Tải bản đầy đủ (.doc) (121 trang)

Giáo án Ngữ văn 12 NC (tiết1-30)New

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (698.58 KB, 121 trang )

Giao an Ngu van nang cao 12- Nam hoc 2009-2010
Ngày soạn:
Lớp dạy: 12 A3
Ngày dạy:
Tiết 1: Văn học sử:
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM
từ cách mạng tháng tám 1945 đến hết thế kỉ XX
A. PHẦN CHUẨN BỊ
I. YÊU CẦU BÀI HỌC:
* Giúp HS:
Kiến thức:
- Hình dung được cụ thể hoàn cảnh lịch sử một thời, từ đó hiểu được những đặc điểm cơ
bản của văn học Việt Nam từ sau CMT8 qua 2 giai đoạn: 1945 – 1975 và từ năm 1975 đến
hết thế kỉ XX.
- Đánh giá được theo quan điểm lịch sử những thành tựu cơ bản và ý nghĩa to lớn của văn
học giai đoạn 1945 – 1975 đối với cuộcchiến đấu giải phóng dân tộc.
- Thấy được những đổi mới và những thành tựu bước đầu của văn học giai đoạn từ năm
1975, đặc biệt từ năm 1986, đến hết thế kỉ XX.
Kĩ năng:
- Biết tìm dẫn chứng chứng minh cho từng luận điểm.
Giáo dục – tư tưởng – tình cảm:
- Có sự cảm nhận và đánh giá đúng nền VHVN ở giai đoạn này.
- Quý trọng nền văn hoá dân tộc và có thêm hứng thú tìm tòi, nghiên cứu.
II. CHUẨN BỊ
- Thầy: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
- Trò: Đọc SGK, chuẩn bị theo hệ thống câu hỏi, nghiên cứu lịch sử trong 30 năm
chiến tranh.
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
- Gv trao đổi, nêu vấn dề, HS thảo luận, trả lời câu hỏi.
B. PHẦN LÊN LỚP
I. KIỂM TRA BÀI CŨ


Ổn định tổ chức:
GV kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS.
II. BÀI MỚI
* Vào bài: CMT8-1945 đã mở ra trên đất nước ta một thời kì mới: thời kì độc lập, tự do,
tiến lên CHXH. Cùng với sự kiện lịch sử ấy một nền văn học mới đã ra đời. Nền văn học
ấy được phát triển qua 2 giai đoạn. Đó là những giai đoạn nào, có những đặc điểm gì, thành
tựu và hạn chế của nó ra sao ta cùng tìm hiểu bài Khái quát hôm nay trong 3 tiết.
Hoạt động của GV & HS Tg Nội dung cần đạt
Gv căn cứ vào sự chuẩn bị bài ở nhà A. Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 –
Truong THPT Vinh Yen- Vinh Phuc
1
Giao an Ngu van nang cao 12- Nam hoc 2009-2010
và những kiến thức về lịch sử y/cầu
HS trình bày những hiểu biết về l/s
thời kì này.
VHVN 1945 – 1975 tồn tại trong
hoàn cảnh lịch sử như thế nào? Nó
qui định những đặc điểm nào của VH
giai đoạn này?
GV: Trong h/c ấy, nền VH mới có
những đặc điểm và thành tựu riêng
nhưng vẫn tiếp nối và phát huy
những truyền thống lớn của văn học
trước CMT8.
? Khi đất nước bị xâm lược thì vấn
đề sống còn đặt ra cho mỗi dân tộc
cũng như cho mỗi người dân là gì.
HS: Cùng chiến đấu, bảo vệ TQ
GV: Văn học của chúng ta cũng phải
mang nhiệm vụ ấy.

? đặc điểm này thể hiện như thế nào
trong quá trình phát triển của nền
VHVN.
VH phục vụ CM đã phát triển ntn.
? Đối với VH phục vụ chính trị thì
phương diện nào của con người là
quan trọng nhất.
? Từ đó hình thành nên những đề tài
1975.
* Hoàn cảnh lịch sử:
- Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, chống
đế quốc kéo dài 30 năm.
- Điều kiện giao lưu văn hoá nước ngoài
không tránh khỏi hạn chế: sự tiếp xúc với văn
hoá, văn học thế giới chủ yếu: LX, TQ.
- VH đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, là bộ
phận trong sự nghiệp CM
I. Những đặc điểm cơ bản.
1. Nền văn học phục vụ cách mạng, cổ vũ
chiến đấu.
- Vấn đề đặt ra lúc này là lợi ích của toàn dân
tộc.
* Nền VH mới phải phục vụ nhiệm vụ chính
trị của đất nước: Vì độc lập, tự do, giải phóng
dt và XD CNXH. VH đi đầu trong công cuộc
đấu tranh chống đế quốc.
- HCT: VHNT là một mặt trận, anh chị em
nghệ sĩ là chiến sĩ trên mặt trận ấy
- VH theo sát từng nhiệm vụ chính trị của đất
nước: ca ngợi cách mạng, cổ vũ kháng chiến,

nêu cao những tấm gương chiến đấu bảo vệ
Tổ Quốc,…
* VH phục vụ CM nên quá trình vận động,
phát triển hoàn toàn ăn nhịp với bước đi của
CM, theo sát nhiệm vụ chính trị của đất nước.
- Phản ánh và phục vụ cuộc kháng chiến toàn
dân, toàn diện.
- Những phương diện chủ yếu quan trọng
nhất của con người được là ở tư cách công
dân, ở phẩm chất chính trị, tinh thần cách
mạng. Con người trong VH chủ yếu là con
người của lịch sử, của sự nghiệp chung, của
đời sống cộng đồng.
- Lí tưởng độc lập, tự do, tinh thần chiến đấu
chống xâm lược, thái độ với CNXH … là
những tiêu chuẩn cao nhất để đánh giá con
người.
* Hình thành nên những tình cảm được thể
Truong THPT Vinh Yen- Vinh Phuc
2
Giao an Ngu van nang cao 12- Nam hoc 2009-2010
và chủ đề nào cho VH thời kì này.
GV lấy VD và y/c HS tìm dẫn chứng
trong các tp đã học: Chiếc lược ngà,
người mẹ cầm súng, Tiểu đội xe
không kính, đồng chí…
Chuyển ý: Trong chiến tranh gpdt,
lực lượng xã hội nào của dân tộc có
vai trò quyết định nhất. Chính vì thế
VH trước hết phải phục vụ ai?

VH viết cho công nông binh thì nội
dung và hình thức phải như thế nào?
Thế nào là khuynh hướng sử thi?
Điều này thể hiện như thế nào trong
VH?
VH mang cảm hứng lãng mạn là VH
như thế nào? Hãy giải thích đặc
điểm này của VH trên cơ sở hoàn
cảnh XH?
hiện xúc động: tình đồng bào, đồng chí, đồng
đội, tình quân dân ấm áp, tình cảm giai cấp,
t/y với Tố Quốc, Đảng, lãnh tụ.
+ Con người trong văn học chủ yếu là con
người của lịch sử, của sự nghiệp chung, của
đời sống cộng đồng.
+ Nhân vật trung tâm: người chiến sĩ trên mặt
trận và lực lượng trực tiếp phục vụ chiến
trường.
2. Nền văn học hướng về đại chúng.
- Đại đa số nhân dân lao động là lực lượng
chủ yếu, đồng thời họ cũng vừa là đối tượng
thể hiện và vừa là đối tượng phục vụ của VH.
VD: + Đôi mắt (Nam Cao) – Tuyên
ngôn nghệ thuật cho các nhà văn trong buổi
đầu đi theo CM và xác định đối tượng mới
của VH là nhân dân lao động
+ Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài) – Ca
ngợi sự đổi đời nhờ cách mạng
- VH phải tìm đến những hình thức nghệ thuật
quen thuộc trong truyền thống, trong dân

gian, ngôn ngữ phải bình dị, trong sáng, dễ
hiểu.
3. Nền VH chủ yếu mang khuynh hướng
sử thi và cảm hứng lãng mạn:
* Hướng đến khuynh hướng sử thi là hướng
đến tiếng nói chung của cả cộng đồng, là VH
của những sự kiện lịch sử, của số phận toàn
dân, của chủ nghĩa anh hùng. Nhân vật trung
tâm cũng như người cầm bút phải đại diện
cho cộng đồng, cho giai cấp, cho dân tộc và
thời đại. Ngôn ngữ sử thi là ngôn ngữ trang
trọng, tráng lệ, ngợi ca
* VH mang cảm hứng lãng mạn luôn hướng
về lí tưởng, về tương lai. Đó là nguồn sức
mạnh to lớn khiến con người thời kỳ này có
thể vượt mọi gian lao thử thách để vươn lên.
Những buổi vui sao cả nước lên đườg.
(Chính Hữu)
Đường ra trận mùa nay đẹp lắm!
(Phạm Tiến Duật)
Có những cuộc chia ly chói ngời sắc đỏ.
Truong THPT Vinh Yen- Vinh Phuc
3
Giao an Ngu van nang cao 12- Nam hoc 2009-2010
GV giúp HS nhận định lại 3 đặc điểm
nổi bật nhất của văn học
Tươi như cánh nhạn lai hồng.
(Nguyễn Mỹ)
Cảm hứng lãng mạn bao trùm trên mọi thể
loại.


Đây là những nét cơ bản nhất của diện
mạo VHVN giai đoạn này.
* Luyện tập, củng cố.
- Nắm chắc 3 đặc điểm.
- Tìm VD ở các tác phẩm đã học.
III. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ CHUẨN BỊ BÀI MỚI
- Chứng minh các luận điểm đã nêu trong bài.
- Đọc tiếp phần II. Những thành tựu nổi bật và hạn chế. của VH 45 – 75.
- Dự kiến hướng tìm hiểu.
- Tìm đọc một số tác phẩm tiêu biểu.
Truong THPT Vinh Yen- Vinh Phuc
4
Giao an Ngu van nang cao 12- Nam hoc 2009-2010
Ngày soạn:
Lớp dạy: 12 A3
Ngày dạy
Tiết 2: Văn học sử:
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM
từ cách mạng tháng tám 1945 đến hết thế kỉ XX
A. PHẦN CHUẨN BỊ
I. YÊU CẦU BÀI HỌC:
* Giúp HS:
Kiến thức:
- Hình dung được cụ thể hoàn cảnh lịch sử một thời, từ đó hiểu được những đặc điểm cơ
bản của văn học Việt Nam từ sau CMT8 qua 2 giai đoạn: 1945 – 1975 và từ năm 1975 đến
hết thế kỉ XX.
- Đánh giá được theo quan điểm lịch sử những thành tựu cơ bản và ý nghĩa to lớn của văn
học giai đoạn 1945 – 1975 đối với cuộcchiến đấu giải phóng dân tộc.
- Thấy được những đổi mới và những thành tựu bước đầu của văn học giai đoạn từ năm

1975, đặc biệt từ năm 1986, đến hết thế kỉ XX.
Kĩ năng:
- Biết tìm dẫn chứng chứng minh cho từng luận điểm.
Giáo dục – tư tưởng – tình cảm:
- Có sự cảm nhận và đánh giá đúng nền VHVN ở giai đoạn này.
- Quý trọng nền văn hoá dân tộc và có thêm hứng thú tìm tòi, nghiên cứu.
II. CHUẨN BỊ
- Thầy: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
- Trò: Đọc SGK, chuẩn bị theo hệ thống câu hỏi, nghiên cứu lịch sử trong 30 năm
chiến tranh.
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
- Gv trao đổi, nêu vấn dề, HS thảo luận, trả lời câu hỏi.
B. PHẦN LÊN LỚP
I. KIỂM TRA BÀI CŨ
Ổn định tổ chức:
1. Câu hỏi: VHVN từ 1945 – 1975 có những đặc điểm gì chung? Chứng minh bằng một số
tác phẩm đã học.
2. Đáp:
* Y/cầu HS nêu được 3 đặc điểm:
- Nền văn học phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu.
- Nền văn học hướng về đại chúng
- Nền VH chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn:
* HS lấy được VD và phân tích.
II. BÀI MỚI
Truong THPT Vinh Yen- Vinh Phuc
5
Giao an Ngu van nang cao 12- Nam hoc 2009-2010
* Vào bài: Từ câu trả lời của HS, GV chuyển vào bài mới tiếp tục nghiên cứu những thành
tựu nổi bật và hạn chế của VH giai đoạn này.
Hoạt động của GV & HS Tg Nội dung cần đạt

GV cùng HS nhắc lại những mục đã
học và tiếp tục vào phần mới
Thành tựu cơ bản nhất của VH 1945
– 1975 là gì? Ý nghĩa to lớn của
thành tựu này đối với cuộc chiến đấu
giải phóng dân tộc?
GV: VH giai đoạn này: Xứng đáng
đứng vào hàng ngũ tiên phong cuả
những nền VHNT chống đế quốc
trong thời đại ngày nay.
Truyền thống tư tưởng này đã được
thể hiện như thế nào trong VH?
? Truyền thống YN và CNAH được
biểu hiện như thế nào trong VH.
Đặc điểm của chủ nghĩa nhân đạo
trong VHCM là gì?
A. Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 –
1975.
I. Những đặc điểm cơ bản.
II. Những thành tựu cơ bản và một số hạn
chế của văn học giai đoạn 1945 – 1975.
1. Thực hiện xuất sắc nhiệm vụ lịch sử:
Trong hoàn cảnh chiến tranh nhiệm vụ hàng
đầu của VH là tuyên truyền, cổ vũ tinh thần
chiến đấu và hi sinh của nhân dân. VH lúc
này quả là tiếng kèn xung trận, là tiếng trống
giục quân. Cuộc chiến thắng vĩ đại của dân
tộc có một phần đóng góp không nhỏ của VH.
2. Những đóng góp về tư tưởng:
VH đã tiếp nối và phát huy truyền thống tư

tưởng lớn của VHDT.
a. Truyền thống yêu nước và chủ nghĩa anh
hùng:
- Trong kháng chiến chống Pháp: Ca ngợi quê
hương, ca ngợi đất nước: Việt Bắc của Tố
Hữu, Cảnh rừng Việt Bắc, Cảnh khuya của
Hồ Chí Minh…
- Trong kháng chiến chống Mỹ: Hình ảnh đất
nước, con người VN đẹp đẽ, kiên cường trong
gian lao, vất vả, phơi phới trong niềm vui
chiến thắng.
- Yêu nước phải hành động, phải chuyển
thành chủ nghĩa anh hùng. Cả nước trở thành
chiến sĩ. VH đã phản ánh thực tế cuộc sống
đó.
b. Truyền thống nhân đạo:
- Hướng về nhân dân lao động, diễn tả nỗi
khổ của họ dưới ách áp bức bất công trong
XH cũ và phát hiện những đức tính tốt đẹp,
đặc biệt là khả năng cách mạng của họ.
Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài.
- Ca ngợi vẻ đẹp của con người trong lao
động trong công cuộc xây dựng CNXH.
Mùa lạc - Nguyễn Khải
Tuỳ bút Sông Đà - Nguyễn Tuân.
Truong THPT Vinh Yen- Vinh Phuc
6
Giao an Ngu van nang cao 12- Nam hoc 2009-2010
VH giai đoạn này có những thành
tựu tiêu biểu nào về mặt nghệ thuật

Kể tên những tác giả tiêu biểu mà em
biết trong giai đoạn này?
GV y/c HS chia làm 4 nhóm thống kê
những thành tựu đã đạt được của Vh
qua 3 giai đoạn:
- Thời chống pháp.
- 1958 – 1964
- 1965 – 1975
Hoặc cho HS thống kê thành tựu qua
các thể loại: thơ, văn xuôi, kịch, lí
luận phê bình.
- Khai thác về đời tư, đời thường, về quá khứ,
về thiên nhiên, về tình yêu…Tuy nhiên những
riêng tư thầm kín ấy phải gắn liền với nhiệm
vụ của người cách mạng.
Hương thầm – Phan Thị Thanh Nhàn.
Cuộc chia li màu đỏ - Nguyễn Mỹ…
3. Những thành tựu về nghệ thuật:
a. Phát triển cân đối và toàn diện về thể loại,
đặc biệt là từ 1960: truyện, kí, thơ, kịch … đủ
loại.
b. Đạt chất lượng thẩm mĩ cao: Tiêu biểu là
thơ trữ tình và truyện ngắn, bên cạnh đó là
một số tác phẩm kí.
* Thời chống Pháp:
- Thơ: Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Hoàng
Cầm,Thôi Hữu, Chính Hữu, Quang Dũng,
Hữu Loan, Nguyễn Đình Thi, Hoàng Trung
Thông,…
- Văn xuôi: kí sự của Trần Đăng, truyện ngắn

của Nam Cao, Kim Lân, Tô Hoài, Hồ
Phương,…
- Phong trào quần chúng phát triển mạnh về
thơ và kịch, nhưng chúng chỉ có giá trị tuyên
truyền nhất thời
* Từ 1958 – 1964:
- Phát triển phong phú và đồng bộ các thể
loại, nhưng giá trị hơn là: Thơ, truyện ngắn,
truyện vừa, bút kí, tuỳ bút.
- Thời kì hồi sinh của hàng loạt các nhà thơ
trước cách mạng tháng Tám: X.Diệu, H.Cận,
C.L.Viên, T.Hanh,…
- Văn xuôi phát triển mạnh với hàng loạt
những cây bút thuộc các thế hệ khác nhau:
N.Tuân, T.Hoài, N.H.Tưởng, K.Lân, B.Hiển,
N.T.Long, N.T.Phương, N.Ngọc, N.Khải,
L.Khâm, N.Kiên, Đ. Vũ, V.T.Thường, B. Đ.
Ái,…
* Từ 1965 - 1975:
- Xuất hiện hàng loạt nhà thơ trẻ với giọng
điệu riêng của một thế hệ mới:
- Văn xuôi: có nhiều tên tuổi đáng chú ý: Thu
Bồn, L.A.Xuân, B.M.Quốc, P.T.Duật,
X.Quỳnh, N.K. Điềm, L.Q.Vũ, N.Mỹ, N.Duy,
Truong THPT Vinh Yen- Vinh Phuc
7
Giao an Ngu van nang cao 12- Nam hoc 2009-2010
VHVN 1945 – 1975 có những hạn
chế gì? Vì sao?Nêu những hạn chế
đó của VH giai đoạn này?

- HS đưa ra ý kiến, Gv diễn giảng lấy
VD chứng minh để HS dễ theo dõi.
T.Thảo, B.Việt, V.Q.Phương, N. Đ.Mậu,
P.T.T.Nhàn, L.T.M.Dạ, T. Đ.Khoa,
H.Thỉnh,Hoàng Hưng, Ý Nhi,…
- Từ 1960, xuất hiện nhiều bộ tiểu thuyết: Vỡ
bờ (N.Đ.Thi), Cửa biển (N.Hồng), Những
người thợ mỏ (V.H.Tâm), Cửa biển (C.Văn),
Vùng trời (H.Mai),…Nhìn chung tiểu thuyết
đã dựng lên được những bức tranh hoành
tráng về lịch sử cách mạng VN, song chất
lượng chưa cao.
- Kịch nói giai đoạn 1945 – 1975 ngày càng
phát triển mạnh, nhưng nhìn chung chất lượng
nghệ thuật còn hạn chế.
- Lí luận phê bình: phát triển mạnh vào
khoảng năm 1960 trở đi. Lí luận chủ yếu làm
nhiệm vụ biểu dương, bảo về VH cách mạng,
phê phán các biểu hiện bị coi là lệch lạc. Nhìn
chung chất lượng cũng chưa cao.
4. Một số hạn chế:
- Thể hiện con người, cuộc sống một cách
đơn giản, một chiều, phiến diện, công thức.
VD: Nói nhiều thuận lợi hơn là khó khăn,
nhiều chiến thắng hơn thất bại, nhiều thành
tích hơn tổn thất, nhiều niềm vui hơn nỗi
buồn, nhiều hi sinh hơn hưởng thụ,…
Con người giản đơn, sơ lược do cái nhìn,
nhận thức ấu trĩ: người anh hùng không có
tâm lí phức tạp, con người chỉ có tính giai

cấp, không thể có tính nhân loại phổ biến.
- Yêu cầu về phẩm chất nghệ thuật bị hạ thấp;
cá tính, phong cách của nhà văn không được
phát huy mạnh mẽ.
- Về phê bình: nặng về phê bình quan điểm tư
tưởng, ít coi trọng những khám phá nghệ
thuật

Chiến tranh là một hoàn cảnh không bình
thường. Trong hoàn cảnh ấy, sinh hoạt, tâm lí,
tư tưởng của con người cũng không bình
thường. VH nghệ thuật cũng vậy.
5. Sơ lược về VH vùng địch tạm chiếm:
- Phong trào đấu tranh hợp pháp và bất hợp
pháp theo khuynh hướng dân chủ, dân tộc là
cơ sở để hình thành và phân hoá các xu hướng
Truong THPT Vinh Yen- Vinh Phuc
8
Giao an Ngu van nang cao 12- Nam hoc 2009-2010
? Trình bày một vài nét hiểu biết về
Vh vùng tạm chiếm.
GV diễn giảng và nêu 1 số VD, HS
phát biểu bổ sung.
GV h/dẫn HS chốt lại những điểm
chính của bài học.
Y/c HS làm bài tập.
VH khác nhau (Xu hướng tiêu cực, đồi truỵ;
xu hướng tích cực, tiến bộ, yêu nước và cách
mạng)
- Xu hướng VH cách mạng tuy bị đàn áp

nhưng vẫn tồn tại. Hình thức thể loại thường
gọn nhẹ: thơ, truyện ngắn, phóng sự, bút ký.
Nội dung tư tưởng là phủ định chế độ bất
công, lên án bọn bán nước và cứu nước, thức
tỉnh lòng yêu nước và ý thức dân tộc,…
- Các tác giả tiêu biểu: Vũ Hạnh, Trần Quang
Long, Đông Trình, Vũ Bằng, Lý Chánh
Trung, Lý Văn Sâm, Viễn Phương, Lê Vĩnh
Hoà, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Sơn Nam, Võ
Hồng,…
* Luyện tâp, củng cố.
- Thành tựu nổi bật.
- Một số hạn chế.
- Thi đọc một số tác phẩm thơ tiêu biểu của
VH giai đoạn này giữa các tổ
III. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ CHUẨN BỊ BÀI MỚI
- Nắm chắc kiến thức.
- Đọc trước phần B
- Tìm đọc một số tác phẩm tiêu biểu.
Truong THPT Vinh Yen- Vinh Phuc
9
Giao an Ngu van nang cao 12- Nam hoc 2009-2010
Ngày soạn:
Lớp dạy: 12 A3
Ngày dạy:
Tiết 3: Văn học sử:
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM
từ cách mạng tháng tám 1945 đến hết thế kỉ XX
A. PHẦN CHUẨN BỊ
I. YÊU CẦU BÀI HỌC:

* Giúp HS:
Kiến thức:
- Hình dung được cụ thể hoàn cảnh lịch sử một thời, từ đó hiểu được những đặc điểm cơ
bản của văn học Việt Nam từ sau CMT8 qua 2 giai đoạn: 1945 – 1975 và từ năm 1975 đến
hết thế kỉ XX.
- Đánh giá được theo quan điểm lịch sử những thành tựu cơ bản và ý nghĩa to lớn của văn
học giai đoạn 1945 – 1975 đối với cuộcchiến đấu giải phóng dân tộc.
- Thấy được những đổi mới và những thành tựu bước đầu của văn học giai đoạn từ năm
1975, đặc biệt từ năm 1986, đến hết thế kỉ XX.
Kĩ năng:
- Biết tìm dẫn chứng chứng minh cho từng luận điểm.
Giáo dục – tư tưởng – tình cảm:
- Có sự cảm nhận và đánh giá đúng nền VHVN ở giai đoạn này.
- Quý trọng nền văn hoá dân tộc và có thêm hứng thú tìm tòi, nghiên cứu.
II. CHUẨN BỊ
- Thầy: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
- Trò: Đọc SGK, chuẩn bị theo hệ thống câu hỏi, nghiên cứu lịch sử trong 30 năm
chiến tranh.
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
- Gv trao đổi, nêu vấn dề, HS thảo luận, trả lời câu hỏi.
B. PHẦN LÊN LỚP
I. KIỂM TRA BÀI CŨ
Ổn định ttỏ chức:
1. Câu hỏi: VHVN từ 1945 – 1975 đã đạt được những thành tựu cơ bản nào?
2. Đáp:
* Y/cầu HS nêu được các thành tựu về văn xuôi, thơ ca, kịch qua các giai đoạn.
* HS lấy được VD và phân tích.
II. BÀI MỚI
* Vào bài: Từ câu trả lời của HS, GV chuyển vào bài mới tiếp tục nghiên cứu những VH
giai đoạn sau năm 1975.

Hoạt động của GV & HS Tg Nội dung cần đạt
Gv giúp HS nắm được những nét cơ B. Văn học Việt Nam giai đoạn từ năm
Truong THPT Vinh Yen- Vinh Phuc
10
Giao an Ngu van nang cao 12- Nam hoc 2009-2010
bản về hoàn cảnh lịch sử
? VH VN sau năm 1975 có những
chuyển biến như thế nào:
? 10 năm đầu sau giải phóng có
những điểm gì.
- đề tài.
- Về mối quan hệ giữa con người.
? Sau ĐH VI có những thay đổi lớn
ảnh hưởng đến sự phát triển Vh như
thế nào.
Từ những chuyển biến của VH, đã
đạt được những thành tựu gì.
? Quan niệm nghệ thuật đã có sự
1975 đến hết thế kỷ XX:
* Hoàn cảnh lịch sử:
- Chiến thắng mùa xuân năm 1975: giành lại
độc lập tự do, thống nhất đất nước.
- Chiến tranh kết thúc, con người bắt tay vào
xây dựng một c/s mới.
- L/sử VH bước sang một giai đoạn mới.
I. Những chuyển biến đầu tiên của nền
văn học trên đường đổi mới:
- Mười năm sau giải phóng: VH vận động
theo quán tính trước đó, tạo nên sự lệch pha
giữa người cầm bút và công chúng, nhưng

cũng có những biến đổi bước đầu:
+ Đề tài được nới rộng. Đặc biệt là đi vào
những mặt tiêu cực trong xã hội (Kịch Lưu
Quang Vũ, tiểu thuyết của Nguyễn Mạnh
Tuấn)
+ Nhìn thẳng vào những tổn thất nặng nề của
chiến tranh (Đất trắng - Nguyễn Trọng Oánh)
+ Đề cập đến những bi kịch cá nhân (Truyện
ngắn của Nguyễn Minh Châu, Thời xa vắng
của Lê Lựu, Mùa lá rụng trong vườn của Ma
Văn Kháng…)
- Sau ĐH Đảng lần VI, 1986: Cột mốc thay
đổi lớn trong VH. Cụ thể:
+ Những cây bút chống tiêu cực ngày càng
sôi nổi, tiên phong là thể phóng sự - điều tra:
Cái đêm hôm ấy đêm gì? (P.G.Lộc), Câu
chuyện ông vua Lốp (Nhật Minh), Lời khai
của bị can (T.Huy Quang), Người đàn bà quỳ
(Trần Khắc),…
+ Công cuộc đổi mới về đề tài, nội dung hiện
thực, tư tưởng thẩm mĩ, thi pháp và phong
cách. Nhà văn có cơ hội tìm tòi riêng trên cả
nội dung và hiện thực.
Để đạt được những thành tựu thì phải vào
những năm 90 của thế kỉ.
II. Những thành tựu chủ yếu và một số
hạn chế của văn học giai đoạn từ 1975 đến
hết thế kỷ XX:
1. Đổi mới về ý thức nghệ thuật:
- Ý thức về quan niệm hiện thực: hiện thực

không phải là cái gì đơn giản, xuôi chiều.
Truong THPT Vinh Yen- Vinh Phuc
11
Giao an Ngu van nang cao 12- Nam hoc 2009-2010
thay đổi như thế nào:
- con người.
- Nhà văn
- Độc giả
? VH giai đoạn này đã đạt được
những thành tựu ở các thể loại nào.
? Thống kê các tác phẩm tiêu biểu
H chia làm 4 nhóm tìm hiểu và trình
bày những thành tựu về thơ, văn
xuôi, sân khấu, lí luận phê bình.
Gv theo dõi phần trình bày của HS để
bổ sung và chốt những kiến thức cơ
bản.
- Quan niệm về con người: con người là một
sinh thể phong phú phức tạp, nhiều bí ẩn.
- Nhà văn phải nhập cuộc bằng tư tưởng, tìm
tòi sáng tạo không chỉ dựa trên kinh nghiệm
cộng đồng mà còn trên kinh nghiệm bản thân
mình nữa. Nhà văn không phải là người biết
hết, đứng cao hơn độc giả mà phải bình đẳng
để đối thoại với công chúng.
- Độc giả không phải là đối tượng để thuyết
giáo mà là để giao lưu, đối thoại với nhà văn.
- Ý thức cá nhân được thức tĩnh. Mỗi nhà văn
tạo cho mình một hướng đi riêng, một phong
cách riêng.

2. Những thành tựu ở các thể loại:
a. Về văn xuôi: Thời gian đầu các thể phóng
sự, kịch bản sân khấu phát triển mạnh do nhu
cầu bức xúc chống tiêu cực. Về sau, nghệ
thuật được kết tinh hơn ở truyện ngắn và tiểu
thuyết với sự xuất hiện ở nhiều tác phẩm:
+ Nguyễn Minh Châu với Cỏ lau, Phiên chợ
Giát, Bến quê, Bức tranh,…
+ Nguyễn Khải với Truyện ngắn và tạp văn,
Chút phận của đời, Hà Nội trong mắt tôi…
+ Nguyễn Huy Thiệp với Tướng về hưu,
Không có vua, Như những ngọn gió,…
+ Ma Văn Kháng với Đám cưới không có
giấy giá thú, Heo may gió lộng…
+ Lê Minh Khuê với Bi kịch nhỏ
+ Nguyễn Khắc Tường với Mảnh đất lắm
người nhiều ma
+ Bảo Ninh với Nỗi buồn chiến tranh
+ Dương Hướng với Bến không chồng
+ Chu Lai với Ăn mày dĩ vãng
+ Nguyễn Trí Huân với Chim én bay...
Nhiều truyện ngắn và dài được dư luận chú ý
của Xuân Thiều, Hữu Mai, Phạm Thị Hoài,
Tạ Duy Anh, Võ Thị Hảo, Phan Thị Vàng
Anh, Nguyễn Thị Thu Huệ...
b. Về thơ: Đang tìm tòi, thể nghiệm song
thành tựu vẫn chưa cao.
+ Ngay sau chiến thắng mùa xuân 1975:
Phong trào viết trường ca ở các nhà thơ quân
đội:

Truong THPT Vinh Yen- Vinh Phuc
12
Giao an Ngu van nang cao 12- Nam hoc 2009-2010
Thanh Thảo: Những người đi tới biển,
Những ngọn sóng mặt trời.
Hữu Thỉnh: Đường tới thành phố.
+ Thế hệ các nhà văn trước cách mạng: Chế
Lan Viên với tập Di cảo thơ.
+ Những cây bút thế hệ chống Mỹ tiếp tục
viết đều: Thanh Thảo, Ý Nhi, Nguyễn Duy,
Thu Bồn, Xuân Quỳnh…
+ Lớp nhà thơ sau năm 1975 rất đông đảo: Lê
Thị Kim, Lê Thị Mây, Nguyễn hị Hồng Ngát,
Dư Thị Hoàn, Đoàn Thị Lam Luyến, Nguyễn
Quang Thiều, Trương Nam Hương, Phùng
Khắc Bắc…
c. Về nghệ thuật sân khấu: Hướng về các đề
tài sau:
+ Chiến tranh cách mạng: Hoài Giao, Đào
Hồng Cẩm, Tất Đạt…
+ Lịch sử: là thế mạnh của sân khấu. Tiêu
biểu là Nguyễn Đình Thi với Rừng trúc
(1978), Nguyễn Trãi ở Đông quan (1979).
+ Xã hội: Lưu Quang Vũ với hàng loạt những
tác phẩm gây xôn xao dư luận với Hồn
Trương Ba, da hàng thịt, Tôi và chúng ta…
+ Chèo: Bộ ba bài ca giữ nước của Tào Mạt
(1986).
d. Về lí luận phê bình: Đổi mới chậm hơn.
- Khoảng cuối những năm 80 của thế kỉ có

nhiều cuộc tranh luận khá sôi nổi xung quanh
vấn đề giữa VH với chính trị, VH với hiện
thực, về chủ nghĩa hiện thực XHCN, xung
quanh việc đánh giá lại một số tác phẩm giai
đoạn trước có tư tưởng và cách viết mới.
- Tiêu chí đánh giá thay đổi: Coi trọng giá trị
nhân văn, ý nghĩa nhân bản, chức năng thẩm
mỹ của VH.
- Đánh giá cao vai trò sáng tạo và tính tích
cực trong tiếp nhận VH.
- Một số phương pháp khoa học được vận
dụng với những khái niệm công cụ mới.
- Nhiều trường phái lí luận VH phương Tây
đã được dịch và giớ thiệu.
- Lối phê bình xã hội học dung tục mất hẳn.

Nghiên cứu VH có nhiều diều kiện phát
Truong THPT Vinh Yen- Vinh Phuc
13
Giao an Ngu van nang cao 12- Nam hoc 2009-2010
? So sánh giữa 2 giai đoạn văn học
có những đổi mới về nội dung và
nghệ thuật như thế nào.
GV h/dẫn HS lập bảng so sánh về
quan niệm con người, về nguồn cảm
hứng,
triển mạnh mẽ bằng sự ra đời của nhiều công
trình khảo cứu dày dặn có giá trị.
3. Những đổi mới về nội dung và nghệ
thuật:

- Đổi mới trong quan niệm về con người:
So sánh:
Trước 1975 :
- Con người lịch
sử.
- Nhấn mạnh ở
tính giai cấp.
- Chỉ được khắc
hoạ ở phẩm chất
tinh thần.
- Được mô tả ở
đời sống ý thức
Sau 1975
- Con người cá nhân
trong quan hệ đời
thường. (Mùa lá rụng
trong vườn- Ma Văn
Kháng, Thời xa vắng-
Lê Lựu, Tướng về hưu -
Nguyễn Huy Thiệp...)
- Nhấn Mạnh ở tính
nhân loại. (Cha và con
và...- Nguyễn Khải, Nỗi
buồn chiến tranh - Bảo
Ninh...)
- Còn được khắc hoạ ở
phương diện tự nhiên,
bản năng...
- Con người được thể
hiện ở đời sống tâm

linh. (Mảnh đất lắm
người nhiều ma của
Nguyễn Khắc Tường,
Thanh minh trời trong
sáng của Ma Văn
Kháng...)
- Tạo được nguồn cảm hứng mới : Cảm hứng
thế sự tăng, sử thi giảm ; quan tâm nhiều hơn
tới số phận cá nhân trong những quy luật
phức tạp của đời thường ; bút pháp hướng nội
được phát huy, không giân dời tư được chú ý,
thời gian tâm lí ngày càng được mở rộng ;
phương thức trần thuật đa dạng, giọng điệu
phong phú ;ngôn ngữ văn học gắn với hiện
thực đời thường....
4. Một số hạn chế :
Nền kinh tế thị trường biến sáng tác VH thành
hàng hoá, khó tránh khỏi những xuống
cẩptong sáng tác và phê bình.
Truong THPT Vinh Yen- Vinh Phuc
14
Giao an Ngu van nang cao 12- Nam hoc 2009-2010
? Tuy nhiên VH sau 75 vẫn có những
hạn chế, đó là những hạn chế nào.
Gv nói qua về một số sáng tác
VHVN ở nước ngoài.
Gv y/c HS rút ra kết luận trong SGK.
GV giúp HS củng cố toàn bộ bài học
và thực hiện bài tập.
5. Vài nét về VHVN ở nước ngoài :

Đó là những sáng tác của Việt Kiều ở Mỹ,
Pháp, Úc, Đức, Nga,... đủ thể loại, phong phú
về đề tài song chưa thật xuất sắc.
C. Kết luận : (SGK)
D. Củng cố, luyện tập.
1. Củng cố.
- Hiểu, phân tích đánh giá các đặc điểm cơ
bản, thành tựu và những hạn chế của VH giai
đoạn 45 – 75 theo quan điểm lịch sử ;
- Hiểu được sự chuyển biến cũng như thành
tựu bước đầu của VHsau 75 - hết XX.
2. Luyện tập.
- Phân tích 2 truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa và
Chiếc lược ngà để làm rõ khuynh hướng sử
thi và cảm hứng lãng mạn của VHVN
III. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ CHUẨN BỊ BÀI MỚI
- Nắm chắc các kiến thức cơ bản.
- Tìm một số tác phẩm tiêu biểu để chứng minh cho các luận điểm.
- Tìm đọc một số tác phẩm sau 75.
- Chuẩn bị: Tuyên ngôn độc lập.\
- Giờ sau: Làm văn. Y/c thống kê các tác phẩm văn nghị luận đã học ở lớp 11.
Truong THPT Vinh Yen- Vinh Phuc
15
Giao an Ngu van nang cao 12- Nam hoc 2009-2010
Ngày soạn:
Lớp dạy: 12 A3
Ngày dạy:
Tiết 4: Làm văn:
Nghị luận xã hội và nghị luận văn học
A. PHẦN CHUẨN BỊ

I. YÊU CẦU BÀI HỌC:
* Giúp HS:
Kiến thức:
- Nắm được một số kiến thức khái quát về nghị luận xã hội và nghị luận văn học, phân biệt
được các dạng đề văn của 2 loại nghị luận này.
Kĩ năng:
- Có kĩ năng nhận diện phân tích bài nghị luận xã hội và nghị luận văn học.
Giáo dục – tư tưởng – tình cảm:
- Biết vận dụng hiểu biết về 2 loại văn vào trong đời sống.
II. CHUẨN BỊ
- Thầy: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
- Trò: Đọc SGK, chuẩn bị theo hệ thống câu hỏi, thống kê các tác phẩm văn nghị luận
đã học ở lớp dưới
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
- Gv trao đổi, nêu vấn dề, HS thảo luận, trả lời câu hỏi.
B. PHẦN LÊN LỚP
Ổn định tổ chức:
I. KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Câu hỏi: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài cũ theo từng tổ. Các tổ trình bày thống kê ra bảng
phụ?
2. Đáp:
* HS treo bảng, Gv nhận xét.
II. BÀI MỚI
* Vào bài: Từ câu trả lời của HS, GV chuyển vào bài mới .
Hoạt động của GV & HS Tg Nội dung cần đạt
Gv h/dẫn HS nắm được những nét
chung nhất về 2 dạng văn.
GV có thể chọn 1 tổ trình bày tốt
nhất để làm VD.
? Từ VD, có thể thấy văn nghị luận

là loại văn ntn.
? Trong đời sống hàng ngày, nó xuất
I. Tìm hiểu chung.
1. Vai trò, ý nghĩa của văn nghị luận.
* Ví dụ:
* Vai trò của văn nghị luận trong lịch sử và
đời sống.
- Văn nghị luận là một thể loại có truyền
thống lâu đời, có giá trị to lớn trong trường kì
lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc.
- Văn NL có mặt thường xuyên trong đời
Truong THPT Vinh Yen- Vinh Phuc
16
Giao an Ngu van nang cao 12- Nam hoc 2009-2010
hiện ntn
? Trong lịch sử, VNL xuất hiện ở
những thời điểm nào.
? Văn nghị luận thường phản ánh
những nội dung nào.
- VD: Lời kêu gọi toàn quốc kháng
chiến.
- Thi nhân VN, Tựa Trích diễm thi
tập.
? Trong trường học, VNL có ý nghĩa
ntn
? Có thể rút ra kết luận gì vai trò và
ý nghĩa của VNL.
? Căn cứ vào đề tài mà VNL đề cập,
có thể thấy VNL được chia làm
những loại nào.

GV y/c HS chia làm 2 nhóm tìm hiểu
lại 2 văn bản:
- Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
(hoặc Về luân lí và đạo đức Đông
Tây)
- Tiếng nói của văn nghệ (hoặc Một
thời đại trong thi ca)
để tìm ra điểm giống và khác nhau
sống hàng ngày, ở rất nhiều lĩnh vực xã hội.
- Trong lịch sử dân tộc khi có những sự kiện
lớn thường có những văn bản nghị luận quan
trọng.
+ Lập nước, Lí Công Uẩn quyết định dời đô
đã viết: Thiên đô chiếu.
+ Thời Trần, chống quân Nguyên Mông, TQT
viết hịch tướng sĩ.
+ Bình Ngô đại Cáo.
+ Tuyên ngôn độc lập.
- Nội dung:
+ Văn nghị luận phản ánh đầy đủ tinh thần và
ý chí tư tưởng, khát vọng của cả một dân tộc,
phản ánh tinh thần và ý chí của cha ông trong
công cuộc dựng nước.
+ Phản ánh nhận thức thẩm mĩ , quan niệm
của ông cha ta về văn chương nghệ thuật.
* Văn nghị luận trong trường học:
- Đây là VB mà HS sử dụng thường xuyên.
- HS vận dụng các thao tác nghị luận để bày
tỏ ý kiến, quan điểm của mình trước một vấn
đề nào đó.

- Nó chiếm một thời lượng khá lớn trong
chương trình
=> Văn nghị luận ngày càng phát triển mạnh
mẽ, càng trở nên đa dạng và phong phú.
2. Phân loại văn nghị luận.
* 2 loại: NLXH và NLVH.
* Bảng so sánh:
So sánh NLXH NLVH
Điểm khác
- Là bài văn
bàn về các
vấn đề XH –
CT
- Là những
bài văn bàn
về các vấn
đề văn
chương -
nghệ thuật.
Điểm giống
- Cả 2 loại văn đều sử dụng
lí lẽ đẫn chứng nhằm phát
biểu tư tưởng, tình cảm, thái
độ, quan điểm của người
viết một cách trực tiếp.
3. Các dạng đề văn nghị luận.
Truong THPT Vinh Yen- Vinh Phuc
17
Giao an Ngu van nang cao 12- Nam hoc 2009-2010
giữa 2 loại văn bản.

GV: Tương ứng với 2 loại VNL trên
là 2 dạng đề văn NL.
GV căn cứ vào SGK y/c HS đọc và
chia làm 5 nhóm tự tìm hiểu về các
dạng đề văn nghị luận sau đó trình
bày, Gv bổ sung chốt những điểm cơ
bản.
Y/c HS có thể nêu một số đề bài
tương tự
GV giúp HS nắm vững kiến thức vừa
học và giải quyết bài tập
a) Đề nghị luận xã hội.
* Nghị luận về một tư tưởng đạo lí:
VD: Tục ngữ VN có câu: Tốt gỗ hơn tốt nước
sơn” Ý kiến của anh chị về câu tục ngữ trên.
-> Thường nhân một nhận định, đ/giá nào đó
để y/cầu người viết bàn luận và thể hiện quan
điểm, tư tưởng, thái độ của mình.
* Nghị luận về một hiện tượng đời sống.
VD: Suy nghĩ của em về lớp trẻ hiện nay với
vấn đề chọn nghề.
-> Thường nêu lên một hiện tượng đời sống,
một vấn đề có tính thời sự được dư luận trong
nước cũng như cộng đồng quốc tế quan tâm.
* Nghị luận về một vấn đề XH đặt ra trong
tác phẩm văn học
VD: Từ bài thơ Tôi yêu em (P) phát biểu quan
niệm của em về tình yêu.
-> Từ một tác phẩm đã học, hoặc một câu
chuyện nhỏ để bàn về một ý nghĩa xã hội đặt

ra.
b) Đề nghị luận văn học.
* Nghị luận về tác phẩm văn học:
+ Phân tích bài thơ Việt Bắc - Tố Hữu.
+ Sức hấp dẫn của truyện ngắn Chữ người tử
tù – NT.
* Nghị luận về 1 ý kiến bàn vế Vh:
+ Thơ TH rất giàu tính dân tộc, anh chị suy
nghĩ gì về ý kiến trên.
II. Củng cố, luyện tập.
1. Củng cố.
- Nắm vững đối tượng và đặc điểm của 2 loại
NLXH và NLVH.
- Các dạng đề và đặc điểm cảu mỗi dạng đề
nghị luận.
2 . Bài tập
Bài 1.
- Thống kê các tác phẩm NL đã học ở
SGKNV11 NC.
Bài 2.
- Y/cầu HS tự đưa ra những dạng đề vừa tìm
hiểu.
Truong THPT Vinh Yen- Vinh Phuc
18
Giao an Ngu van nang cao 12- Nam hoc 2009-2010
- 1 HS trả lời nhanh những VB đã
học và chia luôn làm 2 loại.
III. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ CHUẨN BỊ BÀI MỚI
- Nắm vững kiến thức lí thuyết.
- Mỗi tổ lập 1 dàn bài đại cương về đề bài đã nêu trong bài học.

- Giờ sau: Soạn Tuyên ngôn độc lập.
+ Đọc trước bài, dự kiến hướng tìm hiểu.
Ngày soạn:
Lớp dạy: 12A3
Ngày dạy:
Tiết 5: Đọc văn:
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Hồ Chí Minh
A. PHẦN CHUẨN BỊ
I. YÊU CẦU BÀI HỌC:
* Giúp HS:
Kiến thức:
- Hiểu được nội dung chính của tuyên ngôn độc lập: một bản tổng kết về lịch sử dân tộc
dưới ách thực dân Pháp - một thời kì lịch sử đầy đau thương nhưng vô cùng anh dũng trong
cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và khẳng định mạnh mẽ quyền độc lập, tự do của
nước Việt Nam trước toàn thế giới.
- Hiểu được giá trị của áng văn nghị luận chính trị bất hủ: lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép,
bằng chứng hùng hồn, tạo nên sức thuyết phục to lớn.
Kĩ năng:
- Học và rèn kĩ năng viết văn nghị luận.
Giáo dục – tư tưởng – tình cảm:
- Hiểu rõ giá trị của độc lập tự do thêm yêu đất nước, có ý thức học tập, rèn luyện.
II. CHUẨN BỊ
- Thầy: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
- Trò: Đọc SGK, chuẩn bị theo hệ thống câu hỏi, lập dàn ý chi tiết văn bản.
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
- Gv trao đổi, nêu vấn dề, HS thảo luận, trả lời câu hỏi.
B. PHẦN LÊN LỚP
Ổn định tổ chức:
I. KIỂM TRA BÀI CŨ

1. Câu hỏi: Nêu một vài nét về một số thành tựu chủ yếu của văn học sau 1975?
Truong THPT Vinh Yen- Vinh Phuc
19
Giao an Ngu van nang cao 12- Nam hoc 2009-2010
2. Đáp:
* Y/cầu Hs nêu được một số thành tựu của văn học sau 1975.
* Lấy được ví dụ và phân tích
II. BÀI MỚI
* Vào bài: CMT8-1945 đã mở ra trên đất nước ta một thời kì mới: thời kì độc lập, tự do,
tiến lên CHXH. Mùng 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình lịch sử, Bác Hồ đã đọc bản
Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Chúng ta cùng đi vào
tìm hiểu áng văn bất hủ ấy.
Hoạt động của GV & HS Tg Nội dung cần đạt
GV cùng HS tìm hiểu những nét khái
quát chung nhất về bản TN.
1 HS đọc tiểu dẫn.
? TP được sáng tác trong thời điểm
lịch sử nào, ở đâu.
? Bản TN được tuyên bố vào thời
gian nào.
? Trong hoàn cảnh đó, nhà nước
cộng hoà còn phải đứng trước nguy
cơ nào.
? Bác đã lựa chọn hình thức nào để
viết bản TNĐL, đặc điểm của thể
loại này.
? Dựa vào HCLS, hãy cho biết bản
TN muốn hướng tới những đối tượng
nào.
? Bác viết TN nhằm mục đích nào.

I. Tìm hiểu chung.
1. Hoàn cảnh sáng tác.
- Sau gần 100o năm chế độ PK và gần 100
năm dưới chế độ thực dân. Ngày 19/8 chính
quyền HN về tay nhân dân.
- Ngày 26/8/1945, Chủ tịch HCM từ chiến
khu Việt Bắc về HN tại căn nhà số 48 Hàng
Ngang, Người đã soạn thảo TNĐL.
- Ngày 2/9/1945, tại quảng trường BĐ, trước
50 vạn dân, thay mặt chính phủ lâm thời
VNDCCH, Bác Hồ đã đọc TNĐL.
- Thời điểm đó, nền độc lập đangb ị đe doạ
bởi TD, ĐQ nhăm nhe muốn chiếm nước ta:
+ Phương Bắc: TGT, đứng sau là ĐQ Mĩ
+ Phương Nam: Đứng sau quân Anh, TDP
tuyên bố: Đông Dương là thuộc địa do Pháp
có công khai hoá bảo hộ, ĐD thuộc quyền
TDP.
2. Thể loại, đối tượng và mục đích của bản
Tuyên ngôn độc lập.
* Thể loại:
- Văn chính luận.
- Đặc điểm: Thể văn đánh địch bằng lí lẽ
đanh thép, lập luận chặt chẽ và những bằng
chứng hùng hồn không ai có thể chối cãi
được.
* Đối tượng:
- Đồng bào cả nước.
- Thế giới và công luận quốc tế: đặc biệt là
Anh, Pháp, Mĩ.

* Mục đích:
- Tuyên bố nền độc lập, tự chủ đồng thời đấu
tranh bác bỏ luận điệu xuyên tạc của bọn xâm
lược trước dư luận thế giới.
Truong THPT Vinh Yen- Vinh Phuc
20
Giao an Ngu van nang cao 12- Nam hoc 2009-2010
? Bản TN được chia làm mấy phần,
nội dung chính của từng phần. Nhận
xét về cách bố cục.
Từ những nét chung, Gv định hướng
Hs tìm hiểu văn bản theo bố cục của
thể văn nghị luận.
? Mở đầu, Bác đã trích dẫn văn bản
nào.
? Bác đã nhấn mạnh nội dung nào
trong những văn bản ấy.
- HS đọc ngữ liệu, phát hiện
? Đưa ra nội dung của 2 bản TN ấy,
Tg nhằm mục đích gì, ý nghĩa.
- HS thảo luận, phát biểu.
? Từ lời của bản TN, Tg đã phát triển
ý nào, có tác dụng gì.
- HS phát hiện, thảo luận, phát biểu
? Kết đoạn, tg sử dụng kiểu câu gì,
có tác dụng ntn.
? Nhận xét vị trí của câu, ý nghĩa
- HS phát hiện, thảo luận, phát biểu
3. Bố cục.
* Từ đầu … không ai chối cãi được.

-> Cơ sở lí luận của bản TN.
* Tiếp … dân tộc đó phải được độc lập.
-> Cơ sở thực tế, lời tuyên cáo với kẻ thù
* Còn lại: -> Tuyên bố độc lập.
=> Bố cục chặt chẽ của thể văn nghị luận
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Cơ sở lí luận của bản Tuyên ngôn.
* Nêu ra 2 bản TN độc lập của Mĩ (1776)
Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của P
(1791)
* Quyền của con người trên trái đất:
- Quyền bình đẳng.
- Quyền được sống
- Quyền tự do, mưu cầu hạnh phúc.
-> Khẳng định: con người luôn tự do và được
bình đẳng về quyền lợi.
* Mục đích, ý nghĩa.
- TN của 2 nước lớn có từ lâu và được thế
giới công nhận -> vừa khéo léo, vừa kiên
quyết dùng lí lẽ của chúng để quật lại chúng.
- Đặt ngang hàng với Tn của ta: ngầm so sánh
sự ngang hàng, tương đồng giữa các quốc gia
-> khẳng định quyền hưởng tự do của người
VN là chính đáng, hiển nhiên.
* Suy rộng ra … các dân tộc … được …
- Giải thích, mở rộng: quyền của con người ->
quyền của các dân tộc.
- Cơ sở khẳng định quyền độc lập của DTVN
cũng như mọi dân tộc trên TG.
- Sự đóng góp đầy ý nghĩa với phong trào

GPDT toàn TG, khơi nguồn cho bão táp CM
ở các nước thuộc địa.
* Kết đoạn: Câu đơn đại từ: Đó là …
- Câu chốt ý, khái quát, khẳng định cơ sở lí
luận đã nêu.
- Câu văn thành 1 dòng riêng:
+ Khẳng định chắc chắn lí lẽ nêu ra.
+ Ngầm như lời chỉ trích với cả đế quốc P và
M. Đó là lẽ phải -> nên phải tuân theo.
2. Cơ sở thực tế của bản Tuyên ngôn.
* Từ: Thế mà -> chuyển ý bài văn
Truong THPT Vinh Yen- Vinh Phuc
21
Giao an Ngu van nang cao 12- Nam hoc 2009-2010
? Để chuyển đoạn, tg sử dụng từ ngữ
nào, có tác dụng gì.
- HS phát hiện, thảo luận, phát biểu.
GV: Tiếp tục triển khai vấn đề, tác
giả đã làm cho người đọc thấy rõ bộ
mặt thật của TDP qua việc lột tẩy tội
ác của TDP với VN.
? Tác giả dùng lí lẽ và d/c nào.
- HS thống kê trong văn bản.
? Việc nêu các d/c như vậy, nhằm
mục đích gì.
? Song song với việc liệt kê d/c, Tg
đưa ra những điều gì.
? Nhận xét cách dùng từ, câu.
? Em có nhận xét gì về giọng điệu và
thái độ của tg.

GV củng cố bài học
+ Từ có tính chất bản lề, đảo ngược ý cho
thấy sự đảo ngược tình thế.
+ Lẽ phải mà chúng tuyên bố >< Hành động
mà TDP thực hiện.
- Vạch trần bộ mặt thật của TDP: phi nghĩa,
bất nhân, giả dối.
a) Lột tẩy chiêu bài “khai hóa văn minh”
của TDP.
* Hành động của P hơn 80 năm về 2 mặt kinh
tế - chính trị.
- Tg ngầm so sánh lá cờ mà chúng dựng lên
để thấy rõ rằng: TDP bóc lột ND ta thật tàn tệ,
không khai hóa mà thực hiện chính sách ngu
dân, không làm c/s văn minh >< triệt tiêu
quyền làm người.
- Hành động >< lí luận -> với lá cờ mà chúng
rêu rao ở VN toát lên sự bất nhân phi nghĩa.
* Liệt kê d/c // luận bàn lí lẽ.
- D/c nêu ra khúc chiết rõ ràng, ngắn gọn là
bằng chứng xác thực giàu tính thuyết phục.
- Từ ngữ được sử dụng linh hoạt: tả ,kể, nhận
xét (tuyệt đối, thi hành, ngăn cản)
+ Sử dụng nhiều ĐT mạnh, gợi hình ảnh,
không lặp lại -> gợi tả tội ác ở nhiều phương
diện khác nhau.
+ Từ “chúng” lặp lại nhiều lần -> thái độ
khinh bỉ, tố cáo đanh thép kẻ thù, thể hiện sự
căm thù sôi sục trong lòng.
+ Câu văn ngắn, đoạn văn đặc biệt, giọng văn

hùng hồn -> khắc họa tội ác.
=> Tóm lại, đoạn văn là bản luận tội đanh
thép đối với kẻ thù. Bằng chứng hiện thực
bóc trần lớp sơn: bác ái, tự do, đập tan luận
điệu khai háo của P gợi c/s nô lệ đầy máu và
nước mắt.
* Củng cố
- HS đọc lại phần VB, nhận xét cách lập luận
của tg
III. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ CHUẨN BỊ BÀI MỚI
Truong THPT Vinh Yen- Vinh Phuc
22
Giao an Ngu van nang cao 12- Nam hoc 2009-2010
- Phân tích cách lập luận của Tg trong phần mở đầu VB.
- Đọc phần còn lại: tìm hiểu theo câu hỏi gợi ý.
- Giờ sau: Học tiếp.
Truong THPT Vinh Yen- Vinh Phuc
23
Giao an Ngu van nang cao 12- Nam hoc 2009-2010
Ngày soạn:
Lớp dạy: 12A3
Ngày dạy:
Tiết 6: Đọc văn:
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Hồ Chí Minh
A. PHẦN CHUẨN BỊ
I. YÊU CẦU BÀI HỌC:
* Giúp HS:
Kiến thức:
- Hiểu được nội dung chính của tuyên ngôn độc lập: một bản tổng kết về lịch sử dân tộc

dưới ách thực dân Pháp - một thời kì lịch sử đầy đau thương nhưng vô cùng anh dũng trong
cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và khẳng định mạnh mẽ quyền độc lập, tự do của
nước Việt Nam trước toàn thế giới.
- Hiểu được giá trị của áng văn nghị luận chính trị bất hủ: lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép,
bằng chứng hùng hồn, tạo nên sức thuyết phục to lớn.
Kĩ năng:
- Học và rèn kĩ năng viết văn nghị luận.
Giáo dục – tư tưởng – tình cảm:
- Hiểu rõ giá trị của độc lập tự do thêm yêu đất nước, có ý thức học tập, rèn luyện.
II. CHUẨN BỊ
- Thầy: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
- Trò: Đọc SGK, chuẩn bị theo hệ thống câu hỏi, lập dàn ý chi tiết văn bản.
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
- Gv trao đổi, nêu vấn dề, HS thảo luận, trả lời câu hỏi.
B. PHẦN LÊN LỚP
Ổn định tổ chức:
I. KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Câu hỏi: Trong phần đầu cơ sở thực tế của bản TN, tg đã tố cáo tội ác của giặc trên các
mặt nào, nhận xét cách nêu?
2. Đáp:
* Y/cầu Hs nêu được tội ác của giặc.
* Phân tích cách lập luận của tg
II. BÀI MỚI
* Vào bài: TG tiếp tục tố cáo tội ác của giặc, phá tan luận điệu quyền bảo hộ của TDP ntn,
chúng ta tìm hiểu tiếp ở phần 2.
Hoạt động của GV & HS Tg Nội dung cần đạt
Truong THPT Vinh Yen- Vinh Phuc
24
Giao an Ngu van nang cao 12- Nam hoc 2009-2010
Gv giới thiệu tiếp và h/dẫn Hs tìm

hiểu phần còn lại.
HS đọc đoạn văn tiếp.
? Khi Nhật đến x/lược Đ D, người P
đã làm gì để bảo hộ nước ta. ? Hành
động của P trong 5 năm.
? Nhận xét về từ ngữ sử dụng
? D/c ấy chứng minh điều gì.
? Với quân Đ. Minh, quân P có thái
độ ntn.
? Thái độ của VM với P.
? Tg sử dụng NT gì, t/d.
? Từ những d/c đó, tg KĐ điều gì.
? Sử dụng bpnt gì.
? Kết đoạn, nhà văn chốt ý ntn
? Nhận xét cách nêu.
? Rút ra kết luận về cơ sở thực tế của
bản TN.
I/II Đọc hiểu.
1/2/ Cơ sở thực tế của bản tuyên ngôn.
a)/ b) Phá tan luận điệu quyền bảo hộ của
TDP.
* Nhật đến: TDP quỳ gối đầu hàng, mở cửa
nước ta, rước Nhật.
- 5 năm, bán nước ta 2 lần cho Nhật.
-> TN giàu hình ảnh, cụ thể, chi tiết -> TDP là
những kẻ cực kì hèn nhát.
- Hành động của chúng là tội ác tày trời
CMR: TDP chưa hề bảo hộ người VN (cách
nêu ngày tháng, bản chất khôg thể thay đổi)
+ Giọng văn lắng lại đầy chua xót.

- Thái độ với quân đồng minh:
+ TDP tiếp tay cho Nhật khủng bố VM, giết
tù chính trị -> kẻ phản bội.
+ VM: thái độ khoan hồng, nhân đạo ->
khẳng định lòng nhân ái, yêu chuộng hòa
bình.
-> Đối lập hành động của P – VM nhằm tranh
thủ sự dồng tình ủng hộ của quân ĐM.
* Tg khẳng định sự thật hiển nhiên: Nước ta
là thuộc địa của Nhật chứ không phải là thuộc
địa của P.
- Lặp lại cụm từ: Sự thật là -> nhấn mạnh cơ
sở có tính thuyết phục lớn nhất không thể phủ
nhận -> Cơ sở của cuộc k/c chính nghĩa.
* Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.
- Chốt ý bằng cách liệt kê các sự kiện, cho
thấy sự ra đời của nhà nước VN là sự thật lịch
sử, là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân
tộc.
- lặp lại cấu trúc ngữ pháp, cụm từ, nêu bật
tính chất cuộc CM dân tộc, dân chủ giành
chính quyền ở VN.
Tóm lại: Bằng những sự thật hùng hồn vừa
khái quát toàn diện, vừa cụ thể xác thực,
TNĐL đã lật tẩy bộ mặt lừa bịp của TDP.
c) Lời tuyên cáo đòi quyền độc lập tự do.
* Bởi thế, cho nên: chuyển đoạn, cụm từ có
tính chất khái quát cơ sở thực tế -> kết luận
quan trọng -> cơ sở lập luận chặt chẽ.
* Nước Việt Nam mới tuyên bố:

Truong THPT Vinh Yen- Vinh Phuc
25

×