Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Địa 6_ 2 cột_cn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.13 KB, 4 trang )

Ngaứy soaùn:
Ngaứy giaỷng: 6A: 6B:
Tuan 2 - Tieỏt 2
Bài 2: Bản đồ. cách vẽ bản đồ
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS hiểu đợc khái niệm về bản đồ.
- HS hiểu cách vẽ bản đồ khi chuyển từ dạng cong của bề mặt trái đất thành dạng
phẳng của bản đồ và các bớc cần thực hiện để vẽ đợc bản đồ.
2. Kỹ năng:
- Rèn khả năng quan sát, nhận xét, so sánh các thông tin từ bản đồ.
3. Thái độ:
- Rèn thái độ hợp tác, cẩn thận trong việc hoạt động nhóm và khai thác bản đồ.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Bản đồ theo hình4, hình 5, hình 6, hình 7 SGK.
- HS: Xem trớc bài ở nhà.
III/ Tiến trình dạy học:
1. ổn đinh tổ chức: Sĩ số: 6A..............; 6B...................
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về vẽ bản đồ.
- GV giới thiệu vấn đề nh phần mở đầu
SGK.
- Yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin
phần mở đầu SGK và trả lời câu hỏi:
? Bản đồ là gì?
- GV cho cả lớp thống nhất câu trả lời
và cho HS ghi vở.
- GV treo và giới thiệu bản đồ Hình 5
SGK.
? Bản đồ này có bề mặt nh thế nào?


? Quả địa cầu có dạng nh thế nào?
- GV giới thiệu cách vẽ bản đồ : Muốn
vẽ đợc bản đồ, ngời ta phải chiếu các
điểm trên mặt cong của trái đất hoặc
dựa váo các phơng pháp toán học để vẽ
chúng lên mặt phẳng của giấy.
- GV giới thiệu:Nếu ta dàn bề mặt quả
địa cầu theo các đờng kinh tuyến để
chuyển thành mặt phẳng thì sẽ có bản
đồ nh hình 4 SGK--->Treo bản đồ hình
4 SGK.
- Yêu cầu HS quan sát bản đồ hình 5 đã
treo sẵn ở góc bảng và cho biết:
1. Vẽ biểu đồ là biểu hiện mặt cong
hình cầu của trái đất lên mặt phẳng
của giấy.
- HS nghiên cứu SGK trả lời:
Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy, t-
ơng đối chính xác về một khu vực hay
toàn bộ bề mặt Trái Đất.
- HS: Bề mặt phẳng.
- HS: Dạng hình cầu.
- HS so sánh.
? Bản đồ này khác với bản đồ hình 4 ở
chỗ nào?
- Yêu cầu HS tìm trên bản đồ đảo Grơn
len và lục địa Nam Mĩ?
? Em hãy so sánh diện tích của đảo
Grơn len và lục địa Nam Mĩ?
- GV cung cấp thông tin: diện tích đảo

đảo Grơn len là 2 triệu km
2
, diện tích
lục địa Nam Mĩ là 18 triệu km
2.
.
? Vì sao diện tích đảo đảo Grơn len trên
bản đồ lại to gần bằng diện tích lục địa
Nam Mĩ?
- GV hớng dẫn HS tìm ra câu trả lời cho
câu hỏi trên: Khi chuyển từ mặt cong ra
mặt phẳng, các vùng đất biểu hiện trên
bản đồ đều có sự biến dạng nhất định so
với hình dạng thực tế trên Trái Đất.
- Yêu cầu HS quan sát hình 5,6,7 nhận
xét sự khác nhau về hình dạng của các
đờng kinh tuyến và vĩ tuyến trên các
bản đồ này?
- Yêu cầu HS tự đọc thông tin trong
SGK.
- HS tìm trên bản đồ đảo Grơn len và
lục địa Nam Mĩ.
- HS:
- HS: Hình 5: Kinh tuyến và vĩ tuyến
đều là các đờng thẳng.
Hình 6: Kinh tuyến là đờng cong, vĩ
tuyến là đờng thẳng.
Hình 7: Kinh tuyến và vĩ tuyến đều là
các đờng cong
Hoạt động 2: Tìm hiểu các bớc để vẽ bản đồ.

- Yêu cầu HS tự đọc thông tin trong
SGK và trả lời câu hỏi:
? Muốn vẽ đợc bản đồ ngời ta cần phải
làm những công việcgì?
- GV cho lớp thống nhất câu trả lời
đúng, sau đó chốt lại và cho HS ghi vở.
2. Thu thập thông tin và dùng các ký
hiệu để thể hiện các đối tợng địa lý
trên bản đồ.
- HS: Muốn vẽ bản đồ về một vùng đất
nào cần phải đo đạc, tính toán, ghi
chép đặc điểm của vùng đất đó, tính tỉ
lệ, lựa chọn ký hiệu, sau đó mới vẽ bản
đồ.
4. Củng cố:
? Theo em, trong học tập Địa lý bản đồ
có vai trò gì?
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ ( In màu
hồng cuối bài).
- 1HS đọc.
5. Hớng dẫn về nhà:
- Học bài theo hệ thống câu hỏi cuối bài.
- Đọc trớc bài 3.
Ngaứy soaùn:
Ngaứy giaỷng: 6A: 6B:
Tuan 3 - Tieỏt 3
Bài 3. Tỉ lệ bản đồ.
I/ Mục tiêu:
- HS hiểu tỉ lệ bản đồ có công dụng gì.
- HS biết có hai dạng biểu hiện của tỉ lệ bản đồ là: Tỉ lệ thớc và tỉ lệ số.

- HS vận dụng kiến thức học đợc trong bài từ tỉ lệ của bản đồ tính khoảng cách
giữa hai địa điểm trên thực tế và ngợc lại.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi tính toán, đo đạc.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Bản đồ một khu vực của thành phố Đà Nẵng ( Tỉ lệ 1: 7.500)
Bản đồ một khu vực của thành phố Đà Nẵng ( Tỉ lệ 1:15000)
- HS:
III/ Tiến trình dạy học:
1. ổn đinh tổ chức: Sĩ số: 6A..............; 6B...................
2. Kiểm tra bài cũ:
? Bản đồ là gì? Để vẽ đợc bản đồ, nguòi
ta phải lần lợt làm những công việc gì?
- GV gọi 1HS dới lớp nhận xét câu trả
lời của HS trên bảng, sau đó đánh giá,
cho điểm.
- 1HS lên bảng trả lời câu hỏi.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa của bản đồ
- GV giới thiệu, ĐVĐ nh phần mở đầu
SGK.
- GV yêu cầu HS tự nghiên cứu thông
tin trong SGK -> Giới thiệu:
Bản đồ nào cũng có ghi tỉ lệ ở phía dới
hay ở góc bản đồ. Dựa vào tỉ lệ bản đồ,
chúng ta có thể biết đợc khoảng cách
trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so
với kích thớc thật của chúng trên thực
địa.
- GV giới thiệu về hai dạng biểu hiện
của tỉ lệ bản đồ. Nêu VD nh SGK.

? Khoảng cách 1 cm trên bản đồ có tỉ lệ
1: 2.000.000 bằng bao nhiêu km trên
thực địa?
- GV hớng dẫn HS quy đổi.
-Treo các bản đồ nh hình 8, 9 SGK. Yêu
1. ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ.
- HS tự nghiên cứu thông tin trong SGK,
lắng nghe, ghi vở:
Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết đợc
khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ
bao nhiêu lần so với kích thớc thật của
chúng trên thực địa.
Tỉ lệ bản đồ đợc biểu hiện ở hai dạng:
- Tỉ lệ số: Là một phân số có tử số là 1.
Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ và
ngợc lại.
- Tỉ lệ thớc: tỉ lệ đợc vẽ cụ thể dới
dạng một thớc đo đã tinh sẵn.
- HS thảo luận tính và trả lời: 1cm trên
bản đồ này bằng 2.000.000 cm hay 2km
trên thực địa.
- HS thảo luận nhóm trả lời:
cầu HS quan sát bản đồ và cho biết:
? Mỗi cm trên mỗi bản đồ ứng với bao
nhiêu mét trên thực địa?
? Bản đồ nào có tỉ lệ lớn hơn? Theo em
bản đồ nào thể hiện các đối tợng địa lý
chi tiết hơn?
- GV kết luận đáp án đúng và nhận xét:
Nh vậy, Bản đồ có tỉ lệ càng lớn thì mức

độ chi tiết của bản đồ càng cao.
- GV giới thiệu về bản đồ có tỉ lệ lớn,
trung bình và nhỏ.
+ Bản đồ hình 8: 1cm trên bản đồ ứng
với 7.500 m trên thực địa.
+ Bản đồ hình 9: 1cm trên bản đồ ứng
với 15.000 m trên thực địa.
Bản đồ hình 8 có tỉ lệ lớn hơn và thể
hiện các đối tợng địa lý chi tiết hơn.
- HS ghi vở: Bản đồ có tỉ lệ càng lớn
thì mức độ chi tiết của bản đồ càng
cao
Hoạt động 2: Đo tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ thớc hoặc
tỉ lệ số trên bản đồ.
- Gọi1HS đọc to thông tin trong mục a)
- GV hớng dẫn HS cách đo tính.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi:
? Căn cứ vào thớc tỉ lệ hoặc số tỉ lệ của
bản đồ hình 8, hãy:
? Xác định và chỉ vị trí của Khách sạn
Hải Vân, Thu Bồn, Hoà Bình, Sông
Hàn?
? Xác định và chỉ vị trí của đờng Phan
Bội Châu?
+ Đo và tính khoảng cách trên thực địa
theo đờng chim bay, từ khách sạn Hải
Vân đến khách sạn Thu Bồn và từ khách
sạn Hoà Bình đến khách sạn Sông Hàn?
+ Đo và tính chiều dài của đờng Phan

Bội Châu?
- GV hớng dẫn các nhóm làm bài tập và
thảo luận kết quả.
2. Đo tính các khoảng cách thực địa
dựa vào tỉ lệ thớc hoặc tỉ lệ số trên
bản đồ.
- 1HS đọc.
a) Bản đồ có tỉ lệ thớc:
b) Bản đồ tỉ lệ số.
- HS thực hiện theo nhóm.
+ Từ khách sạn Hải Vân đến khách sạn
Thu Bồn 5,5 cm ứng với 5,5 . 7500 =
41250cm hay 412,5 m.
+ Từ khách sạn Hoà Bình đến khách sạn
Sông Hàn 4 cm ứng với 4.7500 =
30000cm hay 300 m.
+ Chiều dài của đờng Phan Bội Châu
3,5 cm ứng với 3,5.7500 = 26250 cm
hay 262,5 m
4. Củng cố.
- Gọi 1HS đọc to phần ghi nhớ SGK.
5. Hớng dẫn về nhà:
BTVN: 2,3 SGK.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×