tĩnh: Đặc điểm tình hình sử dụng đất nơng nghiệp ở thành phố Hà
Tĩnh; Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp qua các thời kỳ; Đơ thị hóa gây biến động
diện tích đất nông nghiệp ở thành phố Hà Tĩnh; Công tác quản lý đất đai và chính
sách phát triển SXNN ở thành phố Hà Tĩnh.
- Sử dụng đất nông nghiệp và kinh tế nông hộ dưới tác động của ĐTH ở thành
phố Hà Tĩnh: Đánh giá bổ sung tính chất đất nơng nghiệp sau tác động của q trình
đơ thị hóa tại 3 xã, phường nghiên cứ; Đánh giá thích hợp đất đai của các LUT; Hiệu

quả sử dụng đất và kinh tế nơng hộ trong điều kiện đơ thị hóa.
- Kinh tế nơng hộ của một số mơ hình sử dụng đất nông nghiệp dưới tác động
của ĐTH: Cơ sở lựa chọn mơ hình sử dụng đất để theo dõi, đánh giá; Hiệu quả
sản xuất mơ hình trồng hoa đào; Hiệu quả sản xuất mơ hình trồng Lạc - Dưa hấu
- Bắp cải; Hiệu quả sản xuất mơ hình trồng Hoa ly - Dưa hấu - Súp lơ; Hiệu quả
sản xuất mơ hình ni cá Chẽm, cá Chim.
- Định hướng sử dụng đất nông nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng đất và kinh
tế nông hộ dưới tác động của ĐTH: Quan điểm, căn cứ phát triển nông nghiệp của
thành phố Hà Tĩnh; Đề xuất giải pháp, biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất
nông nghiệp và kinh tế nông hộ vùng ven đô thành phố Hà Tĩnh.
3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đề tài đã sử dụng 11 phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp về tình hình quản lý, sử dụng đất của
thành phố Hà Tĩnh, các số liệu, tài liệu thống kê về tình hình SXNN.
- Phương pháp chọn điểm nghiên cứu: Điểm nghiên cứu gồm 3 phường, xã:
phường Thạch Quý, xã Thạch Môn và xã Thạch Hạ đại diện cho 2 khu vực nội đô
và ven đô của thành phố Hà Tĩnh và 4 hộ sử dụng đất nông nghiệp để theo dõi mơ
hình về các chỉ tiêu tính tốn hiệu quả sử dụng đất.
- Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp phục vụ cho việc phúc tra, chỉnh lý
bản đồ đất và tính tốn hiệu quả sử dụng đất. Hiệu quả sử dụng đất được tính tốn từ
việc điều tra 150 nông hộ đại diện cho 3 điểm nghiên cứu (mỗi điểm chọn 50 hộ).
Điều tra thực địa, xác định LUTvà theo dõi các mơ hình sản xuất.
- Phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất: được đánh giá trên 3 chỉ tiêu
kinh tế, xã hội và môi trường từ việc điều tra tình hình sản xuất của 150 hộ gia đình
SXNN có bị ảnh hưởng của q trình ĐTH thuộc 3 điểm nghiên cứu.
7


- Phương pháp đánh giá tổng hợp hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường. Hiệu
quả sử dụng đất của các LUT được đánh giá trên cơ sở tổng hợp của 3 loại hiệu quả

kinh tế, xã hội và môi trường.
Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng phương pháp đánh giá đất theo FAO; phương
pháp phân tích đất; phương pháp ứng dụng GIS trong xây dựng bản đồ; phương
pháp phân cấp xây dựng bản đồ độ phì; phương pháp phân tích SWOT; phương
pháp tổng hợp, xử lý số liệu và minh họa kết quả nghiên cứu.
PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TRONG ĐIỀU
KIỆN ĐƠ THỊ HĨA Ở THÀNH PHỐ HÀ TĨNH
Thành phố Hà Tĩnh là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội của cả tỉnh.
Năm 2006, khi được công nhận là đô thị loại 3, Thành phố có 6 phường, 9 xã với tổng
diện tích tự nhiên là 5.618 ha (diện tích nội thị là 1.103 ha, chiếm 19,63%) thì đến năm
2015 đã tăng lên 10 phường, 6 xã diện tích tự nhiên là 5.655 ha (diện tích nội thị là
2.496 ha, chiếm 44,14%, tăng gấp 2,62 lần so với năm 2010).
Thành phố Hà Tĩnh hiện có tỷ lệ ĐTH là 72%, tốc độ ĐTH là 34,45%. Các
tiêu chí đơ thị loại II đến thời điểm tháng 9/2017 đã đạt cơ bản đạt 49 tiêu chuẩn;
còn 10 tiêu chuẩn chưa đạt (đạt 74 điểm/100 điểm). Tốc độ ĐTH diễn ra khá cao
nhưng mới chỉ tập trung khu vực nội đơ, cịn khu vực ven đơ vẫn cịn khá nhiều
diện tích đất SXNN và được nhóm thành các vùng tập trung tại các xã ven đơ thị.
4.2. SỬ DỤNG ĐẤT VÀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT NÔNG NGHIỆP THỜI
KỲ 2000 - 2015 TẠI THÀNH PHỐ HÀ TĨNH
Tổng hợp số liệu kiểm kê quỹ đất thành phố Hà Tĩnh qua các thời kỳ cho thấy:
diện tích đất tự nhiên đã tăng từ 5618,62 ha năm 2000 lên 5.654,98 ha năm 2015
(tăng diện tích là do đo đạc địa chính). Trong đó, nhóm đất nơng nghiệp có diện tích
lớn nhất, năm 2000 là 3.452,40 ha, chiếm 61,05% và tỷ lệ này giảm dần trong các năm
2005, 2010 và 2015, lần lượt là 59,02%, 54,48% và 50,47% (Bảng 4.1).
Bảng 4.1. Diện tích, cơ cấu các loại đất nơng nghiệp
thành phố Hà Tĩnh từ 2000 - 2015
Mục đích
sử dụng đất
1. Đất nông nghiệp

1.1. Đất SXNN
1.1.1. Đất cây HN
1.1.1.1. Đất trồng lúa
1.1.1.2. Đất trồng cây HN khác
1.1.2. Đất cây LN
1.2. Đất lâm nghiệp
1.2.1. Đất rừng SX
1.2.2. Đất rừng phòng hộ
1.3. Đất NTTS
1.4. Đất làm muối
1.5. Đất NN khác

Năm 2000
Năm 2005
Năm 2010
Năm 2015
Diện tích Cơ cấu Diện tích Cơ cấu Diện tích Cơ cấu Diện tích Cơ cấu
(ha)
(%)
(ha)
(%)
(ha)
(%)
(ha)
(%)
3452,4
100
3337,64
100 3080,6
100 2854,15

100
3217,42 93,19
2977,69 89,22 2736,19 88,82 2474,61 86,70
2660,89 77,07
2435,84 72,98 2230,11 72,39 2108,90 73,89
2353,13 68,16
2175,57 65,18 2009,35 65,23 1910,64 66,94
307,76 8,91
260,27 7,80 220,76 7,17 198,26 6,95
556,53 16,12
541,85 16,23 506,08 16,43 365,71 12,81
62,27 1,80
65,05 1,95
65,11 2,11
72,12 2,53
2,04 0,06
0,00
0,06 0,00
0,06 0,00
60,23 1,74
65,05 1,95
65,05 2,11
72,06 2,52
163,43 4,73
285,62 8,56
279,3 9,07 306,67 10,74
9,24 0,27
9,24 0,28
0,00
0,04 0,00

0,04 0,00
0,75 0,03

Đất SXNN của Thành phố chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng diện tích đất nơng
nghiệp (chủ yếu là đất TCHN). Q trình ĐTH đã làm cho tổng diện tích đất nông
nghiệp thời kỳ 2000 - 2015 giảm sang đất phi nông nghiệp 646,55 ha, chiếm
8


18,73% so với tổng diện tích đất nơng nghiệp đầu kỳ. Theo quy hoạch đến năm
2020 diện tích đất nơng nghiệp sẽ cịn 2.234,28 ha, chiếm 39,51% tổng diện tích
đất tự nhiên.
Thành phố Hà Tĩnh là một trong những địa phương thực hiện tốt các quy định
về quản lý đất đai trên các lĩnh vực như QH, KHSD đất; đo đa ̣c bản đồ địa chính;
xây dựng giá đất; cấp GCN QSD đất đạt tỷ lệ 98,5%. Tuy nhiên, công tác quản lý
sử dụng đất đai Thành phố vẫn còn một số khó khăn như: thiếu vốn để xây dựng cơ
sở dữ liệu đất đai; công tác dồn điền đổi thửa thực hiện chậm; người dân đều có ý
trơng chờ nhà nước thu hồi đất để hưởng tiền bồi thường, hỗ trợ.
4.3. SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ KINH TẾ NƠNG HỘ DƯỚI TÁC
ĐỘNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA Ở THÀNH PHỐ HÀ TĨNH
4.3.1. Đánh giá bổ sung loại đất nông nghiệp sau tác động của q trình đơ thị hóa
Trên cơ sở bản đồ đất năm 2011 của thành phố Hà Tĩnh, năm 2015 NCS đã
tiến hành kiểm tra tính chất đất tại 3 xã nghiên cứu, kết quả có hai loại đất chính sau:
- Đất cát (C) (gọi tắt là Đất cát), diện tích 69,08 ha; trong đó, xã Thạch Hạ
5,56 ha, phường Thạch Quý 63,52 ha.
- Đất phèn tiềm tàng (gọi tắt là Đất phèn), diện tích 691,54 ha; trong đó, xã
Thạch Hạ 343,60 ha, xã Thạch Mơn 258,09 ha, phường Thạch Quý 89,85 ha ha.
4.3.2. Đánh giá thích hợp đất đai của các loại sử dụng đất tại thành phố Hà Tĩnh
4.3.2.1. Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai
a. Xây dựng các chỉ tiêu phân cấp đất đai

Các chỉ tiêu được lựa chọn gồm: loại đất, địa hình tương đối, độ dày tầng
canh tác, thành phần cơ giới, độ phì và chế độ tưới (Bảng 4.2).
Bảng 4.2. Các yếu tố, chỉ tiêu phân cấp xác định đơn vị đất đai
thành phố Hà Tĩnh
TT

Chỉ tiêu

1

Loại đất (G)

2

Địa hình tương đối (E)

3

Độ dày tầng canh tác (D)

4

Thành phần cơ giới (C)

5

Độ phì (DP)

6


Chế độ tưới (I)

Phân cấp
1. Đất phù sa chua
2. Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng
3. Đất cát
4. Đất phèn
1. Cao
2. Vàn
3. Thấp
1. Tầng đất dày trên 15cm
2. Tầng đất dày từ 0 đến 15cm
1. Cát
2. Cát pha thịt
3. Thịt pha cát
1. Cao
2. Trung bình
3. Thấp
1. Chủ động
2. Bán chủ động
3. Nhờ nước trời

Ký hiệu
G1
G2
G3
G4
E1
E2
E3

D1
D2
C1
C2
C3
DP1
DP2
DP3
I1
I2
I3

b. Xây dựng bản đồ đơn tính
Từ các yếu tố, chỉ tiêu phân cấp tại bảng 4.2, xây dựng được 6 loại bản đồ đơn
tính gồm: Bản đồ loại đất; Bản đồ địa hình tương đối; Bản đồ độ dày tầng canh tác;
Bản đồ thành phần cơ giới; Bản đồ độ phì và Bản đồ chế độ tưới.
9


c. Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai
Sau khi xây dựng được các bản đồ đơn tính liên quan tới các đặc tính và tính chất
đất đai, sử dụng chức năng chồng xếp bản đồ của phần mềm ArcGIS xây dựng bản
đồ đơn vị đất đai. Bản đồ đơn vị đất đai thành phố Hà Tĩnh có 51 đơn vị đất đai
(Bảng 4.3), trong đó, LMU số 19 có diện tích bé nhất với diện tích 9,68 ha. LMU số
30 có diện tích lớn nhất với diện tích 166,13 ha.
Bảng 4.3. Tổng hợp các đơn vị đất đai thành phố Hà Tĩnh

Đơn vị
Loại đất
đất đai

1
G1
2
G1
3
G1
4
G1
5
G1
6
G2
7
G2
8
G2
9
G2
10
G2
11
G2
12
G2
13
G2
14
G2
15
G3

16
G3
17
G3
18
G3
19
G3
20
G3
21
G3
22
G3
23
G3
24
G3
25
G3
26
G3
27
G3
28
G3
29
G3
30
G3

31
G3
32
G4
33
G4
34
G4
35
G4
36
G4
37
G4
38
G4
39
G4
40
G4
41
G4
42
G4
43
G4
44
G4
45
G4

46
G4
47
G4
48
G4
49
G4
50
G4
51
G4

Độ dày tầng Thành phần Địa hình
canh tác
cơ giới
tương đối
D1
C3
E2
D1
C3
E2
D1
C3
E2
D1
C3
E2
D1

C3
E3
D1
C3
E1
D1
C3
E1
D1
C3
E1
D1
C3
E1
D1
C3
E1
D1
C3
E2
D2
C3
E2
D2
C3
E2
D2
C3
E2
D1

C1
E2
D1
C1
E2
D1
C1
E2
D1
C2
E1
D1
C2
E1
D2
C1
E1
D2
C1
E1
D2
C1
E2
D2
C2
E1
D2
C2
E1
D2

C2
E1
D2
C2
E1
D2
C2
E2
D2
C2
E2
D2
C2
E2
D2
C2
E2
D2
C2
E2
D1
C2
E2
D1
C2
E3
D1
C3
E2
D1

C3
E2
D1
C3
E2
D1
C3
E2
D1
C3
E2
D1
C3
E3
D1
C3
E3
D1
C3
E3
D1
C3
E3
D1
C3
E3
D1
C3
E3
D2

C3
E2
D2
C3
E2
D2
C3
E2
D2
C3
E2
D2
C3
E2
D2
C3
E3
D2
C3
E3
Tổng

10

Chế độ tưới Độ phì
I1
I1
I2
I2
I1

I1
I1
I2
I2
I3
I1
I1
I1
I2
I1
I2
I3
I1
I2
I2
I3
I1
I1
I2
I2
I3
I1
I1
I2
I2
I3
I1
I2
I1
I1

I2
I2
I3
I1
I1
I2
I2
I3
I3
I1
I1
I1
I2
I2
I1
I2

DP2
DP3
DP2
DP3
DP3
DP2
DP3
DP2
DP3
DP3
DP2
DP2
DP3

DP3
DP3
DP3
DP3
DP3
DP2
DP3
DP3
DP3
DP3
DP2
DP3
DP2
DP2
DP3
DP2
DP3
DP3
DP3
DP3
DP2
DP3
DP2
DP3
DP2
DP2
DP3
DP1
DP2
DP2

DP3
DP1
DP2
DP3
DP2
DP3
DP3
DP3

Tổng số Diện tích
khoanh đất
(ha)
9
61,57
26
45,36
9
38,93
12
29,12
12
83,65
20
41,08
25
34,50
6
11,59
36
82,22

15
17,57
21
38,92
24
52,00
24
93,33
14
22,84
17
45,07
19
67,00
8
21,13
10
16,67
5
9,68
14
26,05
6
13,27
26
50,22
33
61,37
19
40,99

9
16,61
6
11,18
7
19,30
20
33,64
13
24,04
84
166,13
52
62,53
13
22,94
3
14,24
28
99,06
41
83,15
25
62,83
24
45,40
3
42,54
15
35,21

33
77,45
22
35,56
27
43,99
14
42,30
8
14,73
5
14,88
35
130,14
37
102,56
24
33,10
81
121,24
14
50,49
34
65,23
2.474,59


4.3.2.2. Đánh giá thích hợp đất đai của các loại sử dụng đất theo yêu cầu sử dụng đất
a. Các yêu cầu sử dụng đất theo chất lượng đất
Qua điều tra trên địa bàn Thành phố có 3 LUTSXNN chính là Chuyên lúa, Lúa

màu và Chuyên rau màu (Loại hình cây ăn quả trong khu dân cư và NTTS không
đưa vào đánh giá thích hợp đất đai). Các yêu cầu sử dụng đất (mức độ thích hợp đất
đai) đối với các loại cây trồng này được thể hiện ở Bảng 4.4.
Bảng 4.4. Mức độ thích hợp đất đai một số loại sử dụng đất chính
1

Loại sử
dụng đất (LUT)
Chuyên lúa

2

Lúa màu

3

Chuyên màu

STT

Ký hiệu
LUA

LM

MAU

Yếu tố
1. Loại đất (G)
2. Địa hình tương đối (E)

3. Độ dày canh tác (D)
4. Thành phần cơ giới (C)
5. Độ phì (DP)
6. Tưới (I)
1. Loại đất (G)
2. Địa hình tương đối (E)
3. Độ dày tầng canh tác (D)
4. Thành phần cơ giới (C)
5. Độ phì nhiêu (DP)
6. Tưới (I)
1. Loại đất (G)
2. Địa hình tương đối (E)
3. Độ dày canh tác (D)
4.Thành phần cơ giới (C)
5. Độ phì nhiêu (DP)
6. Tưới (I)

S1
1
2
1
3
1
1
1
1,2
1
3
1
1

1
1
1
2,3
1
1,2

Mức độ thích hợp
S2
S3
2,4
3
3
1
2
2
1
2
3
2
2,4
3
3
2
2
1
2
3
2
2,3

4
2
2
1
2
3
3

N
3
3
3
-

S1: Rất thích hợp; S2: Thích hợp; S3: Ít thích hợp; N: Khơng thích hợp.

b. Đánh giá thích hợp đất đai
Từ các yêu cầu sử dụng đất của các loại sử dụng đất, căn cứ vào chất lượng đất
đai của các LMU tiến hành so sánh, đối chiếu xác định được các loại hình thích hợp
đất đai của các LMU được thể hiện ở Bảng 4.5.
Bảng 4.5. Tổng hợp các mức độ thích hợp đất đai của LMU
Đơn vị đất đai (LMU)
15,16,18,19,20,22,23,24,25,27,28,29,30
38
34,35,45,46,47
36,37,48,49
33,51
10,17,21,26,31
41,42
32

43,44
39,40,50
1,2
5
3,4
6,11,12
7,8,9,14
Tổng (ha)

Diện tích
(ha)
576,78
42,54
429,78
262,57
79,46
125,66
79,56
22,94
57,03
163,16
106,92
83,65
68,06
225,33
151,15
2.474,59

11


Mức độ thích hợp đất đai
Chuyên lúa
Lúa màu
Chuyên màu
S3
S3
S2
N
N
S3
S2
S2
S3
S3
S2
S3
S3
S3
N
N
N
S2
S3
S2
N
S2
S3
S3
N
N

N
S2
S2
N
S1
S1
S1
S1
S2
N
S3
S1
S1
S2
S2
S2
S3
S2
S2


Kết quả bảng 4.5 đã xác định có 1.031,79 ha đất thích hợp trồng lúa, 1.570,19
ha đất thích hợp trồng lúa màu và 1.253,90 ha đất thích hợp trồng màu trên trên tổng
số 2.474,59 ha diện tích đất điều tra. Tuy nhiên, vẫn cịn có 57,03 ha đất khơng thích
hợp cho sản xuất nơng nghiệp nên cần có các biện pháp cải tạo đất, hoàn chỉnh hệ
thống tưới tiêu và chế độ bón phân hợp lý để nâng cao năng suất cây trồng.
4.3.3.Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và kinh tế nơng hộ trong điều kiện đơ
thị hóa
4.3.3.1. Hiện traṇ g các loaị sử dụng đấ t nông nghiệp tại thành phớ Hà Tin
̃ h

Tổng diện tích gieo trồng và NTTS là 4.254,52 ha, trong đó LUT chuyên lúa có
diện tích 2.659,05 ha, chiếm 62,5% diện tích điều tra; LUT lúa màu có diện tích
146,85 ha, chiếm 3,45% ; LUT chun màu có diện tích 1.141,95 ha, chiếm 26,84%;
LUT NTTS có diện tích 306,67 ha, chiếm 7,21%.
4.3.3.2. Hiệu quả kinh tế các loại sử dụng đất tại điểm nghiên cứu
a. Hiệu quả kinh tế các loại sử dụng đất tại phường Thạch Quý
Phường Thạch Quý Có 6 LUT được chia thành 12 kiểu (NTTS: chưa ni). Kết
quả tính tốn các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế cho thấy, giá trị sản xuất khá cao, thành
công nhất là LUT Chuyên hoa với GTSX lên tới 850,00 triệu đồng/ha và thấp nhất
là LUT Chuyên lúa với 46,8 triệu đồng/ha. Về mức chi phí trung gian, LUT Cây ăn
quả là loại hình chi phí nhiều nhất với 95,21 triệu đồng/ha chủ yếu là giống, đạm
ure, kali clorua và chi phí trung gian ít nhất là LUT Chuyên lúa chỉ có 20,32 triệu
đồng/ha. Đối với chỉ tiêu giá trị gia tăng, LUT Chuyên hoa cho cao nhất với 765,78
triệu đồng/ha/năm và thấp nhất là LUT Chuyên lúa chỉ thu được 26,48 triệu
đồng/ha/năm (Bảng 4.6).
Bảng 4.6. Hiệu quả kinh tế của các loại sử dụng đất phường Thạch Quý
LUT

1. Chuyên lúa

2. Lúa màu

Kiểu sử dụng đất

Lúa Đông Xuân - Lúa Hè Thu
Lúa Đông Xuân
Lúa Đông Xuân - Lúa Hè Thu - Rau cải
Lạc - Lúa Hè Thu - Khoai lang
Đậu - Lúa Hè Thu - Khoai lang
Ngô - Lúa Hè Thu - Khoai lang

Lạc - Lúa Hè Thu - Rau cải

3. Chuyên màu Lạc - Khoai lang
Lạc - Đậu
Lạc (1 vụ)
4. Chuyên hoa Hoa đào
5. Cây ăn quả Cam, bưởi, khế, cây khác

GTSX
(1.000
đ)
46.800
61.200
32.400
125.760
103.200
110.000
114.800
108.800
192.000
71.867
81.200
91.200
43.200
850.000
311.340

CPTG
(1.000
đ)

20.320
27.090
13.550
45.551
44.170
50.200
42.960
42.750
47.676
31.867
36.660
36.880
22.060
84.216
95.212

GTGT GTSX/LĐ
HQĐV
(1.000
(1.000
(lần)
đ)
đ/công)
26.480
377,25
1,33
34.110
366,47
1,26
18.850

388,02
1,39
80.209
453,46
1,75
59.030
359,58
1,34
59.800
419,05
1,19
71.840
430,77
1,67
66.050
403,71
1,55
144.324
654,17
3,03
40.000
469,43
1,22
44.540
453,63
1,21
54.320
485,11
1,47
21.140

469,57
0,96
765.784
3.971,96
9,09
216.128
907,70
2,27

Phân cấp hiệu quả kinh của các LUT tại phường Thạch Quý thể hiện tại bảng 4.7.

12


Bảng 4.7. Tổng hợp phân cấp hiệu quả kinh tế phường Thạch Quý
Phân cấp
GTGT
*
*
*
***
***

LUT
1. Chuyên lúa
2. Lúa - màu
3. Chuyên màu
4. Chuyên hoa
5. Cây ăn quả


Phân cấp HQĐV
*
*
*
***
**

Đánh giá chung
Tổng số *
Phân loại
2*
T
2*
T
2*
T
6*
C
5*
TB

Kết quả bảng 4.7 cho thấy, LUT chuyên hoa cho hiệu quả kinh tế cao, LUT cây
ăn quả cho hiệu quả kinh tế trung bình, các LUT cịn lại cho HQKT thấp.
b. Hiệu quả kinh tế các loại sử dụng đất tại xã Thạch Mơn
Kết quả tính tốn hiệu quả kinh tế tại bảng 4.8 cho thấy, LUT Hoa - màu GTSX
cao nhất, đạt 3.842,7 triệu đồng/ha và thấp nhất là LUT Chuyên lúa với 47,71 triệu
đồng/ha; LUT Hoa - màu vẫn là loại hình có chi phí nhiều nhất với 2.207,4 triệu
đồng/ha và LUT Chuyên lúa có chi phí trung gian ít nhất là chỉ có 21,61 triệu
đồng/ha; LUT Hoa - màu cho giá trị gia tăng cao nhất với 1.635,27 triệu
đồng/ha/năm và LUT Chuyên lúa thấp nhất chỉ thu được 26,1 triệu đồng/ha/năm;

LUT chuyên màu cho hiệu quả cao, LUT Cây ăn quả cho hiệu quả trung bình, các
LUT cịn lại cho hiệu quả đồng vốn thấp.
Bảng 4.8. Hiệu quả kinh tế của các loại sử dụng đất xã Thạch Môn
Kiểu sử dụng đất

LUT

GTSX
(1.000 đ)

CPTG
(1.000 đ)

GTGT
(1.000 đ)

GTSX/LĐ
(1.000đ/cơng)

HQĐV
(lần)

Trung bình

47.710

21.613

26.097


385,60

1,23

1.Chun lúa

Lúa Đơng Xn - Lúa Hè Thu

62.047

28.780

33.267

371,54

1,16

2. Lúa màu

Lúa Đơng Xn
Trung bình

33.372
73.171

14.445
36.822

18.927

36.349

399,66
416,93

1,31
0,99

Lạc - Lúa Hè Thu

73.171

36.822

36.349

416,93

0,99

Trung bình

270.887

51.679

219.208

910,96


4,12

Lạc – Dưa hấu - Súp lơ
Lạc - Dưa hấu - Su hào

426.401
332.896

55.894
58.552

370.507
274.344

1.414,27
1.072,13

6,63
4,69

Lạc - Dưa hấu - Bắp cải

276.246

56.294

219.952

910,20


3,91

Lạc - Đậu - Ngô

137.196

52.896

84.300

478,03

1,59

Lạc - Đậu - Rau cải
Dưa hấu - Dưa hấu - Rau cải

217.536
412.000

50.297
50.150

167.239
361.850

710,90
1.291,54

3,33

7,22

93.936

37.673

56.263

499,66

1,49

3.842.705 2.207.433 1.635.272

7.898,67

0,74

3. Chuyên
màu

Lạc - Đậu
4. Hoa - màu

Hoa ly - Dưa hấu - Súp lơ

5. Cây ăn quả

Cam, bưởi, khế, cây khác


320.680

103.413

217.267

934,93

2,10

6. NTTS

NTTS

486.040

236.581

249.459

2.991,02

1,05

Phân cấp hiệu quả kinh tế của các LUT tại xã Thạch Môn cho thấy, LUT
chuyên màu cho hiệu quả kinh tế cao (do Kiểu sử dụng đất Lạc - Dưa hấu - Súp lơ
và Lạc - Dưa hấu - Su hào), LUT Hoa màu, Cây ăn quả và NTTS tuy GTGT cao
nhưng HQĐV lại khơng cao nên cho hiệu quả kinh tế trung bình, các LUT còn lại
cho HQKT thấp (Bảng 4.9).
13



Bảng 4.9. Tổng hợp phân cấp hiệu quả kinh tế xã Thạch Môn
Phân cấp GTGT

Phân cấp HQĐV

1. Chuyên lúa

*

2. Lúa màu

LUT

Đánh giá chung
Tổng số *

Phân loại

*

2*

T

*

*


2*

T

3. Chuyên màu

***

***

6*

C

4. Hoa-màu

***

*

4*

TB

5. Cây ăn quả

***

**


5*

TB

6. NTTS

***

*

4*

TB

c. Hiệu quả kinh tế các loại sử dụng đất tại xã Thạch Hạ
Xã Thạch Hạ có 5 LUT: Chuyên lúa, chuyên màu, chuyên hoa, cây ăn quả và
NTTS. Trong 5 LUT thì đất chuyên lúa vẫn chiếm tỷ lệ lớn nhất với 48,57% diện
tích đất SXNN và ít nhất là đất chuyên hoa 0,11%. Kết quả tính toán hiệu quả kinh
tế tại xã Thạch Hạ cho thấy, giá trị sản xuất của LUT Chuyên hoa cao nhất với 858,5
triệu đồng/ha, tiếp đến là LUT NTTS với GTSX 704,17 triệu đồng/ha và thấp nhất là
LUT Chuyên lúa với 49,1 triệu đồng/ha; chi phí trung gian của LUT NTTS là lớn
nhất với 414,07 triệu đồng/ha và LUT Chuyên lúa là thấp nhất chỉ có 20,18 triệu
đồng/ha; giá trị gia tăng của LUT chuyên hoa cho giá trị cao nhất với 767,55 triệu
đồng/ha, sau đó đến LUT NTTS là 290,1 triệu đồng/ha/năm và thấp nhất là LUT
Chuyên lúa chỉ thu được 28,92 triệu đồng/ha/năm (Bảng 4.10).
Bảng 4.10. Hiệu quả kinh tế của các loại sử dụng đất xã Thạch Hạ
GTSX
(1.000 đ)

CPTG

(1.000 đ)

GTGT
(1.000 đ)

GTSX/LĐ
(1.000đ/cơng)

HQĐV
(lần)

Trung bình

49.099

20.176

28.924

396,83

1,46

Lúa Đơng Xn - Lúa Hè Thu

63.854

26.854

37.000


382,36

1,38

Lúa Đơng Xn

34.344

13.497

20.847

411,31

1,54

Trung bình

104.834

36.626

68.208

552,96

1,91

Lạc - Rau cải


172.992

33.128

139.864

823,77

4,22

Lạc - Rau bí

109.392

41.553

67.839

516,00

1,63

Lạc - Khoai lang

86.072

35.847

50.225


480,85

1,40

Lạc - Đậu

96.672

35.733

60.939

514,21

1,71

Lạc - Vừng

72.292

30.549

41.743

485,18

1,37

Lạc - Lạc


91.584

42.946

48.638

497,74

1,13

3. Chuyên hoa

Hoa đào

858.500

90.953

767.547

4.011,68

8,44

4. Cây ăn quả

Cam, bưởi, khế,..

330.020


99.145

230.875

962,16

2,33

5. NTTS

NTTS

704.172

414.072

290.100

3.659,94

0,70

Kiểu sử dụng đất

LUT

1. Chuyên lúa

2. Chuyên màu


Kết quả phân cấp hiệu quả kinh tế tại xã Thạch Hạ cho thấy LUT chuyên hoa
cho hiệu quả kinh tế cao, LUT Cây ăn quả và NTTS tuy GTGT cao nhưng HQĐV
lại không cao nên cho hiệu quả kinh tế trung bình, các LUT cịn lại cho HQKT thấp.

14


Bảng 4.11. Tổng hợp phân cấp hiệu quả kinh tế xã Thạch Hạ
Phân cấp
GTGT

Phân cấp
HQĐV

1. Chuyên lúa

*

2. Chuyên màu

LUT

Đánh giá chung
Tổng số *

Phân loại

*


2*

T

*

*

2*

T

3. Chuyên hoa

***

***

6*

C

4. Cây ăn quả

***

**

5*


TB

5. NTTS

***

*

4*

TB

Như vậy, qua phân tích hiệu quả kinh tế của các LUT ở ba xã, phường khu
vực ven đô thành phố Hà Tĩnh và thực tế đất đai cho thấy rằng LUT Chuyên hoa có
hiệu quả kinh tế cao nhất, LUT chuyên lúa, chuyên màu cho hiệu quả thấp nhất.
4.3.3.3. Hiệu quả xã hội
Kết quả đánh giá hiệu quả xã hội của các LUT cho thấy LUT chuyên màu,
LUT Chuyên hoa cho hiệu quả xã hội đạt mức cao; LUT Lúa màu, LUT NTTS cho
hiệu quả xã hội đạt mức trung bình; LUT chuyên lúa, LUT Hoa - màu và LUT Cây
ăn quả cho hiệu quả xã hội đạt mức thấp (Bảng 4.12).
Bảng 4.12. Đánh giá hiệu quả xã hội của các kiểu sử dụng đất lựa chọn
STT

LUT

Khả năng
thu hút lao
động

Mức độ chấp

nhận của người
dân

Khả năng tiêu
thụ sản phẩm

Tổng số *

Mức độ

*

**

*

4*

T

Đánh giá chung

1

Chuyên lúa

2

Lúa màu


***

**

**

7*

TB

3

Chuyên màu

***

***

**

8*

C

4

Chuyên hoa

***


***

**

8*

C

5

Hoa – màu

***

*

*

5*

T

6

Cây ăn quả

***

*


*

5*

T

7

NTTS

**

**

**

6*

TB

4.3.3.4. Hiệu quả mơi trường
- Việc sử dụng phân bón trong canh tác: Kết quả điều tra cho thấy, các loại
cây trồng trên địa bàn đều sử dụng phân bón hữu cơ. Tuy nhiên, lượng phân chuồng
phần lớn thấp hơn tiêu chuẩn cho phép (Bảng 4.13).
- Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật: Kết quả điều tra cho thấy hiện nay
trên địa bàn Thành phố sử dụng rất nhiều loại thuốc BVTV với nguồn gốc, xuất xứ
khác nhau. Đa số các loại cây trồng đều sử dụng liều lượng phun thuốc vượt tiêu
chuẩn cho phép. Ngoài ra, người nơng dân cịn có thói quen xấu, họ vứt bao bì thuốc
BVTV xuống kênh, mương và ngay trên đồng ruộng. Do đó, lượng thuốc BVTV tồn
dư trong đất, trong sản phẩm nơng nghiệp có xu hướng ngày càng tăng, ảnh hưởng

khơng nhỏ tới mơi trường và sự an tồn chất lượng sản phẩm.
15


16


- Diễn biến một số chỉ tiêu môi trường đất: Kết quả phân tích các chỉ tiêu kim
loại nặng trong đất tại ba thời điểm theo dõi cho thấy các kim loại nặng như As, Pb,
Cd, Zn đều nằm dưới mức cho phép (Theo QCVN 03-MT:2015/BTNMT). Các chỉ
tiêu As giao động từ 2,55 - 9,20 mg/kg (so với TCCP là 15), Cd giao động từ 0,23 0,42 mg/kg (so với TCCP là 1,5). Hàm lượng các kim loại nặng trong đất trên các
LUT khơng có sự biến động nhiều, khơng có quy luật rõ ràng và chưa vượt ngưỡng
cho phép. Qua đó cho thấy q trình tác động của ĐTH, của tự nhiên, của việc
SXNN thì yếu tố kim loại nặng chưa ảnh hưởng đến chỉ tiêu môi trường đất.
- Diễn biến chỉ tiêu môi trường nước tại cầu Thạch Đồng, thành phố Hà Tĩnh
(qua các năm 2010, 2013, 2014 và 2015)có chỉ số cơ bản nằm trong ngưỡng cho
phép (Theo QCVN 10-MT:2015/BTNMT).
- Về chỉ tiêu mơi trường khơng khí, độ ồn: Khu vực nghiên cứu chưa có các
nhà máy lớn hoạt động, khơng có các khu cơng nghiệp nên khí thải ra mơi trường,
độ ồn hầu như khơng đáng kể. Kết quả quan trắc không phát hiện yếu tố bất thường,
phù hợp theo từng thời điểm quan trắc và đều nằm trong giới hạn cho phép (Theo
QCVN 05: 2013/BTNMT và QCVN 26:2010/BTNMT).
4.3.3.5. Đánh giá tổng hợp về hiệu quả kinh tế - xã hội - môi trường
Tổng hợp các kết quả đánh giá các chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế, xã hội và môi
trường (Bảng 4.14) cho thấy các kiểu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn
thành phố Hà Tĩnh mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường sắp xếp theo thứ tự
từ cao – thấp là: Chuyên hoa, Chuyên màu, Hoa - màu, Nuôi trồng thủy sản, Cây ăn
quả, Lúa màu, Chuyên lúa. LUT chuyên hoa có hiệu quả kinh tế, xã hội, mơi trường
cao nhất, LUT chun lúa có hiệu quả thấp nhất.
Bảng 4.14. Tổng hợp hiệu quả kinh tế - xã hội - môi trường của các LUT

STT
1
2
3
4
5
6
7

LUT
Chuyên lúa
Lúa màu
Chuyên màu
Chuyên hoa
Hoa – màu
Cây ăn quả
NTTS

Hiệu quả
kinh tế
*
*
**
***
**
**
**

Hiệu quả
xã hội

*
**
***
***
*
*
**

Hiệu quả
môi trường
**
**
**
***
***
***
**

Đánh giá chung
Tổng số *
Mức độ
4*
T
5*
T
7*
TB
9*
C
6*

TB
6*
TB
6*
TB

4.3.3.6. Những tác động của q trình đơ thị hóa đến kinh tế nơng hộ
- Bình qn diện tích đất SXNN bị giảm dần theo thời gian nhưng hiện vẫn cịn
ở mức trung bình so với mức bình quân chung cả tỉnh. Phường Thạch Q có tốc độ
đơ thị hóa cao nhất; năm 2015 bình qn diện tích đất nơng nghiệp cịn lại của hộ
chỉ bằng 52% so với diện tích năm 2000; tiếp đến là xã Thạch Hạ có tốc độ ĐTH
trung bình thì tỷ lệ này cịn 82,35% và xã Thạch Mơn ít bị tác động của ĐTH thì vẫn
giữ quy mơ diện tích như năm 2000. Theo đó, diện tích đất (gieo trồng) cây hàng
năm cũng biến động giảm dần theo quá trình ĐTH.
17


- Bình qn thu nhập của nơng hộ quy ra thóc ngày một nâng lên và có phần tỷ
lệ thuận với tốc độ đơ thị hóa. Tại phường Thạch Q, bình qn thu nhập của nơng
hộ năm 2015 tăng 3,33 lần so với năm 2000; tương ứng tại xã Thạch Hạ tăng 2,53
lần và xã Thạch Môn tăng 1,72 lần.
- Tỷ trọng thu nhập từ SXNN so với tổng thu nhập của nơng hộ ngày một giảm
và có phần tỷ lệ thuận với tốc độ đơ thị hóa. Tại phường Thạch Quý thu nhập từ
SXNN so với tổng thu nhập của nông hộ năm 2000 là 85% nhưng đến năm 2015
giảm xuống còn 54%; tương ứng tại xã Thạch Hạ từ 85% giảm xuống cịn 62% và
xã Thạch Mơn là 87% giảm xuống cịn 69%. Bên cạnh đó, tỷ trọng thu nhập từ trồng
trọt so với tổng thu nhập từ sản xuất nơng nghiệp cũng có xu hướng giảm dần theo
quá trình ĐTH.
- Tỷ lệ lao động tham gia hoạt động kinh tế trong ngành nông nghiệp so với tổng
dân số trong độ tuổi lao động cũng giảm dần theo thời gian, địa phương có tốc độ ĐTH

càng cao mức độ giảm càng mạnh. Tại phường Thạch Quý tỷ lệ này năm 2000 là 74%
nhưng đến năm 2015 giảm xuống còn 12,62%; tương ứng tại xã Thạch Hạ từ 85,45%
giảm xuống cịn 18,36% và xã Thạch Mơn là 88,97% giảm xuống còn 33,91%.
- Việc xác định vốn đầu tư đối với các nông hộ sản xuất nông nghiệp là vấn đề
khá khó khăn, phức tạp vì các nơng hộ thường khơng hạch tốn cụ thể, chi tiết về
chi phí cho từng loại cây trồng. Tuy nhiên, qua điều tra phỏng vấn trực tiếp các
nông hộ thấy rằng họ rất chú trọng đến vấn đề chuyển đổi loại hình, kiểu sử dụng
đất, hướng đến sản xuất các sản phẩm dễ tiêu thụ. Đối với khu vực có đất sản xuất
tập trung, xa đơ thị, ít bị tác động của ĐTH nhiều hộ đã chấp nhận mạnh dạn áp
dụng các mơ hình sản xuất nơng nghiệp có nhu cầu vốn đầu tư khá lớn để đầu tư
thâm canh, tăng vụ nhằm nâng cao hệ số và hiệu quả sử dụng đất. Cụ thể như các
mơ hình: Hoa Ly - Dưa hấu - Súp lơ với chi phí sản xuất 110 triệu đồng/sào
(500m2); tương ứng đối với chi phí trồng hoa Đào là 4,3 triệu đồng/sào; NTTS
trong ao 600 triệu đồng/ha; các vùng chuyên trồng màu tập trung và ít ảnh hưởng
bởi ĐTH đều được đầu tư bài bản, quy mô hơn như tại địa bàn xã Thạch Mơn chi
phí sản xuất đối với trồng màu là từ 2,5 triệu đồng/sào - 2,6 triệu đồng/sào; tương
ứng tại xã Thạch Hạ từ 1,8 triệu đồng/sào - 1,9 triệu đồng/sào và phường Thạch
Quý từ 1,5 triệu đồng/sào - 1,6 triệu đồng/sào.
Đối với LUT ít hiệu quả hoặc đối với những khu vực có diện tích đất nông
nghiệp nhỏ, manh mún, sản xuất gặp nhiều trở ngại thì hầu hết các hộ khơng mặn
mà trong việc đầu tư mà chỉ sản xuất cầm chừng nhằm đáp ứng phần nào về
lương thực, thực phẩm cho nhu cầu gia đình và thường có ý định chuyển sang
hướng khác với ngành nghề mang lại thu nhập cao hơn. Cụ thể như: LUT Chuyên
Lúa chi phí sản xuất (tại địa bàn cả 3 xã, phường) chỉ giao động từ 1,0 triệu
đồng/sào - 1,1 triệu đồng/sào; tương ứng đối với loại hình Lúa Màu chi phí sản
xuất giao động từ 1,8 triệu đồng/sào - 2,3 triệu đồng/sào. Kết quả điều tra cũng
cho thấy,năng suất, sản lượng của hầu hết các loại cây trồng đều có chiều hướng
giảm dần; chỉ có diện tích gieo trồng, năng suất của nhóm cây rau, hoa và diện
tích NTTS có xu hướng tăng, ngun nhân là các nông hộ đã biết thay đổi cơ cấu,
18



kiểu sử dụng đất cho phù hợp với điều kiện canh tác thực tế và phục vụ cho nhu
cầu tiêu dùng của cư dân đơ thị.
4.4. KINH TẾ NƠNG HỘ CỦA MỘT SỐ MƠ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT
NƠNG NGHIỆP DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA
4.4.1. Cơ sở để lựa chọn mơ hình sử dụng đất để theo dõi, đánh giá
- Kết quả nghiên cứu, đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của
các LUT, các kiểu sử dụng đất.
- Định hướng phát triển nông nghiệp của UBND thành phố Hà Tĩnh (Đề án tái
cơ cấu ngành nông nghiệp của Thành phố) và khuyến cáo của Sở Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn tỉnh Hà Tĩnh về phát triển và mở rộng mơ hình trong tương lai.
- Quỹ đất hiện tại của nông hộ để triển khai mơ hình.
4.4.2. Hiệu quả sản xuất mơ hình trồng hoa đào
Mơ hình nghiên cứu tại hộ ơng Trần Hữu Sỹ, ở Tổ dân phố Trung Đình,
phường Thạch Quý với diện tích 2.000 m 2.
Mơ hình hoa Đào cho GTSX rất cao, gấp nhiều lần so với các cây trồng khác,
tương đương 685,80 triệu đồng/ha; chi phí sản xuất (CPTG) tương đương 95,74
triệu đồng/ha ; GTGT tương đương 770,06 triệu đồng/ha và HQĐV đạt 8,04 lần.
Đây là mơ hình cho mức thu nhập cao so với các hộ sản xuất nông nghiệp trên
địa bàn Thành phố, giúp nông hộ nâng cao được mức sống, có tiền mua sắm cơ sở
vật chất, phương tiện và tái đầu tư cho sản xuất. Ngoài giá trị về mặt kinh tế của mơ
hình sản xuất trồng hoa Đào, mơ hình này cịn có ý nghĩa về môi trường to lớn trong
việc tạo cảnh quan sinh thái cho Thành phố, ý nghĩa xã hội trong việc giải quyết các
vấn đề về sử dụng đất, lao động tại địa phương.
4.4.3. Hiệu quả sản xuất mơ hình trồng Lạc - Dưa hấu - Bắp cải
Mơ hình trồng Lạc - Dưa hấu - Bắp cải nghiên cứu tại hộ ông Nguyễn
Tiến Trình, ở Thôn Quyết Tiến, xã Thạch Môn với diện tích 1.000 m 2 trong năm
2013 và 500 m2 trong năm 2014, 2015. Trong mơ hình này, bắp cải được trồng
theo quy trình sản xuất rau an tồn.

GTSX mơ hình tương đương 287,27 triệu đồng/ha; chi phí sản xuất (CPTG)
tương đương 66,04 triệu đồng/ha; GTGT tương đương 221,23 triệu đồng/ha và
HQĐV đạt 3,35 lần. Sản xuất rau an tồn tạo ra phương thức sản xuất mới cho
người nơng dân địa phương, họ quen với cách làm mới, an tồn trong sản xuất,
thân thiện với mơi trường, sản phẩm làm ra không ảnh đến hưởng sức khoẻ người
tiêu dùng.
4.4.4. Hiệu quả sản xuất mơ hình trồng Hoa ly - Dưa - Su lơ
Mơ hình trồng hoa Ly - Dưa - Su lơ nghiên cứu tại hộ ông Đặng Hào
Quang, ở thơn Quyết Tiến, xã Thạch Mơn với diện tích 300 m 2 trong năm 2013,
2014 và giảm xuống còn 230 m2 trong năm 2015.
GTSX mơ hình tương đương 4.136,23 triệu đồng/ha; chi phí sản xuất
(CPTG) tương đương 2.455,40 triệu đồng/ha; GTGT tương đương 1.680,83 triệu
đồng/ha và HQĐV đạt 0,68 lần. Đây là mức thu nhập cao so với các hộ sản xuất
nông nghiệp trên địa bàn Thành phố, nguồn thu này chủ yếu tập trung vào dịp
19


Tết cổ truyền. Nguồn thu từ mơ hình nêu trên các hộ đã nâng cao được mức sống.
Tóm lại, mơ hình này cho mức thu nhập cao, tuy nhiên những năm gần đây,
hoa Ly được nhập nhiều từ các địa phương khác về như Hà Nội, Đà Lạt với giá cả rất
cạnh tranh. Bên cạnh đó, do vốn đầu tư làm nhà lưới, cơng chăm sóc khá cao, khí hậu
thời tiết khu vực không được thuận lợi nên các hộ đã giảm dần về quy mô sản xuất.
4.4.5.Hiệu quả sản xuất mơ hình ni cá Chẽm, cá Chim
Mơ hình nghiên cứu tại hộ ông Lê Huy Chương, ở Thôn Hạ, xã Thạch Hạ với
diện tích ni ao là 10.000 m2. GTSX của mơ hình đạt 1.944,49 triệu đồng/ha; chi phí
sản xuất (CPTG) là 1.333,47 đồng/ha; GTGT đạt ở mức cao 542,38 triệu đồng/ha
và HQĐV đạt ở mức thấp 0,39 lần.
4.5. ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG
CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP
4.5.1. Định hướng sử dụng đất của thành phố Hà Tĩnh

Định hướng sử dụng đất của thành phố Hà Tĩnh được đề xuất như sau:
- Định hướng đối với vùng nội đô thị: Phát triển theo hướng trồng hoa, cây
cảnh, để cung cấp cho nhu cầu của người dân và tạo cảnh quan của Thành phố.
Trong đó, vùng trồng hoa Đào tập trung đề xuất mở rộng thêm quy mơ diện tích tại
khu vực Khu phố Trung Lân, Trung Đình, phường Thạch Quý, phường Văn Yên.
Phát triển trồng hoa ở vùng đồng Giây, phường Đại Nài; vùng sản xuất chuyên màu
chuyển đổi sang các các mơ hình đem lại hiệu quả cao như: Lạc - Dưa hấu - Súp lơ,
Dưa hấu - Dưa hấu - Rau cải, Lạc - Dưa hấu - Su hào, Lạc - Dưa hấu - Bắp cải.
- Định hướng cho vùng ven đô: Từng bước chuyển số diện tích đất cao, vàn cao
ở các xã đang trồng lúa sang trồng rau, màu mang lại hiệu quả cao như: Lạc - Dưa
hấu - Súp lơ, Dưa hấu - Dưa hấu - Rau cải, Lạc - Dưa hấu - Su hào, Lạc - Dưa hấu Bắp cải; vùng trồng hoa bố trí ở khu vực thơn Liên Hà, xã Thạch Hạ các và các xã
Thạch Môn, Thạch Hưng; cây Dưa hấu đỏ An Tiêm cần được tiếp tục duy trì và phát
triển tăng thêm diện tích gieo trồng trên đất màu của các xã Thạch Môn, Thạch Hạ và
Thạch Hưng; vùng nuôi thuỷ sản nước lợ đề xuất tập trung đầu tư để phát triển mạnh
đối với các xã: Thạch Đồng, Thạch Hạ, Thạch Môn, Thạch Trung, Thạch Hưng.
4.5.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp nhằm ổn định
và phát triển kinh tế nông hộ
4.5.2.1. Nhóm giải pháp cho cơng tác quản lý
a. Cơ sở đề xuất giải pháp
Theo quy hoạch chung thành phố Hà Tĩnh và vùng phụ cận đến năm 2030,
tầm nhìn đến 2050 (2015) thì Thành phố được phân thành 2 khu chức năng chính:
- Vùng nơng nghiệp đơ thị: Vùng này được quy hoạch với diện tích 536,78 ha, là
vùng nơng nghiệp ổn định trong các phường nội thị của Thành phố được định hướng
giữ lại các hoạt động và cảnh quan nông nghiệp nhằm tạo ra sự phát triển cân bằng và
bền vững trong quá trình ĐTH.
- Vùng phát triển quy hoạch mới: Vùng này được quy hoạch với diện tích
1.937,81 ha, là các vùng đất nơng nghiệp thuận lợi cho phát triển đô thị. Đây là những
khu vực trong tương lai sẽ được đầu tư xây dựng các dự án khai thác phát triển tổng
20



hợp về cơ sở hạ tầng, thương mại, hành chính, giáo dục, văn hóa, thể thao, khu ở mới,...
nhằm tạo lập và hồn thiện các khu chức năng đơ thị.
Theo quy hoạch chung thành phố Hà Tĩnh đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050
thì đến năm 2030 trong tổng số 2.474,59 ha đất nơng nghiệp được nghiên cứu có
536,78 ha đất để phát triển vùng nông nghiệp trong đô thị và 1.937,81 ha đất dành
cho phát triển đô thị. Để đảm bảo tính hệ thống phát triển nơng nghiệp đơ thị của
thành phố Hà Tĩnh, ngoài quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp, cần xây dựng quy
hoạch không gian, cảnh quan đơ thị, hài hồ phù hợp với quy hoạch chung của Thành
phố theo 2 nhóm sau:
- Nhóm 1: Đất nông nghiệp phải chuyển sang phát triển đô thị theo quy hoạch với
diện tích 1.937,81 ha. Số diện tích này theo kết quả đánh giá thích hợp đất đai ở phần
trên kết hợp với tính tốn cụ thể thấy rằng có 181,37 ha đất rất thích hợp; 1.622,05 ha
thích hợp; 77,36 ha đất ít thích hợp và 57,03 ha đất khơng thích hợp.
- Nhóm 2: Đất để phát triển vùng nơng nghiệp trong đơ thị theo quy hoạch với diện
tích 536,78 ha. Số diện tích này cũng theo kết quả đánh giá thích hợp đất đai ở phần
trên kết hợp với tính tốn cụ thể thấy rằng có 77,26 ha đất rất thích hợp; 414,87 ha thích
hợp và 44,65 ha đất ít thích hợp.

Bảng 4.15. Quy hoạch phát triển đơ thị (lấy trên đất thích hợp sản xuất
nơng nghiệp: chun lúa, lúa màu, chuyên màu)
Rất thích hợp

Thích hợp

Phát
Phát
STT Đơn vị hành chính triển Phát triển
triển
nơng

nơng
đơ thị
nghiệp
nghiệp
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

Ít thích hợp Khơng thích hợp

Phát
Phát
Phát
Phát
Phát
triển
triển

triển
triển
triển đô
nông
nông
thị
đô thị nghiệp đô thị nghiệp

Phường Bắc Hà
4,26
Phường Đại Nài
41,57 178,59
Phường Hà Huy Tập
76,54
Phường Nam Hà
1,98
Phường Nguyễn Du
51,44
Phường Tân Giang
4,61
Phường Thạch Linh
4,41
292,09
Phường Thạch Quý
101,72
14,24
Phường Trần Phú
7,20
Phường Văn Yên
5,22 109,06 0,32 10,72

Xã Thạch Bình
194,27
47,19
Xã Thạch Đồng
31,20 145,80
Xã Thạch Hạ
137,68 163,92 44,33 3,23
Xã Thạch Hưng
87,93 104,81
Xã Thạch Môn
111,27 127,20
Xã Thạch Trung
77,26 176,96
60,54
Tổng
77,26 181,37 414,87 1.622,05 44,65 77,36

21

0,00

Tổng

4,26
220,16
76,54
1,98
51,44
4,61
296,50

37,41 153,37
7,20
125,32
241,46
177,00
349,16
192,74
19,62 258,09
314,76
57,03 2.474,59


b. Giải pháp
- Về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất: Kế hoạch sử dụng hàng năm, điều chỉnh
Quy hoạch sử dụng đất 2016 - 2020 và Quy hoạch sử dụng đất 2020 - 2030 của
thành phố Hà Tĩnh cần phải chuyển diện tích 1.937,81 ha đất nơng nghiệp sang phát
triển đơ thị thì u cầu phải thực hiện theo thứ tự ưu tiên: đất khơng thích hợp 57,03
ha đưa vào kế hoạch thực hiện trước; tiếp đến ít thích hợp 77,36 ha; tiếp đến
1.622,05 ha đất thích hợp và sau cùng mới đến 181,37 ha đất rất thích hợp và ưu tiên
quỹ đất này để xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng đơ thị, phúc lợi xã hội.
- Về thời hạn sử dụng đất: Để đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của người sử
dụng đất, minh bạch hóa thơng tin đất đai (khi thực hiện thế chấp, góp vốn bằng
quyền sử dụng đất,...) đối với các nông hộ, Thành phố phải công khai kế hoạch sử
dụng đất hàng năm và khuyến cáo, hướng dẫn các nông hộ thực hiện sử dụng đất
phù hợp. Đối với khu vực 536,78 ha cần ban hành các cơ chế chính sách thúc đẩy
tích tụ, tập trung đất đai; có chế tài đủ mạnh để xử lý việc đầu cơ ruộng đất; khuyến
khích nhân dân phát triển sản xuất các cây, con chủ lực, cây giá trị kinh tế cao, chính
sách hỗ trợ phát triển SXNN; Cho phép người dân được đổi đất, thuê đất, chuyển
nhượng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa nhằm đẩy nhanh tiến trình
tích tụ đất đai, phát triển gia trại, trang trại với quy mơ lớn là cơ sở để phát triển các

mơ hình sản xuất nông nghiệp đô thị phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội của Thành
phố Hà Tĩnh.
- Điều chỉnh, bổ sung giá đất trong Bảng giá đất: Để tạo điều kiện thuận lợi cho
các nhà đầu tư và người sử dụng đất, từ nay đến năm 2030 khu đã quy hoạch cần
phải được theo dõi chặt chẽ biến động về giá đất để điều chỉnh, bổ sung bảng giá đất
kịp thời, phù hợp với thị trường chuyển nhượng đối với đất phi nông nghiệp và cả
đất nông nghiệp.
- Thu hút đầu tư trong sản xuất nông nghiệp: thành phố Hà Tĩnh cần xây dựng
chính sách ưu đãi về đầu tư, đẩy mạnh xúc tiến đầu tư, khuyến khích thu hút các nhà
đầu tư trong và ngoài nước vào sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất nông
nghiệp ứng dụng công nghệ cao.
- Ứng dụng khoa học công nghệ: Ứng dụng khoa học công nghệ cao vào sản
xuất nơng nghiệp hàng hóa ngay từ khâu xây dựng cơ bản, xây dựng nhà lưới, nhà
kính để phù hợp với phát triển nơng nghiệp đơ thị. Áp dụng quy trình VietGAP
trong sản xuất theo chuỗi giá trị và ứng dụng công nghệ tiên tiến trong sản xuất nông
nghiệp gắn với bảo vệ môi trường.
- Ban hành các văn bản pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và chỉ đạo tổ
chức thực hiện các văn bản đó đối với khu vực có quy hoạch.
- Các Hợp tác xã SXNN, các cơ quan chuyên môn ở địa phương cần phải
theo dõi chặt chẽ, rà sốt lại để có thể điều chỉnh, bổ sung hoặc thay thế Quy trình
kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi đối với các cây trồng, vật nuôi (cá) chính nhằm tăng
hiệu quả sử dụng đất, cải thiện tình hình kinh tế nơng hộ trong khu vực.
22


4.5.2. Nhóm giải pháp, biện pháp sử dụng đất nơng nghiệp
- Đối với tồn bộ diện tích 2.474,59 ha đất nông nghiệp cần phải thực hiện các
biện pháp canh tác hợp lý kết hợp cải tạo đất, bón phân đủ chất dinh dưỡng phù hợp
với từng loại cây trồng cụ thể; hoàn thiện hệ thống thủy lợi để phục vụ tưới tiêu, đặc
biệt chú ý đến hệ thống cống thủy lợi dọc đê Đồng Mơn để chủ động tiêu thốt

nước. Ngồi ra, đối với số diện tích đất phèn cần phải tăng cường bón vơi để cải tạo
đất. Đối với 44,65 ha đất ít thích hợp cho SXNN nhưng vẫn thuộc “phân vùng
nông nghiệp đô thị” cần được quan tâm hơn, sớm đầu tư hoàn thiện hệ thống tưới,
tiêu nhằm đảm bảo chủ động nước cho sản xuất.
- Khuyến khích các nông hộ chuyển đổi, tổ chức sản xuất theo vùng tập trung
đã được xác định; đẩy mạnh cơ giới hóa trong SXNN; tăng cường áp dụng các tiến
bộ khoa học cơng nghệ; Vận động, khuyến khích các hộ hiến đất để xây dựng hồn
thiện hệ thống giao thơng, thủy lợi nội đồng trong xây dựng nông thôn mới; phát
triển mạnh các cây, con chủ lực như đã nêu trên theo hướng thích hợp từng vùng sản
xuất nơng nghiệp hàng hóa đáp ứng theo yêu cầu thị trường.
- Đẩy mạnh, quảng bá phát triển các LUT chuyên hoa, chuyên màu và NTTS
ra diện rộng, đặc biệt tập trung đầu tư vào 536,78 ha đất dành phát triển nông nghiệp
đô thị của Thành phố theo thứ tự ưu tiên (rất thích hợp, thích hợp và ít thích hợp).
- Đối với phần diện tích 1.937,81ha được quy hoạch phát triển đơ thị: Để tránh
lãng phí đầu tư trong trường hợp bị thu hồi đất, theo đó nên chọn những loại cây
trồng phù hợp (như rau, Lạc, Dưa hấu …), có chi phí đầu tư sản xuất nhỏ, chu kỳ
sinh trưởng ngắn, sản phẩm dễ tiêu thụ trên thị trường.
- Triển khai xây dựng chương trình phát triển du lịch gắn với sản phẩm nông
nghiệp đô thị của Thành phố Hà Tĩnh. Khuyến khích và tạo điều kiện cho nơng hộ
trên địa bàn Thành phố tham quan, học tập, nghiên cứu để phát triển nhân rộng các
mơ hình: trồng hoa Đào ở phường Thạch Quý; trồng Lạc - Dưa hấu - Bắp cải, Dưa
hấu - Dưa hấu - Rau cải, Lạc - Dưa hấu - Su hào và Lạc - Dưa hấu - Súp lơ ở xã
Thạch Môn; nuôi cá Chim và cá Chẽm trong ao ở xã Thạch Hạ đồng thời với việc
thực hiện các biện pháp về bảo vệ môi trường.
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. KẾT LUẬN
1) Thành phố Hà Tĩnh hiện có tỷ lệ ĐTH là 72%, tốc độ ĐTH là 34,45%,
trong tương lai đất nông nghiệp tiếp tục sẽ bị giảm để phát triển đô thị. Đất nơng
nghiệp Thành phố bố trí khá tập trung ở khu vực ven đơ, diện tích cịn 2.852,89
ha (chiếm 50,45% so với tổng diện tích tự nhiên). Q trình ĐTH đã làm cho tổng

diện tích đất nơng nghiệp giai đoạn 2000 - 2015 giảm sang đất phi nông nghiệp
646,55 ha, chiếm 18,73% so với tổng diện tích đất nơng nghiệp đầu kỳ; diện tích
23


×