Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Thảo luận hóa phân tích II: Xác định COD bằng phương pháp permanganat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (689.84 KB, 25 trang )

Thảo luận hóa phân tích II
Chủ đề : Xác định COD
bằng phương pháp
permanganat


Nội Dung


Tổng quan về COD






1, Định nghĩa COD
COD : nhu cầu oxi hóa học – là lượng oxi
cần thiết để oxi hóa các hợp chất hóa học
trong nước bao gồm cả vô cơ và hữu cơ.
Được biểu diễn theo đơn vị đo là miligam
O2 trên lít ( mg O2/l)


2.Ý NGHĨA




Chỉ số COD được sử dụng rỗng rãi để đo
gián tiếp khối lượng các hợp chất hữu cơ


có trong nước. Đối với nước công nghiệp,
COD là chỉ tiêu không thể thiếu khi đánh
giá mức độ ô nhiễm.
Phần lớn các ứng dụng của COD là xác
định khối lượng của các chất ô nhiễm hữu
cơ tìm thấy ở nước bề mặt.


3, Phương pháp xác định COD


Gồm 2 pp:



Phương pháp bicromat



Phương pháp permanganat


4.Ưu và nhược điểm trong
phân tích xác định COD
a, Ưu điểm


Phân tích chỉ tiêu COD cho biết kết quả
trong khoảng thời gian ngắn hơn nhiều so
với BOD. Do đó trong nhiều trường hợp ,

sử dụng COD để đánh giá mức độ
ô nhiễm của chất hữu cơ thay cho BOD.

b, nhược điểm


Một trong những hạn chế chủ yếu của
phân tích COD là không thể xác định phần


5.Tiêu chuẩn đánh giá


Theo TCVN 5942-95

Tiêu chuẩn về COD của nước mặt :
Thông số

Đơn vị

Giới hạn
A

COD

mgO2/L

<10

B

< 35

Cột A áp dụng đối với nước mặt có thể dùng làm nguồn
cấp nước sinh hoạt ( nhưng phải qua quá trình xử lý theo
quy định)


Tiêu chuẩn chung :
Mức độ ô nhiễm

COD (mgO2/l)

Ô nhiễm nặng

> 1000

Ô nhiễm TB

500-1000

Ô nhiễm nhẹ

< 500


II, PHƯƠNG PHÁP
PERMANGANAT





1. Phạm vi áp dụng
+CODm là lượng oxy được tiêu thụ bởi
chất chủ yếu là chất hữu cơ và vô cơ có
trong mẫu bị oxy hóa bởi ion
permanganat. Phương pháp kali
permanganat dùng để xác định COD ở
những nguồn nước ít ô nhiễm hay khi
thành phần các chất hữu cơ trong nước
đơn giản


2. Hạn chế


Hiệu suất oxi hóa các chất hữu cơ của
KmnO4 thấp , chỉ khoảng 60-70% , hiệu
quả bị dao động khá lớn


3, Nguyên tắc




Dựa vào khả năng oxy hóa mạnh của
KMnO4 trong môi trường axit.
Dựa vào lượng KmnO4 cho vào mẫu
nước thử ban đầu và lượng KmnO4 còn
lại sau phản ứng ta có thể xác định được

lượng chất hữu cơ có trong mẫu nước
thử.



Cơ chế phản ứng :



Trong môi trường axit MnO4- tham gia


4, Dụng cụ , hóa chất





Dụng cụ : bếp điện , bình tam giác 250 ml, buret, pipet
các loại
Hóa chất : DD H2SO4 2M, KmnO4 0,05N, H2C2O4
0,05M.






a, mẫu nước


5, Tiến hành

HỒ TÂY là danh lam thắng cảnh nổi tiếng, nơi chứa
những di tích lịch sử văn hóa đáng tự hào của dân tộc

Về mặt môi trường Hồ Tây có nhiều giá trị
đặc biệt như là :
Là lá phổi thiên tạo của HÀ NỘI , với mặt
nước rộng 500ha có khả năng hấp thụ lượng
lớn bụi và CO2 , tạo ra môi trường không khí
trong sạch.
Là nơi tạo nguồn nước mặt, duy trì sự sống
của dòng sông TÔ LỊCH.
Là nơi tích chứa nước mưa, đóng góp làm
giảm úng ngập nội thành.




Tuy nhiên trong gần nửa thế kỉ qua, môi trường nước
HỒ TÂY đã bị suy giảm nặng. -> xác định COD đánh
giá mức độ ô nhiễm của nước hồ tây


Mẫu 1: 67 Vệ Hồ

Mẫu 3: Lạc Long Quân

mẫu 2:đầu rồng- vệ hồ


Mẫu 4: đường thanh niên


Tiến hành










Bước 1 : xác định lại nồng độ dd KmnO4 bằng dd
H2C2O4 0.05M
Bước 2 : hút 100ml mẫu cho vào bình tam giác
Bước 3: Thêm 1ml dd H2SO4 2M và 20ml dd KMn04
0,05N vào bình tam giác. Đun sôi trên bếp điện, để trong
10 phút.
Bước 4: Lấy dd ra khỏi bếp điện rồi thêm 10ml dd
H2C2O4 0,05M. Lắc đều (dd mất màu vàng ) và chuẩn
độ bằng dd KmnO4 0,05N đến khi xuất hiện màu hồng
nhạt thì dừng.
Làm với 4 mẫu nước đã lấy và một mẫu trắng



KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT
Xác định lại nồng độ dd KMnO4 bằng 5,00 ml dd H2C2O4 0,05M


Vậy nồng độ dd KMno4 là
N=(0,0483-0,0007; 0,0483+0,0007)=(0,0476;0,0490) N


Mẫu trắng

STT

V KMnO4 (ml)

1

0,20

2

0,20

3

0,30

TB

0,23


Mẫu 1 : 67 vệ hồ


Vậy mẫu 1 có COD = ( 20,7 – 1,0 ; 20,7 + 1,0) =( 19,7;21,7) mg O2/l
10< COD < 35
=> nước ô nhiễm nhẹ , không dùng làm nguồn cấp nước sinh hoạt


Mẫu 2 : đầu rồng – vệ hồ

Vậy mẫu 2 có COD = ( 23,6 – 1,5 ; 23,6+ 1,5) =( 22,1 ; 25,1) mg O2/l
10< COD< 35
⇒ nước ô nhiễm nhẹ , không dùng làm nguồn cấp nước sinh hoạt


Mẫu 3: Lạc Long Quân

Vậy mẫu 4 có COD = ( 26,2 – 1,5 ; 26,2 + 1,5) =( 24,7 ; 27,7) mg O2/l
10< COD < 35
=> nước ô nhiễm nhẹ , không làm nguồn cấp nước sinh hoạt


Mẫu 4 : đường Thanh Niên

Vậy mẫu 3 có COD = ( 25,4 – 0,6 ; 25,4+ 0,6) =( 24,8 ; 26,0) mg O2/l
10< COD < 35
=> nước ô nhiễm nhẹ , không làm nguồn cấp nước sinh hoạt


Nhận xét







Từ 4 tn đều cho thấy mẫu nước Hồ Tây
đều chỉ bị ô nhiễm nhẹ , không được dùng
để cấp nước sinh hoạt.
Nhận thấy sai số trong 4 thí nghiệm khá
lớn
-> nhược điểm của pp permanganat
:không có hiệu quả trong việc oxi hóa tất
cả các chất hữu cơ có trong dd nước, làm
cho nó trở thafh tác nhận tương đối kém
trong việc xác định chỉ số COD



×