Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

giao an lop ghep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.45 KB, 30 trang )

Tuần 1
Thứ 2 ngày 17 tháng 8 năm 2009
Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 4
Tiết 1: Đạo đức: (Dạy chung)
học tập sinh hoạt đúng giờ (t1)
A. Mục tiêu:
- HS hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập sinh hoạt đúng giờ.
-HS biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý và thực hiện đúng thời gian biểu.
-HS có thái độ đồng tình với các bạn học tập sinh hoạt đúng giờ.
B. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định lớp: Hát.
II. KTBC: Giới thiệu sách lớp 2.
III. Bài mới: Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
* HĐ1: Bày tỏ ý kiến.
- GV chia nhóm phát phiếu cho HS thảo
luận.
- HS thảo luận nhóm, quan sát tranh 1 và
2.
- Trong giờ học GV HD lớp làm BT. - Đại diện các nhóm trình bày.
Bạn Lan tranh thủ làm BT tiếng việt, bạn
Tùng vẽ máy bay em có nhận xét gì về
việc làm của các bạn.
- Trong giờ toán các bạn làm việc khác
nh vậy các em không làm tròn bổn phận
trách nhiệm của các em và chính điều đó
làm ảnh hởng đến quyền học tập của các
em.
- Cả nhà đang ăn cơm riêng bạn Dơng vừa
ăn vừa xem phim nh thế có đợc không? Vì
sao?
* HĐ 2: Sử lý tình huống


- Cách tiến hành: GV chia nhóm giao
nhiệm vụ.
- Mỗi nhóm lựa chọn cách ứng xử phù
hợp.
- Ngọc đang ngồi xem 1 chơng trình ti vi
rất hay. Mẹ nhắc ngọc đã đến giờ đi ngủ.
Theo em bạn ngọc có ứng xử nh thế nào ?
- Ngọc nên tắt ti vi đi ngủ đúng giờ
không làm mẹ lo lắng.
- Đầu giờ HS xếp hàng vào lớp Tịnh và Lai
đihọc muộn. Tịnh rủ bạn đằng nào cũng bị
muộn rồi chúng mình đi mua bi đi. Em
hãy chọn giúp Lai cách ứng xử trong tình
huống đó ?
- Bạn Lai từ chối đi mua bi và khuyện
bạn không nên bỏ học đi làm việc khác
KL: Mỗi tình huống có nhiều cách ứng xử
chúng ta nên biết cách lựa chọn cách ứng
1
xử
Hoạt động 2L Giờ nào việc nấy
Cách tiến hành:
GV giao nhiệm vụ cho các nhóm - HS thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày
Buổi sáng em làm những việc gì ?
Buổi tra em làm những việc gì ?
Buổi chiều em làm những việc gì?
Buổi tối em làm những việc gì ?
Kết luận: Tân sắp xếp thời gian biểu hợp
lý để dễ học tập, vui chơi làm việc nhà,

nghỉ ngơi
Hớng dẫn HS thực hành ở nhà
- Cùng cha mẹ XD thời gian biểu và thực
hiện thời gian biểu
------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán Tập đọc
ôn tập các số đến 100 Bài 1 : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu


I/ Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về: Viết các số từ o đến
100 thứ tự các số.
- Số có 1, 2 chữ số liền trớc, liền sau của
một số.
- Đọc đúng các từ ngữ ( Cánh bớm non,
chùn chùn, năm trớc, lơng ăn...). Đọc lu
loát cả bài và biết cách đọc phù hợp với lời
lẽ, tính cách của mỗi nhân vật ( Nhà trò,
Dế Mèn ...)
- Hiểu đợc bài ca ngợi tấm lòng hào hiệp,
yêu thơng ngời khác, sẵn sàng bênh vực kẻ
yếu cuả Dế Mèn.
II/ Chuẩn bị


- Bảng phụ: Viết sẵn đoạn 2.
- Bảng phụ: Viết sẵn đoạn 2.

III.Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động chung

- ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số
2. Hoạt động nhóm
. KTBC: GT sách toán 2
. Bài mới: Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
Bài 1: Củng cố về số có một chữ số
- HD HS nêu các số có 1 chữ số.
- Yêu cầu HS làm phần a.
a) viết số bé nhất có 1 chữ số.
- GV chữa bài yêu cầu HS đọc các số có
một chữ số từ bé -> lớn và từ lớn -> bé.
b) Viết số bé nhất có một chữ số
c) viết số lớn nhất có 1 chữ số.
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
.
.


Bài mới:
Bài mới:
+ Giới thiệu tập truyện: Dế Mèn phiêu lu
kí, Trích đoạn : Dế Mèn Bênh vực kẻ yếu.
+ Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
- Gv gọi 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn trớc
lớp (3 lợt) + Sửa lỗi + phát âm.
- Các học sinh khác đọc lợt 2, 3.
- Gv gọi 2 em khác đọc lại toàn bài.
2
. Ghi nhớ: Có 10 chữ số có một chữ số

đó là: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9; số 0 là số bé
nhất có 1 chữ số, số 9 là số lớn nhất có 1
chữ số.
Bài 2 (miệng)
- GV đa bảng vẽ sẵn 1 số các ô vuông.
- GV gọi HS nên viết vào các dòng.
a) Viết số bé nhất có hai chữ số.
b) Viết số lớn nhất có hai chữ số.
Bài 3.
- GV vẽ 3 ô liền nhau lên bảng rồi viết.
- Gọi HS lên bảng viết số liền sau của số
34
- Tơng tự đối với số liền sau số 34
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét chữa bài. Chơi trò chơi
"Nêu nhanh số liền sau, số liền trớc"
- GV HD cách chơi: GV nêu 1 số VD: 72
rồi chỉ vào 1 HS ở tổ 1 HS đó phải nêu
ngay số liền trớc của số đó là 71, GV chỉ
vào HS ở tổ 2 HS đó phải nêu ngay số
liền sau số đó là số 73
- Gv gọi 1 em đọc chú giải ( SGK - 5)
- Gv đọc mẫu lần 1:
b. Tìm hiểu bài và hớng dẫn hs đọc
diễn cảm.
- Truyện có những nhân vật nào?
- Kẻ yếu đợc Dế Mèn bệnh vực là ai?
* GT: Nhà Trò (SGk)
? Dế Mèn nhìn thấy Nhà Trò trong hoàn
cảnh nào?

? Đoạn 1 ý nói gì?
- Gv ghi ý lên bảng:
? Tìm trong đoạn 2 những cgi tiết cho
thấy chị nhà Trò rất yếu ớt?
* GT: Ngắn chùn chùn, : Ngắn quá mức.
? Sự yếu ớt của Nhà Trò đợc nhìn thấy
qua con mắt yếu ớt của ai?
? Dế Mèn đã thể hiện tình cảm gì khi
nhìn Nhà Trò?
- Đoạn 2 đọc với giọng nh thế nào?
- ý đoạn 2:
? Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp đe doạ
ntn?
? Đoạn này là lời của ai?
? Qua lời kể của Nhà Trò chúng ta thấy
đợc điều gì?
? Giọng đọc đoạn này?
* GV cho học sinh thể hiện giọng đọc.
- Gv gọi hs đọc đoạn 4:
? Trớc tình cảnh đáng thơng của Nhà
Trò, Dế Mèn đã làm gì?
? Lời nói và việc làm của Dế Mèn cho
em biết Dế Mèn là ngời nh thế nào?
- Đoạn cuối baì ca ngợi ai, ca ngợi về
điều gì?
- Gv ghi ý lên bảng:
- Cách đọc câu nói của Dế Mèn?
- Cho hs đọc:
? Qua câu chuyện tác giả muốn nói với
ta điều gì?

? Trong truyện có nhiều hình ảnh nhân
hoá, em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao?
c. Thi đọc diễn cảm:
- Gv tổ chức cho hs thi đọc phân vai.
3, Hoạt động chung
- Nhận xét giờ học
3
----------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Tập viết Toán
Chữ hoa A Ôn tập các số đến 100 000
I/ Mục tiêu
- Rèn kĩ năng viết chữ.
- Biết viết chữ cái viết hoa A (theo cỡ vừa
và nhỏ)
- Biết viết ứng dụng câu anh em thuận hoà
theo cỡ chữ viết đúng mẫu đều nét nối chữ
đúng quy định
Giúp học sinh ôn tập về:
- Cách đọc, viết số đến 100 000.
- Phân tích cấu tạo số . Chu vi của một
hình.
II/ Chuẩn bị
.
. - Mẫu chữ hoa A
- Bảng phụ

III.Các hoạt động dạy- học:
1.Hoạt động chung
- ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số
2. Hoạt động nhóm

. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn viết chữ hoa
2.1. Hớng dẫn HS quan sát và nhận xét
chữ A hoa
- GV đa chữ mẫu :
- Chữ A có mấy li ?
- Gồm mấy đờng kẻ ngang ?
- Đợc viết bởi mấy nét ?
- GV chỉ vào chữ mẫu, miêu tả
- Nét 1 gần giống nét má ngợc trái nhng
hơi lợn ở phía trên và nghiêng về bên
phải nét 2 là nét móc phải, nét 3 là nét l-
ợn ngang
Cách viết:
- GV vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
Nét 1: ĐB ở đờng kẻ ngang 3 viết nét
móc ngợc (trái) từ dới lên, nghiêng bên
phải lợn ở phía trên, DB ở ĐK6.
Nét 2: Từ điểm DB ở nét 1 chuyển hớng
bút viết nét móc ngợc phải. DB ở DK 2
Nét 3: Lia bút ở giữa thân chữ viết nét l-
ợn ngang từ trái qua phải.
2.2. HD học sinh viết bảng con
- GV nhận xét
HD viết câu ứng dụng
1 Giới thiệu câu ứng dụng
- Cho HS đọc câu ứng dụng
Bài mới:
+ Giới thiệu bài:

+ Hớng dẫn ôn tập .
Gv cùng hs nhận xét , chữa bài.
Bài 1 ( 3 ) GV chép đề lên bảng
? Các số trên tia số đợc gọi là số gì ?
? Hai số đứng liền nhau hơn kém nhau
bao nhiêu đơn vị?
? Vạch thứ nhất viết số ?
? Học sinh lên làm tiếp.
- Phần b làm tơng tự:
Bài 2(5) Viết theo mẫu.
- G v kẻ sẵn bảng và ghi mẫu vào bảng
Bài 3 (5 ) Viết số sau thành tổng
8723
Đọc yêu cầu:
8723 = 8000 + 700 + 20 + 3
Hs làm vào vở
các số khác tơng tự: 9171; 3082; 7006.
b,9000 + 200 +30 + 2 =?
- Gv chấm bài , nx.
Bài 4 ( 5 ) Tính chu vi các hình
Gv vẽ hình lên bảng Hs làm bài vào
nháp, 3 hs lên bảng.
4
- Hiểu nghĩa câu ứng dụng
2 Hớng dẫn HS quan sát nhận xét
- Độ cao của các chữ cái
- Những chữ nào có độ cao 2,5 li ?
- Chữ nào có độ cao 1,5 li ?
- Những chữ nào có độ cao 1 li ?
- Cách đặt dấu thanh ở giữÂ các chữ

- Các chữ viết cách nhau một khoảng
bằng chừng nào ?
- GV viết mẫu chữ Anh
3. HD học sinh viết chữ Anh vào bảng
con
4. HD viết vào vở
5. Chấm chữa bài
- Chấm 5 - 7 nhận xét
Gv nhận xét .
? Muốn tính chu vi một hình ta làm
nh thế nào?
? Giải thích cách tính chu vi hình MNPQ
và hình GHIK?.
3, Hoạt động chung
- Nhận xét giờ học
----------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Khoa học ( Nhóm 4)
Bài 1 : Con ngời cần gì để sống ?
I - Mục tiêu :
Sau bài học, Hs có khả năng :
- Nêu đợc những yếu tố mà con ngời cũng nh những sinh vật khác cần để duy trì sự sống
của mình.
- Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con ngời mới cần ttrong cuộc sống.
- Có ý thức bảo vệ những yếu tố cần cho sự sống của con ngời.
II- Đồ dùng dạy học.
- 6 phiếu học tập, 4 bộ phiếu dùng cho trò chơi.
III- Hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3 Bài mới;

a) Hoạt động 1 : Động não .
- Cách tiến hành :
? Kể ra những thứ các em cần dùng hàng
ngày để duy trì sự sống của mình? Hs trả lời, bổ sung.
- Gv nx, kết luận: Những điều kiện cần để con ngời sống
và phát triển là :
+ Đk vật chất: thức ăn, nớc uống, quần
áo, nhà ở, các đồ dùng trong gia đình,
các phơng tiện đi lại..
+ Đk tinh thần, văn hoá, xã hội, nh tình
cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các ph-
ơng tiện học tập , vui chơi giải trí, ...
- Hs nhắc lại kết luận trên.
5
b)Hoạt động 2 : Làm việc với phiếu học tập và Sgk.
- Cách tiến hành: Làm việc với phiếu học tập theo nhóm 2
Gv chia nhóm, phát phiếu Hs nhận phiếu làm theo nhóm.
Phiếu học tập
Hãy đánh dấu x vào cột tơng ứng những yếu tố cần cho sự sống của con ngời, động vật
và thực vật.
Những yếu tố cần cho sự sống Con ngời động vật Thực vật
1, Không khí
2, Nớc
3, ánh sáng
4, Nhiệt độ
5, Thức ăn
6, Nhà ở
7, Tình cảm gia đình
8, Phơng tiện giao thông
9, Tình cảm bạn bè

10, Quần áo
11, Trờng học
12, Sách báo
13, Đồ chơi
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
Gv cùng Hs nhận xét , trao đổi, chữa bài.
? Nh mọi sinh vật con ngời cần gì để duy
trì sự sống ? - 5 yếu tố ( 1 - 5 )

? Hơn hẳn những sinh vật khác của con
ngời còn cần những gì? ...con ngời cần : các yếu tố: 6 - 13.
Gv chốt lại ý chính. Hs nhắc lại
c) Hoạt động 3: Trò chơi cuộc hành trình đến hành tinh khác.
- Cách tiến hành :
Gv chia nhóm, phát bộ đồ chơi 20 tấm
phiếu: Những thứ cần có, muốn có. Hs đại diện nhóm nhận phiếu
- Hd : Mỗi nhóm chọn 10 thứ cần mang
theo khi đến hành tinh khác, phiếu còn lại
nộp cho Gv
Vd : Nớc uống, bánh mì, ô tô, quần áo,
ti vi,...
- Trình bày kết quả: - Đại diện nhóm, trình bày và giải thích
tại sao.
- Tổng kết: - Lựa chọn nhóm chọn nhanh và hợp lý
nhất.
4.Củng cố, dặn dò.
? Nhắc lại mục bạn cần biết Sgk
1,2 Hs
- Gv nx tiết học.
------------------------------------------------------
Thứ 3 ngày 18 tháng 8 năm 2009
Tiết 1: Tập đọc ( tiết 1) Kể chuyện
Có công mài sắt có ngày nên kim Sự tích Hồ Ba Bể.
I/ Mục tiêu
6
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ mới :
nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài. Các từ
có vần khó : Quyển, nguệch ngoạc, quay,
các từ có vần dễ viết sai.

- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy
và giữa các cụm từ.
- Bớc đầu biết đọc phân biệt lời kể
chuyện với lời nhân vật (lời cậu bé, lời bà
cụ ).
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới.
- Hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng của câu
tục ngữ : Có công mài sắt có ngày nên
kim.
- Rút đợc lời khuyên từ câu chuyện : Làm
việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới
thành công.
- Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của giáo
viên các em kể lại đựoc câu chuyện đã
nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét
mặt 1 cách tự nhiên.
- Hiểu chuyện, giải thích sự tích hồ Ba Bể,
ca ngợi những con ngời giàu lòng nhân ái
và khẳng định ngời giàu lòng nhân ái sẽ đợc
đền đáp xứng đáng.
Biết theo dõi, nhận xét đánh giá lời kể của
bạn.
II/ Chuẩn bị


- Bảng phụ:
- Bảng phụ:

III.Các hoạt động dạy học:

1.Hoạt động chung
- ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số
2. Hoạt động nhóm
KTBC : KT sách vở đồ dùng của HS
. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
2. Luyện đọc :
- GV đọc mẫu.
- GV HD HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu.
- GV theo dõi HD HS đọc các từ khó
b. Đọc từng đoạn trớc lớp.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trớc
lớp
- GV HD HS đọc ngắt nghỉ hơi đúng
chỗ
c. Đọc từng đoạn trong nhóm .
d. Thi đọc giữa các nhóm .
- Các nhóm thi đọc cá nhân, từng đoạn,
cả bài
.
.
Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra bài cũ.
Bài mới:
Bài mới:
+ Giới thiệu chuyện. ( SGV - 40)
+ Giới thiệu chuyện. ( SGV - 40)
+ Bài mới.
+ Bài mới.

a. Giáo viên kể chuyện.
- Lần 1: Không dùng tranh.
- Lần 2: Kể theo tranh kết hợp giải
nghĩa: Cầu phúc, giao Long, bà goá,
bâng quơ, làm việc thiện (SGV - 42).
* Tìm hiểu chuyện:
? Bà cụ ăn xin xuất hiện ntn?
? Mọi ngời đối xử với bà ntn?
? Ai đã cho bà cụ ăn nghỉ?
? Chuyện gì xảy ra trong đêm?
? Khi chia tay bà cụ đã làm gì?
? Trong đêm lễ hội chuyện gì đã xảy ra?
? Mẹ con bà goá đã làm gì?
? Hồ ba Bể đợc hình thành nh thế nào?
b. Hớng dẫn hs kể từng đoạn.
- Chia nhóm 3:
+ Hớng dẫn kể chuyện.
- Thi kể chuyện theo tranh và kể cả
7
truyện?
- Ngoài mục đích giải thích sự hiònh
thành hồ Ba Bể câu chuyện còn nói với
ta điều gì?
- Cả lớp và gv bình chọn hs kể chuyện hay
nhất và hs hiểu câu chuyện nhất.
3/ Hoạt động chung
- Nhận xét giờ học
---------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Tập đọc ( tiết 2) Địa lí


Làm quen với bản đồ.
Làm quen với bản đồ.
I/ Mục tiêu
HS biết:
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ.
- Một số yếu tố của bản đồ: tên, phơng h-
ớng, tỉ lệ, kí hiệu,...
- Các kí hiệu của một số đối tợng địa lí thể
hiện trên bản đồ.
II/ Chuẩn bị
- Bảng phụ

III.Các hoạt động dạy- học:
1.Hoạt động chung
- ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số
2. Hoạt động nhóm
3. Tìm hiểu bài .
- HS đọc thầm từng đoạn TLCH
* Câu 1 :
-Lúc đầu cậu bé học hành nh thé nào ?
* Câu 2 :
- Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì ?
- Bà cụ mài thỏi sắt vao tảng đá để làm
gì ?
- Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài thành
một cái kim nhỏ không ?
- Những câu nào cho thấy cậu bé không
tin ?
- Câu 3: Bà cụ giảng giải nh thế nào?
- Đến lúc này cậu bé tin lời bà cụ không?

- Câu truyện khuyên em làm việc chăm
chỉ, cần cù không ngại khó khăn.
4. Luyện đọc lại.
- HS thi đọc lại bài theo vai (ngời dẫn
. Kiểm tra
. Kiểm tra
: Sách vở học môn lịch sử và
: Sách vở học môn lịch sử và
địa lí.
địa lí.




Bài mới.
Bài mới.


1. Bản đồ.
* Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp:
- Gv treo các loại bản đồ đã chuẩn bị lên
bảng ( từ lớn đến nhỏ).
? Nêu phạm vi lãnh thổ trên bản đồ?
- Bản đồ là gì?
- Nhiều hs nhắc lại.
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
- Yêu cầu hs quan sát H1,2:
? Chỉ vị trí Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc
Sơn trên từng hình?
- Ngày nay muốn vẽ bản đồ ngời ta phải

làm ntn?
- Tại sao cùng vẽ về VN mà bản đồ H3
trong sgk lại nhỏ hơn bản đồ ĐLTNVN
treo tờng?
8
chuyện cậu bé và bà cụ).
- GV nhận xét bình chọn cá nhân và
nhóm đọc hay nhất.
- Em thích ai trong câu truyện? Vì sao?
- HS tiếp nối nhau nói ý kiến của mình.
- Em thích bà cụ vì bà cụ đã dậy cậu bé
tính nhẫn lại và kiên trì.
2. Một số yếu tố của bản đồ.
* Hoạt động 3: Nhóm.
- Hớng dẫn thảo luận theo gợi ý:
- Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
- Trên bản đồ ngời ta thờng quy định các
hớng Bắc, Nam, Đông Tây ntn? Chỉ trên
H3?
- Bảng chú giải ở H3 có những kí hiệu
nào? Dùng để làm gì?
- Tổ chức cho hs làm việc cá nhân.
- Gv quan sát giúp đỡ hs còn lúng túng.
3/ Hoạt động chung
- Nhận xét giờ học
---------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Chính tả Toán
Có công mài sắt có ngày nên kim
Ôn tập các số đến 100 000 ( Tiếp).
Ôn tập các số đến 100 000 ( Tiếp).

I/ Mục tiêu
1. Rèn kĩ năng viết chính tả
- Chép lại chính xác đoạn trích trong bài
có công mài sắt có ngày nên kim. Qua bài
tập chép hiểu cách trình bày một đoạn văn;
chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết
hoa lùi vào 1 ô
- Củng cố quy tắc viế c/k
2. Học thuộc bảng chữ cái
- Điền đúng các chữ cái vào ô trống-
Thuộc lòng tên 9 chữ cái đầu trong bảng
chữ cái
Củng cố cho học sinh về 4 phép tính đã
học trong phạm vi 100 000 kết hợp tính
nhẩm.
- So sánh các số đến 100 000.
- Luyện tập về bài toán thống kê số liệu.
II/ Chuẩn bị
- Bảng phụ

III.Các hoạt động dạy- học:
1.Hoạt động chung
- ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số
2. Hoạt động nhóm
Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn tập chép:
* Hớng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn chép
- 2HS đọc lại đoạn chép

- Đoạn này chép từ bài nào ?
- Có công mài sắt,có ngày nên kim
- Đoạn chép này là lời của ai ?
- Bà cụ nói gì ?
- Đoạn chép có mấy câu ?
.
.
Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra bài cũ.
Hs chữa bài tập về
Hs chữa bài tập về
nhà.
nhà.


Bài mới;
Bài mới;
+ Hớng dẫn ôn tập.
Bài 1(4) Tính nhẩm:
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Bài yêu cầu gì?
- GV cho hs thực hiện theo hình thức
nối tiếp:
- Gv nx và cho làm bài vào vở.
9
- Cuối mỗi câu có dấu gì ?
- Những chữ nào trong bài đã đợc viết
hoa ?
- Chữ đầu đoạn đợc viết nh thế nào ?
- Cho HS viết bảng con những chữ khó?

- GV đọc đoạn gạch chân những dễ viết
sai lên bảng
* HS chép bài vào vở
- Trớc khi chép bài mời một em nêu cách
trình bày 1 đoạn văn ?
- Để viết đẹp các em ngồi nh thế nào ?
- Muốn viết đúng các em phải làm gì ?
- GV theo dõi HS chép bài
- GV đọc cho HS soát lỗi.
- Nhận xét lỗi của HS
* Chấm chữÂ bài
- Chấm 5 7 bài nhận xét
3. Bài tập.
Bài 2: Điền vào chỗ trống
- GV nhận xét bài của HS
Bài 3:
- Viết vào vở những cái trong bảng sau.
- Đọc tên chữ cái ở cột 3 ?
- Điền vào chỗ trống ở cột 2 những chữ
cái tơng ứng ?
4. Học thuộc lòng bảng chữ cái
Bài 2a (4). Đặt tính rồi tính.
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài:
- Hs thực biện đặt tính rồi tính vào vở.
- Hớng dẫn học sinh chữa bài trên
bảng lớp kết hợp nêu cách đặt tính và
thực hiện tính.
Bài 3. - Hs đọc yêu cầu bài.
Bài yêu cầu gì?
- Gv yêu cầu hs làm bài.

- Hớng dẫn chữa bài, nêu cách so sánh
( so sánh từng hàng.)
Bài 4a.
- Gv yêu cầu hs tự làm bài:
? Hớng dẫn chữa bài và hỏi cách làm
bài:
* Bài 4b làm tơng tự.
Bài 5 (5). Gv treo bảng số liệu.
- Bác Lan mua ? loại hàng, đó là những
loại hàng nào? Giá tiền và số lợng
hàng là ?
? Bác Lan mua hết số? Tiền bát, Làm
thế nào để tính đợc?
*Tơng tự tính đợc số tiền mua thịt,
mua đờng...
3/ Hoạt động chung
- Nhận xét giờ học
---------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Toán Chính tả
(nghe viết)
(nghe viết)
Ôn tập các số đến 100 (tiếp)


Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I/ Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về: Đọc viết so sánh
các số có hai chữ số
- Phân tích số có 2 chữ số theo chục và đơn

vị
- Nghe - viết chính xác, tơng đối đẹp
đoạn văn từ : Một hôm....vẫn khóc.
- Viết đẹp đúng tên riêng : Dế mèn, Nhà
Trò.
Làm đúng bài tập phân biệt l/n hoặc an
/ang và tìm đúng tên vật chứa tiếng có
âm đầu l/n hoặc an /ang.
II/ Chuẩn bị
- Bảng kẻ sẵn nh SGK

III.Các hoạt động dạy- học:
1.Hoạt động chung
- ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số
2. Hoạt động nhóm
10
1. ổn định lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ2 em đọc viết các số
có 1 chữ số.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
Bài 1:
- Viết theo mẫu
- GV kẻ bảng hớng dẫn HS nêu cách
làm
- Số 36 viết thành tổng nh thế nào ?
- Số có 7 chục và 1 đơn vị viết nh thế
nào ?
Nêu cách đọc
- Viết thành tổng ?

- Số 9 chục và 4 đơn vị ?
- Viết thành tổng ?
Bài 2:
Viết các số 57, 98, 61, 88, 74, 47 theo
mẫu: 57 = 50 +7
* Khi đọc viết các số có 2 chữ số ta phải
đọc viết các số từ hàng cao đến hàng
thấp. Đọc từ hàng chục đến hàng đơn vị;
viết từ chục đến đơn vị.
Bài 3:
- Bài yêu cầu làm gì ?
- Nêu cách làm ?
HS làm bài
- Nhận xét bài của HS
- Nêu lại cách so sánh ?
Bài 4:
- Viết các số: 33, 54, 45, 28.
a. Theo thứ tự từ bé đến lớn ?
b. Từ lớn đến bé ?
Viết các số thích hợp vào chỗ trống, biết
các số đó là: 98 76 67 70 76 80
84 90 93 98 100
Kiểm tra bài cũ.
Bài mới:
+ Giới thiệu bài.
? Nêu tên bài tập đọc mới học?
- Gv đọc đoạn 1+2 của bài.
+. Hớng dẫn viết chính tả:
- Gv gọi 1 em đọc đoạn : Một
hôm...vẫn khóc.

? Đoạn trích cho em biết về điều gì?
- Hớng dẫn viết bảng con;
? Trong bài có từ nào viết hoa? Vì sao?
? Bài viết trình bày nh thế nào?
- Gv đọc bài viết tốc độ vừa phải 90
tiếng / 1 phút.
- Gv đọc lại cho học sinh soát lỗi.
4 .Hớng dẫn làm bài tập và chấm bài.
Bài 2a (5).
Đọc yêu cầu bài:
Bài yêu cầu gì?
- Y/c hs tự làm bài vào sgk bằng chì.
- Chấm bài chính tả:
- Chữa bài:
- Nhận xét, chốt lời giải đúng: lẫn, nở
nang, béo lẳn, chắc nịch, lông mày, loà
xoà,...
Bài 3 (6).
- Bài yêu cầu gì?
- Gv cho hs giải vào bảng con:
- G chấm bài chính tả.
- Hớng dẫn giải đố và chốt lời giải
đúng:
* Chữa lỗi chính tả trong bài viết của
các em.
5. Củng cố :
- Lu ý các trờng hợp viết l/n;
- Nhận xét giờ học.

3/ Hoạt động chung

- Nhận xét giờ học
---------------------------------------------------------------------
Tiết 5: Thể dục ( Dạy chung )
Giới thiệu chơng trình
Trò chơi: Diệt các con vật có hại
11
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giới thiệu chơng trình thể dục lớp 2
- Một số quy định trong giờ học thể dục
- Biên chế tổ chọn cán sự
- Học giậm chân tại chỗ đứng lại
- Ôn trò chơi: Diệt các con vật có hại
2. Kỹ năng:
- Biết đợc 1 số nội dung cơ bản của chơng trình
- Biết những điều cơ bản của chơng trình HT
- Thực hiện tơng đối đúng tham gia chơi tơng đối chủ động
3. Thái độ
- HS có thái độ học tập đúng đắn
B. Phơng tiện địa điểm
- Địa điểm. Sân trờng vệ sinh an toàn nơi tập
- Phơng tiện: Chuẩn bị 1 còi
C. Nội dung và phơng pháp
Nội dung Đ/lợng Phơng pháp
A. Phần mở đầu 4 - 5' ĐHTT
-GV nhận lớp tập hợp phổ biến ND
yêu cầu giờ học
x x x x x
x x x x x
Khởi động

Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, vai,
đầu gối
ĐHKĐ: x x x x
x x x x
B. Phần cơ bản 22'
- KT bài cũ
KT đội hình đội ngũ
Bài mới.
Giới thiệu chơng trình thể dục 2
Một số quy định khi học thể dục ĐH luyện:
- Phổ biến tổ tập luyện x x x x x
x x x x x
- Giậm chân tại chỗ đứng lại 5 - 6'
Trò chơi: Diệt các cn vật có hại
Phổ biến cách chơi
C. Kết thúc:
- Đứng vỗ tay hát
- Nhận xét giờ học giao việc về nhà
----------------------------------------------------------
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×