Trờng THPT cẩm thủy 3
......
.....
.....
.......
Tổ Vật Lý - KTCN
Ngày soạn: 14/08/ 2009
Chương I: DAO ĐỘNG CƠ
Bài 1: Dao §éng §iỊu Hoà (2tiết)
Tiết theo ppct: 01
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Nêu đợc : - Định nghĩa của dao động điều hoà.
- Li độ, biên độ, tần số, chu kỳ, pha, pha ban đầu là gì.
- Viết đợc : - PT của dao động điều hoà và giải thích đợc các đại lợng trong PT
- Công thức liên hệ giữa tần số góc, chu kỳ và tần số.
- Công thức vận tốc và gia tốc của vật dao độn điều hoà.
- Vẽ đợc li độ của đồ thị theo thời gian với pha ban đầu bằng không.
- Làm đợc các bài tập tơng tự nh ở SGK.
2. K nng: Chứng minh đợc dao động điều hoà theo hàm sin và cosin.
II. Chuẩn bị:
1. GV:Hình vẽ miêu tả sự dao động của hình chiếu P của điểm M trên đờng
kính P1P2. Nếu có điều kiện thì chuẩn bị thí nghiệm minh hoạ (H.1.4.SGK).
2. HS : Ôn lại chuyển động tròn đều( chu kỳ, tần số và mối liên hệ giữa tốc độ
với chu kì hoặc tần số)
III. tổ chức hoạt động dạy và học.
Hoạt ®éng 1:(12 phút): Tìm hiểu về dao động cơ.
Ho¹t ®éng của học sinh
Hoạt động của Giáo viên
1. Th no l dao động cơ
- Lấy các ví dụ về các vật dao động
trong đời sống: chiếc thuyền nhấp nhô
tại chỗ neo, dây đàn ghita rung động,
màng trống rung động → ta nói những
vật này đang dao động cơ → Như thế
nào là dao động cơ?
- Khảo sát các dao động trên, ta nhận
- Là chuyển động qua lại của một vật
thấy chúng chuyển động qua lại không
trên một đoạn đường xác định quanh
mang tính tuần hồn → xét quả lắc đồng
một vị trí cân bằng.
hồ thì sao?
- Dao động cơ có thể tuần hồn hoặc
khơng. Nhưng nếu sau những khoảng
- Sau một khoảng thời gian nhất định
thời gian bằng nhau (T) vật trở lại vị trí
nó trở lại vị trí cũ với vận tốc cũ → dao
như cũ với vật tốc như cũ → dao động
động của quả lắc đồng hồ tuần hồn.
tuần hồn.
Häc sinh ghi nhí:
1. Dao động cơ:
Gi¸o ¸n 12 - Cơ Bản - Năm Học 2009-2010
Giáo viên : Lê Thị Tình
Trêng THPT cÈm thđy 3
......
.....
.....
.......
Tỉ VËt Lý - KTCN
- Là chuyển động có giới hạn trong
khơng gian lặp đi lặp lại nhiều lần
quanh một vị trí cân bằng.
- VTCB: thường là vị trí của vật khi
đứng yên.
2. Dao động tuần hoàn
- Là dao động mà sau những khoảng
thời gian bằng nhau, gọi là chu kì, vật
trở lại vị trí như c vi vt tc nh c.
Hoạt động 2:(23 phỳt): Tỡm hiu v phng trỡnh ca dao ng iu hũa:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của Giáo viên
1. Vớ d
- Minh hoạ chuyển động tròn đều của
- Giả sử một điểm M chuyển động tròn một điểm M
đều trên đường tròn theo chiều dương
với tốc độ góc ω.
M
+
- P là hình chiếu của M lên Ox.
ωt
M0
x P
P1
ϕ
O
- Trong quá trình M chuyển động tròn
đều, P dao động trên trục x quanh gốc toạ
độ O.
x = OMcos(ωt + ϕ)
- Vì hàm sin hay cosin là một hàm điều
hoà → dao động của điểm P là dao động
điều hoà.
- Tương tự: x = Asin(ωt + ϕ)
- HS ghi nhận định nghĩa dao động
điều hoà.
2. Định nghĩa
- Dao động điều hoà là dao động trong
đó li độ của vật là một hàm cosin (hay
sin) của thời gian.
- Nhận xét gì về dao động của P khi M
chuyển động?
- Khi đó toạ độ x của điểm P có phương
trình như thế nào?
- Có nhận xét gì về dao động của điểm
P? (Biến thiên theo thời gian theo định
luật dạng cos)
- Y/c HS hoàn thành C1
- Hình dung P khơng phải là một điểm
hình học mà là chất điểm P → ta nói vật
Gi¸o ¸n 12 - Cơ Bản - Năm Học 2009-2010
Giáo viên : Lê Thị Tình
Trêng THPT cÈm thđy 3
......
.....
.....
.......
Tỉ VËt Lý - KTCN
dao động quanh VTCB O, cịn toạ độ x
chính là li độ của vật.
- Gọi tên và đơn vị của các đại lượng có
mặt trong phương trình.
3. Phương trình
- Phương trình dao động điều hoà:
x = Acos(ω t + ϕ )
- Ghi nhận các đại lượng trong phương
trình.
+ x: li độ của dao động.
+ A: biên độ dao động, là xmax. (A > 0)
+ ω: tần số góc của dao động, đơn vị là
rad/s.
+ (ωt + ϕ): pha của dao động tại thời
điểm t, đơn vị là rad.
+ ϕ: pha ban đầu của dao động, có thể
dương hoặc âm.
.
-Chúng ta sẽ xác định được x ở thời điểm
t.
- Xác định được x tại thời điểm ban đầu
t0 .
- Một điểm dao động điều hồ trên một
đoạn thẳng ln ln có thể được coi là
hình chiếu của một điểm tương ứng
chuyển động trịn đều lên đường kính là
đoạn thẳng đó.
- Lưu ý:
+ A, ω và ϕ trong phương trình là những
hằng số, trong đó A > 0 và ω > 0.
+ Để xác định ϕ cần đưa phương trình
về dạng tổng quát x = Acos(ωt + ϕ) để
xác định.
- Với A đã cho và nếu biết pha ta sẽ xác
định được gì? ((ωt + ϕ) là đại lượng cho
phép ta xác định được gì?)
- Tương tự nếu biết ϕ?
- Qua ví dụ minh hoạ ta thấy giữa chuyển
động tròn đều và dao động điều hồ có
mối liên hệ gì?
- Trong phương trình: x = Acos(ωt + ϕ) ta
quy ước chọn trục x làm gốc để tính pha
của dao động và chiều tăng của pha tương
·
ứng với chiều tăng của góc POM trong
1
chuyển động trũn u.
4. Chỳ ý (Sgk)
Giáo án 12 - Cơ Bản - Năm Học 2009-2010
Giáo viên : Lê Thị Tình
Trêng THPT cÈm thđy 3
......
.....
.....
.......
Tỉ VËt Lý - KTCN
Hoạt động : (10 Phút) Vận dụng,củng cố và giao nhiệm vụ về nhà:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
HS ghi nhí vµ nhËn nhiƯm vơ vỊ nhµ
Gv gióp häc sinh cđng cè l¹i
+ Định nghĩa dao động điều hồ.
+ Li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha,
pha ban đầu
+ Phương trình của dao động điều
hồ và giải thích được cá đại lượng
trong phương trình.
GV ra bµi tËp:
HS lµm bµi tËp GV giao.
1.Một vật dđ đh trên quĩ đạo là một
1. Biên độ của dao động là 5 cm.
đoạn thẳng dài 10 cm.hỏi biên độ của
dao động là bao nhiêu?
2. Từ phơng trình x = 4 cos(2t + )cm ta
4
2.Một vật dao động điều hòa theo phthấy: A = 4 (cm)
ơng tr×nh: x = 4 cos (2 πt + 4 )cm .hÃy
= 2 (rad/s)
xác định biên độ,tần số góc,pha ban
= (rad)
4
đầu của dao độngvà pha của dao động
ở thời ®iĨm t?
Pha dao ®éng lµ ( 2πt + ) (rad)
4
GV yêu cầu HS
V nh lm c cỏc bi tp trong
Sgk.v sỏch bi tp.
Rút kinh nghiệm sau bài dạy:...................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 14/08/ 2009
Chng I: DAO NG C
Bi 1: Dao Động Điều Hoà (tiết2)
Tiết theo ppct: 02
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Nêu đợc : - Định nghĩa của dao động điều hoà.
- Li độ, biên độ, tần số, chu kỳ, pha, pha ban đầu là gì.
- Viết đợc : - PT của dao động điều hoà và giải thích đợc các đại lợng trong PT
Giáo án 12 - Cơ Bản - Năm Học 2009-2010
Giáo viên : Lê Thị Tình
Trêng THPT cÈm thđy 3
......
.....
.....
.......
Tỉ VËt Lý - KTCN
- C«ng thức liên hệ giữa tần số góc, chu kỳ và tần số.
- Công thức vận tốc và gia tốc của vật dao độn điều hoà.
- Vẽ đợc li độ của đồ thị theo thời gian với pha ban đầu bằng không.
- Làm đợc các bài tập tơng tự nh ở SGK.
2. K nng: Chứng minh đợc dao động điều hoà theo hàm sin và cosin.
II. Chuẩn bị:
1. GV:Hình vẽ miêu tả sự dao động của hình chiếu P của điểm M trên đờng
kính P1P2. Nếu có điều kiện thì chuẩn bị thí nghiệm minh hoạ (H.1.4.SGK).
2. HS : Ôn lại chuyển động tròn đều( chu kỳ, tần số và mối liên hệ giữa tốc độ
với chu kì hoặc tần số)
III. tổ chức hoạt động dạy và học.
Hoạt động 1: (10phút) KiĨm tra bµi cị:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV.
Gv đặt câu hỏi:
1 Phát biểu định nghĩa.
1.HÃy phát biểu định nghĩa của dao động
điều hòa?
2.viết phơng trình.x = Acos(t + )
2.HÃy viết phơng trình của dao động điều
và giải thích các đại lợng trong phơng
hòa và giải thích các đại lợng trong phtrình.
ơng trình?
3. Hs khác nhận xét câu trả lời của bạn.
Gv nhận xét câu trả lời của học sinh và
cho ®iĨm.
Hoạt động 2 (10 phút): Tìm hiểu về chu kì, tần số, tần số góc của dao động điều
hồ
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
III. Chu kì, tần số, tần số góc của dao - Dao động điều hồ có tính tuần hồn
động điều hồ
→ từ đó ta có các định nghĩa
1. Chu kì và tần số
- Chu kì (kí hiệu và T) của dao động điều
hoà là khoảng thời gian để vật thực hiện
một dao động toàn phần.
+ Đơn vị của T là giây (s).
GV hái: Mét vËt dao động điều hòa thực
hiện 10 dao động toàn phần trong 5
giây.Hỏi chu kì dao động của vật là bao
nhiêu?
+ HS tr¶ lêi: T = 5/10 = 0,5 (s)
- Tần số (kí hiệu là f) của dao động điều
hồ là số dao động toàn phần thực hiện
được trong một giây.
GV hái: Mét vËt thùc hiƯn 100 dao ®éng
+ Đơn vị của f l 1/s gi l Héc (Hz).
toàn phần mất 10 s .Hỏi tần số của dao
HS trả lời: f = 100/10=10 (Hz)
động là bao nhiêu?
2. Tn s gúc
- Trong dao động điều hồ ω gọi là tần
Gi¸o ¸n 12 - Cơ Bản - Năm Học 2009-2010
Giáo viên : Lê Thị T×nh
Trêng THPT cÈm thđy 3
......
.....
.....
.......
Tỉ VËt Lý - KTCN
số góc. Đơn vị là rad/s.
ω=
2π
= 2π f
T
- HS ghi nhận các định nghĩa về chu kì
và tần số. ω =
- Trong chuyển động trịn đều giữa tốc
độ góc ω, chu kì T và tần số có mối liên
hệ như thế nào?
2π
= 2π f
T
Hoạt động 3 (10 phút): Tìm hiểu về vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
1. Vận tốc
- Vận tốc là đạo hàm bậc nhất của li độ
x = Acos(ωt + ϕ)
theo thời gian → biểu thức?
- Vận tốc là đại lượng biến thiên điều
→ Có nhận xét gì về v?
hồ cùng tần số với li độ
v = x’ = - ωAsin(ωt + ϕ)
- Ở vị trí biên (x = ±A):
→ v = 0.
- Ở VTCB (x = 0):
→ |vmax| = ωA
2. Gia tốc
- Gia tốc là đạo hàm bậc nhất của vận
→ a = v’ = - ω2Acos(ωt + ϕ)
tốc theo thời gian → biểu thức?
- Dấu (-) trong biểu thức cho biết điều
- Gia tốc luôn ngược dấu với li độ
gì?
(vectơ gia tốc ln ln hướng về
VTCB)
a = v’ = - ω2Acos(ωt + ϕ)
= - ω2x
- Ở vị trí biên (x = ±A):
→ |amax| = - ω2A
- Ở VTCB (x = 0):
→a=0
Hoạt động 4 (10 phút): Vẽ đồ thị của dao động điều hoà:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
.- HS vẽ đồ thị theo hướng dẫn của GV - Hướng dẫn HS vẽ đồ thị của dao động
• Vẽ đồ thị trong trờng hợp = 0 .
iu hoà x = Acosωt (ϕ = 0)
2π
GV: Xác định li độ , vận tốc , gia tốc
x = Acos(ωt) = Acos( T t)
tại các thời điểm t= 0 , t = T/4 , t =
v = -Aωsin( 2π t)
T
T/2 , t = 3T/4 , t = T.
2π
2
a = -Aω cos( T t)
- HS: lập bảng và vẽ đồ thị
t 0
T/4 T/2 3T/4
T
Giáo án 12 - Cơ Bản - Năm Học 2009-2010
Giáo viên : Lê Thị Tình
Trêng THPT cÈm thđy 3
x
v
a
A
0
0 -Aω
-Aω2 0
-A
0
Aω2
......
0
Aω
0
A
0
Aω2
x
A
0
3T
2
T
2
.....
t
.....
.......
Tỉ VËt Lý - KTCN
- Dựa vào đồ thị ta nhận thấy nó là một
đường hình sin, vì thế người ta gọi dao
động điều ho l dao ng hỡnh sin.
T
A
Hoạt động 5: Vận dụng,củng cè vµ giao nhiƯm vơ vỊ nhµ:
Hoạt động của HS
Hoạt ng ca GV
GV dùng bài tập sau để củng cố cho HS:
Một vật dao động điều hòa có đồ thị nh
hình vẽ.HÃy xác định:
- Biên độ?
- chu kì?
- Viết phơng trình của dao động:
GV yêu cầu HS
V nh lm c các bài tập trong
Sgk.và sách bài tập.
Rót kinh nghiƯm sau bài dạy:....................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 15/08/2009
Bi 2: CON LC Lề XO
Tiết theo ppct: 03
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Viết được:
+ Công thức của lực kéo về tác dụng vào vật dao động điều hồ.
+ Cơng thức tính chu kì của con lắc lị xo.
+ Cơng thức tính thế năng, động năng và cơ năng của con lắc lị xo.
- Giải thích được tại sao dao động của con lắc lò xo là dao ng iu ho.
Giáo án 12 - Cơ Bản - Năm Học 2009-2010
Giáo viên : Lê Thị Tình
Trêng THPT cÈm thđy 3
......
.....
.....
.......
Tỉ VËt Lý - KTCN
- Nêu được nhận xét định tính về sự biến thiên động năng và thế năng khi con
lắc dao động.
- Áp dụng được các cơng thức và định luật có trong bài để giải bài tập tương tự
trong phần bài tập.
- Viết được phương trình động lực học của con lắc lị xo.
2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo c«ng thức tÝnh chu kì,tần số và cơng tính năng
lượng vào dao động iu hoà. Nm n v các i lng trong công thức .
3. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Con lắc lị xo theo phương ngang. Vật m có thể là một vật hình
chữ “V” ngược chuyển động trên đêm khơng khí.
2. Học sinh: Ơn lại khái niệm lực đàn hồi và thế năng đàn hồi ở lớp 10.
III. tæ chøc hoạt động dạy và học
Hot ng 1: Kim tra bi cũ:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
HS lên bảng trả lời:
GV đặt câu hỏi:
+ Định nghĩa dao động điều hòa.
+ Định nghĩa dao động điều hồ.
+ Viết phương trình của dao động
+ viết pt: x = Acos(ωt + ϕ)
điều hoà và giải thích được cá đại
- Giaỉ thích các đại lượng trong phương
lượng trong phương trình.
trình.
+ x: li độ của dao động.
+ A: biên độ dao động, là xmax. (A > 0)
+ ω: tần số góc của dao động, đơn vị là
rad/s.
+ (ωt + ϕ): pha của dao động tại thời
điểm t, đơn vị là rad.
+ ϕ: pha ban đầu của dao động, có thể
dương hoặc âm.
HS khác nhận xét câu trả lời của bạn và bổ
GV nhận xét câu trả lời của HS và
xung (nếu cần)
cho điểm.
Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu về con lắc lị xo
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Minh hoạ con lắc lò xo trượt trên một
mặt phẳng nằm ngang không ma sát và
Y/c HS cho biết gồm những gì?
- HS dựa vào hình vẽ minh hoạ của GV
k F=0
để trình bày cấu tạo của con lắc lị xo.
m
- HS trình bày minh ho chuyn ng
Giáo án 12 - Cơ Bản - Năm Học 2009-2010
r
N
r
P
Giáo viên : Lê Thị Tình
Trêng THPT cÈm thñy 3
......
.....
.....
của vật khi kéo vật ra khỏi VTCB cho lò
xo dãn ra một đoạn nhỏ rồi bng tay.
.......
k
Tỉ VËt Lý - KTCN
r r
Nm=
F rv
P0
r r
r
F Nm
P
HS ghi nhận:
1. Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng
k
m gắn vào đầu một lị xo có độ cứng k,
khối lượng khơng đáng kể, đầu kia của
lị xo được giữ cố định.
2. VTCB: là vị trí khi lị xo không bị biến
A
A x
O
dạng.
Hoạt động 3( phút): Khảo sát dao động của con lắc lò xo về mặt động lực học.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
GV đặt vấn đề dẫn dắt HS khảo sát dao
HS theo dõi và làm theo yêu cầu của
động của con lắc theo các bước.
GV.
1.chọn trục tọa độ.
1. Chọn trục toạ độ x song song với trục 2.xác định hợp lực tác dụng vào vật.
của lò xo, chiều dương là chiều tăng độ
3.nhận xét về dao động của con lắc.
dài l của lò xo. Gốc toạ độ O tại VTCB,
4.kết luận về lực kéo về.
giả sử vật có li độ x.
- Vật chịu tác dụng của những lực nào?
2. Các lực tác dụng vào vật
- Ta có nhận xét gì về 3 lực này?
r
r
- Trọng lực P , phản lực N của mặt
r
phẳng, và lực đàn hồi F của lò xo.
r r r
r
P + N + F = ma
r r
- Vì P + N = 0 nên hợp lực tác dụng vào
vật là lực đàn hồi của lò xo.
x = ∆l
- Lực đàn hồi của lò xo
r
r
F = − k ∆l → F = -kx
- Khi con lắc nằm ngang, li độ x và độ
biến dạng ∆l liên hệ như thế nào?
- Giá trị đại số của lực đàn hồi?
- Dấu trừ ( - ) có ý nghĩa gì?
- Từ đó biểu thức của a?
r
- Dấu trừ chỉ rằng F luôn luôn hướng về - Từ biểu thức đó, ta có nhận xét gì về
dao động của con lắc lò xo?
VTCB.
a=−
k
x
m
- So sánh với phương trình vi phân của
dao động điều hồ
a = -ω2x → dao động của con lắc lò xo
là dao động điều hồ.
3. - Dao động của con lắc lị xo là dao
động điều hồ.
- Từ đó ω và T được xác nh nh th
no?
Giáo án 12 - Cơ Bản - Năm Học 2009-2010
Giáo viên : Lê Thị Tình
Trêng THPT cÈm thđy 3
......
.....
.....
.......
Tỉ VËt Lý - KTCN
- Tần số góc và chu kì của con lắc lị xo
- Nhận xét gì về lực đàn hồi tác dụng
vào vật trong quá trình chuyển động.
- Trường hợp trên lực kéo về cụ thể là
4. Lực kéo về
- Lực luôn hướng về VTCB gọi là lực kéo lực nào?
- Trường hợp lị xo treo thẳng đứng?
về. Vật dao động điều hồ chịu lực kéo
về có độ lớn tỉ lệ với li độ.
- Lực đàn hồi luôn hướng về VTCB.
- Lực kéo về là lực đàn hồi.
- Là một phần của lực đàn hồi vì
F = -k(∆l0 + x)
Hoạt động 3 ( phút): Khảo sát dao động của lò xo về mặt năng lượng.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
HS trả lời:
Gv: Khi vật chuyển động, động năng
1
của vật được x¸c định như thế nào ?
1Hs: Wđ = mv 2
ω=
k
m
và T = 2π
m
k
2
1
mω2A2sin2(ωt+ϕ)
2
2. Thế năng của lß xo
Wđ =
Wt =
Gv: Dưới tác dụng của lực đàn hồi thế
năng của vật được xác định như thế nào
?
1 2
kx
2
1
1
Wt= kx2 = kA2cos2(ωt+ϕ) (2a)
2
2
• Thay k = ω2m ta được:
1
Wt= mω2A2cos2(ωt+ϕ) (2b)
2
Gv: H·y biến đổi to¸n học để dẫn đến
biểu thức bảo tồn cơ năng?
3. Cơ năng của con lắc lò xo . Sự bảo
Hs: W = Wt + Wđ
toàn cơ năng .
W = Wd + Wt =
W=
1 2 1 2
mv + kx
2
2
1 2 1
kA = mω 2 A2 = hằng số
2
2
- cơ năng của con lc t l vi bình phơng ca biên dao động .
- Cơ năng của con lắc được bảo ton
nu bỏ qua mi ma sát.
Hoạt động 5: Vận dụng,củng cè vµ giao nhiƯm vơ vỊ nhµ:
Hoạt động của HS
Hoạt ng ca GV
Giáo án 12 - Cơ Bản - Năm Học 2009-2010
Giáo viên : Lê Thị Tình
Trêng THPT cÈm thđy 3
......
.....
.....
HS làm bài độc lập:
Theo cơng thức tính chu kì dao động:
T = 2π
m
0,1
= 2π
= 0,2( s )
k
100
HS trả lời:
Theo cơng thức tính chu kì dao động:
T = 2π
m
4π 2 m 4π 2 .0,4
⇒k =
=
= 64( N / m )
k
T2
0,5 2
.......
Tæ VËt Lý - KTCN
GV dïng bài tập sau để củng cố
cho HS:
1.Một Con lc lũ xo gồm vật
m=100g và lò xo k=1N/cm dao
động điều hòa với chu kì là bao
nhiêu?
2.Một con lắc lị xo dao động
điều hịa với chu kì T=0,5s, khối
lượng của quả nặng là m=400g.
Lấy π 2 = 10 , độ cứng của lũ xo l
?
GV yêu cầu HS
V nh lm c cỏc bài tập
trong Sgk.và sách bài tập.
Rót kinh nghiƯm sau bµi d¹y:...................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Ngày soạn: 18/8/2009
BÀI TẬP
TiÕt theo ppct: 04
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Từ phương trình dao động điều hồ xác định được: biên độ, chu kì, tần số góc
- Lập được phương trình dao động điều hồ, phương trình vận tốc, gia tốc, từ các
giả thuyết của bài tốn. Chú ý tìm pha ban đầu dựa vào điều kiện ban đầu.
2. Kỹ năng: Giải được các bài toán đơn giản về dao động điều hoà.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: một số bài tập trắc nghiệm và tự luận
2. Học sinh: ôn lại kiến thức về dao động điều hoà
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DAY VÀ HỌC :
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ: ( kiểm tra trong q trình làm bài tập)
Gi¸o ¸n 12 - Cơ Bản - Năm Học 2009-2010
Giáo viên : Lê Thị Tình
Trêng THPT cÈm thñy 3
......
.....
Hoạt động 2: giải bài tập trắc nghiệm
Hoạt động của HS
1. HS đọc đề từng câu, cùng suy nghĩ
thảo luận đưa ra đáp án đúng
2. Thảo luận nhóm tìm ra kết quả
3. Hs giải thích
Câu 7 trang 9: C
Câu 8 trang 9: A
Câu 9 trang 9: D
.....
.......
Tæ VËt Lý - KTCN
Hoạt động của GV
1. Cho Hs đọc lần lượt các câu trắc
nghiệm 7,8,9 trang 8,9 sgk
2. Tổ chức hoạt động nhóm, thảo luận
tìm ra đáp án
3.Gọi HS trình bày từng câu
4. Cho Hs đọc l các câu trắc nghiệm
4,5,6 trang 13 sgk
5. Tổ chức hoạt động nhóm, thảo luận
tìm ra đáp án.
6.Cho Hs trình bày từng câu
Câu 4 trang 13: D
Câu 5 trang 13: D
Câu 6 trang 13: B
Hoạt động 3: giải bài tập tự luận về dao động điều hoà của vật năng, con lắc lò xo
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
* Đọc đề tóm tắt bài toán
GV ra đề bài tập:
HS thảo luận giải bài toán
Bài 1: Một vật được kéo lệch khỏi VTCB một đoạn
Bài 1:
6cm thả vât dao động tự do với tần số góc ω =
Giải
π(rad)
Phương trình tổng quát: x = Acos(ωt +
Xác định phương trình dao động của con lắc với
φ)
điều kiện ban đầu:
x = 6cos(πt + φ)
a. lúc vật qua VTCB theo chiều dương
a. t = 0, x = 0, v>0
b. lúc vật qua VTCB theo chiều âm
*Hướng dẫn giải:
⇔x = 6cosφ =0
v =- 6πsinφ > 0
- Viết phương trình tổng quát của dao động.
⇔ cosφ = 0
- Thay A = 6cm
sinφ < 0
-Vận dụng điều kiện banđầu giải tìm ra φ
=> φ = -π/2
Vậy p.trình dđ:x = 6cos(πt – π/2) cm
b. t = 0, x = 0, v<0
⇔ x = 6cosφ =<60
v = - 6 sinφ
⇔ cos φ= 0
sinφ > 0
=> φ =π/2
Vậy p.trình dđ: x = 6cos(t + /2) cm
Bài 2:
Một vật dao động điều hoà theo phơng
Giáo án 12 - Cơ Bản - Năm Học 2009-2010
Giáo viên : Lê Thị Tình
Trờng THPT cẩm thủy 3
......
.....
.....
.......
Tổ Vật Lý - KTCN
trình:
Bài 2:
a, A,T, ϕ ?
Tõ PT d® ®h x = Acos (ωt + ϕ ) (cm) mµ
x = 4cos( πt +
π
x = 4cos( πt + 2 ) (cm)
π
π
Suy ra A = 4cm, ϕ = 2 , ( πt + 2 ),
2π
2π
chu kú ω = 2πf = T => T = ω
( ω = π rad/s )
b, v, a?
Ta cã biÓu thøc vËn tèc:
v = x' = - A ω sin(ωt + ϕ) =>
=
2
= 2s
2
) (cm)
a, XĐ: Biên độ, chu kỳ, Pha ban đầu của
dao động và pha ở thời điểm t.
b, Lập biểu thức của vận tốc và gia tốc?
c, Tìm giá trị cực đại của vận tốc, gia tốc.
Gv: Yêu cầu hs đọc kỹ đầu bài, và liên
hệ với công thức ®· häc.
Hs: x = Asin (ωt + ϕ)
v = x' = A ω cos(ωt + ϕ)
a = v' = x" = -A ω2 cos(ωt + ϕ)
vmax= A ω ; amax= A ω2
π
v =- 4 π sin( πt + 2 ) (cm/s)
BiĨu thøc cđa gia tèc: a = v' = x" = -A
ω2 cos(ωt + ϕ)
π
=> a =- 4 π 2 cos( πt + 2 )
(cm/s2)
c, vmax, amax ?
- VËn tèc cực đại (vmax) : vmax= A = 4
= 12,56 (cm/s)
- Gia tốc cực đại (amax) : amax= A ω2 = 4
π 2 = 40 (cm/s2)
bài3:Khi gắn một vật có khối lượng
m1=4kg vào một lị xo có khối lượng
Bài 3:
khơng đáng kể, nó dao động với chu kì
Chu kì dao động của con lắc đơn xác
T1=1s. Khi gắn một vật khác có khối
lượng m2 vào lị xo trên nó dao động với
m
định bởi phương trình T = 2π
khu kì T2=0,5s. Khối lượng m2 bằng bao
k
nhiêu?
m
1
T1 = 2π
T
k
⇒ 1 =
Do đó ta có:
T2
T = 2π m2
2
k
2
2
T
0,5
⇒ m2 = m1 22 = 4. 2 = 1( kg )
T1
1
m1
m2
Hoạt động 5: VËn dơng,cđng cè vµ giao nhiƯm vơ vỊ nhµ:
Hoạt động ca HS
Hot ng ca GV
GV dùng bài tập sau để cđng cè cho
HS làm bài độc lập:
HS:
Chu kì dao động ca hai con lc:
Giáo án 12 - Cơ Bản - Năm Học 2009-2010
Giáo viên : Lê Thị Tình
Trêng THPT cÈm thđy 3
......
.....
.....
.......
Tỉ VËt Lý - KTCN
Con lắc lò xo gồm vật m và lò xo k
dao động điều hòa, khi mắc thêm vào
T 1
⇒ ' = vậy chu kì dao động của con lắc vật m một vật khác có khối lượng gấp 3
2
T
lần vật m thì chu kì dao động của chúng
tăng lên 2 lần.
thay đổi nh th no?
1.GV yêu cầu HS
V nh lm c cỏc bài tập trong
Sgk.và sách bài tập.
T = 2π
m '
m + 3m
4m
, T = 2
= 2
k
k
k
Rút kinh nghiệm sau bài dạy:....................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngy soạn: 20/8/2009
Bài 3: CON LẮC ĐƠN
TiÕt theo ppct: 05
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được cấu tạo của con lắc đơn.
- Nêu được điều kiện để con lắc đơn dao động điều hồ. Viết được cơng thức
tính chu kì dao động của con lắc đơn.
- Viết được cơng thức tính thế năng và cơ năng của con lắc đơn.
- Xác định được lực kéo về tác dụng vào con lắc đơn.
- Nêu được nhận xét định tính về sự biến thiên của động năng và thế năng của con
lắc khi dao động.
- Giải được bài tập tương tự như ở trong bài.
- Nêu được ứng dụng của con lắc đơn trong việc xác định gia tốc rơi tự do.
2. Kĩ nng: Xây dng phng trình dao ng ca con lc đơn.
Con lắc đồng hồ, quả lắc với dao động bÐ, thăm dß địa chất .
3. Thái độ: có thái độ nghiêm túc trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Chuẩn bị con lắc đơn.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức về phân tích lực.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DAY VÀ HỌC :
Giáo án 12 - Cơ Bản - Năm Học 2009-2010
Giáo viên : Lê Thị Tình
Trêng THPT cÈm thđy 3
......
.....
.....
.......
Tỉ VËt Lý - KTCN
Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là con lắc đơn
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
HS thảo luận để đưa ra định nghĩa về
- Mô tả cấu tạo của con lắc đơn
con lắc đơn.
α
1. Con lắc đơn gồm vật nhỏ, khối lượng
m, treo ở đầu của một sợi dây không
dãn, khối lượng khơng đáng kể, dài l.
VTCB: dây treo có phương thẳng đứng.
l
m
- Khi ta cho con lắc dao động, nó sẽ dao
động như thế nào?
- Ta hãy xét xem dao động của con lắc
đơn có phải là dao động điều hoà?
Hoạt động 2 ( phút): Khảo sát dao động của con lắc đơn về mặt động lực học.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- HS ghi nhận từ hình vẽ, nghiên cứu
Gv vẽ hình lên bảng
Sgk về cách chọn chiều dương, gốc toạ
độ
1. Chọn chiều (+) từ phải sang trái, gốc
toạ độ tại O.
+ Vị trí của vật được xác định bởi li độ
·
góc α = OCM hay bởi li độ cong
¼
s = OM = lα .
+ α và s dương khi con lắc lệch khỏi
VTCB theo chiều dương và ngược lại.
C
>0
r
u
r
T
l
- Con lắc chịu tác
0
nào và phân tích tác dụng của các lực
đến chuyển động của con lắc.
M
s = lα
O
+
t
ur uu
r
Pu P
r
-rCon lắc chịu tác dụng của hai lực T và
P.
r r r
r r
- P.tích P = Pt + Pn → T + Pn không làm
n
thay đổi tốc độ của vật → lực hướng tâm
giữ vật chuyển động trên cung tròn.
r
- Dựa vào biểu thức của lực kéo về →
thành phần Pt là lực kéo về có giá trị:
nói chung con lắc đơn có dao động iu
P
Giáo án 12 - Cơ Bản - Năm Học 2009-2010
Giáo viên : Lê Thị Tình
Trêng THPT cÈm thđy 3
......
.....
Pt = -mg.sinα
.....
.......
Tỉ VËt Lý - KTCN
hồ khơng?
Hs trả lời:
- Xét trường hợp li độ góc α nhỏ để sinα
≈ α (rad). Khi đó α tính như thế nào
NX: Dao động của con lắc đơn nói chung thông qua s và l.
không phải là dao động điều hồ.
- Ta có nhận xét gì về lực kéo về trong
- Nếu α nhỏ thì sinα ≈ α (rad), khi đó:
trường hợp này?
s
s
s = lα → α = ⇒ Pt = −mgα = −mg
l
l
- Lực kéo về tỉ lệ với s (Pt = - k.s) → dao
động của con lắc đơn được xem là dao
- Trong công thức mg/l có vai trị là gì?
động điều hồ.
l
- Có vai trị là k.
→ có vai trị gì?
g
l
m
→ có vai trị
g
- Dựa vào cơng thức tính chu kì của con
k
lắc lị xo, tìm chu kì dao động của con
m
l
T = 2π
= 2π
lắc đơn.
k
g
Vậy, khi dao động nhỏ (sinα ≈ α (rad)),
con lắc đơn dao động điều hồ với chu
kì:
T = 2π
l
g
Hoạt động 3 ( phút): Khảo sát dao động của con lắc đơn về mặt năng lượng.
Hoạt động của HS
Hoạt động của HS
- Trong quá trình dao động, năng lượng
của con lắc đơn có thể có ở những dạng
- HS thảo luận từ đó đưa ra được: động
nào?
năng và thế năng trọng trường.
- Động năng của con lắc là động năng
- HS vận dụng kiến thức cũ để hoàn
của vật được xác định như thế nào?
thành các yêu cầu.
1. Động năng của con lắc
Wđ =
1 2
mv
2
2. thế năng:Wt = mgz trong đó dựa vào
hình vẽ z = l(1 - cosα)
→ Wt = mgl(1 - cosα)
- Biểu thức tính thế năng trọng trường?
- Trong quá trình dao động mối quan hệ
giữa Wđ và Wt nh th no?
Giáo án 12 - Cơ Bản - Năm Học 2009-2010
Giáo viên : Lê Thị Tình
Trêng THPT cÈm thđy 3
......
.....
.....
.......
Tỉ VËt Lý - KTCN
3. Nếu bỏ qua mọi ma sát, cơ năng của
con lắc đơn được bảo toàn.
W=
1 2
mv + mgl(1 − cosα ) = hằng số.
2
- Công thức bên đúng với mọi li độ góc
(khơng chỉ trong trường hợp α nhỏ).
Hoạt động 4 ( phút): Tìm hiểu các ứng dụng của con lắc đơn.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
HS nghiên cứu Sgk và từ đó nêu các ứng - Y/c HS đọc các ứng dụng của con lắc
dụng của con lắc đơn.
đơn.
+ Đo chiều dài l của con lắc.
+ Đo thời gian của số dao động tồn
- Hãy trình bày cách xác định gia tốc rơi
tự do?
phần → tìm T.
+ Tính g theo: g =
4 2 l
T2
Hoạt động 5: Vận dụng,củng cố và giao nhiƯm vơ vỊ nhµ:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
GV dùng bài tập sau để củng cố cho HS:
HS lm bi c lp:
Con lắc đơn có khối lợng m = 200g, khi
theo cơng thức:
thùc hiƯn dao ®éng nhá víi biên độ s0=
2
1
1
4
4cm thì có chu kỳ s. Cơ năng cña con
2
w = mω 2 s 0 = .0,2. 2 .0,04 2
2
2
T
l¾c là bao nhiêu?
= 0,00064( J ) = 64.10 5 ( J )
1.GV yêu cầu HS
V nh lm c các bài tập trong
Sgk.và sách bài tập.
Rót kinh nghiƯm sau bài dạy:....................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngy son: 25/8/2009
BI TP
Tiết theo ppct: 06
I. MUC TIấU:
1.kin thức:
- Vận dụng kiến thức về dao động của con lc n.
Giáo án 12 - Cơ Bản - Năm Học 2009-2010
Giáo viên : Lê Thị Tình
Trêng THPT cÈm thđy 3
......
.....
.....
.......
Tỉ VËt Lý - KTCN
2. Kỹ năng: Giải được các bài toán đơn giản về dao động điều hoà, và con
lắc đơn
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: một số bài tập trắc nghiệm và tự luận
2. Học sinh: ơn lại kiến thức về dao động điều hồ, con lắc đơn.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra trong quá trình chữa bài tập)
Hoạt động 2: Chữa bài tập trắc nghiệm:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
* HS đọc đề từng câu, cùng suy nghĩ Cho Hs đọc lần lượt các câu trắc nghiệm
thảo luận đưa ra đáp án đúng
4,5,6 trang 17 sgk
* Thảo luận nhóm tìm ra kết quả
* Hs giải thích
Câu 4 trang 17: D
Câu 5 trang 17: D
Câu 6 trang 17: C
* Tổ chức hoạt động nhóm, thảo luận
tìm ra đáp án
*Gọi HS trình bày từng câu
Hoạt động 3: Chữa bài tập tự luận:
Hoạt động của HS
Gi¸o ¸n 12 - Cơ Bản - Năm Học 2009-2010
Hot ng ca GV
Giáo viên : Lê Thị Tình
Trêng THPT cÈm thđy 3
......
.....
Hsđọc đề bài và tóm tắt
Chu kì dao động của con lắc là:
T = 2π
.....
.......
Tỉ VËt Lý - KTCN
GV hướng dẫn HS làm bài tập 7 sgk
trang 17
l
2
= 2.3,14
= 2,84( s )
g
9,8
Số dao động toàn phần con lắc thực
5.60
hiện được trong 5 phút là: 2,84
=106
(dao động)
Bài tp b xung:.
Bi1. Một con lắc đơn có chu kỳ 1s khi
dao động ở nơi có g = 2 m/s2. Chiều dài
con lắc là bao nhiờu?:
Bi 1: T cụng thc
T = 2π
=
l
gT 2
⇒l =
g
4π 2
T2
= 0,25(m) = 25(cm)
4
Bài 2: Từ cụng thc:
T = 2
g =
Bi 2:. Con lắc đơn chiều dài 1m, thực
hiện 10 dao động mất 20s ( lấy =
3,14 ). Gia tốc trọng trờng tại nơi thí
nghiệm:
l
g
4 2 l
= π 2 = 9,86( m / s 2 )
T2
Bài 3: ta cã: s = So cos ( ωt + ϕ )
v = - ω Sosin( ωt + ϕ )
Bi 3: Mt con lc n cú chiu di
1m,một đầu dây cố định ,đầu kia có gắn
quả cầu nhỏ dao động trên quỹ đạo 6
cm .Viết phơng trình dao động và
phương trình vận tốc của con lắc.chọn
gốc thời
Gi¸o ¸n 12 - Cơ Bản - Năm Học 2009-2010
Giáo viên : Lê Thị Tình
Trêng THPT cÈm thđy 3
......
.....
.....
.......
Tỉ VËt Lý - KTCN
gian là lúc quả cầu đi qua vị trí cân
bằng theo chiều dng.ly g = 2 m/s2
Hoạt động 4: Vận dụng,củng cè vµ giao nhiƯm vơ vỊ nhµ:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
HS nh
Qua tiết bài tập này chúng ta cần nắm
được
- Phương trình dao động điều hồ xác
định được: biên độ, chu kì, tần số góc
- Lập được phương trình dao động
điều hồ, phương trình vận tốc, gia tốc,
từ cỏc gi thuyt ca bi toỏn.
1.GV yêu cầu HS
V nh xem lại bài tập và xem trứơc
bài mới
- Về nhà làm bài tập trong sách bài
tập
Về nhà làm được các bài tập trong
Sgk.và sách bài tập.
Rót kinh nghiƯm sau bµi d¹y:...................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
ngày soạn:30/08/2009
Bài 4: DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG CƯỠNG BC
Giáo án 12 - Cơ Bản - Năm Học 2009-2010
Giáo viên : Lê Thị Tình
Trêng THPT cÈm thđy 3
......
.....
.....
.......
Tỉ VËt Lý - KTCN
TiÕt theo ppct: 07
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được những đặc điểm của dao động tắt dần, dao động duy trì, dao động
cưỡng bức, sự cộng hưởng.
- Nêu được điều kiện để hiện tượng cộng hưởng xảy ra.
- Nêu được một vài ví dụ về tầm quan trọng của hiện tượng cộng hưởng.
- Giải thích được nguyên nhân của dao động tắt dần.
- Vẽ và giải thích được đường cong cộng hưởng.
- Vận dụng được điều kiện cộng hưởng để giải thích một số hiện tượng vật lí liên
quan và để giải bài tập tương tự như ở trong bài.
2. Kĩ năng: : Giải thích sự tắt dần của một số dao động trong thực tế. Điều kiện
để có cộng hưởng.
3. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Chuẩn bị một số ví dụ về dao động cưỡng bức và hiện tượng cộng
hưởng có lợi, có hại.
1
2
2. Học sinh: Ơn tập về cơ năng của con lắc: W = mω 2 A2 .
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: (kiểm tra trong quá trình giảng bài)
Hoạt động 2: Tìm hiểu về dao động tắt dần
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Khi khơng có ma sát con lắc dao động
điều hoà với tần số riêng (f0). Gọi là tần số
riêng vì nó chỉ pthuộc vào các đặc tính của
con lắc.
- Xét con lắc lị xo dao động trong thực
tế → ta có nhận xét gì về dao động của
nó?
- Biên độ dao động giảm dần → đến một
1. Thế nào là dao động tắt dần
lúc nào đó thì dừng lại.
- Dao động có biên độ giảm dần theo
- Ta gọi những dao động như thế là dao
thời gian.
động tắt dần → như thế nào là dao động
tắt dần?
2. Giải thích
- Do chịu lực cản khơng khí (lực ma sát)
→ W giảm dần (cơ → nhiệt).
3. Ứng dụng (Sgk)
(thiết bị đóng cửa tự động, giảm xóc ơ tô
- HS nghiên cứu Sgk và thảo luận để
đưa ra nhận xét.
- Tại sao dao động của con lắc lại tắt
dần?
- Hãy nêu một vài ứng dụng của dao
Gi¸o ¸n 12 - Cơ Bản - Năm Học 2009-2010
Giáo viên : Lê Thị Tình
Trêng THPT cÈm thđy 3
......
.....
…)
.....
.......
Tỉ VËt Lý - KTCN
động tắt dần?
Hoạt động 3: Tìm hiểu về dao động duy trì
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Thực tế dao động của con lắc tắt dần
→ làm thế nào để duy trì dao động (A
- Sau mỗi chu kì cung cấp cho nó phần
khơng đổi mà khơng làm thay đổi T)
năng lượng đúng bằng phần năng lượng
tiêu hao do ma sát.
Dao động của con lắc được duy trì nhờ
cung cấp phần năng lượng bị mất từ bên
ngoài, những dao động được duy trì theo
cách như vậy gọi là dao động duy trì.
- HS ghi nhận
1. Dao động được duy trì bằng cách giữ
cho biên độ không đổi mà không làm
thay đổi chu kì dao động riêng gọi là
2. Dao động của con lắc đồng hồ là dao
dao động duy trì.
động duy trì
- HS ghi nhận dao động duy trì của con Minh hoạ về dao động duy trì của con
lắc đồng hồ.
lắc đồng hồ.
Hoạt động 4 ( phút): Tìm hiểu về dao động cưỡng bức
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Ngồi cách làm cho hệ dao động
khơng tắt dần → tác dụng một ngoại lực
cưỡng bức tuần hoàn, lực này cung cấp
năng lượng cho hệ để bù lại phần năng
- HS ghi nhận dao động cưỡng bức.
lượng mất mát do ma sát → Dao động
- Dao động chịu tác dụng của một ngoại của hệ gọi là dao động cưỡng bức.
lực cưỡng bức tuần hoàn gọi là dao
động cưỡng bức.
- Hãy nêu một số ví dụ về dao động
cưỡng bức?
- Y/c HS nghiên cứu Sgk và cho biết các
- Dao động của xe ô tô chỉ tạm dừng mà đặc điểm
không tắt máy…
- HS nghiên cứu Sgk và thảo luận về các
đặt điểm của dao động
- Dao động cưỡng bức có A khơng đổi
và có f = fcb.
- A của dao ng cng bc khụng ch
Giáo án 12 - Cơ Bản - Năm Học 2009-2010
Giáo viên : Lê Thị Tình
Trêng THPT cÈm thđy 3
......
.....
.....
.......
Tỉ VËt Lý - KTCN
phụ thuộc vào Acb mà còn phụ thuộc vào
chênh lệch giữa fcb và fo. Khi fcb càng gần
fo thì A càng lớn.
Hoạt động 5 ( phút): Tìm hiểu về hiện tượng cộng hưởng
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Trong dao động cưỡng bức khi fcb càng
gần fo thì A càng lớn. Đặc biệt, khi fcb =
f0 → A lớn nhất → gọi là hiện tượng
cộng hưởng.
- HS ghi nhận hiện tượng cộng hưởng.
1. Định nghĩa
- Hiện tượng biên độ dao động cưỡng
bức tăng đến giá trị cực đại khi tần số f
của lực cưỡng bức tiến đến bằng tần số
riêng f0 của hệ dao động gọi là hiện
tượng cộng hưởng.
- Tại sao khi fcb = f0 thì A cực đại?
- Điều kiện fcb = f0
- HS nghiên cứu Sgk: Lúc đó hệ được
cung cấp năng lượng một cách nhịp
nhàng đúng lúc → A tăng dần lên, A
cực đại khi tốc độ tiêu hao năng lượng
- Y/c HS nghiên cứu Sgk để tìm hiểu
do ma sát bằng tốc độ cung cấp năng
tầm quan trọng của hiện tượng cộng
lượng cho hệ.
hưởng.
- HS nghiên cứu Sgk và trả lời các câu
hỏi.
+ Cộng hưởng có hại: hệ dao động như
toà nhà, cầu, bệ máy, khung xe …
+ Cộng hưởng có lợi: hộp đàn của các
đàn ghita,
Hoạt động 6: Vận dụng,củng cố và giao nhiệm vụ vỊ nhµ:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Học sinh ghi nhận nhiệm vụ của GV. Gv củng cố lại bài: Yêu cầu HS cần:
Nêu được những đặc điểm của dao động
tắt dần, dao động duy trì, dao động cưỡng
bức, sự cộng hưởng.
- Nêu được điều kiện để hiện tượng cộng
hưởng xảy ra.
- Giải thích được nguyên nhân của dao
động tắt dn.
Giáo án 12 - Cơ Bản - Năm Học 2009-2010
Giáo viên : Lê Thị Tình
Trêng THPT cÈm thđy 3
......
.....
.....
.......
Tỉ VËt Lý - KTCN
Về nhà làm được các bài tập trong
Sgk.và sách bài tập.
Rót kinh nghiệm sau bài dạy:.................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Giáo án 12 - Cơ Bản - Năm Học 2009-2010
Giáo viên : Lê Thị Tình