Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Giao an Boi duong van 8 (3) - Thuy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.02 KB, 14 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 61,62,63
*Luyện nói , kể chuyện theo ngôi kể kết hợp mtả , biêủ cảm
*Ôn tập, thực hành Câu ghép
Tiết 61,62
:

Luyện nói , kể chuyện theo ngôi kể kết hợp mtả , biêủ cảm
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
- Củng cố kiến thức về văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm, kể chuyện theo ngôi kể kết hợp
miêu tả biểu cảm
- Rèn kĩ năng diễn đạt, trình bày một vấn đề trớc tập thể.
B. Nội dung:
I.Yêu cầu:
- Chọn ngôi kể phù hợp (ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba) trớc khi nói hoặc viết kiểu bài.
- Khi nói cần nói to, lu loát, dễ nghe. Có đổi giọng khi xuất hiện yếu tố miêu tả, biểu
cảm trong bài nói.
II. Luyện tập:
Bài tập 1.Có câu chuyện vui sau:
Cô giáo đặt câu hỏi nh sau với học sinh A:
- Em đã bao giờ thực hiện theo câu nói: Có công mài sắt có ngày nên kim ch a?
Học sinh A nhanh nhảu trả lời:
- Dạ, cha bao giờ ạ!
Cô giáo ngạc nhiên: Tại sao vậy?
Học sinh A trả lời:
- Tha cô, vì làm nh thế lâu lắm nên em đi mua kim cho nhanh ạ !
GV cho đại diện từng tổ lên trớc lớp thi kể. Các tổ nhận xét đánh giá bài của nhau. GV cho
điểm.
Bài tập 2.Cho phần văn bản tự sự sau:


Miền Đất Đỏ xích lại gần mãi. Đờng đi chuyển dần từ màu cát ngả sang màu nâu nhạt,
và đến ngày thứ t thì đỏ hẳn lên. Đất Đỏ không còn xa chúng tôi nữa.
Tên đất nghe sao nh nỗi đắng cay lắng đọng, nh mồ hôi, nh màu cờ hoà chan với máu.
Miền đất rất giàu mà đời ngời thì lại rất nghèo. Xa nay, máu không khi nào ngơi tới đẫm
gốc cao su. Tôi biết đó là một miền đất anh hùng nh mọi miền đất khác của Tổ quốc. Tại
đó có một ngời con gái chết rồi mà bất tử. Ngời con gái vẫn còn sống mãi trong bài hát
ngợi ca nh một kỉ niệm rng rng: Mùa hoa lê-ki-ma nở, quê ta miền Đất Đỏ Hôm nay,
lời ca đó đang mấp máy trên môi chúng tôi khi cầm súng tiến về nơi đã sinh ra ngời nữ anh
hùng thời kháng Pháp.
(Anh Đức)
Hãy kể thành lời phần văn bản tự sự trên và cho biết: Tác giả đã sử dụng ngôi kể nào?
Ngôi kể ấy có thuận lợi gì cho việc sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả và yếu tố biểu cảm?
(- Khi kể chú ý biểu đạt cảm xúc thực sự nhạp vai vào nhân vật tôi để bày tỏ những suy
nghĩ trong lòng mình.
- Dựa vào đại từ tôi, chúng tôi xác định đợc ngôi kể thứ nhất số ít và số nhiều.
- Tác dụng của ngôi kể; trực tiếp gợi tả hình ảnh thiên thiên và bày tỏ những suy nghĩ,cảm
xúc đang diễn ra trong lòng mình).
Bài tập 3.Tập kể đoạn truyện từ Vào năm học cuối cùngchân trời xa thẳm biêng biếc
kia (Trích Hai cây phong của Ai-ma-tôp, Ngữ văn 8 tập I) theo ngôi kể thứ nhất số nhiều
(chú ý chi tiết miêu tả và biểu cảm).
Bài 4. Viết một đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm. ->trình bày miệng trớc
lớp
Tiết : 63
.
Ôn tập, thực hành Câu ghép
A. Mục tiêu cần đạt . Giúp HS:
- Củng cố kiến thức đã học về câu ghép, cách nối các vế câu ghép.
- Nhận diện, phân tích đợc câu ghép, tác dụng của nó trong văn bản.
- Rèn kĩ năng tạo lập câu ghép hiệu quả trong diễn đạt.
B. Nội dung.

I. Kiến thức cơ bản. Cho HS nhắc lại:
1 .Khái niệm câu ghép:
- Có từ 2 cụm C V trở lên. Các cụm C-V không bao nhau.
- Mỗi cụm C-V là một vế câu.
2. Cách nối các vế câu:
a. Dùng từ có tác dụng nối.
- Nối bằng một QHT: (và, còn, song, nhng, rồi hay.)
VD: Lão/ không hiểu và tôI/ càng buồn lắm.
Vợ tôI/ không ác nh ng thị/ khổ quá rồi.
Trời/ nổi gió rồi một cơn ma/ập đến.
- Nối bằng cặp QHT. +NN( Vì.nên)
+ĐK( Nếuthì.)
+ TP ( Tuy.nhng)
+TT( Không những.mà)

- Nối bằng cặp phó từ hay đại từ:
Càngcàng cómới bao nhiêubấy nhiêu
Chađã ai.nấy
VD.Ngời ta vừa mở miệng nói anh đã cắt ngang.
Bạn A càng nói mọi ngời càng chú ý.
Lớp đóng góp bao nhiêu tôi đóng góp bấy nhiêu.
b. Không dùng từ nối.( Giữa các vế câu dùng dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm).
VD:- Chồng tôi đau ốm, ông không đợc phép hành hạ.
-Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt cay cay.
- Đây là cái vờn mà ông cụ thân sinh ra anh dã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết
chứ không chịu bán đi một sào.
Bài tập 1.Phân tích câu ghép và tìm quan hệ giữa các vế câu:
a. Dù chúng có cao đến đâu đi chăng nữa, đứng xa cũng khó lòng trông đợc nhng tôi thì bao
giờ cũng cảm biết đợc chúng, lúc nào cũng nhìn rõ.
b. Chỉ khác là với một thanh niên Mỹ, một đô la mua một bao thuốc lá là một khoản tiền

nhỏ còn đối với một thiếu niên Việt Nam, muốn có 15.000đ mua một bao 555- vì đã hút thì
phải hút sang- thì chỉ có một cách là trộm cớp.
c. Mặc dù non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá th, nhắn ngời thăm tôi lấy
một lời và gửi cho tôi một đồng quà nhng đời nào lòng thơng yêu và kính mến mẹ tôi lại bị
những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến.
Bài tập 2.Viết một đoạn văn(7-10) câu có dùng ít nhất một câu ghép kể về sự việc một cậu
bé (cô bé) thả con chim nhỏ về bầu trời tự do.
Bài tập 3.Dùng các câu đơn sau tạo thành câu ghép (có thể dùng QHT cần thiết để nối các
vế câu).
a. Bố mẹ thơng con nhiều lắm.
b. Con cần cồ gắng hơn nữa.
c. Trời hôm nay ma to.
d. Hằng ngày con thờng giúp đỡ mọi ngời.
e. Em nên mặc áo ma mà đi học.
f. Gió thổi mạnh.
g. Nớc sông lên to quá.
h. Những cây mới trồng khó mà sống đợc.
Bài tập 4.Xác định các câu ghép trong đoạn trích sau đây:
Những ý tởng ấy tôi cha lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay
tôi không nhớ hết. Nhng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dới nón mẹ lần đàu tiên đi đến tr-
ờng ,lòng tôi lại tng bừng rộn rã. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sơng thu và gió lạnh, mẹ
tôi âu yếm nắm tay tôidẫn đi trên con đờng làng dài và hẹp. Con đờng này tôi đã quen đi lại
lắm lần, nhng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng
tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.( Thanh Tịnh)
Bài tập 5. Trong những câu sau câu nào là câu ghép, câu nào không phải là câu ghép? Vì
sao?
a. Thỉnh thoảng không có việc làm, lão bắt giận cho nó hay đen nó ra ao tắm.
b. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên.
c. Huế còn nổi tiếng với những món ăn chỉ riêng Húê mới có.
d. Từ đèo Hải Vân mây phủ,chúng ta nghe tiếng sóng biển rì rào.

e. Nơi chúng em đứng, mọi ngời đều trông rất rõ.
g. Hắn làm nghề ăn trộm nên hắn không a lão Hạc bởi vì lão lơng thiện quá.<CG>
Bài tập 6.Viết đoạn văn giới thiệu một loại cây quí ở quê em có sử dụng ít nhất một câu
ghép (7-10 câu)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 64,65,66 * Củng cố: Cách làm bài văn thuyết minh (tiếp theo)
* Ôn tập, thực hành dấu câu
Tiết 64: Củng cố: Cách làm bài văn thuyết minh
A.Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS:
- Khắc sâu kiến thức về văn thuyết minh, cách làm bài văn thuyết minh.
- Có ý thức học hỏi, tìm hiểu, vận dụng tri thức nâng cao kĩ năng viết văn thuyết minh.
- Rèn kĩ năng viết đoạn, kĩ năng viết bài văn thuyết minh.
B. Nội dung.
I. Kiến thức cần nắm . Cho HS nhắc lại:
1. Để làm tốt bài văn thuyết minh, ngời viết cần làm gì?
(Cần quan sát, tìm hiểu sự vật, hiện tợng cần thuyết minh, nhất là phảI nắm bắt đợc bản
chất, đắc trng của chúng. Dùng các phơng pháp thuyết minh thích hợp, ngôn từ chính xác,
dễ hiểu)
2. Có những phơng pháp thuyết minh nào?
(Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại)
3. Bố cục của bài văn thuyết minh:
- MB: giới thiệu đối tợng thuyết minh.
- TB: trình bày cấu tạo, đặc điểm, lợi íchcủa đối tợng.
- KB: bày tỏ thái độ đối với đối tợng.
II.Luyện tập.
Bài tập1. Cho dàn ý của đề văn thuyết minh về con mèo nh sau:
a. Mèo là động vật bốn chân thuộc lớp thú, mình nó khoác bộ lông dày mợt mà. Bộ lông ấy
có thể màu đen trắng ( mèo khoang) có thể màu tro (mèo mớp) và cũng có khi là 3 màu

khác nhau ( mèo tam thể) .
b. Mèo có bộ ria mép dài, trắng nh cớc. Nó cũng là trợ thủ giúp mèo bắt chuột trong đêm.
c. Khi mọi ngời đi ngủ, màn đêm buông xuống là lúc mèo bắt đầu hoạt động.
d. Ngoài bộ ria nhạy bén, tai và mũi mèo cũng góp phần quan trọng, đắc biệt là tai mèo
nghe đợc mọi cử động của chuột.
e. Mèo cử động nhẹ nhàng, sinh con, nuôi con rất khéo. Nó thể hiện rõ nét về tình mẫu tử.
*Hãy nhận xét về trình tự ý.
*Dựa vào trình tự ý trên viết thành đoạn văn hoàn chỉnh giới thiệu về con mèo.
Bài tập 2. Hãy thuyết minh về một thứ đồ dùng của gia đình: chiếc phích nớc.
Một nhóm HS dự kiến dàn ý bài viết nh sau:
- Cách bảo quản phích nớc:
+ Để chỗ an toàn, tránh va đập, rơi vỡ.
+ Chú ý cách rửa ruột phích khi đóng cặn can-xi ở đáy phích.
- Cấu tạo của phích nớc:
+ Vỏ phích, tay cầm.
+ Ruột phích, nút phích.
- Tác dụng của phích nớc:
Phích có thể giữ nóng đợc bao lâu, tiện lợi nh thế nào?
a. Em có đồng ý với dàn ý trên không? Vì sao?
b. Hãy sửa và bổ sung theo ý em.
c. Dựa vào dàn ý đã sửa, viết bài thuyết minh hoàn chỉnh.
Tiết 65,66. Ôn tập, thực hành dấu câu
A.Mục tiêu cần đạt . Giúp HS:
- Củng cố kiến thức về các dấu câu đã học: dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.
- Luyện phát hiện, điền dấu và nêu công dụng của 3 loại trên.
- Có ý thức sử dụng hiệu quả 3 loại dấu này trong giao tiếp.
B.Nội dung.
I. Kiến thức cơ bản.
GV cho HS nhắc lại về công dụng của 3 loại dấu.
1. Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm).

2. Dấu hai chấm dùng để:
- Đánh dấu (báo trớc) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trớc đó.
- Đánh dấu (báo trớc) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với
dấu gạch ngang).
3. Dấu ngoắc kép dùng để:
-Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạndẫn trực tiếp.
- Đánh dấu từ ngữ đớc hiểu theo nghĩa đắc biệt hay có hàm ý mỉa mai.
- Đánh dấu tên tác phảm, tờ báo, tập sanđợc dẫn.
II. Luyện tập.
Bài tập 1. Nói rõ tác dụng của dấu hai chấm trong các trờng hợp sau:
a. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất : lòng tôi thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay.
b. Thỉnh thoảng nghe tiếng quan phụ mẫu gọi : Điếu, mày; tiếng tên lính tha : Dạ ;
tiếng thầy đề hỏi : Bẩm, bốc ; tiếng quan lớn truyền : Ư. Kẻ này : Bát sách ! Ăn.
c. Con lớn lên con biết lẽ rồi:
Nớc mất nhà tan, đời khổ thế
Không làm nô lệ đứng lên thôi.
d. Kính gửi: Thầy Hiệu trởng Trờng THCS Ba Đình.
(Đánh dấu bộ phận:Câu a: giải thích, câu b: lời dẫn trực tiếp, câu c-d: bổ sung)
Bài tập 2.Thêm dấu thích hợp trong những trờng hợp sau:
a. Lan bạn tôi rất tự tin khi đứng lên phát biểu trớc mọi ngời.
b. Ngay sau chiến tranh thế giới thứ nhất, tôi làm thuê ở Pa-ri, khi thì làm cho một cửa
hàng phóng đại ảnh, khi thì vẽ đồ cổ mĩ nghệ Trung Hoa do một xởng của ngời Pháp
làm ra.
c. Sau nữa, việc săn bắt thứ vật liệu biết nói đó, mà lúc bấy giờ ngời ta gọi là chế độ
lính tình nguyện danh từ mỉa mai một cách ghê tởm đã gây ra những vụ nhũng lạm hết
sức trắng trợn.
d. Tên Huân kể lại cho tôi nghe cái chết của Hiên một cách thành thực, có trời mà hiểu đ-
ợc tại sao hắn lại tỏ ra thành thực nh vậy.
e. Một tờ báo Thái Lan đã gọi cầu thủ trẻ tuổi nhất đội tuyển Việt Nam 18 tuổi Phạm Văn
Quyến nh vậy trớc khi vào giải.

Bài tập 3. Các trờng hợp sau thiếu dấu câu nào? Hãy bổ sung.
a. Bài Hạt gạo làng ta của Trần Đăng Khoa là một bài thơ hay.
b. Trong một đêm đầy phong độ, thủ thành O.V.Chin-ni-cop mua đứt các cú sút của In-ten.
c. Chúng đề xớng nào là văn nghệ chủ quan, viễn kiến hay nào là triết lí duy linh.
Bài tập 4.Viết một đoạn văn (7-10 câu) hoặc một câu chuyện ngắn có dùng 3 loại dấu trên.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 67,68,69 Rèn chính tả, diễn đạt(Tiếp)
A.Mục tiêu cần đạt . Giúp HS:
- Đợc rèn luyện chính tả, hình thành thói quen viết đúng chính tả khi làm bài
- Có ý thức diễn đạt gãy gọn, đúng ngữ pháp, tránh những lỗi diễn đạt thông thờng.
B. Nội dung.
Bài tập 1. Chép đúng chính tả đoạn văn sau:
Anh chàng có cái mặt trông dơ dáng thật. Mặt gì mà nặng chình chịch nh mặt ngời
phù, da nh da con tằm bủng, lại lấm tấm đầy những tàn nhang. Cái trán ngắn ngủn, ngắn ngùn,
lại gồ lên. Đôi mắt thì híp lại nh mắt lợn sề. Môi nở cong lên, bịt gần kín hai cái lỗ mũi con
con, khiến anh ta thở khò khè. Nhng cũng cha tệ bằng lúc anh ta cời. Bởi vì lúc anh cời thì cái
trán chau chau, đôi mắt đã híp lại híp thêm, hai mí gần nh dính tịt lại với nhau, môi càng lớn
thêm lên, mà tiếng cời toàn bằng hơi thở, thoát ra khìn khịt. Trời đất ơi! Cái mặt ấy dẫu cho
mỗi ngày rửa ba lợt xà phòng, bà cựu trông thấy vẫn còn buồn mửa. Huống chi anh chàng lại
bẩn gớm, bẩn ghê.
(Lang Rận Nam Cao )
Bài tập 2. Phát hiện và sửa lỗi diễn đạt trong các câu sau:
a. Khu nhà này thật là hoang mang.
b. Trong dòng văn học hiện thực Việt Nam, Nam Cao là một cây bút suất sắc.
c. Trong tác phẩm (Tắt đèn) của Ngô Tất Tố đã thể hiện thật sinh động tình cảnh khốn
cùng của ngời nông dân trớc cách mạng.

×