Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

tiết 14->15 số học 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.39 KB, 6 trang )

Tiết 14: CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ
I> Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số, a∙ = 1
(a#0)
2. Kỹ năng: Học sinh biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số
3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và
chia hai luỹ thừa cùng cơ số
II> Phương pháp:
Nêu và giải quyết vấn đề. Học tập theo nhóm
III> Chuẩn bò: GV: Bài soạn+ bài phụ
HS: Làm BT, đọc trước bài mới
IV> Tiến trình các bước lên lớp:
1. n đònh tổ chức lớp
Lớp Só số Vắng
6C 44
6D
6E 43
6G
2. Bài cũ: HS 1: a) 2
3
< 3
2
(vì 2
3
=8, 3
2
= 9)
c) 2
5
> 5
2


( vì 2
5
= 32, 5
2
= 25)
HS: b) 2
4
= 4
2
(=16)
d) 2
10
> 100
GV: gọi 2 HS lên bảng. Cho HS nhận xét bài làm, cho điểm
3. Bài mới:
GV hỏi: 10 : 5 = ? HS trả lời
Hư: vậy a
10
: a
2
= ? (để hiểu rõ vấn đề ta đi vào bài mới)
Hoạt động của thầy Hoạt đồng của trò – Ghi bảng
HĐ 1: Hình thành khái niệm chia
hai luỹ thừa cùng cơ số
GV: 5
3
. 5
4
= ?
GV: p dụng kiến thức a.b = c

Thì c : a = ? (tìm thừa số ta làm ntn)
GV tổng quát tên ta có:
Hãy suy ra: a
9
: a
4
= ?
a
9
: a
5
= ?
GV: có nhận xét gì về số mũ và cơ
số của số bò chia và số chia?
1. Ví dụ:
?1 5
3
. 5
4
= 5
7
HS trả lời
 5
7
: 5
4
=
 5
7
: 5

3
=
HS trả lời…
a
4
. a
5
= a
9
 a
9
: a
5
= a
4
= (a
9-4
) (a#0)
 a
9
: a
4
= a
5
= (a
9-5
) (a#0)
HS trả lời…
(a
9

: a
4
= a
9-4
; a
9
: a
5
= a
9-5
)
GV: Ta thấy thương tìm được có cơ
số không đổi. Còn số mũ thì bằng
hiệu 2 số mũ số bò chia và số chia”
GV: Như vậy em có thể cho biết
muốn chia 2 luỹ thừa cùng cơ số ta
tìm ntn?
HĐ 2:
GV: Cho HS nhắc lại phát biểu
bằng lời…
?2 c) a
4
: a
4
= ?
GV: Người ta quy ước: a
0
– 1
Như vậy khi m = n thì a
m

: a
n
= ?
GV chốt lại vấn đề khi m = n
a
m
: a
n
= 1
củng cố làm ?2 a) b)
GV: quay lại đặt vấn đề hỏi.
Bây giờ ta đã trả lời câu hỏi
a
10
: a
2
= ?
Để chốt lại tổng quát cho hs
HĐ 3: Củng cố công thức
BT67
GV: Yêu cầu viết các thương 2 luỹ
thừa dưới dạng một luỹ thừa
GV gọ HS lên bảng, cả lớp cùng
làm đối chiếu kết quả
HĐ4
GV giới thiệu: mọi số tự nhiên đều
viết được dưới dạng tổng các luỹ
thừa 10
GV: chú ý:
Vd: 2.10

3
= 10
3
+ 10
3
Yêu cầu HS viết: 4.10
2
= ?
(4.10
2
= 10
2
+10
2+
10
2+
10
2)
Củng cố: ?3
GV Viết các số dưới dạng tổng các
luỹ thừa 10?
GV: số abcd = ?
HS trả lời…
2. tổng quát
a
m
: a
n
= a
m-n

(a#0, m≥n)
a
4
: a
4
= a
4-4
= a
0
Quy ước a
0
= 1 (a#0)
HS trả lời
Tổng hợp: m=n, a
m
: a
n
= a
m
: a
m

= 1
?2
a) 7
12
: 7
4
= 7
12-4

= 7
8
b) x
6
: x
3
(x#0) = x
6-3
= x
3
BT 67:
a) 3
8
: 3
4
= 3
8-4
= 3
4
b) 10
8
: 10
2
= 10
8+2
= 10
6
c) a
6
: a = a

6-1
= a
5
(a#0)
4) Chú ý
2475 = 2.100+4.100+7.10
1
+2.10
0
= 2.10
3
+4.10
2
+7.10
1
+2.10
0
?3
a)538 = 5.100+3.10
1
+8.10
0
= 5.10
2
+3.10+8.10
0
abcd = a.1000+b.1000+c.10+d.10
0
= a.10
3

+b.10
2
+c.10+d.10
0
V> Củng cố – dặn dò:
GV: Chốt lại trọng tâm bài , cho hs làm bt 68 a, c
Hướng dẫn bt: 69,70,71
Về nhà: xem lại vở ghi, học thuộc công thức làm BT: 68 b,d , 69,70,71
SBT: 96,97,100
Ngày 23/09/03
Tiết 15: § THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
I> Mục tiêu:
- Học sinh nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính
- Học sinh vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trò biểu thức
- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán
II> Phương pháp:
Nêu giải quyết vấn đề – đàm thoại
III> Chuẩn bò:
GV: Soạn kó bài
HS: học bài cũ, làm BT, xem trước bài mới
IV> Tiến trình các bước lên lớp:
1. n đònh lớp:
Lớp Só số Vắng phép
6C 44
6D
6E 43
6G
2. Bài cũ:
HS1. làm bt 69: điền Đ hoặc S vào ô trống
b) 5

5
: 5 bằng : 5
5
º ; 5
4
º ; 1
4
º
c) 2
3
. 4
2
bằng: 8
6
º ; 6
5
º ; 2
7
º
GV: Tại sao 2
3
.4
2
= 2
7
? ( vì 2
3
.4
2
= 2

3
.2
4
= 2
7
)
HS 2: làm BT 70
2564 = 2.10
3
+5.10
2
+6.10+4.10
0
abcde = a.10
4
+b.10
3
+c.10
2
+d.10
1
+e.10
0
3. Bài mới: Khi tính toán, cần chú ý thứ tự thực hiện các phép toán như thế nào?
Để hiểu rõ vấn đề ta vào bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò – ghi bảng
HĐ 1
GV: hãy tính: 5+3-3;
12:6.2; 4
2

= ?
GV: giới thiệu biểu thức: ->
GV: giới thiệu: một số cũng được
coi là một biểu thức, m:5
GV: hãy tính :
60-(13-2.4)=?
Như vậy: biểu thức chứa dấu ngoặc
1. Nhắc lại về biểu thức:
HS trả lời…
Các số được nối với nhau các
phép tính (cộng, trừ, nhân, chia,
nâng luỹ thừa) làm thành biểu
thức.
HS thực hiện
để chỉ gì?
HĐ2:
GV:
Giới thiệu: nếu chỉ có phép cộng,
trừ, hoặc chỉ có nhân chí, ta thực
hiện theo thức tự từ trái sang phải
GV: giới thiệu quy ước thứ hai
Cho hs làm vd:
3
2
.4-5.6=?
theo quy ước trên
HĐ3
Củng cố cho HS làm ?1 4
Theo quy ước hãy tính a)? thứ tự
tính ntn?

HĐ4:
GV: giới thiệu quy ước thực hiện
mở dấu ngoặc
GV: cho HS làm vd?
GV: biểu thức bên chứa mấy loại
dấu ngoặc?
GV: theo quy ước ta phải thực hiện
ntnt? (gv gợi ý HS)
Củng cố làm ?1 b)
GV: gọi HS làm tại chỗ
GV có thể gợi ý HD
HĐ5
Cho HS làm ?2
GV: muốn tìm x ta phải làm ntn?
Theo thứ tự ta tìm (6x-39) = ?
Muốn tìm 6x = ? ntnt?
(tìm số bò trừ)
6.x = 642, x=?
(x vai trò là gì?)
tương tự: gv cho hs lên bảng
làm câu b
dưới sự HD GV
theo thứ tự ta phải thực hiện ntn?
HS trả lời… để chỉ thứ tự thực hiện
2/ thứ tự thực hiện phép tính trong
biểu thức
a) biểu thức không có dấu ngược
* Vd:
48-32+8 = 16+8 = 24
60:2.5 = 30.5 = 150

* Nếu chứa: cộng, trừ, nhân , chia,
luỹ thừa thì thực hiện
Nâng luỹ thừa ->nhân,chia ->
cộng, trừ
VD: 4.3
2
– 6.5
= 4.9 – 5.6
= 36 – 30 = 6
?1
a) tính
6
2
: 4 . 3 + 2.5
2
= 36 : 4 .3 + 2 . 25
= 9.12 + 50
= 9.3 + 50 = 77
b) Biểu thức chứa dấu ngược:
Thứ tự thực hiện: () -> [ ] -> 
VD: 100:2.[52-(35-8)]
HS trả lời
= 100 :  2.[52-27]
= 100: 2.25
= 100:50 = 2
?1 b)
2.(5.4
2
-18) = 2.(5.16 – 18)
= 2.62 = 124

?2 tìm x biết x∈N biết:
a) (6x – 39) : 3 = 201
6x – 39 = 603
6x = 603 + 39
x = 642 : 6
x = 107
b) 23 + 3x = 5
6
: 5
3

23 + 3x = 125

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×