Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

GA GDCD-9 (vanloc-QuangNgai)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (426.85 KB, 95 trang )

GV: Nguyễn Văn Lộc Giáo án: GDCD - 9
Tuần 1 Ngày soạn: 24/8/2008
Tiết 1
Bài 1 : CHÍ CÔNG VÔ TƯ
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là CCVT; những biểu hiện của phẩm chất CCVT; vì sao
cần phải CCVT.
2. Kó năng:
- Biết phân biệt được các hành vi thể hiện CCVT hoặc không CCVT.
- Biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người có phẩm chất CCVT.
3. Thái độ:
- Biết q trọng và ủng hộ những hành vi thể hiện CCVT.
- Phê phán, phản đối những hành vi thể hiện tính tự tư, tự lợi, thiếu công bằng trong giải
quyết công việc
II. Phương tiện:
- Tranh ảnh, giấy khổ lớn, bút dạ
- Một số mẩu chuyện ngắn, cao dao, tục ngữ liên quan.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn đònh tổ chức
2. KTBC (chưa kiểm tra)
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG
HĐ1: Tìm hiểu vấn đề:
* Thảo luận nhóm:
- N1+3: câu hỏi a (gợi ý)
- N2+4: câu hỏi b (gợi ý)
? Tô Hiến Thành và Hồ Chí
Minh đã thể hiện được phẩm
chất gì qua hai mẩu chuyện trên?
- Đọc vấn đề sgk
- Tô Hiến Thành là người hoàn


toàn chỉ căn cứ vào việc ai là
người có khả năng gánh vác
việc nước, không tthieen vò;
công bàng; giải quyết công
việc theo lẽ phải và xuất phát
từ lợi ích chung.
- Bác Hồ là tấm gương sáng
ngời, Bác dành trọn cuộc đời
cho quyền lợi dân tộc, quyền
lợi của đất nước và toàn thể
nhân dân... chính vì vậy Bác đã
được nhân dân VN và tin yêu,
kính trọng, khâm phục và tự
hào, nhân dân thế giới kính
phục.
1. Tìm hiểu vấn đề (sgk):
2. Nội dung bài học:
THCS BÌNH MINH – BÌNH SƠN – QUẢNG NGÃI
-1-
GV: Nguyễn Văn Lộc Giáo án: GDCD - 9
? theo em, thế nào là chí công vô
tư?
HĐ2: Liên hệ thực tế:
? Em hãy nêu một số việc làm
thể hiện được phẩm chất CCVT
mà em biết?
? Để rèn luyện phẩm chất
CCVT, HS cần phải làm gì?
? theo em, một người luôn phấn
đấu hết mình để đạt được lợi ích

cho bản thân bằng khả năng của
mình thì người đó có phải là
người CCVT hay không? Vì sao?
? Em hãy nêu lên một số hành vi
trái với CCVT?
? HS có những việc làm nào trái
với CCVT?
GV: CCVT là phẩm chất đạo
đức tốt đẹp, trong sáng và cần
thiết; nó thể hiện ở mọi lúc, mọi
nơi, nó không chỉ thể hiện qua
lời nói mà cần thể hiện trong
hành động, việc làm..
? CCVT có ý nghóa như thế nào
trong cuộc sống?
- Phẩm chất CCVT
- Trả lời
- Giúp đỡ người khác mà không
mong người trả ơn, không nhận
hối lộ...
- Luôn cố gắng học tập tốt để
vươn lên bằng chính khả năng
của bản thân, không dựa dẫm
vào người khác, không ích kỉ
với người khác...
- Phải, Vì người đó phấn đấu
bằng khả năng của mình mà
không làm những việc phi pháp
để đạt được lợi ích.
- Nhận hối lộ; bớt xén tiền của,

thời gian của nhà nước; thiên
vò, đối xử không công bằng...
- Làm bài thi dựa vào bạn bè;
xem tài liệu trong thi cử; thiên
vò trong các hoạt động của
lớp...
- Trả lời
- CCVT là phẩm chất đạo
đức của con người, thể
hiện ở sự công bằng,
không thiên vò, tuân theo
lẽ phải, đặt lợi ích chung
lên trên lợi ích cá nhân.
THCS BÌNH MINH – BÌNH SƠN – QUẢNG NGÃI
-2-
GV: Nguyễn Văn Lộc Giáo án: GDCD - 9
GV: Có một số ngươi khi nói thì
có vẻ rất CCVT nhưng trong
công việc, hành động thì ngược
lại.
? Theo em, HS cần phải học tập
và rèn luyện phẩm chất CCVT
hay không? Vì sao?
? Để rèn luyện phẩm chất này,
mỗi chúng ta cần phải làm gì?
HĐ3: Luyện tập:
GV: Treo bài tập 2 (Bảng phụ)
lên bảng và gọi HS lên làm.
- Rất cần, vì đây là đức tính tốt,
nó sẽ giúp chúng ta trở thành

người có ích cho XH
- Trả lời
- Câu 2: tán thành ý: d, đ
- CCVT đem lại lợi ích cho
tập thể, cộng đồng, góp
phần làm cho đất nước
giàu mạnh, XH công bằng,
dân chủ, văn minh.
Người sống CCVT sẽ
được mọi người yêu quý,
kính trọng.
- Để rèn luyện phẩm chất
CCVT, HS cần có thái độ
ủng hộ, quý trọng người
CCVT, đồng thời phê phán
những hành vi vụ lợi, thiếu
công bằng trong cuộc
sống.
3. Bài tập:
HS làm bài tập 2-sgk
4. Củng cố :
GV đưa ra một tình huống bất kì (đã chuẩn bò sẵn) để HS tự giải quyết vấn đề.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ.
- Làm BT ở SGK và tham khảo các tài liệu khác
- Soạn bài mới.
THCS BÌNH MINH – BÌNH SƠN – QUẢNG NGÃI
-3-
GV: Nguyễn Văn Lộc Giáo án: GDCD - 9
Tuần 2 Ngày soạn: 27/8/2008

Tiết 2
Bài 2 : TỰ CHỦ
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS hiểu được thế nào là TC; ý nghóa của TC.
- Sự cần thiết phải rèn luyện và cách rèn luyện để trở thành một người có tính TC.
2. Kó năng:
- Nhận biết được những biểu hiện của đức tính TC.
- Biết đánh giá bản thân và người khác về tính TC.
3. Thái độ:
- Tôn trọng những người sống TC.
- Có ý thức rèn luyện tính TC trong cuộc sống, trong quan hệ với người khác và trong
những công việc của bản thân.
II. Phương tiện:
- Giấy khổ lớn, bút dạ
- Một số mẩu chuyện ngắn
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn đònh tổ chức
2. KTBC:
? Thế nào là CCVT? Ý nghóa của CCVT?
? Chúng ta cần rèn luyện phẩm chất CCVT như thế nào?
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG
HĐ1: Tìm hiểu vấn đề:
? Bà Tâm đã làm gì trước nỗi bất
hạnh to lớn của gia đình?
? Theo em, bà Tâm là người như
thế nào?
? Từ mọt HS ngoan, hocm giỏi,
N đi đến chỗ nghiện ngập và

trộm cắp như thế nào? Vì sao?
? Theo em, tính tự chủ được thể
hiện như thế nào?
- Đọc vấn đề sgk
- Nén chặt nỗi đau để chăm sóc
con và giúp đỡ, động viên
người có cùng cảnh ngộ.
- Người làm chủ được tình cảm
được tình cảm, hành vi của
mình nên đã vượt qua đau khổ,
sống có ích đối với con mình và
người khác.
- N sa vào các tệ nạn xã hội
một cách nhanh chóng vì do
thiếu tính tự chủ.
- Trả lời
1. Tìm hiểu vấn đề (sgk):
2. Nội dung bài học:
- Tự chủ là làm chủ bản
thâm. Người biết tự chủ là
người làm chủ được suy
nghóa, tình cảm và hành vi
THCS BÌNH MINH – BÌNH SƠN – QUẢNG NGÃI
-4-
GV: Nguyễn Văn Lộc Giáo án: GDCD - 9
? Thế nào là người thiếu tính tự
chủ? Hậu quả?
? Vì sao chúng ta cần rèn luyện
tính tự chủ?
HĐ2: Thảo luận nhóm: về cách

ứng xử thể hiện tính tự chủ.
- N1: khi có người làm điều gì
khiến em không hài lòng, bạn sẽ
xử sự như thế nào?
- N2: Nếu ai đó rủ em làm điều
gì đó sai trái, em sẽ làm gì?
- N3: Bạn rất mong muốn một
điều gì đó nhưng cha mẹ chưa
đáp ứng được, bạn sẽ làm gì?
- N4: Vì sao cần có thái độ ôn
hòa, từ tốn trong giao tiếp?
- Không làm chủ được bản
thân, luôn nóng nảy, không
bình tónh... trong mọi việc nên
kết quả làm việc hoặc trong các
mối quan hệ xã hội thường
không được như mong muốn.
- Trả lời
- Mình phải xem lại việc làm
đó (để biết được minh hay
người ấy đúng), nếu người ấy
sai thì phải phân tích và nhắc
nhở bạn.
- Phải biết từ chối khéo léo,
đồng thời khuyên bạn không
nên làm những điều đó.
- Xem lại mong muốn của mình
có chính đáng hay không? Điều
kiện gia đình mình như thế
nào? Nếu mong muốn của mình

chính đáng nhưng gia đình khó
khăn thì mình cungc phải chấp
nhận một cách vui vẻ và xin
cha mẹ vào lúc khác khi có đủ
điều kiện.
- n hòa và từ tốn trong giao
tiếp giúp ta tránh được những
của mình trong mọi hoàn
cảnh, biết tự điều chỉnh
hành vi của mình.
- Tự chủ là một đức tính
quý giá. Nhờ tính tự chủ
mà con người biết sống
một cách đúng đắn và biết
cư xử có đạo đức, có văn
hoas. Giúp ta vượt qua
những khó khăn thử thách,
cám dỗ.
THCS BÌNH MINH – BÌNH SƠN – QUẢNG NGÃI
-5-
GV: Nguyễn Văn Lộc Giáo án: GDCD - 9
GV: Từ các vấn đề vừa thảo
luận, ta thấy rằng để xử sự đúng
đắn, để có tính tự chủ thì ta phải
biết xem xét, suy nghó trước mọi
việc làm...
? Để rèn luyện tính tự tự chủ ta
cần phải làm gì?
? Em hãy cho biết một vài biểu
hiện, việc làm thể hiện tính tự

chủ?
HĐ3: Luyện tập:
Sai lầm đồng thời đối tượng
giao tiếp sẽ thấy tin tưởng, yêu
mến mình hơn.
- Trả lời
- HS tự nêu lên.
- HS tự làm bài; GV bổ sung rồi
kết luận.
- Chúng ta rèn luyện tính
tự chủ bằng cách tập suy
nghó trước khi hành động,
sau mỗi việc làm cần xem
lại thái độ, lời nói, hành
động của mình từ đó rút ra
kinh nghiệm đối với bản
thân.
3. Bài tập:
Làm bài tập 1 (sgk).
4. Củng cố :
GV đưa ra một tình huống bất kì (đã chuẩn bò sẵn) để HS tự giải quyết vấn đề.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ.
- Làm BT ở SGK và tham khảo các tài liệu khác
- Soạn bài mới.
THCS BÌNH MINH – BÌNH SƠN – QUẢNG NGÃI
-6-
GV: Nguyễn Văn Lộc Giáo án: GDCD - 9
Tuần 3 Ngày soạn: 03/9/2008
Tiết 3

Bài 3 : DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS hiểu được thế nào là DC, KL; biểu hiện của DC, KL.
- Hiểu được kó năng của DC, KL.
2. Kó năng:
- Biết giao tiếp, ứng xử và phát huy được vai trò của DC, thể hiện tốt dân chủ, KL như biết
biểu đạt quyền và nghóa vụ đúng lúc, đúng chỗ, biết góp ý với bạn bè và mọi người xung quanh.
- Biết đánh giá các tình huống trong đời sống thể hiện tốt (hoặc chưa tốt) tính dân chủ, kỉ
luật.
3. Thái độ:
- Có ý thức rèn luyện tính kỉ luật, phát huy dân chủ trong học tập, trong hoạt động xã hội
và khi lao động ở nhà, ở trường...
- ng hộ những việc làm thể hiện tốt DC, KL, biết góp ý, phê phán những hành vi vi phạm
DC, KL như: gia trưởng, quân phiệt, tự do và kỉ luật.
II. Phương tiện:
- Sưu tầm các sự kiên liên quan đến bài.
- Tranh ảnh.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn đònh tổ chức
2. KTBC:
? Thế nào là tự chủ? Ý nghóa của tự chủ?
? Chúng ta cần rèn luyện tính tự chủ như thế nào?
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG
HĐ1: Tìm hiểu vấn đề:
* Thảo luận nhóm:
- N1: Câu hỏi gợi ý – a.
- N2: Câu hỏi gợi ý – b.
- Đọc vấn đề sgk

- Thể hiện DC: HS lớp 9A bàn
bạc XD kế hoạch; thực hiện
khẩu hiệu “không ai đứng
ngoài cuộc”; cả lớp thảo luận
đề xuất chỉ tiêu, biện pháp...
- Thể hiện thiếu DC: ông giám
đốc yêu cầu mọi ngưới phải
làm theo ý của mình, đồng thời
đời sống vật chất, tinh thần
thiếu thốn, làm việc quá căng
thẳng...
- Lớp 9A thực hiện tốt DC, từ
đó mỗi HS tự thấy được vai trò
cũng như nhiệm vụ của mình
đơn vò tập thể. Chính vì vậy kỉ
1. Tìm hiểu vấn đề (sgk):
THCS BÌNH MINH – BÌNH SƠN – QUẢNG NGÃI
-7-
GV: Nguyễn Văn Lộc Giáo án: GDCD - 9
- N3: Câu hỏi gợi ý – c.
- N4: Câu hỏi gợi ý – d.
HĐ4: Tìm hiểu nội dung bài
học:
? Thế nào là DC?
? Thế nào là KL?
GV: DC và KL có mối quan hệ
khăng khít, DC được thực tốt sẽ
làm cho tính KL càng trở nên
hiệu quả và ngược lại.
? Em hãy cho biết mối quan hệ

giữa DC và KL?
HĐ3: Liên hệ thực tế đến ý
nghóa của DC, KL.
? Em hãy cho 1 VD thể hiện tính
DC và KL (ở trường, lớp, xã
hội)?
luật tốt sẽ làm cho DC được
phát huy.
- Tác dụng của việc phát huy
DC và thực hiện KL của lớp
9A: vượt qua được khó khăn; kế
hoạch thực hiện trọn vẹn.
- Tác hại đối với việc làm của
ông giám đốc: sản xuất giảm
sút, công ty thua lỗ.
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Đại hội Chi Đội (thảo luận,
góp ý kiến vào mục tiêu của
lớp bầu BCH chi đội...)
- Công dân đi bầu cử, ứng cử...
- Tham gia phát biểu, xây dựng
2. Nội dung bài học:
- DC là mọi người được
làm công việc của tập thể,
xã hội, mọi người phải
được biết, được bàn bạc,
thực hiện và giám sát
những công việc chung có

liên quan đến mọi người,
đến cộng đồng và đất
nước.
- KL là tuân theo những
qui đònh chung của cộng
đồng, của tổ chức xã hội,
nhằm tạo sự thống nhất
hánh động để đạt hiệu quả
cao trong công việc.
- DC là để mọi người thể
hiện và phát huy được sự
đóng góp của mình vào
công việc chung. KL là
động cơ đảm bảo cho DC
được thực hiện tốt.
THCS BÌNH MINH – BÌNH SƠN – QUẢNG NGÃI
-8-
GV: Nguyễn Văn Lộc Giáo án: GDCD - 9
? Vì sao cần phải thực hiện tốt
DC và KL?
GV: Để XD một Bộ luật thì
Quốc hội phải lấy ý kiến của
mọi tầng lớp nhân dân nhằm đi
đến môtj mục đích chung là phục
vụ cho nhân dân được tốt hơn
(thể hiện tính thống nhất về ý
chí, về nhận thức...)
Một số người có chức có
quyền thường dùng chức quyền
để áp đặt công việc cho người

khác, hoặc một số người chồng,
người cha có tính gia trưởng
thường ra lệnh cho vợ, con....
làm mất đi mối quan hệ mất đi
tính dân chủ, một khi mất tính
dân chủ thì mọi người thực hiện
công việc một cách miễn cưỡng
-> hiệu quả công việc đạt được
không cao.
Tuy nhiên, có một số người lại
dân chủ một cách thái quá làm
cho tính kỉ luật bò xem nhẹ..
? Chúng ta cần phải làm gì khi
học xong bài này?
HĐ4: Luyện tập
- Làm bài tập 1- sgk
bài ở lớp...
- Trả lời
- Trả lời
- Việc thể hiện DC: a, c, d
- Thiếu DC: b
- Thiếu KL: đ
- Thực hiện tốt DC, KL sẽ
tạo ra sự thống nhất cao về
nhận thức, ý chí hành động
của mọi người, tạo cơ hội
cho mọi người phát triển,
XD được mối quan hệ XH
tốt đẹp và nâng cao hiệu
quả, chất lượng công việc.

- Mọi người cần tự giác
chấp hành kỉ luật. Cán bộ,
lãnh đạo, các tổ chức XH
phải tạo điều kiện để mọi
người phát huy dân chủ.
3. Bài tập:
- Làm bài tập 1- sgk
THCS BÌNH MINH – BÌNH SƠN – QUẢNG NGÃI
-9-
GV: Nguyễn Văn Lộc Giáo án: GDCD - 9
4. Củng cố :
GV đưa ra một tình huống bất kì (đã chuẩn bò sẵn) để HS tự giải quyết vấn đề.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ.
- Làm BT ở SGK và tham khảo các tài liệu khác
- Soạn bài mới.
THCS BÌNH MINH – BÌNH SƠN – QUẢNG NGÃI
-10-
GV: Nguyễn Văn Lộc Giáo án: GDCD - 9
Tuần 4 Ngày soạn: 06/9/2008
Tiết 4
Bài 4 : BẢO VỆ HÒA BÌNH
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
HS hiểu được giá trò của hòa bình và hậu quả tai hại của chiến tranh, từ đó thấy được trách
nhiệm BHB, chống chiến tranh của toàn nhân loại
2. Kó năng:
- Tích cực tham gia các hoạt động vì hòa bình, chống chiến tranh do lớp, trường, đòa phương
tổ chức
- Biết cư xử với bạn bè và mọi người xung quanh một cách hòa nhã, thân thiện.

3. Thái độ:
Yêu hòa bình, ghét chiến tranh
II. Phương tiện:
- Tranh ảnh về chiến tranh, Biểu tình chống chiến tranh.
- Một số dẫn chứng cụ thể.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn đònh tổ chức
2. KTBC:
? Thế nào là Dân chủ? Ý nghóa của Dân chủ?
? Em hãy kể lại một việc làm thể hiện tính dân chủ, kỉ luật? Để thực hiện tốt DC và
KL ta cần phải làm gì?
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG
HĐ1: Tìm hiểu vấn đề:
* Thảo luận nhóm:
- N1+2: Em có suy nghó gì khi
đọc các thông tin và xem các
ảnh ở sgk?
? N3+4: Vì sao phải bảo vệ hòa
bình và phản đối chiến tranh?
GV: Chiến tranh để lại hậu quả
vô cùng to lớn (VD: CTTG I,
CTTG II, khủng bố...). Tuy
nhiên, các quốc gia tiến hành
chiến tranh đôi khi vì mục đích
khác nhau. Do đó, có chiến tranh
phi nghóa và chiến tranh chính
- Đọc vấn đề sgk
- Chiến tranh đã để lại hậu quả
rất to lớn, gây thiệt hại nghiêm

trọng về người và của.
- Người dân VN nói riêng và
nhân dân tiến bộ thế giới nói
chung luôn phản đối chiến
tranh.
- Để đem lại cuộc sống bình
yên cho mọi người, tăng cường
sự đoàn kết, hợp tác giữa các
dân tộc.
1. Tìm hiểu vấn đề (sgk):
THCS BÌNH MINH – BÌNH SƠN – QUẢNG NGÃI
-11-
GV: Nguyễn Văn Lộc Giáo án: GDCD - 9
nghóa.
? Thế nào là chiến tranh chính
nghóa? Phi nghóa?
GV: Chiến tranh chính nghóa
cũng chính là một hình thức bảo
vệ hòa bình.
HĐ2: Tìm hiệu biểu hiện của
lòng yêu hòa bình.
* Trò chơi: chia lớp ra 2 nhóm.
- N1: Tìm những hành vi bảo vệ
hòa bình?
- N2: Tìm những hành vi không
bảo vệ hòa bình?
? Thế nào là hòa bình và bảo vệ
hòa bình?
GV: ngày nay, các thế lực thù
đòch, phản động, hiếu chiến vẫn

đang âm mưu phá hoại, gây
chiến ở nhiều nơi trên thế giới.

? Bảo vệ hòa bình là trách
nhiệm của ai?
- CTCN: chống lại thế lực xâm
lược để bảo vệ độc lập, tự do
cho tổ quốc... (VD: VN)
- CTPN: Đi xâm lược nước
khác, tranh dành quyền lợi (về
kinh tế, văn hóa...) (VD: Hoa
Kì)
- HS cả hai nhóm cùng ghi lên
bảng (nhóm nòa trong thời gian
3 phút mà ghi đực nhiều ý đúng
hơn thì nhóm đó thắng cuộc).
- Trả lời
- HS đọc phần Tư liệu (sgk) –
phần 1.
* VD: chiến tranh ở Iraq, khủng
bố 11/9/2001 (10 ngàn người
chết ở Mỹ), khủng bố ngày
7/7/2005 (50 người chết, 700
người bò thương ở Anh)..
- Trả lời
2. Nội dung bài học:
- Hòa bình là tình trạng
không có chiến tranh hay
xung đột vũ trang.
Bảo vệ hòa bình là giữ

gìn cuộc sống XH bình
yên, không có chiến tranh
hay xung đột vũ trang.
- Ngăn chặn CT, BVB là
trách nhiệm của các quốc
gia, của các dân tộc và
THCS BÌNH MINH – BÌNH SƠN – QUẢNG NGÃI
-12-
GV: Nguyễn Văn Lộc Giáo án: GDCD - 9
? Khi nào thì phải BVHB và
ngăm chăn chiến tranh?
GV: VN là đất nước chòu nhiều
đau thương do chiến tranh gây
ra. Tuy nhiên, nhân dân VN đã
khép lại quá khứ (khép lại nhưng
không quên) để hướng tới tương
lai.
VD: Thủ tướng Phan Văn Khải
thăm Hoa Kì vào tháng 7/2005
theo lời mời của Tổng thống
Mỹ....
? Tất cả các hành động, việc làm
trên thể hiện VN là một đất nước
như thế nào?
GV: Hà Nội là thành phố được
UNESCO công nhận là “thành
phố hòa bình”.
Ngày nay, nhân dân thế giới
đã, đang và sẽ có nhiều hình
thức BVHB.

? Em hãy cho biết một số hình
thức BVHB?
VD: VN và TQ đã đàm phán về
Vònh Bắc Bộ và quần Đảo
Hoàng Sa.
? Để BVHB chúng ta phải làm
gì?
? HS phải làm gì để góp phần
BVHB?
- Chúng ta phải BVHB và ngăn
chặn chiến tranh ở mọi nơi, mọi
lúc (trang các mối quan hệ)
- Trả lời
- Biểu tình, mít tin, tổ chức các
hoạt động văn hoaas, văn nghệ.
TDTT, đàm phán, hội nghò... để
bảo vệ hòa bình.
(Cho HS đọc Tư liệu tham
khảo – sgk – phần 2)
- Trả lời
-Biết yêu chuộng hòa bình,
tham gia vào các hoạt động: vẽ
tranh, viết thư cho các anh bộ
đội...
toàn nhân loại.
- VN là một dân tộc yêu
chuông hòa bình, luôn tích
cực tham gia vào sự
nghiệp BVHB và công lí
trên thế giới.

- Để BVHB phải XD mối
quan hệ thân thiện, hiểu
biết, hữu nghò giữa người
với người, giữa các dân tộc
và quốc gia trên toàn TG.
THCS BÌNH MINH – BÌNH SƠN – QUẢNG NGÃI
-13-
GV: Nguyễn Văn Lộc Giáo án: GDCD - 9
HĐ3: Luyện tập
- Bài tập 2- sgk
- Tình huống: Nếu có một bạn
trong lớp luôn gây gỗ, trêu chọc
với mọi người, em sẽ ứng xử như
thế nào?
- Đồng ý: a, c
- Không đồng tình và phân tích
ch bạn hiểu, khuyên bạn không
nên là như vậy nữa.
3. Bài tập:
- Làm bài tập 2-sgk
4. Củng cố :
Nhắc lại ND bài học.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ.
- Làm BT ở SGK và tham khảo các tài liệu khác
- Soạn bài mới.
THCS BÌNH MINH – BÌNH SƠN – QUẢNG NGÃI
-14-
GV: Nguyễn Văn Lộc Giáo án: GDCD - 9
Tuần 6 Ngày soạn: 10/9/2008

Tiết 6
Bài 6 : TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là tình hữu nghò giữa các dân tộc và ý nghóa của nó.
- Biết cách thể hiện tình hữu nghò giữa các dân tộc bằng các hành vi, việc làm cụ thể
2. Kó năng:
Biết thể hiện tình đoàn kết, hữu nghò với thiếu nhi và nhân dân các nước khác trong cuộc
sống hàng ngày.
3. Thái độ:
Ủng hộ chính sách hòa bình, hữu nghò của Đảng và Nhà nước ta.
II. Phương tiện:
- Tranh ảnh, các bài báo, câu chuyện về tình hữu nghò
- Một số dẫn chứng cụ thể.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn đònh tổ chức
2. KTBC:
? Thế nào là Hòa bình và BVHB?
? BVHB và ngăn chặn chiến tranh là trách nhiệm của ai? Ta cần phải làm gì để
BVHB và ngăn chặn chiến tranh?
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG
HĐ1: Tìm hiểu vấn đề:
* Thảo luận nhóm (4 nhóm cùng
thảo luận một câu hỏi)
? Qua các thông tin và quann sát
ảnh, em có suy nghó gì về tình
hữu nghò giữa nhân dân ta với
nhân dân các nước khác?
HĐ2: Tìm hiểu Nội dung bài

học
GV: mở rộng tình hữu nghò là
điều kiện, cơ hội để mỗi quốc
gia tự giới thiệu, quản bá hình
- Đọc vấn đề và quan sát các
ảnh
- VN luôn mở rộng quann hệ
song phương và đa phương với
tất cả quốc gia, các tổ chức trên
thế giới và nhận được sự đồng
tình, ủng hộ của nhân dân thế
giới. Điều đó chứng tỏ Đảng và
nhà nước ta đã đề ra chủ
trương, đường lối đúng đắn.
(GV giải thích thêm về
ASEAN, ASEM...)
1. Tìm hiểu vấn đề (sgk):
2. Nội dung bài học:
THCS BÌNH MINH – BÌNH SƠN – QUẢNG NGÃI
-15-
GV: Nguyễn Văn Lộc Giáo án: GDCD - 9
ảnh của mình với thế giới, từ đó
có được sự hiểu biết, có mối
quan hệ thân thiện để cùng hợp
tác và phát triển.
? Thế nào là tình hữu nghò giữa
các dân tộc?
VD: Mối quann hệ giữa VN và
Lào, giữa VN và Cu-ba....
? Tình hữu nghò có ý nghóa như

thế nào đối với các quốc gia, các
dân tộc và toàn thể nhân loại?
? Hiện nay VN đã trở thành
thành viên của nhiều tổ chức
nào trên thế giới?
GV: từ khi gia nhập các tổ chức
trên, VN đã nhận được sự ủng
hộ, giúp đỡ,hợp tác của các nước
trên thế giới nên VN ngày càng
học hỏi được nhiều kinh nghiệm
trên mọi lónh vực.... để từ đó
dưới sự lãnh đạo của Đảng, VN
ngày càng đứng vững trên trường
quốc tế, nâng cao vò thế VN lên
tầm cao mới.
? Để có mối quan hệ hữu nghò
đó. Đảng và Nhà nước ta đã có
những hành động cụ thể nào?
GV: Những chính sách đó đã
làm cho các quốc gia trên thế
- Trả lời
- Trả lời
- LHQ, ASEAN, APEC,
ASEM.... đặc biệt VN đã trở
thành thành viên của WTO.
- Trả lời
- Tình hữu nghò giữa các
dân tộc trên thế giới là
mối quan hệ ban bè thân
thiện giữa nước này với

nước khác.
- Quan hệ hữu nghò tạo cơ
hội và điều kiện để các
nước, các dân tộc cùng hợp
tác phát triển về mọi mặt,
tạo sự hiểu biết lẫn nhau,
tránh mâu thuẫn, căng
thẳng dẫn đến nguy cơ
chiến tranh.
- Đảng và Nhà nước ta
luôn thực hiện chính sách
đối ngoại hòa bình, hữu
nghò với các dân tộc, các
quốc gia trên toàn thế giới.
THCS BÌNH MINH – BÌNH SƠN – QUẢNG NGÃI
-16-
GV: Nguyễn Văn Lộc Giáo án: GDCD - 9
giới hiểu rõ VN hơn từ đó ủng
hộ, hợp tác trên mọi lónh vực.
Ngay trong chiến tranh, VN vẫn
luôn coi trọng chính sách đối
ngoại hòa bình (thể hiện ở các
hội nghò, các hiệp đònh...)
? Em hãy tìm một số hoạt động,
việc làm thể hiện mối quan hệ
hữu nghò giữa các nước trên thế
giới?
? Emm hãy nêu một số hoạt
động giao lưu giữa HS các
trường với nhau?

GV: Quan hệ hữu nghò, hợp tác
không chỉ thể iện ở các Nhà
nước mà ngay trong mỗi quốc
gia, mỗi dân tộc, hàng xóm láng
giềng, ở lớp học, ở trường...cũng
cần phải XD tình hữu nghò, hợp
tác với nhau.
? Chúng ta phải làm gì để XD
mối quan hệ hữu nghò với nhau?
? Thể hiện tình đoàn kết hữu
nghò ở những khía cạnh nào?
HĐ3: luyện tập
Bài tập 2 -sgk
- cho HS đọc phần tư liệu tham
khảo-sgk
- Festival, trại hè quốc tế, giao
lưu thanh niên quốc tế, Văn
hóa, nghệ thuật, TDTT...
- Cắm trại, tặng sách vở, đá
bóng...
- Trả lời
- Thái độ, cử chỉ, việc làm và
sự tôn trọng, thân thiện trong
quan hệ
- HS làm -> GV kết luận
- Chúng ta phải có trách
nhiệm thể hiện tình đoàn
kết, hữu nghò với bạn bè
và người nước ngoài trong
cuộc sống hàng ngày.

3. Bài tập:
Bài tập 2 -sgk
4. Củng cố :
Nhắc lại ND bài học.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ.
- Làm BT ở SGK và tham khảo các tài liệu khác
- Soạn bài mới.
THCS BÌNH MINH – BÌNH SƠN – QUẢNG NGÃI
-17-
GV: Nguyễn Văn Lộc Giáo án: GDCD - 9
Tuần 6 Ngày soạn: 16/9/2008
Tiết 6
Bài 6 : HP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là hợp tác, các nguyên tắc hợp tác; sự cần thiết phải hợp tác.
- HS biết củ trương của Đảng và Nhà nước ta trong vấn đề hợp tác với các nước khác.
- Trách hiệm của HS trong rèn luyện tinh thần hợp tác.
2. Kó năng:
Biết hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong hoạt động chung.
3. Thái độ:
Ủng hộ chính sách hợp tác hòa bình, hữu nghò của Đảng và Nhà nước ta.
II. Phương tiện:
- Tranh ảnh, các bài báo, câu chuyện về hợp tác
- Một số dẫn chứng cụ thể.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn đònh tổ chức
2. KTBC:
? Thế nào là tình hữu nghò giữa các dân tộc? Ý nghóa của tình hữu nghò?

? Đảng và Nhà nước ta có chính sách như thế nào trong quan hệ hữu nghò với các
nước khác?
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG
HĐ1: Tìm hiểu vấn đề:
* Thảo luận nhóm )
- N1+3: Câu a (gợi ý)
- N2+4: Câu b (gợi ý)
HĐ2: Tìm hiểu Nội dung bài
học
? Em hiểu thế nào là hợp tác?
- Đọc vấn đề và quan sát các
ảnh
- VN đã, đang và sẽ là thành
viên của các tổ chức quốc tế
quan trọng, đồng thời ngày
càng nhận được sự ủng hộ, hợp
tác tích cực từ các tổ chức, các
quốc gia trên toàn thế giới
- Khi hợp tác các nước sẽ có
điều kiện học tập kinh nghiệm
lẫn nhau, cùng giải quyết
những vấn đề mang tính toàn
cầu (y tế, giáo dục, kinh tế,
KHKT...)
- Trả lời
1. Tìm hiểu vấn đề (sgk):
2. Nội dung bài học:
- Hợp tác là cùng chung
sức làm việc, giúp đỡ, hỗ

trợ lẫn nhau trong công
việc, trong lónh vực nào đó
vì mục đích chung.
THCS BÌNH MINH – BÌNH SƠN – QUẢNG NGÃI
-18-
GV: Nguyễn Văn Lộc Giáo án: GDCD - 9
? Các nước hợp tác với nhau dựa
trên những nguyên tắc nào?
GV: Sự hợp tác bình đẳng là rất
quan trọng, nó thể hiện sự hữu
nghò, thân thiện, không phân biệt
lớn bé, chủng tộc, chế độ chính
trò-XH... khi hợp tác là cần phải
bình đẳng (VD)
? Vì sao các quốc gia, các tổ
chức quốc tế cần có sự hợp tác
với nhau?
GV: vấn đề toàn cầu như: AIDS,
ô nhiễm môi trường, SARS, cúm
gà....
? trước những thuận lợi và thách
thức trong bối cảnh thế giới hiện
nay, Đảng và Nhà nước đã có
những chính sách gì trong hợp
tác quốc tế?
GV: Nguyên tắc hòa bình là tôn
trọng sự độc lập chủ quyền, toàn
vẹn lãnh thổ (không can thiệp
vào công việc nội bộ của nhau,
không xâm phạm lãnh thổ của

nhau...
HĐ3: Liên hệ bản thân
? HS phải làm gì để thể hiện tinh
thần hợp tác ở trong học tập và
trong cuộc sống?
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Cùng trao đổi trong học tập,
đoàn kết trong lao động, giúp
- Hợp tác phải dựa trên cơ
sở bình đẳng, cùng có lợi
và không làm phương hại
đến lợi ích của nhau.
- Hợp tác quốc tế là một
vấn đề quan trọng để giải
quyết những vấn đề mang
tính toàn cầu mà không
một quốc gia nào có thể tự
giải quyết.
- Đảng và Nhà nước ta
luôn coi trọng việc tăng
cường hợp tác quốc tế trên
nguyên tắc bình đẳng, hữu
nghò, hòa bình.
Nước ta đã và đang hợp
tác có hiệu quả với nhiều
quốc gia, tổ chức quốc tế
trên nhiều lónh vực.
THCS BÌNH MINH – BÌNH SƠN – QUẢNG NGÃI

-19-
GV: Nguyễn Văn Lộc Giáo án: GDCD - 9
? Bản thân em hợp tác với các
bạn khác chưa?
? Sự hợp tác trong học tập, rong
lao động và trong cuộc sống đem
lại điều gì?
? Để rèn luyện tinh thần hợp tác,
HS cần phải làm gì?
HĐ4: luyện tập:
đỡ nhau trong cuộc sống...
- Trả lời
- Nâng cao về hiệu quả, chất
lượng của công việc.
- Trả lời
- HS làm bài tập
- HS cần phải rèn luyện
tinh thần đoàn kết hợp tác
với bạn bè và những người
xung quanh trong mọi hoạt
động.
3. Bài tập:
GV ghi lên bảng phụ 1
số việc làm thể hiện sự
hợp tác và chưa hợp tác để
HS phân biệt bằng cách
làm trắc nghiệm đúng, sai
4. Củng cố :
- Thế nào là hợp tác cùng phát triển?
- Đảng và Nhà nước ta có những chính sách gì trong hợp tác quốc tế?

5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ.
- Làm BT ở SGK và tham khảo các tài liệu khác
- Soạn bài mới.
THCS BÌNH MINH – BÌNH SƠN – QUẢNG NGÃI
-20-
GV: Nguyễn Văn Lộc Giáo án: GDCD - 9
Tuần 7 Ngày soạn: 20/9/2008
Tiết 7
Bài 7 : KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS hiểu được:
- Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc và một số truyền thống tiêu biểu của dân tộc
VN.
- Ý nghóa của truyền thống dân tộc và sự cần thiết phải kế thừa, phát huuy truyền thống
dân tộc.
- Bổn phận của công dân-HS đối với việc kế thừa và phát huy truyền thống của dân tộc
2. Kó năng:
- Biết phân biệt truyền thống tốt đẹp của dân tộc với phong tục tập quán, thói quen lạc hậu
cần xóa bỏ.
- Có kó năng phân tích, đánh giá quan niêm, thái độ, cách ứng xử khác nhau liên quan đến
các giá trò truyền thống.
- Tích cực học tập và tham gia các hoạt động truyền thống dân tộc.
3. Thái độ:
- Có thái độ tôn trọng, bảo vệ, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Biết phê phán đối với những thái độ và việc làm thiếu tôn trọng, phủ đònh hoặc xa rời
truyền thống dân tộc.
II. Phương tiện:
- Những tình huống liên quan
- Giấy khổ lớn, bút dạ

III. Các bước lên lớp:
1. Ổn đònh tổ chức
2. KTBC:
? Thế nào là hợp tác? Hợp tác phải dựa trên nguyên tắc nào?
? Vì sao cần phải hợp tác giữa các quốc gia? Đảng và Nhà nước ta có chính sách gì
về việc tăng cường hợp tác quốc tế?
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG
HĐ1: Tìm hiểu vấn đề:
* Thảo luận nhóm
- N1+3: Truyền thống yêu nước
của dân tộc ta thể hiện như thế
nào qua lời nói của Bác?
- N2+4: Em có nhận xét gì về
- Đọc vấn đề và quan sát các
ảnh
- DT ta có lòng yêu nước nồng
nàn, có nhiều cuộc kháng chiến
vó đại chứng tỏ tinh thần yêu
nước; tiêu biểu của một dân tộc
anh hùng; đồng bào ta ngày
nay...ngày trước; những cử chỉ
cao quý...nồng nàn yêu nước.
=> lời nói của Bác mang ý
nghóa tự hào, trân trọng.
1. Tìm hiểu vấn đề (sgk):
THCS BÌNH MINH – BÌNH SƠN – QUẢNG NGÃI
-21-
GV: Nguyễn Văn Lộc Giáo án: GDCD - 9
cách cư xử của học trò cụ Chu

Văn An đối với thầy giáo cũ?
Cách cư xử đó thể hiện truyền
thống gì của dân tộc ta?
? Em hãy kể một số TT tốt đẹp
của dân tộc VN mà em biết?
HĐ2: Tìm hiểu khái niệm
? Thế nào là TTTĐ của dân tộc?
GV: Những giá trò tinh thần như:
tư tưởng, lối sống, cách cư xử tốt
đẹp...
? Truyền thống về văn hóa thể
hiện qua những vấn đề nào?
? Em hãy cho biết một số truyền
thống về nghệ thuật?
HĐ3: Giúp HS hiểu thế nào là
kế thừa và phát huy TTTĐ
của DT.
* Hoạt động theo lớp:
- Làm bài tập 1 –sgk.
HĐ4: HS trình bày một số làn
điệu dân ca ở đòa phương hoặc
các vùng miền khác của VN.
- Cách cư xử lệ độ, kính trọng,
đúng mực. Thể hiệ TT: tôn sư
trọng đạo; hiếu học; biết ơn.
- Yêu nước; đoàn kết; nhân
nghóa; hiếu thảo; TSTDD; hiếu
học...
- Trả lời
- Tập quán, phong tục tốt đẹp,

cách cư xử....
- Chèo, tuồng, cải lương, quan
họ, vè, múa...
- Đáp án đúng: a, c, e, h, i, l. vì
đó là những hành vi, thái độ và
việc làm thể hiện sự tích cực
tìm hiểu, tuyên truyền và thực
hiện theo các chuẩn mực giá trò
truyền thống.
2. Nội dung bài học:
- TTTĐ của dân tộc là
những giá trò tinh thần hình
thành trong quá trình lòch
sử lâu dài của dân tộc
được truyền từ thế hệ này
sang thế hệ khác.
- DT VN có nhiều truyêng
thống tốt đẹp đáng tự hào
như: yêu nước; bất khuất
chống giặc ngoại xâm; đàn
kết, nhân nghóa; cần cù;
hiếu học; TSTĐ; các
truyền thống về văn hóa,
nghệ thuật.
THCS BÌNH MINH – BÌNH SƠN – QUẢNG NGÃI
-22-
GV: Nguyễn Văn Lộc Giáo án: GDCD - 9
? Ở Quảng Ngãi có làn điệu dân
ca nào?
? Ở Bắc Bộ có những làn điệu

dân ca nào?
? Ở Miền Nam có những làn
điệu dân ca nào?
? Em có nhận xét gì khi nghe các
làn điệu dân ca ở cả ba miền?
GV: chúng ta cần phải bảo vệ,
kế thừa và phát huy những làn
điệu dân ca đó.
- Hò Ba lí (có thể cho một HS
thể hiện điệu hò)
- Quan họ, chèo, tuồng...
- Cải lương, lí ngựa ô, lí quạ
kêu...
- Đều nói lên lòng yêu quê
hương, đất nước. Nói lên tình
bạn, tình yêu. Tất cả đều thể
hiện, chứa đựng sự lạc quan,
yêu đời.
4. Củng cố :
- Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
- VN có những truyền thống tốt đep nào?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài
- Tìm hiểu nguồn gốc, ý nghóa của một truyền thống ở đòa phương em?
- Xem tiếp phần ND bài học và bài tập ở sgk.
THCS BÌNH MINH – BÌNH SƠN – QUẢNG NGÃI
-23-
GV: Nguyễn Văn Lộc Giáo án: GDCD - 9
Tuần 8 Ngày soạn: 20/9/2008
Tiết 8

Bài 7 : KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC (TT)
I. Mục tiêu bài học: (như tiết 7)
II. Phương tiện:
- Những tình huống liên quan
- Giấy khổ lớn, bút dạ
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn đònh tổ chức
2. KTBC:
? Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc? Kể tên một số truyền thống tốt đẹp
của DTVN?
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG
HĐ1: giúp HS hiểu ý nghóa của
TT dân tộc:
- Làm bài tập 3 -sgk
? Truyền thống tốt đẹp của DT
có ý nghóa như thế nào đối với
đất nước và đối với mọi người?
HĐ2: Liên hệ thực tế về ý
nghóa của việc bảo vệ, kế thừa
và phát huy TTTĐ của DT.
? Theo em, vì sao mỗi vùng
miền của VN lại có những phong
tục, tập quán khác nhau?
VD: Ở miền Trung có hò Kéo
chài, hò Ba lí... thể hiện cuộc
sống khó nhọc gắn liền với biển
cả, với đồi núi.
GV: Tuy nhiên, bên cạnh những
truyền thống tốt đẹp cũng tồn tại

một số hủ tục lạc hậu như: bói
toán, cúng đuổi tà ma, mê tí dò
đoan, trọng nam khinh nữ...
- Đáp án: a, b, c, e
- Trả lời
- Mỗi vùng, miền đều có nét
riêng về sinh hoạt, lao động,
văn hóa... thậm chí còn có sự
khác nhau về môi trường, thiên
nhiên.
2. Nội dung bài học (tt)
- TTTĐ của DT là vô cùng
quý giá, góp phần tích cực
vào quá trình phát triển
của dân tộc và mỗi cá
nhân. Chúng ta cần bảo vệ
và phát huy để góp phần
giữ gìn bản sắc dân tộc
VN.
THCS BÌNH MINH – BÌNH SƠN – QUẢNG NGÃI
-24-
GV: Nguyễn Văn Lộc Giáo án: GDCD - 9
? Những hủ tục lạc hậu đó đem
đến hậu quả gì?
GV: Bên cạnh những nét đẹp
truyền thống cũng như những hủ
tục lạc hậu, ngày nay văn hóa
nước ngoài ngày một lan rộng
vào VN. Nó cũng có những mặt
tốt và chưa tốt.

? Đối với văn hóa ngoại lai,
chúng ta cần phải có thái độ như
thế nào?
GV: Mỗi DT, mỗi quốc gia đều
có những sắc thái riêng (kể cả
mỗi dân tộc, mỗi gia đìnhntrong
1 quốc gia) về truyền thống,
chúng ta cần phải bảo vệ.
? Em hãy nêu lên một số hoạt
động thể hiện sự bảo vệ, phát
huy truyền thống tốt đẹp của dân
tộc?
GV: Như vậy, chúng ta cần phải
giữ gìn bản sắc riêng lại vừa học
tập cái hay, cái đẹp của văn hóa
nước ngoài, từ đó sẽ tạo ra cái
riêng cho văn hóa VN.
? Nếu chúng ta không giữ gìn
truyền thống tốt đẹp sẽ dẫn đến
hậu quả gì?
GV: Ngày nay, nhiều người. Đặc
biệt là thanh thiếu niên thường
chạy theo những cái lạ, coi
thường hoặc xa rời những gia trò
tốt đẹp bao đời nay của dân tộc.
Điều đó dẫn đến nguy cơ đánh
mất bản sắc văn hóa DT. VD:
sùng ngoại, lai căng kiểu cách
- XH kém phát triển, ảnh hưởng
xấu đến tinh thần, sức khỏe của

con người...
- Học tập những cái hay, cái
đẹp để làm giàu thêm văn hóa
DT; cần xa rời, bài trừ những
văn hóa không lành mạnh,
không phù hợp với phong tục,
đạo đức VN.
- Thi Đờn ca tài tử; thi hát dân
ca....
- Đánh mất bản sắc riêng của
dân tộc mình và sẽ bò đồng hóa
bởi các dân tộc khác, các nền
văn hóa khác.
THCS BÌNH MINH – BÌNH SƠN – QUẢNG NGÃI
-25-

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×