Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

TIỂU LUẬN LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH QUÁN HẢI SẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 33 trang )

ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
KHOA QUẢN TRỊ – KINH TẾ QUỐC TẾ

TIỂU LUẬN LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH
QUÁN HẢI SẢN HUỲNH CUA 2

MÔN LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH
GVHD: TRƯƠNG LÊ HOÀNG
LỚP 16QT111
NHÓM 6

BIÊN HÒA, 2019


1

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TÓM TẮT TỔNG QUAN ......................................................................... 2
CHƯƠNG 2: MÔ TẢ TỔNG QUAN VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH .................. 3
2.1.

Giới thiệu sơ lược về quán. ................................................................................. 3

2.2.

Địa điểm kinh doanh ........................................................................................... 3

CHƯƠNG 3: MÔ TẢ SẢN PHẨM. ................................................................................. 6
3.1.

Sản phẩm. ............................................................................................................. 6



3.2.

Khách hàng........................................................................................................... 7

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG .................................................................... 8
4.1.

Phân tích môi trường bên ngoài: ........................................................................ 8

4.2.

Phân tích môi trường bên trong: ...................................................................... 12

4.3.

Lập ma trận SWOT: ......................................................................................... 12

CHƯƠNG 5: CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH MARKETING ................................. 15
5.1.

Chiến lược Marketing tổng thể ........................................................................ 15

5.2.

Chiến lược giá và chiến lược phân phối........................................................... 15

CHƯƠNG 6: KẾ HOẠCH SẢN XUẤT VÀ ĐẦU TƯ ................................................. 17
CHƯƠNG 7: KẾ HOẠCH QUẢN LÝ .......................................................................... 21
7.1.


Sơ đồ tổ chức về nhân sự ................................................................................... 21

7.2.

Nghĩa vụ .............................................................................................................. 21

7.3.

Yêu cầu nhân viên, đào tạo và khen thưởng ................................................... 22

CHƯƠNG 8: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH ....................................................................... 23
CHƯƠNG 9: RỦI RO ..................................................................................................... 25
KẾT LUẬN ...................................................................................................................... 28
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................... 29
BIÊN BẢN HỌP NHÓM ................................................................................................ 30


2

CHƯƠNG 1: TÓM TẮT TỔNG QUAN
Ngày nay kinh tế nước ta ngày càng phát triển, thu nhập đầu người ngày
càng tăng, kéo theo nhu cầu vui chơi giải trí và thư giãn của một số người dân
trong các thành phố lớn ngày càng tăng cao.
Sau những buổi học tập và làm việc căng thẳng, mệt mỏi thì các bạn trẻ,
sinh viên, những người làm công việc văn phòng nhức đầu, những nơi thích hợp
để mở rộng các mối quan hệ…. Thường kéo nhau đến những quán nhậu để thư
giãn, trò chuyện, ăn uống,…
Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến cũng khẳng định, năm 2018, chi phí
của người dân cho tiêu thụ chỉ riêng đối với bia là gần 4 tỷ USD. Nếu tính về

lượng tiêu thụ, con số này là khoảng 43 lít bia/người/năm.


3

CHƯƠNG 2: MÔ TẢ TỔNG QUAN VÀ
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
2.1. Giới thiệu sơ lược về quán.
- Tên quán: “HUỲNH CUA 2”
- Địa điểm: Đường Yết Kiêu, xa lộ Hà Nội (KCN Amata).
- Ngành nghề kinh doanh : Cung cấp dịch vụ ăn uống
- Vị trí trong ngành : Quán hải sản
 Mục tiêu của quán :
- Đạt được lợi nhuận ngay từ năm đầu hoạt động
- Tạo tâm lý thư giãn cho khách hàng
- Là nơi giao lưu của các bạn trẻ, cán bộ công nhân viên, và các đối tượng
khác.
- Tối đa hoá sự hài lòng của khách hàng
- Đạt uy tín với các đối tượng có liên quan: nhà cung cấp, khách hàng,…..
 Tầm nhìn: Trong 2 năm tới lượng khách hàng chiếm 1% lượng khách
hàng toàn thành phố.
 Sứ mệnh: Mang đến cho khách hàng những giây phút thư giãn bên bạn
bè, người thân sau những giờ làm việc mệt mỏi, bên cạnh đó đem tới sự trải
nghiệm hương vị đặc trưng của biển cả.
 Giá trị cốt lõi:
- Tôn trọng: Biết lắng nghe ý kiến phản ánh từ khách hàng, không ngừng
hòan thiện đáp ứng tốt nhất nhu cầu khách hàng.
- Thật thà: Luôn kinh doanh có đạo đức.
- Đổi mới: Luôn tìm ra những cái mới, không ngừng sáng tạo để mang đến
cho khách hàng vị giác thoải mái nhất.

2.2. Địa điểm kinh doanh
Để đảm bảo thành công thì địa điểm kinh doanh quán “ HUỲNH CUA 2”
cần phải đảm bảo các yếu tố sau:


4

-

Vị trí đông dân cư.

-

Gần các khu công nghiệp, trường đại học...

-

Hệ thống giao thông thuận lợi thông thoáng.

-

Mặt bằng rẻ, giá thành, chi phí thấp.
Vì lý do đó nên chúng tôi chọn địa điểm mở chi nhánh tại: Đường Yết

Kiêu, Xa Lộ Hà Nội (KCN Amata). Dự kiến khai trương ngày 01/01/2020.

(Nguồn: Nhóm tự chụp)


5


(Nguồn: Nhóm tự chụp)
Đây là một địa điểm kinh doanh đầy thuận lợi. Nơi đây tập trung dân cư
đông đúc, cách Khu Công Nghiệp Amata khoảng 200m. Xung quanh đó có rất
nhiều công ty, trường học... Quán “HUỲNH CUA 2” nằm ngay mặt tiền đường Xa
Lộ Hà Nội, với cách xây dựng và thiết kế quán đã tạo ra không gian thoáng đãng
với không khí náo nhiệt bên ngoài, rất thích hợp cho những ai thích sự năng động,
xả stress.


6

CHƯƠNG 3: MÔ TẢ SẢN PHẨM.
3.1. Sản phẩm
Các loại sản phẩm kinh doanh của quán:
Khai vị
Súp cua
Súp hải sản
Khoai tây chiên
Rau luộc thập cẩm + kho quẹt
Khổ qua chà bông
Khổ qua xào trứng
Rau muống xào tỏi
Rau bí xào tỏi
Đậu bắp luộc
Bầu luộc + trứng hồng đào
Đậu hũ chiên xả ớt
Đậu hũ tẩm hành
Hột vịt lộn
Hột vịt lộn xào me

Đậu hũ nướng giấy bạc
Sò lông
nướng mỡ hành
xào chua ngọt
Sò huyết Cà Mau
Cháy tỏi
Sốt me
Rang muối
Nướng mọi
Lacoste
Sò vẹo Cà Mau
Nướng mỡ hành
Vọp rừng Cà Mau
Nướng mỡ hành
Nướng phô mai
Hào
Nướng mỡ hành
Nướng phô mai
Càng ghẹ lớn
Rang muối

Giá
25k
25k
35k
50k
40k
40k
35k
35k

35k
45k
35k
35k
8k/trứng
12k/trứng
90k
Giá
60k
60k

Giá
60k
60k
60k
60k
60k
Giá
60k
Giá
70k
75k
Giá
30k/con
30k/con
Giá
110k

Ốc lát/ Ốc bươu
Nướng tiêu xanh

Xào sa tế
Hấp xả
Ốc mỡ
Cháy tỏi
xào me
Xào sa tế
xào bơ bắp
xào trứng muối
Ốc hương
Cháy tỏi
xào bơ cay + bắp
Hấp xả
Nướng mọi
Rang muối
xào trứng muối
Sò dương
nướng mỡ hành

Cua rừng đước Cà Mau
Rang muối Hồng Kong
Miến xào cua tay cầm
Tôm sú Cà Mau
Rang Hoàng Kim
Tôm sốt Thái
Các món gỏi
Ngó sen tôm thịt
Bò bóp thấu
Bò ba miền
Cơm - Mì xào
Hải sản

Cá mặn
Mì xào giòn hải sản
Mi xào thập cẩm
Bò - Heo

Giá
60k
60k
60k
Giá

THEO THỜI
GIÁ

Giá
30k/con
Giá
Theo thời giá
Giá
Theo thời giá
Giá
90k
90k
90k
Giá
70k
70k
75k
75k
Giá


Ốc len rừng Cà Mau
Xào dừa
Xào xả ớt
Ốc giác
xào tỏi
xào bơ
xào sa tế
sốt chanh dây
xào rau muống
Ốc tỏi
nướng mỡ hành
xào tỏi
Móng tay
xào sa tế
xào me
xào mỡ hành
xào tỏi
xào rau muống
xào lá quế

Chiên nước mắm
Chiên bơ tỏi
Rang me
Mực
Mực ống hấp gừng
Mực trứng nướng muối ớt
Khô các loại
Tôm đất
Tôm tích

Cá bổi
Bia - nước ngọt
Coca
Sting
7 up
Tiger bạc

Giá
60k
60k

THEO THỜI
GIÁ

Giá
25k/con
Giá
60k
60k
60k
60k
60k
60k
Giá
70k
70k
70k
110k
110k
110k

Giá
Theo
thời giá
Giá
12k
12k
12k
17k


7

Rang me
Ghẹ biển
Rang muối Hồng
Kong

110k
Giá
Theo thời giá

Lúc lắc
Nướng ngũ vị

90k
90k

Tiger nâu
Ken


16k
20k

Cuộn kim châm

70k

Sài Gòn

15k

3.2. Khách hàng
Theo khảo sát của nhóm, nhu cầu giải trí ở độ tuổi 15-35 chiếm 48% dân số
của TP.Biên Hòa. Trong độ tuổi này thì phân khúc khách hàng của quán là rất cao
nên đầy tiềm năng.
 Khác hàng mục tiêu của quán là: Sinh viên, cán bộ công nhân viên,…
 Hành vi khách hàng:
- Nhóm sinh viên: Đây là nhóm khách hàng ở độ tuổi thanh niên muốn
giao lưu, gặp gỡ, trò chuyện cùng bạn bè sau những giờ học căng thẳng mệt mỏi.
-

Nhóm đối tượng cán bộ công nhân viên: Đây là nhóm khách hàng

trung niên nên có nhu cầu gặp gỡ bạn bè chia sẻ thông tin sau những giờ làm việc
căng thẳng.


8

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG

4.1. Phân tích môi trường bên ngoài:
4.1.1


Phân tích môi trường vĩ mô:
Môi trường kinh tế:
Việt Nam là 1 trong 3 quốc gia Đông Nam Á lọt vào nhóm 50 nền

kinh tế có môi trường kinh doanh tốt nhất thế giới do hãng tin Bloomberg thực
hiện.
Nước ta là nước đang phát triển với GDP tăng trưởng ổn định, thu
nhập của người dân tăng. Với sự phát triển của nền kinh tế, mức thu nhập của
người dân tăng lên, đời sống được cải thiện làm người tiêu dùng quan tâm nhiều
hơn đến việc hưởng thụ, việc tiêu thụ các phẩm hải sản sẽ thuận lợi hơn. Tuy
nhiên lạm phát vẫn ở mức cao đẩy giá các mặt hàng sinh hoạt lên cao.
Hình 1: CPI bình quân của Việt Nam năm 2010 – 2018
(ĐVT: %)

Nguồn: VnExpress.Net


Môi trường chính trị và hệ thống pháp luật:
Việt Nam là nước có hệ thống chính trị ổn định, pháp luật thông

thoáng, môi trường đầu tư ngày càng rộng mở hơn phù hợp cho việc phát triển
kinh doanh. Tình hình chính trị ổn định của Việt Nam có ý nghĩa quyết định trong
việc phát triển kinh tế, giải quyết việc làm tăng thu nhập cho người lao động, làm


9


tăng nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Tuy nhiên, Luật Phòng, chống tác hại của rượu,
bia 2019 ra đời có ảnh hưởng đến việc kinh doanh các sản phẩm bia, rượu.


Môi trường xã hội:
Đồng Nai là một tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ, Việt Nam. Đây là

tỉnh có dân số đông thứ nhì ở miền Nam (sau Thành phố Hồ Chí Minh), đông thứ
5 cả nước (sau Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Thanh Hóa, Nghệ An) và có dân
số đô thị đứng thứ 4 cả nước (sau Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và Bình
Dương). Tỉnh có diện tích lớn thứ nhì ở Đông Nam Bộ (sau Bình Phước) và thứ ba
ở miền Nam (sau Bình Phước và Kiên Giang). Tính đến năm 2019, dân số toàn
tỉnh Đồng Nai đạt 3.097.107 người, mật độ dân số đạt 516,3 người/km², dân số
thành thị chiếm 32,9%, dân số nông thôn chiếm 67.1%. Đây cũng là tỉnh đông dân
nhất vùng Đông Nam Bộ với hơn 3 triệu dân (nếu không tính Thành phố Hồ Chí
Minh).
Tỉnh lỵ của Đồng Nai hiện nay là thành phố Biên Hòa, cách Thành
phố Hồ Chí Minh 30 km, cách Hà Nội 1.684 km theo đường Quốc lộ 1A. Theo số
liệu từ Cục thống kê, dân số thành phố Biên Hòa năm 2019 đạt 1.272.000 người,
mật độ dân số đạt 4.817 người/km2. Đây là thành phố trực thuộc tỉnh có dân số
đông nhất cả nước, với quy mô dân số tương đương với hai thành phố trực thuộc
trung ương là Đà Nẵng và Cần Thơ. Văn hóa xã hội đa dạng phong phú, đặc biệt
ảnh hưởng mạnh của văn hóa Phương Tây, Hàn Quốc….


Môi trường tự nhiên:
Nước ta với vị trí địa lý thuận lợi, khí hậu nhiệt đới gió mùa, miền

nam ít bị ảnh hưởng thiên tai, lũ lụt, thích hợp kinh doanh, buôn bán. Tuy nhiên

trong giai đoạn hiện nay, tình hình biến đổi khí hậu đã gây những ảnh hưởng xấu
tới môi trường tự nhiên cũng gây ra những tác động không nhỏ tới nguồn nguyên
liệu của quán. Bên cạnh đó môi trường ngày càng bị ô nhiễm nặng: nguồn nước bị
nhiễm bẩn, không khí ô nhiễm... cũng ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh
doanh.


Môi trường công nghệ:


10

Công nghệ ngày càng phát triển và hiện đại, giúp cho việc bảo quản
hải sản tốt hơn, giữ được chất lượng thơm ngon.
4.1.2. Phân tích môi trường vi mô:


Đối thủ tiềm năng:
Đồng Nai là thị trường đầy hứa hẹn, mức độ cạnh tranh trong khu

vực ngày càng cao, trong tương lai sẽ xuất hiện ngày càng nhiều đối thủ cạnh
tranh.


Các sản phẩm thay thế:
Các sản phẩm mà khách hàng mục tiêu có thể lựa chọn khi không

đến quán hải sản như heo, bò, gà…



Khách Hàng:
Do khách hàng chính của quán chủ yếu là công nhân viên chức, học

sinh, sinh viên… nên họ có cách sống của họ đơn giản, dễ gần gũi. Khi đến quán,
điều mà họ quan tâm nhất hương vị thức ăn, giá cả, vệ sinh an toàn thực phẩm,
hình thức phục vụ và không gian có thoải mái hay không...


Đối thủ cạnh tranh:
Mặc dù mở ra quán hải sản có nhiều điều kiện khách quan cũng như

chủ quan thuận lợi. Nhưng để thành công không phải là chuyện dễ vì không chỉ có
quán hải sản của mình mà còn các đối thủ cạnh tranh, họ cũng muốn đạt những gì
họ muốn, do đó quán phải làm tốt hơn đối thủ thì mới thu hút được khách hàng.
Theo tìm hiểu của nhóm thì trong khu vực có 2 đối thủ cạnh tranh mạnh nhất là
quán Ẩm Thực Gia Đình Tường Vi, địa chỉ 11-12 Đồng Khởi, P. Tam Hòa, Tp.
Biên Hòa, Đồng Nai, và quán Nhất Bình ở D6, đường Đồng Khởi, Tân Hiệp, Biên
Hòa, Đồng Nai.


11

Bảng phân tích 2 đối thủ cạnh tranh lớn nhất hiện tại của quán Huỳnh Cua 2:
TÊN ĐỐI THỦ

ĐIỂM MẠNH

ĐIỂM YẾU
 Giá bán cao
 Chưa tự chủ được nguồn cung


Quán Ẩm Thực

 Quán ăn lớn, lâu đời

Gia Đình

 Cơ sở vật chất được
đầu tư hiện đại

Tường Vi

 Sản phẩm đa dạng

nguyên liệu.
 Chất lượng chưa ổn định
 Không quản lý được chất lượng
nguồn nguyên liệu.
 Hệ thống phân phối còn hạn chế

 Quán ăn lớn, lâu đời

 Giá bán cao

Quán Hải Sản  Cơ sở vật chất được  Thái độ phục vụ chưa tốt
Nhất Bình
đầu tư hiện đại
 Thời gian lên món lâu
 Sản phẩm đa dạng



 Hệ thống phân phối còn hạn chế

Nhà cung cấp:
Nguồn cung cấp thực phẩm, bia và nước giải khát của quán Huỳnh

Cua 2 là từ quán Huỳnh Cua 1, được nhập trực tiếp từ trang trại nuôi hải sản của
gia đình ở Cà Mau, và từ các chợ đầu mối như chợ đầu mối Bình Điền, chợ đầu
mối Thủ Đức; đá lạnh lấy từ các cơ sở sản xuất uy tín trên địa bàn như công ty
TNHH sản xuất nước đá tinh khiết Thịnh Linh Phát, số 182, tổ 8, khu phố 3,
phường Tân Hiệp, thành phố Biên Hòa, Đồng Nai.
4.1.3. Xây dựng ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE):
Yếu tố bên ngoài chủ yếu

Mức độ
quan trọng

Hệ số
Số điểm
phân loại quan trọng

Kinh tế Việt Nam đang tăng trưởng tốt

0.2

4

0.8

GDP Việt Nam đang được cải thiện


0.15

2

0.3

Lạm phát tăng

0.1

2

0.2

Việt Nam là nước có hệ thống chính
trị ổn định.

0.05

3

0.15


12

Luật Phòng, chống tác hại của rượu,
bia 2019 ảnh hưởng việc kinh doanh
Người tiêu dùng ngày càng quan tâm

đến vệ sinh ATTP
Đối thủ cạnh tranh xuất hiện ngày
càng nhiều
Nguồn cung cấp dồi dào, ổn định

0.15

2

0.3

0.1

3

0.3

0.15

2

0.3

0.1

4

0,4

Tổng cộng điểm


1

2.75

Kết luận: Tổng điểm quan trọng là 2.75 cao hơn mức trung bình là 2.50: Cho thấy
khả năng phản ứng của quán Huỳnh Cua 2 trước các yếu tố thuộc môi trường bên
ngoài là khá tốt. Quán ở trên mức trung bình của ngành trong việc nỗ lực theo đuổi
các chiến lược nhằm tận dụng cơ hội và tránh các mối đe dọa từ bên ngoài.
4.2. Phân tích môi trường bên trong:
 Điểm mạnh:
+ Món ăn đa dạng, hương vị độc đáo, thơm ngon
+ Không gian quán thoáng mát, thân thiện, ngăn nắp, có đầy đủ tiện
nghi, âm thanh, wifi…..
+ Địa điểm thuận lợi
+ Giá cả hợp lý
+ Nhân viên nhiệt tình vui vẻ, hoạt bát
+ Tìm được nguồn cung cấp nguyên liệu tốt
 Điểm yếu:
+ Quán mới thành lập, chưa có nhiều khách hàng quen thuộc
+ Địa điểm thuê mướn nên tốn chi phí cho mặt bằng
4.3. Lập ma trận SWOT


13

O (Cơ hội)
1. Kinh tế Việt Nam đang
tăng trưởng tốt
2. GDP Việt Nam đang

được cải thiện, thu nhập
người dân tăng cao
3. Việt Nam gia nhập WTO
4. Việt Nam là nước có hệ
thống chính trị ổn định.
S (Điểm mạnh):
Kết hợp SO
1. Món ăn đa dạng, hương vị độc đáo
S1,2,3,4,5+O1,2:
Chiến
2. Không gian phục vụ thoáng mát, ngăn lược phát triển sản phẩm.
nắp….
S6+O4: Chiến lược đa dạng
3. Địa điểm thuận lợi
hóa hoạt động đồng tâm
4. Giá cả hợp lý
5. Nhân viên nhiệt tình vui vẻ, hoạt bát
6. Tìm được nguồn cung cấp nguyên
liệu tốt
W (Điểm yếu):
Kết hợp WO
1. Quán mới thành lập, chưa có nhiều W1+O2: Chiến lược thâm
khách hàng quen thuộc
nhập thị trường
2. Địa điểm thuê mướn tốn chi phí cho
mặt bằng

SWOT

T (Thách thức)

1. Lạm phát tăng
2. Đối thủ cạnh tranh
xuất hiện ngày càng
nhiều
3. Biến đổi khí hậu ảnh
hưởng
đến
nguồn
nguyên liệu
Kết hợp ST
S1,3,4,5+T2:
Chiến
lược kết hợp về phía
trước

Kết hợp WT
W2+T2: Chiến lược cắt
bỏ bớt hoạt động

 Giải thích các chiến lược:
 Nhóm chiến lược SO:
Chiến lược phát triển sản phẩm: Liên tục nghiên cứu sáng tạo, tìm hiểu để
chế biến ra những món mới, kích thích khẩu vị của khách hàng
Chiến lược đa dạng hóa hoạt động đồng tâm: Đưa ra những dịch vụ mới có
liên quan đến các món ăn của quán để tạo cảm giác mới lạ cho thực khách, như
thiết kế những bể nuôi tôm, cua cạnh chỗ thực khách ngồi ăn để khách có thể vừa
ăn uống vừa xem tôm cua bơi lội…
 Nhóm chiến lược ST:
Chiến lược kết hợp về phía trước: Đầu tư xây dựng đội ngũ nhân viên giao
hàng chuyên nghiệp, thái độ nhiệt tình vui vẻ… có thể tận dụng nhân viên giao

hàng là những sinh viên làm part time…
 Nhóm chiến lược WO:


14

Chiến lược thâm nhập thị trường: Tăng cường quảng cáo, tiếp thị, phát tờ
rơi, khuyến mãi… để nhiều khách hàng biết tới quán.
 Nhóm chiến lược WT:
Chiến lược cắt bỏ bớt hoạt động: Luôn quan tâm đến việc tối thiểu hóa chi
phí để nâng cao lợi nhuận, cắt giảm những thứ không cần thiết.


15

CHƯƠNG 5: CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH
MARKETING
5.1. Chiến lược Marketing tổng thể


Phát tờ rơi quảng cáo tại các trường Đại học, các công ty và người trung

niên ở khu vực xung quanh đó (1000 tờ rơi phát trong tháng đầu, sau đó có thể cân
nhắc phát thêm hay không). Mỗi tờ rơi giảm 10% cho 1 món ăn, nhưng không
cộng gộp với nhau.


Quảng cáo thông qua các mạng xã hội như Facebook, Zalo, Youtube…

bằng các hình thức livetream, xây dựng fanpage, quay clip giới thiệu món ăn…



Trong tuần đầu khai trương khách hàng sẽ được giảm giá 10% trong ngày

đầu và 5% trong các ngày tiếp theo cho tất cả các sản phẩm. Trong những ngày
tiếp theo khi khách hàng đến quán có mang theo tờ rơi thì sẽ được tặng những món
quà nhỏ nhắn, xinh xắn….. Vào những ngày lễ như Trung thu, Quốc khánh 2/9,
Quốc tế phụ nữ, giáng sinh và các ngày lễ khác trong năm thì quán sẽ có chương
trình đặc biệt riêng cho từng ngày lễ sẽ tạo cho khách hàng cảm giác ngạc nhiên,
thú vị. Vào những thời điểm có những sự kiện bóng đá như Euro, World Cup,
Olympic, Ngoại hạng Anh,…. Quán sẽ trực tiếp tường thuật những trận thi đấu để
những cổ động viên có thể thỏa mãn niềm đam mê bóng đá của mình.
5.2. Chiến lược giá và chiến lược phân phối
Quán sẽ cung cấp nhiều loại sản phẩm đa dạng về chủng loại với nhiều mức
giá khác nhau dành cho mọi đối tượng khách hàng từ người có thu nhập thấp đến
người có thu nhập cao, từ công nhân, sinh viên đến các doanh nhân, công nhân
viên.
Luôn có chính sách ưu đãi cho những khách hàng thường xuyên, nhóm
khách hàng là cơ quan, tổ chức offline của các diễn đàn, hội thảo chuyên đề:


Hóa đơn trên 300.000 thì được giảm 10%



Hóa đơn trên 500.000 thì được giảm 15%


16




Hóa đơn trên 1.000.000 thì được giảm 20%

Đây là loại hình quán ăn nên chủ yếu là bán trực tiếp người tiêu dùng, bên
cạnh đó cũng có hình thức giao hàng tận nhà, hình thức phân phối theo sơ đồ sau:

Khách hàng tại chỗ

Quán hải sản Huỳnh Cua 2

Khách hàng mang về

Giao hàng tận nhà


17

CHƯƠNG 6: KẾ HOẠCH SẢN XUẤT VÀ ĐẦU TƯ
Kế hoạch sản xuất và đầu tư được liệt kê ở các bảng sau:
Bảng 1: Tổng chi phí đầu tư ban đầu của quán (ĐVT: 1.000đ)
STT

Hạng mục

1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25

Chi phí thuê mặt bằng
Chi phí tân trang quán
Chi phí 4 nhân viên
Chi phí 2 đầu bếp
Chi phí 2 bảo vệ
Chi phí NVL
Chi phí Marketing
Chi phí 1 tạp vụ
Chi phí điện nước

Tủ đông 2 ngăn
Tủ mát
Bàn inox
Ghế
Lò vi sóng
Bình đun nước siêu tốc
Máy tính tiền
Quạt lớn
Chén, đũa, đĩa, ly, nồi…
Kệ đựng chén bát
Tivi
Bếp nấu
Bình gas lớn
Camera
Đồng phục nhân viên
Đăng ký kinh doanh
Tổng cộng

SL

Đơn
giá

2
1
20
200
1
1
1

4

4.500
5.000
500
50
2.000
300
1.500
500

2
1
5
2
3

600
7.000
800
1.200
500
500

Thành
Tiền
5.000
35.000
20.000
20.000

4.600
90.000
2.000
5.000
5.000
9.000
5.000
10.000
10.000
2.000
300
1.500
2.000
10.000
1.200
7.000
4.000
2.400
1.500
2.000
500
255.000

Ghi chú
Mỗi tháng
Làm 1 lần
Mỗi tháng (Mỗi năm tăng lương 1 lần)
Mỗi tháng (Mỗi năm tăng lương 1 lần)
Mỗi tháng (Mỗi năm tăng lương 1 lần)
Mỗi tháng

Mỗi tháng
Mỗi tháng (Mỗi năm tăng lương 1 lần)
Dự kiến mỗi tháng
Mua 1 lần
Mua 1 lần
Mua 1 lần
Mua 1 lần
Mua 1 lần
Mua 1 lần
Mua 1 lần
Mua 1 lần
Mua 1 lần
Mua 1 lần
Mua 1 lần
Mua 1 lần
Mua 1 lần
Mua 1 lần
Mua 1 lần
Đóng 1 lần


18

Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn ban đầu của quán (ĐVT: 1.000đ)
Số vốn góp
Nguyễn Trung Hiếu
60.000
Nguyễn Minh Nhật
60.000
Vũ Thị Duyên

60.000
Nguyễn Hoài Thương Thương
60.000
Đỗ Nguyễn Như Huỳnh
60.000
Tổng cộng
300.000
Tổng chi phí đầu tư ban đầu của quán là 300.000.000 VNĐ, trong đó có
STT
1
2
3
4
5

45.000.000 VNĐ làm vốn lưu động.
Vốn cổ phần: 5 thành viên mỗi người 60.000.000 VNĐ, tổng là 300.000.000
VNĐ.
Trong đó, mỗi người sẽ đảm nhận những công việc như sau:
1. Đỗ Nguyễn Như Huỳnh: Chủ quán, người trực tiếp điều hành tại quán, lo về
nguồn nguyên vật liệu. Vì đã có kinh nghiệm quản lý Huỳnh Cua 1.
2. Nguyễn Hoài Thương Thương: Quản lý tài chính, thu chi, tổng kết trả lương
nhân viên… Vì đã có kinh nghiệm làm thủ quỹ nhiều năm, và đã có một thời gian
phụ trách công việc tính lương của công ty gia đình.
3. Nguyễn Minh Nhật: Quản lý và đào tạo nhân sự. Vì đã có kinh nghiệm làm
người giám sát nhân sự trong nhiều sự kiện quan trọng của tỉnh Đồng Nai.
4. Vũ Thị Duyên: Quản lý cơ sở vật chất của quán. Vì đã có kinh nghiệm sửa
chữa vật dụng trong gia đình, và đã có kinh nghiệm quản lý 1 quán ăn.
5. Nguyễn Trung Hiếu: Xây dựng chiến lược marketing, quảng bá thương hiệu
nhằm thúc đẩy tăng doanh thu



19

Bảng 3: Tổng doanh thu dự kiến 1 năm (ĐVT: 1.000đ)
Tổng

Ghi chú

Doanh thu Ngày

7.000

Doanh thu Tuần

49.000

Doanh thu Tháng
Doanh thu Năm

210.000
2.520.000

1 năm cho nghỉ 5 ngày

Bảng 4: Dự tính Lương nhân viên (mỗi tháng)
Chỉ tiêu

Số lượng


Thời gian

Thu ngân
Phục vụ
Tạp vụ
Đầu bếp
Bảo vệ
Tổng

1
3
1
2
2
9

15h - 23h
15h - 23h
15h - 23h
15h - 23h
17h - 23h

Tiền lương
(ĐVT: 1.000đ)
5.000
5.000
5.000
10.000
2.300
27.300


Thành tiền
(ĐVT: 1.000đ)
5.000
15.000
5.000
20.000
4.600
49.600

Bảng 5: Tính tổng chi phí dự kiến qua các năm (ĐVT: 1.000đ)
Khoản chi
1. Chi phí thuê mặt bằng
2. Chi phí tân trang quán
3. Chi phí 4 nhân viên
4. Chi phí 2 đầu bếp
5. Chi phí 2 bảo vệ
6. Chi phí NVL
7. Chi phí Marketing
8. Chi phí 1 tạp vụ
9. Chi phí điện nước
10. Tủ đông 2 ngăn
11. Tủ mát
12. Bàn inox

Chi phí
năm 0
5.000
35.000
0

0
0
0
2.000
0
500
9.000
5.000
10.000

Chi phí
năm 1
60.000
2.000
240.000
240.000
55.200
1.080.000
24.000
60.000
5.000
0
0
0

Chi phí
năm 2
60.000
2.000
244.800

244.800
57.600
1.080.000
26.400
61.200
5.000
0
0
0

Chi phí
năm 3
60.000
2.000
249.600
249.600
60.000
1.080.000
29.040
62.400
5.000
0
0
0

Chi phí
năm 4
60.000
2.000
254.400

254.400
62.400
1.080.000
31.944
63.600
5.000
0
0
0

Chi phí
năm 5
60.000
2.000
259.200
259.200
64.800
1.080.000
35.138
64.800
5.000
0
0
0


20

13. Ghế
14. Lò vi sóng

15. Bình đun nước siêu tốc
16. Máy tính tiền
17.Quạt lớn
18. Chén, đũa, đĩa, ly, nồi…
19. Kệ đựng chén bát
20. Tivi
21. Bếp nấu
22. Bình gas lớn
23. Camera
24. Đồng phục nhân viên
25. Đăng ký kinh doanh
Tổng chi phí

10.000
2.000
300
1.500
2.000
10.000
1.200
7.000
4.000
2.400
1.500
0
500
108.900

0
0

0
0
0
0
0
0
0
0
0
2.000
0
1.768.200

0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
2.000
0
1.783.800

0
0

0
0
0
0
0
0
0
0
0
2.000
0
1.799.640

0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
2.000
0
1.815.744

0
0

0
0
0
0
0
0
0
0
0
2.000
0
1.832.138


21

CHƯƠNG 7: KẾ HOẠCH QUẢN LÝ
7.1. Sơ đồ tổ chức về nhân sự

7.2. Nghĩa vụ
- Chủ quán: Là người trực tiếp quản lý và điều hành mọi hoạt động
quán, chịu trách nhiệm trước pháp luật.
- Quản lý nhân sự: Là người trực tiếp đào tạo và quản lý nhân viên.
- Quản lý tài chính: Là người quản lý nguồn thu chi của quán.
- Quản lý marketing: Là người xây dựng các chiến lược marketing
quảng bá thương hiệu để tăng doanh thu.
- Quản lý cơ sở vật chất: Là người theo dõi đảm bảo cơ sở vật chất cho
quán luôn tốt nhất.
- Đầu bếp: Là người chịu trách nhiệm về các món ăn.
- Thu ngân: Là người trực tiếp tính chi phí, thu tiền.

- Phục vụ: Giới thiệu thực đơn và phục vụ khách hàng.
- Tạp vụ: Là người rửa ly và dọn vệ sinh.
- Bảo vệ: Là người giữ xe và bảo vệ tài sản của quán.


22

7.3. Yêu cầu nhân viên, đào tạo và khen thưởng
7.3.1. Yêu cầu nhân viên
-

Thu ngân: 1 người, trình độ THPT trở lên, biết sử dụng máy tính.

-

Đầu bếp: 2 người, có bằng nghề chuyên ngành.

-

Phục vụ: 3 người, có kinh nghiệm, thông qua sự kiểm tra của chủ
quán.

-

Tạp vụ: 1 người, siêng năng và sạch sẽ thông qua sự kểm tra của
chủ quán.

-

Bảo vệ: 2 người, nam tuổi từ 18 đến 35, có sức khỏe tốt.


 Đào tạo và khen thưởng
- Đào tạo: Chủ quán và quản lý nhân sự chịu trách nhiệm hướng dẫn
cho nhân viên của mình quen với công việc, đặc biệt là nhân viên phục vụ và
hướng dẫn phục vụ và ứng xử, ngoài ra chính bản thân người chủ cũng cần phải
học về kiến thức chuyên ngành để phục vụ tốt hơn.
- Khen thưởng: Ngoại trừ những đợt thưởng thêm lương vào dịp lễ,
tết, cửa hàng còn trích lợi nhuận thưởng nếu vượt chỉ tiêu doanh thu. Biện pháp
này nhằm kích thích sự phấn khởi nhiệt tình của nhân viên trong công việc để họ
làm tốt công việc.


23

CHƯƠNG 8: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
Bảng báo cáo lời lỗ
Bảng báo cáo lời lỗ ( (ĐVT: 1.000đ)
Năm

0

1

1. DT
2. CP
2.1 ĐP
2.2 BP
3. KH
4. EBIT
5. I (lãi vay)

6. EBT
7. Thuế môn bài
8. Thuế TNDN (T)
9. EAT

0
108.900
5.000
103.900
0
-108.900
0
0
0
0
0

2.520.000
1.768.200
60.000
1.708.200
0
751.800
0
751.800
1.000
150.160
601.640

2

2.646.000
1.783.800
60.000
1.723.800
0
862.200
0
862.200
1.000
172.240
689.960

3
2.778.300
1.799.640
60.000
1.739.640
0
978.660
0
978.660
1.000
195.532
783.128

4
2.917.215
1.815.744
60.000
1.755.744

0
1.101.471
0
1.101.471
1.000
220.094
881.377

5
3.063.076
1.832.138
60.000
1.772.138
0
1.230.937
0
1.230.937
1.000
245.987
984.950

Quán sẽ tăng chi phí vào marketing qua mỗi năm, nên dự kiến doanh thu và lợi
nhuận sẽ tăng qua các năm.


24

Bảng 3: Bảng kế hoạch ngân lưu
Bảng kế hoạch ngân lưu
Năm


0

1.CIF (Tổng dòng thu)
1.1 EAT

1

2

3

4

5

0
0

601.640
601.640

689.960
689.960

783.128
783.128

1.2 KH


0

0

0

0

0

0

1.3 Vốn lđ thu hồi

0

0

0

0

0

45.000

153.900
108.900

599.200

599.200

612.400
612.400

625.600
625.600

638.800
638.800

652.000
652.000

45.000

0

0

0

0

0

-153.900
-153.900

2.440

-151.460

77.560
-73.900

157.528
83.628

242.577
326.205

377.950
704.155

2. COF (Tổng dòng chi)
2.1 Chi phí đầu tư
2.2 Vốn Lđ đầu tư
3. NCF (Dòng ngân lưu ròng)
4. Tích lũy NCF
NPV= $337.047,42
IRR= 56,82%

r1 =

15% NPV 1=

337.047

r2=


57% NPV 2=

-627

IRR= 56,92%
Thời gian hoàn vốn theo phương pháp không chiết khấu
Số năm hoàn vốn: 2 năm
Số tháng: 23,43372873 =24 tháng

881.377 1.029.950
881.377
984.950


×