AÁT NÖÔÙCĐ
Nguy n Khoa i mễ Đ ề
I. TÌM HIEÅU CHUNG:
1. TAÙC GIAÛ:
Trình bày những hiểu
biết của em về tác giả
NguyễnKhoa Điềm.
?
*Cuộc đời:
- Năm sinh,
- Quê quán,
- Gia đình,
- Bản thân.
*Sự nghiệp sáng tác:
- Tác phẩm tiêu biểu,
- Mấy nét về PCNT.
2. XUẤT XỨ, HOÀN
CẢNH RA ĐỜI VÀ MỤC
ĐÍCH SÁNG TÁC:
Trình bày xuất xứ,
hoàn cảnh ra đời và
mục đích sáng tác
bài thơ.
?
3. BOÁ CUÏC:
Bài thơ có thể chia
làm mấy phần?
Hãy nêu nội dung
từng phần.
?
3. BỐ CỤC:
- Đoạn 1: 42 câu đầu (từ “Khi ta
... muôn đời”) Những cảm
nhận về ĐN của nhà thơ.
- Đoạn 2: phần còn lại Tư
tưởng ĐN của nhân dân.
4. CHUÛ ÑEÀ:
4. CHỦ ĐỀ:
theo chiều dài
thời gian - lòch sử
theo chiều rộng
không gian – đòa lý
trong chiều sâu
đời sống-phong tục
trong tâm hồn,tính
cách con người.
trường tồn
gắn bó
Đất
nước
là
của
nhân
dân
II. PHAÂN TÍCH:
1. NHỮNG CẢM NHẬN
VỀ ĐN CỦA NHÀ THƠ.
a. ĐN là những gì gần gũi,
thân thương gắn bó với đời
sống của mỗi con người:
Đất Nước bắt đầu
với miếng trầu bây
giờ bà ăn
Tóc mẹ thì bới
sau đầu
Đất Nước lớn lên
khi dân mình biết
trồng tre mà đánh
giặc
Cái kèo, cái cột
thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay,
giã, giần, sàng
?
Em hãy chứng
minh hình ảnh ĐN hiện
lên vô cùng gần gũi với đời
sống của con người.
- Ở những câu chuyện của mẹ
- Ở miếng trầu
- Ở hình ảnh búi tóc
ĐN hiện diện trong phong
tục tập quán và trong
truyền thống đạo lý của
dân tộc.
- Ở tình nghóa thuỷ chung của
cha và mẹ
- Ở cái kèo, cái cột
- Ở hạt gạo ta ăn
ĐN hiện diện trong mỗi
gia đình.
- Ở hình ảnh cây tre dân ta
trồng để đánh giặc
Đất nước gắn với công cuộc
chiến đấu bảo vệ bờ cõi.