Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Kế toán nợ phải thu của khách hàng tại Công ty cổ phần Thương mại Bắc Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (443.03 KB, 78 trang )

TRNGIHCQUCGIAHNIKHOAKINHT

Phần I
đặc điểm địa bàn nghiên cứu
I. Tình hình cơ bản của công ty cptmbg.
I.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty CPTMBG.
Công ty cổ phần thơng mại Bắc Giang tiền thân là hai trạm bán
buôn và dịch vụ trực thuộc của công ty thơng mại Bắc Giang.
Công ty đã đi vào hoạt động nhiều năm, trải qua không ít khó khăn
song nhờ có sự nỗ lực, quyết tâm của đội ngũ cán bộ công nhân viên
cho đến nay công ty đã có đợc vị thế nhất định trên thị trờng.
Trớc năm 1999 công ty là doanh nghiệp nhà nớc nguồn vốn hoạt
động do nhà nớc cấp, nhà nớc quản lý và đa ra chỉ tiêu hoạt động kinh
doanh. Do vậy các loại hình hoạt động của công ty không có nhiều đổi
mới, sáng tạo, quy mô hoạt động không lớn, các mặt khác hàng kinh doanh
còn nhiều hạn chế, thị trờng tiêu thụ hẹp chỉ trong khu vực tỉnh và
một số tỉnh lân cận, lợi tức mỗi năm thu về là không đáng kể, thu nhập
của nhân viên thấp.
Đứng trớc tình hình đó công ty phải tìm giải pháp mới cho mình để
làm sao để hoạt đông kinh doanh đạt hiệu quả cao, đứng vững trớc sự
cạnh tranh của nền kinh tế thị trờng.
Năm 1999 đợc sự khuyến khích của nhà nớc giao quyền cho
doanh nghiệp tự chủ sản xuất kinh doanh do đó công ty đã đổi mới cơ
chế quản lý, phơng thức hoạt động sản xuất kinh doanh, kiện toàn bộ
máy tổ chức, hội tụ đủ điều kiện để thành lập công ty cổ phần.
Ngày 01 tháng 5 năm 1999 là thời điểm chuyển từ doanh nghiệp
nhà nớc sang công ty cổ phần thể hiện: hai trạm buôn công nghệ thực
phẩm và trạm kinh doanh tổng hợp thuộc công ty thơng mại Bắc Giang
thành công ty CPTMBG. Từ khi chuyển đổi sang công ty cổ phần đã
huy động và sử dụng vốn rất tốt, đạt hiệu quả cao. Cùng với sự điều
hành của bộ máy quản lý dày dặn kinh nghiệm và đội ngũ nhân viên


Khoá luận tốt nghiệp


TRNGIHCQUCGIAHNIKHOAKINHT

nhanh nhạy, tháo vát. Doanh nghiệp đã tìm kiếm thị trờng và trực tiếp
giao dịch ký kết hợp đồng với khách hàng. là doanh nghiệp hạch toán
độc lập nên công ty có thể quyết định giá mua, giá bán, hình thức tiêu
thụ hàng hoá cho phù hợp với thị hiếu của khách hàng. Do đó thị trờng
tiêu thụ ngày càng đợc mở rộng, quy mô về vốn ngày càng tăng, số lợng
lao động, nhân viên ngày càng nhiều tạo công ăn việc làm cho ngời lao
động, tăng lợi tức cho các cổ đông. đóng góp đáng kể cho ngân sách
nhà nớc.
I.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội.
I.2.1. Điều kiện tự nhiên.
I.2.1.1. Vị trí địa lý.
Công ty cổ phần thơng mại Bắc Giang nằm tại số 36 đờng Nguyễn
Văn Cừ - TP Bắc Giang nối liền với quốc lộ 1A
+ Phía Bắc giáp với cung thiếu nhi.
+ Phía Tây giáp với toà án thành phố.
+ Phía Nam giáp với đờng Lê Lợi.
+ Phía Đông giáp với đờng Nguyễn Văn Cừ.
Với vị trí, địa hình phù hợp và diện tích khá rộng 6000m 2 đợc sử
dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, là trung tâm kinh tế chính trị
của toàn tỉnh, với địa hình bằng phẳng, giao thông thông suốt thuận
lợi cả về đờng bộ, đờng sắt lẫn đờng thuỷ tạo điều kiện thuận lợi cho
công ty giao lu kinh tế, trao đổi mua bán hàng hoá với các huyện, tỉnh
khác đợc dễ dàng hơn.
I.2.1.2. Thời tiết khí hậu.
Công ty cổ phần thơng mại Bắc Giang thuộc miền trung du bắc

bộ nên vẫn chịu ảnh hởng của khí nhiệt đới khí hậu gió mùa. Có hai
mùa rõ rệt: Mùa khô và mùa ma.
Mùa khô tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu mua hàng hoá, đặc
biệt là mặt hàng nông sản và việc tiêu thụ vận chuyển.
Khoá luận tốt nghiệp


TRNGIHCQUCGIAHNIKHOAKINHT

Bên cạnh đó vào mùa ma đã gây ra không ít khó khăn cho công ty
nh: độ ẩm lên cao khiến cho việc bảo quản các mặt hàng nông sản,
sấy khô nh: sắn, ngô, vải...là rất khó khăn. Việc vận chuyển hàng cũng
bất tiện. Tuy nhiên công ty cũng đã có những biện pháp khắc phục tình
trạng này.

Khoá luận tốt nghiệp


TRNGIHCQUCGIAHNIKHOAKINHT

I.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.
I.2.2.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty CPTMBG
Sau nhiêu năm nỗ lực phấn đấu kết quả mà công ty thu về là không
nhỏ. Với hệ thống cơ sở vật chất đầy đủ, hiện đại. Cho đến nay công
ty có:
STT
1
2
3


Cơ sở vật chất
01 Cửa hàng bách hoá thiếu nhi
01 Cửa hàng điện máy
01 Kho chứa hàng công nghệ thực

phẩm
4
01 Xí nghiệp xây dựng hạ tầng
5
01 Xí nghiệp sửa chữa ô tô
6
01 Xí nghiệp chế biến nông sản
Do quy mô bán hàng ngày càng đợc mở

Din tích( m2)
80
80
660
540
360
360
rộng nên công ty thờng

xuyên đổi mới phơng thức bán hàng. Cung ứng nhanh chóng đảm bảo
cả về chất lợng lẫn số lợng, đẩy nhanh tiến độ bán hàng đợc khách hàng
tin cậy. Bên cạnh đó công ty cũng đã mua sắm và nâng cấp các trang
thiết bị hiện đại phục vụ cho việc bảo quản và tiêu thụ hàng hoá.
I.2.2.2.Đặc điểm về tài sản, nguồn vốn và tình hình sử dụng vốn
của công ty CPTMBG.
Công ty CPTMBG là đơn vị thực hiện cổ phần hoá đầu tiên của

ngành thơng mại và là đơn vị hạch toán độc lập nên nguồn vốn một
phần là do nhà nớc đầu t, còn lại là do các cá nhân đóng góp, tổ chức
trong và ngoài nớc biếu tặng hoặc viện trợ không hoàn lại, đi vay hoặc
bổ sung từ kết quả hoạt động kinh doanh.
Sau gần 10 năm đi vào hoạt động công ty CPTMBG đã dần đi vào
kinh doanh ổn định. Do có sự phấn đấu của toàn thể cán bộ công
nhân viên trong công ty đến năm 2007 công ty có tổng giá trị tài sản
là:7.390.628.000 (đồng )
Có tổng số vốn điều lệ là: 2.180.760.000( đồng) trong đó:
Khoá luận tốt nghiệp


TRNGIHCQUCGIAHNIKHOAKINHT

+ Tỷ lệ cổ phần hoá nhà nớc: 414.344.400 (đồng) chiếm 19%.
+ Tỷ lệ cổ phần hoá của ngời lao động là: 1.766.415.600 (đồng)
chiếm 81%.
Trong thời gian hoạt động công ty đã thờng xuyên đổi mới phơng
thức kinh doanh đem lại hiệu quả kinh tế cao góp phần bổ sung đáng
kể vào nguồn vốn của công ty.
Có tình hình sử dụng vốn của Công ty CPTMBG qua 2 năm:
2006,2007
nh sau:
Tình hình sử dụng vốn
ĐVT:1000 đồng
STT

1
2
3


Chỉ tiêu

Năm 2006 Năm 2007

Vốn lu động 4.313.600 4.911.738
Vốn cố định 2.337.698 2.478.890
Tổng cộng 6.651.298 7.390.628

Chênh lệch
Tuyệt
Tơng
đối
598.138
141.192
739.330

đối(%)
13,9
6
11,1

Nh vậy chỉ sau có một năm tổng nguồn vốn của công ty đã tăng
739.330.000(đồng) tơng ứng 11,1%.
Trong đó nguồn vốn lu động năm 2007 tăng so với năm 2006 là
598.138.000đồng tơng ứng 13,9%.
Nguồn vốn cố định năm 2007 tăng so với 2006 là
141.192(đồng) tơng ứng 6%.
Nh vậy công ty đã tập trung đầu t nhiều hơn vào nguồn vốn lu
động, vì là công ty thơng mại nên rất cần có nguồn vốn lu động lớn để

đầu t quay vòng.
Với tình hình sử dụng nguồn vốn hợp lý nh vậy cho thấy tiềm năng
phát triển rất lớn của Công ty, nó sẽ là tiền đề cho quá trình hoạt động

Khoá luận tốt nghiệp


TRNGIHCQUCGIAHNIKHOAKINHT

kinh doanh đợc thuận lợi, không bị ngừng trệ nhằm thúc đẩy hoạt động
sản xuất kinh doanh của Công ty ngày càng phát triển và mở rộng hơn.
I.2.2.3. Tình hình lao động của công ty CPTMBG.
Công ty đóng trên địa bàn thành phố Bắc Giang là khu vực có
nền kinh tế phát triển nhanh, đem lại thu nhập ổn định cho ngời lao
động nên thu hút đợc lực lợng lao động lớn. Do đó công tác tuyển dụng
nhân sự của công ty không gặp mấy khó khăn,
Cho đến nay công ty đã có 90 lao động chính đợc làm việc theo
đúng khả năng, trình độ của từng cá nhân.Trong đó phân loại thành các
bộ phận nh sau:
- Bộ phận quản lý hành chính có 7 lao động.
- Bộ phận bán hàngvà tiếp thị sản phẩm có 31 lao động.
- Bộ phận thu mua có 12 lao động.
- Bộ phận sửa chữa sản xuất có 18 lao động.
- Bộ phận khác có 22 lao động.
Nh vậy công ty sử dụng lao động vào bộ phận bán hàng là nhiều
nhất. Do đặc thù của công ty hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực buôn bán
nên sử dụng nhiều lao động trong bộ phận bán hàng là rất cần thiết.
Theo trình độ công ty có:
Năm 1999
Lợng


Chỉ tiêu

(ngời)

cấu(

Đại học
Cao đẳng
Trung cấp
Lao động phổ
thông
Tổng cộng

Khoá luận tốt nghiệp

Năm 2008
Lợng

(ngời)

cấu(

3
7
12
16

%)
7,9

18,4
31,6
42,1

9
18
27
36

%)
10
20
30
40

38

100

90

100

Chênh
lệch về lợng
6
11
15
20
52



TRNGIHCQUCGIAHNIKHOAKINHT

Nh vậy đến năm 2008 công ty đã tăng 52 lao động so với năm 1999,
Trong đó tỷ trọng lao động có trình độ đại học, cao đẳng tăng 2,1% và
1,6%, giảm tỷ trọng lao động có trình độ trung cấp và lao động phổ
thông là1,6% và 2,1%. Hầu hết lao động có trình độ chuyên môn, tay
nghề cao. Bên cạnh đó hầu hết cán bộ công nhân viên thờng xuyên đợc
tham gia các khoá đào tạo nâng cao tay nghề nên đáp ứng đợc yêu cầu
mà công ty đề ra. Công ty cần tiếp tục nâng cao trình độ và tay nghề
của ngời lao động để việc hoạt động kinh doanh của công ty đạt hiệu
quả cao hơn.
I.2.2.4. Dân c, thu nhập của dân c trên địa bàn công ty CPTMBG.
Dân c sống tập trung trong khu cực thành phố khá đông, trình độ
lao động cao hầu hết là đã tốt nghiệp phổ thông trung học nên thu
nhập là tơng đối ổn định. Thu nhập bình quân khoảng 950.0001.150.000 đồng/ngời/tháng.
Với mức thu nhập ổn định và mật độ dân c đông đúc nên nhu
cầu tiêu dùng, mua sắm là khá cao. Yếu tố này tạo điều kiện tốt cho
việc tiêu thụ hàng hoá của công ty đem lại hiệu quả kinh doanh cao hơn
so với các khu vực lân cận trong tỉnh.
I.2.2.5. ảnh hởng của thị trờng cạnh tranh.
Thị trờng tiêu thụ của công ty khá rộng bao gồm khu vực trong thành
phố, các huyện lân cận nh: Lạng Giang, Tân Yên, yên Thế...và các tỉnh
nh: Thái Nguyên, Thanh Hoá, Bắc ninh...
Có thể nhận thấy các mặt hàng công ty kinh doanh nh: rợu, bia,
bóng điện, phích nhựa, sách vở, đờng, nớc khoáng, siêu điện, sắn
khô...đều có mặt ở rất nhiều các điểm bán buôn và bán lẻ trên thị trờng, đặc biệt trong trung tâm thành phố thì con số các cửa hàng bán
các mặt hàng trên là rất lớn. Các điểm bán sản phẩm không thuộc công
ty đều đa ra những phơng thức bán hàng có nhiều u đãi đối với khách

hàng. Do đó đòi hỏi công ty phải có các chiến lợc kinh doanh tối u để
Khoá luận tốt nghiệp


TRNGIHCQUCGIAHNIKHOAKINHT

cạnh tranh trên thị trờng nh phơng thức bán hàng kèm theo khuyến mại
sản phẩm, mua hàng với số lợng lớn thì đợc giảm giá, vận chuyển miễn
phí cho những khách hàng ở gần.
Đây cũng là một yếu tố giúp công ty phải thờng xuyên đổi mới t duy
để công ty ngày càng hoàn thiện và phát triển hơn nữa.
I.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.
Để có thể hoạt động kinh doanh hiệu quả đòi hỏi công ty phải có
một bộ máy quản lý tốt, có trình độ chuyên môn. Nắm bắt đợc nhu cầu
đó công ty đã xây dựng hoàn chỉnh bộ máy quản lý phù hợp với quy mô
của công ty. Mỗi một bộ phận lại có chức năng và nhiệm vụ riêng phù hợp
với trình độ khả năng của từng lao động.
I.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty CPTMBG.
Chủ tịch hội đồng quản
trị
Giám đốc

Phó giám đốc tài chính

Phòng
tổng
hợp

Cửa
hàng

bách
hóa
thiếu
nhi

Khoá luận tốt nghiệp

Phó GĐ kinh doanh

Cửa
hàng
bách
hóa
tổng
hợp


nghiệ
p sữa
chữa
ô tô

Cửa
hàng
sữa
chữa
điện
máy



nghiệ
p chế
biến
nông
lâm
sản


TRNGIHCQUCGIAHNIKHOAKINHT

I.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy quản
lý.
Hội đồng quản trị gồm 05 ngời: 01chủ tịch, 01 phó chủ tịch, 03
thành viên.
-

Hội đồng quản trị: Là cơ quan quyền lực cao nhất của công ty,

có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định các vấn đề của
công ty, có nhiệm vụ đa ra phơng hớng, mục tiêu, các chỉ tiêu kinh tế
hàng năm cho công ty...
-

Giám đốc điều hành:Là ngời đại diện cho công ty chịu trách

nhiệm trớc nhà nớc về phơng diện pháp luật và là ngời chỉ đạo xây
dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh, hợp đồng kinh tế và là chủ tài
khoản của công ty tại ngân hàng.
-


Phó giám đốc kinh doanh: Là ngời chịu trách nhiệm lập kế

hoạch chỉ đạo sản xuất kinh doanh.
-

Phó giám đốc tài chính: Là ngời phụ trách mảng tài chính, là

ngời tham mu cho giám đốc về công tác quản lý tài chính của công ty
nh: Vốn lu động, vốn cố định, tiền lơng, tiền thởng...có trách nhiệm
quản lý kinh tế cho công ty.
-

Phòng tổng hợp: Có chức năng giúp cho ban giám đốc quản lý

nhân sự nắm bắt đợc tình hình hoạt động của công ty: Số lợng lao
động, tiền lơng, kết quả kinh doanh, chi phí hoạt động...
-

Các cửa hàng: Có nhiệm vụ quảng cáo, giới thiệu và bán sản

phẩm đến ngời tiêu dùng.
-

Các xí nghiệp: Thực hiện chế biến nông sản và sửa chữa ô

tô... là nơi đem lại thu nhập đáng kể cho công ty.

Nh vậy: Nhìn chung bộ máy quản lý của công ty CPTMBG phù hợp
với quy mô và tình hình hiện tại của công ty. Đảm bảo kết quả kinh
doanh đem lại hiệu quả cao và lợi ích chung cho toàn công ty.


Khoá luận tốt nghiệp


TRNGIHCQUCGIAHNIKHOAKINHT

I.4. Đánh giá chung về thuận lợi khó khăn trong quá trình hoạt
động kinh doanh của công ty CPTMBG.
I.4.1. Thuận lợi.
Công ty cổ phần thơng mại Bắc Giang nằm ngay trung tâm thành
phố nên rất thuận lợi cho việc trao đổi hàng hoá với các vùng lân cận và
tiêu thụ hàng hoá trong địa bàn công ty. Mặt khác đây cũng là nơi tập
trung đông dân c, có trình độ văn hoá cao, đời sống vật chất tơng đối
đầy đủ, thu nhập khá nên nhu cầu đòi hỏi đáp ứng cuộc sống ngày một
nhiều, phong phú là một yếu tố rất thuận lợi cho việc tiêu thụ hàng hoá
của công ty để đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng nơi đây. Đồng thời
Công ty nằm sát quốc lộ 1A nên rất thuận lợi cho việc tiêu thụ hàng hoá
và trao đổi hàng hoá với các tỉnh khác, Công ty nằm gần cung thiếu nhi
cho nên cửa hàng Bách hoá thiếu nhi nắm đợc cơ hội tiêu thụ rất lớn phục
vụ nhu cầu, sở thích của trẻ và đem lại thu nhập đáng kể cho Công ty.
Công ty có bộ máy quản lý chặt chẽ, đúng với trình độ chuyên môn,
nhiệt huyết với Công ty thờng đa ra những phơng hớng, biện pháp kinh
doanh đúng đắn, nhanh nhạy cho Công ty.
Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên giàu kinh nghiệm, có
trình độ, tay nghề cao.
Do công ty hoạt động bên ngành thơng mại nên ít chịu ảnh hởng
của điều kiện tự nhiên.
Nhu cầu tiêu dùng của dân c ngày càng nhiều đảm bảo việc tiêu
thụ sản phẩm của công ty đợc thuận lợi.
Chuyển sang môi trờng kinh doanh mới công ty luôn nhận đợc sự u

đãi và giúp đỡ của sở thơng mại , nhà nớc.
I.4.2. Khó khăn.
Bên cạnh những thuận lợi trên công ty cũng gặp không ít những khó
khăn :

Khoá luận tốt nghiệp


TRNGIHCQUCGIAHNIKHOAKINHT

Với nền kinh tế thị trờng có sự cạnh tranh ngày càng cao đòi hỏi
phải có sự cạnh tranh gay gắt.
Đội ngũ cán bộ cha đợc thờng xuyên tham gia các lớp đào tạo nghiệp
vụ.
Do Công ty cổ phần thơng mại Bắc Giang mới tách khỏi công ty thơng mại Bắc Giang, mới đi vào hoạt động nên việc thiếu vốn đầu t sản
xuất kinh doanh là không tránh khỏi.
Do công ty buôn bán các mặt hàng nông sản nên nhiều khi gặp
phải khó khăn trong việc bảo quản hàng nông sản.

Kết luận
Nhìn chung tình hình hoạt động kinh doanh, dịch vụ của công ty
là ổn định và ngày càng thích nghi với cơ chế thị trờng. Tuy nhiên
cũng không tránh khỏi những khó khăn thực tế và một phần do khách
quan mang lai. Chính vì thế mà công ty cần phát huy hơn nữa những
mặt mạnh đã và đang có đồng thời khắc phục những khó khăn để
mang lai hiệu quả kinh doanh cao nhất.

I.5. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty CPTMBG.
Là một công ty thơng mại công ty CPTMBG kinh doanh nhiều
chủng loại hàng hoá: Rợu, bia, bóng điện, sắn lát khô, ngô, vải sấy,

phích nớc, siêu điện, nớc khoáng, .. Công ty tiến hành thu mua các mặt
hàng nông sản vào đúng thời vụ để phục vụ cho việc tiêu thụ hàng hoá
đảm bảo nhu cầu của ngời tiêu dùng.
Ngoài ra đối với những mặt hàng phục vụ nhu cầu thiết yếu cho ngời
tiêu dùng công ty tiến hành bán buôn bán lẻ đảm bảo thờng xuyên quay
vòng vốn và mở rộng thị trờng.
Công ty tiến hành tiêu thụ hàng hoá thông qua các đơn đặt hàng và
đã nhận đợc nhiều hợp đồng ký kết mua hàng lâu dài, chính vì thế
Khoá luận tốt nghiệp


TRNGIHCQUCGIAHNIKHOAKINHT

Công ty luôn tận tình với khách hàng, đáp ứng, cung cấp hàng hoá đầy
đủ, kịp thời, lấy đợc lòng tin ở bạn hàng.
Công ty có một xí nghiệp chế biến nông sản chuyên chế biến các
mặt hàng nh vải khô,sắn lát khô...đã tận dụng tối đa nguồn nguyên vật
liệu phong phú của vùng, cung cấp đầy đủ không những cho ngời tiêu
dùng nơi đây mà còn cung cấp cho các khu vực lân cận đem lại nguồn
doanh thu đáng kể cho công ty.
Để kinh doanh đồng thời rất nhiều các mặt hàng công ty phải có
sự nắm bắt thị trờng nhanh nhạy, tạo sự tin tởng cho khách hàng, để có
đợc uy tín trên thị trờng và cho doanh thu cao.
II. Kết quả sản xuất kinh doanh kỳ trớc.
II.1. Kết quả hoạt động kinh doanh kỳ trớc.
Kết quả sản xuất kinh doanh là chênh lệch giữa doanh thu thuần
và chi phí của các hoạt động đó. Nó cho biết tình hình kinh doanh của
công ty.
Lá cơ sở để đa ra các phơng án kinh doanh của công ty.
Trong năm 2007 công ty CPTMBG tiến hành kinh doanh hàng loạt

các mặt hàng nông sản và tiêu dùng đạt doanh thu cao đem lại doanh lợi
đáng kể cho công ty.
Trích bảng kết quả hoạt động kinh doanh quý IV năm 2007
Bảng kết quả hoạt động kinh doanh
quý IV năm 2007 (Trích)
ĐVT: Đồng
S

Chỉ tiêu
Quý IV/2006

TT
1

So sánh
Quý IV/2007

Tuyệt đối

Tơng
đối(%)

SLSP mua vào:
+ Rợu vodka(chai)

Khoá luận tốt nghiệp

5.233

7.824


2.591

149,5


TRNGIHCQUCGIAHNIKHOAKINHT

+ Bia Hà nội(chai)

9.455

13.875

4.420

146,7

+ Bóng

12.775

15.678

2.903

122,7

+ Rợu vodka(chai)


4.957

6.875

1.918

138,7

+ Bia Hà nội(chai)

8.554

12.987

4.433

151,8

+ Bóng

10.657

13.232

2.575

124,2

3.468.550.00


3.917.568.00

449.018.00

112,9

Giá vốn hàng bán

0
3.017.580.00

0
3.362.758.00

0
345.178.00

111,4

Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý

0
101.510.000
127.816.000

0
137.618.000
114.677.000


0
36.108.000
(13.139.00

135,6
89,7
136,5
114,3
119,0

điện(chiếc)
2

...
SLSP bán ra:

điện(chiếc)
3
4
5
6

...
Doanh thu thuần

7
8

Lợi nhuận trớc thuế
Lợi nhuận bình


221.644.000
0,07

302.515.000
0,08

0)
80.871.000
0,01

9

quân/vốn đầu t
Thu nhập bình

1.050.000

1.250.000

200.000

quân/ lao
động/tháng
Nhận xét.
Từ bảng hoạt động kinh doanh trên cho thấy tình hình kinh doanh
của công ty đang phát triển theo chiều hớng tốt. Số lợng hàng hoá mua vào
và bán ra quý IV/2007 đều tăng so với quý IV/2006. Doanh thu giữa quý
IV/2007 so với quý IV/2006 tăng 449.018.000 (đồng) tơng ứng 12,9% đem
lại lợi nhuận cao. Làm tăng lợi nhuận lên 58.227.120 (đồng) tơng ứng 36,5

Bên cạnh đó góp phần tăng thu nhập cho ngời lao động từ 1.050.000
đồng/tháng năm 2006 lên thành 1.250.000 đồng/tháng năm 2007.

Khoá luận tốt nghiệp


TRNGIHCQUCGIAHNIKHOAKINHT

Có đợc điều này là do sự nỗ lực của công ty, sự đổi mới về cách
thức, chiến lợc kinh doanh sau khi tách khỏi công ty thơng mại Bắc Giang.
Nh vậy việc sử dụng vốn của công ty đã đạt hiệu quả cao góp một phần
không nhỏ vào ngân sách nhà nớc.
II.2. Tình hình tài chính của công ty CPTMBG.
Là một công ty thơng mại, công ty CPTMBG luôn ý thức đợc tầm
quan trọng của tài chính. Nó là cơ sở để có các hoạt động kinh doanh
hiệu quả. Tình hình tài chính của công ty đợc thể hiện qua các báo cáo
tài chính sau:

Khoá luận tốt nghiệp


TRNGIHCQUCGIAHNIKHOAKINHT

Đơn vị báo cáo:Công ty CP TM BG
Địa chỉ: Số 36 - Nguyễn Văn Cừ - TPBG

Mẫu sổ B02 - DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐngày 20/3/2006 của bộ trởng BTC)

báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Năm : 2007
Đơn vị tính:VNĐ
mã Thuyết
chỉ tiêu
Năm nay
Năm trớc
số
minh
1. Doanh thu bán hàng và
15.669.743.00 13.872.356.00
cung cấp dịch vụ
01 VI.25
0
0
2. Các khoản giảm trừ doanh
thu
02
VI.26
0
0
3. Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch
15.669.743.00 13.872.356.00
vụ(10 = 01- 02)
10
VI.27
0
0
13.880.092.22 12.173.806.00
4. Giá vốn hàng bán

11 VI.28
0
0
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng
và cung cấp dịch vụ(20= 10
- 11)
20
1.789.650.780 1.698.550.000
6.Doanh thu hoạt động tài
chính
21 VI.29
35.237.659
32.136.500
7. Chi phí hoạt động tài
chính
22 VI.30
Trong đó: Chi phí lãi vay
23
8.Chi phí bán hàng
24
440.342.000
406.040.000
9. Chi phí quản lý doanh
nghiệp
25
427.096.000
451.005.890
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh(30=
20+(21-22)-(24+25))

30
957.450.439
873.640.610
11. Chi phí thuế TNDN
51 VI.31
268.086.122,9 244.619.370,8
12. Lợi nhuận sau thuế thu
nhập doanh nghiệp(60 = 3051)
60
689.364.316,1 629.021.239,2

Khoá luận tốt nghiệp


TRNGIHCQUCGIAHNIKHOAKINHT

Lập ngày 31 tháng 12 năm2007
Ngời lập biểu
Kế toán trởng
Giám đốc
(ký, họ tên)
(ký, họ tên)
(ký, họ tên,đóng dấu
Nh vậy kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 2 năm gần
đây đã có sự thay đổi đáng kể. Lợi nhuận sau thuế năm 2007 tăng so
với năm 2006 là 60.343.076,9 đồng. Làm tăng nguồn vốn chủ sở hữu của
công ty, góp phần mở rộng quy mô kinh doanh và chủ động trong việc
sử dụng vốn.
Đơn vị báo cáo:Công ty CP TM BG


Mẫu sổ B01 - DN

Địa chỉ: Số 36 - Nguyễn Văn Cừ -

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-

TPBG

ngày 20/3/2006 của bộ trởng BTC)

Bảng cân đối kế toán năm 2007
ĐVT: 1000 đồng
Số đầu năm
Tỷ
Lợng
trọng
Chỉ tiêu
%
A. Tài sản
1
2
I.Tài sản lu động 4.313.600
66,5
1.Vốn bằng tiền. 1.626.866
28,4
2. Phải thu
186.540
1,8
3. Hàng tồn kho 1.312.980
16,2

4. ĐTNH khác
1.187.214
20,1
II. TSCĐ
2.337.698
33,5

Số cuối năm
Tỷ
Lợng
trọng
%
3
4
4.911.738
64,9
2.097.658
24,5
134.750
2,8
1.198.500
19,7
1.480.830
17,9
2.478.890
35,1

Chênh lệch
Tỷ
Lợng

trọng
%
5
6
598.138
13,9
470.792
28,9
-51.790
-27,8
-114,480
-8,7
293.616
24,7
141.192
6

Tổng tài sản
B. Nguồn vốn
I. Nợ phải trả.
1. Nợ ngắn hạn.
2. Nợ dài hạn
II.Nguồn
vốn
CSH.
Tổng
nguồn

6.651.298


100

7.390.628

100

739.330

11,1

5.149.118
4.708.857
440.261
1.502.180

77,4
70,8
6,6
22,6

5.114.041
4.416.720
697.321
2.276.587

69,2
59,8
9,4
30,8


-35.077
- 292.137
257.060
774.407

-0,7
-6,2
58,4
51,6

6.651.298

100

7.390.628

100

739.330

11,1

Khoá luận tốt nghiệp


TRNGIHCQUCGIAHNIKHOAKINHT

vốn.
Ngời lập biểu
(ký, họ tên)

Qua bảng ta thấy:

Lập ngày 31 tháng 12 năm2007
Kế toán trởng
Giám đốc
(ký, họ tên)
(ký, họ tên,đóng dấu

Về tài sản:
Tổng tài sản cuối năm tăng so với đầu năm là: 739.330.000(đồng).
TSLĐ cuối năm đạt 4.911.738.000( đồng). Tăng so với đầu năm là
598.138.000(đồng) tơng đơng 13,9 % là do:
Vốn bằng tiền cuối năm tăng so với đầu năm là 470.792.000(đồng) tơng đơng với 28,9% .
Nợ phải thu cuối năm giảm so với đầu năm là 51.790.000(đồng) tơng
đơng 27,8%.
Hàng tồn kho cuối năm giảm so với đầu năm là 114.480.000 (đồng)
tơng đơng 8,7%.
Tài sản ngắn hạn khác cuối năm tăng 293.616.000(đồng) tơng đơng
24,7%
TSCĐ cuối năm tăng so với đầu năm là 141.192.000(đồng) tơng đơng 6%.
Nh vậy: TSLĐ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản đạt 66,5% vào
cuối năm và TSCĐ chiếm 33,5%. Công ty có tỷ trọng vốn bằng tiền lớn
chiếm 28,4% đây là chỉ tiêu có vai trò quan trọng trong quá trình hoạt
động kinh doanh của đơn vị.
Về nguồn vốn:
Tổng

nguồn

vốn


cuối

năm

tăng

so

với

đầu

năm

là:

739.330.000(đồng).
Nợ phải trả cuối năm là 5.114.041 (đồng). Giảm so với đầu năm là
35.077.000(đồng) tơng đơng 0,7%.
Nợ ngắn hạn cuối năm giảm so với đầu năm là 292.137.000(đồng) tơng đơng 6,2%.
Khoá luận tốt nghiệp


TRNGIHCQUCGIAHNIKHOAKINHT

Nợ dài hạn cuối năm tăng so với đầu năm là 257.060.000(đồng).

T-


ơng đơng 58,4%.
NVCSH cuối năm là 2.276.587(đồng) tăng so với đầu năm là
774.407.000(đồng) tơng đơng 51,6%.
Mẫu sổ B 03 - DN

đơn vị: công ty cpTMBG

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ - BTC

Đại chỉ: Số 36 - nguyễn Văn Cừ - TPBG

ngày 20/03/2006 của bộ trởng BTC)

Báo cáo lu chuyển tiền tệ
( Theo phơng thức trực tiếp)(*)
Năm: 2007
Đơn vị tính: Đồng
Thuyế
Chỉ tiêu

Mã số

t

Năm nay

Năm trớc

minh
I. Lu chuyển tiền từ hoạt động kinh

doanh.
1. Tiền thu từ bán hàng, cung ứng dịch
vụ và doanh thu khác
2. Tiền chi trả cho ngời cung cấp hàng

01

6.978.223.000

5.578.456.000

hoá và dịch vụ.

02

5.384.136.675

4.258.297.300

3. Tiền chi trả cho ngời lao động.

03

1.528.527.000

1.345.325.000

4. Tiền chi trả lãi vay.
5. Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh


04

nghiệp.

05

6.Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh.
7. Tiền chi khác từ hoạt động kinh

06

976.567.822

834.238.596

doanh.
Lu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh

07

735.678.007

537.578.900

doanh.

20

38.363.017,1


26.874.025,2

II. Lu chuyển tiền từ hoạt động đầu t
III. Lu chuyển tiền từ hoạt động tài

30

chính.
Lu chuyển tiền thuần từ hoạt động

40

trong kỳ (50=20+30+40)

50

38.363.017,1

26.874.025,2

Tiền và tơng đơng tiền đầu kỳ.

60

420.356.017

392.452.964

Khoá luận tốt nghiệp


0

0

268.086.122,

244.619.370,

9

8


TRNGIHCQUCGIAHNIKHOAKINHT

Tiền và tơng đơng tiền cuối kỳ
(70=50+60)

Ngời lập biểu
(Ký, họ tên)

70

VII.34

Kế toán trởng
(Ký, họ tên)

458.719.034,1


419.326.989,2

Lập ngày ... tháng ... năm2007
Giám đốc
(Ký,họ tên,đóng dấu)

Nhận xét: từ bảng báo cáo lu chuyển tiền tệ năm 2007 có thể thấy
tình hình lu chuyển tiền tệ của công ty có nhiều biến động tích cực
nh:
Lu chuyển tiền thuần từ hoạt động trong kỳ năm 2007 tăng so với
năm 2006 là 11.488.991,9 đồng tơng đơng 42,7%.
Tiền và tơng đơng tiền đầu kỳ năm 2007 tăng so với năm 2006 là:
27.903.053 đồng tơng đơng 7,1%
Tiền và tơng đơng tiền cuối kỳ năm 2007 tăng so với năm 2006 là:
39.392.044,9 đồng tơng đơng 9,4%
Kết luận:
Nh vậy công ty CPTMBG có tình hình tài chính tơng đối tốt, đảm
bảo khả năng quay vòng vốn, tránh ứ đọng vốn phục vụ cho quá trình
hoạt động kinh doanh, đảm bảo mở rộng quy mô hoạt động trên thị trờng. Tạo cơ sở cho quá trình hoạt động kinh doanh kỳ tiếp theo đạt hiệu
quả cao. Nâng cao thu nhập và mức sống cho ngời lao động trong công
ty.

Khoá luận tốt nghiệp


TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI                                                               KHOA KINH TẾ

Kho¸ luËn tèt nghiÖp



TRNGIHCQUCGIAHNIKHOAKINHT

Phần II
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Kế toán nợ phải thu của khách hàng tại Công ty cổ phần Thơng mại
Bắc Giang.
I. đặt vấn đề.
I.1. Tính cấp thiết, vị trí, vai trò của chuyên đề thực tập.
Hoà nhập với nền kinh tế phát triển nh vũ bão của thế giới, nền kinh
tế nớc ta không ngừng nỗ lực, phấn đấu đa mình tiến kịp theo dòng
xoáy đó, thể hiện ở sự ra đời hàng loạt của các doanh nghiệp vì sự
đóng góp của các doanh nghiệp đối với nền kinh tế là vô cùng quan
trọng, các doanh nghiệp luôn luôn phấn đấu để trở thành doanh
nghiệp hội nhập và phát triển. Một trong những yếu tố giúp doanh
nghiệp thành công là công tác hạch toán kế toán,thông tin của kế toán là
cơ sở để lập kế hoạch, kiểm tra,đánh giá, phân tích tình hình thực
hiện kế hoạch, kiểm tra việc chấp hành luật pháp và là cơ sở để ra
quyết định, các thông tin kế toán giúp Nhà nớc quản lý doanh nghiệp
đánh giá đợc kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, thực trạng tài chính
và khả năng phát triển của doanh nghiệp.
Chính vì thế kế toán tài chính có vai trò quan trọng trong các
doanh nghiệp nói chung và công ty cổ phần thơng mại Bắc Giang nơi
em thực tập nói riêng, trong đó kế toán nợ phải thu của khách hàng là
bộ phận kế toán không thể thiếu trong các doanh nghiệp, đặc biệt là
các Công ty Thơng mại. Thông qua kế toán nợ phải thu của khách hàng
thì Công ty cổ phần Thơng mại Bắc Giang biết đợc tình hình tài
chính của doanh nghiệp mình, từ đó giúp nhà quản trị công ty đa ra
các phơng pháp, chiến lợc kinh doanh thích hợp nhằm đem lại lợi nhuận
cao nhất cho công ty mình. đồng thời thông qua kế toán nợ phải thu
của khách hàng sẽ giúp công ty hiểu đợc bản chất của các khoản nợ phải

thu của khách hàng từ đó có những biện pháp quản lý nợ phải thu của
Khoá luận tốt nghiệp


TRNGIHCQUCGIAHNIKHOAKINHT

khách hàng tốt hơn, nhằm đảm bảo quá trình hoạt động kinh doanh của
công ty luôn diễn ra thuận lợi, ngày càng phát triển mở rộng.
Từ những thực tế trên để hiểu và nắm rõ hơn về thực trạng công
tác hạch toán các khoản nợ phải thu của khách hàng nhằm cung cấp những
thông tin hữu ích cho những đơn vị vừa và nhỏ về công tác kế toán,
trong thời gian thực tập em đã lựa chọn chuyên đề: kế toán nợ phải thu
của khách hàng làm khoá luận tốt nghiệp với mong muốn đợc tìm hiểu
kỹ hơn về chuyên đề này. Tuy thời gian nghiên cứu có hạn song em sẽ
hết sức cố gắng học hỏi, kết hợp lý thuyết và thực tiễn để hoàn thành
tốt nhất bản báo cáo này.
I.2. Mục tiêu và đối tợng thực tập.
I.2.1. Mục tiêu.
* Mục tiêu chung.
Nghiên cứu và tìm hiểu thực trạng công tác kế toán các khoản nợ
phải thu của khách hàng tại Công ty cổ phần Thơng mại Bắc Giang.
* Mục tiêu cụ thể.
Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn của kế toán nợ phải thu của
khách hàng.
Tìm hiểu và phân tích thực trạng công tác hạch toán kế toán nợ phải
thu của khách hàng tại công ty.
Đánh giá nhận xét chung về công tác hạch toán kế toán nợ phải thu
của khách hàng tại công ty.
Tìm giải pháp để khắc phục những tồn tại trong công tác hạch toán
kế toán nợ phải thu của khách hàng tại công ty.

I.2.2. Đối tợng nghiên cứu.
Nghiên cứu công tác hạch toán kế toán nợ phải thu của khách hàng tại
công ty.
I.3. Phạm vi nghiên cứu.

Khoá luận tốt nghiệp


TRNGIHCQUCGIAHNIKHOAKINHT

- Không gian: Tại công ty Cổ phần Thơng mại Bắc Giang số 36 - Đờng Nguyễn Văn Cừ - TP Bắc Giang.
- Thời gian: Số liệu của công ty trong quý I/2008.
- Nội dung: Nghiên cứu công tác hạch toán kế toán nợ phải thu của
khách hàng tại công ty.
I.4. Kết cấu của báo cáo thực tập.
Gồm 2 phần:
Phần I: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
I: Tình hình cơ bản của địa bàn nghiên cứu
II: Kết quả sản xuất kinh doanh kỳ trớc
Phần II: Chuyên đề nghiên cứu
I: Đặt vấn đề
II. Cơ sở khoa học và thực tiễn
III. Nội dung
IV. Kết luận
V. Tài liệu tham khảo
II. Cơ sở khoa học và thực tiễn
II.1. Cơ sở khoa học.
II.1.1. Khái quát chung về các khoản nợ phải thu.
Trong quá trình hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp luôn phát
sinh các khoản nợ phải thu trong mối quan hệ thanh toán giữa doanh

nghiệp với các đơn vị, cá nhân trong và ngoài doanh nghiệp. Các khoản
nợ phải thu là một bộ phận vốn của doanh nghiệp đang bị các cá nhân,
đơn vị khác chiếm dụng do nhiều nguyên nhân.
Nợ phải thu của khách hàng là một thành phần cấu thành nên các
khoản nợ phải thu trong doanh nghiệp. Đó là số vốn thuộc sở hữu của
doanh nghiệp nhng không thuộc quyền sử dụng của doanh nghiệp,
không tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của đơn vị và không
mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp mặt khác nó có thể gây rủi ro, thất
Khoá luận tốt nghiệp


TRNGIHCQUCGIAHNIKHOAKINHT

thoát và dẫn đến thiếu vốn cho doanh nghiệp. Vì vậy để đảm bảo
cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình đợc diễn ra
thuận lợi và đem lại hiệu quả thì doanh nghiệp phải theo dõi, quản lý
chặt chẽ và có các biện pháp đúng đắn để thu hồi nợ một cách nhanh
chóng và triệt để nhất.

II.1.2. Khái niệm về nợ phải thu của khách hàng.
Nợ phải thu của khách hàng là các khoản nợ phải thu của doanh
nghiệp khi cung cấp sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ cho khách
hàng đã đợc chấp nhận thanh toán nhng cha thu đợc tiền hàng.
II.1.3. ý nghĩa của kế toán nợ phải thu của khách hàng.
Kế toán nợ phải thu của khách hàng có vai trò quan trọng trong công
tác hạch toán các khoản nợ phải thu.
Nợ phải thu của khách hàng thuộc tài sản lu động nên sự hoạt động
của nó rất linh hoạt, có thể thu hồi nợ bằng vật t, tiền vốn, hàng hoá, tài
sản cố định hay bù trừ giữa nợ phải thu và nợ phải trả cho cùng một đối tợng thanh toán.
Giai đoạn thu nợ của khách hàng tuy cha phải là giai đoạn cuối cùng

của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh nhng thông qua kế toán nợ
phải thu của khách hàng sẽ giúp doanh nghiệp biết đợc tình hình tài
chính, quá trình thu hồi vốn của doanh nghiệp mình để từ đó doanh
nghiệp có những phơng hớng, biện pháp xử lý kịp thời về nguồn vốn bị
chiếm dụng, nhằm góp phần thúc đẩy quá trình hoạt động sản xuất
kinh doanh đợc diễn ra thuận lợi, ngày càng phát triển và mở rộng.
II.1.4. Nhiệm vụ của kế toán nợ phải thu của khách hàng.
- Theo dõi, ghi chép, tính toán, phản ánh chính xác kịp thời đầy
đủ từng khoản nợ của từng khách hàng về tổng nợ, số nợ đã thu và số nợ
còn phải thu, có biện pháp tích cực trong việc lập kế hoạch thu hồi các
khoản nợ phải thu của khách hàng.
- Lập và xử lý dự phòng nợ phải thu khó đòi theo quy định của chế
độ quản lý tài chính.
Khoá luận tốt nghiệp


TRNGIHCQUCGIAHNIKHOAKINHT

- Kiểm tra, giám sát việc chấp hành chế độ quy định về quản lý
các khoản nợ phải thu.
II.1..5. Những quy định trong hạch toán nợ phải thu của khách
hàng.
- Tài khoản này phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh
toán các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp khi cung cấp dịch vụ, lao
vụ cho khách hàng nhng cha đợc khách hàng thanh toán.
- Không phản ánh vào tài khoản này những khoản bán hàng hoá,
cung cấp dịch vụ thu tiền ngay.
- Phải hạch toán cho từng đối tợng phải thu, từng khoản nợ phải thu,
thờng xuyên đôn đốc việc thu hồi nợ.
- Kế toán phải theo dõi chặt chẽ từng khoản phải thu và thờng xuyên

kiểm tra đối chiếu các khoản nợ phải thu có xác nhận của khách hàng cụ
thể.
- Trờng hợp hàng hoá cung cấp không đúng thoả thuận thì doanh
nghiệp có thể giảm giá hoặc nhận lại số hàng đó về và chịu mọi phí
tổn.
- Trờng hợp khách hàng thanh toán các khoản nợ cho doanh nghiệp
bằng hiện vật, bằng hình thức bù trừ giữa nợ phải thu và nợ phải trả, giao
nhận tay ba hoặc phải chuyển vào TK642- chi phí quản lý doanh
nghiệp thì phải có đầy đủ chứng từ hợp pháp, hợp lệ nh: Biên bản đối
chiếu công nợ, biên bản bù trừ công nợ, biên bản xoá nợ, hợp đồng kinh tế.
- Khi hạch toán nợ phải thu thì kế toán phải lập khoản dự phòng phải
thu khó đòi để bù đắp thiệt hại khi không thu đợc nợ.
II.1.6. Phơng pháp kế toán: Nợ phải thu của khách hàng.
* Nội dung kế toán nợ phải thu của khách hàng.
Để hạch toán kế toán nợ phải thu của khách hàng kế toán sử dụng tài
khoản : 131- Phải thu của khách hàng.
Tài khoản này phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình biến
động các khoản nợ phải thu của khách hàng về tiền bán sản phẩm, hàng
hoá, cung cấp dịch vụ, lao vụ, khối lợng công việc đã hoàn thành nhng
cha đợc khách hàng thanh toán.
* Kết cấu tài khoản 131 - Phải thu của khách hàng.
Khoá luận tốt nghiệp


×