Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Khóa luận: Đầu tư khai thác, chế biến đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường tại Núi Hải Phú, xã Thanh Hải, Thanh Nghị, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 116 trang )

MỤC LỤC
   DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT                                                               
 
..............................................................
    
 VIII
   MỞ ĐẦU      
   1
  
 CHƯƠNG I:   MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN                                                            
 
...........................................................
   
 7
 I.1. TÊN DỰ ÁN                                                                                                                 
 
................................................................................................................
   
 7
 I.2. CHỦ DỰ ÁN                                                                                                                 
 
................................................................................................................
   
 7
 I.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN                                                                                      
 
.....................................................................................
   
 7
 I.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN                                                                         
 


........................................................................
   
 9

 I.4.1. Quy mô mỏ                                                                                                  
 
.................................................................................................
   
 9
 I.4.2. Hệ thống và công nghệ khai thác                                                              
 
.............................................................
    
 10
 I.4.3. Thiết bị khai thác                                                                                       
 
......................................................................................
    
 11
 I.4.4. Chế độ làm việc                                                                                        
 
.......................................................................................
    
 11
 I.4.5. Phương án mở vỉa                                                                                      
 
.....................................................................................
    
 11
 I.4.6. Công tác nổ mìn                                                                                         

 
........................................................................................
    
 14
 I.4.7. Công nghệ chế biến khoáng sản                                                               
 
.............................................................
    
 17
 I.4.8. Kiến trúc và xây dựng                                                                               
 
..............................................................................
    
 18
 I.4.9. Nhu cầu sử dụng điện                                                                               
 
..............................................................................
    
 19
 I.4.10. Nhu cầu sử dụng nước                                                                            
 
...........................................................................
    
 19
 I.4.11. Thời gian xây dựng cơ bản                                                                      
 
.....................................................................
    
 19
 I.4.12. Tổ chức quản lý sản xuất và bố trí lao động                                          

 
.........................................
    
 20
CHƯƠNG II:   ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ­ MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ Xà
 HỘI                                                                                                  
 
.................................................................................................
    
 24
 II.1. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN                                                                
 
...............................................................
    
 24

 II.1.1. Điều kiện địa lý                                                                                        
 
.......................................................................................
    
 24
 II.1.2.  Điều kiện địa chất                                                                                   
 
..................................................................................
    
 25

i



 II.1.3. Đặc điểm thủy văn – địa chất thủy văn                                                  
 
.................................................
    
 25
 II.1.4. Đặc điểm khí hậu                                                                                    
 
...................................................................................
    
 28
 II.1.5. Đặc điểm môi trường sinh vật                                                                
 
...............................................................
    
 30
 II.1.6. Hiện trạng môi trường không khí                                                            
 
...........................................................
    
 31
 II.1.7. Hiện trạng ồn                                                                                           
 
..........................................................................................
    
 32
 II.1.8. Hiện trạng môi trường nước                                                                   
 
..................................................................
    
 33

 II.1.9. Hiện trạng môi trường đất                                                                      
 
.....................................................................
    
 35
 II.2. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG KINH TẾ XàHỘI                                                    
 
...................................................
    
 38

 II.2.1. Điều kiện kinh tế ­ xã hội xã Thanh Hải                                                 
 
................................................
    
 38
 II.2.2. Điều kiện kinh tế ­ xã hội xã Thanh Nghị                                               
 
..............................................
    
 39
 II.2.3. Tình hình xã hội khu vực Dự án                                                               
 
..............................................................
    
 39
 CHƯƠNG III:   ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG                               
 
..............................
    

 41
 III.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG CƠ BẢN             
 
............
    
 42

 III.1.1. Nguồn tác động                                                                                       
 
......................................................................................
    
 42
 III.1.2. Đối tượng bị tác động                                                                             
 
............................................................................
    
 43
 III.1.3. Đánh giá tác động                                                                                    
 
...................................................................................
    
 43
 III.2. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN KHAI THÁC MỎ                      
 
.....................
    
 50

 III.2.1. Nguồn tác động                                                                                       
 

......................................................................................
    
 51
 III.2.2. Đối tượng bị tác động                                                                             
 
............................................................................
    
 52
 III.2.3. Đánh giá tác động                                                                                    
 
...................................................................................
    
 52
III.3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN HOÀN PHỤC MÔI TRƯỜNG
  64
   

 III.3.1. Tác động do phát sinh chất thải rắn                                                       
 
......................................................
    
 64
 III.3.2. Tác động do nước mưa chảy tràn:                                                          
 
........................................................
    
 65
 III.4. SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG                                                                                          
 
.........................................................................................

    
 66

 III.4.1. Tai nạn lao động                                                                                     
 
....................................................................................
    
 66
 III.4.2. Các sự cố, rủi ro có thể xảy ra trong quá trình vận hành mỏ như:        
   66
.......
    
III.5. NHẬN XÉT VỀ  MỨC ĐỘ  CHI TIẾT, ĐỘ  TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ 

ii


 TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG                                                                               
 
..............................................................................
    
 67

III.5.1. Đánh giá đối với các tính toán về lưu lượng, nồng độ và khả năng phát  
 tán khí độc hại và bụi                                                                          
 
.........................................................................
    
 67
 III.5.2. Đánh giá đối với các tính toán về phạm vi tác động do tiếng ồn          

 
.........
    
 68
 III.5.3. Đánh giá đối với các tính toán về khoảng cách an toàn do sóng chấn   .  68
.    
III.5.4. Đánh giá đối với các tính toán về  tải lượng, nồng độ  và phạm vi phát 
 tán các chất ô nhiễm trong nước thải                                                 
 
...............................................
    
 68
CHƯƠNG IV:   BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG 
 NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG                          
 
.........................
    
 70
 IV.1. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC                                  
 
.................................
    
 70

 IV.1.1. Trong giai đoạn xây dựng cơ bản                                                          
 
.........................................................
    
 70
 IV.1.2. Các biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn khai thác                              

 
.............................
    
 73
 IV.2. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG                                            
 
...........................................
    
 81

 IV.2.1. Phòng chống cháy nổ                                                                              
 
.............................................................................
    
 81
 IV.2.2. Phòng chống sạt lở moong khai thác                                                      
 
....................................................
    
 82
 IV.2.3. Khắc phục sự cố môi trường                                                                 
 
................................................................
    
 82
 IV.3. ĐÓNG CỬA MỎ VÀ PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG                                              
 
.............................................
    
 83


 IV.3.1. Đóng cửa mỏ                                                                                           
 
..........................................................................................
    
 83
 IV.3.2. Phục hồi môi trường                                                                               
 
..............................................................................
    
 83
CHƯƠNG V:   CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI 
 TRƯỜNG                                                                                        
 
.......................................................................................
    
 85
 V.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG                                                      
 
.....................................................
    
 85

 V.1.1. Mục tiêu và nguyên tắc của chương trình quản lý                                  
 
................................
    
 85
 V.1.2. Danh mục các công trình xử lý môi trường                                             
 

............................................
    
 85
 V.1.3. Chương trình quản lý môi trường                                                            
 
...........................................................
    
 86
 V.2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG                                                    
 
...................................................
    
 99

 V.2.1. Muc tiêu cua ch
̣
̉
ương trinh
̀                                                                         
 
.......................................................................
    
 99

iii


 V.2.2. Cơ chế phản hồi, sửa đổi và bổ sung                                                      
 
.....................................................

    
 99
 V.2.3. Cơ quan giám sát môi trường                                                                   
 
..................................................................
    
 99
 V.2.4. Chương trình giám sát môi trường                                                           
 
..........................................................
    
 99
 CHƯƠNG VI:   THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG                                     
 
....................................
    
 103
   KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT                                                        
 
.......................................................
    
 105
   PHỤ LỤC    
   108
   
DANH MỤC BẢNG BIỂU
BẢNG I.1. BẢNG TOẠ ĐỘ CÁC ĐIỂM GÓC HỆ TOẠ ĐỘ VN2000..............7
BẢNG I.2. TỔNG HỢP TỶ LỆ ĐÁ THÀNH PHẨM..........................................9
BẢNG I.3. DANH MỤC CÁC THIẾT BỊ KHAI THÁC....................................11
BẢNG I.4. THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA TUYẾN ĐƯỜNG VẬN CHUYỂN...11

 BẢNG I.5. KHỐI LƯỢNG XÂY DỰNG CỦA TUYẾN ĐƯỜNG VẬN 
CHUYỂN SỐ 1...............................................................................12
BẢNG I.6. KHỐI LƯỢNG XÂY DỰNG CỦA TUYẾN ĐƯỜNG VẬN 
CHUYỂN SỐ 2                                                                                      
.........................................................................................................12
BẢNG I.7. TỔNG HỢP CÁC THÔNG SỐ NỔ MÌN Ở TẦNG KHAI THÁC17
BẢNG I.8. THÔNG SỐ CHỦ YẾU CỦA TRẠM NGHIỀN SÀNG CÔNG 
SUẤT 120M3/H..............................................................................18
BẢNG I.9. CƠ CẤU ĐẤT SỬ DỤNG ĐẤT KHU CHẾ BIẾN, VĂN PHÒNG18
BẢNG I.10. THỜI GIAN XÂY DỰNG ...............................................................20

iv


BẢNG I.11. NHÂN LỰC BỐ TRÍ TRONG KHAI THÁC MỎ.........................20
BẢNG II.12. LƯỢNG MƯA TRONG CÁC THÁNG VÀ NĂM (ĐƠN VỊ MM)
.........................................................................................................28
BẢNG II.13. BẢNG TỔNG HỢP MỘT SỐ YẾU TỐ THỜI TIẾT TRONG 
NĂM 2008, 2009.............................................................................29
BẢNG II.14. TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 
KHÔNG KHÍ.................................................................................31
BẢNG II.15. TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐO ỒN...................................................33
BẢNG II.16. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT.............33
BẢNG II.17. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NƯỚC NGẦM......................................34
BẢNG II.18. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐẤT........................................................35
BẢNG III.19. NHỮNG NGUỒN PHÁT SINH CHẤT THẢI TỪ CÁC HOẠT 
ĐỘNG CỦA DỰ ÁN.....................................................................41
BẢNG III.20. TẢI LƯỢNG KHÍ THẢI TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG 
CƠ BẢN.........................................................................................46
BẢNG III.21. KHỐI LƯỢNG CHẤT Ô NHIỄM SINH RA DO MỖI NGƯỜI 

HÀNG NGÀY ................................................................................47
BẢNG III.22. TẢI LƯỢNG Ô NHIỄM TRONG NƯỚC THẢI SINH HOẠT 
CỦA MỎ TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG CƠ BẢN...........47
BẢNG III.23. THÀNH PHẦN RÁC THẢI SINH HOẠT..................................49
BẢNG III.24. NGUỒN PHÁT SINH KHÍ BỤI TRONG GIAI ĐOẠN KHAI 

v


THÁC..............................................................................................51
BẢNG III.25. TẢI LƯỢNG BỤI TRONG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN.......52
BẢNG III.26. TẢI LƯỢNG Ô NHIỄM SINH RA DO ĐỐT NHIÊN LIỆU VÀ 
NỔ MÌN TRONG 1 NĂM.............................................................54
BẢNG III.27. NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT Ô NHIỄM TƯ KHÍ THẢI ĐỘNG CƠ 
TRONG GIAI ĐOẠN KHAI THÁC............................................56
BẢNG III.28. SỰ THAY ĐỔI ĐỘ ỒN THEO KHOẢNG CÁCH....................57
BẢNG III.29. TẢI LƯỢNG Ô NHIỄM TRONG NƯỚC THẢI SINH HOẠT 
GIAI ĐOẠN KHAI THÁC............................................................60
BẢNG III.30. LƯỢNG DẦU THẢI PHÁT SINH TỪ QUÁ TRÌNH BẢO 
DƯỠNG MÁY MÓC, PHƯƠNG TIỆN:.....................................62
BẢNG III.31. CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH CẦN THÁO DỠ.................64
BẢNG III.32. KHỐI LƯỢNG VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CÁC HẠNG 
MỤC CÔNG TRÌNH CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG 
KHU CHẾ BIẾN VÀ NHÀ VĂN PHÒNG...................................65
BẢNG IV.33. NỒNG ĐỘ NƯỚC THẢI SAU XỬ LÝ BẰNG BỂ BASTAF....76
BẢNG IV.34. NỒNG ĐỘ NƯỚC THẢI SAU XỬ LÝ BẰNG HỒ LẮNG......78
BẢNG V.35. DANH MỤC, DỰ TOÁN  CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ Ô 
NHIỄM MÔI TRƯỜNG...............................................................86
BẢNG V.36. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ Ô NHIỄM 
MÔI TRƯỜNG..............................................................................86


vi


BẢNG V.37. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ..........................88
BẢNG V.38. DỰ TOÁN KINH PHÍ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG TRONG 
GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG CƠ BẢN VÀ NĂM ĐẦU TRONG 
GIAI ĐOẠN KHAI THÁC .........................................................101

DANH MỤC CÁC HÌNH

HÌNH I.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ KHU VỰC DỰ ÁN.....................................................8
HÌNH I.2. SƠ ĐỒ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ KHAI THÁC.....................10
HÌNH I.3. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ MÁY NGHIỀN ĐÁ.......................................18
HÌNH I.4. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT......................................20
HÌNH I.5. TỔNG MẶT BẰNG SAU KHI KẾT THÚC XÂY DỰNG CƠ BẢN
.........................................................................................................22
HÌNH I.6. MẶT BẰNG KHU VĂN PHÒNG VÀ TRẠM NGHIỀN SÀNG.....23
HÌNH II.7. SƠ ĐỒ CÁC VỊ TRÍ LẤY MẪU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG MÔI 
TRƯỜNG.......................................................................................37
HÌNH IV.8. CẤU TẠO BỂ TỰ HOẠI CẢI TIẾN BASTAF.............................76

vii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ATTP
BHYT
BTNMT

BVMT
ĐTM 
KHHGĐ
LK
QCVN
THCS
TCVN
TCXDVN 
UB MTTQ 
UBND
WB
WHO
XDCB

An toàn thực phẩm
Bảo hiểm y tế
Bộ Tài nguyên và Môi trường
Bảo vệ môi trường
Đánh giá tác động môi trường
Kế hoạch hóa gia đình
Lỗ khoan
Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam
Trung học cơ sở
Tiêu chuẩn Việt Nam
Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam 
Ủy ban Mặt trận tổ quốc
Ủy ban Nhân dân
Ngân hàng thế giới
Tổ chức Y tế thế giới
Xây dựng cơ bản


viii


MỞ ĐẦU
1. Xuất xứ Dự án
Hiện nay trên thị  trường Việt Nam, đá vôi là vật liệu không thể  thiếu trong  
các công trình xây dựng dân dụng, xây dựng công nghiệp, làm cầu, đường giao 
thông và xây dựng các công trình thuỷ lợi. Nhu cầu về đá vôi làm vật liệu xây dựng 
thông thường ngày càng tăng cao trong các năm gần đây. 
Để đáp ứng nhu cầu đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường phục vụ các 
công trình xây dựng và các ngành Công nghiệp khác của tỉnh Hà Nam và các tỉnh lân  
cận. Công ty CP Đầu tư và Phát triển Bắc Hà lập Dự án đầu tư khai thác, chế biến  
đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường tại Núi Hải Phú, xã Thanh Hải, xã Thanh 
Nghị, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam. Dự  án được trình Sở  Tài nguyên và Môi  
trường tỉnh Hà Nam để xin làm các thủ tục cấp Giấy phép thăm dò, khai thác đá vôi.
Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam có quyết định số 122/GP­UBND ngày 06 tháng  
8 năm 2010, cho phép công ty CP đầu tư    tư  và phát triển Bắc Hà được thăm dò 
khoáng sản vật liệu xây dựng thông thường tại mỏ núi Hải Phú thuộc địa phận xã 
Thanh Hải và xã Thanh Nghị, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam.
Bên cạnh đó, Công ty CP đầu tư  tư và phát triển Bắc Hà  tiến hành lập báo 
cáo thiết kế  khai thác mỏ  và báo cáo đánh giá tác động môi trường theo đúng quy  
định của nhà nước tại nghị  định 80/CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ  về  việc quy 
định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường.
Báo cáo đánh giá tác động môi trường giúp cho Chủ  đầu tư  có những thông 
tin cần thiết để  lựa chọn các giải pháp tối  ưu về  công nghệ  thiết kế  mỏ  hay quá 
trình vận hành, khai thác mỏ  nhằm khống chế, giảm thiểu ô nhiễm tới mức nhỏ 
nhất nhằm bảo vệ  môi trường và sức khoẻ  của công nhân cũng như  môi trường 
sống của người dân vùng lân cận. Báo cáo này cũng là cơ sở để các cơ quan quản lý  
môi trường của địa phương xem xét và phê duyệt dự án.

2. Căn cứ  pháp luật và kỹ  thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi 
trường (ĐTM)
2.1. Căn cứ pháp luật 
­ Luật Bảo vệ  môi trường (BVMT) được Quốc hội nước CHXHCN Việt 
Nam thông qua ngày 29/11/2005;
1


­ Luật Khoáng sản năm 1996;
­ Luật sửa đổi bổ  sung một số điều Luật Khoáng sản được thông qua năm 
2005;
Luật Xây dựng năm 2003;
­ Nghị định 80/2006/NĐ­CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về  việc quy định 
chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường;
­ Nghị  định 117/2009/NĐ­CP ngày 31/12/2009 của Chính phủ  quy định xử 
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
­ Nghị  định 21/2008/NĐ­CP về  sửa đổi bổ  sung một số điều của Nghị  định  
số  80/2006/NĐ­CP ngày 09/8/2006  của   Chính  phủ   về  việc   quy  định  chi tiết  và  
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
­ Nghị  định số  59/2007/NĐ­CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ  về  quản lý 
chất thải rắn;
­ Nghị  định số  174/2007/NĐ­CP ngày 20/11/2007 của Chính phủ  về  phí bảo 
vệ môi trường đối với chất thải rắn;
­ Nghị  định 177/2009/NĐ­CP ngày 31/12/2009 của Chính phủ  quy định xử 
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
­   Nghị   định   160/2005/NĐ­CP   ngày   27/12/2005   hướng   dẫn   thi   hành   Luật  
Khoáng sản;
­ Nghị định số 63/2008/NĐ­CP ngày 13 tháng 5 năm 2008 của Chính phủ  về 
việc nộp phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản rắn;
­ Thông tư  số  05/2008/TT­BTNMT ngày 08 tháng 12 năm 2008 của Bộ  Tài 

nguyên và Môi trường hướng dẫn về  đánh giá tác động môi trường chiến lược,  
đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường;
Quyết định số 155/1999/QĐ ­ TTG ngày 16/7/1999 ban hành quy chế quản lý 
chất thải nguy hại;
­ Quyết định số  22/2006/QĐ ­ BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ  Tài nguyên 
và Môi trường về việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường;
­ Quyết định số 155/1999/QĐ ­ TTG ngày 16/7/1999 ban hành quy chế quản 
lý chất thải nguy hại;
2


­ Quyết định số 876/2005/QĐ ­ UBND ngày 01 tháng 6 năm 2005 của UBND 
tỉnh Hà Nam về việc Ban hành quy định ký quỹ phục hồi môi trường trong khai thác 
khoáng sản;
­ Quyết định số  71/2008/QĐ ­ TTG ngày 25/5/2008 về  ký quỹ  cải tạo phục  
hồi môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản;
­ Quyết định 03/2008/QĐ­UBND ngày 16 tháng 01 năm 2008 của Ủy ban nhân  
dân tỉnh Hà Nam về việc ban hành quy định BVMT trên địa bàn tỉnh Hà Nam;
­ Quyết định số 33/2009/QĐ­UBND ngày 31 tháng 12 năm 2009 của  Ủy ban  
nhân dân tỉnh Hà Nam về ban hành quy định quản lý chất thải rắn và nước thải trên 
địa bàn tỉnh.
2.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam
­ Quy chuẩn QCVN 08: 2008/BTNMT ­ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất  
lượng nước mặt;
­ QCVN 09:2008/BTNMT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước  
ngầm;
­ Quy chuẩn QCVN 14: 2008/BTNMT ­ Quy chuẩn kỹ  thu ật qu ốc gia v ề 
nước thải sinh hoạt;
­   QCVN   05:2009/BTNMT.   Quy   chuẩn   kỹ   thuật   quốc   gia   về   chất   lượng  
không khí xung quanh;

­ TCVN 5949 ­ 1998: Giới hạn tối đa cho phép tiếng  ồn khu vực công cộng  
và dân cư;
­ TCVN 5502 ­ 2003: Nước cấp sinh hoạt ­ yêu cầu chất lượng;
­ QĐ 3733/2002/BYT: Tiêu chuẩn vệ sinh lao động.
2.3. Các tài liệu kỹ thuật dùng để xây dựng báo cáo
­ Báo cáo thiết kế  cơ  sở  Dự  án “Đầu tư  khai thác, chế  biến đá vôi làm vật 
liệu xây dựng thông thường tại Núi Hải Phú, xã Thanh Hải, Thanh Nghị, huyện  
Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam” do Công ty TNHH tư vấn xây dựng Hà Nam thành lập.
­ Tài liệu về  kinh tế xã hội năm 2010 của xã Thanh Hải và xã Thanh Nghị,  
huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam
­ Niên giám thống kê tỉnh Hà Nam các năm  2006, 2007, 2008, 2009. Cục 
thống kê Hà Nam.
3


­ Các tài liệu khảo sát và điều tra hiện trạng môi trường tự nhiên vùng Dự án 
do tập thể các cán bộ của Viện Địa chất – Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam  
thực hiện năm 2010 gồm:
-

Số liệu đo đạc về chất lượng không khí;

-

Số liệu đo ồn;

-

Số liệu về môi trường nước ngầm;


-

Số liệu về môi trường đất;

3. Các phương pháp nghiên cứu
3.1. Phương pháp luận 
Việc lập báo cáo ĐTM của một dự  án là nghiên cứu, phân tích một cách có 
cơ  sở  khoa học những tác động lợi hoặc hại do hoạt động phát triển có thể  mang 
lại cho môi trường kinh tế ­ xã hội nhân văn, tài nguyên sinh vật nơi thực hiện các 
hoạt động phát triển. Qua đó phân tích các nhân tố chịu tác động, tính chất, quy mô, 
cường độ các tác động, sự diễn biến theo thời gian và không gian, mối liên hệ giữa  
các nhân tố nhằm đề xuất các phương án xử  lý giảm thiểu tác động có hại tới môi 
trường.
3.2. Phương pháp đánh giá
Phương pháp thống kê: là phương pháp đơn giản song rất cần thiết trong  
bước đánh giá sơ  bộ  tác động môi trường nhằm xác định các đặc trưng của chuỗi 
số liệu tài nguyên ­ môi trường thông qua: 
­ Điều tra, khảo sát, lấy mẫu ngoài thực địa và phân tích mẫu trong phòng thí  
nghiệm, xác định các thông số về hiện trạng chất lượng môi trường không khí, môi 
trường nước, đất, tiếng ồn; so sánh kết quả đo đạc với Tiêu chuẩn, Quy chuẩn Môi 
trường Việt Nam để đánh giá hiện trạng ô nhiễm;
­ Điều tra xã hội học được tiến hành bằng cách phỏng vấn lãnh đạo và nhân 
dân địa phương khu vực Dự  án, lập các phiếu điều tra môi trường nhằm lựa chọn  
các thông số chủ yếu liên quan đến kinh tế ­ xã hội vùng thực hiện dự án;
Phương pháp mô hình toán: được sử  dụng để  dự  báo mức độ  và phạm vi ô 
nhiễm môi trường không khí và tiếng ồn; 
Phương pháp đánh giá nhanh: Các phương pháp đánh giá nhanh do tổ  chức y 
tế thế giới (WHO) thiết lập được dựa trên cơ sở hệ số ô nhiễm nhằm ước tính tải 
4



lượng các chất ô nhiễm sinh ra khi hoạt động khai thác đá.
Phương pháp lập bảng kiểm tra: Bảng kiểm tra được áp dụng để định hướng 
nghiên cứu, bao gồm danh sách các yếu tố  có thể  tác động đến môi trường và các  
ảnh hưởng hệ quả  trong các giai đoạn sản xuất. Bảng kiểm tra cho phép xác định  
định tính tác động đến môi trường do các tác nhân khác nhau trong quá trình vận 
hành sản xuất đến hệ sinh thái, chất lượng môi trường và kinh tế ­ xã hội trong khu 
vực.
Phương pháp so sánh: Dùng để  đánh giá mức độ  ô nhiễm của dự  án trên cơ 
sở các thông số ô nhiễm của các cơ sở đang hoạt dộng có công nghệ tương tự như 
dự án. Đây là một phương pháp thường được sử dụng trong ĐTM.

4. Tổ chức thực hiện lập báo cáo ĐTM
Cơ quan tư vấn lập báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường (ĐTM): Viện Địa Chất  
– Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. 
Báo cáo ĐTM được thành lập bởi các cán bộ Viện Địa chất phối hợp với Công ty  
CP Đầu tư và Phát triển Bắc Hà gồm các thành viên trong danh sách dưới đây:
TT

Họ và Tên

Học vị

1

Đinh   Văn   Thuận   (chủ 

TS

Chuyên môn


Ghi chú

Địa chất môi trường

1

Kinh tế

2

nhiệm)
2

Nguyễn Thị Nga

Cử nhân

3

Vũ Văn Hà

ThS

Địa chất môi trường

1

4


Mai Thành Tân

TS

Địa lý môi trường

1

5

Nguyễn Trọng Tấn

ThS

Địa chất

1

6

Trịnh Thị Thanh Hà

Cử nhân

Môi trường

1

7


Nguyễn Văn Tạo

Cử nhân

Địa chất môi trường

1

8

Đông Thu Vân

Cử nhân

Môi trường

1

9

Phan Văn Hùng

Cử nhân

Môi trường

1

Ghi chú: (1) : Viện Địa chất;   (2): Công ty CP Đầu tư và Phát triển Bắc Hà 


Để  hoàn thành báo cáo “Đánh giá tác động môi trường Dự  án “Đầu tư  khai  
thác, chế biến đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường tại Núi Hải Phú, xã Thanh 
Hải, Thanh Nghị, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam”, chúng tôi đã tiến hành nghiên  
cứu toàn bộ những tài liệu về môi trường nền khu vực Dự án và tiến hành khảo sát 
5


thực địa bổ sung theo diện tích thiết kế của Dự án, lấy mẫu và phân tích các yếu tố 
môi trường cơ sở, xử lý số liệu, phân tích và lập báo cáo.

6


CHƯƠNG I:  MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
I.1.

TÊN DỰ ÁN
Dự  án: “Đầu tư  khai thác,  chế  biến  đá vôi làm vật liệu xây dựng thông  

thường tại Núi Hải Phú, xã Thanh Hải, Thanh Nghị, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà  
Nam.” 
I.2.

CHỦ DỰ ÁN

Tên cơ quan chủ dự án:  Công ty CP Đầu tư và Phát triển Bắc Hà 
Địa chỉ: xã Thanh Nghị, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam 
Điện thoại: 0351.888.246
Giám đốc công ty: Nguyễn Thị Nga
I.3.


VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN
Dự   án  “Đầu   tư   khai  thác,   chế   biến  đá   vôi  làm  vật  liệu   xây  dựng   thông 

thường tại Núi Hải Phú, xã Thanh Hải, Thanh Nghị, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà  
Nam” (sau đây gọi tắt là Dự án). Dự án , có vị trí tại núi Hải Phú thuộc địa phận 2  
xã Thanh Hải và Thanh Nghị, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, nằm trong tờ  bản 
đồ địa hình tỷ lệ 1: 10.000 hệ toạ độ HN­72.
Dự án có diện tích là 12,5ha và được khống chế bởi các điểm tọa độ theo hệ 
toạ độ VN.2000 kinh tuyến trục 1050, múi chiếu 30 như sau:
Bảng I.1. Bảng toạ độ các điểm góc hệ toạ độ VN2000

Hệ toạ độ VN2000 , kinh tuyến trục 1050, múi 
TT

chiếu 30
X (m)

Y (m)

1

2256 420.47

592 380.64

2

2256 506.87


592 791.60

3

2256 255.66

592 882.43

4

2256 106.49

592 474.22

7


Hình I.1. Vị trí địa lý khu vực dự án

8


NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN

I.4.

I.4.1. Quy mô mỏ
+ Trữ lượng mỏ
Trữ  lượng mỏ  được tính theo phương pháp mặt cắt song song nằm ngang 
theo từng khối trữ lượng là hợp lý mỗi mặt cắt cách nhau 10m.

­ Trữ  lượng  địa chất  tính  ở  cấp 121 là:  7.226.436  m3  đá vôi nguyên liệu 
khoáng.
­ Trữ lượng khai thác: 5 781 149 m3.
+ Công suất khai thác:
-

Công suất khai thác: Aq = 204.000 x 1,1 = 224.400 m3/năm

-

Công suất của công đoạn xúc bốc, vận tải: 204.000 m3/năm

-

Công suất cho công đoạn khoan: 224.400 m3/năm

-

Sản lượng khai thác hàng năm của mỏ là 200.000 m3 đá nguyên khai/năm

-

Khối lượng đá đưa về trạm nghiền sàng đá: 300.000 m3/năm.

-

Phương án sản phẩm tính chủ yếu nghiền lấy đá dăm 10 – 20 mm
Bảng I.2. Tổng hợp tỷ lệ đá thành phẩm
TT


Chủng loại

Cỡ hạt (mm)

Tỷ lệ (%)

1

Đá hộc

< 400

10

2

Đá 1x2

10 ­ 20

44

3

Đá 0,5x1

5 ­ 10

16


4

Đá mạt

0 ­ 5

20

5

Đá khác

­­­

10

+ Tuổi thọ của mỏ
Thời gian tồn tại của mỏ  (tuổi thọ  của mỏ) được xác định trên cơ  sở  trữ 
lượng đá công nghiệp trong toàn biên giới mỏ, công suất khai thác đá theo yêu cầu 
sản lượng hàng năm của trạm nghiền sàng đá, thời gian xây dựng cơ bản mỏ cũng  
như  thời gian cần thiết thực hiện công tác đóng cửa mỏ, phục hồi môi trường sau 
khai thác.
9


Sản lượng khai thác đá : A = 200.000 m3đá/năm
Thời gian tồn tại của mỏ  được tính theo công thức:
T1+ T2 + T3  = 30 năm.
Trong đó:
T1 = 1 năm (thời gian xây dựng cơ bản).

T2 = Thời gian mỏ khai thác ổn định theo công suất thiết kế
T2 = 

Vd

Vcb
Aq

= 28 năm

(Vđ; Vcb­  Trữ lượng khai thác 5.781.149 m3, khối lượng XDCB 180.906 m3)
T3 = 1 năm (thời gian phục hồi môi trường, môi sinh đóng cửa mỏ).
I.4.2.

Hệ thống và công nghệ khai thác
Áp dụng hệ thống khai thác khấu theo lớp bằng vận tải tr ực ti ếp trên tầng. 

Bạt ngọn núi tới mức đủ kích thước làm việc cho thiết bị khoan, ủi. Tiến hành phá  
đá nổ mìn tạo mặt bằng khai thác đầu tiên (bãi xúc). Đá được làm tơi bằng phương  
pháp khoan nổ mìn. Tại đây máy xúc chất tải cho ôtô vận tải về trạm nghiền sàng 
đá. Hệ thống khai thác xác định cho phương án xây dựng mỏ  là phù hợp và có tính  
khả thi cao, an toàn.
Mỏ

Khoan, nổ mìn

Xúc bốc 

Vận tải


Trạm nghiền sàng
Hình I.2. Sơ đồ dây chuyền công nghệ khai thác
10


I.4.3.

Thiết bị khai thác
 

Các thiết bị chính sử dụng trong khai thác mỏ được liệt kê dưới bảng sau
Bảng I.3. Danh mục các thiết bị khai thác
TT

Loại thiết bị­ đặc tính

Đơn vị

Số lượng

1

Máy khoan D =105 mm

Chiếc

02

2


Khoan nhỏ D = 36­42mm

Chiếc

03

3

Máy nén khí

Chiếc

02

4

Máy xúc thuỷ lực, E = 1,8

Chiếc

01

5

Ô tô tự đổ trọng tải 15 tấn

Chiếc

05


I.4.4.

I.4.5.

Chế độ làm việc
-

Mỗi ngày làm việc gồm 2 kíp, thời gian mỗi kíp là 6 giờ.

-

Khâu khoan lớn (lần 1), khoan nhỏ, phá đá quá cỡ: 260 ngày/năm

-

Khâu xúc, vận chuyển, gạt: 300 ngày/năm

Phương án mở vỉa

I.4.5.1.  Xây dựng tuyến đường vận chuyển số 1 (lên bãi xúc số 1)
Tuyến đường vận chuyển này được xây dựng từ  mức +10m phía Đông Nam 
khu khai thác đến cao độ +110m (bãi xúc số 1).
Bảng I.4. Thông số cơ bản của tuyến đường vận chuyển
TT

Đơn vị

Số lượng

­ Điểm đầu


M

+10

­ Điểm cuối

M

+110

2

Chiều dài tuyến đường

M

1.272,76

3

Dộ dốc dọc

%

0   11

4

Chiều rộng

­ Nền

M

9

­ Mặt

M

7

Bán kính cong nhỏ nhất

M

15

1

5

Tên thông số
Cao độ khống chế

11


6


Góc nghiêng mái taluy đào

độ

75

Bảng I.5. Khối lượng xây dựng của tuyến đường vận chuyển số 1
TT
I

Tên thông số

Đơn vị

Số lượng

Thi công nền

1.1

­ Chặt cây phát tuyến đường

M2

15.273

1.2

­ Đào đá tương đương đá cấp III


M3

107.930,78

1.3

­ Đắp nền đường K = 0,95

M3

2.086,19

1.4

­ Xúc, ủi đá xuống sườn núi

M3

75.551,55

II

Thi công mặt

2.1

Đào khuôn đường, tương đương đá cấp III

M3


1.871,51

Làm   mặt đường đá dăm cấp phối 2 lớp, mỗi lớp  

M2

2.2

sau khi lu lèn chặt đạt K = 0,98 dày 20 cm

III

Các công trình phụ khác

3.1

Cọc tiêu

cái

9.357,54

90

I.4.5.2. Xây dựng tuyến đường vận chuyển số 2 (lên bãi xúc số 2)
Tuyến đường vận chuyển  này  được xây dựng từ  mức +92m (nối từ  đường  
vận chuyển số 1) đến cao độ +100m (bãi xúc số 2).
Bảng I.6. Khối lượng xây dựng của tuyến đường vận chuyển số 2
TT
I


Tên thông số

 

Đơn vị

Số lượng

Thi công nền

1.1

­ Chặt cây phát tuyến đường

M2

960

1.2

­ Đào đá tương đương đá cấp III

M3

3.669,92

1.3

­ Đắp nền đường K = 0,95


M3

33,12

1.4

­ Xúc, ủi đá xuống sườn núi

M3

2.568,94

II

Thi công mặt

2.1

Đào khuôn đường, tương đương đá cấp III

M3

134,11

Làm   mặt đường đá dăm cấp phối 2 lớp, mỗi lớp  

M2

2.2


sau khi lu lèn chặt đạt K = 0,98 dày 20 cm

III

Các công trình phụ khác

3.1

Cọc tiêu

cái

12

670,53

05


I.4.5.3. Tuyến đường di chuyển thiết bị số 1
­ Cao độ đầu đường (cọc DT1): +110m
­ Cao độ cuối đường (cọc KT1): +120m
­ Chiều dài tuyến đường: 34,63m
­ Độ dốc dọc: 28,88%
­ Chiều rộng nền đường: 5m
­ Khối lượng đào tương đương đá cấp III : 1.052,69m3
I.4.5.4. Tuyến đường di chuyển thiết bị số 2
­ Cao độ đầu đường (cọc DT2): +100m
­ Cao độ cuối đường (cọc KT2): +110m

­ Chiều dài tuyến đường: 40,41m
­ Độ dốc dọc: 24,75%
­ Chiều rộng nền đường: 5m
­ Khối lượng đào tương đương đá cấp III : 837,99m3
I.4.5.5. Bãi bốc xúc số 1:
­ Cao độ mặt bãi : +110m
­ Chiều dài bãi xúc: 100m
­ Chiều rộng trung bình bãi xúc: 30m 
­ Khối lượng đào tương đương đá cấp III:  10.857m3
I.4.5.6. Bãi bốc xúc số 2:
­ Cao độ mặt bãi : +100m
­ Chiều dài bãi xúc: 100m
­ Chiều rộng trung bình bãi xúc: 80m 
­ Khối lượng đào tương đương đá cấp III:  30.450m3
I.4.5.7. Bạt đỉnh số 1:
­ Cao độ mặt bằng sau khi bạt: +120 m
­ Khối lượng bạt (đào) tương đương đá cấp III: 15.370,36m3

13


I.4.5.8. Bạt đỉnh số 2:
­ Cao độ mặt bằng sau khi bạt: +110m
­ Khối lượng bạt (đào) tương đương đá cấp III: 8.731,36m3
I.4.6.

Công tác nổ mìn

I.4.6.1. Chiều sâu lỗ khoan (Llk)
Chiều sâu lỗ khoan (thẳng đứng) được xác định theo công thức sau:

Llk = H1 + Lkt
Trong đó: 
­ H1, chiều cao tầng khai thác, lấy H1 = 10m
­ Lkt, chiều sâu khoan thêm, lấy Lkt = (10­20)d (d = 0,105m);  Lkt=1,5 m
Thay các giá trị vào công thức (2) ta có:
Lkt = 10 + 1,5 = 11,5 m
I.4.6.2. Đường kháng chân tầng  (W)
Đường kháng chân tầng phụ  thuộc vào mức độ  khó nổ  của đất đá mỏ  và 
đường kính , lượng thuốc nổ và được xác định như sau:
W = 38d
Đá của mỏ thuộc loại dễ nổ nên lấy:
W = 38 x 0,105 = 3,99;   Lấy W = 4m
I.4.6.3. Khoảng cách giữa các lỗ khoan trong hàng (a)
Khoảng cách giữa các lỗ khoan trong hàng xác định theo công thức sau:
a = m.w 
Trong đó: m là hệ số làm gần các lỗ khoan phụ thuộc vào mức độ khó nổ của  
đất đá mỏ, đất đá mỏ thuộc loại dễ nổ do vậy lấy m =1,0
Thay vào công thức ta có:
                                         a = 1.0 x 4,0 = 4m
I.4.6.4. Khoảng cách giữa các hàng lỗ khoan (b) :
Đề  án dự  kiến áp dụng nổ  mìn vi sai qua hành mạng tam giác đều, do vậy  
lấy khoảng cách giữa các hàng lỗ khoan  b = 0,87a            
14


           Thay vào (5) được b = 3,5m
I.4.6.5. Chỉ tiêu thuốc nổ (q) :
Đá của mỏ là đá vôi có độ cứng trung bình f = 7 ­ 8 và thuộc loại khó nổ vừa, 
do vậy lấy chỉ tiêu thuốc nổ  q = 0,35 kg/m3, chỉ  tiêu thuốc nổ  sẽ  điều chỉnh trong 
quá trình khai thác cho phù hợp.

I.4.6.6. Lượng thuốc nạp cho một lỗ khoan  (Qlk) :
­ Lượng thuốc nạp cho hàng ngoài: Qlk = q.a.W.H
­ Lượng thuốc nạp cho hàng ngoài: Qlk = q.a.b.H
Trong đó: 
q là chỉ tiêu thuốc nổ, lấy q = 0,35 kg/m3
a là khoảng cách giữa các lỗ khoan lấy a =4m
W là đường kháng chân tầng, lấy w = 4m
 

H là chiều cao tầng khai thác, lấy H = 10m
Thay các giá trị vào công thức ta có:
Qlk = 0,35 x 4.0 x 4 x 10 = 56 kg/lỗ khoan

       ­ Lượng thuốc nạp cho hàng trong: Qlk = q.a.b.H    
Qlk = 0,35 x 4.0 x 3,5 x 10 = 49 kg/lỗ khoan

       

I.4.6.7. Chiều dài nạp thuốc (Lt) :
Chiều dài nạp thuốc trong lỗ khan được xác định theo công thức sau:
Lt =   

Qlk
p

Trong đó:  p Là lượng thuốc nạp trong 1m lỗ khoan.
P = 

4


d2

     Trong đó: 
                   là mật độ thuốc nạp trong lỗ khoan lấy   = 900kg/m3
       d là đường kính lượng thuốc , lấy d = 0,105m
thay vào công thức (9) ta có: 
15


2

3.14 x0,105
P = 
x900 7,789kg / m
4
Thay giá trị Qlk và P vào công thức (8) ta cố: 
Lt1 =   

56
7,8

7,2m     tương tự lt2 = 6,2m

I.4.6.8. Chiều dài bua   ( Lb) :
Chiều dài nạp bua được xác định như sau:
Lb1 = Llk ­ L1 = 11,5 ­ 7,2 = 4,0m, tương tự Lb2= 5,2m
Theo điều kiện an toàn (tránh phụt bua chiều dài bua tối thiểu > 20d (>2,1m)  
hoặc 0.5w (>2,0m). Như vậy chiều dài bua theo tính toán ở trên đảm bảo điều kiện  
an toàn khi nổ không bị phụt bua.
I.4.6.9. Khối lượng đá phá ra của 1 lỗ khoan (Vlk)

Khối  lượ ng  trung   bình  đá   nổ   ra   của   một   lỗ   khoan  đượ c   xác   đị nh  theo 
công thức sau:
V LK

ax

w b
xH
2

4x

4 3,5
x10 150m 3
2

I.4.6.10. Suất phá đá (S)
Suất phá đá được xác định theo công thức sau: 
S = 

Vlk
Llk

150
11,5

13,0m 3 / m

I.4.6.11. Xác định lượng thuốc nổ trong 1 lần nổ
Dự  kiến nổ  10 lỗ/hàng tương đương 40m dài. Vậy lượng thuốc nổ  trong 1  

lần nổ như sau:
Q0 = 10 x 56 + 10 x 2 x 49 = 1.540 kg
Trong đó:
56 là khối lượng mìn trong lỗ của hàng ngoài.
49 là khối lượng mìn trong lỗ của hàng trong.
10 là số lỗ mìn trong hàng.
I.4.6.12. Xác định lượng thuốc nổ hàng năm
Khối lượng thuốc nổ để làm tơi và phá vỡ đất đá là:
16


Qtl = Vđn.qđ  = 224.400 x 0,35 = 78.540 kg/năm
Trong đó:
Vđn­ Khối lượng đất đá nguyên khối cần khoan nổ, 224.400 m3/năm
qđ ­ Chỉ tiêu thuốc nổ đơn vị, 0,35 kg/m3
Kể  cả  thuốc nổ  để  phá mô chân tầng, đá quá cỡ, lượng thuốc nổ  sử  dụng  
hàng năm tại khu mỏ: Qtn = 1,05.Qtl = 82.467 kg   82,5 tấn.
Bảng I.7. Tổng hợp các thông số nổ mìn ở tầng khai thác
TT

Thông số

1 Chiều cao tầng
2 Đường kính lỗ khoan
3 Đường cản chân tầng
4 Chiều sâu khoan thêm
5 Khoảng cách giữa các lỗ
6   Khoảng cách giữa các hàng
7
8

9
10
11
12
13

14
I.4.7.

Công thức

Đơn vị 

Giá trị

H
d = f(d0)
W = (40 45)d
lth = ( 10 20)d
a = mW

tính
M
Mm
M
M
M
M

10

105
4,0
1,5
4,0
3,5

b = a.

Lượng thuốc chỉ tiêu
Lượng thuốc cho 1 lỗ
Chiều cao cột thuốc
Chiều cao cột bua thực tế
Phương pháp nổ
KL thuốc nổ trong 1 năm
Khoảng cách an toàn khi nổ mìn:

3
2

q
Q1 , (Q2)
Lth 
Lbt

kg/m3
Kg
M
M
Vi sai điện
kg/năm


0,35
56, (49)
7,2(6,2)
3,8(4,8)
82.467

­ Đối với người

m

300

­ Đối với công trình
Chu kỳ nổ mìn

m
Ngày

150
7

Công nghệ chế biến khoáng sản

Công tác nghiền sàng, sử dụng trạm nghiền sàng công suất 120 m3 /h, theo sơ 
Nghiền thô
Máng chứa đá
đồ quy trình công nghệ sau:

  

Nghiền Roto

             
Sàng 

17

Đá mạt

Đá 0,5x1

Đá 1x2

Đá 2x4

Đá base

Đá subbase


×