Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Lop 5 tuan 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.74 KB, 31 trang )

Tuần 15. Tiết : Toán
LUYệN tập
I/ Mục tiêu. Giúp học sinh.
- Củng cố quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia.
- Luyện tập tìm thành phần cha biết và giảI bàI toán có liên quan.
II/ Lên lớp.
A. Kiểm tra. Tính X x 1,6 = 86,4
B. Bài tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu.
- Trình bày cách tính?
Bài 2. Đọc yêu cầu
- Nêu cách tìm thành phần cha biết trong
phép tính ?
- Chấm bài, nhận xét.
Bài 3. Đọc đề, tóm tắt.
- Phân tích tìm cách giải.
3,952 kg : 5,2 l.
5,32 kg : ... l ?
- Chấm bài, đánh giá.
Bài 4 . Đọc đề bài.
- Muốn tìm số d của phép chia 218 : 3,7
chúng ta phải làm gì ?
- Thực hiện phép chia đến khi nào ?
- Nếu lấy 2 chữ số ở phần thập phân của
thơng thì số d là bao nhiêu ?
( 218 : 3,7 = 58,91 d 0,033 )
C. Củng cố , dặn dò.
- Chốt bài, nhận xét giờ học.
- Thực hiện X x 1,6 = 86,4
X = 86,4 : 1,6


X = 54
- 2 em đọc, lên bảng , lớp làm vào vở.
- Kết quả : a, 4,5 c, 1,18
b. 6,7 d, 21,2
- Trả lời.
a. X x 1,8 = 72
X = 72 : 1,8
X = 40
b. X x 0,34 = 1,19 x 1,2
X x 0,34 = 1,2138
X = 1,2138 : 0,34
X = 3,57
c. X x 1,36 = 4,76 x 4,08
X x 1,36 = 19,4208
X = 14,28.
- 2 em đọc Bài giải.
+ 1 lít dầu hoả cân nặng.
3,952 : 5,2 = 0,76 ( kg )
+ 5,32 kg dầu hoả có số lít là.
5,32 : 0,76 = 7 ( l )
Đáp số : 7 lít
- Thực hiện phép chia. 218 : 3,7
- Lấy 2 chữ số ở phần thập phân của th-
ơng.
2180 3,7
330 58,91
340
070
33
- Chữa bài, nhận xét.

- Xem lại bài tập .
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết : Tập đọc
Buôn ch - Lênh đón cô giáo.
I/ Mục tiêu .
- Đọc đúng : Ch - Lênh, chật ních, lông thú, cột nóc, Rok, lũ làng.
- Đọc diễn cảm, ngắt nghỉ đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ, giọng phù hợp với nội dung
từng đoạn.
- Từ ngữ : buôn, nghi thức, gùi...
- Nội dung: Tình cảm của ngời Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn
cho con em của dân tộc mình đợc học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.
II/ Lên lớp.
A, Kiểm tra.
- Đọc thuộc bài : Hạt gạo làng ta.
- Trả lời câu hỏi, nêu nội dung bài.
B, Bài mới.
1, giới thiệu bài.
- Mô tả nội dung tranh...
2, luyện đọc, tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- phát âm.
- GiảI nghĩa từ.
- đọc mẫu , chú ý giọng đọc.
b. Tìm hiểu bài.
- Đọc câu hỏi.
- Cô giáo Y Hoa đến buôn Ch lênh làm
gì?
- Ngời dân Ch lênh đón tiếp cô nh thế nào
?
- Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo

hức chờ đợi và yêu quý cái chữ ?
- Tình cảm của cô giáo đối với ngời dân
nh thế nào ?
- Tình cảm đó nói lên điều gì ?
- Bài văn cho em biết điều gì ?
c. Đọc diễn cảm
- Yêu cầu tìm cách đọc hay.
- Đọc mẫu đoạn diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá.
3, Củng cố, dặn dò.
- Chốt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Đọc bài theo yêu cầu.
- Nhận xét.
- Trả lời.
- 4 em đọc nối tiếp .
- Luyện đọc cặp đôi.
- Thảo luận trả lời.
- Dạy học...
- Trang trọng, thân tình ... trở thành ngời
trong buôn.
- ùa theo già làng cho xem cái chữ, ... Y
Hoa viết xong bao nhiêu tiếng hò reo...
- Yêu quý ngời dân... xem cái chữ của
cô, ...
- Ngời Tây Nguyên ham học, yêu quý cái
chữ , ...
- Tình cảm của ngời Tây Nguyên đối với
cô giáo ... lạc hậu...
- 4 em nối tiếp đọc cả bài.

- Nêu ý kiến và thống nhất giọng đọc.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc diễn cảm.
- Trả lời .
- Đọc lại và chuẩn bị bài sau.
Tiết : Lịch sử
chiến thắng biên giới thu- đông 1950
I/ Mục tiêu. Sau bài học- Học sinh nêu đợc.
- Lí do ta quyết định mở chiến dịch biên giới Thu - Đông 1950 .
- Trình bày sơ lợc diễn biến chiến dịch...
- ý nghĩa của chiến dịch biên giới Thu- đông 1954.
- Nêu sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc Thu- đông 1947 và chiến thắng biên giới Thu-
đông 1950 .
II/ Đồ dùng : - Lợc đồ chiến dịch biên giới Thu - Đông 1950.
III/ Lên lớp.
A, Kiểm tra .
- Thuật lại diễn biến và nêu ý nghĩa của thắng lợi Việt Bắc Thu - Đông 1947 ?
B, Bài mới.
1, Ta quyết định mở chiến dịch biên giới Thu-
Đông 1950.
- Chỉ bản đồ Việt Nam căn cứ địa Việt
Bắc. Hỏi...
- Nếu để Pháp khoá chặt biên giới Việt-
Trung, sẽ ảnh hởng gì đến căn cứ địa
Việt Bắc và kháng chiến của ta ?
- Nhiệm vụ của kháng chiến là gì ?
Giảng. ...
2, Diễn biến - kết quả của chiến dịch biên
giới Thu - đông 1950 .
- Quan sát lợc đồ, trình bày diễn biến

chiến dịch...?
- Trận đánh mở màn cho chiến dịch là
trận nào ? Hãy thuật lại trận đánh đó ?
- Sau khi mất Đông Khê , địch làm gì?
Quân ta làm gì trớc hành động đó của
địch?
- Kết quả của chiến dịch Biên giới thu
- đông 1950.
- Vì sao ta chọn Đông Khê là trận mở đầu
cho chiến dịch...?
- Lắng nghe - trả lời.
- Căn cứ địa Việt Bắc bị cô lập , không
khai thông đợc đờng liên lạc quốc tế.
- Phá tan âm mu . . . quốc tế . . .
- Đọc SGK
- 2 em trình bày
- Nhận xét - bổ sung.
- Trận Đông Khê . ngày 16.9.1950
- Quân Pháp ở Cao Bằng bị cô lập chúng
rút khỏi Cao Bằng theo đờng số 4 . . .
- Qua 29 ngày đêm chiến đấu . . . Việt
Bắc đợc củng cố va mở rộng.
- Trả lời - Nhận xét.
=>Giảng.
3.ý nghĩa của chiến thắng biên giới thu - đông
năm 1950.
- Nêu ý nghĩa . . .
- Nêu điểm khác nhau chủ yếu của chiến
dịch biên giới thu - đông năm 1950 và
chiến dịch Vb ... 1947

- Chiến thắng biên giới thu - đông 1950
đem lại kết quả gì cho cuộc kháng chiến
của ta ?
- Chiến thắng ... có tác động gì đối với
địch.Mô tả H
3
.
=>Kết luận
4.Bác Hồ trong chiến dịch biên giới
thu - đông năm 1950.Gơng chiến đấu dũng
cảm của anh La Văn Cầu.
- Em suy nghĩ gì về hình ảnh Bác Hồ
trong chiến dịch biên giới thu - đông
1950
- Kể lại gơng chiến đấu dũng cảm của anh
La Văn Cầu.
C.Củng cố - dặn dò.
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét giờ học
- 2 em trả lời
- Trả lời . . .
- Căn cứ VB đợc củng cố liên lạc quốc tế
đợc nối liền.
- Địch thiệt hại nặng nề . . . trông chúng
thật thảm hại.
- Trả lời theo suy nghĩ
- Trả lời.
- Đọc bài học.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết : Đạo đức

Tôn trọng phụ nữ ( Tiết 2 )
I/ Mục tiêu :
- Cần tôn trọng và giúp đỡ phụ nữ.
- Tán thành với những hành vi tôn trọng phụ nữ.
- Biết quan tâm chăm sóc phụ nữ trong cuộc sống.
II/ Chuẩn bị : Su tầm một số câu chuyện ca ngợi phụ nữ.
III/ Lên lớp .
A, Kiểm tra .
- Tại sao cần phải tôn trọng phụ nữ ?
B, Bài mới . ( Tiết 2 )
1, Xử lí tình huống.
Bài tập 3 . Đọc yêu cầu.
- Nêu cách xử lí mỗi tình huống và giảI
thích vì sao ?
- Cách xử lí của các nhóm đã thể hiện đợc
sự tôn trọng và quyền bình đẳng của phụ
nữ cha ?
2, Bài tập
- Đánh dấu cộng vào trớc ý đúng.
a. Ngày dành riêng cho phụ nữ :
20 tháng 10.
2 tháng 9 .
8 tháng 3.
b. Những tổ chức dành riêng cho phụ nữ
câu lạc bộ nữ doanh nhân
hội phụ nữ
hội sinh viên
Kết luận
3,Ca ngợi ngời phụ nữ Việt Nam
- Chia nhóm

- Thể loại + thơ,ca dao
+ truyện
+ bài hát ...
- Nêu cảm nghĩ của em về ngời phụ nữ
Việt Nam
- Họ có đóng gì cho xã hội và giáo dục,
cho VD?
4,Củng cố - dặn dò
- Hệ thống bài học
- Nhận xét giờ học
* Trả lời
* Nhận xét
* Thảo luận các tình huống
* Báo cáo kết quả
Nhận xét bổ sung
Trả lời
* Suy nghĩ tự hoàn thành bài
ý đúng
20/10; 8/3
ý đúng:
Câu lạc bộ nữ doanh nhân
Hội phụ nữ
- Các nhóm thảo luận nội dung trình bày
- Báo cáo kết quả
- Kiên cờng, gan dạ, giàu nghị lực, giỏi
việc nớc đảm việc nhà...
- Đóng góp nhiều trong công cuộc bảo vệ,
xây dựng cải tổ đất nớc...
- Học bài , chuẩn bị bài sau
Luyện toán Ôn tập

I/Mục tiêu.
- Củng cố về chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Giải bài toán có liên quan.
II/Lên lớp.
1,Kiến thức
- Muốn chia một số thập phân cho một số thập
phân ta làm thế nào?
- Phép chia 40,42 : 4,7
- Trả lời
- Thực hiện.
2.Bài tập
Bài 1 Tính
17,15 : 4,9 = 3,5 41,472 : 3,24 = 8,9
139,1 : 6,5 = 21,4 0,2268 : 0,18 = 1,26
37,825 : 4,25 = 8,9 0,324 : 0,06 = 5,4
- Nhận xét
Bài 2 Tính rồi so sánh kết quả.
5,3 : 0,25 = 5,3 x 4 71,6 : 0,25 = 71,6 x 4
21,2 21,2 286,4 286,4
Bài 3 : May mỗi bộ quần áo hết 3,75m vải.Hỏi có 160,25m vảI thì may đợc bao nhiêu bộ quần
áo nh thế ? và còn thừa bao nhiêu m vải?
Bài giải
+ Số bộ quần áo may đợc là :
160,25 : 3,75 = 42( bộ ) ( d 2,75m )
Đáp số : 42 bộ d 2,75m vải
3.Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Xem lại bài tập.
Tiết : Khoa học
Thuỷ tinh

I/Mục tiêu
- Nhận biết đợc các đồ vật làm bằng thuỷ tinh.
- Phát hiện đợc công dụng và tính chất của thuỷ tinh thông thờng và thuỷ tinh chất lợng
cao.
- Biết cách bảo quản các đồ dùng làm bằng thuỷ tinh.
II/Đồ dùng.
- Tranh vẽ SGk - Cốc , chai , lọ. Bảng nhóm.
III/Lên lớp.
A.Kiểm tra bài cũ.
- Nêu tính chất và cách bảo quản xi măng.
- Trong đời sống, xi măng dùng để làm gì.
B.Bài mới.
1.Những đồ dùng làm bằng thuỷ tinh.
- Kể tên các đồ dùng làm bằng thủy tinh.
- . . . Em thấy thuỷ tinh có tính chất gì?
- Nếu thả cái cốc xuống nền nhà thì đIều
gì sẽ xảy ra?Tại sao?
*Kết luận.
2.Các loại thuỷ tinh và tính chất của chúng.
- Đọc thông tin SGK
+ Xác định vật nào là thuỷ tinh thờng , vật
nào là thuỷ tinh chất lợng cao?
- Nhận xét - bổ sung.
- Kể tên một số đồ dùng làm bằng thuỷ
tinh thờng và thuỷ tinh chất lợng cao?
=>Kết luận
- Ngời ta chế tạo thuỷ tinh bằng cách nào?
=>Giảng.
C.Củng cố - dặn dò.
- Làm thế nào để bảo quản những đồ dùng

bằng thuỷ tinh?
- Nhận xét giờ học.
- Nối tiếp kể.
- Bổ sung.
- Trong suốt hoặc có màu , dễ vỡ, không
bị gỉ.
- Chiếc cốc bị vỡ thành nhiều mảnh vì
bằng thuỷ tinh chạm vào nền nhà cứng
- vỡ.
- 2 em đọc.
- Thảo luận - trao đổi.
- Báo cáo kết quả.
+ Thuỷ tinh thờng: Bóng điện - trong suốt
dễ vỡ , không gỉ , cứng - không cháy ,
không hút ẩm , không bị axít ăn mòn.
+ Thuỷ tinh chất lợng cao : lọ hoa , dụng cụ
thí nghiệm - rất trong , chịu nóng lạnh , bền
, khó vỡ.
- Nối tiếp kể.
- Bổ sung
- Đun nóng chảy cát trắng và các chất
khác thổi thành sản phẩm mình muốn.
- Trao đổi , nêu cách bảo quản - bổ sung.
- Đọc mục Bạn cần biết
- Chuẩn bị bài sau.

Tiết : Toán
luyện tập chung
I/Mục tiêu : Giúp HS.
- Thực hiện các phép tính với số thập phân qua đó củng cố các quy tắc chia có số thập phân.

II/Lên lớp.
A.Kiểm tra.
Tìm số d trong phép chia sau :
9,6 : 2,5 = 3,8 ( 0,1 )
0,4 : 0,9 = 0,4 ( 0,04 )
B.Bài tập
Bài 1 . Nêu yêu cầu
=>Lu ý : ý c + d : Chuyển phân số thập phân
thành số thập phân để tính.
- Không nên thực hiện công một số thập
phân với 1 phân số.
Bài 2. Nêu yêu cầu.
- Chuyển các hỗn số thành số thập phân
rồi thực hiện so sánh.
Bài 3. Nêu yêu cầu.
- Đánh giá kết quả.
Bài 4 : Tự làm và chữa bài
C.Củng cố dặn dò.
- Hệ thống kiến thức.
- Nhận xét giờ học.
- 2 em nêu . Làm bài.
a, 400 + 50 + 0,07 = 450 + 0,07
= 450,07.
b, 30 + 0,5 + 0,04 = 30,5 + 0,04
= 30,54
c, 100 + 7 + 8/100 = 107 + 0,08
= 107,08
d, 35 + 5/10 + 3/100 = 35 + 0,5 + 0,03
= 35,5 + 0,03
= 35,53

- nhật xét, bổ xung.
- 2 em đọc và làm bài.
- Giải thích tại sao điền dấu > , < , =
- So sánh .
- Đặt tính và tính.
6,251 : 7 = 0,89 ( d 0,021 )
33,14 : 58 = 0,57 ( d 0,08 )
375,23 : 69 = 5,43 ( d 0,56 )
- Nhận xét, bổ sung.
- Xem lại bài tập.
- Chuẩn bị bài sau.


Tiết : Chính tả ( nghe- viết )
Buôn Ch lênh đón cô giáo
I/ Mục tiêu.
- Nghe - viết chính xác đẹp đoạn từ : Y Hoa lấy trong ... chữ cô giáo.
Trong bài : Buôn Ch lênh đón cô giáo.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr / ch .
II/ Lên lớp.
A, Kiểm tra .
- Viết 5 tiếng có âm đầu tr / ch và ao / au.
B, Bài mới .
1, Giới thiệu bài.
2, Viết chính tả.
a. Trao đổi nội dung bài viết .
- đoạn văn cho em biết điều gì ?
b. Viết từ khó.
- đọc bài, tìm từ khó dễ lẫn.
- đọc viết các từ vừa tìm.

c. Viết chính tả.
d. Soát lỗi.
3, Bài tập .
Bài 1 .
a. Đọc yêu cầu và mẫu.
- Gợi ý : Tìm các tiếng có nghĩa tức là
phải xác định đợc nghĩa của từ trong
câu.
Cha ( mẹ ) ; tra ( lúa ) ; trà ( uống trà ) ; chà
( xát ) ; trả ( lại ) ; chả ( giò ) .
- Nhật xét, đánh giá.
Bài 2.
a. Nêu yêu cầu và nội dung.
- Thứ tự các từ còn thiếu cần điền.
- Truyện đáng cời ở chỗ nào ?
4, Củng cố, dặn dò.
- Chốt kiến thức.
- Nhận xét giờ học
- 2 em lên bảng, lớp viết nháp.
- Nhận xét.
- Nối tiếp đọc đoạn viết .
- Tấm lòng của bà con Tây Nguyên đối
với cô giáo và cá chữ.
- Y Hoa , phăng phắc , quỳ , lồng ngực ,
Ch Lênh .
- Viết theo yêu cầu.
- Ghi lỗi ra lề vở .
- 2 em đọc, thảo luận nhóm bàn.
- Báo cáo kết quả.
Tròng ( dây ); chòng ( ghẹo ); trông ( đợi );

chông ( gai ) ; tròng ( cây ); chồng ( bát ).
- nhật xét.
- 1 em đọc - dùng bút chì viết các tiếng
còn thiếu vào vở bài tập.
- Cho ; truyện ; chẳng ; chê ; trả ; trở .
- Nhà phê bình xin vua cho trở lại nhà
giam vì ngụ ý nói rằng sáng tác mới của
nhà vua rất dở.
- Nhận xét, bổ sung.
- Xem lại bài tập.
- Luyện viết thờng xuyên.

địa lí : thơng mại và du lịch.
I/ Mục tiêu. Sau bài học, học sinh có thể .
- Hiểu một cách đơn giản các khái niệm: thơng mại, ngoại thơng, nội thơng, xuất nhập
khẩu.
- Nhận biết và nêu đợc vai trò của ngành thơng mại trong đời sống.
- Nêu đợc một số tên gọi các mặt hàng xuất , nhập khẩu ...
- Xác định trên bản đồ các trung tâm thơng mại và du lịch.
II/ Chuẩn bị. - Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Su tầm tranh ảnh về các chợ, trung tâm thơng mại, du lịch, siêu thị, di tích lịch sử...
III/ Lên lớp.
A, Kiểm tra * Giới thiệu bài.
- Nớc ta có những loại hình giao thông nào ?
- Chỉ trên lợc đồ các sân bay quốc tế của nớc ta ?
B, Bài mới.
1, khái niệm thơng mại, nội thơng, ngoại
thơng.
- Em hiểu thế nào là thơng mại, nội th-
ơng, ngoại thơng ?

Giảng về các khái niệm.
- Kể tên những mặt hàng xuất , nhập
khẩu chủ yếu của nớc ta ?
- Yêu cầu chỉ bản đồ các trung tâm thơng
mại lớn nhất cả nớc ?
2, Ngành du lịch.
- Cho biết vì sao những năm gần đây , l-
ợng khách du lịch đến nớc ta tăng lên ?
- Kể tên các trung tâm du lịch lớn ?
- Kể một số điều kiện để phát triển du
lịch ở Hà Nội ?
Kết luận ...
3, Củng cố , dặn dò.
- Đọc bài học SGK.
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Nối tiếp trả lời .
- Nhận xét, bổ sung.
- Xuất khẩu : Khoáng sản ( than đá, dầu
mỏ... ), giày dép, quần áo, bánh kẹo, các
đồ thủ công, mỹ nghệ .
- Nhập : máy móc, thiết bị, nguyên, nhiên
liệu...
- 3 - 5 em chỉ bản đồ.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc SGK, quan sát tranh ảnh.
- Có nhiều đIều kiện phát triển du lịch, đời
sống đợc nâng cao, dịch vụ du lịch đợc
phát triển, lợng khách du lịch nớc ngoài
tăng.

- Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hạ Long,
Huế , Đà Nẵng, Nha Trang, Đà Lạt,
Vũng Tàu ...
- Nhiều hồ và phong cảnh đẹp, nhiều di
tích lịch sử, đặc biệt có lăng Chủ tịch Hồ
Chí Minh.
- 2,3 em nối tiếp đọc.
- Nghe, trả lời.
- Học bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết : Toán
luyện tập chung.
I/ Mục tiêu.
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng thực hành các phép chia có liên quan đến số thập phân.
II/ Lên lớp.
A, Kiểm tra
Nhắc lại quy tắc về các phép chia ?
B, Bài mới.
Bài 1. - Nêu yêu cầu.
Bài 2. - Đọc yêu cầu.
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong
biểu thức ?
- Chấm bài, nhân xét.
Bài 3 . - Đọc đề, phân tích, tóm tắt bài toán.
0,5 L : 1 giờ.
120 L : ... giờ ?
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4. Nêu yêu cầu
- Muốn tìm X trớc tiên chúng ta phải làm
gì ?( Tìm kết quả vế phải ).
- Nêu cách tìm thành phần cha biết trong

từng phép tính?
- Chữa bài, nhận xét.
C, Củng cố , dặn dò.
- Chốt bài nội dung bài.
- Nhận xét giờ học .
- Nối tiếp trả lời theo yêu cầu.
-
- 2 em đọc. Làm bảng lớp.
- Kết quả : a, 7,83 c, 25,3
b, 13,8 d, 0,48
- Nhận xét, chữa bài.
- 2 em đọc.
- Trả lời, 2 em lên bảng.
a, ( 128,4 - 73,2 ) : 2,4 - 18,32
= 55,2 : 2,4 - 18,32
= 23 - 18,32
= 4,68
b, 8,64 : ( 1,46 + 3,34 ) + 6,32
= 8,64 : 4,8 + 6,32
= 1,8 + 6,32
= 8,12
- Đọc đề, làm bài vào vở.
Bài giải
+ Với 120 L thì thời gian động cơ chạy là
120 : 0,5 = 240 ( giờ )
Đáp số : 240 giờ.
- Lớp làm vào vở.
a, X - 1,27 = 13,5 : 4,5
X - 1,27 = 3
X = 3 + 1,27

X = 4,27
b, X = 1,5 c, X = 1,2
- Xem và hoàn thành tiếp bài tập.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết :Luyện từ và câu
mở rộng vốn từ : hạnh phúc.
I/ Mục tiêu :
- Hiểu nghĩa của từ : Hạnh phúc.
- Biết trao đổi, tranh luận cùng các bạn để có nhận thức đúng về hạnh phúc.
II/ Chuẩn bị : Bảng nhóm, từ điển, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học.
III/ Lên lớp :
A, Kiểm tra .
- Đọc lại đoạn văn Mẹ cấy lúa .
- nhận xét, đánh giá.
B, Bài mới .
1, giới thiệu bài.
2, Bài tập.
Bài 1.
- Đọc yêu cầu và nội dung.
- Khoanh vào chữ cái đặt trớc ý giải thích
đúng nghĩa của từ : Hạnh phúc.
- Đặt câu với từ : Hạnh phúc.
Bài 2.
- Nêu yêu cầu.
- Đặt câu với từ vừa tìm.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3.
- Đọc yêu cầu và mẫu.
- Giải nghĩa các từ vừa tìm.
- Đặt 1-2 câu với từ vừa tìm.

Bài 4.
- Đọc yêu cầu và nội dung.
- Nêu ý kiến của mình về Hạnh phúc?
Kết luận : Mọi ngời trong gia đình sống
hoà thuận ...
3, Củng cố , dặn dò.
- Chốt kiến thức.
- Nhận xét giờ học.
- 2 em đọc.
- Nhận xét.
- 1 em đọc, thảo luận cặp đôI , làm bài.
- Báo cáo kết quả.
+ Trạng thái sung sớng vì cảm thấy hoàn
toàn đạt đợc ý nguyện .
- 3-4 em đọc câu mình đặt.
- Nhận xét.
- 1 em đọc, nối tiếp phát biểu .
+ Đồng nghĩa : hạnh phúc, sung sớng, may
mắn...
+ Trái nghĩa : khốn khổ, cực khố, cơ cực...
- Nối tiếp đọc câu mình đặt.
- Nhận xét, bổ sung.
- Chia hai nhóm thi tìm từ.
- Viết vở các từ vừa tìm.
+ Phúc ấm, phúc bất trùng lai, phúc đức,
phúc hậu, phúc lợi, phúc lộc, phúc phận...
- 3 - 4 em đọc câu mình đặt.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 em đọc.
- Thảo luận cặp đôi.

- Trả lời.
- Ghi nhớ các từ vừa tìm.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết : Kể chuyện

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×