Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Bài thuyết trình nhóm: Báo cáo vai trò và ứng dụng các biện pháp canh tác trong IPM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 23 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
  

BÁO CÁO
 VAI TRÒ VÀ ỨNG DỤNG CÁC BIỆN 
PHÁP CANH TÁC TRONG IPM
Giáo viên hướng dẫn
PGs. Ts .Trần Vũ Phến

21/09/2016

Sinh viên thực hiện (Nhóm 1)
Nguyễn Trường Thi
B1307881
Hồ Quyết Thắng 
B1307880
Phan Vạn Khánh 
B1307838
Đinh Gia Khương 
B1307842
Nguyễn Thị Hường 
B1307734
Nguyễn Nhật Đang
B1307721
Mai Quốc Tuy 
B1307543
Phạm Minh Lý
B1307850
Tống Trần Thạch Thảo 
B1504833




NỘI DUNG
1   KHÁI NIỆM BPCT
2  VAI TRÒ BPCT TRONG BVTV
3  ƯU ­  NHƯỢC ĐIỂM BPCT
4
5
6

YÊU CẦU BPCT
ỨNG DỤNG BPCT TRONG IPM

TÀI LIỆU THAM KHẢO 


KHÁI NIỆM BPCT TRONG IPM
BPCT  (hay  kĩ  thuật  canh  tác)  bao  gồm  tất  cả  các  hoạt 
động  của  con  người  có  liên  quan  tới  việc  trồng  cây  nông 
nghiệp, bắt đầu từ lúc gieo hạt đến thu hoạch mùa màng.

Làm đất

Tống Trần Thạch Thảo
B1504833

Xen canh


KHÁI NIỆM BPCT TRONG IPM 

(tt)
BPCT trong IPM là nhóm biện pháp kỹ thuật nhằm tạo 
ra các điều kiện sinh thái thuận lợi cho sinh trưởng và phát 
triển  của  cây  trồng  cũng  như  các  thiên  địch  tự  nhiên  của 
dịch  hại  và  không  thuận  lợi  cho  sự  phát  sinh,  phát  triển, 
tích lũy và lây lan của dịch hại.

Mô hình bẫy
cây trồng
Tống Trần Thạch Thảo
B1504833


VAI TRÒ CỦA BPCT TRONG 
BVTV
BPCT  là  phương  pháp  cơ  bản,  mang  ý  nghĩa  tích 
cực,  đơn  giản,  dễ  làm,  ít  tốn  kém  nhưng  mang  lại 
hiệu quả rõ rệt.
BPCT  là  một  bộ  phận  rất  quan  trọng  không  thể 
thiếu được trong hệ thống IPM trên bất kỳ một loại 
cây trồng nào.
IPM

Hồ Quyết Thắng 
B1307880

BPCT


ƯU – NHƯỢC ĐIỂM CỦA BPCT 

TRONG IPM
Ưu điểm:

 Ít tốn kém chi phí
 Dễ áp dụng, không gây tính kháng thuốc
 Dễ dàng kết hợp với các biện pháp khác
 Hiệu quả mang tính tích lũy và lâu dài

Phan Vạn Khánh 
B1307838


ƯU – NHƯỢC ĐIỂM CỦA BPCT 
TRONG IPM
Nhược 
điểm:

Mang tính phòng ngừa
Không phải lúc nào cũng áp dụng được
  Không  triệt  để  vì  trên  cây  trồng  có  nhiều  dịch 
hại
Những  hiểu  biết  của  nông  dân  về  sinh  học  và 
sinh thái dịch hại còn hạn chế
 Tốn nhiều thời gian và công lao động


YÊU CẦU CỦA BPCT TRONG 
IPM
 Phải  tạo  được  điều  kiện  sinh  thái  thuận  lợi 
cho cây trồng 

 Làm thay đổi điều kiện không thuận lợi cho 
dịch hại.
 Tạo  điều  kiện  môi  trường  thuận  lợi  cho 
thiên địch.
 Phải  đáp  ứng  yêu  cầu  của  sản  phẩm  nông 
sản sạch.
Đinh Gia Khương 
B1307842


ỨNG DỤNG CỦA BPCT TRONG 
IPM
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Thời vụ gieo trồng
Mật độ gieo sạ
Làm đất – vệ sinh đồng ruộng
Luân canh – xen canh
Chọn giống khỏe
Sử dụng phân bón hợp lý
Quản lí nước và tưới tiêu hợp lý
Bẩy cây trồng



THỜI VỤ GIEO TRỒNG
 Thời vụ gieo trồng thích hợp là thời vụ thuận 
lợi cho việc gieo trồng.
 Tùy  vào  điều  kiện  thời  tiết  khí  hậu,  đặc 
điểm  phát  sinh  và  phá  hại  của  các  dịch  hại 
chính  trên  từng  cây  trồng  ở  địa  phương,  tập 
quán,kinh nghiệm trồng trọt của nông dân địa 
ph­ương
Nguyễn Trường Thi
B1307881


THỜI VỤ GIEO TRỒNG
Ví dụ : gieo sạ né rầy

Đặt bẩy đèn theo 
dõi mật số rầy nâu

guyễn Trường Thi
B1307881

Xác định thời điểm gieo 
sạ né rầy đồng loạt


MẬT ĐỘ GIEO TRỒNG THÍCH 
HỢ P
Căn cứ vào: 
Tình hình sâu bệnh, cỏ dại chính ở từng địa phương

Loại giống cây trồng
Mùa vụ
Loại đất
VD: khuyến cáo
120­150kg/ha: sạ lan
80­120kg/ha sạ hàng
Nguyễn Trường Thi
B1307881


LÀM ĐẤT – VỆ SINH ĐỒNG 
RUỘNG
 Làm  đất:  cải  tạo   
đặc tính chất lý ­ hóa 
của đất
 Loại  trừ  mầm  móng 
dịch hại trong đất
 Cắt  đứt  được  vòng 
chu  chuyển  của  sâu 
bệnh từ vụ này sang 
vụ khác
Phạm Minh Lý
B1307850

Làm đất


LÀM ĐẤT – VỆ SINH ĐỒNG 
RUỘNG


• Làm mất nơi cư trú 
và nguồn thức ăn của 
dịch hại

Vệ sinh đồng ruộng


LUÂN CANH 
Khái niệm: luân canh là tiến hành gieo trồng luân 
phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một diện 
tích. 
Nguyên lí: Cắt đứt quan hệ thức ăn chuyên tính giữa 
cây trồng và dịch hại
Ví dụ: Lúa­ màu­ lúa,  màu – lúa ­ màu,...

Nguyễn Thị Hường  B1307734


XEN CANH

Khái niệm: Trên cùng một diện tích cây trồng, trồng 
xen  thêm  một  loại  cây  khác  nhằm  tận  dụng  ánh 
sáng, chất dinh dưỡng và tăng thu hoạch.
Lưu ý nên chọn loại cây xen canh phù hợp

Nguyễn Thị Hường  B1307734


GIỐNG KHỎE
 Giống thuần, đúng giống, giống không bị lẫn 

những giống khác, hạt cỏ và tạp chất. 
 Tỷ lệ nẩy mầm cao.
 Sức sống mạnh
 Hạt giống, cây giống không bị côn trùng phá 
hoại, không lẫn hạch nấm hoặc không mang 
mầm bệnh nguy hiểm.
Ví dụ: sử dụng giống lúa xác nhận Jasmine 85

Mai Quốc Tuy 
B1307543


SỬ DỤNG PHÂN BÓN HỢP LÝ
 Phân  bón có  ảnh  hưởng  trực  tiếp  đến  cây 
trồng và  thông  qua  cây  trồng có  ảnh  hưởng 
đến sự phát sinh dịch hại
 Bón  phân  hợp  lý  giúp  tăng  năng  suất  ,  hiệu 
quả cao, chất lượng tốt
 Tùy  vào  giai  đoạn  sinh  trưởng  và  nhu  cầu 
của cây mà bón phân cân đối
Ví  dụ:  ­  Bón  phân  theo  bảng  so  màu  lá  lúa  để 
hạn chế thu hút dịch hại
Mai Quốc Tuy 
B1307543    ­ Bón phân hữu cơ


QUẢN LÝ NƯỚC VÀ TƯỚI TIÊU 
HỢP LÝ
 Nước  là  yếu  tố  đóng  vai  trò  rất  quan  trọng 
trong canh tác nông nghiệp 

 Mỗi  giai  đoạn  cây  trồng  có  nhu  cầu  nước 
khác  nhau  và  tùy  vào  từng  điều  kiện  cụ  thể 
của sâu bệnh hại 
Ví dụ: Kỹ thuật tưới lúa “ướt khô xen kẽ” của IRRI

Nguyễn Nhật Đang
B1307721


BẨY CÂY TRỒNG

 Cây  bẫy  là  những  cây  được  trồng  với  mục  đích 
thu hút các loài dịch hại, côn trùng, sâu bệnh tập 
trung  chúng  vào  một  nơi  để  dễ  tiêu  diệt,  ngăn 
chặn  sự  xâm  nhập  của  chúng  sang  cây  trồng 
chính
 Cây  bẫy  có  thể  trồng  xen  với  cây  trồng  chính 
hoặc là cùng một loại cây trồng nhưng được gieo 
trồng sớm
Nguyễn Xuân Phương
1117559


BẨY CÂY TRỒNG
Ví dụ: mô hình bẫy cây trồng diệt chuột

Nguyễn Xuân Phương
1117559



TÀI LIỆU THAM KHẢO
 Đường Hồng Dật, 2004. Tổng hợp bảo vệ cây 
IPM. NXB lao động – xã hội. 
 Phạm Văn Lầm, 1999. Biện pháp canh tác, phòng 
chống sâu bệnh và cỏ dại trong nông nghiệp. 
NXB nông nghiệp Hà Nội.
 Trần Vũ Phến. Bài giảng IPM trong Bảo vệ Thực 
vật.


 Cục Bảo vệ thực vật ­ Báo Bạc Liêu, 20/03/2015


CẢM ƠN THẦY VÀ 
CÁC BẠN ĐàCHÚ Ý 
LẮNG NGHE



×