Tải bản đầy đủ (.doc) (116 trang)

GIÁO ÁN ĐỊA 8 KH2 THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (476.77 KB, 116 trang )

Vũ Thị Lý –THCS Thụy Việt- Giáo Án Địa lí 8 – Ngày soạn 20/4/2018

Tuần : 20

CHỦ ĐỀ 6: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á
Mục tiêu chủ đề
1. Kiến thức:
- Tự nhiên của khu vực Đông Nam Á:
- Tự nhiên có đặc điểm điạ hình đồi núi là chủ yếu đồng bằng phù sa màu mỡ, khí hậu
nhiệt đới gió mùa , cảnh quan là rừng rậm nhiệt đới.
- Đặc điểm dân cư xã hội . Biết Đông Nam Á có số dân đông , dân số tăng khá nhanh,
dân cư tập trung đông đúc tại các đồng bằng ,ven biển.
- Đặc điểm kinh tế . Nông nghiệp với ngành chủ đạo là trồng trọt vẫn giữ vị trí quan
trọng trong nền kinh tế nhiều nước .Tốc độ phát triển kinh tế nhiều nước khá nhanh
song chưa vững chắc .
2. Kĩ năng
- Phân tích lược đồ, biểu đồ , tranh ảnh , bảng thống kê
3. Thái độ
- Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Thấy được sự tăng trưởng kinh tế giữa các nước Đông Nam Á.
4. Phát triển năng lực
- Năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tự học, sáng tạo, năng lực
giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác
Tiết : 01
Ngày dạy : ……………..

BÀI 14: ĐÔNG NAM Á- ĐẤT LIỀN VÀ HẢI ĐẢO
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Trình bày được đặc điểm nổi bật về tự nhiên của khu vực Đông Nam Á:
- Biết Đông Nam Á bao gồm phần bán đảo và đảo ở vị trí đông nam châu Á , hoàn


toàn trong đới khí hậu nóng, là nơi tiếp giáp Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, là
cầu nối châu Á với châu Đại Dương .
- Tự nhiên có đặc điểm điạ hình đồi núi là chủ yếu đồng bằng phù sa màu mỡ, khí hậu
nhiệt đới gió mùa , cảnh quan là rừng rậm nhiệt đới.
2. Kĩ năng
- Phân tích lược đồ, biểu đồ , tranh ảnh .
3. Thái độ
- Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
4. Phát triển năng lực
- Năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tự học, sáng tạo, năng lực
giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1.Giáo viên: bản đồ tự nhiên khu vực Đông Nam Á, tự nhiên châu Á
Năm học 2017-2018

trang87


Vũ Thị Lý –THCS Thụy Việt- Giáo Án Địa lí 8 – Ngày soạn 20/4/2018

2.Học sinh: Tư liệu ,SGK , phiếu học tập 14.1 và phiếu 14.2
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới ( 40ph)
* Giới thiệu bài (1ph):
Giáo viên dùng bản đồ tự nhiên châu Á khái quát lại những khu vực đã được
học và từ đó dẩn dắt vào khu vực mới. Khu vực Đông Nam Á có diện tích đất đai tuy
chỉ có 4.5 triệu km2 nhưng lại có cả không gian đất liền và hải đảo rất rộng lớn. Vậy
đặc điểm tự nhiên của khu vực này như thế nào ? chúng ta cùng học bài hôm nay

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG I
1. VỊ TRÍ GIỚI HẠN CỦA KHU VỰC ĐÔNG NAM Á (19ph)

Gv giới thiệu khái quát nội dung chủ đề
6: Khu vực Đông Nam Á
Gv yêu cầu Hs quan sát hình 14.1 yêu cầu Hs quan sát
giải quyết các yêu cầu sau :
? Dựa vào lược đồ H14.1 cho biết Đông
Nan Á nằm trong khoảng những vĩ độ
- Nằm giữa vĩ độ: 10,50N đến 28,50B.
nào
? Cho biết các điểm cực bắc, cực nam,
cực đông, cực tây thuộc các quốc gia nào - Cực B thuộc Myanma vĩ tuyến 28,50 B
- Cực Nam Đông ti mo 10,50 N
- Cực Tây điểm tận cùng phía Tây
Myanma (biên giới với Băng la đét) 920
Đ
- Cực Đ kinh tuyến 1400 Đ biên giới của
In đô nê xi a trên đảo Niu ghi nê
? Đông Nam Á gồm những bộ phận nào
? Tại sao có tên gọi như vậy
- Đông Nam Á gồm 2 phần :
- Phần hải đảo: gồm quần đảo Philippin + Đất liền: bán đảo Trung – Ấn
và quần đảo In đô nê xi a ,có tên gọi + Hải đảo: quần đảo Mã Lai
chung là quần đảo Mã lai (Ma–La–a) với - Đông Nam Á bao gồm phần đất liền và
trên 1 vạn hòn đảo lớn nhỏ. Chuyến vượt bán đảo Trung Ấn và phần hải đảo là
biển vòng quanh thế giới đầu tiên của quần đảo Mã Lai.
Magienlăng1521 đã đi qua các biển của

khu viuwcj và eo Ma lắc ca để đến Ấn
Độ. Trong 1 cuộc chiến với cư dân trong
vùng, tuy Magien lang bị chết song
người Tây Ban Nha vẫn chiếm được một
số đảo và biến chúng thành thuộc địa và
đặt tên là Philippin để tỏ lòng tôn kính
Năm học 2017-2018
trang88


Vũ Thị Lý –THCS Thụy Việt- Giáo Án Địa lí 8 – Ngày soạn 20/4/2018

với vua Phi líp II của nước này,Tên
Philippin vẫn được giữ cho tới ngày nay.
? Dựa vào hình1.1 cho biết khu vực
Đông Nam Á nằm giữa các đại dương - Khu vực là cầu nối giữa Thái Bình
nào ?
Dương và Ấn Độ Dương.
? Khu vực Đông Nam Á nằm giữa các
châu lục nào ?
- Là cầu nối châu Á với châu Đại Dương
? Khu vực Đông Nam Á nằm giữa các
vĩ độ nào ? Thuộc đới khí hậu nào ?
- Ý nghĩa vị trí ảnh hưỡng sâu sắc tới khí
GV: Chốt ý về vị trí của khu vực Đông hậu, cảnh quan khu vực, có ý nghĩa lớn
Nam Á có ý nghĩa quan trọng về mặt tự về kinh tế và quân sự
nhiên và kinh tế
HOẠT ĐỘNG II
2. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN (20ph)


Hoạt động nhóm
Chia nhóm : 4 nhóm
Thời gian: 3ph
Nội dung thảo luận: Quan sát hình 14.1
sau đó thảo luận giải quyết các vấn đề sau
+ Nhóm 1: Nêu đặc điểm địa hình của bộ
phận bán đảo và đảo ?

a. Địa hình và khoáng sản.

Hs thảo luận, hết thời gian đại diện nhóm
trả lời , nhóm khác nhận xét bổ sung
* Bán đảo Trung ấn.
- Chủ yếu là núi và cao nguyên
+ Các dãy núi chạy theo 2 hướng chính
là TB - ĐN, B - N
+ Xen giữa là các cao nguyên thấp, địa
hình bị chia cắt mạnh.
+ Đồng bằng phù sa ở hạ lưu các con
sông lớn và ven biển.
* Quần đảo Mã lai
- Thường xuyên có động đất, núi lửa.
- Có núi và đồng bằng nhỏ hẹp ven biển
* Khoáng sản .
- Có nhiều loại quan trọng : Quặng thiếc,
kẽm, đồng, than đá, dầu mỏ.
b. Khí hậu, sông ngòi và cảnh quan.
+ Nhóm 2: Nêu đặc điểm khí hậu của bộ * Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nhiều
phận bán đảo và đảo ?Giải thích
sông lớn chảy theo hướng Bắc – Nam,

? Quan sát hai biểu đồ khí hậu ở hình cảnh quan là rừng rậm nhiệt đới.
14.2 SGKcho biết :
? Vì sao Y-an-gun chỉ có mưa nhiều vào
mùa ha, còn Pa đăng mưa quanh năm?
(Xác định vị trí của 2 nơi này trên lược
Năm học 2017-2018

trang89


Vũ Thị Lý –THCS Thụy Việt- Giáo Án Địa lí 8 – Ngày soạn 20/4/2018

đồ, dựa vào hoạt động gió mùa để giải * Sông ngòi
thích )
- Phần đất liền:
+ Nhóm 3: Nêu đặc điểm sông ngòi của + Có nhiều sông lớn: S.Mê-kông,
bộ phận bán đảo và đảo ?
S.Hồng, S.Xa-lu-en, S.Mê-nam, S.I-raoa-đi
+ Bắt nguồn từ vùng núi phía Bắc chảy
theo hướng Bắc nam
+ Chế độ nước chảy theo mùa.
- Phần hải đảo
+ Sông nhỏ, ngắn
+ Chế độ nước chảy điều hòa.
- Bộ phận quần đảo và đảo khí hậu phần
+ Nhóm 4: Nêu đặc điểm cảnh quan của lớn mang tính chất xích đạo nóng và
bộ phận bán đảo và đảo ?
mưa quanh năm, cảnh quan là rừng rậm
nhiệt đới .
? Vì sao núi lửa và động đất hoạt động

mạnh ở khu vực đảo và quần đảo ?
4. Củng cố ( 3ph)
- GV yêu cầu hs xác định lại vị trí, địa hình, các điểm cực ở lược đồ.
? Khoanh tròn những ý sai trong các câu sau :
* Đặc điểm gió mùa mùa hạ.
A. Thổi vào mùa hạ
B. Xuất phát từ vùng áp cao Ấn Độ Dương
C. Hướng Tây Nam
D. Tính chất lạnh, khô
* Đặc điểm gió mùa mùa đông.
A. Xuất phát từ vùng áp cao Xi-bia thổi về xích đạo.
B. Hướng Tây Nam - Đông Bắc
C. Thổi vào mùa đông
D. Tính chất lạnh, khô
? Chọn ý đúng trong các câu sau.
* Cảnh quan tự nhiên đặc trưng của khu vực Đông Nam Á là.
A. Rừng nhiệt đới ẩm thường xanh
B. Rừng thưa, xavan và cây bụi
C. rừng rụng lá theo mùa
D. Hoang mạc và bán hoang mạc.
5. Dặn dò ( 2ph)
- Trả lời các câu hỏi 1, 2 trong phần bài tập của sách giáo khoa.Học bài và làm bài tập
trong tập bản đồ
- Chuẩn bị bài 15 hôm sau học.Sưu tầm một số tranh ảnh liên quan đến bài học
Năm học 2017-2018

trang90


Vũ Thị Lý –THCS Thụy Việt- Giáo Án Địa lí 8 – Ngày soạn 20/4/2018


Tuần : 20

CHỦ ĐỀ 6
Tiết : 02
Ngày dạy : ……………..

BÀI 15: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Trình bày được đặc điểm nổi bậc về KT- XH của khu vực Đông Nam Á.
- Biết Đông Nam Á có số dân đông , dân số tăng khá nhanh, dân cư tập trung đông
đúc tại các đồng bằng ,ven biển.
- Đặc điểm dân số gắn với đặc điểm nền kinh tế nông nghiệp với ngành chủ đạo là
trồng trọt , trong đó trồng lúa gạo chiếm vị trí quan trọng .
2. Kĩ năng :
- Phân tích lược đồ, bảng số liệu.
3. Thái độ:
- Các nước vừa có những nét chung, vừa có những phong tục tập quán riêng trong sản
xuất sinh hoạt , tín ngưỡng tạo nên sự đa dạng trong văn hoá của khu vực.
4. Phát triển năng lực
- Năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tự học, sáng tạo, năng lực
giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1.Giáo viên: bản đồ dân cư khu vực Đông Nam Á, dan cư châu Á
2.Học sinh: Tư liệu ,SGK ,
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ ( 5ph)
? Trình bày đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Nam Á

3. Dạy bài mới ( 35ph)
* Giới thiệu bài (1ph):
Đông Nam Á là cầu nối giữa hai châu lục, hai đại dương với các đường giao
thông ngang, dọc trên biển và nằm giữa hai quốc gia có nền văn minh lâu đời. Vị trí đó
đã ảnh hưởng tới đặc điểm dân cư, xã hội của các nước trong khu vực.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG I
1. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ (20ph)

Yêu cầu :quan sát bảng 15.1 cho biết :
? Nhận xét về so dân, mật độ dân số, tỉ lệ Hs quan sát
tăng tự nhiên của Đông Nam Á so với
châu Á và thế giới .
(GV yêu cầu HS tính toán để biết số dân
Đông Nam Á chiếm bao nhiêu % so với
Năm học 2017-2018

trang91


Vũ Thị Lý –THCS Thụy Việt- Giáo Án Địa lí 8 – Ngày soạn 20/4/2018

thế giới và so với châu Á ).
? Quan sát hình 6.1 nhận xét về dân cư
của khu vực Đông Nam Á ,giải thích về
tình hình dân cư này .
? Nhận xét các mặt thuận lợi và khó
khăn của dân số và dân cư của khu vực
ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế .

Yêu cầu quan sát hình 15,1 và bàng 15.2
bổ sung kiến thức vào phiếu học tập 15.1
, sau đó thảo luận trả lời các vấn đề sau :
? Khu vực Đông Nam Á gồm bao nhiêu
quốc gia ? kể tên các quốc gia ở phần
bán đảo ?
? Kể tên quốc gia có diện tích lớn nhất,
nhỏ nhất khu vực .
? Những quốc gia nào có số dân đông ?
Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên phần lớn
các quốc gia Đông Nam Á như thế nào ?
? Các quốc gia Đông Nam Á có sự tương
đồng về ngôn ngữ không ?Có tất cả bao
nhiêu ngôn ngữ được sử dụng ?
GV chốt ý :Khu vực Đông Nam Á gồm
có 11 quốc gia, dân số khu vực đông, tỉ
lệ gia tăng dân số tự nhiên ở mức cao.
Dân cư phân bố không đều : tập trung
đông đúc tại các vùng đồng bằng và
vùng ven biển .Dân cư ĐNA sử dụng
nhiều ngôn ngữ khác nhau , nhiều quốc
gia thuộc hải đảo sử dụng tiếng Anh .

- Dân số đông : năm 2002 có 536 triệu
người.
- Tỉ lệ tăng dân số nhanh : 1,5%
=> Dân số trẻ nên có nguồn lao động dồi
dào
- Dân cư phân bố không đều: tập trung
đông đúc tại các vùng đồng bằng và

vùng ven biển
- Khu vực Đông Nam Á gồm có 11 quốc
gia.
Hs kể

- Dân cư Đông Nam Á sử dụng nhiều
ngôn ngữ khác nhau , nhiều quốc gia
thuộc hải đảo sử dụng tiếng Anh .

HOẠT ĐỘNG II
2. ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI (14ph)

? Người dân khu vực Đông Nam Á có Hs đọc sgk
những nét tương đồng nào trong hoạt
động sản xuất
- Các nước trong khu vực Đông Nam Á
vừa có những nét tương đồng trong lịch
sử đấu tranh giành độc lập dân tộc, trong
sản xuất và sinh hoạt , phong tục tập
quán vừa có sự đa dạng trong văn hoá
? Giải thích vì sao lại có những nét tương từng dân tộc.
đồng này ?
- Do thuận lợi khí hậu nhiệt đới gió mùa
 trồng kúa nước , cây công nghiệp phổ
biến hầu hết các quốc gia Đông Nam Á .
Năm học 2017-2018
trang92


Vũ Thị Lý –THCS Thụy Việt- Giáo Án Địa lí 8 – Ngày soạn 20/4/2018


? Người dân khu vực Đông Nam Á có
những nét tương đồng nào trong lịch sử
dân tộc ?
GV Người dân Đông Nam Á có những
nét riệng biệt nào cho mỗi quốc gia .
? Phân tích những thuận lợi và khó khăn
về dân cư ở Đông Nam Á?
* Thuận lợi :
- Dân đông, kết cấu dân số trẻ -> nguồn
lao động và thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Phát triển sx lương thực(trồnglúa gạo)
- Đa dạng về văn hóa -> thu hút khách
du lịch
* Khó khăn :
- Ngôn ngữ khác nhau -> giao tiếp khó
khăn, sự khác biệt giữa miền núi, cao
nguyên với đồng bằng -> sự chênh lệch
về phát triển kt.
- Cạnh tranh về thị trường, hàng hóa…
GV:Dân cư Đông Nam Á có những nét
tương đồng về mặt lịch sử và hoạt động
sản xuất là những điều kiện thuận lợi
cho sự hợp tác toàn diện giữa các nước

Hs trả lời
- Đó là những điều kiện thuận lợi cho sự
hợp tác toàn diện giữa các nước.
* Thuận lợi :
- Dân đông, kết cấu dân số trẻ nguồn

lao động và thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Phát triển sản xuất lương thực (trồng
lúa gạo)
- Đa dạng về văn hóa -> thu hút khách
du lịch
* Khó khăn :
- Ngôn ngữ khác nhau -> giao tiếp khó
khăn, có sự khác biệt giữa miền núi, cao
nguyên với đồng bằng -> sự chênh lệch
về phát triển kinh tế.
- Cạnh tranh về thị trường, hàng hóa…

4. Củng cố ( 3ph)
Nhận xét và giải thích sự phân bố dân cư của khu vực Đông Nam Á.
- Đặc điểm dân số, phân bố dân cư, sự tương đồng và đa dạng trong xã hội của các
nước Đông Nam Á thuận lợi và khó khăn gì cho sự hợp tác giữa các nước.
5. Dặn dò ( 2ph)
- Về nhà học bài dựa vào nội dung đã học để trả lời câu hỏi trong sgk và làm bài tập
trong tập bản đồ
- Xem trước bài 16: Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á và các bảng 16.1, 16.2,
hình 16.1 , trả lời các câu hỏi kèm theo bảng và hình để tiết hôm sau học.
Thuỵ Việt : ngày ……tháng ……năm 2017
Tổ trưởng tổ KHXH
(Ký duyệt )

Trần Thị Mau
Năm học 2017-2018

trang93



Vũ Thị Lý –THCS Thụy Việt- Giáo Án Địa lí 8 – Ngày soạn 20/4/2018

Tuần : 21

CHỦ ĐỀ 6
Tiết : 03
Ngày dạy : ……………..

BÀI 16: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Trình bày được đặc điểm nổi bậc về KT_XH của khu vực Đông Nam Á.
- Nông nghiệp với ngành chủ đạo là trồng trọt vẫn giữ vị trí quan trọng trong nền
kinh tế nhiều nước .Tốc độ phát triển kinh tế nhiều nước khá nhanh song chưa vững
chắc .
- Cơ cấu kinh tế đang có sự chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá , phân bố các
ngành sản xuất tập trung chủ yếu ở đồng bằng và ven biển .
2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng phân tích bảng số liệu, đọc bản đồ, phân tích các mối liên hệ địa lí.
- Có kỹ năng phân tích, so sánh số liệu, sử dụng các tư liệu
3. Thái độ:
- Thấy được sự tăng trưởng kinh tế giữa các nước Đông Nam Á.
- Củng cố tình cảm bộ môn, tinh thần học tập tự giác, tích cực
4. Phát triển năng lực
- Năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tự học, sáng tạo, năng lực
giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên :Bản đồ kinh tế châu Á. Bản đồ các nước châu Á
2. Học sinh.

- Tư liệu, SGK, đồ dùng học tập
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ ( 5ph)
? Dân cư khu vực Đông Nam Á có đặc điểm gì ?
? Cho biết những nét tương đồng và những nét riêng biệt về dân cư , xã hội các nước
trong khu vực Đông Nam Á ?
3. Dạy bài mới ( 35ph)
* Giới thiệu bài (1ph):
Hơn 30 năm qua các nước Đông Nam Á đã có những nổ lực lớn để thoát khỏi
nền kinh tế lạc hậu. Ngày nay Đông Nam Á được thế giới biết đến như một khu vực
có những thay đổi đáng kể trong kinh tế- xã hội.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HOẠT ĐỘNG I
1. NỀN KINH TẾ CỦA CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á PHÁT TRIỂN KHÁ NHANH SONG
CHƯA VỮNG CHẮC (15ph)
Năm học 2017-2018
trang94


Vũ Thị Lý –THCS Thụy Việt- Giáo Án Địa lí 8 – Ngày soạn 20/4/2018

Gv yêu cầu hs quan sát bảng 16.1 trong
SGK
Chia nhóm: 4 nhóm
Thời gian: 3ph
Nội dung thảo luận:

+ Nhóm 1,3: Cho biết tình hình tăng
trưởng kinh tế của các nước Đông Nam á
giai đoạn 1990- 1996 và giải thích
nguyên nhân.
(Gợi ý : So sánh mức tăng trưởng bình
quân của thế giới).

- Thời thuộc địa: Nền kinh tế lạc hậu tập
trung vào sản xuất lương thực, phát triển
công nghiệp khai khoáng để cung cấp
nguyên liệu cho đế quốc.
- Từ 1990 – 1996 : kinh tế phát triển
nhanh do:
+ Tận dụng nhân công rẻ do dân số
đông
+ Tài nguyên phong phú đặc biệt là
khoáng sản.
+ Có nhiều nông phẩm nhiệt đới
+ Tranh thủ vốn đầu tư của nước ngoài
có hiệu quả.

+ Nhóm 2,4: Nhận xét và giải thích tình
hình tăng trưởng kinh tế của các nước
Đông Nam á giai đoạn 1996- 2000.
(Gợi ý : khủng hoảng tài chính năm 1997
ở Thái Lan -> đồng bạt bị mất giá ->
kinh tế sa sút, tăng trưởng kinh tế âm,
ảnh hưởng tới các nước khác).
- VN ít bị ảnh hưởng do chưa quan hệ
rộng với các nước bên ngoài.

- Đại diện HS phát biểu,

- Năm 1998 tăng trưởng kinh tế âm do
khủng hoảng tài chính.
- Thời gian qua kinh tế Đông Nam á có
mức tăng trưởng cao như Xingapo,
Malaixa.
, nhưng chưa vững chắc.
- Việc bảo vệ môi trường chưa được
quan tâm đúng mức.
- Đông Nam Á là khu vực có điều kiện
tự nhiên và xã hội thuận lợi cho sự tăng
GV chốt kiến thức :trong thời gian qua trưởng kinh tế
các nước trong khu vực Đông Nam Á có
tốc độ tăng trưởng kinh tế khá nhanh ,
song chưa vững chắc.
HOẠT ĐỘNG II
2. CƠ CẤU KINH TẾ ĐANG CÓ NHỮNG THAY ĐỔI (19ph)

Gv yêu cầu hs phân tích bảng 16.2
Hs quan sát bảng 16.2
? Cho biết tỉ trọng của các ngành trong
tổng sản phẩm trong nước của từng quốc
gia tăng giảm như thế nào ?
- Tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm, tỉ
trọng ngành công nghiệp và dịch vụ tăng
, phản ảnh qúa trình công nghiệp hoá của
? Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu của các nước .
các ngành trong tổng sản phẩm trong
Năm học 2017-2018


trang95


Vũ Thị Lý –THCS Thụy Việt- Giáo Án Địa lí 8 – Ngày soạn 20/4/2018

nước của mỗi quốc gia theo xu hướng - Các nước ĐNA đang có sự chuyển dịch
nào ?
cơ cấu kinh tế theo hướng đẩy mạnh quá
trình CNH.
GV chốt ý : Cơ cấu kinh tế các nước
Đông Nam Á đang thay đổi theo xu
hướng công nghiệp hoá đất nước .
Yêu cầu : quan sát hình 16.1 trả lời các
câu hỏi :
GV Cho biết cây lương thực được trồng - Nông nghiệp : trồng nhiều lúa gạo,
ở vùng nào ? Giải thích.
CCN nhiệt đới.
? Các loại cây công nghiệp chủ yếu là
những loại cây nào ? Được trồng ở vùng
nào ?
? Giải thích sự phân bố?
? Sản xuất công nghiệp gồm các ngành
nào ? Đặc điểm phân bố của mỗi ngành ?
Giải thích về sự phân bố các ngành này? - CN : Khai thác khoáng sản, luyện kim,
chế tạo máy, hóa chất, thực phẩm.
- Các ngành kinh tế tập trung chủ yếu tại
GV chốt ý : Phần lớn các ngành sản xuất các vùng đồng bằng và ven biển
tập trung chủ yếu tại các vùng đồng bằng
và vùng ven biển .

4. Củng cố ( 3ph)
- Cho biết kinh tế các nước Đông nam Á có 3 đặc điểm cơ bản nào ?
- Hướng dẫn HS vẽ biểu đồ tròn về sản lượng một số vật nuôi và cây trồng.
5. Dặn dò ( 2ph)
- Về nhà làm bài tập số 2 , xem trước hình 17.1 và trả lời câu hỏi kèm theo hình trong
bài để tiết hôm sau học.
- Đọc trước bài 17: hiệp hội các nước Đông Nam Á
- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh liên quan đến bài học.

Năm học 2017-2018

trang96


Vũ Thị Lý –THCS Thụy Việt- Giáo Án Địa lí 8 – Ngày soạn 20/4/2018

Tuần :21

CHỦ ĐỀ 6
Tiết : 04
Ngày dạy : ……………..

BÀI 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Trình bày được một số đặc điểm nổi bậc về Hiệp hội các nước Đông Nam Á
(ASEAN): Quá trình thành lập. Các nước thành viên. Việt Nam trong ASEAN
2. Kỹ năng :
- Có kỹ năng phân tích bảng số liệu, đọc bản đồ.
- Có kỹ năng phân tích, so sánh số liệu, sử dụng các tư liệu

3. Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh cách bảo vệ sự ổn định và an ninh, hòa bình của khu vực
Đông Nam Á.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
4. Phát triển năng lực
- Năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tự học, sáng tạo, năng lực
giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên. -Bản đồ các nước châu Á
2. Học sinh. Tư liệu , phiếu học tập, SGK .
* Tích hợp liên môn: môn Lịch sử nội dung các quốc gia Đông Nam Á
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ ( 5ph)
? Hãy nêu 3 đặc điểm cơ bản của nền kinh tế các nước Đông Nam Á
? Vì sao nền kinh tế các nước khu vực Đông Nam Á phát triển nhanh nhưng chưa
vững chắc ?
3. Dạy bài mới ( 35ph)
* Giới thiệu bài (1ph):
Biểu tượng mang hình ảnh “Bó lúa với mười rẽ lúa” của hiệp hội các nước
Đông Nam Á, có ý nghĩa thật ngần gũi mà sâu sắc với cư dân ở khu vực có chung nề
văn minh lúa nước lâu đời, trong môi trường nhiệt đới gió mùa. Bài học hôm nay
chúng ta cùng tìm hiểu một tổ chức liên lết hợp tác cùng phát triển kinh tế xã hội, cùng
nhau bảo vệ sự ổn định an ninh, hòa bình của khu vực Đông Nam Á.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HOẠT ĐỘNG I
1. HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á(14ph)


Gv yêu cầu hs quan sát hình 17,1 trả lời
Năm học 2017-2018

trang97


Vũ Thị Lý –THCS Thụy Việt- Giáo Án Địa lí 8 – Ngày soạn 20/4/2018

các vấn đề sau:
? Thời gian ra đời hiệp hội các quốc gia
Đông Nam Á? Kể tên các nước tham gia
thành lập?
(Thái Lan, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a,
Xingapo, Phi líp pin).
? Mục tiêu lúc đầu của hiệp hội là gì
? Năm 1999 ASEAN có bao nhiêu nước
thành viên, là những nước nào.
+ 1984 : Brunây
+ 1995 : Việt Nam
+ 1997 : Mi-an-ma, Lào
+ 1999 : Cam- pu- chia
GV Trình bày quá trình mở rộng của
hiệp hội (ASEAN )
? Mục tiêu hiện nay của ASEAN là gì.
? Như vậy mục tiêu của ASEAN qua
từng thời kì có đặc điểm gì
GV chốt ý :Hiệp hội các nước Đông
Nam Á bắt đầu thành lập kể từ năm
1967 với mục tiêu hợp tác về mặt quân

sự ,kể từ năm 1995 cho đến nay hiệp hội
được mở rộng với mười nước thành
viên và mục tiêu hoạt động họp tác nhau
để cùng phát triển đồng đều , ổn định
trên nguyên tắc tự nguyện , tôn trọng chủ
quyền của nhau.
Chuyển ý : Tại sao hiệp hội các nước
Đông Nam á ngày càng lớn mạnh ? Các
nước trong hiệp hội cùng hợp tác để phát
triển kinh tế xã hội như thế nào

Hs quan sát
- Thành lập 8/8/ 1967 : Hiệp hội các
nước ĐNA ra đời gồm 5 nước, với mục
tiêu hợp tác về mặt quân sự
(Hợp tác về mặt quân sự).
- Năm 1999 ASEAN có 10 nước thành
viên.

- Nguyên tắc : tự nguyện, tôn trọng chủ
quyền của nhau.
- Mục tiêu hiện nay : Đoàn kết, hợp tác
vì một ASEAN hoà bình, ổn định và phát
triển đồng đều.

HOẠT ĐỘNG II
2. HỢP TÁC ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI (10ph)

Gv yêu cầu hs đọc sgk :
? Các nước Đông Nam Á có những điều

kiện thuận lợi gì để hợp tác và phát triển
kinh tế ?
GV hướng dẫn HS nhận xét qua những
nét tương đồng về mặt tự nhiên, dân cư,
xã hội, sản xuất nông nghiệp là những
điều kiện thuận lợi .
(- Vị trí gần gũi, giao thông thuận lợi

Hs đọc
- Sự hợp tác đã đem lại nhiều kết quả
trong kinh tế, văn hoá , xã hội của mỗi
nước .

Năm học 2017-2018

trang98


Vũ Thị Lý –THCS Thụy Việt- Giáo Án Địa lí 8 – Ngày soạn 20/4/2018

- Truyền thống sản xuất, văn hóa có nét
tương đồng
- Lịch sử đấu tranh có nét giống nhau,
con nguời dễ hợp tác với nhau).
? Cho biết những biểu hiện của sự hợp
tác các nước trong hiệp hội ASEAN để
phát triển kinh tế – xã hội .
(- Hợp tác diễn ra trên nhiều lĩnh vực :
+ XD tam giác tăng trưởng
+ Nước phát triển hơn giúp nước chậm

phát triển, đào tạo nghề, chuyển giao
công nghệ
+ Tăng cường trao đổi hàng hoá
+ XD các tuyến đường sắt, bộ nối các
nước
+ Phối hợp bảo vệ lưu vực sông
Mêkông).
GV yêu cầu HS xem hình 17.2
Giải thích về tam giác tăng trưởng kinh
tế XI-GIÔ-RI để HS thấy rõ hiệu quả của
sự hợp tác cùng nhau phát triển .

- Sự nổ lực để phát triển kinh tế của từng
quốc gia và sự hợp tác các nước trrong
khu vực đã tạo môi trường ổn định để
phát triển kinh tế.

HOẠT ĐỘNG III
3. VIỆT NAM TRONG ASEAN (10ph)

Dựa vào nội dung SGK và vốn hiểu biết
bản thân :
? Tham gia vào tổ chức ASEAN Việt
Nam có những thuận lợi gì để phát triển
kinh tế- xã hội ?
? Tham gia vào tổ chức ASEAN Việt
Nam có những thách thức gì cần khắc
phục và vượt qua.
- Tham gia vào ASEAN, VN có nhiều cơ
? Những thành tựu kinh tế xã hội, văn hội để phát triển kinh tế xã hội nhưng

hóa của Việt Nam trong ASEAN.
cũng có nhiều thách thức cần vượt qua.
- Quan hệ mậu dịch :
+ Tốc độ tăng trưởng trong buôn bán
với các nước ASEAN khá cao : 26,8%
+ Tỉ trọng giá trị hàng hoá buôn bán với
các nước ASEAN chiếm 1/3 kim ngạch
buôn bán quốc tế của VN.
+ Các mặt hàng xuất nhập khẩu chính :
- Về hợp tác phát triển kinh tế
- Về văn hóa, thể thao, du lịch
Năm học 2017-2018

trang99


Vũ Thị Lý –THCS Thụy Việt- Giáo Án Địa lí 8 – Ngày soạn 20/4/2018

GV tổng kết toàn bài: Tham gia vào
ASEAN, VN có nhiều cơ hội để phát
triển ktxh, tuy nhiên hiện nay có những
cản trở: chênh lệch về trình độ phát triển
kinh tế-xã hội, khác biệt về thể chế chính
trị, bất đồng ngôn ngữ là những thách
thức đòi hỏi có giải pháp vượt qua, góp
phần tăng cường hợp tác giữa các nước
trong khu vực.
4. Củng cố ( 3ph)
- Mục tiêu hợp tác của Hiệp hội các nước Đông Nam Á đã thay đổi qua thời gian như
thế nào?VN

- Phân tích lợi thế và khó khăn của Việt Nam khi trở thành thành viên của ASEAN
? Ý nào không thuộc những thuận lợi của các nước ĐNÁ để hợp tác phát triển kinh tế
A. Vị trí gần nhau, giao thông cơ bản thuận lợi.
B. Có nhiều nét chung về văn hóa, lịch sử, sản xuất
C. Có những điểm giống nhau trong đấu tranh XD đất nước, con người dễ hợp
tác với nhau
D. Trình độ, ngôn ngữ khác nhau
? Ý nào thể hiện đúng nhất biểu hiện của sự hợp tác để phát triển kinh tế xã hội của
các nước ASEAN
A. Nước phát triển đào tạo nghề, chuyển giao công nghệ, đưa công nghệ mới
vào SX giúp các nước chậm phát triển.
B. Tăng cường trao đổi hàng hóa giữa các nước
C. Phối hợp khai thác và bảo vệ lưu vực sông Mêkông
D. Tất cả các ý trên.
5. Dặn dò ( 2ph)
- Học bài và làm bài tập trong tập bản đồ
- Làm bài tập câu hỏi số 1,2 trong sách giáo khoa
GV: Hướng dẫn HS vẽ biểu đồ cột và nhận xét GDP/người của các nước ASEAN
trong sách ở Bảng 17.1.
- Xem trước lược đồ hình 18.1, 18.2 và các yêu cầu của tiết thực hành ở bài 18: Thực
hành tìm hiểu về Lào và Campuchia
Thuỵ Việt : ngày ……tháng ……năm 2018
Tổ trưởng tổ KHXH
(Ký duyệt )

Trần Thị Mau
Năm học 2017-2018

trang100



Vũ Thị Lý –THCS Thụy Việt- Giáo Án Địa lí 8 – Ngày soạn 20/4/2018

Tuần : 22

CHỦ ĐỀ 6
Tiết : 05
Ngày dạy : ……………..

BÀI 18: THỰC HÀNH
TÌM HIỂU LÀO VÀ CAM PU CHIA
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội của Lào hay Cam-pu-chia
- Phân tích lược đồ, tập hợp tư liệu, sử dụng các tư liệu để nghiên cứu tìm hiểu địa lí
của một quốc gia.
- Trình bày lại kết quả làm việc bằng văn bản.
2. Kỹ năng :
- Tập hợp các tư kiệu , sử dụng để tìm hiểu địa lí một quốc gia .
- Trình bày kết qủa bằng văn bản .
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh cách tìm hiểu địa lí một quốc gia, hay một địa phương.
- Củng cố tình cảm bộ môn, củng cố tinh thần học tập tự giác, tích cực
4. Phát triển năng lực
- Năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tự học, sáng tạo, năng lực
giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên : Bản đồ tự nhiên Đông Nam Á
2. Học sinh: Tư liệu, SGK .
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ ( 5ph)
? Mục tiêu hợp tác của hiệp hội các nước Đông Nam Á đã thay đổi qua thời gian ntn?
? Phân tích những lợi thế và khó khăn của Việt Nam khi trở thành thành viên ASEAN
3. Dạy bài mới ( 35ph)
* Giới thiệu bài (1ph):
GV nêu các yêu cầu của tiết thực hành, giới thiệu các tài liệu HS cần phải làm
việc xử lí để khai thác kiến thức : các hình và bảng 18.1 trong sách giáo khoa .Tổ chức
học sinh làm việc theo nhóm bổ sung vào bảng sau :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HOẠT ĐỘNG I
1. TÌM HIỂU VỀ NƯỚC CHDCND LÀO (17ph)

- GV phân nhóm và nêu yêu cầu cụ thể công việc cần hoàn thành của mỗi nhóm
+ Nhóm 1,3 : nghiên cứu về Lào
+ Nhóm 2,4: nghiên cứu về Cam pu chia
Năm học 2017-2018

trang101


Vũ Thị Lý –THCS Thụy Việt- Giáo Án Địa lí 8 – Ngày soạn 20/4/2018

- Phân công cụ thể từng nhóm :
+ Nghiên cứu về vị trí địa lí
+ Nghiên cứu về điều kiện tự nhiên
- Bước 1 : HS tự nghiên cứu dựa vào H18.1, H18.1, bảng tư liệu, tài liệu đã hướng

dẫn chuẩn bị
- Bước 2 : Từng học sinh trong nhóm trao đổi, bổ sung các phần được phân công
hoàn thành và hoàn thành báo cáo của nhóm.
- Bước 3 : Đại diện 1 hoặc 2 nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- Bước 4 : Trên cơ sở nội dung bài viết và ý thức, GV cho điểm thực hành
Nước cộng hoà dân chủ nhân dân Lào.
Diện tích : 236 800 km2
1) Vị trí địa lí.
- Phía bắc: Trung Quốc, Mianma
- Phía nam: Cam pu chia
- Phía đông: Việt Nam
- Phía tây: Thái lan
- Nằm sâu trong nội địa, trên bán đảo Đông Dương, muốn ra biển phải nhờ các cảng
biển của miền trung VN
2) Điều kiện tự nhiên.
- Địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên, núi tập trung ở phía bắc, cao nguyên trải ra
từ phía bắc xuống phía nam, núi có nhiều hướng, đồng bằng ở ven sông Mêkông.
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa
- Sông Mêkông chảy qua Lào với nhiều phụ lưu
- Nhận xét ĐKTN đối với sự phát triển kinh tế :
+ Thuận lợi : khí hậu nhiệt đới nóng quanh năm->cây cối sinh trưởng và phát triển
nhanh. Sông Mêkông có giá trị thuỷ điện, giao thông. Đồng bằng có đất phù sa màu
mỡ, diện tích rừng còn nhiều.
+ Khó khăn : Diện tích đất canh tác ít, mùa khô thiếu nước.
HOẠT ĐỘNG II
2. TÌM HIỂU VỀ VƯƠNG QUỐC CAMPUCHIA (17ph)

Diện tích : 181000 km2.
1) Vị trí địa lí.

- Thuộc bán đảo Đông Dương
+ Phía Đông, Đông Nam: Việt Nam
+ Phía Đông Bắc: Đông Bắc Lào
+ Phía Tây Bắc : Thái Lan
+ Phía Tây Nam : Vịnh Thái Lan
- Rất thuận lợi cho sự giao lưu kinh tế xã hội với các nước trong khu vực bằng
đường bộ, đường biển, sông.
Năm học 2017-2018
trang102


Vũ Thị Lý –THCS Thụy Việt- Giáo Án Địa lí 8 – Ngày soạn 20/4/2018

2) Điều kiện tự nhiên.
- Địa hình : đồng bằng chiếm 75% diện tích, núi, cao nguyên bao quanh 3 mặt phía
bắc, tây, đông.
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có một mùa mưa, một mùa khô rõ rệt.
- Sông hồ lớn : Mêkông, Tông nê Sáp
- Đánh giá điều kiện tự nhiên-> sự phát triển kinh tế.
+ Thuận lợi : có diện tích đồng bằng rộng lớn, khí hậu nóng ẩm quanh năm thuận
lợi cho phát triển trồng trọt, sông hồ cung cấp nước tưới, thuỷ sản
+ Khó khăn : Thiếu nước trong mùa khô, lũ lụt về mùa mưa
*Sau khi HS viết báo cáo xong cần yêu cầu đại diện lên trình bày
4. Củng cố ( 3ph)
- Nêu đặc điểm địa hình của Lào và Campuchia ?
- Trình bày điều kiện tự nhiên của Lào và Campuchia ?
5. Dặn dò ( 2ph)
- Về nhà học bài cũ và sưu tầm thêm một số tranh ảnh liên quan đế nông, công nghiệp
- Chuẩn bị và soạn trước nội dung so sánh về vj trí địa lí và điều kiện tự nhiên của Lào
và Capuchia


Năm học 2017-2018

trang103


Vũ Thị Lý –THCS Thụy Việt- Giáo Án Địa lí 8 – Ngày soạn 20/4/2018

Tuần : 22

CHỦ ĐỀ 6
Tiết : 06
Ngày dạy : ……………..

BÀI 18: THỰC HÀNH
TÌM HIỂU LÀO VÀ CAMPUCHIA
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội của Lào hay Cam-pu-chia
- Phân tích lược đồ, tập hợp tư liệu, sử dụng các tư liệu để nghiên cứu tìm hiểu địa lí
của một quốc gia.
- Trình bày lại kết quả làm việc bằng văn bản.
2. Kỹ năng :
- Tập hợp các tư kiệu , sử dụng để tìm hiểu địa lí một quốc gia .
- Trình bày kết qủa bằng văn bản .
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh cách tìm hiểu địa lí một quốc gia, hay một địa phương.
- Củng cố tình cảm bộ môn, củng cố tinh thần học tập tự giác, tích cực
4. Phát triển năng lực
- Năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tự học, sáng tạo, năng lực

giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên : Bản đồ tự nhiên Đông Nam Á
2. Học sinh: Tư liệu, SGK
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới ( 40ph)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG I

Vị trí địa

Diện tích

Khả năng
liên hệ

SO SÁNH VỊ TRÍ ĐỊA LÍ (15PH)
Cămpuchia
181000km2
- Thuộc bán đảo Đông Dương
- Phía Đông, Đông Nam giáp VN
- Phía Đông Bắc giáp Lào
- Phía Tây Bắc giáp Thái Lan
- Phía Tây Nam giáp vịnh Thái Lan
Bằng tất cả các loại đường giao
thông
Năm học 2017-2018


Lào

236800km2
- Thuộc bán đảo Đông Dương
- Phía Đông giáp Việt Nam
- Phía Bắc giáp Trung Quốc
- Phía Tây giáp Thái Lan
- Phía Nam giáp Cămpuchia
- Bằng đường bộ, sông, hàng
không
trang104


Vũ Thị Lý –THCS Thụy Việt- Giáo Án Địa lí 8 – Ngày soạn 20/4/2018

với nước
ngoài

- Không giáp biển nhờ cảng
biển miền Trung Việt Nam
HOẠT ĐỘNG II

SO SÁNH ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN (25PH)
Địa hình 75% là đồng bằng, núi cao ven
- 90% là núi, cao nguyên
biên giới: dãy Rếch, Cácđamôn.
- Các dãy núi cao tập trung phía
Cao nguyên phía Đông Bắc,
Bắc, cao nguyên dải từ Bắc

Đông
xuống Nam
Khí hậu
Nhiệt đới gí mùa, gần xích đạo
Nhiệt đới gió mùa
nóng quanh năm
- Mùa hạ- gió Tây Nam từ biển
- Mùa mưa(4-10)gió Tây Nam từ vào mưa nhiều
vịnh biển cho mưa
- Ma đông- gió Đông Bắc từ lục
- Mùa khô(11-3 năm sau) gió
địa nên khô, lạnh
Đông Bắc khô, lạnh
Sông
Sông Mê Công, Tông lê sáp và
Sông Mê Công(một đoạn chảy
ngòi
Biển Hồ
trong đất Lào)
Thuận lợi - Khí hậu nống quanh năm có
- Khí hậu ấm áp quanh năm(trừ
đối với
điều kiện tốt phát triển các ngành vùng núi phía Bắc)
nông
trồng trọt
- Sông Mê Công là nguồn nước,
nghiệp
- Sông ngòi, hồ cung cấp nước,
thủy lợi


- Đồng bằng đất màu mở rừng
- Đồng bằng chiếm diện tích lớn, còn nhiều
đất đai màu mở
Khó khăn - Mùa khô thiếu nước
- Diện tích đất nông nghiệp ít
- Mùa mưa gây lũ lụt
- Mùa khô thiếu nước
4. Củng cố ( 3ph)
- Trình bày điều kiện tự nhiên của Lào và Campuchia ?
- So sánh sự khác nhau về vị trí địa lí và tự nhiên của Lào và Capuchia?
5. Dặn dò ( 2ph)
- Về nhà học bài cũ và sưu tầm thêm một số tranh ảnh liên quan đế nông, công nghiệp
- Chuẩn bị và soạn trước nội dung bài mới để tiết hôm sau học.
- Sưu tầm tranh ảnh nói về sự thay đổi của Việt Nam

Thuỵ Việt : ngày ……tháng ……năm 2018
Tổ trưởng tổ KHXH
(Ký duyệt )

Trần Thị Mau
Năm học 2017-2018

trang105


Vũ Thị Lý –THCS Thụy Việt- Giáo Án Địa lí 8 – Ngày soạn 20/4/2018

Tuần : 23

CHỦ ĐỀ 7: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM

Mục tiêu chủ đề
1. Kiến thức:
- Vị trí của Việt Nam trên bản đồ thế giới , giới hạn, hình dạng lãnh thổ VN. Nêu được
ý nghĩa của vị trí địa lí nước ta về mặt tự nhiên, kinh tế - xã hội
- Đặc điểm vùng biển nước ta
- Lịch sử phát triển của tự nhiên VN. Lãnh thổ Việt Nam đã được hình thành qua quá
trình lâu dài và phức tạp: 3 giai đoạn và kết quả của mỗi giai đoạn.
- VN là nước giàu có về tài nguyên khoáng sản
- Nắm được một cách khái quát hoàn cảnh kinh tế – chính trị hiện nay của VN
2. Kỹ năng:
- Xác định vị trí nước ta trên bản đồ thế giới.
- Kĩ năng đọc bản đồ lược đồ, nhận xét , phân tích tổng hợp vấn đề
3. Thái độ:
- Củng cố tình cảm bộ môn
- Củng cố tinh thần học tập tự giác, tích cực, nâng cao lòng yêu quê hương đất nước ,
ý thức xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN.
4. Phát triển năng lực
- Năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tự học, sáng tạo, năng lực
giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác
Tiết : 01
Ngày dạy : ……………..

BÀI 22: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Biết vị trí của Việt Nam trên bản đồ thế giới
- Biết Việt Nam là một trong những quốc gia mang đậm bản sắc thiên nhiên, văn hóa,
lịch sử của khu vực Đông Nam Á.
- Nắm được một cách khái quát hoàn cảnh kinh tế – chính trị hiện nay của VN
- Biết được nội dung, phương pháp học tập chung của địa lí VN

2. Kỹ năng:
- Xác định vị trí nước ta trên bản đồ thế giới.
3. Thái độ:
- Củng cố tình cảm bộ môn
- Củng cố tinh thần học tập tự giác, tích cực, nâng cao lòng yêu quê hương đất nước ,
ý thức xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN.
4. Phát triển năng lực
- Năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tự học, sáng tạo, năng lực
giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác
Năm học 2017-2018

trang106


Vũ Thị Lý –THCS Thụy Việt- Giáo Án Địa lí 8 – Ngày soạn 20/4/2018

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên:
- Bản đồ các nước trên thế giới.
- Bản đồ khu vực Đông Nam Á.
2. Học sinh:
- Sgk, vở ghi, dụng cụ học tập
* Tích hợp liên môn lịch sử: khái quát phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ ( 5 ph)
? Trình bày vị trí địa lí của Lào và Capuchia?
? Nêu đặc điểm tự nhiên của Lào?
3. Dạy bài mới ( 35 ph)
* Giới thiệu bài (1ph)

Những bài học địa lý VN mang đến cho các em những hiểu biết cơ bản, hiện đại
và cần thiết về thiên nhiên và con người VN, về sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh
tế, chính trị, xã hội của nước ta.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HOẠT ĐỘNG I :
1. VIỆT NAM TRÊN BẢN ĐỒ THẾ GIỚI (17ph )

Gv yêu cầu HS quan sát bản đồ các nước
trên thế giới
? Xác định vị trí VN trên bản đồ.
? VN gắn liền với châu lục nào? Đại
dương nào ?
GV: Cho HS quan sát bản đồ các nước
ĐNÁ:

Hs quan sát
- Việt Nam nằm trong khu vực Đông
Nam Á.
- Việt Nam gắn liền với lục địa Á- Âu,
nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương
và nằm gần trung tâm Đông Nam Á.

? Việt Nam có biên giới chung trên đất - Phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây
liền, trên biển với những quốc gia nào ? giáp Lào và Cam-pu-chia, phía đông
giáp Biển Đông.
- Việt Nam là một quốc gia có chủ
quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ,

bao gồm phần đất liền, hải đảo, vùng
biển và vùng trời.
GV: Cho HS đọc đoạn văn từ "Những Hs đọc
bằng chứng…khu vực ĐNÁ" trang 78
/SGK để học sinh thảo luận về các yếu tố
tự nhiên, lịch sử, văn hoá của Việt Nam.
? Dựa vào hiểu biết của mình, em hãy
chứng minh nhận định : Việt Nam là một
Năm học 2017-2018
trang107


Vũ Thị Lý –THCS Thụy Việt- Giáo Án Địa lí 8 – Ngày soạn 20/4/2018

bộ phận trung tâm tiêu biểu cho khu vực
Đông Nam á về tự nhiên, văn hóa, lịch
sử.
(+ Tự nhiên: VN mang tính chất nhiệt
đới gió mùa ẩm.
+ Lịch sử: Việt Nam là lá cờ đầu trong
khu vực chống thực dân Pháp, phát xít
Nhật và đế quốc Mỹ, giành độc lập dân
tộc.
* Tích hợp liên môn lịch sử: khái quát
phong trào đấu tranh giải phóng dân
tộc
+ Văn hoá: Việt Nam có nền văn minh
lúa nước, tôn giáo, nghệ thuật, kiến trúc,
ngôn ngữ gắn bó với các nước trong khu
vực)

GV cho HS nhắc lại: Việt Nam gia nhập
ASEAN vào năm nào ?

- Thiên nhiên: mang tính chất nhiệt đới
ẩm gió mùa.
- Văn hóa: có nền văn minh lúa nước;
tôn giáo, nghệ thuật, kiến trúc và ngôn
ngữ gắn bó với các nước trong khu vực.
- Lịch sử: là lá cờ đầu trong khu vực về
chống thực dân Pháp, phát xít Nhật và đế
quốc Mĩ

- VN gia nhập ASEAN vào ngày
25/7/1995
- VN là bộ phận trung tâm tiêu biểu cho
khu vực Đông Nam á về tự nhiên, văn
hóa, lịch sử.

HOẠT ĐỘNG II
2. VIỆT NAM TRÊN CON ĐƯỜNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN (10ph)

Gv yêu cầu hs dựa vào bảng 22.1, kết
hợp nội dung SGK và vốn hiểu biết cho
biết :
? Những khó khăn trong công cuộc xây
dựng và đổi mới đất nước.
? Đường lối chính sách của Đảng trong
phát triển kinh tế.
? Từ 1990 – 2000 cơ cấu kinh tế có sự
chuyển dịch như thế nào.

? Một số thành tựu nổi bật về kinh tế
trong thời gian qua?
GV gợi ý:
+ Nông nghiệp
+ Công nghiệp
+ Cơ cấu kinh tế
+ Đời sống nhân dân
? Quê hương em có đổi mới tiến bộ như
thế nào.
? Mục tiêu chiến lược 20 năm (2001 2020) của nước ta là gì.

- Khó khăn : Chiến tranh tàn phá, nề nếp
sản xuất cũ kém hiệu quả.
- Đường lối : Xây dựng nền kinh tế xã
hội theo con đường kinh tế thị trường,
định hướng XHCN.
- Kinh tế xã hội :Có nhiều thành tựu nổi
bật

- Mục tiêu: Năm 2020 nước ta cơ bản trở

Năm học 2017-2018

trang108


Vũ Thị Lý –THCS Thụy Việt- Giáo Án Địa lí 8 – Ngày soạn 20/4/2018

thành nước công nghiệp hiện đại.
HOẠT ĐỘNG III

3. HỌC ĐỊA LÍ VIỆT NAM NHƯ THẾ NÀO? ( 8ph)

GV: Cho HS đọc phần kênh chữ ở mục 3
SGK trang 80 để trả lời câu hỏi :
? Địa lí Việt Nam đề cập những nội dung
gì?
? Học địa lý Việt Nam như thế nào ?
? Để học tốt môn địa lí Việt Nam chúng
ta cần có phương pháp gì?
GV: Tổng kết toàn bài

Hs đọc SGK

- Đọc, hiểu và làm tốt các bài tập trong
SGK
- Sưu tầm tài liệu, khảo sát thực tế.
- Sinh hoạt tập thể ngoài trời

4. Củng cố ( 3ph)
? Ý nào thể hiện đúng nhất nhận định “VN là bộ phận trung tâm tiêu biểu cho khu vực
ĐNÁ về tự nhiên, văn hóa, lịch sử” :
A. Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm
B. Có nền văn minh lúa nước, có sự đa dạng về văn hóa
C. VN là lá cờ đầu chống thực dân Pháp, phát xít Nhật, đế quốc Mĩ giành độc
lập dân tộc
D. Tất cả các ý trên.
? Trình bày những thành tựu trong công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế xã hội của
nước ta.
5. Dặn dò ( 2ph)
- Gv hướng dẫn bài tập: (GV hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ tròn, vẽ 2 biểu đồ biểu

hiện cho 2 năm 1990 và năm 2000, trong mỗi biểu đồ thể hiện tỉ trọng của các ngành
nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ).
- Học bài và làm bài tập 2 SGK và các bài tập trong tập bản đồ
- Tìm hiểu trước bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ VN

Năm học 2017-2018

trang109


Vũ Thị Lý –THCS Thụy Việt- Giáo Án Địa lí 8 – Ngày soạn 20/4/2018

Tuần : 23

CHỦ ĐỀ 7
Tiết : 02
Ngày dạy : ……………..

BÀI 23: VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Xác định được vị trí, giới hạn, diện tích, hình dạng lãnh thổ vùng đất liền, vùng biển
VN.
- Hiểu được tính toàn vẹn của lãnh thổ VN bao gồm : vùng đất, vùng biển, vùng trời
gắn bó chặt chẽ với nhau.
- Đánh giá được giá trị cơ bản của vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ đối với môi trường
tự nhiên, các hoạt động kinh tế xã hội của nước ta.
- Trình bày được đặc điểm lãnh thổ nước ta.
- Nêu được ý nghĩa của vị trí địa lí nước ta về mặt tự nhiên, kinh tế - xã hội
2. Kĩ năng:

- Sử dụng bản đồ, lược đồ khu vực Đông Nam Á, bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam để
xác định và nhận xét:
+ Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam.
+ Vị trí, giới hạn của Biển Đông.
3. Thái độ:
- Có ý thức và hành động bảo vệ, gìn giữ độc lập chủ quyền của đất nước.
4. Phát triển năng lực
- Năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tự học, sáng tạo, năng lực
giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Bản đồ Việt Nam trong ĐNÁ.
- Bản đồ các khu vực giờ trên thế giới.
2. Học sinh:
- Sgk, vở ghi, dụng cụ học tập
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (5ph)
? Dựa vào bản đồ các nước trong Đông Nam Á, hãy cho biết:
+Xác định vị trí của Việt Nam trên bản đồ thế giới?
+ Việt Nam gắn liền với châu lục nào, đại dương nào ?
+ Việt Nam có biên giới chung trên đất liền, trên biển với những quốc gia nào?
? Trình bày đặc điểm Việt Nam trên con đường xây dựng và phát triển .
Năm học 2017-2018

trang110


Vũ Thị Lý –THCS Thụy Việt- Giáo Án Địa lí 8 – Ngày soạn 20/4/2018


3. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài (1ph)
Vị trí, hình dạng, kích thước lãnh thổ là những yếu tố địa lý góp phần hình
thành nên đặc điểm chung của thiên nhiên và có ảnh hưởng sâu sắc đến mọi hoạt động
kinh tế và xã hội ở nước ta.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HOẠT ĐỘNG I
1. VỊ TRÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ ( 20ph)

Gv yêu cầu hs quan sát H23.2, B23.2.
a. Phần đất liền:
? Em hãy tìm các điểm cực B, N, Đ, T Hs quan sát
của phần đất liền nước ta và tọa độ của
+ Cực Bắc: 23023/B-105020/Đ
chúng.
? Qua bảng 23.3, em hãy tính:
+ Từ B vào N, phần đất liền của nước ta
kéo dài bao nhiêu vĩ độ ? Nằm trong đới
khí hậu nào ?
+ Từ T sang Đ phần đất liền nước ta mở
rộng bao nhiêu kinh độ ?
GV: Cho HS quan sát bản đồ các khu
vực giờ trên thế giới.
? Lãnh thổ Việt Nam nằm ở múi giờ thứ
mấy theo giờ GMT ? (múi giờ thứ 7)
? Diện tích phần đất liền nước ta bao

nhiêu?
? Dựa vào kênh chữ cho biết phần biển
Việt Nam có diện tích khoảng bao nhiêu
? Dựa vào bản đồ TNVN, xác định
những đảo xa nhất về phía Đ, thuộc quần
đảo nào?

+ Cực Nam: 8034/B-104040/Đ
+ Cực Tây: 22022/B-102010/Đ
+ Cực Đông: 12040/B-109024/Đ
- Nước ta nằm trong đới khí hậu nhiệt
đới.

- Nằm trong múi giờ thứ 7 theo giờ
GMT, có diện tích khoảng 331212km2
b. Phần biển:
- Biển nước ta nằm phía Đôngvà ĐN
lãnh thổ với diện tích khoảng 1 triệu km2
- Có 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

d. Vùng trời:
- Là khoảng không gian bao trùm lãnh
thổ trên đất liền, trên biển và không gian
GV hướng dẫn đọc SGK trang 91. Đặc các đảo.
điểm về vị trí địa lý VN về mặt tự nhiên c. Đặc điểm vị trí địa lí Việt Nam về mặt
SGK:
tự nhiên.
? Nêu đặc điểm của vị trí địa lí Việt Nam
về mặt tự nhiên
- Nằm trong vùng nội chí tuyến

- Nước ta nằm hoàn toàn trong vành đai - Trung tâm khu vực ĐNÁ
nội chí tuyến bắc bán cầu.
- Cầu nối giữa biển và đất liền, giữa các
Năm học 2017-2018
trang111


×