Tải bản đầy đủ (.pdf) (160 trang)

Luận án tiến sĩ Sinh học: Thành phần loài Anopheles, phân bố, đặc điểm sinh thái và sự nhạy cảm của véc tơ sốt rét với các hóa chất đang sử dụng trong phòng chống sốt rét ở khu vực miền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.26 MB, 160 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

VIỆN SỐT RÉT - KÝ SINH TRÙNG - CÔN TRÙNG TRUNG ƯƠNG
-----------------*------------------

NGÔ KIM KHUÊ

THÀNH PHẦN LOÀI, PHÂN BỐ, ĐẶC ĐIỂM
SINH THÁI VÀ SỰ NHẠY CẢM CỦA VÉC TƠ SỐT RÉT
VỚI CÁC HÓA CHẤT SỬ DỤNG TRONG PHÒNG
CHỐNG SỐT RÉT Ở MIỀN TRUNG - TÂY NGUYÊN
(2014 - 2017)

LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC

Hà Nội - 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

VIỆN SỐT RÉT - KÝ SINH TRÙNG - CÔN TRÙNG TRUNG ƯƠNG
-----------------*------------------

NGÔ KIM KHUÊ

THÀNH PHẦN LOÀI, PHÂN BỐ, ĐẶC ĐIỂM
SINH THÁI VÀ SỰ NHẠY CẢM CỦA VÉC TƠ SỐT RÉT


VỚI CÁC HÓA CHẤT SỬ DỤNG TRONG PHÒNG
CHỐNG SỐT RÉT Ở MIỀN TRUNG - TÂY NGUYÊN
(2014 - 2017)

LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC
Chuyên ngành: Côn trùng học
Mã số: 942.01.06
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS. TS. NGUYỄN VĂN CHƯƠNG
2. TS. NGUYỄN XUÂ

Hà Nội - 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận án là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Kết
quả nghiên cứu và các số liệu trong luận án là trung thực và chưa được bất kỳ
ai công bố.

Tác giả luận án

Ngô Kim Khuê


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành nghiên cứu đề tài luận án tôi xin chân thành cảm ơn:
Trước tiên, tôi kính gửi lời cảm ơn vô cùng sâu sắc đến Thầy
PGS.TS. Nguyễn Văn Chương, Viện trưởng Viện Sốt rét - Ký sinh trùng -Côn
trùng Quy Nhơn và Thầy TS. Nguyễn Xuân Quang, Trưởng khoa Côn Trùng,
Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn đã tận tình hướng dẫn và

giúp đỡ tôi suốt thời gian học tập và nghiên cứu để tôi hoàn thành luận án
một cách tốt nhất.
Xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo, Phòng Sau đại học, cùng các
Thầy Cô trong Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương đã hết
lòng giúp đỡ tôi trong quá trình học tập.
Tôi trân trọng gửi lời cảm ơn đến các chú, anh, chị, em khoa Côn
trùng, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn đã hỗ trợ tôi trong
việc thu mẫu, phân tích mẫu và thu thập số liệu nghiên cứu và điều tra thực
địa.
Xin cảm ơn Ban lãnh đạo trường Đại học Quy Nhơn và khoa SinhKTNN, nơi tôi đang công tác, đã luôn tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong
suốt thời gian học tập và nghiên cứu.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến những người thân trong gia đình đã
luôn quan tâm, giúp đỡ tôi về mọi mặt, luôn tạo điều kiện tốt nhất để tôi có
thể hoàn thành tốt nghiên cứu của mình.


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BĐNN

: Bẫy đèn ngoài nhà

BĐTN

: Bẫy đèn trong nhà

BG

: Bọ gậy

BNSR


: Bệnh nhân sốt rét

c/b

: con/ bát

c/đ/đ

: con/đèn/đêm

c/n/đ

: con/người/đêm

c/g

: con/giờ

ELISA

: Enzyme-Linked Immunosorbent Assay: xét nghiệm miễn
dịch kháng nguyên hoặc kháng thể.

KSTSR

: Ký sinh trùng sốt rét

ma


: Mật độ đốt người trung bình

MNNN

: Mồi người ngoài nhà

MNTN

: Mồi người trong nhà

MT-TN

: Miền Trung-Tây Nguyên

KSTSR

: Ký sinh trùng sốt rét

PCSR

: Phòng chống sốt rét

PCVT

: Phòng chống véc tơ

PCR

: Polymerase Chain Reaction: Phản ứng chuỗi polymerase


SD

: Standard Deviation: Độ lệch chuẩn

SGS

: Soi chuồng gia súc

SNN

: Soi trong nhà ban ngày

SR

: Sốt rét

SVN

: Soi vách ngoài

SVT

: Soi vách trong

SRLH

: Sốt rét lưu hành


TB


: Trung bình



: Trung ương

VSR-KST-CT : Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng
VTSR

: Véc tơ sốt rét

WHO

: World Health Organization: Tổ chức Y tế Thế giới


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................ 3
1.1. Thành Phần Loài Và Phân Bố Muỗi Anopheles ...................................... . 3
1.1.1. Thành phần loài và phân bố muỗi Anopheles trên thế giới .................. . 3
1.1.2. Thành phần loài và phân bố muỗi Anopheles ở Việt Nam ................... . 6
1.2. Sinh thái, tập tính, vai trò truyền bệnh của muỗi Anopheles ................... . 9
1.2.1. Sinh thái, tập tính, vai trò truyền bệnh của muỗi Anopheles trên thế giới . . 9
1.2.2. Sinh thái, tập tính và vai trò truyền bệnh của Anopheles ở Việt Nam ...... 12
1.3. Phòng chống véc tơ sốt rét ....................................................................... 15
1.3.1. Phòng chống véc tơ sốt rét trên thế giới ............................................... 15
1.3.2. Phòng chống véc tơ sốt rét ở Việt Nam................................................. 16
1.4. Kháng hóa chất diệt côn trùng của véc tơ sốt rét ..................................... 19

1.4.1. Định nghĩa kháng hóa chất ................................................................... 19
1.4.2. Cơ sở sinh học của tính kháng hóa chất diệt côn trùng ....................... 20
1.4.3. Một số cơ chế kháng của côn trùng ...................................................... 20
1.5. Tình hình kháng hóa chất diệt côn trùng của véc tơ sốt rét ..................... 21
1.5.1. Tình hình kháng hóa chất diệt côn trùng của véc tơ sốt rét trên thế giới .. 21
1.5.2. Tình hình kháng hóa chất diệt côn trùng của véc tơ sốt rét ở Việt Nam... 25
1.6. Tình hình sốt rét miền Trung - Tây Nguyên ............................................ 26
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......... 29
2.1. Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu .............................................. 29
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 29
2.1.2. Thời gian nghiên cứu ............................................................................ 29
2.1.3. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................. 30
2.2. Vật liệu nghiên cứu .................................................................................. 35
2.3. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 36
2.4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 36


2.4.1. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................... 36
2.4.2. Các kỹ thuật được sử dụng trong nghiên cứu ....................................... 37
2.4.3. Các chỉ số đánh giá ............................................................................... 43
2.4.4. Xử lý và phân tích số liệu ...................................................................... 44
2.4.5. Đạo đức trong nghiên cứu .................................................................... 45
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................... 46
3.1. Thành phần loài Anopheles, phân bố, đặc điểm sinh thái và vai trò
truyền bệnh các véc tơ sốt rét ở miền Trung-Tây Nguyên ............................. 46
3.1.1. Thành phần loài muỗi Anopheles và phân bố véc tơ tại các điểm
nghiên cứu ở miền Trung-Tây nguyên ............................................................ 46
3.1.2. Một số đặc điểm sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt
rét tại các điểm nghiên cứu miền Trung - Tây Nguyên................................... 52
3.1.3. Vai trò truyền bệnh của các véc tơ sốt rét tại 02 điểm nghiên cứu có

sốt rét lưu hành nặng khu vực miền Trung - Tây Nguyên .............................. 76
3.2. Đánh giá sự nhạy cảm của véc tơ sốt rét với hóa chất đang sử dụng
trong phòng chống sốt rét ở miền Trung -Tây Nguyên .................................. 80
3.2.1. Nhạy cảm của véc tơ sốt rét với hóa chất tại huyện Vân Canh, tỉnh
Bình Định ........................................................................................................ 80
3.2.2. Nhạy cảm của véc tơ sốt rét với hóa chất tại Khánh Vĩnh-Khánh Hòa.... 84
3.2.3. Nhạy cảm của véc tơ sốt rét với hóa chất tại huyện Krông Pa - Gia Lai..... 88
3.2.4. Nhạy cảm của véc tơ sốt rét với hóa chất tại huyện Bắc Ái - Ninh
Thuận ............................................................................................................... 89
3.2.5. Nhạy cảm của véc tơ sốt rét với hóa chất tại huyện Krông - Na,
tỉnh Đắk Lắk .................................................................................................... 92
3.2.6. Nhạy cảm của véc tơ sốt rét với hóa chất tại huyện Ngân Thủy Quảng Bình ..................................................................................................... 93
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ............................................................................ 95


4.1. Thành phần loài Anopheles, phân bố, đặc điểm sinh thái và vai trò
truyền bệnh các véc tơ sốt rét ở miền Trung-Tây Nguyên ............................. 95
4.1.1. Thành phần loài muỗi Anopheles tại các điểm nghiên cứu ở miền
Trung - Tây nguyên ......................................................................................... 95
4.1.2. Phân bố véc tơ sốt rét tại các điểm nghiên cứu ở miền Trung - Tây
nguyên ............................................................................................................. 97
4.1.3. Tập tính và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt rét tại các điểm
nghiên cứu ở miền Trung-Tây Nguyên.......................................................... 103
4.2. Sự nhạy cảm của véc tơ sốt rét với hóa chất đang sử dụng trong
phòng chống sốt rét ở miền Trung - Tây Nguyên ......................................... 114
4.2.1. Độ nhạy cảm của An. minimus với hóa chất diệt côn trùng ............... 114
4.2.2. Độ nhạy cảm của An. dirus với hóa chất diệt côn trùng .................... 116
4.2.3. Độ nhạy cảm của các véc tơ phụ với hóa chất diệt côn trùng ............ 116
KẾT LUẬN .................................................................................................. 119
KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 121

TÍNH KHOA HỌC VÀ TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG
CỦA LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Thành phần loài Anopheles ở một số điểm khu vực ...................... 46
Bảng 3.2. Số lượng và tỷ lệ % số loài Anopheles ........................................... 48
Bảng 3.3. Phân bố các véc tơ sốt rét theo khu vực ......................................... 49
Bảng 3.4. Phân bố các véc tơ sốt rét theo sinh cảnh khu vực nghiên cứu ...... 50
Bảng 3.5. Phân bố véc tơ sốt rét theo khu vực ................................................ 51
Bảng 3.6. Mật độ véc tơ sốt rét qua các phương pháp điều tra ở xã Ngân
Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình .......................................................... 52
Bảng 3.7. Hoạt động đốt người trong nhà và ngoài nhà của Anopheles
trong đêm ở xã Ngân Thủy, tỉnh Quảng Bình ................................................. 53
Bảng 3.8. So sánh hoạt động đốt người của muỗi Anopheles ........................ 54
Bảng 3.9. Mật độ véc tơ sốt rét qua các phương pháp .................................... 54
Bảng 3.10. Hoạt động đốt người trong nhà và ngoài nhà của véc tơ sốt rét ....... 56
Bảng 3.11. So sánh hoạt động đốt người của véc tơ SR trong đêm ở xã
Canh Hòa, huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định .................................................. 57
Bảng 3.12. Mật độ véc tơ sốt rét qua các phương pháp điều tra ở xã
Phước Thành - Ninh Thuận ............................................................................. 57
Bảng 3.13. Hoạt động đốt người trong nhà và ngoài nhà của véc tơ sốt rét ....... 58
Bảng 3.14. So sánh hoạt động đốt người của véc tơ An. dirus trong đêm
ở xã Phước Thành, Bác Ái - Ninh Thuận........................................................ 58
Bảng 3.15. Mật độ véc tơ sốt rét thu được qua các phương pháp điều tra
tại Easo, Eaka, tỉnh Đắk Lắk ........................................................................... 59
Bảng 3.16. Mật độ trú đậu của véc tơ SR ở nhà rẫy huyện Khánh Vĩnh ........ 60

Bảng 3.17. Mật độ trú đậu của véc tơ ở nhà rẫy xã Khánh Phú, .................... 61
Bảng 3.18. So sánh mật độ véc tơ SR trú đậu trên vách trong và vách
ngoài nhà tại nhà rẫy xã Khánh Phú, huyện Khánh Vĩnh ............................... 62
Bảng 3.19. Mật độ trú đậu của véc tơ sốt rét .................................................. 62
Bảng 3.20. So sánh mật độ véc tơ SR trú đậu trên vách trong và vách
ngoài nhà tại nhà rẫy xã Sơn Thái, huyện Khánh Vĩnh .................................. 62
Bảng 3.21. Mật độ đốt người trong, ngoài nhà rẫy ......................................... 63


Bảng 3.22. Mật độ đốt người trong, ngoài nhà rẫy của .................................. 64
Bảng 3.23. So sánh mật độ véc tơ sốt rét đốt người ....................................... 64
Bảng 3.24. Mật độ đốt người của véc tơ trong và ngoài nhà rẫy .................... 65
Bảng 3.25. So sánh mật độ véc tơ SR đốt người trong nhà và ngoài nhà
tại nhà rẫy xã Sơn Thái, huyện Khánh Vĩnh ................................................... 65
Bảng 3.26. Hoạt động đốt người trong đêm của véc tơ sốt rét ....................... 66
Bảng 3.27. Thành phần và tỷ lệ bọ gậy Anopheles tại Khánh Vĩnh ............... 67
Bảng 3.28. Mật độ véc tơ trú đậu đốt người ở nhà rẫy huyện Krông Pa ........ 67
Bảng 3.29. Mật độ véc tơ trú đậu đốt người ở nhà rẫy Ia Mlah ..................... 68
Bảng 3.30. Mật độ véc tơ trú đậu trên vách ở nhà rẫy xã Chư R Căm ........... 69
Bảng 3.31. Mật độ véc tơ sốt rét đốt người..................................................... 69
Bảng 3.32. So sánh mật độ véc tơ SR đốt người ............................................ 70
Bảng 3.33. Mật độ muỗi đốt người trong và ngoài nhà rẫy ............................ 70
Bảng 3.34. So sánh mật độ véc tơ sốt rét đốt người trong nhà và ngoài
nhà tại nhà rẫy xã Ia Mlah huyện Krông Pa, Gia Lai ..................................... 71
Bảng 3.35. Mật độ muỗi đốt người trong và ngoài nhà rẫy của véc tơ sốt rét .... 71
Bảng 3.36. So sánh mật độ muỗi đốt người trong nhà và ngoài nhà tại nhà ...... 72
Bảng 3.37. Mật độ véc tơ sốt rét đốt người trong đêm ở nhà rẫy Ia Mlah ..... 72
Bảng 3.38. Mật độ đốt người trong đêm của véc tơ sốt rét ở nhà rẫy ............ 73
Bảng 3.39. Thành phần và tỷ lệ bọ gậy Anopheles tại nhà rẫy Krông Pa ...... 74
Bảng 3.40. So sánh số lượng bọ gậy giữa các thủy vực tại khu vực nhà

rẫy Krông Pa.................................................................................................... 75
Bảng 3.41. Tuổi thọ trung bình của các quần thể véc tơ ................................. 76
Bảng 3.42. Tuổi thọ trung bình của các quần thể véc tơ sốt rét ...................... 76
Bảng 3.43. Số lượng muỗi nhiễm ký sinh trùng sốt rét .................................. 77
Bảng 3.44. Tỷ lệ muỗi nhiễm KSTSR ở khu vực nhà rẫy - Khánh Vĩnh ....... 78
Bảng 3.45. Tỷ lệ muỗi nhiễm ký sinh trùng sốt rét ......................................... 79
Bảng 3.46. Chỉ số lan truyền của các véc tơ tại các điểm nghiên cứu ............ 80
Bảng 3.47. Nhạy cảm của An. minimus với lambda - cyhalothrin.................. 81
Bảng 3.48. Nhạy cảm của An. aconitus với alpha - cypermethrin.................. 81


Bảng 3.49. Nhạy cảm của An. aconitus với lambda - cyhalothrin................. 82
Bảng 3.50. Nhạy cảm của An. maculatus với alpha - cypermethrin ............... 83
Bảng 3.51. Nhạy cảm của An. maculatus với lambda - cyhalothrin............... 83
Bảng 3.52. Nhạy cảm của An. aconitus với lambda - cyhalothrin.................. 84
Bảng 3.53. Nhạy cảm của An. aconitus với alpha - cypermethrin.................. 85
Bảng 3.54. Nhạy cảm An. maculatus với lambda - cyhalothrin ..................... 86
Bảng 3.55. Nhạy cảm của An. maculatus với alpha - cypermethrin ............... 86
Bảng 3.56. Nhạy cảm của An. dirus với alpha - cypermethrin ....................... 87
Bảng 3.57. Nhạy cảm của muỗi An. maculatus ............................................ 88
Bảng 3.58. Thử nhạy cảm của An. aconitus với alpha – cypermethrin .......... 88
Bảng 3.59. Nhạy cảm của An. maculatus với alpha - cypermethrin ............... 89
Bảng 3.60. Nhạy cảm của An. maculatus với lambda - cyhalothrin.............. 90
Bảng 3.61. Nhạy cảm của An. dirus với lambda - cyhalothrin ....................... 91
Bảng 3.62. Nhạy cảm của An. aconitus với alpha - cypermethrin.................. 92
Bảng 3.63. Nhạy cảm của An. maculatus với alpha-cypermethrin ................. 93


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Phân bố các véc tơ sốt rét chính trên thế giới (Sinka, 2012) ............ 5

Hình 1.2. Tình hình kháng hóa chất của véc tơ sốt rét ................................... 23
Hình 2.1. Sơ đồ địa điểm nghiên cứu .............................................................. 34
Hình 3.1. So sánh mật độ đốt người của các véc tơ sốt rét ở phương pháp
mồi người trong nhà và phương pháp mồi người ngoài nhà tại Vân CanhBình Định ........................................................................................................ 56
Hình 3.2. Mật độ đốt người trong đêm véc tơ SR ở nhà rẫy huyện Khánh Vĩnh ... 66
Hình 3.3. Thời gian đốt người trong đêm của véc tơ ở nhà rẫy Ia Mlah. ....... 73
Hình 3.4. Thời gian đốt người trong đêm của véc tơ ở nhà rẫy Chư R Căm........ 74
Hình 3.5. Tỉ lệ % An. aconitus ngã gục theo thời gian sau khi tiếp xúc
hóa chất alpha - cypermethrin và lambda - cyhalothrin .................................. 83
Hình 3.6. Tỉ lệ An. maculatus ngã gục theo thời gian sau khi tiếp xúc hóa
chất alpha - cypermethrin và lambda - cyhalothrin ........................................ 84
Hình 3.7. Tỉ lệ % An. aconitus ngã gục sau khi tiếp xúc hóa chất alpha cypermethrin và lambda - cyhalothrin ............................................................ 85
Hình 3.8. Tỉ lệ % An. maculatus ngã gục theo thời gian sau khi tiếp xúc
hóa chất alpha - cypermethrin và lambda - cyhalothrin .................................. 87
Hình 3.9. Tỉ lệ % An. maculatus và An. aconitus ngã gục theo thời gian
sau khi tiếp xúc hóa chất alpha - cypermethrin............................................... 89
Hình 3.10. Tỉ lệ % An. maculatus ngã gục theo thời gian sau khi tiếp
xúc hóa chất alpha - cypermethrin và lambda - cyhalothrin ........................... 91
Hình 3.11. Tỉ lệ % An. dirus ngã gục theo thời gian sau khi tiếp xúc hóa
chất lambda - cyhalothrin ................................................................................ 92
Hình 3.12. Tỉ lệ % An. aconitus ngã gục theo thời gian sau khi tiếp xúc
hóa chất alpha - cypermethrin ......................................................................... 93
Hình 3.13. Tỉ lệ % An. maculatus ngã gục theo thời gian sau khi tiếp
xúc hóa chất alpha – cypermethrin ................................................................. 94


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh sốt rét (SR) là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm đối với con người, do

một số loài ký sinh trùng thuộc giống Plasmodium gây ra; mỗi năm trên thế
giới có hàng trăm triệu người mắc bệnh và hàng trăm nghìn người chết do SR.
Ký sinh trùng sốt rét (KSTSR) được truyền từ người bệnh sang người lành bởi
các loài muỗi thuộc giống Anopheles (An.). Bệnh SR phân bố trên thế giới từ
64 vĩ độ Bắc đến 32 vĩ độ Nam, đặc biệt ở các nước thuộc Châu Phi, khu vực
Nam Mỹ và khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), năm 2015 [117] có
khoảng 3,2 tỷ người sống trong vùng sốt rét lưu hành (SRLH), bệnh lan
truyền tại 97 quốc gia và vùng lãnh thổ, có khoảng 214 triệu ca mắc SR,
438.000 trường hợp tử vong. Riêng ở khu vực Tây Thái Bình Dương, có 10
quốc gia có SRLH, với khoảng 870 triệu người nguy cơ mắc SR, 60 triệu người
sống trong vùng có tỷ lệ mắc SR >1/1.000 dân.
Đến nay, trên thế giới đã xác định có khoảng 420 loài muỗi thuộc giống
Anopheles, trong đó có khoảng 70 loài là véc tơ sốt rét cho người trong điều
kiện tự nhiên [21]. Ở Việt Nam đã xác định được khoảng 64 loài Anopheles
trong đó có 15 loài là véc tơ sốt rét, với 3 véc tơ sốt rét chính là An. dirus, An.
minimus và An. epiroticus [21].
Việt Nam là một nước nằm trong vùng nhiệt đới, gió mùa có nhiều điều
kiện thuận lợi cho bệnh SR duy trì và phát triển quanh năm. Trước đây, ở Việt
Nam bệnh sốt rét lưu hành nặng, vùng sốt rét chiếm tới 2/3 diện tích, khoảng
50% dân số sống trong vùng SRLH, vì thế Việt Nam đã tiến hành chương
trình Tiêu diệt SR từ năm 1958 đến năm 1975, từ 1976 đến năm 1990 chuyển
sang chương trình Thanh toán SR và từ 1991 chuyển hướng sang chương
trình Phòng chống sốt rét (PCSR) cho đến nay.


2

Khu vực miền Trung-Tây Nguyên (MT-TN) có hơn 70% dân số sống
trong vùng có nguy cơ SR với sự di biến động dân cư lớn. Đây là khu vực có

tình hình SR phức tạp nhất ở Việt Nam: hàng năm số bệnh nhân sốt rét
(BNSR) chiếm gần 50%; KSTSR chiếm 75%; sốt rét ác tính và tử vong sốt rét
chiếm trên 80 % so với cả nước. Trong năm 2015, 15 tỉnh miền MT - TN có
7.644 BNSR chiếm 39,7% và 6.500 KSTSR chiếm 69,7% so với cả nước;
trong đó Gia Lai có 2.245 BNSR chiếm 29,4%, 2.215 KSTSR chiếm 34,1%;
Khánh Hòa có 767 BNSR chiếm 10,0% và 756 KSTSR chiếm 11,6% của
toàn khu vực MT - TN. Đa số BNSR là người dân tộc thi996), Muỗi Anopheles (Diptera: Culicidae) ở
Trung Trung bộ và Tây nguyên trong quá trình phòng chống sốt rét
giai đoạn -1976 1995, Luận án phó tiến sĩ khoa học, Trường Đại học
khoa học tự nhiên Hà Nội.

9

Trương Văn Có, Triệu Nguyên Trung, Lê Giáp Ngọ (2007), “Đánh
giá hiệu quả của ICON 2,5 CS tẩm màn ở miền Trung Việt Nam”, Kỷ
yếu công nghiên cứu khoa học 2001 – 2006 Viện Sốt rét Ký sinh
trùng – Côn trùng Qui nhơn, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 369 –
373.

10

Trương Văn Có, Nguyễn Thị Duyên, Hồ Văn Hoàng, Nguyễn Xuân
Quang, Hồ Viết Hiếu (2011), “Đánh giá hiệu quả các biện pháp
phòng chống vec tơ có hiệu quả cho đồng bào dân tộc thiểu số có tập
quán ngủ rẫy ở huyện Vĩnh Thạnh – tỉnh Bình Định”, Tạp chí Y học
thực hành, số 796, Bộ Ytế xuất bản, tr.80 - 85.

11

Bùi Lê Duy, Hồ Đình Trung, Vũ Việt Hưng, Nguyễn Đình Lựu, Thái

Khắc Nam, Phạm Đức Tùng, Phạm Quang Thái và CS (2015), “Diễn
biến thành phần loài, đặc điểm sinh thái của một số loài muỗi
anopheles và An. minimus trong quá trình thay đổi môi trường ở khu
vực thuỷ điện tuyên quang, giai đoạn 2010 - 2012”, Tạp chí phòng


chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện sốt rét - Ký sinh
trùng - Côn trùng Trung ương, 1, Tr.9-17.
12

Vũ Khắc Đệ, Vũ Đức Chính, Nguyễn Đức Mạnh, Hồ Đình Trung,
Bùi Lê Duy và CS (2008), Bảng định loại muỗi Anophelinae ở Việt
Nam, NXB Y học Hà Nội, 68 trang.

13

Nguyễn Long Giang, Nguyễn Thị Hoà, Nguyễn Thượng Hiền (1996),
“Phân bố muỗi Anopheles (Meigen 1818) ở các tỉnh thành phía Nam
Việt Nam và độ nhạy cảm của chúng với hoá chất diệt côn trùng”,
Tóm lược các đề tài nghiên cứu khoa học 1991-1995, Phân viện Sốt
rét-KST-CT thành phố Hồ Chí Minh, tr. 25-29.

14

Nguyễn Sơn Hải, Ron P Marchand, Nguyễn Thọ Viễn và ctv (2003),
“Vai trò truyền bệnh sốt rét trong rừng sâu của An.dirus s.l. ở Khánh
Phú”, Tạp chí Phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng,
(4), tr. 61-67.

15


Trần Đức Hinh (1996), Muỗi Anopheles Meigen 1818 (Diptera:
Culicidae) ở Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ chuyên ngành Côn trùng
học, Đại học quốc gia Hà Nội.

16

Trần Đức Hinh, Nguyễn Đức Mạnh, Nguyễn Tuấn Ruyện, Lê Đình
Công, Trương Văn Có, Lê Khánh Thuận, Nguyễn Quốc Hưng, Phạm
Xuân Đỉnh, Đỗ Hùng Sơn, Allan Schapira, Jeffrey Hii (2001), “So
sánh hiệu quả tồn lưu của màn tẩm permethrin, detamethrin, lambda cyhalothrin và alpha – cypermethrin ở Việt Nam”, Kỷ yếu công trình
nghiên cứu khoa học 1996– 2000 Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn
trùng Trung ương, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 464 – 479.

17

Trần Đức Hinh, Nguyễn Đức Mạnh, Lê Đình Công, Nguyễn Thọ
Viễn, Lê Xuân Hợi, Nguyễn Tuyên Quang, Nguyễn Văn Quyết, Vũ
Đức Chính, Vũ Khắc Đệ, Hồ Đình Trung, Nguyễn Sơn Hải, Nguyễn
Khắc Chinh, Nguyễn Văn Đồng, Nguyễn Thị Điệp, Nguyễn Đình


Lựu, Đoàn Thị Kiềm và ctv (1997), “Bổ sung dẫn liệu điều tra về
muỗi Anopheles và thực trạng phân bố véc-tơ sốt rét ở Việt Nam giai
đoạn 1991-1995”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1991-1996,
NXB Y học, tập 1 tr. 287-298.
18

Trần Đức Hinh, Nguyễn Đức Mạnh, Hồ Đình Trung, Nguyễn Tuyên
Quang, Lê Xuân Hợi, Trịnh Đình Đạt, Nguyễn Thị Hương Bình,

Nguyễn Văn Quyết, Nguyễn Văn Đồng, Nguyễn Thị Điệp, Đoàn Thị
Kiềm, Vũ Đức Chính, Nguyễn Đình Lựu, Phạm Thị Vưu, Vũ Khắc
Đệ, Nguyễn Khắc Chinh (2001), ‘‘Nghiên cứu điện di isozym và di
truyền tế bào của Anopheles minimus và An.dirus ở Việt Nam’’, Kỷ
yếu công trình nghiên cứu khoa học 1996-2000, Viện Sốt rét-KSTCTTƯ, NXB Y học, tr. 379-387.

19

Lê Xuân Hợi (1995), Muỗi Anpheles Meigen 1818 trong quá trình
phòng chống véc-tơ ở vùng đồi núi có lưu hành bệnh sốt rét thuộc
miền Bắc Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ chuyên nghành Côn trùng
học, Đại học quốc gia Hà Nội.

20

Nguyễn Mạnh Hùng, Lê Đình Công, Lê Xuân Hùng (2001), “Phân
tích chi phí hiệu quả của biện pháp phun ICON, tẩm màn permethrin
tại một số điểm sốt rét lưu hành nặng ở Đăk Lăk”, Kỷ yếu công trình
nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Y học, tr. 62 – 71.

21

Lê Xuân Hùng và Nguyễn Mạnh Hùng (2010), Bệnh sốt rét và chiến
lược phòng chống, Nxb Y học.

22

Vũ Việt Hưng, Vũ Đức Chính, Trần Thị Huyền, Nguyễn Thị Anh
(2017), “Thành phần loài muỗi Anopheles, hoạt động đốt mồi của
Anoppheles dirus tại 2 điểm thuộc tỉnh Đồng Nai và Ninh Thuận năm

2016”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh Ký sinh trùng,
Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương, Số 5 (101),
Tr.23-27.


23

Vũ Việt Hưng, Vũ Đức Chính (2017), “Thành phần loài muỗi
Anopheles, mật độ và độ nhạy cảm của Anopheles minimus với một
số hóa chất diệt côn trùng tại điểm sentinel tỉnh Bắc Kạn, giai đoạn
2011-2016”, Hội nghị Côn trùng học Quốc gia lần thứ 9, Nhà xuất
bản Y học, Tr.871-878.

24

Ngô Thị Hương, Trương Văn Có, Trần Thị Dung, Trần Bình Trọng,
Nguyễn Thị Duyên, Đoàn Đức Hùng, Phạm Phú Trọng, Nguyễn
Trọng Doanh (2004), “Nghiên cứu xác định nhóm loài Anopheles
minimus và Anopheles dirus ở miền trung – Tây nguyên bằng kỹ
thuật PCR”, Tạp chí Y học thực hành, (477), tr. 160 – 165.

25

Ngô Thị Hương, Trương Văn Có, Trần Thị Dung (2007), “Sự phân
bố phức hợp loài Anopheles minimus ở một số tỉnh miền Trung – Tây
nguyên”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học (2001 – 2006), Viện
Sốt rét – KST – CT Quy Nhơn, Nxb Y học, tr. 325 – 330.

26


Nguyễn Đức Mạnh (1988), Khu hệ muỗi Anopheles Meigen (Diptera:
Culicidae) và vai trò truyền bệnh sốt rét của chúng ở Tây Nguyên,
Luận án phó tiến sỹ chuyên ngành Côn trùng học, Trường Đại học
Tổng hợp Hà Nội.

27

Nguyễn Đức Mạnh, Trần Đức Hinh, Nguyễn Thị Hương Bình, Hồ
Đình Trung, Nguyễn Văn Quyết, Lê Xuân Hợi, Trịnh Đình Đạt và ctv
(2001), ‘‘Nghiên cứu các loài đồng hình và vai trò truyền bệnh của
muỗi Anopheles maculatus, An.lesteri, An.sp1 ở Việt Nam’’, Kỷ yếu
công trình nghiên cứu khoa học 1996-2000, Viện Sốt rét- KST-CTTƯ,
NXB Y học, tr.388-398.

28

Nguyễn Đức Mạnh, Trần Đức Hinh, Lê Đình Công (2002), “Bổ sung
dẫn liệu khu hệ muỗi Anopheles ở Việt Nam giai đoạn 1996 – 2000”,
Báo cáo khoa học, Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 4 -11
12/4/2002, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 369 - 375.


29

Thái Khắc Nam, Vũ Việt Hưng, Vũ Đức Chính (2017), “Nghiên cứu
thành phần loài, mật độ muỗi Anopheles và độ nhạy cảm của muỗi
Anopheles dirus với một số hóa chất diệt côn trùng tại tỉnh Bình
Thuận, năm 2015”, Hội nghị Côn trùng học Quốc gia lần thứ 9, Nhà
xuất bản Y học, Tr.926-931.


30

Nguyễn Thị Hồng Ngọc, Nguyễn Đức Mạnh, Nguyễn Thị Hương
Bình, Trịnh Đình Đạt (2008), “Dẫn liệu về sự đa hình di truyền của
nhóm loài Anopheles minimus ở Việt Nam dựa vào dấu chuẩn RAPD
– PCR”, Báo cáo khoa học, Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần
thứ 6 9 – 10/5/2008, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội,tr. 984 –
989.

31

Đoàn Hạnh Nhân và ctv (2004), “Phát hiện thoa trùng ở muỗi sốt rét
bằng kỹ thuật ELISA (enzyme linked immonosorbent assays)”, Tạp
chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh KST, Viện SR-KST-CT TƯ,
(4), tr. -45 51.

32

Vũ Thị Phan, Trần Đức Hinh, Nguyễn Thọ Viễn và cộng sự (1973),
“Anopheles balabacensis Baisas và Hu 1936 ở miền Bắc Việt Nam”,
Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1973, NXB Y học, tr. 194204.

33

Vũ Thị Phan, Nguyễn Thọ Viễn, Phạm Huy Tiến, Trần Đức Hinh,
Phạm Thị Hoà (1975), ‘‘An. minimus Theobald 1901 trong quá trình
tiêu diệt bệnh sốt rét ở nước Việt Nam dân chủ cộng hoà’’, Kỷ yếu
công trình nghiên cứu khoa học 1975 Viện Sốt rét-KST-CT Hà Nội,
NXB Y Học, tr.88-95.


34

Vũ Thị Phan, Nguyễn Văn Chí, Nguyễn Xuân Dinh, Nguyễn Thị
Phúc (1975), ‘‘Sự nhạy cảm với DDT của một số loài muỗi trong
những năm 1972-1973’’, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học
1975. Viện Sốt rét-KST-CT Hà Nội, NXB Y học, tr. 127-130.


35

Nguyễn Tuyên Quang (1996), Nghiên cứu các véc-tơ sốt rét chính và
ảnh hưởng của các nhân tố môi trường và con người đến tình hình
sốt rét ở huyện Vân Canh tỉnh Bình Định, Luận văn phó tiến sĩ
chuyên ngành Côn trùng học, Đại học Quốc gia Hà Nội.

36

Nguyễn Tuyên Quang, Nguyễn Thọ Viễn, Nguyễn Sơn Hải, Nguyễn
Khắc Chinh, Nguyễn Văn Đồng, Nguyễn Đình Lựu, Trần Đức Hinh,
Nguyễn Hồng Sanh, Dương Công Liễu, Nguỵ Thị Quỳnh Dao &
Marchand R.P. (1997), ‘‘Muỗi truyền sốt rét ở xã Khánh Phú, Khánh
Vĩnh, Khánh Hoà miền Trung Việt Nam’’, Dự án Sốt rét Khánh Phú,
NXB Y học Hà Nội,tr. 134-140.

37

Nguyễn Tuyên Quang, Nguyễn Thọ Viễn, Nguyễn Sơn Hải (1997),
“Muỗi truyền sốt rét ở xã Khánh Phú, Khánh Vĩnh, Khánh Hòa miền
trung Việt Nam”, Dự án nghiên cứu Sốt rét Khánh Phú, Nhà xuất bản
Y học, tr. 52-58.


38

Nguyễn Xuân Quang, Trương Văn Có, Lê Giáp Ngọ, Đỗ Công Tấn,
Hồ Đắc Thoàn và ctv (2002), “ Các quần thể muỗi Anopheles trên
các khu vực hệ thống thủy lợi, thủy điện và vùng cây công nghiệp ở
Tây Nguyên”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học phòng chống
sốt rét (1997 – 2002), Dự án phòng chống sốtrét Việt Nam – EC,
NXB Y học, tr. 389 – 404.

39

Nguyễn Xuân Quang (2012), Nghiên cứu muỗi Anopheles (Diptera:
Culicidae)và thử nghiệm biện pháp phòng chống tại vườn quốc gia
Chu Mom Ray (Kon Tum), vườn quốc gia Kon Ka Kinh (Gia Lai) và
khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô (Đăk Lăk), Luận văn tiến sỹ sinh học,
Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật.

40

Nguyễn Xuân Quang, Triệu Nguyên Trung, Nguyễn Văn Chương
(2017), “Véc tơ sốt rét tại các khu vực thủy điện, thủy lợi tỉnh Gia
Lai, từ năm 2014 – 2016”, Hội nghị Côn trùng học Quốc gia lần thứ


9, Nhà xuất bản Y học, Tr.940-944.
41

Nguyễn Tuấn Ruyện, Trần Đức Hinh, Lê Đình Công, Lê Khánh
Thuận, Phạm Xuân Đỉnh, Nguyễn Thượng Hiền, Trịnh Quốc Huy, Lê

Thanh Thảo, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thị Hương, Nguyễn Thị Bé,
Nguyễn Thuỵ Hùng, Kiều Thị Tâm, Trần Thị Dung, Võ Thị Long và
ctv (1997), ‘‘Kết quả theo dõi sự kháng hoá chất diệt côn trùng của
các loài muỗi truyền bệnh sốt rét ở Việt Nam 1992-1995’’, Kỷ yếu
công trình nghiên cứu khoa học 1991-1996, Viện Sốt rét- KST-CT
TƯ, NXB Y học, 1, tr.401-407.

42

Nguyễn Tuấn Ruyện, Trần Đức Hinh, Lê Đình Công, Phạm Tất
Thắng, Trịnh Tường, Nguyễn Thị Bé, Nguyễn Thị Hương, Bùi Thị
Sáng, Nguyễn Thụy Hùng (2001), “Đánh giá hiệu quả của Fendona
10SC tại thực địa trong phòng chống muỗi sốt rét ở miền Bắc Việt
Nam”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1996-2000, Viện Sốt
rét KST-CT TƯ, NxbY học, tr.480-484.

43

Trương Văn Tấn (1996), Nghiên cứu muỗi sốt rét Anopheles Meigen
1818 (Diptera: Culicidae) tại Quảng Nam - Đà Nẵng và đề xuất biện
pháp phòng chống, Luận án phó tiến sĩ chuyên nghành Côn trùng
học, Đại học quốc gia Hà Nội.

44

Lê Khánh Thuận, Trương Văn Có và cs (2001), “Nghiên cứu một số
đặc điểm sinh học của An. minimus và An. dirus, các yếu tố thời tiết
(nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa) liên quan đến lan truyền sốt rét ở thí
điểm nghiên cứu Vân Canh, Bình Định và Iako, Chư Sê, Gia Lai”, Kỷ
yếu công trình nghiêncứu khoa học 1996 – 2000 Viện Sốt rét KST –

CT TƯ.

45

Lê Khánh Thuận, Trương Văn Có, Nguyễn Tân, Hồ Minh Hoàn,
Dương Công Liễu, Nguyễn Thị Duyên, Ngô Thị Hương, Nguyễn
Xuân Quang (2001), “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học vector,


các yếu tố thời tiết (nhiệt độ, ẩm độ, lượng mưa) liên quan đến lan
truyền của các vector sốt rét ở 3 điểm nghiên cứu Vân Canh –Bình
Định, Khánh Phú – Khánh Hòa, Chư Sê – Gia Lai”, Kỷ yếu công
trình nghiên cứu khoa học 1991 – 2000 Viện Sốt rét – KST – CT Qui
Nhơn, Nxb Y học, tr. 219 – 239.
46

Lê Khánh Thuận, Trương Văn Có, Lê Giáp Ngọ, Huỳnh Xuân Lộc,
Võ Ơi, Đỗ Công Tần, Nguyễn Đức Hùng (2002), ‘‘Đánh giá độ nhạy
cảm của véc tơ SR, tác dụng tồn lưu của phun lambdacyhalothrin và
màn tẩm permethrin, thực trạng sử dụng màn tẩm ở cộng đồng’’, Kỷ
yếu công trình nghiên cứu khoa học 1991-2000, Viện sốt rétKST-CT
Quy Nhơn, NXB Y học, tr. 242-245.

47

Hồ Đình Trung, Nguyễn Đức Mạnh, Nguyễn Đức Hinh, Marc
Coosemans và cs (1996), “Kết quả bước đầu sử dụng điện di isozyme
trên gel cellulose acetate trong nghiên cứu Anopheles minimus ở Việt
Nam”. Thông tin phòng chống sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, số 4,
tr. 40-46.


48

Hồ Đình Trung (2005), “Vector sốt rét và biện pháp phòng chống”,
Dịch tễ sốt rét và quản lý chương trình phòng chống sốt rét, Nxb Y
học, tr.111-122.

49

Triệu Nguyên Trung, Lê Giáp Ngọ, Nguyễn Xuân Quang, Huỳnh
Trọng Đạo, Nguyễn Thị Duyên, Nguyễn Hồng Sanh, Đoàn Đức Hùng
(2009), Đánh giá hiệu lực của Fendona 10 SC (alpha –cypermethrin)
phun tồn lưu và tẩm màn trong phòng chống muỗi sốt rét ở khu vực
miền Trung – Tây Nguyên, Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài, Viện
Sốtrét – Ký sinh trùng – Côn trùng Quy nhơn.

50

Nguyễn Thọ Viễn, Trần Đức Hinh, Lê Xuân Hợi, Nguyễn Tuyên
Quang, Nguyên Sơn Hải, Nguyên Văn Đồng, Nguyễn Khắc Chinh,
Nguyễn Đức Mạnh, Nguyễn Thị Điệp (1987), “Tình hình phục hồi


muỗi An. minimus sau khi ngừng phun DDT”, Kỷ yếu công trình
nghiên cứu khoa học 1981-1986, Viện Sốt rét- KST-CT Hà Nội, NXB
Y học, 1, tr. 212-218.
51

Nguyễn Thọ Viễn, Nguyễn Đức Mạnh, Trần Đức Hinh, Vũ Khắc Đệ,
Lê Xuân Hợi, Nguyễn Tuyên Quang, Nguyễn Văn Quyết và ctv

(1992), ‘‘Nghiên cứu muỗi Anopheles (cellia) minimus Theobald và
biện pháp phòng chống chúng ở Việt Nam (Giai đoạn 1986-1990)’’,
Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1992 Viện sốt rét KST-CT Hà
Nội, NXB Y học, tr.127-140.

52

Nguyễn Thọ Viễn, Bùi Đình Bái, Nguyễn Văn Ngọ, Vũ Tuấn Mão,
Tạ văn Thông, Nguyễn Tuyên Quang, Lê Xuân Hợi, Vũ Khắc Đệ, Hồ
Đình Trung, Phạm văn Có, Nguyễn Tân, Nguyễn Văn Đồng, Phạm
Văn Cầu và ctv (1992), ‘‘Biện pháp giải quyết ổ sốt rét Vân Canh nơi
có ký sinh trùng kháng thuốc, muỗi truyền sốt rét An. minimus, An.
dirus trú ẩn ngoài nhà’’, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1992
Viện sốt rét KST-CT Hà Nội, NXB Y học, -1 tr. 152-161.

53

Nguyễn Thọ Viễn, Ron P Marchand, Nguyễn Sơn Hải và ctv (2005),
“Xác định chỉ số lan truyền sốt rét khu thôn bản, bìa rừng và trong
rừng già nguyên sinh xã Khánh Phú”, Tạp chí Phòng chống bệnh sốt
rét và các bệnh ký sinh trùng, (4), tr. 3-10.

54

Viện sốt rét KST-CT Quy Nhơn (2015), Báo cáo Hội nghị sơ kết
công tác phòng chống, loại trừ sốt rét và giun sán năm 2014 khu vực
MT-TN.

55


Viện Sốt rét-KST-CT Trung ương (2011), Cẩm nang kỹ thuật phòng
chống bệnh sốt rét, NXB Y học

56

Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương (2016), Báo cáo
công tác phòng chống sốt rét, ký sinh trùng, côn trùng năm 2015 triển
khai kế hoạch năm 2016.


Tiếng Anh
57

Anchana Sumarnrote, Hans J. Overgaard, Nattapol Marasri, Bénédicte
Fustec, Kanutcharee Thanispong, Theeraphap Chareonviriyaphap and
Vincent Corbel (2017), Status of insecticide resistance in Anopheles
mosquitoes in Ubon Ratchathani province, Northeastern Thailand,
Malaria Journal, 16:299, DOI 10.1186/s12936-017-1948-z.

58

Arata K. (2007), Malaria control elimination or eradication, Malaria
control in the Mekong region challenges and oppotunities.

59

Baimai V., Kijichalao U., Sawadwongporn P. and Green C.A. (1988),
Geographic distribution and biting behavior of four species of
Anopheles dirus complex (Diptera: Culicidae) in Thailand, Southeast
Asia. J.Trop.Med. Pub. Health, Vol.19 (1), pp.151-161.


60

Barnes K.G., Helen I., Martin C., Themba M. (2016), Restriction to
gene flow is associated with changes in the molecular basis of
pyrethroid resistance in the malaria vector Anopheles funestus, PNAS
Early Edition, 6pp.

61

Binka F.N., Kubaje A., Adijuik M. (1996), Impact of permethrin
impregnated bednets on child mortality in Kassena – Nankana district,
Ghana: a randomized controlled trial, Tropical Medicine and
Internation Health, (2), pp. 137 – 138.

62

Bortel W.V., Trung H.D., Thuan L.K., Tho S., Duong S., Chalao S.,
Visut B., Kalouna K., Phompida S., Patricia R., Leen D., Katrijn V.,
Valerie O. and Marc C. (2008), The insecticide resistance status of
malaria

vectors

in

the

Mekong


region,

Malaria

Journal,

7:102doi:10.1186/1475-2875-7-102
63

Brandyce St. Laurent, Kolthida Oy, Becky Miller, Elizabeth B.
Gasteiger, Eunjae Lee, Siv Sovannaroth, Robert W. Gwadz, Jennifer
M. Anderson and Rick M. Fairhurst (2016), Cow-baited tents are


highly efective in sampling diverse Anopheles malaria vectors
in Cambodia, Malaria Journal, 15:440, DOI 10.1186/s12936-0161488-y
64

Brandyce St. Laurent, Timothy A. Burton, Siti Zubaidah, Helen C.
Miller, Puji B. Asih et al. (2017), Host attraction and biting behaviour
of Anopheles mosquitoes in South Halmahera, Indonesia, Malaria
Journal, 16:310, DOI 10.1186/s12936-017-1950-5.

65

Chambers M., Thuy T.Q., Farrar J. et al. (2005), Malaria transmission
and occupational risk factors in rural south-west Vietnam: A report of
entomological and epidemiological studies in Dak O commune, Binh
Phuoc province, 2003-2004, The 5th Vietnam National Conference on
Entomology, Hanoi, 11-12 April 2005.


66

Chen B, Harbach R.E., Butlin R.K. (2002), Molecular and
morphological studies on the Anopheles minimus group of mosquitoes
in southern China: taxonomic review, distribution and malaria vector
status, Medical and Veterinary Entomology, Vol.16, Issue 3, 2002, pp:
253–265.

67

Dash A.P., Hazra R.K., Mahapatra N. and Tripathy H.K. (2000),
Disappearance of malaria vector Anopheles sundaicus from Chilika
Lake area of Orissa State in India, Medical Veterinary Entomology,
Vol 14 (4), pp: 445-449.

68

Dev V. (1996), Anopheles minimus: its bionomics and role in the
transmission of malaria in Assam, India, Bulletin of the World Health
Organization, 74(1), pp. 61-66.

69

EC. Mekong malaria forum, 1999, 30(4), pp. 53-56.

70

Emmanuel H., Corine K., Dunia M., Gad I. (2016), Susceptibility of
Anopheles gambiae to insecticides used for malaria vector control in

Rwanda, Malaria Journal, 15:582


×