1
MỞ ðẦU
1 ðặt vấn ñề
Bọ ñuôi kìm bắt mồi ñã ñược nghiên cứu, ứng dụng ñể phòng
trừ sâu hại trên nhiều loại cây trồng ở nhiều nước trên thế giới. Ở Niu
Di-lân ñã lợi dụng bọ ñuôi kìm bắt mồi như là thiên ñịch của nhiều
loài sâu hại cây trồng như táo, Kiwi [87], [105], trên cây lựu ở Bỉ
[63], trên cây lê ở Ca-na-ña [117]. Bọ ñuôi kìm bắt mồi cũng ñược
nhân nuôi và ứng dụng phòng chống sâu hại ngô, mía khá phổ biến ở
Thái Lan, Phi-líp-pin [53], [60]. Ở Việt Nam việc sử dụng bọ ñuôi
kìm bắt mồi phòng trừ bọ cánh cứng hại dừa ñã ñược áp dụng khá
rộng rãi [8], [35]. Những nghiên cứu, ứng dụng bọ ñuôi kìm bắt mồi
phòng chống sâu hại mía, sâu hại rau họ hoa thập tự, ñậu ñỗ bước
ñầu ñều cho kết quả khả quan [34], [37].
ðể góp phần giảm thiểu sử dụng thuốc trừ sâu hóa học trên rau họ
hoa thập tự, nhằm phát triển sản xuất rau an toàn theo hướng VietGAP,
chúng tôi tiến hành ñề tài:
“Nghiên cứu thành phần bọ ñuôi kìm bắt mồi trên rau cải bắp
vùng Hà Nội và Hưng Yên; ñặc ñiểm sinh học, sinh thái học của loài
Euborellia annulipes và nhân nuôi sử dụng chúng trên ñồng ruộng”.
2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
2.1 Ý nghĩa khoa học của ñề tài
Ghi nhận ñược 4 loài bọ ñuôi kìm trong thành phần loài bọ
ñuôi kìm thuộc bộ Dermaptera trên sinh quần cây cải bắp ở Hà Nội
và Hưng Yên; Trong ñó xác ñịnh ñược loài bọ ñuôi kìm Euborellia
annulipes Lucas và Euborellia annulata Fabr. có ý nghĩa trong
phòng chống sâu hại rau cải bắp.
Cung cấp những dẫn liệu khoa học về ñặc ñiểm sinh học, sinh
thái học của 2 loài bọ ñuôi kìm bắt mồi E. annulipes và E. annulata;
vai trò của loài bọ ñuôi kìm bắt mồi E. annulipes trong hạn chế sâu
tơ, rệp xám hại cải bắp ở Hà Nội và Hưng Yên.
2
2.2 Ý nghĩa thực tiễn của ñề tài
Trên cơ sở nghiên cứu thành phần bọ ñuôi kìm bắt mồi, ñặc
ñiểm sinh học và sinh thái của loài bọ ñuôi kìm bắt mồi E. annulipes
xây dựng biện pháp sử dụng bọ ñuôi kìm E. annulipes trong quản lý
tổng hợp sâu hại rau cải bắp, ñặc biệt là những vùng sản xuất rau an
toàn, theo quy trình VietGAP.
ðề xuất qui trình nhân nuôi số lượng lớn bọ ñuôi kìm bắt mồi
E. annulipes trong phòng thí nghiệm và thả ra ñồng ruộng phòng
chống sâu hại rau cải bắp. Qui trình dễ thực hiện, dụng cụ ñơn giản
và rẻ tiền giúp nông dân có thể chủ ñộng nhân nuôi bọ ñuôi kìm bắt
mồi ngay tại nông hộ.
Làm tài liệu tham khảo cho sinh viên các trường ðại học, Cao
ñẳng ngành nông nghiệp, sinh học và cán bộ kỹ thuật ngành BVTV
cũng như chương trình IPM trên cây rau cải bắp.
3 Mục ñích, yêu cầu của ñề tài
3.1 Mục ñích
Trên cở sở xác ñịnh thành phần loài bọ ñuôi kìm bắt mồi bộ cánh
da (Dermaptera), ñặc ñiểm sinh học, sinh thái học của loài có ý nghĩa ở
vùng nghiên cứu từ ñó ñề xuất phương pháp nhân nuôi và sử dụng
chúng trong phòng chống sâu hại rau cải bắp.
3.2 Yêu cầu
ðiều tra thu thập, xác ñịnh thành phần loài bọ ñuôi kìm bắt mồi
bộ cánh da (Dermaptera) trong sinh quần ruộng rau cải bắp ở ðông
Anh, Gia Lâm (Hà Nội) và Văn Lâm, Yên Mỹ (Hưng Yên).
Xác ñịnh ñặc ñiểm hình thái, sinh vật học, sinh thái học của 2 loài
bọ ñuôi kìm bắt mồi Euborellia annulipes Lucas và Euborellia
annulata Fabr.
Nhân nuôi, sử dụng bọ ñuôi kìm bắt mồi E. annulipes trong
phòng chống sâu hại rau cải bắp ở ñịa ñiểm nghiên cứu.
3
Xây dựng qui trình nhân nuôi và sử dụng bọ ñuôi kìm bắt mồi
E. annulipes trong phòng chống sâu hại rau cải bắp.
4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 ðối tượng
Bọ ñuôi kìm bắt mồi loài Euborellia annulipes Lucas và
Euborellia annulata Fabr.
4.2 Phạm vi nghiên cứu
ðiều tra thành phần loài bọ ñuôi kìm tại huyện ðông Anh, Gia
Lâm, thành phố Hà Nội và huyện Yên Mỹ, Văn Lâm tỉnh Hưng Yên.
Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh vật học, sinh thái học của loài bọ ñuôi
kìm bắt mồi E. annulipes và khả năng nhân nuôi, sử dụng bọ ñuôi kìm
E. annulipes trong phòng trừ sâu hại rau cải bắp ở Gia Lâm, Hà Nội và
Văn Lâm, Hưng Yên.
5 Những ñóng góp mới của ñề tài
Là kết quả nghiên cứu ñầy ñủ nhất về thành phần loài bọ ñuôi kìm
trong sinh quần cây rau cải bắp; xác ñịnh ñược loài bọ ñuôi kìm bắt mồi
Euborellia annulipes Lucas có tiềm năng sử dụng trong phòng chống sâu
hại rau cải bắp.
Cung cấp nhiều dẫn liệu khoa học mới về ñặc ñiểm sinh học, sinh
thái học của loài bọ ñuôi kìm bắt mồi E. annulipes; về vai trò của loài bọ
ñuôi kìm bắt mồi E. annulipes trong hạn chế sâu tơ, rệp xám hại cải bắp.
ðề xuất ñược qui trình nhân nuôi và thả bọ ñuôi kìm bắt mồi
E. annulipes phòng trừ sâu hại rau cải bắp tại Hà Nội và Hưng Yên.
6 Cấu trúc của luận án
Luận án chính 123 trang, gồm 5 phần: mở ñầu (4 trang), chương 1. Cơ
sở khoa học của ñề tài và tổng quan tài liệu nghiên cứu (37 trang), chương
2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu (15 trang), chương 3: Kết quả
nghiên cứu và thảo luận (65 trang), Kết luận và ñề nghị (2 trang). Ttổng số
120 tài liệu tham khảo (gồm 43 tài liệu tiếng Việt, 77 tài liệu nước ngoài).
4
Chương 1
CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
1.1 Cơ sở khoa học của ñề tài
Trong hệ sinh thái ñồng ruộng, mối quan hệ giữa cây trồng, sâu
hại và thiên ñịch luôn gắn kết chặt chẽ với nhau. Việc nông dân sử
dụng nhiều thuốc trừ sâu trong một thời gian dài ñã làm suy giảm
nguồn thiên ñịch trên ñồng ruộng. Ở Thái Lan, Phi-líp-pin ñã sử
dụng bọ ñuôi kìm bắt mồi ñể phòng trừ sâu hại ngô, mía thành công.
Ở Việt Nam, Trường ðại học Cần Thơ, các Trung tâm BVTV vùng
ñã thành công với mô hình nhân nuôi bọ ñuôi kìm bắt mồi tại hộ
nông dân ñể phòng trừ bọ cánh cứng hại dừa, sâu hại cải bắp, cà tím,
mía, ñậu ñũa. Kết quả này mở ra một triển vọng sử dụng bọ ñuôi kìm
bắt mồi ñể phòng trừ sâu hại theo quy mô hộ nông.
1.2 Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước
Theo Fabian Hass (1996) [56], Gullan và Cranston (2000a,
2000b) [65], [66] bộ cánh da (Dermaptera) là một bộ tương ñối nhỏ bao
gồm khoảng 1.800 loài côn trùng với 10 họ phân bố trên thế giới. Theo
Richard Leung (2004) [102] bọ ñuôi kìm ñược phát hiện ở hầu hết các
nơi trên thế giới trừ những vùng băng giá, rất phổ biến ở những vùng
khí hậu nóng ẩm.
Theo Charles và Norman (2005) [50], các loài thuộc bộ cánh da
là những loài côn trùng biến thái không hoàn toàn, có thân thon mảnh,
dẹp, ở ñốt bụng cuối cùng kéo dài như hai gọng kìm. Trưởng thành có
thể có 1-2 cặp cánh hoặc cánh thoái hóa. Nếu có cánh thì cánh trước
ngắn và không chia gân, giống như cánh cứng. Cánh sau giống như lớp
màng da có gân như gân lá cây xòe tròn, gấp lại phía dưới cánh trước
và chỉ nhô ra phần ñầu mút cánh khỏi cánh trước. Bàn chân có 3 ñốt,
5
miệng kiểu miệng nhai. Thiếu trùng bọ ñuôi kìm có ít ñốt râu hơn
trưởng thành, số ñốt râu ñược thêm vào sau mỗi lần lột xác.
Neiswander (1944) [91] ñã ñưa ra kết quả vòng ñời trung bình là
73 ngày, bọ ñuôi kìm E. annulipes tồn tại trong suốt cả năm ở các giai
ñoạn khác nhau. Còn theo Hoffman (1987) [70] trưởng thành bọ ñuôi
kìm sống khá dài, có khả năng sống tới hơn 200 ngày. Silva et al. (2009)
[108] ghi nhận thời gian trung bình mỗi tuổi của thiếu trùng bọ ñuôi kìm
E. annulipes là 12,9 ngày, thời gian tiền ñẻ trứng là 18,2 ngày.
Bọ ñuôi kìm bắt mồi ñã ñược nghiên cứu, ứng dụng ñể phòng trừ
sâu hại trên nhiều loại cây trồng ở nhiều nước trên thế giới. Ở Niu Di-
lân ñã lợi dụng bọ ñuôi kìm bắt mồi như là kẻ thù tự nhiên của nhiều
loài sâu hại táo, kiwi: Maher và Logan (2007) [87] ñã nghiên cứu ứng
dụng bọ ñuôi kìm bắt mồi Forficula auricularia trên cây Kiwi; Shaw và
Wallis (2010) [105], cũng ứng dụng bọ ñuôi kìm Forficula auricularia
trên cây táo. Gobin et al. (2007) [63] sử dụng bọ ñuôi kìm phòng trừ sâu
hại trên cây lựu ở Bỉ còn Walston et al. (2003) [117] sử dụng bọ ñuôi
kìm Forficula auricularia trên cây lê ở Ca-na-ña. Hennessey (1997)
[67] quan sát thấy ở Florida bọ ñuôi kìm E. annulipes ăn ấu trùng của
ruồi ñục trái ổi và khế khi chúng bò xuống ñất hóa nhộng, ñặc biệt là
chúng ăn cả nhộng ruồi ñục trái nằm trong ñất.
1.3 Tình hình nghiên cứu trong nước
Cao Anh ðương và Hà Quang Hùng (1999, 2005a) [12], [13] ñiều
tra ở Bình Dương phát hiện 3 loài bọ ñuôi kìm là E. annulipes, bọ ñuôi
kìm nâu ñen lớn E. annulata, bọ ñuôi kìm cánh vàng Doru sp. ñều ghi
nhận là thiên ñịch của các loài sâu ñục thân hại mía. Nguyễn Thị Thu
Cúc và cộng sự (2008) [7] phát hiện 5 loài bọ ñuôi kìm, trong ñó hai loài
hiện diện phổ biến thuộc họ Chelisochidae: Chelisoches morio và
6
Chelisoches sp. Trung tâm BVTV phía Bắc (2008) [36] ghi nhận ñược 2
loài bọ ñuôi kìm trên rau họ hoa thập tự là E. annulipes và Euborellia
sp. Tạ Huy Thịnh (2009) [32] công bố có 8 họ bọ ñuôi kìm ở Việt Nam
với tổng số là 83 loài. Tạ Huy Thịnhcũng là người ñầu tiên ñưa ra ñưa
khóa ñịnh loại 8 họ thuộc bộ Dermaptera bằng tiếng Việt.
Nguyễn Xuân Niệm (2006a) [23] khi nghiên cứu bọ ñuôi kìm
C. morio cho thấy chúng ñẻ trung bình 40 trứng/ổ, tỷ lệ nở trên 90%. Mỗi
ngày ăn trung bình 7 ấu trùng bọ cánh cứng hại dừa. Theo Nguyễn Thị
Thu Cúc và cộng sự (2009) [10] bọ ñuôi kìm C. morio và C. variegatus
có khả năng ăn tất cả các pha của bọ cánh cứng hại dừa, chúng còn ăn sâu
non của sâu khoang, rệp, mối. Nguyễn ðức Tùng và Nguyễn Thanh Thảo
(2010) [40] nghiên cứu về ảnh hưởng của thức ăn cho chó và mèo tới kích
thước và một số ñặc ñiểm sinh vật học của bọ ñuôi kìm E. annulata.
Theo Cao Anh ðương và Hà Quang Hùng (1999) [12] vòng ñời
E. annulipes trung bình 98,8 ngày, thời gian trứng trung bình 7,7 ngày;
thời gian ấu trùng trung bình 75,4 ngày. Nguyễn Xuân Niệm (2006a) [23]
nghiên cứu và nhân nuôi bọ ñuôi kìm C. morio bằng thức ăn ấu trùng ngài
gạo ñể làm thức ăn cho bọ ñuôi kìm ñể phòng trừ bọ cánh cứng hại dừa.
Nguyễn Thị Thu Cúc và cộng sự (2009) [9] nhân nuôi bằng thức ăn nhân
tạo ñã tạo ra số lượng lớn bọ ñuôi kìm và lây thả trên dừa.
Trung tâm BVTV khu 4 [34] chỉ ra rằng loài bọ ñuôi kìm Euborellia
sp. xuất hiện trên cây lạc, cà tím, mướp ñắng và trên rau họ hoa thập tự.
Bọ ñuôi kìm ăn rệp rau, sâu tơ, sâu khoang tuổi nhỏ, thức ăn cá cảnh
nhưng chúng thích ăn rệp rau nhất. Trung tâm BVTV phía Bắc (2008)
[36] thí nghiệm sử dụng bọ ñuôi kìm E. annulipes ñể phòng trừ sâu hại
rau họ hoa thập tự cho kết quả mật ñộ sâu hại thấp hơn nhiều so ñối chứng
khi thả bọ ñuôi kìm 1,4-2 c/m
2
trừ rệp, sâu tơ hại súp lơ, cải ngọt.
7
Chương 2
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 ðịa ñiểm nghiên cứu
ðịa ñiểm ñiều tra và thu thập mẫu bọ ñuôi kìm: Các vùng
trồng rau chuyên canh ở huyện ðông Anh, Gia Lâm (Hà Nội) và
huyện Văn Lâm, Yên Mỹ (Hưng Yên).
Thí nghiệm trong phòng: tiến hành tại Phòng thí nghiệm Côn
trùng (Trung tâm BVTV phía Bắc); Phòng Côn trùng học thực
nghiệm (Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật); Bộ môn Thuốc, Cỏ
dại và Môi trường (Viện BVTV).
Thí nghiệm ngoài ñồng ruộng ñược bố trí tại Văn Lâm, Hưng Yên.
2.2 Thời gian nghiên cứu
ðề tài ñược thực hiện từ năm 2008 ñến năm 2011.
2.3 Vật liệu và dụng cụ nghiên cứu
2.3.1 Vật liệu nghiên cứu
Rau cải bắp giống KK cross, rệp xám, sâu tơ, sâu khoang. Các loại
thuốc trừ sâu, thức ăn nuôi bọ ñuôi kìm là cám mèo nhãn hiệu Whiskas.
Vật liệu làm giá thể nuôi bọ ñuôi kìm gồm rơm rạ, trấu mục, ñất nghiền
nhỏ. Bông thấm nước, cồn, keo dán, băng dính, bút chì
2.3.2 Dụng cụ nghiên cứu
- Kính lúp soi nổi 2 mắt, kính lúp soi nổi, tủ ñịnh ôn, tháp phun
Spray Tower, bình phun tay, máy ño ñộ ẩm ñất DM-15 (Nhật Bản).
Dụng cụ: kéo, panh, bút lông, ñĩa petri, lọ ñựng mẫu, khay nhựa
60x40x20 cm, lọ nhựa các loại, hộp nhựa, chậu nhựa
2.4 Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu thành phần loài bọ ñuôi kìm bộ cánh da (Dermap-
tera) trong sinh quần ruộng rau cải bắp ở ðông Anh, Gia Lâm (Hà
Nội) và Yên Mỹ, Văn Lâm (Hưng Yên).
8
Nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái của loài bọ ñuôi kìm bắt mồi
Euborellia annulipes Lucas và Euborellia annulata Fabr.
Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh vật học của loài bọ ñuôi kìm bắt
mồi E. annulipes và E. annulata.
Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh thái học của loài bọ ñuôi kìm bắt
mồi E. annulipes trên rau cải bắp tại Hưng Yên.
Nghiên cứu nhân nuôi, sử dụng bọ ñuôi kìm bắt mồi E.
annulipes phòng chống sâu hại rau cải bắp từ ñó ñề xuất qui trình
nhân nuôi và thả bọ ñuôi kìm E. annulipes ra ñồng ruộng ñể phòng
chống sâu hại rau cải bắp.
Xây dựng mô hình ứng dụng bọ ñuôi kìm bắt mồi E. annulipes
phòng chống sâu hại rau cải bắp ở Văn Lâm, Hưng Yên.
2.5 Phương pháp nghiên cứu
* Phương pháp ñiều tra xác ñịnh thành phần bọ ñuôi kìm: Các
loài bọ ñuôi kìm ñược tiến hành thu thập theo phương pháp ñiều tra thu
mẫu tự do và ñặt bẫy chôn dưới ñất.
* Phương pháp nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái: tiến hành theo
phương pháp nghiên cứu côn trùng thường qui.
* Phương pháp nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học:
- Nghiên cứu thời gian phát triển của các giai ñoạn ñược tiến
hành ở ñiều kiện phòng thí nghiệm theo phương pháp chung trong
nghiên cứu ñặc ñiểm sinh vật học côn trùng.
- Nghiên cứu khả năng sống sót của bọ ñuôi kìm ở các tuổi của
thiếu trùng: Thí nghiệm tiến hành với 3 loại giá thể có mức ẩm ñộ
khác nhau: giá thể khô (ẩm ñộ khoảng 50%); giá thể ẩm (ẩm ñộ
khoảng 75%) và giá thể ướt (ẩm ñộ bão hòa 100%). Mỗi công thức
tiến hành với 30 cá thể bọ ñuôi kìm nuôi bằng cám mèo trong chậu
nhựa, ñổ giá thể ñến 1/2 chiều cao của chậu. Miệng chậu ñược phủ kín
bằng vải dầy. Khi ẩm ñộ giá thể xuống thấp thì bổ sung bằng cách phun
sương. Theo dõi số cá thể sống sót trong 10 ngày sau thả.
9
* Nghiên cứu ảnh hưởng của thuốc trừ sâu tới bọ ñuôi kìm: thuốc
ñược phun bằng tháp phun Spay Tower theo nồng ñộ khuyến cáo cao
nhất; thí nghiệm bọ ñuôi kìm ăn vật mồi nhiễm thuốc trừ sâu dùng
loại thuốc và nồng ñộ ở thí nghiệm trên, phun lên sâu tơ tuổi 1-2 rồi
cho bọ ñuôi kìm ăn, theo dõi số bọ ñuôi kìm sống ở 1, 3, 5, 7 ngày
sau khi cho ăn. Thí nghiệm với 20 cá thể bọ ñuôi kìm trưởng thành.
* Phương pháp ñiều tra diễn biến mật ñộ bọ ñuôi kìm và sâu hại
trên ñồng ruộng: ðiều tra bọ ñuôi kìm: mỗi trà rau chọn 3 ruộng,
mỗi ruộng ñiều tra 5 ñiểm chéo góc, mỗi ñiểm ñiều tra 1m2. ðiều tra
sâu tơ và rệp xám: Mỗi trà rau ñiều tra 3 ruộng, mỗi ruộng ñiều tra 5
ñiểm chéo góc, mỗi ñiểm 1m2; ñếm toàn bộ số sâu tơ có trên các cây
rau cải bắp trong ñiểm ñiều tra. ðối với rệp xám ñiều tra mỗi ñiểm 4
cây, ñếm toàn bộ số rệp/cây, tính mật ñộ rệp trung bình con/cây.
* Phương pháp nghiên cứu khả năng ăn mồi của bọ ñuôi kìm
trưởng thành E. annulpes: thí nghiệm với 3 công thức (n=20 cá thể)
tương ứng với 3 loại vật mồi là rệp xám tuổi 2-3, sâu tơ tuổi 1-2, sâu
khoang tuổi 1. Bọ ñuôi kìm hóa trưởng thành 3 ngày ñược bỏ ñói 24 giờ
vào 20 ñĩa petri, thả 100 cá thể vật mồi mỗi loại vào ñĩa tương ứng với
công thức thí nghiệm. ðếm số lượng vật mồi còn sót lại sau 24 giờ. Thí
nghiệm liên tục trong 5 ngày.
* Nghiên cứu ứng dụng bọ ñuôi kìm trong phòng chống rệp xám,
sâu tơ hại cải bắp: bố trí mô hình 0,4 ha gồm 2 công thức: thả bọ ñuôi
kìm với mật ñộ 1 con/m
2
, áp dụng các biện pháp IPM trên rau; Công
thức không thả bọ ñuôi kìm làm theo tập quán của nông dân.
2.6. Phương xử lý số liệu
Sử dụng phần mềm Excel 2007 ứng dụng các hàm thống kê
dùng cho khối sinh học; Sử dụng phần mềm MedCalc analaysis xử lý
các số liệu khả năng sống sót của bọ ñuôi kìm.
10
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1 Thành phần loài bọ ñuôi kìm thuộc bội cánh da trên rau cải
bắp tại Hà Nội và Hưng Yên
Bảng 3.1. Thành phần loài bọ ñuôi kìm thuộc bộ cánh da trên rau cải
bắp tại Hà Nội và Hưng Yên (năm 2008-2009)
TT Tên Việt Nam Tên khoa học Họ MðPB
1
Bọ ñuôi kìm
chân khoang
Euborellia annulipes
(Lucas, 1847)
Carcinophoridae +++
2
Bọ ñuôi kìm
nâu ñen
Euborellia annulata
(Fabricius, 1793)
Carcinophoridae ++
3
Bọ ñuôi kìm
ñen nhỏ
Nala lividipes
(Dufour, 1828)
Labiduridae -
4
Bọ ñuôi kìm
sọc
Labidura riparia
(Pallas, 1773)
Labiduridae -
Ghi chú: M ðPB: Mức ñộ phổ biến; (-): rất ít phổ biến; (+): ít phổ biến
(++): phổ biến; (+++): rất phổ biến.
Kết quả thu ñược 4 loài thuộc bộ cánh da (Dermaptera) là bọ ñuôi
kìm chân khoang Euborellia annulipes (Lucas, 1847), bọ ñuôi kìm nâu
ñen Euborellia annulata (Fabricius, 1793), loài bọ ñuôi kìm ñen nhỏ
Nala lividipes (Dufour, 1828) và loài bọ ñuôi kìm sọc Labidura riparia
(Pallas, 1773) trong ñó hai loài E. annulipes, E. annulata thuộc họ
Carcinophoridae, hai loài Nala lividipes và Labidura riparia thuộc họ
Labiduridae.
Loài bọ ñuôi kìm chân khoang E. annulipes là loài rất phổ biến,
loài bọ ñuôi kìm nâu ñen E. annulata là loài phổ biến, hai loài loài bọ
11
ñuôi kìm ñen Nala lividipes và loài bọ ñuôi kìm sọc Labidura riparia
là những loài rất ít phổ biến nên rất ít bắt gặp trong quá trình ñiều tra.
3.2 ðặc ñiểm hình thái của các loài bọ ñuôi kìm trên rau cải bắp
3.2.3 ðặc ñiểm hình thái của loài bọ ñuôi kìm E. annulipes
Bảng 3.3. Kích thước các giai ñoạn phát triển
của loài bọ ñuôi kìm
E. annulipes
(Hưng Yên, 2009)
Giai ñoạn
phát triển
Chiều dài (mm) Chiều rộng (mm)
NgN - DN Trung bình NgN - RN Trung bình
Trứng 0,9 - 1,4 1,12 ± 0,05 0,5 - 0,8 0,63 ± 0,04
Thiếu trùng tuổi 1 2,0 - 4,4 3,77 ± 0,22 0,6 - 1,3 0,96 ± 0,08
Thiếu trùng tuổi 2 4,1 - 6,5 5,27 ± 0,20 1,0 - 1,3 1,15 ± 0,04
Thiếu trùng tuổi 3 5,3 - 8,0 7,53 ± 0,26 1,2 - 1,9 1,63 ± 0,06
Thiếu trùng tuổi 4 7,7 - 9,5 8,83 ± 0,19 1,8 - 2,6 2,33 ± 0,08
Thiếu trùng tuổi 5 9,0 - 10,5 9,74 ± 0,20 2,0 - 3,0 2,69 ± 0,10
Trưởng thành ñực 9,9-12,8 11,87 ± 0,30 2,5 - 3,1 2,73 ± 0,08
Trưởng thành cái 10,8-15,0 13,63 ± 0,43 2,5 - 3,6 3,12 ± 0,12
Ghi chú: NgN: ngắn nhất;DN: dài nhất; RN: rộng nhất; n=30.
Pha trứng: Trứng bọ ñuôi kìm hình bầu dục như trứng gà. Khi
mới ñẻ trứng có màu trắng sữa, sau ñó chuyển dần sang màu trắng
trong, sắp nở có màu trắng ngà – trắng xám, trước khi nở 1-2 ngày ở
phần ñầu của trứng chuyển sang màu ñen nhạt.
Pha thiếu trùng: Pha thiếu trùng bọ ñuôi kìm E. annulipes có 5
tuổi. Thiếu trùng mới nở có màu trắng sữa, chỉ có mắt màu ñen, sau
chuyển dần sang màu xám ñen rồi ñen nhạt, ñuôi kìm màu hổ phách
trong suốt. Mắt kép thiếu trùng bọ ñuôi kìm E. annulipes phát triển;
miệng kiểu miệng nhai; râu ñầu chuỗi hạt, màu ñen nhạt thường có 1-3
ñốt màu trắng ở gần cuối roi râu. Râu ñầu thiếu trùng tuổi 1 chỉ có 6-8
ñốt, số ñốt tăng dần sau mỗi lần lột xác, trên ñầu thiếu trùng có ngấn lột
xác hình chữ Y. Mặt lưng ngực màu nâu, mặt bụng màu vàng nhạt, ứng
12
với mỗi ñốt là một ñôi chân màu vàng nâu. Chân kiểu chân bò với 3 ñốt
bàn, ñốt bàn thứ 3 có 2 móng nhọn, ñốt chày có nhiều lông nhỏ và ngắn.
ðốt ñùi có một vân màu ñen nhạt quanh ñốt ñùi tạo thành một băng ñen
như ñeo khuyên hay nhẫn, tên tiếng Anh của loài này là Ring-legged
Earwig. Bọ ñuôi kìm E. annulipes từ tuổi 1 tới tuổi 5 ít thay ñổi hình
dạng, chủ yếu thay ñổi màu sắc, kích thước và số ñốt râu ñầu.
Pha trưởng thành: Trưởng thành khi mới vũ hóa có màu trắng
xám, sau chuyển thành màu nâu ñen bóng. Râu ñầu có 11-18 ñốt, ña số
các cá thể ở phần ngọn râu có 1-2 ñốt màu trắng ngà, một số cá thể có 3
ñốt, một số không có. Cánh trước và cánh sau ở trưởng thành ñực tiêu
biến hoàn toàn, ở trưởng thành cái cánh trước tiêu biến chỉ còn mầm
cánh, cánh sau tiêu biến hoàn toàn. Bụng con ñực có 10 ñốt còn bụng
con cái có 8 ñốt. ðôi kìm màu ñen, cử ñộng rất linh hoạt, ở con cái
kìm thường cong ñều trong khi kìm con ñực cong bất ñối xứng: gọng
kìm bên phải luôn cong hơn bên trái. Phía trong gọng kìm có nhiều
răng cưa. Kích thước con cái thường lớn hơn con ñực.
3.3 ðặc ñiểm sinh học của bọ ñuôi kìm E. annulipes và E. annulata
3.3.1 Tập tính sống của bọ ñuôi kìm E. annulipes và E. annulata
Cả 2 loài bọ ñuôi kìm E. annulipes và E. annulata có tập tính
sống ưa ẩm, trưởng thành ñẻ trứng thành ổ dưới ñất, khi bọ ñuôi kìm
non mới nở luôn tập trung trong ổ, ít khi bò ra ngoài. Thiếu trùng sang
tuổi 2-3 mới bắt ñầu bò ra ngoài kiếm ăn và cũng trở lên linh hoạt hơn.
Thiếu trùng tuổi 3 - trưởng thành có khả năng di chuyển rất nhanh, khả
năng trườn rất khỏe. ðôi gọng kìm ở bọ ñuôi kìm từ tuổi 3 trở ñi rất linh
hoạt, dùng ñể tự vệ và tấn công con mồi. Cả pha thiếu trùng và trưởng
thành ñều chui xuống dưới các tàn dư trên ruộng rau, trong bụi cỏ, chui
vào kẽ lá hoặc chui xuống ñất ñể ẩn náu vào ban ngày. Trong ñiều kiện
ghép ñôi ở không gian hẹp như hộp nhựa nhỏ thì trưởng thành ñực
thường bị chết sau giao phối do trưởng thành cái tấn công.
13
3.3.2 Thời gian phát triển, vòng ñời của bọ ñuôi kìm E.annulipes
và E. annulata
3.3.2.1 Thời gian phát triển của bọ ñuôi kìm E. annulipes khi nuôi
bằng rệp xám và cám mèo
Bảng 3.5. Thời gian phát triển của bọ ñuôi kìm E. annulipes
nuôi bằng cám mèo (Hưng Yên, 2010)
Giai ñoạn
phát triển
Thời gian phát triển (ngày)
Ngắn nhất Dài nhất Trung bình
Trứng
5 9 6,93 ± 0,49
Thiếu trùng tuổi 1
6 11 9,03 ± 0,45
Thiếu trùng tuổi 2
7 13 10,03 ± 0,65
Thiếu trùng tuổi 3
7 14 10,43 ± 0,91
Thiếu trùng tuổi 4
8 14 10,57 ± 0,61
Thiếu trùng tuổi 5
8 15 11,03 ± 0,65
Tiền ñẻ trứng 3 6 4,78 ± 0,40
Vòng ñời
49 61 55,61 ± 1,58
Thời gian
TT sống
Cái
42 62 51,06 ± 3,20
ðực 6 13 9,58 ± 1,39
ðời
Cái 93 114 101,89 ± 3,14
ðực 52 68 61,08 ± 3,43
Ghi chú: T
0
C: 31,3
o
C, RH: 82,5%; n = 30.
Qua số liệu bảng 3.5 cho thấy khi nuôi bằng cám mèo thì bọ
ñuôi kìm E. annulipes có thời gian phát triển của trứng trung bình
6,93 ± 0,49 ngày; tuổi 1 trung bình 9,03 ± 0,45 ngày; tuổi 2 trung
bình 10,03 ± 0,65 ngày; tuổi 3 trung bình 101,43 ± 0,91 ngày; tuổi
4 trung bình 10,57 ± 0,61 ngày; tuổi 5 trung bình 11,03 ± 0,65
ngày; thời gian từ hóa trưởng thành ñến ñẻ quả trứng ñầu tiên trung
bình 4,78 ± 0,40 ngày; vòng ñời trung bình 55,61 ± 1,58 ngày; thời
14
gian sống của trưởng thành cái trung bình 51,06 ± 3,20 ngày còn
của trưởng thành ñực là 9,58 ± 1,39 ngày; thời gian một ñời bọ ñuôi
kìm cái trung bình 101,89 ± 3,14 ngày trong khi con ñực sống trung
bình chỉ 61,08 ± 3,43 ngày.
3.3.3 ðặc ñiểm sinh sản của bọ ñuôi kìm E. annulipes
3.3.3.1 Tập tính ñẻ trứng và chăm sóc con non
Loài bọ ñuôi kìm E. annulipes có tập tính ñẻ trứng thành ổ ở
nơi ñất ẩm hoặc trên tàn dư cây rau ngoài ñồng và ñẻ ở trên bông ẩm
hay ñất ẩm ở trong phòng nuôi. Trưởng thành bọ ñuôi kìm thường
ghép ñôi giao phối tập trung nhiều vào buổi trưa và ñẻ trứng vào ban
ñêm. Trưởng thành ñẻ trứng thành từng ổ, thường từ 2-3 ổ trong ñiều
kiện nuôi trong hộp chậu kích thước lớn và có lớp ñất ẩm dày; trong
ñiều kiện nuôi bằng hộp nhỏ hoặc ñĩa Petri chúng ñẻ trứng ngay cạnh
miếng bông ẩm và ñẻ thành nhiều ổ nhỏ.
Trưởng thành cái sau khi ñẻ trứng thường quanh quẩn bên cạnh ổ
trứng, khi thấy có dấu hiệu không an toàn chúng dùng ñôi kìm hoặc
miệng di chuyển từng quả trứng ñi nơi khác, khi ổ trứng bị phân tán bọ
ñuôi kìm mẹ thu gom lại thành ổ ; khi ñất nơi ñặt ổ trứng bị khô chúng
cũng di chuyển toàn bộ ổ trứng ñến nơi có ñất ẩm. Khi bọ ñuôi kìm non
mới nở tập trung trong ổ, ít khi bò ra ngoài còn bọ ñuôi kìm mẹ luôn
quanh quẩn bên ổ ñể bảo vệ trứng và bọ ñuôi kìm non mới nở.
3.3.3.2 Sức sinh sản của bọ ñuôi kìm E. annulipes
Bọ ñuôi kìm E. annulipes nuôi theo cặp trong phòng thí
nghiệm bằng hộp nhựa thường ñẻ 2-3 ổ trứng. Qua số liệu bảng 3.11
cho thấy khi nuôi bọ ñuôi kìm E. annulipes bằng cám mèo cho 100%
số cá thể bọ ñuôi kìm cái ñẻ 2 ổ trứng, có 88,33% số cá thể cái ñẻ ổ
trứng thứ 3.
15
Bảng 3.11. Sức ñẻ trứng và tỷ lệ trứng nở của bọ ñuôi kìm
E. annulipes nuôi bằng cám mèo (Hưng Yên, 2009)
Số ổ trứng
ñẻ ñược
Tỷ lệ BðK
ñẻ trứng
(%)
Số trứng/ổ
(quả)
Tỷ lệ nở (%)
Ổ trứng
thứ nhất
100
IN - NN 33 – 56 83,93 – 100
Trung bình 45,20 ± 2,86 93,51 ± 1,68
Ổ trứng
thứ hai
100
IN - NN 29 – 50 75,00-100
Trung bình 38,97 ± 2,15 92,16 ± 2,81
Ổ trứng
thứ ba
83,33
IN - NN 12 – 48 72,73 - 100
Trung bình 36,32 ± 3,62 90,12 ± 3,37
Tổng số trứng/cái và tỷ lệ nở TB: 114,43 ± 7,33 92,04 ± 1,49
Ghi chú: IN: ít nhất; NN: nhiều nhất; T
0
C: 31,5
0
C, RH: 84,8% ; n = 30.
Số quả trứng trung bình/ổ ở ổ trứng thứ nhất là 45,20 ± 2,86
quả/ổ, ở ổ trứng thứ hai là 38,97 ± 2,15 quả/ổ còn ổ thứ ba là 36,32 ±
3,62 quả/ổ. Tỷ lệ trứng nở trung bình tương ứng là 93,51 ± 1,68%,
92,16 ± 2,81% và 90,12 ± 3,37%. Tổng số trứng trung bình qua 3 lần
ñẻ là 114,43 ± 7,33 quả/bọ ñuôi kìm cái, tỷ lệ nở trung bình là 92,04
± 1,49%. Số quả trứng/ổ và tỷ lệ nở của trứng có xu hướng giảm dần
theo số lần bọ ñuôi kìm cái ñẻ trứng. Kết quả xử lý thống kê cho thấy
có sự sai khác số trứng/ổ giữa các lần ñẻ ở mức ý nghĩa P = 0,05
nhưng tỷ lệ trứng nở sai khác không có ý nghĩa.
3.3.4 Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu ñến bọ ñuôi kìm E. annulipes
Số liệu bảng 3.18 cho thấy khi bọ ñuôi kìm E. annulipes trưởng
thành ăn sâu tơ nhiễm thuốc trừ sâu thì tỷ lệ chết cao hơn so với
phun trực tiếp. Sâu tơ ñã nhiễm thuốc Vithadan 95WG gây chết 10%
số cá thể bọ ñuôi kìm ngay sau 1 ngày và chết 76,1% sau 7 ngày thí
nghiệm trong khi thuốc Tasieu 5WG cũng gây chết 45,0% và thuốc
Abatimec 3.6 EC gây chết 36,1% số cá thể bọ ñuôi kìm thí nghiệm.
16
Bảng 3.18. Ảnh hưởng của thức ăn nhiễm thuốc trừ sâu ñến
trưởng thành bọ ñuôi kìm E. annulipes (Hưng Yên, 2011)
Thuốc thí nghiệm
Nồng ñộ
(%)
Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu (%)
1 NST 3 NST 5 NST 7 NST
ABATIMEC 3.6EC
0,038 1,7 a 16,7 b 21,9 b 36,1 b
TASIEU 5WG
0,125 5,0 a 23,3 b 28,9 b 45,0 b
VITHADAN 95WG
0,100 10,0 a 33,3 a 51,0 a 76,1 a
Ghi chú: NST: ngày sau thả; Các số liệu % ñược hoán chuyển Arcsin trước khi xử lý
thống kê; n = 20 cá thể BðK; Các chữ số a,b,c theo cột biểu thị sự sai khác
có ý nghĩa ở ñộ tin cậy P=0,05.
3.4 ðặc ñiểm sinh thái học của bọ ñuôi kìm E. annulipes
3.4.1 Biến ñộng số lượng bọ ñuôi kìm
E. annulipes trên các trà rau
cải bắp vụ ðông xuân tại Hưng Yên qua ba năm (2008-2011)
Bảng 3.19. Biến ñộng số lượng bọ ñuôi kìm E. annulipes
trên rau cải bắp vụ ðông xuân 2008-2009 tại Văn Lâm, Hưng Yên
Mật ñộ bọ ñuôi kìm E. annulipes (con/m
2
)
GðST Trà sớm Chính vụ Trà muộn
Mới trồng 0,07 0,20 0,27
3-4 lá 0,27 0,20 0,33
5-6 lá 0,27 0,27 0,47
7-8 lá 0,33 0,33 0,47
9-10 lá 0,47 0,37 0,43
Trải lá bàng 0,33 0,33 0,40
Trải lá bàng 0,33 0,50 0,27
Vào cuốn 0,53 0,77 0,33
Cuốn 0,53 0,63 0,33
Cuốn 0,50 0,60 0,37
Cuốn chặt 0,63 0,73 0,53
Cuốn chặt 0,53 0,80 0,57
Thu hoạch 0,63 0,83 0,60
17
Qua số liệu bảng 3.19 cho thấy trên rau cải bắp ở cả 3 trà rau
sớm, trà chính vụ và trà muộn vụ ðông xuân năm 2008-2009 ở Hưng
Yên ñều xuất hiện bọ ñuôi kìm E. annulipes trong suốt vụ, chúng
xuất hiện trên ruộng rau cải bắp ngay từ khi rau mới trồng, mật ñộ
tăng dần từ ñầu ñến cuối vụ. Mật ñộ bọ ñuôi kìm tăng nhanh ở giai
ñoạn rau 7-8 lá ñến giai ñoạn trải lá bàng, mật ñộ cao nhất ñạt ở giai
ñoạn cuối vụ.
Kết quả xử lý thống kê so sánh trung bình cho thấy mật ñộ bọ
ñuôi kìm E. annulipes trên trà rau cải bắp chính vụ cao hơn trà sớm và
trà muộn, mật ñộ bọ ñuôi kìm trên trà sớm và trà muộn tương ñương
nhau ở mức ý nghĩa P = 0,05.
3.4.2 Diễn biến mật ñộ bọ ñuôi kìm
E. annulipes và vật mồi chủ yếu trên
các trà rau cải bắp vụ ðông xuân năm 2010-2011 tại Hưng Yên
Bảng 3.22. Diễn biến mật ñộ sâu tơ, rệp xám và bọ ñuôi kìm E. annulipes
trên rau cải bắp trà chính vụ (2010-2011) tại Văn Lâm, Hưng Yên
Ngày ñiều
tra
Giai ñoạn
sinh trưởng
Sâu tơ
(con/m
2
)
Rệp xám
(con/cây)
Bọ ñuôi kìm
(con/m
2
)
9/10/10 Mới trồng 0,00 0,00 0,13
16/10/10 3-4 lá 2,13 0,00 0,20
23/10/10 5-6 lá 5,20 7,13 0,33
30/10/10 7-8 lá 11,80 22,13 0,47
06/11/10 9-10 lá 7,67 31,73 0,47
13/11/10 Trải lá bàng 10,87 67,60 0,53
20/11/10 Trải lá bàng 19,03 110,07 0,60
27/11/10 Vào cuốn 10,63 63,00 0,67
04/12/10 Cuốn 15,67 32,00 0,53
11/12/10 Cuốn 25,03 41,93 0,67
18/12/10 Cuốn chặt 39,47 58,27 0,67
25/12/10 Cuốn chặt 27,50 33,47 0,73
01/01/11 Thu hoạch 18,20 24,60 0,73
Hệ số tương quan (r) 0,787 0,599
18
Số liệu bảng 3.22 trình bày diễn biến mật ñộ sâu tơ, rệp xám và bọ
ñuôi kìm trên rau cải bắp trà chính vụ - vụ ðông xuân tại Hưng Yên năm
2010-2011. Mật ñộ sâu tơ cao nhất 39,47 c/m
2
; mật ñộ rệp xám cao nhất
110,07 con/cây; mật ñộ bọ ñuôi kìm cao nhất 0,73 c/m
2
. Mật ñộ sâu tơ và
rệp xám ở trà rau cải bắp chính vụ cao hơn trà sớm mặc dù nông dân phun
thuốc nhiều hơn, mật ñộ bọ ñuôi kìm cũng cao hơn trà sớm.
Hình 3.30. Mối quan hệ giữa bọ ñuôi kìm và vật mồi
(sâu tơ và rệp xám) trên rau cải bắp trà chính vụ
Kết quả phân tích tương quan cho thấy giữa sâu tơ và bọ ñuôi kìm
trên trà rau cải bắp chính vụ có mối tương quan thuận chặt chẽ (r= 0,787);
giữa rệp xám và bọ ñuôi kìm có mối tương quan thuận khá chặt chẽ (r =
0,599). Kết quả phân tích hồi qui tuyến tính giữa mật ñộ bọ ñuôi kìm và vật
mồi là sâu tơ và rệp xám trên trà rau cải bắp chính vụ ñược phương trình hồi
quy y = 139,9x - 19,75, hệ số xác ñịnh R² = 0,528 (hình 3.27).
3.5 Nghiên cứu nhân nuôi và sử dụng bọ ñuôi kìm E. annulipes
phòng trừ sâu hại rau cải bắp tại Hưng Yên
3.5.1 ðánh khả năng khống chế sâu hại của bọ ñuôi kìm E. annulipes
và E. annulata
Số liệu bảng 3.25 cho thấy một cá thể bọ ñuôi kìm E. annulipes ăn
trung bình 39,81 con rệp xám/ngày, ăn 18,20 sâu tơ tuổi 1-2/ngày và
16,42 sâu khoang tuổi 1/ngày. Trong ñiều kiện vật mồi nhiều và không
19
phải tìm kiếm thì bọ ñuôi kìm tấn công ăn hết vật mồi hoặc ăn một
phần, nhiều cá thể vật mồi bị giết chết nhưng không ăn.
Bảng 3.25. Khả năng ăn rệp xám, sâu tơ, sâu khoang của trưởng thành
bọ ñuôi kìm E. annulipes (Hưng Yên, 2009)
Loại vật
mồi*
Số cá thể vật mồi bị ăn (con/ngày)
TB
Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3 Ngày 4 Ngày 5
Rệp xám 34,80±4,0 39,05±4,9 46,55±7,0 40,30±4,8 38,35±5,2 39,8
Sâu tơ 17,15±2,5 19,05±2,5 16,30±2,3 21,10±3,8 17,40±2,2 18,2
S. khoang
16,35±2,3 17,75±3,1 15,75±2,1 16,55±2,0 15,70±1,9 16,4
Ghi chú: T
o
C: 28,6
0
; RH%:75,5%; TB:trung bình (con/ngày); n = 20 con/thí
nghiệm; * Rệp xám tuổi 2-3; Sâu tơ tuổi 1-2; Sâu khoang tuổi 1.
Số liệu bảng 3.26 cho thấy một cá thể bọ ñuôi kìm E. annulata ăn
trung bình 36,47 con rệp xám/ngày, ăn 16,16 sâu tơ tuổi 1-2/ngày và
14,86 sâu khoang tuổi 1/ngày. Như vậy cũng như loài E. annulipes, bọ
ñuôi kìm E. annulata có khả năng ăn cả 3 loại vật mồi là rệp xám, sâu tơ
và sâu khoang là các loài sâu hại chủ yếu trên cây cải bắp.
Bảng 3.26. Khả năng ăn rệp xám, sâu tơ, sâu khoang của trưởng thành
bọ ñuôi kìm E. annulipes (Hưng Yên, 2009)
Loại vật
mồi*
Số cá thể vật mồi bị ăn (con/ngày)
TB
Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3 Ngày 4 Ngày 5
Rệp xám
38,7±5,5 37,35±4,9
38,1±4,6 35,6±4,6 32,6±3,9 36,5
Sâu tơ
15,6±2,6 16,05±2,5
14,5±2,2 19,25±3,3
15,4±2,2 16,2
S. khoang
15,35±2,3
16,75±3,1
13,75±2,1
14,75±3,1
13,7±1,9 14,9
Ghi chú: T
o
C: 28,6
0
; RH%:75,5%; TB:trung bình (con/ngày); n = 20 con/thí
nghiệm; * Rệp xám tuổi 2-3; Sâu tơ tuổi 1-2; Sâu khoang tuổi 1.
3.5.2 Nghiên cứu nhân nuôi bọ ñuôi kìm E. annulipes
3.4.2.1 Ảnh hưởng của ñộ ẩm giá thể nuôi ñến tỷ lệ sống của bọ ñuôi
kìm E. annulipes
Số liệu ở bảng 3.30 cho thấy ẩm ñộ trung bình của giá thể khô
20
50,28 ± 0,81% và 50,30 ± 0,78% ảnh hưởng nghiêm trọng ñến bọ
ñuôi kìm tuổi 2 và cả trưởng thành. Sau 5 ngày thí nghiệm bọ ñuôi
kìm tuổi 2 chỉ còn sống 46,7% và sau 10 ngày thí nghiệm chỉ còn
23,3% số cá thể sống sót; với bọ ñuôi kìm trưởng thành là 76,7%
(sau 5 ngày) và 53,3% số cá thể sống sót (sau 10 ngày).
Bảng 3.30. Tỷ lệ sống sót của bọ ñuôi kìm E. annulipes trong ñiều
kiện ẩm ñộ giá thể nuôi khác nhau (Hưng Yên, 2010)
(ðơn vị tính: % số cá thể còn sống)
Ngày
thứ
Ấu trùng tuổi 2 Trưởng thành
Giá thể
khô
Giá thể
ẩm
Giá thể
ướt
Giá thể
khô
Giá
thể ẩm
Giá thể
ướt
1 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
2 83,3 100,0 80,0 100,0 100,0 86,7
3 73,3 100,0 53,3 86,7 100,0 76,7
4 60,0 100,0 30,0 80,0 100,0 73,3
5 46,7 100,0 16,7 76,7 100,0 50,0
6 33,3 96,7 6,7 63,3 100,0 46,7
7 30,0 93,3 3,3 63,3 100,0 40,0
8 30,0 93,3 0,0 56,7 96,7 30,0
9 26,7 86,7 0,0 56,7 96,7 26,7
10 23,3 86,7 0,0 53,3 93,3 23,3
χ
2
tn
39,5237 15,1730
Ghi chú: T
o
C: 25,45
0
C; n = 30; Nuôi ấu trùng tuổi 2: ẩm ñộ giá thể khô: 50,30 ± 0,78 %;
Giá thể ẩm: 75,41±0,56%; Nuôi trưởng thành: ẩm ñộ giá thể khô: 50,28±0,81%;
Giá thể ẩm: 75,32±0,54; Mức sai khác có ý nghĩa P = 0,05.
Giá thể ướt (bão hòa nước) làm bọ ñuôi kìm chết nhiều hơn, với
ấu trùng bọ ñuôi kìm tuổi 2 sau 5 ngày chỉ còn 16,7% cố cá thể sống sót
và sau 8 ngày không còn cá thể nào sống sót; khả năng sống sót của bọ
ñuôi kìm trưởng thành cao hơn bọ ñuôi kìm tuổi 2, sau 5 ngày còn
50,0% và sau 10 ngày 23,3% số cá thể sống sót.
Loại giá thể ẩm có mức ẩm ñộ trung bình của giá thể là 75,41±
0,56% với bọ ñuôi kìm tuổi 2 và 75,32 ± 0,54% với trưởng thành có tỷ
21
lệ sống sót cao nhất, ñạt 86,7% (tuổi 2) và 93,3% (trưởng thành) sau 10
ngày thí nghiệm.
Kết quả xử lý thống kê Kaplan-Meier survival curves (Log-
rank test) cho thấy ảnh hưởng của các mức ẩm ñộ khác nhau của giá thể
nuôi khả năng sống sót của bọ ñuôi kìm E. annulipes cả 2 pha ấu trùng
tuổi 2 và trưởng thành rất rõ rệt ở mức ý nghĩa P = 0,05.
3.4.2.3 Nghiên cứu nhân nuôi bọ ñuôi kìm E. annulipes trong dụng
cụ nuôi khác nhau
Bảng 3.33. Hệ số nhân nuôi bọ ñuôi kìm bắt mồi E. annulipes phụ
thuộc số lượng cặp bố mẹ khi nuôi bằng chậu nhựa (Hưng Yên, 2010)
ðợt nuôi
Số lượng BðK thu ñược
Nhiệt ñộ
TB (
0
C)
Ẩm ñộ
TB (%)
30 cặp 50 cặp 70 cặp
Ngày 15/8/2010 233,5 420,2 523,1 28,3 78,0
Ngày 18/8/2010 238,3 474,4 562,1 28,1 79,6
Ngày 21/8/2010 251,9 502,4 541,9 28,0 79,7
Trung bình 241,2 c 465,7 b 542,4 a 28,1 79,8
Hệ số nhân (lần) 8,0 9,3 7,8
Ghi chú: Thời gian thí nghiệm trong 2 tháng; thức ăn nuôi bọ ñuôi kìm: cám mèo;
chậu nhựa ñường kính 47cm cao 15cm; nuôi 3 chậu/công thức; Các chữ số
a,b,c theo hàng biểu thị sự sai khác có ý nghĩa ở ñộ tin cậy P=0,05.
Số liệu bảng 3.33 cho thấy khi nuôi bọ ñuôi kìm E. annulipes
trong chậu nhựa ñường kính 47cm cao 15cm với số lượng cặp bọ
ñuôi kìm bố mẹ ban ñầu 30 cặp thì số bọ ñuôi kìm thu ñược sau 2
tháng là 241,2 con, hệ số nhân nuôi là 8,0 lần; với 50 cặp thu ñược
465,7 con, hệ số nhân nuôi là 9,3 lần còn với 70 cặp thu ñược 542,4
con, hệ số nhân nuôi là 7,8 lần.
Không giống như nhân nuôi trong hộp, số cặp bọ ñuôi kìm bố
mẹ ban ñầu là 50 cặp có hệ số nhân nuôi cao hơn 30 cặp. Thí nghiệm
70 cặp thu ñược số bọ ñuôi kìm cao nhất nhưng hệ số lại thấp nhất do
22
vậy số lượng phù hợp ñể nhân nuôi với chậu nhựa ñường kính 47cm
cao 15cm là 30-50 cặp bọ ñuôi kìm bố mẹ ban ñầu.
3.5.3 Thử nghiệm thả bọ ñuôi kìm E. annulipes phòng chống sâu
hại rau cải bắp trên ñồng ruộng tại Hưng Yên
Bảng 3.36. Hiệu quả kinh tế của mô hình PTTH có sử dụng bọ ñuôi
kìm phòng chống sâu hại rau cải bắp (Hưng Yên, năm 2010)
Các khoản chi phí
Số tiền (ñồng/sào bắc bộ)
Chênh lệch so
nông dân
(ñồng/sào)
Mô hình thả
BðK
Làm theo
nông dân
Công làm ñất 100.000
100.000
0
Cây giống 220.000
240.000
- 20.000
Phân bón 496.000
580.000
- 84.000
Tưới nước 70.000
70.000
0
Thuốc BVTV 100.000
420.000
- 320.000
Chi phí nuôi bọ ñuôi kìm 192.816 0 + 192.816
Tổng chi 1.278.816
1.830.000
-551.184
Năng suất 2.090
2.160
- 70
Tổng thu 6.270.000
6.480.000
- 210.000
Lợi nhuận (ñồng/sào) 4.991.184
4.650.000
341.184
Lợi nhuận (ñồng/ha) 138.644.000
129.166.667
+ 9.477.333
Ghi chú: Chi tiết chi phí nuôi bọ ñuôi kìm và canh tác, BVTV trong bảng 3 phụ lục 1;
Mật ñộ thả bọ ñuôi kìm 1 c/m
2
; (-): giảm so nông dân; (+): tăng so nông dân.
Trong mô hình thả bọ ñuôi kìm phun thuốc trừ sâu 1 lần, trừ
bệnh 1 lần, 2 bình/sào/lần x 25.000 ñồng/bình cả công phun, tổng
cộng 100.000 ñồng/sào;
Ở công thức làm theo nông dân phun thuốc BVTV 6 lần, phối
hợp cả thuốc trừ sâu và trừ bệnh trong mỗi bình, mỗi lần 2 bình/sào x
35.000 ñồng/bình cả công phun, tổng cộng 420.000 ñồng/sào.
Hạch toán hiệu quả kinh tế khi sử dụng bọ ñuôi kìm phòng chống
sâu tơ, rệp xám có hiệu quả kinh tế cao hơn làm theo nông dân 341.184
ñồng/sào (9.477.333 ñồng/ha).
23
Do nông dân không thả bọ ñuôi kìm nên thường không ñiều tra
sâu bệnh trước khi quyết ñịnh phun, thêm nữa do không thả bọ ñuôi
kìm nên thường xuyên sử dụng thuốc trừ sâu, mỗi lần phun thuốc trừ
sâu lại kết hợp với thuốc trừ bệnh ñể tiết kiệm công phun do vậy chi
phí càng cao. Ngược lại nhóm nông dân ở mô hình thả bọ ñuôi kìm
luôn có ý thức kiểm bảo vệ bọ ñuôi kìm nên luôn ñiều tra sâu bệnh,
thảo luận trước khi ñưa ra quyết ñịnh áp dụng thuốc trừ sâu.
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
1 Kết luận
1) Trên ruộng rau cải bắp tại Hà Nội (ðông Anh, Gia Lâm) và
Hưng Yên (Văn Lâm, Yên Mỹ) ñã thu ñược bốn loài thuộc bộ bọ ñuôi
kìm (Dermaptera) là bọ ñuôi kìm chân khoang (Euborellia annulipes
Lucas), bọ ñuôi kìm nâu ñen (Euborellia annulata Fabr.), bọ ñuôi kìm
ñen nhỏ (Nala lividipes Dufour) và bọ ñuôi kìm sọc (Labidura riparia
Pallas). Loài bọ ñuôi kìm E. annulipes phổ biến nhất.
2) Vòng ñời bọ ñuôi kìm E. annulipes khi nuôi bằng cám mèo
55,61 ngày; khi nuôi bằng rệp xám là 59,10 ngày trong ñiều kiện nhiệt
ñộ trung bình 31,5
o
C, ẩm ñộ 82,1%; Vòng ñời bọ ñuôi kìm E.
annulipes nuôi qua 3 thế hệ trong ñiều kiện 25
0
C ñều dài hơn ở ñiều
kiện 30
0
C, ở ñiều kiện 25
0
C có sự sai khác giữa 3 thế hệ nhưng trong
ñiều kiện 30
0
C không sai khác. Khả năng ñẻ trứng và tỷ lệ trứng nở có
xu hướng giảm qua 3 thế hệ. Vòng ñời bọ ñuôi kìm E. annulata là
72,23 ngày trong ñiều kiện nhiệt ñộ 25
0
C và rút ngắn còn 59,73 ngày
trong ñiều kiện 30
0
C.
3) Bọ ñuôi kìm E. annulipes trưởng thành có khả năng ăn trung
bình 39,81 con rệp xám/ngày, 18,20 sâu tơ tuổi 1-2/ngày và 16,42 sâu
khoang tuổi 1/ngày; Bọ ñuôi kìm E. annulipes có khả năng khống chế
sâu tơ, sâu khoang, rệp xám hại cải bắp trong nhà lưới. Loài bọ ñuôi
24
kìm E. annulata ăn trung bình 36,47 con rệp xám/ngày, ăn 16,16 sâu
tơ tuổi 1-2/ngày và 14,86 sâu khoang tuổi 1/ngày.
4) Các thuốc trừ sâu thí nghiệm ít ảnh hưởng trực tiếp ñến trưởng
thành bọ ñuôi kìm E. annulipes, hiệu lực của thuốc Vithadan 95WG có
ñộc tính cao nhất, chỉ gây chết 35,1% số cá thể sau 72 giờ xử lý thuốc
nhưng lại ảnh hưởng nghiêm trọng khi bọ ñuôi kìm ăn vật mồi bị
nhiễm thuốc (gây chết 76,1% số cá thể).
5) Bọ ñuôi kìm E. annulipes tồn tại trên ruộng rau cải bắp ngay
từ ñầu vụ ở cả 3 trà rau cải bắp trong vụ ðông xuân, mật ñộ thường
tăng về cuối vụ, mật ñộ cao ñạt 0,5-0,9 con/m
2
; Mật ñộ bọ ñuôi kìm E.
annulipes có tương quan thuận chặt chẽ với cả sâu tơ và rệp xám hại
rau cải bắp trà sớm và chính vụ nhưng ở trà cải bắp muộn tương quan
ở mức thấp.
6) Nhân nuôi bọ ñuôi kìm E. annulipes số lượng lớn trong hộp
nhựa thích hợp nhất là 15 cặp bọ ñuôi kìm bố mẹ, trong chậu nhựa từ
30-50 cặp còn trong ụ ñất ngoài ñồng ruộng là 200-250 cặp; Ẩm ñộ
giá thể nuôi ảnh hưởng ñến khả năng sống sót của bọ ñuôi kìm, giá
thể có ẩm ñộ bão hòa gây chết bọ ñuôi kìm nhiều hơn giá thể khô (ẩm
ñộ 50,3%), nuôi bằng giá thể ẩm (ẩm ñộ 75,3%) bọ ñuôi kìm tuổi 2 và
trưởng thành có tỷ lệ sống sót cao nhất.
7) Ứng dụng bọ ñuôi kìm E. annulipes trong mô hình phòng trừ
tổng hợp sâu tơ và rệp xám cho hiệu quả kinh tế cao hơn làm theo
nông dân 341.184 ñồng/sào (9.477.333 ñồng/ha).
2 ðề nghị
Áp dụng các qui trình nhân nuôi, thả bọ ñuôi kìm E. annulipes ñể
phòng chống sâu hại rau cải bắp vào sản xuất.
Tập huấn cho cán bộ kỹ thuật và nông dân ở các vùng sản xuất
rau an toàn ñể nhân ra diện rộng việc sử dụng bọ ñuôi kìm bắt mồi
ñồng thời ñưa vào nội dung ñào tạo IPM trên cây rau cải bắp.