Tải bản đầy đủ (.pdf) (255 trang)

Luận án tiến sĩ Địa lí: Phát triển nông nghiệp trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Bắc Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.7 MB, 255 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

THÂN THỊ HUYỀN

PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
Ở TỈNH BẮC GIANG

LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ


HÀ NỘI ­ 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

THÂN THỊ HUYỀN

PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
Ở TỈNH BẮC GIANG

Chuyên ngành: Địa lí học
   Mã ngành        : 62.31.05.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. GS.TS. Lê Văn Thông
2. PGS.TS. Nguyễn Thị Sơn




HÀ NỘI ­ 2018


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam  đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả 
nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan, có nguồn gốc rõ  
ràng.
Tác giả

NCS. Thân Thị Huyền


ii

LỜI CÁM ƠN
Trong thời gian học tập và triển khai thực hiện luận án, nghiên cứu sinh đã  
nhận được sự  giúp đỡ  quý báu của nhiều tập thể, cá nhân trong và ngoài nhà  
trường.
Nghiên cứu sinh xin bày tỏ  lòng biết  ơn sâu sắc tới GS.TS. Lê Văn Thông;  
PGS.TS. Nguyễn Thị  Sơn ­ những người đã nhiệt thành, ân cần định hướng, chỉ  
bảo, dẫn dắt nghiên cứu sinh trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành  
luận án.
Nghiên cứu sinh xin chân thành cám  ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo  Sau  
đại học, các thầy/cô giáo trong bộ môn Địa lí kinh tế­xã hội và khoa Địa lí, trường  
Đại học Sư phạm Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ, đóng góp nhiều  
ý kiến quý báu cho nghiên cứu sinh trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu tại  

trườ ng.
Nghiên cứu sinh xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu,  khoa Địa lí cùng các  
thầy/cô giáo trườ ng Đại học Sư  phạm ­ Đại học Thái Nguyên; Ban Giám Đốc,  
Phòng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng cùng các thầy/cô giáo Học viện Dân  
tộc luôn luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu sinh trong thời gian  
công tác, học tập và triển khai nghiên cứu luận án, bảo vệ  luận án theo quy  
định. 
Xin chân thành cám  ơn các ban, ngành tỉnh Bắc Giang (Ủy ban nhân dân  
tỉnh, Cục thống kê, Ban chỉ  đạo xây dựng Nông thôn mới,   Sở  Nông nghiệp và  
phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên và Môi trường, ...) và các hộ nông dân đã tạo  
điều kiện thu ậ n  lợi, hỗ  trợ  cho nghiên cứu sinh trong quá trình thu thập thông  
tin, dữ liệu và khảo sát thực tế để hoàn thành luận án này.
Xin chân thành cám  ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp luôn động viên,  ủng  
hộ, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp nghiên cứu sinh hoàn thành luận  
án. 
Xin chân thành cám ơn!
                     Hà Nội, ngày     tháng     năm 2018
                                                                                    Tác giả


iii

    NCS. Thân Thị Huyền


iv

MỤC LỤC 

Trang bìa phụ

Lời cam đoan................................................................................................................i
Lời cảm ơn.................................................................................................................. ii
Mục lục...................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt................................................................................................v
Danh mục bảng số liệu............................................................................................vii
Danh mục hình...........................................................................................................ix
Danh mục bản đồ........................................................................................................x
Phong trào thi đua “Bắc Giang chung sức xây dựng NTM” đã huy động được sự tham 
gia của cả hệ thống chính trị và người dân, nhiều hoạt động thiết thực gắn với xây 
dựng NTM được thực hiện. Tư duy, nhận thức của cán bộ và nhân dân về chương 
trình NTM (xác định đây là chương trình hỗ trợ), cách thức sản xuất theo hướng hàng 
.............................................................................................................................. 122
hóa có nhiều chuyển biến rõ nét, người dân ý thức được xây dựng NTM là xây dựng 
đời sống mới cho chính mình, do mình là chủ thể, khắc phục tư tưởng trông chờ, ỷ 
lại, phát huy tính tự giác trong tổ chức thực hiện....................................................121
Quy hoạch xây dựng NTM được thực hiện theo từng bước, công tác rà soát và điều 
chỉnh đề án quy hoạch cũng như đề án NTM, ban hành quy chế quản lý quy hoạch và 
thực hiện cắm mốc chỉ giới được thực hiện nhất quán, khoa học..........................121
PHỤ LỤC .............................................................................................................166
PHỤ LỤC 1...........................................................................................................166
BỘ TIÊU CHÍ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI CÁC Xà...........................166
THUỘC CÁC TỈNH Ở VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC.....................166
PHỤ LỤC


v

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Tiếng Việt
Chữ viết tắt

BĐKH
CLC
CNC
CNH, HĐH
CN­XD
CSHT
CSVCKT
ĐBSH
ĐKTN
ĐTH
ĐTM
GTSX
GRDP
H
HTX
KCN
KHCN
KHKT
KT­XH
LT­TP
MTQG
N, L, TS
NN & PTNT
NQ
NTM
NTTS
NXB
TC
TCLTNN
TDMNPB

TNTN
TP
TTBQ

UBND
VietGAP
VTĐL
Tiếng Anh

Chữ viết đầy đủ
Biến đổi khí hậu
Chất lượng cao
Công nghệ cao
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Công nghiệp ­ Xây dựng
Cơ sở hạ tầng
Cơ sở vật chất kĩ thuật
Đồng bằng sông Hồng
Điều kiện tự nhiên
Đô thị hóa
Đánh giá tác động môi trường
Giá trị sản xuất
Tổng sản phẩm quốc nội (vận dụng cho cấp tỉnh)
Huyện
Hợp tác xã
Khu công nghiệp
Khoa học công nghệ
Khoa học kĩ thuật
Kinh tế­xã hội
Lương thực ­ thực phẩm

Mục tiêu quốc gia
Nông, lâm, thủy sản
Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Nghị quyết
Nông thôn mới
Nuôi trồng thủy sản
Nhà xuất bản
Tiêu chí
Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
Trung du miền núi phía Bắc
Tài nguyên thiên nhiên
Thành phố
Tăng trưởng bình quân
Trung ương
Ủy ban nhân dân
Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam
Vị trí địa lí


vi

Chữ viết 
tắt
ADB
BOT

Chữ viết đầy đủ
The Asian Development Bank
Built ­ Operation ­ Transfer


Nghĩa tiếng Việt
Ngân hàng phát triển châu Á
Xây   dựng   ­   Kinh   doanh   ­ 

FAO

Chuyển giao
Built ­ Transfer
Xây dựng ­ Chuyển giao
Built ­ Transfer ­ Operation 
Xây   dựng   ­   Chuyển   giao   ­ 
Kinh doanh
Food and Agriculture Organization  Tổ  chức lương thực  ­  nông 

FDI
GAP

of the United Nations
Foreign Direct Investment
Good Agriculture Practices

BT
BTO

GDP
Gross Domestic Product
GlobalGAP Global Good Agricultural Practice
HACCP

nghiệp Liên Hợp Quốc

Đầu tư trực tiếp nước ngoài
Quy   trình   sản   xuất   nông 
nghiệp tốt
Tổng sản phẩm quốc nội
Thực   hành nông   nghiệp tốt 

toàn cầu
Hazard   Analysis   and   Critical  Hệ thống quản lý mang tính 
Control Point

phòng ngừa, nhằm đảm bảo 
an   toàn   thực   phẩm   tại   các 

NGO
ODA
UNDP

điểm tới hạn
Non­governmental organization
Tổ chức phi Chính phủ
Official Development Assistance
Hỗ trợ phát triển chính thức
United   Nations   Development  Chương   trình   Phát   triển 

WB
WTO

Programme
World Bank
World Trade Organization


Liên Hợp Quốc
Ngân hàng thế giới
Tổ   chức   thương   mại   thế 
giới


vii

DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU
Bảng 2.1. Dân số thành thị, mật độ dân số và tỉ lệ ĐTH ..................................49
của tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005­2015...........................................................49
Bảng   2.2.   Quy   mô   và   tăng   trưởng   GRDP,   GRDP/người   tỉnh   Bắc   Giang
giai đoạn 2015­2015.........................................................................59
Bảng 2.3. Quy mô và tăng trưởng GTSX N, L, TS tỉnh Bắc Giang...................61
giai đoạn 2005­2015 (Đơn vị: Tỉ đồng, giá so sánh 1994 và 2010; %)...............61
Bảng 2.4. Quy mô và cơ  cấu GTSX N, L, TS (giá thực tế) tỉnh Bắc Giang
giai đoạn 2005­2015.........................................................................61
Bảng 2.5. Giá trị sản phẩm thu được trên 1 ha đất trồng trọt và 1 ha mặt nước 
NTTS phân theo huyện, TP tỉnh Bắc Giang các năm 2010, 2015....62
(Đơn vị: Triệu đồng)..........................................................................................62
Huyện/TP 62
Giá trị sản phẩm thu được trên .........................................................................62
1 ha đất trồng trọt...............................................................................................62
Giá trị sản phẩm thu được trên .........................................................................62
1 ha mặt nước NTTS..........................................................................................62
2010
62
2015
62

2010
62
2015
62
Bảng   2.6.   Quy   mô   và   cơ   cấu   GTSX   ngành   trồng   trọt   (giá   thực   tế)
phân theo nhóm cây trồng tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005­2015.....65
Bảng 2.7. Diện tích, năng suất, sản lượng lúa và ngô tỉnh Bắc Giang.............66
giai đoạn 2005 – 2015.........................................................................................66
Bảng 2.8. Diện tích, năng suất, sản lượng các vụ lúa tỉnh Bắc Giang.............68
giai đoạn 2005 ­ 2015.........................................................................................68
Bảng   2.9.   Quy   mô   và   cơ   cấu   GTSX   ngành   trồng   cây   ăn   quả
tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005 ­ 2015..............................................71
Bảng 2.10. Diện tích và sản lượng cây ăn quả tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005­
2015..................................................................................................71
Bảng   2.11.   GTSX   và   tốc   độ   tăng   trưởng   GTSX   ngành   chăn   nuôi
tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005 ­ 2015..............................................75
Bảng 2.12. Quy mô và cơ  cấu GTSX ngành chăn nuôi (giá thực tế) phân theo
nhóm vật nuôi và sản phẩm của tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005 ­  
2015..................................................................................................76
Bảng   2.13.   Biến   động   số   lượng   vật   nuôi   chủ   yếu   tỉnh   Bắc   Giang


viii

giai đoạn 2005­2015 (Đơn vị: Nghìn con).......................................77
Bảng   2.14.   GTSX   và   tốc   độ   tăng   trưởng   GTSX   ngành   thủy   sản
tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005 ­ 2015..............................................81
Tiêu chí 81
GTSX (tỉ đồng)...................................................................................................81
Tốc độ tăng trưởng 2005­2015 (%/năm)............................................................81

2005
81
2010
81
2015
81
Giá thực tế81
99,3
81
533,0
81
1.323,7
81
­
81
Giá so sánh 1994 và 2010....................................................................................81
79,6
81
533,0
81
970,5
81
15
81
­ Khai thác 81
19,5
81
88,9
81
97,5

81
5,8
81
­ Nuôi trồng.........................................................................................................81
48,2
81
396,6
81
807,7
81
21,7
81
­ Dịch vụ thủy sản..............................................................................................81
11,9
81
47,5
81
65,3
81
5,7
81
Bảng   2.15.   Sản   lượng   thủy   sản   tỉnh   Bắc   Giang   theo   ngành
giai đoạn 2005 ­ 2015.......................................................................82
Bảng   2.16.   GTSX   và   sản   lượng   thủy   sản   nuôi   trồng   tỉnh   Bắc   Giang


ix

giai đoạn 2005 ­ 2015.......................................................................83
Bảng   2.17.   Quy   mô   và   cơ   cấu   GTSX   lâm   nghiệp   tỉnh   Bắc   Giang

giai đoạn 2005 ­ 2015 (giá thực tế)..................................................86
Bảng 2.18. Sản lượng gỗ, củi khai thác tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005­2015. 87
Bảng 2.19. Số lượng hộ N, L, TS tỉnh Bắc Giang các năm 2006, 2011, 2016. . .89
Bảng   2.20.   Thông   tin   hoạt   động   sản   xuất   trên   cánh   đồng   lớn
tỉnh Bắc Giang năm 2015.................................................................90
Bảng 2.21. Khung phân tích sự  thay đổi các yếu tố  sản xuất từ  khi xây dựng 
NTM (năm 2011)..............................................................................98
Bảng 2.22. Kết quả  hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp nông nghiệp
........................................................................................................104
 tỉnh Bắc Giang năm 2010 và 2015....................................................................104
Bảng 2.23. Số  xã đạt chuẩn các TC liên quan trực tiếp tới sản xuất nông  
nghiệp tỉnh Bắc Giang (tính đến hết năm 2015)...........................109
Bảng  2.24. Kết quả thực hiện hỗ trợ đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động  
nông thôn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2012­2015.............................110
Bảng 2.25. Chuyển biến về kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp
........................................................................................................111
Phụ lục 2.4. Quỹ đất và hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Bắc Giang
giai đoạn 2005­2015.......................................................................176
Phụ   lục   2.6.   Quy   mô   và   tốc   độ   tăng   trưởng   GTSX   nông   nghiệp
tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005 ­ 2015............................................177
Phụ   lục   2.7.   Quy   mô   và   tốc   độ   tăng   trưởng   GTSX   ngành   trồng   trọt
tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005­2015..............................................177
Phụ lục 2.8. Quy mô và tốc độ tăng trưởng GTSX..........................................177
Phụ lục 2.9. Diện tích, năng suất, sản lượng..................................................178
Phụ lục 2.13. Quy mô GTSX ngành trồng cây công nghiệp hàng năm và tỉ trọng  
trọng  cơ   cấu  GTSX   ngành  trồng  trọt  tỉnh  Bắc   Giang  giai  đoạn 
2005­2015.......................................................................................179
Phụ   lục   2.20.   GTSX   và   sản   lượng   thủy   sản   khai   thác   tỉnh   Bắc   Giang
giai đoạn 2005 ­ 2015.....................................................................182
Phụ lục 2.21. Quy mô và tốc độ tăng trưởng GTSX lâm nghiệp tỉnh Bắc Giang

giai đoạn 2005 ­ 2015.....................................................................182
Phụ   lục   2.23.   Quy   mô   và   cơ   cấu   diện   tích   rừng   phân   theo   loại   rừng
tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005 ­ 2015............................................183


x
ơ

DANH MỤC HÌNH 
Hình 2.1. Biểu đồ sự chuyển dịch cơ cấu GRDP (giá thực tế) phân theo .......60
khu vực kinh tế tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005­2015 Nguồn: Xử lý từ [17]....60
Hình 2.2. Biểu đồ  sự  chuyển dịch cơ  cấu GTSX nông nghiệp (theo giá thực  
tế) phân theo ngành tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005­2015 Nguồn: Xử 
lý từ [17] ............................................................................................63
Hình 2.3. Biểu đồ  cơ  cấu đàn gia cầm phân theo huyện/TP tỉnh Bắc Giang
năm 2015 (Đơn vị: %) Nguồn: Xử lý từ [17].....................................79
Hình 2.4. Biểu đồ  sự  chuyển dịch cơ  cấu GTSX ngành thủy sản tỉnh Bắc 
Giang
giai đoạn 2005 ­ 2015 Nguồn: Xử lý từ [17]......................................81
Hình   2.5.   Biểu   đồ   quy   mô   và   cơ   cấu   diện   tích   NTTS   tỉnh   Bắc   Giang
theo phương thức nuôi năm 2010 và 2015 Nguồn: Tổng hợp và xử lý 
từ [17].................................................................................................84
Hình 2.6. Sơ  đồ  mối quan hệ  giữa các yếu tố  sản xuất trên cánh đồng lớn
sản xuất lúa Phấn Lôi (xã Thắng Cương, huyện Yên Dũng) và cánh  
đồng

 

lớn


sản   xuất   lúa­lạc   Phú   Khê­Đông   Bến   (xã   Quế   Nham,   huyện   Tân  
Yên)....................................................................................................95
Hình 2.7. Sơ  đồ  mối quan hệ  giữa các yếu tố  sản xuất trên cánh đồng lớn  
Thanh   Lâm   (chuyên   trồng   rau   cần   hàng   hóa)
thuộc xã Hoàng Lương, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang...............97
Hình 2.8. Mô hình phân tích sự  thay đổi các yếu tố  sản xuất sau xây dựng 
NTM.................................................................................................100
Hình 2.9. Biểu đồ số lượng trang trại tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005­2015. .101
Phụ  lục 2.3. Quy mô, cơ  cấu và tốc độ  tăng trưởng GRDP khu vực N, L, TS
tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005­2015................................................175
Năm

175

Giá thực tế .......................................................................................................175
Giá so sánh 1994 và 2010...................................................................................175
Quy mô 175
(tỉ đồng) 175
% trong cơ cấu GRDP......................................................................................175


xi

Quy mô 175
(tỉ đồng) 175
Tốc độ tăng trưởng (%)....................................................................................175
TTBQ (%/năm)..................................................................................................175
3.184,5

175


42,1

175

1.818,6

175

4,6

175

3,0

175

3.529,0

175

39,8

175

1.847,0

175

1,6


175

3.933,0

175

37,9

175

1.908,0

175

3,3

175

4.926,0

175

36,5

175

1.956,0

175


2,5

175

5.261,0

175

34,0

175

2.008,8

175

2,7

175

6.298,5

175

26,9

175

6.298,5


175

3,4

175

8.977,9

175

31,6

175

6.542,0

175

5,7

175

4,1

175


xii


9.935,7

175

29,8

175

6.716,3

175

2,7

175

10.259,2 175
26,0

175

6.810,2

175

1,4

175

10.069,0 175

23,9

175

7.202,7

175

5,8

175

11.699,1 176
22,7

176

7.691,6

176

5,0

176

Nguồn: Tổng hợp và xử lý từ [17]...................................................................176
Nguồn: Tổng hợp từ [17].................................................................................180


xiii


DANH MỤC BẢN ĐỒ 
2.1. Bản đồ hành chính tỉnh Bắc Giang
2.2. Bản đồ các nhóm đất chính tỉnh Bắc Giang
2.3. Bản đồ  các nhân tố  tự  nhiên  ảnh hưởng đến phát triển và phân bố  N, L, TS  
tỉnh Bắc Giang
2.4. Bản đồ  các nhân tố  KT­XH  ảnh hưởng đến phát triển và phân bố  N, L, TS  
tỉnh Bắc Giang
2.5. Bản đồ quy mô và cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Bắc Giang năm 2015
2.6. Bản đồ phát triển và phân bố ngành trồng trọt tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005­2015
2.7. Bản đồ phát triển và phân bố ngành chăn nuôi tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005­2015
2.8.  Bản đồ  phát triển và phân bố  ngành thủy sản tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005­
2015
2.9. Bản đồ phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005­
2015
2.10. Bản đồ tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005­2015
3.1. Bản đồ  kết quả  xây dựng nông thôn mới tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011 ­ 
2015


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất có lịch sử phát triển lâu đời và được 
xem là ngành truyền thống, ra đời sớm nhất trong lịch sử loài người.  Từ khi ra đời 
tới nay, nông nghiệp luôn đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế­
xã hội (KT­XH) của mỗi quốc gia. Ở Việt Nam, vơi 6
́ 6,1% dân sô sông 
́ ́ ở nông thôn 

và 44% lao động đang làm việc trong khu vực nông, lâm, thủy sản (N, L, TS), đong
́  
gop 1
́ 7% tổng sản phẩm quốc nội ( GDP) năm 2015 [99], hiệu quả sử dụng đât c
́ hưa 
cao nên vân đê nông nghiêp, nông thôn
́ ̀
̣
 ngày cang tr
̀
ở  nên quan trong.
̣  Nền kinh tế 
nước ta sau 30 năm đổi mới, mặc dù đạt được nhiều thành tựu to lớn trên các lĩnh 
vực và chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) song  
vẫn gắn bó khá chặt chẽ  với nông nghiệp ­ nền nông nghiệp nhiệt đới. Hơn nữa, 
sự  phát triển của nông nghiệp trong bối cảnh biến đổi khí hậu (BĐKH) hiện nay  
khá phức tạp, đe doạ sự sống của hàng triệu người, nhất là đối với người nghèo.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (năm 2011) của Đảng xác định tiếp tục 
thực hiện Nghị  quyết số  26­NQ/TW ngày 05/08/2008 của Hội nghị  lần thứ  7 Ban  
Chấp hành Trung  ương Đảng khóa X về  nông nghiệp, nông dân, nông thôn [25]. 
Những năm qua, trong quan điêm va đ
̉
̀ ường lôi phat triên KT­XH đât n
́
́
̉
́ ước, Đang va
̉
̀ 
Nha n

̀ ươc luôn quan tâm t
́
ơi 
́ sự phat triên cua nông nghiêp, nông dân, nông thôn va đa
́ ̉
̉
̣
̀ ̃ 
ban hành nhiều chu tr
̉ ương, chinh sach đung đăn đê đây nhanh s
́
́
́
́ ̉ ̉
ự phat triên cua khu v
́ ̉
̉
ực 
nay. M
̀
ột trong những chủ trương đó là Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) về 
xây dựng nông thôn mới (NTM) nhằm phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn, cải  
thiện đời sống nông dân.  Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ  XII  (năm 2016) tiếp 
tục khẳng định “…đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, chú trọng CNH, HĐH nông  
nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng NTM …” [25].
Năm trong vung Trung du mi
̀
̀
ền núi phía Bắc (TDMNPB), Băc Giang co nhiêu
́

́
̀ 
tiêm năng phat triên kinh tê, đăc biêt la nông nghiêp. Th
̀
́
̉
́ ̣
̣ ̀
̣
ời gian qua, tỉnh đa đat nhiêu
̃ ̣
̀ 
thanh t
̀ ựu, thực hiên co hiêu qua cac muc tiêu đăt ra trong chiên l
̣
́ ̣
̉ ́
̣
̣
́ ược phat triên nông
́
̉
 
nghiêp và xây d
̣
ựng NTM. Viêc phat triên san xuât nông nghiêp hang hoa găn v
̣
́
̉
̉

́
̣
̀
́ ́ ới xây  
dựng NTM trở  thanh môt trong năm ch
̀
̣
ương trinh phat triên KT­XH trong tâm giai
̀
́
̉
̣
 
đoan 2011­2020. Nông nghi
̣
ệp, nông dân và nông thôn Bắc Giang có bước phát triển  
khá toàn diện và to lớn sau 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới. Cơ cấu cây trồng,  
vật nuôi chuyển dịch đa dạng và hiệu quả theo hướng sản xuất hàng hóa, vừa đảm 


2

bảo an ninh lương thực, vừa cung cấp nhiều nông sản hàng hóa có giá trị cao cho thị 
trường, thu nhập và đời sống của dân cư nông thôn được cải thiện, nâng cao. Trên 
địa bàn tỉnh có nhiều mô hình phát triển sản xuất nông nghiệp mang lại hiệu quả 
kinh tế  cao, đặc biệt là mô hình sản xuất theo chuẩn   Thực hành sản xuất nông 
nghiệp tốt Việt Nam (VietGAP), hình thành vùng chuyên canh hàng hóa với các cây 
trồng, vật nuôi chủ lực đã làm thay đổi tư  duy, phương thức canh tác truyền thống 
của người dân, giúp họ tích cực ứng dụng khoa học kĩ thuật (KHKT) vào sản xuất 
nhằm giảm chi phí đầu vào, mối liên kết  ở  mức độ  nhất định giữa “4 nhà” trong 

sản xuất và tiêu thụ sản phẩm được phát huy hiệu quả. 
Tuy nhiên, do đăc thu la môt tinh trung du v
̣
̀ ̀ ̣ ̉
ới 88,7% dân cư sông 
́ ở nông thôn, 
54,7% lao động N, L, TS và tỉ  trọng GRDP của khu vực này chiếm 22,7% trong cơ 
cấu GRDP toàn nền kinh tế (năm 2015) [17], cơ sở vật chất kĩ thuật (CSVCKT) coǹ  
han chê, đăt trong bôi canh h
̣
́ ̣
́ ̉
ội nhập kinh tê thê gi
́ ́ ới va n
̀ ền kinh tế trong nươc găp
́ ̣  
nhiêu kho khăn nh
̀
́
ư  hiên nay, v
̣
ấn đề  nông nghiệp, nông dân và nông thôn Bắc 
Giang đang đứng trước nhiều thách thức, khó khăn. Sản xuất nông nghiệp quy mô 
nhỏ, phân tán, chủ  yếu là kinh tế  hộ,  ứng dụng cơ  giới hóa còn chậm, nhiều sản  
phẩm thiếu sức cạnh tranh, thiếu thông tin thị trường, việc xây dựng thương hiệu,  
chỉ dẫn địa lí và vấn đề  bảo hộ  nông sản còn nhiều khó khăn. Đời sống nông dân  
nhìn chung chậm được cải thiện, tỉ lệ hộ nghèo còn cao, chất lượng nguồn nhân lực 
thấp, nảy sinh nhiều vấn đề  xã hội phức tạp, kết cấu hạ  tầng KT­XH nông thôn  
còn hạn chế, … Đê khăc phuc tinh trang nay, đoi hoi c
̉

́
̣ ̀
̣
̀
̀ ̉ ần co nh
́ ững giai phap phu
̉
́
̀ 
hợp nhăm duy tri t
̀
̀ ốc độ  tăng trưởng va xây d
̀
ựng cơ  câu nông nghi
́
ệp hợp lý,  ổn 
định tổ chức sản xuất và đời sống nông dân.
Xuất phát từ  yêu cầu thực tiễn và tầm quan trọng của vấn đề, tác giả  quyết  
định lựa chọn hướng nghiên cứu cho luận án của mình là: “Phat triên nông nghiêp
́
̉
̣  
trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở tinh Băc Giang
̉
́
”.
Việc lựa chọn hướng nghiên cứu này nhằm giải quyết các vấn đề cơ bản sau:
­  Những thuận lợi, khó khăn trong phát triển N, L, TS ở tỉnh Bắc Giang.
­ Thực trạng phát triển, phân bố nông nghiệp (theo ngành và theo hình thức tổ 
chức lãnh thổ), mối quan hệ với xây dựng NTM trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.

­ Những giải pháp để thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nhất là trong quá trình xây 
dựng NTM hiện nay ở tỉnh Bắc Giang, góp phần thực hiện tốt các mục tiêu phát triển  KT­
XH.


3

2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu 
Mục tiêu của luận án là nghiên cứu dưới góc độ  địa lí KT­XH sự  phát triển,  
phân bố  nông nghiệp và mối quan hệ  với xây dựng NTM trên địa bàn tỉnh Bắc  
Giang. Từ  đó, đề  xuất các nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả  và tính bền  
vững cho phát triển nông nghiệp trong bối cảnh xây dựng NTM.
2.2. Nhiệm vụ
­ Tổng quan cơ sở lý luận về phát triển nông nghiêp, NTM và m
̣
ối quan hệ giữa phát  
triển nông nghiệp với xây dựng NTM để vận dụng vào địa bàn nghiên cứu;
­ Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến phat triên va phân bô nông nghiêp 
́
̉
̀
́
̣ ở tỉnh 
Bắc Giang;
­ Phân tich th
́
ực trang phat triên va phân bô nông nghiêp, m
̣
́

̉
̀
́
̣
ối quan hệ giữa phát 
triển nông nghiệp với xây dựng NTM ở địa bàn nghiên cứu;
­ Đề xuất môt sô gi
̣ ́ ải pháp nhăm thuc đây phat triên nông nghiêp trong quá trình
̀
́ ̉
́
̉
̣
 
xây dựng NTM tỉnh Bắc Giang đến năm 2030.
3. Phạm vi nghiên cứu
Vê n
̀ ội dung: Luân án t
̣
ập trung đanh gia các nhân t
́
́
ố vị trí địa lí (VTĐL), điều 
kiện tự  nhiên và tài nguyên thiên nhiên (ĐKTN và TNTN), KT­XH đến hiện trạng  
phat triên nông nghiêp theo nghĩa r
́
̉
̣
ộng (gồm N, L, TS), một số  hình thức tổ  chức  
lãnh thổ  nông nghiệp (TCLTNN) điển hình (nông hộ, trang trại, vùng chuyên canh,  

tiểu vùng nông nghiệp). Song mức độ nghiên cứu của luận án có sự khác nhau, chủ 
yếu nghiên cứu ngành nông nghiệp, tiếp đến là ngành thủy sản và lâm nghiệp. Khi  
tiếp cận nghiên cứu nông nghiệp theo nghĩa hẹp, luận án chỉ tập trung vào hai phân  
ngành trồng trọt và chăn nuôi do ngành dịch vụ  nông nghiệp chiếm tỉ  trọng nhỏ 
trong cơ cấu giá trị sản xuất (GTSX) nông nghiệp. Đồng thời, luận án phân tích mối  
quan hệ  giữa phát triển nông nghiệp với xây dựng NTM. Căn cứ  vào 19 tiêu chí 
(TC) xây dựng NTM, khi phân tích tác động của xây dựng NTM đến phát triển nông  
nghiệp, luận án đề  cập đến tác động trực tiếp và gián tiếp. Trong đó, các TC liên  
quan trực tiếp đến phát triển nông nghiệp được nghiên cứu sâu, cụ  thể: Nhóm I  
(Quy hoạch): TC1 (Quy hoạch và thực hiện quy hoạch), tập trung nội dung 1.1;  
Nhóm II (Hạ tầng KT­XH): TC2 (Giao thông), TC3 (Thủy lợi), TC4 (Điện); Nhóm 
III (Kinh tế và tổ chức sản xuất): TC10 (Thu nhập bình quân đầu người), TC12 (Tỉ 
lệ  lao động có việc làm thường xuyên), TC13 (Hình thức tổ  chức sản xuất)  (phụ 
lục 1). 


4

Về  không gian:  Luận án nghiên cứu sự  phat triên nông nghiêp, m
́
̉
̣
ối quan hệ 
giữa phát triển nông nghiệp và xây dựng NTM trên toàn bộ lãnh thổ tỉnh Băc Giang,
́
 
đi sâu phân tích đến cấp huyện/TP, bao gồm TP. Băc Giang (có 06 xã đã và đang
́
 
tiến hành xây dựng NTM) và 09 huyện: Yên Thế, Tân Yên, Yên Dũng, Viêt Yên,

̣
 
Hiệp Hòa, Lạng Giang, Luc Nam, Luc Ngan, S
̣
̣
̣
ơn Đông. Trong đó, có so sánh v
̣
ới  
một số tỉnh lân cận và vùng TDMNPB.
Về  thời gian nghiên cứu: Các số liệu sử dụng trong luận án tập trung trong giai 
đoạn 2005­2010 (trước khi triển khai xây dựng NTM) và giai đoạn 2011­2015 (từ khi 
triển khai xây dựng NTM), đinh h
̣
ương đ
́ ến năm 2030. Đặc biệt, một số số liệu đưa  
vào phân tích lấy mốc thời gian năm 2016 do căn cứ vào kết quả cuộc Tổng điều tra  
nông thôn, nông nghiệp và thủy sản toàn quốc năm 2016 và số liệu điều tra sơ cấp  
của tác giả trong năm đó. Khi nghiên cứu về GRDP hoặc GTSX, đề tài sử dụng giá 
thực tế và giá so sánh. Kể từ năm 2010 trở đi, giá so sánh lấy theo giá so sánh 2010 
(trước đó lấy theo giá so sánh 1994).
4. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu
4.1. Quan điểm nghiên cứu
4.1.1. Quan điểm hệ thống
Với tư  cách là hệ  thống KT­XH hoàn chỉnh, lãnh thổ  Bắc Giang được cấu 
thành bởi mối quan hệ giữa các thành phần tự  nhiên, KT­XH, dân cư, lịch sử, văn 
hóa, … Các nhân tô này anh h
́
̉
ưởng tới phat triên nông nghiêp, xây d

́
̉
̣
ựng NTM ở địa  
phương và luôn tồn tại, vận động trong một không gian nhất định, gồm nhiều nhân 
tố khác nhau. Mỗi nhân tố vận động, phát triển theo quy luật riêng, song các nhân tố 
không tồn tại độc lập mà có quan hệ  gắn bó hỗ  trợ  lẫn nhau, tạo nên thể  thống 
nhất và hoàn chỉnh. Khi một nhân tố thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi của các nhân 
tố  khác hay của cả  hệ  thống. Do vậy, khi xem xét cần phải đặt nó trong một hệ 
thống. Hơn nữa, hệ  thống các ngành kinh tế, trong đó có ngành nông nghiệp (theo  
nghĩa rộng) lại bao gồm nhiều bộ phận hợp thành, đó là N, L, TS với các mối liên  
hệ biện chứng, tác động qua lại mật thiết với nhau. Chỉ cần một thay đổi nhỏ  của 
một bộ phận sẽ dẫn đến những hậu quả dây chuyền và ảnh hưởng đến hoạt động  
chung của cả hệ thống KT­XH.
4.1.2. Quan điểm tổng hợp lãnh thổ
Phát triển nông nghiệp tỉnh B ắc Giang ch ịu s ự chi ph ối t ổng h ợp c ủa hàng 
loạt các nhân tố  tự  nhiên và KT­XH. Trong nghiên cứu luận án, vận dụng quan  
điểm này sẽ  giúp cho quá trình đánh giá các nhân tố   ảnh hưởng đến phát triển  


5

nông nghiệp trên địa bàn tỉnh đượ c chính xác, xác định rõ ràng vai trò của từng 
nhân tố  và nhân tố  mang tính chất quyết định. Bên cạnh đó, ngành nông nghiệp  
theo nghĩa rộng cũng có thể coi là một tổng hợp thể bao g ồm các ngành N, L, TS. 
Chúng đượ c phân bố  trên một lãnh thổ  xác định và biến đổi theo thời gian. Do  
vậy, vận dụng quan điểm tổng hợp lãnh thổ  trong nghiên cứu phát triển nông 
nghiệp tỉnh Bắc Giang nh ằm  đánh giá  ảnh hưở ng của ĐKTN, KT­XH tới sản  
xuất nông nghiệp cũng như  sự  phân hóa sản xuất theo đơn vị  hành chính cấp 
huyện/TP. Đồng thời, nghiên cứu những nguyên nhân tạo nên sự  phân hóa đó và 

tìm ra thế  mạnh của từng ti ểu vùng nông nghiệp, góp phần xây dựng quy hoạch  
không gian nông nghiệp trên địa bàn hợp lý, hiệu quả.
4.1.3. Quan điểm lịch sử ­ viễn cảnh
Kinh tê luôn 
́
ở trạng thái vận động, biến đổi không ngừng theo sự phát triển, 
biến đổi của lực lượng sản xuất cũng như quan hệ sản xuất. Quá trình nghiên cứu 
đề tài luôn quán triệt quan điểm này để thấy được sự phat triên nông nghiêp và m
́
̉
̣
ối  
quan hệ  với xây dựng NTM  ở  Bắc Giang theo giai đoạn. Đây là cơ  sở  để  nghiên  
cứu định hướng, giải pháp phat triên nông nghi
́
̉
ệp, nông thôn của địa phương trong  
tương lai. Theo quan điểm này, nông nghiệp được nghiên cứu trong thời gian liên 
tục từ quá khứ ­ hiện tại ­ tương lai nên cần xem xét sự biến đổi theo không gian và  
thời gian, rút ra những quy luật chung.
4.1.4. Quan điểm kinh tế thị trường
Quan điểm này được thể  hiện thông qua một số  chỉ  tiêu kinh tế  cụ  thể  như 
quy mô và tốc độ tăng trưởng GDRP, quy mô và tốc độ tăng trưởng GTSX, cơ cấu  
và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, ... Trong nền kinh tế thị trường, việc s ản xu ất ph ải  
đem lại lợi nhuận và tất nhiên, khó chấp nhận sự  thua lỗ  triền miên. Để  nông 
nghiệp Bắc Giang phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa cần chú ý đến yếu tố 
thị trường. Song cũng nên tránh xu hướng có thể phải đạt mục tiêu phat triên kinh t
́
̉
ế 

noi chung va N, L, TS noi riêng b
́
̀
́
ằng mọi giá, dưới mọi hình thức.
4.1.5. Quan điểm phát triển bền vững
Ở  nước ta, phát triển bền vững đã trở  thành định hướng dài hạn của các cấp, 
các ngành sau khi có Chương trình nghị  sự  21 (năm 2004). Phát triển san xuât nông
̉
́
 
nghiêp và xây d
̣
ựng cơ  câu nông nghiêp h
́
̣ ợp lý, linh hoạt trong mỗi giai đoạn phải 
gắn liền với chiến lược phát triển bền vững. So với các ngành khác, nông nghiệp là  
ngành còn phụ  thuộc nhiều vào tự  nhiên nên việc vận dụng quan điểm này trong  


6

nghiên cứu thực sự rất cần thiết. Điều này được thể hiện ở chỗ, đánh giá các nhân tố 
ảnh hưởng (nhất là các nhân tố tự nhiên) hoặc thực trạng phat triên va phân bô nông
́
̉
̀
́
 
nghiêp, m

̣
ối quan hệ  giữa phát triển nông nghiệp với xây dựng NTM luôn gắn liền  
với quan điểm này. Phát triển nông nghiệp, xây dựng NTM trên địa bàn tỉnh Bắc  
Giang nhằm đem lại lợi ích cho nhân dân, gop phân thay đôi c
́
̀
̉ ơ câu kinh tê chung toan
́
́
̀ 
tinh, song ph
̉
ải sử dụng hợp lý tài nguyên và không làm ảnh hưởng đến tương lai. 
4.2. Phương pháp nghiên cứu
4.2.1. Phương pháp thu thập va x
̀ ử ly tai liêu
́ ̀ ̣
  Đây là phương pháp truyền thống được sử  dụng trong các nghiên cứu nói 
chung và nghiên cứu địa lí KT­XH nói riêng. Khi triển khai luận án, tác giả  tiến  
hành theo các bước cụ thể sau:
Trước hết, xác định đối tượng, nội dung và dạng thông tin phải thu thập gắn  
liền với đề tài luận án. Chẳng hạn như các tài liệu cơ sở lý luận về phát triển nông  
nghiệp, NTM; đặc điểm môi trường tự nhiên và TNTN tỉnh Bắc Giang; thực trạng  
sản xuất nông nghiệp và xây dựng NTM; quy hoạch phát triển KT­XH cũng như 
quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Bắc Giang, … Tài liệu thu thập được ở  các 
dạng khác nhau (dạng số, dạng chữ, dạng bản đồ­tranh  ảnh, …). Nguồn tài liệu 
liên quan đến đê tai nghiên c
̀ ̀
ưu đ
́ ược thu thập tương đối đa dạng, phong phú, bao 

gồm các tài liệu đã xuất bản, tài liệu của các cơ quan lưu trữ.
Sau đó, tiến hành thu thập tài liệu theo nội dung đã xác định:
­ Nguồn tài liệu sơ cấp được thu thập thông qua việc khảo sát thực địa (quan sát,  
ghi chép, chụp  ảnh, …) và phỏng vấn, điều tra nông hộ  tham gia sản xuất trên cánh  
đồng lớn.
­ Nguồn tài liệu thứ cấp được thu thập từ các cơ quan lưu trữ, phát hành, nhà 
xuất bản, thư  viện quốc gia, mạng Internet, … Cụ  thể  là tài liệu của Tổng cục  
thống kê Việt Nam, Bộ  Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN và PTNT) cũng  
như  của các cơ  quan trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, như  Cục thống kê, Sở  NN và 
PTNT, Sở  Tài nguyên và Môi trường, Sở  Công thương,  Ủy ban nhân dân (UBND) 
tỉnh, Ban chỉ  đạo NTM tỉnh, …; các công trình nghiên cứu, báo cáo khoa học liên 
quan đến phát triển nông nghiệp, xây dựng NTM trên các tạp chí khoa học trong và  
ngoài nước.
 Khi hoàn thành xong việc thu thập tài liệu, tác giả  tiên hanh x
́ ̀ ử lý vơi s
́ ự  hỗ 
trợ cua cac phân mêm x
̉
́
̀
̀ ử  ly sô liêu (SPSS, Exel) co đu đô tin cây, phuc vu muc đich
́ ́ ̣
́ ̉ ̣
̣
̣
̣
̣
́  



7

nghiên cưu đê tai. Các s
́ ̀ ̀
ố liệu tồn tại ở dạng “thô” sẽ được xử lý thành số liệu ở dạng  
“tinh” nhờ việc áp dụng công thức tính toán, lập bảng biểu (quy mô và cơ cấu, tốc độ 
tăng trưởng GTSX theo từng năm hoặc giai đoạn, thu nhập bình quân của lao động  
nông nghiệp, năng suất lao động nông nghiệp, giá trị sản phẩm/ha đất trồng trọt, …)
4.2.2. Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp
Thực trang phat triên, phân bô nông nghiêp và m
̣
́
̉
́
̣
ối quan hệ với xây dựng NTM  
ở  Băc Giang đ
́
ược nhân biêt thông qua phân tich môi liên hê không gian, th
̣
́
́
́
̣
ơi gian
̀
 
cua nganh nông nghiêp cùng các phân ngành tr
̉
̀

̣
ước và trong quá trình xây dựng NTM. 
Ở đây, tac gia chu y đên cac môi quan hê t
́
̉
́ ́ ́ ́
́
̣ ự nhiên va nhân văn, cac môi liên hê nhân
̀
́
́
̣
 
qua. Các gi
̉
ải pháp đê xuât đ
̀ ́ ược tiên hanh trên c
́ ̀
ơ sở so sanh, tông h
́
̉
ợp (theo không  
gian, thời gian hoặc các đối tượng) tình hình sản xuất nông nghiệp kể  từ  khi địa 
phương tiến hành xây dựng NTM (giai đoạn 2011­2015).
4.2.3. Phương phap đi
́ ều tra xã hội học
Đây là một trong những ph ương pháp truyền thống của khoa h ọc địa li, giúp
́
 
thu thập các thông tin thực tiễn mà số  liệu thứ  cấp không có đượ c. Tac gia vân

́
̉ ̣  
dung ph
̣
ương phap nay đê khao sat th
́
̀
̉
̉
́ ực tê s
́ ản xuất nông nghiệp  ở  môt sô đ
̣
́ ịa  
phươ ng trên địa bàn tỉnh Bắc Giang trong quá trình xây dựng NTM. Từ đó, làm rõ 
những phân tích, so sánh, kiêm đinh cac thông tin thu thâp đ
̉
̣
́
̣ ượ c từ nhiêu nguôn
̀
̀ 
khac nhau, góp ph
́
ần tăng tính khách quan, khoa học và giá trị  thực tiễn cho kết  
quả nghiên cứu. Vận dụng phương pháp này, tác giả tiến hành các bướ c sau:
Thứ nhất, xác định nội dung điều tra
­ Mục đích điều tra thu thập các thông tin nhằm bổ  sung, làm rõ nội dung 
nghiên cứu, phục vụ phân tích thực trạng phát triển, phân bố nông nghiệp và mối 
quan hệ với xây dựng NTM ở Bắc Giang.
­ Đối tượ ng được lựa chọn điều tra là các nông hộ  tham gia sản xuất trên 

một số  cánh đồng lớn. Cùng với việc phát triển các nông sản hàng hóa chủ  lực thì 
việc hình thành cánh đồng lớn được xem là đặc trưng điển hình của phát triển nông 
nghiệp Bắc Giang trong quá trình xây dựng NTM.
­ Nội dung  điều tra: Để  đánh giá khách quan thực  trạng phát triển nông  
nghiệp của tỉnh trong quá trình xây dựng NTM, tác giả  lựa chọn điều tra tình 
hình sản xuất nông nghiệp của 120 nông hộ  đang sản xuất trên 03 cánh đồng  
lớn. Các nội dung điều tra bao gồm:


8

+ Thông tin chung (h ọ  và tên, tuổi, giới tính, trình độ  văn hóa hoặc chuyên 
môn kĩ thuật, số nhân khẩu, số lao động/1 hộ);
+ Thực trạng sản xuất nông nghiệp của hộ trên cánh đồng lớn;
+ Những khó khăn, trở ngại và kiến nghị của nông hộ hiện nay.
­ Địa điểm điều tra: Với TC lựa chọn 03 cánh đồng lớn phân bố   ở  vùng  
trung du và đồng bằng, chuyên môn hóa sản xuất các nông sản (rau cần, lúa, lạc) 
khác nhau, phân bố ở 03 huyện khác nhau.
­ Chọn mẫu điều tra: 120 hộ tại 03 cánh đồng lớn, đó là các cánh đồng lớn  
Phú Khê­Đông Bến (xã Quế  Nham, huyện Tân Yên), Phấn Lôi (xã Thắng Cương,  
huyện Yên Dũng), Thanh Lâm (xã Hoàng Lương, huyện Hiệp Hòa).
­ Thời gian điều tra: tháng 03­09/2016.
Thứ  hai, xây dựng phiếu điều tra và tiến hành điều tra theo kế hoạch: Trên  
cơ  sở  nội dung được xác định, tác giả  xây dựng phiếu điều tra cho các nông hộ 
tại 03 cánh đồng lớn (phụ lục 2). 
Khi điều tra, tác giả áp dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp các hộ tham  
gia sản xuất trên cánh đồng lớn đã lựa chọn, sau đó ghi thông tin vào phiếu điều  
tra.
Thứ  ba,  xử  lí kết quả  điều tra: Các phiếu điều tra đượ c tổng hợp, xử  lí 
bằng phần mềm SPSS nhằm có dữ  liệu để  so sánh và đánh giá hiệu quả  kinh tế 

của sản xuất nông nghiệp trên các cánh đồng lớn. Quá trình này tiến hành theo 
các bước khởi tạo biến, nh ập và làm sạch dữ liệu, mã hóa dữ liệu, xử lý và phân 
tích dữ liệu.
4.2.4. Phương pháp chuyên gia
Để  lấy ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, đề 
tài tiến hành tham khảo ý kiến của các chuyên gia Sở NN và PTNT, Sở Tài nguyên 
và Môi trường, Ban chỉ đạo xây dựng NTM, Cục Thống kê tỉnh ... về  các lĩnh vực 
liên quan đến nhân tố ảnh hưởng, đầu tư vốn cho sản xuất nông nghiệp, hiệu quả 
sử dụng cơ sở hạ tầng (CSHT) và CSVCKT, thực trạng phát triển nông nghiệp, các  
giải pháp phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững. Mặt khác, đề  tài cũng nhận  
được sự  góp ý quý báu của các nhà quản lý, nhà khoa học đã và đang triển khai 
nhiều dự  án về  phát triển nông nghiệp, nông thôn  ở  Việt Nam nói chung và Bắc  
Giang nói riêng. Từ  đó, giúp tác giả  giải quyết được các khó khăn, trở  ngại trong  
thực hiện nhiệm vụ đề ra, góp phần hoàn thiện tốt luận án.


×