NGUYỄN KHOA ĐIỀM
B. TƯ TƯỞNG ĐẤT NƯỚC LÀ
CỦA NHÂN DÂN
1. Nhìn vào núi sông, thấy Đất Nước là của nhân
dân.
-
Tác giả kể những tên núi, tên, sông: Núi Vọng
Phu, Hòn Trống Mái, Ông Đốc, Ông Trang, Bà
Đen, Bà Điểm…
Những địa danh xuất phát từ cuộc đời, từ số
phận nhân dân.
-
Nhà thơ có phát hiện mới mẻ, những danh lam
thắng cảnh, di tích lịch sử trở nên thiêng liêng
khi nó gắn với phẩm chất, tâm hồn, số phận
nhân dân.
Nhân dân đã hóa thân làm nên Đất Nước.
2. Nhìn vào lịch sử, thấy Đất Nước là của nhân dân:
-
“ Em ơi em”: Lời kêu gọi ngọt ngào, tha thiết.
- Nhà thơ nhấn mạnh 2 lần: “lớp người giống ta lứa tuổi”
Những con người cần cù, bình dị đã làm lụng và đánh giặc bảo
vệ ĐN để viết lên lịch sử oanh liệt.
Nhân dân đã tạo ra lịch sử.
-
Hình tượng nhân dân:
Họ đã sống và chết
Giản dị và bình tâm.
Không ai nhớ mặt đặt tên.
Nhưng họ đã làm ra Đất Nước.
Họ là những con người vô danh, bình dị.
-
Nhân dân đã giữ và truyền hạt lúa, truyền lửa, truyền giọng điệu,
đắp đập be bờ, chống ngoại xâm, đánh nội thù…
Những việc làm vừa bình dị, vừa lớn lao, phản ánh phẩm chất
cần cù, chịu thương chịu khó và phẩm chất anh hùng, bất khuất,
được thể hiện qua lời thơ tha thiết ngợi ca.
Ngôn ngữ thơ giản dị mà sâu sắc, nêu bật chân lí: Nhân dân viết
nên lịch sử ĐN
3. Nhìn vào ca dao thần thoại, thấy ĐN là của ND:
- Sự say đắm, lạc quan trong tình yêu: “ Yêu em từ
thưở trong nôi”
-
Truyền thống trong nghĩa tình: “ Biết quí công
cầm vàng những ngày lặn lội”
- Truyền thống quyết liệt, bền bỉ trong đánh giặc
ngoại xâm: “ Biết trồng tre đợi ngày thành gậy.”
Vận dụng chất liệu ca dao để nhào nặn thành
những câu thơ vừa hiện đại, vừa bay bổng chất
dân gian. Qua đó ta thấy được những giá trị tinh
thần cao đẹp nhất được kết tinh từ cuộc sống của
nhân dân.
-
Bài thơ kết thúc bằng hình ảnh dòng sông và câu
hát, tạo âm hưởng trữ tình sâu lắng.
Nhân dân đã tạo nên một ĐN hiền hòa mà bất
khuất, nhân hậu mà anh hùng, một ĐN của ca dao
thần thoại.