Tr êng TiĨu häc Ninh H¶i N¨m häc: 2008 2009–
Tn 33
Thø hai, ngµy 04 th¸ng 05 n¨m 2009
TËp ®äc
TiÕt 65 lt b¶o vƯ, ch¨m sãc
vµ gi¸o dơc trỴ em
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài:
- Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng
điều luật, từng khoảng mục của điều luật; nhấn giọng ở tên của điều luật,
ở những thông tin cơ bản và quan trọng trong từng điều luật.
- Hiểu luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của
nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy đònh nghóa vụ của trẻ
em đối với gia đình và xã hội, nghóa vụ của các tổ chức và cá nhân trong
việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
II. Chuẩn bò:
+ GIÁO VIÊN: - Văn bản luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
của nước cộng hoà Xã hội chủ nghóa Việt Nam.
+ HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 4
’
- Giáo viên kiểm tra 2 – 3 đọc
thuộc lòng những đoạn thơ tự
chọn( hoặc cả bài thơ) Những cánh
buồm, trả lời các câu hỏi về nội
dung bài thơ.
-Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
-Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo
dục trẻ em.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: 6
’
Luyện đọc.
-Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài.
- Hát
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- Một số học sinh đọc từng điều
luật nối tiếp nhau đến hết bài.
ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 5 Gi¸o viªn: Ngun §×nh H©n
1
Tr êng TiĨu häc Ninh H¶i N¨m häc: 2008 2009–
-Học sinh tìm những từ các em
chưa hiểu.
-Giáo viên giúp học sinh giải nghóa
các từ đó.
-Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.
Hoạt động 2: 15
’
Tìm hiểu
bài.
-Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 1.
-Giáo viên chốt lại câu trả lời
đúng.
-Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 2.
-Giáo viên nói với học sinh: mỗi
điều luật gồm 3 ý nhỏ, diễn đạt
thành 3,4 câu thể hiện 1 quyền
của trẻ em, xác đònh người đảm
bảo quyền đó( điều 10); khuyến
khích việc bảo trợ hoặc nghiêm
cấm việc vi phạm( điều 11).
Nhiệm vụ của em là phải tóm tắt
mỗi điều nói trên chỉ bằng 1 câu –
như vậy câu đó phải thể hiện nội
dung quan trọng nhất của mỗi
điều.
-Giáo viên nhận xét, chốt lại câu
tóm tắt.
-Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 3.
- Học sinh đọc phần chú giải từ
trong SGK.
- VD: người đỡ đầu, năng khiếu,
văn hoá, du lòch, nếp sống văn
minh, trật tự công cộng, tài sản,
…)
- Cả lớp đọc lướt từng điều luật
trong bài, trả lời câu hỏi.
- Điều 10, điều 11.
- Học sinh trao đổi theo cặp –
viết tóm tắt mỗi điều luật thành
một câu văn.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Điều 10: trẻ em có quyền và bổn
phận học tập.
- Điều 11: trẻ em có quyền vui
chơi, giải trí, hoạt động văn hoá,
thể thao, du lòch.
- Học sinh đọc lướt từng điều luật
để xác đònh xem điều luật nào nói
về bổn phận của trẻ em, nêu các
bổn phận đó( điều 13 nêu quy
đònh trong luật về 4 bổn phận của
trẻ em.)
ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 5 Gi¸o viªn: Ngun §×nh H©n
2
Tr êng TiĨu häc Ninh H¶i N¨m häc: 2008 2009–
-Học sinh nêu cụ thể 4 bổn phận.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh tự
liên hệ xem mình đã thực hiện
những bổn phận đó như thế nào:
bổn phận nào được thực hiện tốt,
bổn phận nào thực hiện chưa tốt.
Có thể chọn chỉ 1,2 bổn phận để
tự liên hệ. Điều quan trọng là sự
liên hệ phải thật, phải chân thực.
-Yêu cầu học sinh trao đổi theo
nhóm. Mỗi em tự liên hệ xem
mình đã thực hiện tốt những bổn
phận nào.
Hoạt động 3: 5
’
Củng cố
-Giáo viên nhắc nhở học sinh học
tập chăm chỉ, kết hợp vui chơi,
giải trí lành mạnh, giúp đỡ cha mẹ
việc nhà, làm nhiều việc tốt ở
đường phố( xóm làng)… để thực
- VD: Trong 4 bổn phận đã nêu,
tôi tự cảm thấy mình đã thực hiện
tốt bổn phận 1. Ở nhà, tôi yêu
quý, kính trọng ông bà, bố mẹ.
Khi ông ốm, tôi đã luôn ở bên,
chăm sóc ông, rót nứơc cho ông
uống thuốc. Tôi đã biết nhặt rau,
nấu cơm giúp mẹ. Ra đường, tôi
lễ phép với người lớn, gúp đỡ
người già yếu và các em nhỏ. Có
lần, một em nhỏ bò ngã rất đau,
tôi đã đỡ em dậy, phủi bụi quần
áo cho em, dắt em về nhà. Riêng
bổn phận thứ 2 tôi thự hiện chưa
tốt. Tôi chưa chăm học nên chữ
viết còn xấu, điểm môn toán chưa
cao. Tôi lười ăn, lười tập thể dục
nên rất gầy…)
- Đại diện mỗi nhóm phát biểu ý
kiến, cả lớp bình chọn người phát
biểu ý kiến chân thành, hấp dẫn
nhất.
- Học sinh nêu tóm tắt những
quyền và những bổn phậm của
trẻ em.
ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 5 Gi¸o viªn: Ngun §×nh H©n
3
Tr êng TiĨu häc Ninh H¶i N¨m häc: 2008 2009–
hiện quyền và bổn phận của trẻ
em.
5. Dặn dò: 1
’
Chuẩn bò bài sang năm con lên
bảy: đọc cả bài, trả lời các câu hỏi
ở cuối bài.
……………………………………………….
To¸n
TiÕt 161 «n tËp vỊ tÝnh diƯn tÝch,
thĨ tÝch mét sè h×nh
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức về tính diện tích và
thể tích một số hình đã học ( hình hộp chữ nhật, hình lập phương).
- Rèn cho học sinh kỹ năng giải toán, áp dụng các công thức tính
diện tích, thể tích đã học.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bò:
+ GV: - Bảng phụ, bảng hệ thống công thức tính diện tích, thể
tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương
+ HS: - SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 4
’
Luyện tập.
- Sửa bài 5 trang 79 SGK
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Ôn tập về diện tích,
thể tích môt số hình.
4. Phát triển các hoạt động:
+ Hát.
Giải
Diện tích hình vuông cũng là
diện tích hình thang:
10 × 10 = 100 (cm
2
)
Chiều cao hình thang:
100 × 2 : ( 12 +8 ) = 10 (cm)
Đáp số: 10 cm
- Học sinh sửa bài
ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 5 Gi¸o viªn: Ngun §×nh H©n
4
Tr êng TiĨu häc Ninh H¶i N¨m häc: 2008 2009–
Hoạt động 1: 30
’
Luyện tập
Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
đề, xác đònh yêu cầu đề
- Nêu công thức tính thể tích hình
chữ nhật?
⇒ Giáo viên lưu ý: đổi kết quả ra lít
( 1dm
3
= 1 lít )
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Ở bài này ta được ôn tập kiến
thức gì?
Bài 2:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh
thảo luận nhóm đôi cách làm.
⇒ Giáo viên lưu ý: Diện tích cần
quét vôi = S
4 bức tường
+ S
trần nhà
- S
các cửa
.
Hoạt động lớp, cá nhân
- Học sinh đọc đề, xác đònh yêu
cầu
- Học sinh nêu
- Học sinh làm bài vào vở + 1
Học sinh vào bảng nhóm.
Giải
Thể tích căn phòng hình hộp
chữ nhật
6 × 3,8 × 4 = 91,2 ( dm
3
)
Đổi 92,1dm
3
= 91,2 lit
Đáp số : 91,2 lit
- Học sinh sửa bài
- Cách tính thể tích của hình
hộp chữ nhật
- Học sinh đọc đề, xác đònh yêu
cầu đề
- Học sinh thảo luận, nêu hướng
giải
- Học sinh giải + sửa bài
Giải
Diện tích 4 bức tường căn
phòng HHCN
( 6 + 4,5 ) × 2 × 4 = 84 ( m
2
)
Diện tích trần nhà căn phòng
HHCN
6 × 4,5 = 27 ( m
2
)
Diện tích trần nhà và 4 bức
tường căn phòng HHCN
84 +27 = 111 ( m
2
)
ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 5 Gi¸o viªn: Ngun §×nh H©n
5
Tr êng TiĨu häc Ninh H¶i N¨m häc: 2008 2009–
- Nêu kiến thức ôn luyện qua bài
này?
Bài 3:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh
suy nghó cá nhân, cách làm
- Nêu kiến thức vừa ôn qua bài tập
3?
Hoạt động 2: 4
’
Củng cố.
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập?
- Thi đua ( tiếp sức ):
Đề bài: Một bể nước dạng HHCN
có chiều dài 2m, chiều rộng 1,5m,
chiều cao 1m. Hiện bể không có
nước. Người ta mở vòi nước cho
chảy vào bể, mổi giờ 0,5m
3
. hỏi
bao nhiêu lâu thì bể đầy?
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Tổng kết – dặn dò: 1
’
- Về nhà làm bài 4/ 81SGK
- Chuẩn bò: Luyện tập
- Nhận xét tiết học.
Điện tích cần quét vôi
111 – 8,5 = 102,5 ( m
2
)
Đáp số: 102,5 ( m
2
)
- Tính diện tích xung quanh,
diện tích toàn phần HHCN.
- Học sinh đọc đề, xác đònh yêu
cầu đề.
- Học sinh suy nghó, nêu hướng
giải
Giải
Thể tích cái hộp đó:
10 × 10 × 10 = 1000 ( cm
3
)
Nếu dán giấy màu tất cả các
mặt của
cái hộp thì bạn An cần:
10 × 10 × 6 = 600 ( cm
3
)
Đáp số : 600 ( cm
3
)
- Tính thể tích, diện tích toàn
phần của hình lập phương.
- Học sinh nêu.
- Mỗi dãy cử 4 bạn.
Giải
Thể tich bể nước HHCN
2 × 1,5 × 1 = 3 (m
3
)
Bể đấy sau:
3 : 0,5 = 6 (giờ)
Đáp số: 6 giờ
…………………………………………………..
ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 5 Gi¸o viªn: Ngun §×nh H©n
6
Tr ờng Tiểu học Ninh Hải Năm học: 2008 2009
mĩ thuật:
Bi 33: Vẽ TRANG TRí
TRANG TR CNG TRI HOC
LU TRI THIU NHI
I- MC TIấU:
- HS hiu vai trũ v ý ngha ca tri thiu nhi.
- HS bit cỏch trang trớ v trang trớ c cng hoc lu tri theo ý thớch.
- HS yờu thớch cỏc hot ng tp th.
II- THIT B DY-HC:
GV: - nh chp cng tri v lu tri,...
- Bi v cỳa HS lp trc. Hỡnh gi ý cỏch v
HS: - su tm hỡnh nh v tri thiu nhi.
- Giy hoc v thc hnh, bỳt chỡ, ty, thc, mu,...
III-CC HOT NG DY-HC:
TG Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
5
phỳt
7
phỳt
- Gii thiu bi mi.
*H1: Hng dn HS quan sỏt, nhn
xột:
- GV gii thiu 1 s hỡnh nh v tri v
t cõu hi:
+ Hi tri thng c t chc vo dp
no?
+ Tri gm cú nhng phn no?
+ Nhng vt liu cn thit dng tri?
- GV túm tt v b sung.
*H2: Hng dn HS cỏch trang trớ:
1- Trang trớ cng tri:
+ Nờu cỏc bc tin hnh trang trớ cng
tri?
- GV v minh ho bng v hng dn.
2- Trang trớ lu tri:
+ Nờu cỏch trang trớ lu tri?
- GV v minh ho bng v hng dn.
- HS quan sỏt v tr li.
+ Vo dp l, Tt, ngy 26-3,...
+ Gm: Cng tri v lu tri.
+ Vt liu:Tre,na, lỏ vi
,giy .
- HS lng nghe.
- HS tr li:
+ V hỡnh cng, hng ro,...
+ V hỡnh trang trớ.
+ V mu.
- HS quan sỏt v lng nghe.
- HS tr li:
+ V hỡnh lu tri .
+ Trang trớ ,lu tri theo ý
thớch.
- HS quan sỏt v lng nghe.
Thiết kế bài dạy lớp 5 Giáo viên: Nguyễn Đình Hân
7
Tr êng TiĨu häc Ninh H¶i N¨m häc: 2008 2009–
17
phút
6
phút
*HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c bài tập.
- GV bao qt lớp,nhắc nhở HS tìm
hình dáng chung cho cổng trại hoặc lều
trại,...
- Trang trí bố cục, hoạ tiết, màu sắc,...
- GV giúp dỡ HS yếu, động viên HS
K,G.
*HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn 4 , 5 bài(K,G, Đ,CĐ) để
n.xét.
- GV y/c 2 đến3 HS nhận xét.
- GV nhận xét, đáng giá bổ sung,...
* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh ảnh có nội dung em
thích.
- HS vẽ bài: Vẽ cổng trại hoặc
lều trại theo cảm nhận riêng,
trang trí theo ý thích,...
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
……………………………………………………..
¤n to¸n
Lun gi¶I tr¾c nghiƯm tn 32
I, Mục tiêu
Gióp häc sinh hƯ thèng l¹i c¸c kiÕn thøc ®· häc vỊ: PhÐp chia. ¤n tËp vỊ c¸c phÐp
tÝnh víi sè ®o thêi gian.
II, Chuẩn bò:
- Thầy: Vở bài tập trắc nghiệm lớp 5, các đáp án
- Học sinh: Vở bài tập trắc nghiệm lớp 5.
III, Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
35
’
Giáo viên nêu yêu cầu tiết học.
Cho HS đọc lần lượt từng bài
Giáo viên nhận xÐt chốt lại
phương án đúng:
Bài: 1- D; 2- A; 3- A; 4- C; 5 -
Học sinh đọc từng bài
Học sinh làm và nêu kết
quả
ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 5 Gi¸o viªn: Ngun §×nh H©n
8
Tr êng TiĨu häc Ninh H¶i N¨m häc: 2008 2009–
C; 6 - D;7 - B;8 - C;9 - A; 10- B.
Gi¸o viªn chÊm, ch÷a mét sè bµi
Nhận xét tiết học
- Làm bài và sửa bài vào vở
.....................................................................
¤n TiÕng viƯt
Lun gi¶I tr¾c nghiƯm tn 32
I, Mục tiêu
- Häc sinh ®äc ®óng bµi tËp ®äc ®· häc vµ lµm ®óng c¸c bµi tËp.
II, Chuẩn bò:
- Thầy: C¸c ®¸p ¸n
- Học sinh: Vë tr¾c nghiƯm.
III, Các hoạt động:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
35
’
Giáo viên nêu yêu cầu tiết
học.
Yªu cÇu häc sinh ®äc bµi
- Cho HS lµm tõng phÇn cđa tn
Gi¸o viªn theo dâi gióp ®ì häc sinh
u.
1-B; 2-C; 3- B; 4; 5; 6 ; 7;
Nhận xét tiết học
Học sinh ®äc bµi.
Học sinh lµm bµi
- Làm bài và sửa bài vào
vở
……………………………………………………… .
Thø ba, ngµy 05 th¸ng 05 n¨m 2009
chÝnh t¶
tiÕt 33 trong lêi mĐ h¸t
«n tËp quy t¾c viÕt hoa
I. Mục tiêu:
ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 5 Gi¸o viªn: Ngun §×nh H©n
9
Tr êng TiĨu häc Ninh H¶i N¨m häc: 2008 2009–
- Tiếp tục củng cố và khắc sâu quy tắc viết hoa tên các cơ quan, tổ
chức, đơn vò.
- Viết đúng, trình bày đúng, và đẹp bài thơ trong lời mẹ hát.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng nhóm, bút lông.
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 4
’
- Giáo viên đọc tên các cơ quan, tổ
chức, đơn vò.
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: 15
’
Hướng dẫn học
sinh nghe – viết.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
viết một số từ dể sai: ngọt ngào,
chòng chành, nôn nao, lời ru.
- Nội dung bài thơ nói gì?
- Giáo viên đọc từng dòng thơ cho
học sinh viết, mỗi dòng đọc 2, 3
lần.
- Giáo viên đọc cả bài thơ cho học
sinh soát lỗi.
- Giáo viên chấm.
Hoạt động 2: 10
’
Hướng dẫn học
sinh làm bài tập.
Bài 2:
- Giáo viên lưu ý các chữ về (dòng
4), của (dòng 7) không viết hoa vì
- Hát
- 2, 3 học sinh ghi bảng.
- Nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1 Học sinh đọc bài.
- Học sinh nghe.
- Lớp đọc thầm bài thơ.
- Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có
ý nghóa rất quan trọng đối với
cuộc đời đứa trẻ.
- Học sinh nghe - viết.
- Học sinh đổi vở soát và sữa lỗi
cho nhau.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày,
ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 5 Gi¸o viªn: Ngun §×nh H©n
10
Tr êng TiĨu häc Ninh H¶i N¨m häc: 2008 2009–
chúng là quan hệ từ.
- Giáo viên chốt, nhận xét lời giải
đúng.
Bài 3:
- Giáo viên lưu ý học sinh đề chỉ
yêu cầu nêu tên tổ chức quốc tế, tổ
chức nước ngoài đặc trách về trẻ
em không yêu cầu giới thiệu cơ
cấu hoạt động của các tổ chức.
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải
đúng.
Hoạt động 3: 4
’
Củng cố.
- Trò chơi: Ai nhiều hơn? Ai chính
xác hơn?
- Tìm và viết hoa tên các cơ quan,
đơn vò, tổ chức.
5. Dặn dò: 1
’
- Chuẩn bò: “Ôn tập quy tắc viết
hoa (tt)”.
- Nhận xét tiết học.
nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Lớp đọc thầm.
- Lớp làm bài.
- Nhận xét
Hoạt động lớp.
- Học sinh thi đua 2 dãy.
…………………………………………………………
To¸n
TiÕt 162 lun tËp
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn tập, củng cố tính diện tích, thể tích một số hình.
- Rèn kó năng tính diện tích, thể tích một số hình.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: SGK, VBT, xem trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
+ Hát.
ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 5 Gi¸o viªn: Ngun §×nh H©n
11
Tr êng TiĨu häc Ninh H¶i N¨m häc: 2008 2009–
2. Bài cũ: 4
’
- Giáo viên nêu yêu cầu.
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài:
Luện tập
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: 25
’
Ôn công thức quy
tắc tính diện tích, thể tích hình hộp
chữ nhật, hình lập phương.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài
1.
- Đề bài hỏi gì?
- Nêu quy tắc tính S
xq
, S
tp
, V hình lập
phương và hình hộp chữ nhật.
Bài 2
- Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc
đề.
- Đề bài hỏi gì?
- Nêu cách tìm chiều cao bể?
- Nêu cách tìm thời gian bể chảy hết
nước?
Bài 3
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- Đề toán hỏi gì?
- Học sinh nhắc lại quy tắc tính
diện tích, thể tích một số hình.
- Học sinh nhận xét.
- S
xq
, S
tp
, V
- Học sinh nêu.
- Học sinh giải vở.
- Học sinh sửa bảng lớp.
- Học sinh đọc đề.
- Chiều cao bể, thời gian bể hết
nước.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh giải vở.
Giải
Chiều cao của bể:
1,8 : (1,5 × 0,8) = 1,5 (m)
Thể tích nước chứa trong bể:
1,5 × 0,8 × 1 = 1,2 (m
3
)
1,2 m
3
= 1200 dm
3
= 1200 l
Bể hết nước sau:
1200 : 15 = 80 (phút)
80 phút = 1 giờ 20 phút
ĐS: 1,5 m ; 1 giờ 20 phút
- 1 học sinh đọc đề.
- S
xq
, V hình trụ.
- Học sinh nêu.
ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 5 Gi¸o viªn: Ngun §×nh H©n
12
Tr êng TiĨu häc Ninh H¶i N¨m häc: 2008 2009–
- Nêu cách tìm diện tích xung quanh
và thể tích hình trụ.
Hoạt động 2: 4
’
Củng cố.
- Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.
5. Tổng kết – dặn dò:1
’
- Làm bài 4/ 81.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh giải vở.
Giải
Diện tích xung quanh hộp sữa:
0,5 × 2 × 3,14 × 1,2 = 3,768 (dm
2
)
Thể tích hộp sữa:
0,5 × 0,5 × 3,14 × 1,2 = 0,942
(dm
3
)
ĐS: 3,768 dm
2
0,942 dm
3
………………………………………………………
Lun tõ vµ c©u
TiÕt 65 më réng vèn tõ: trỴ em
I. Mục tiêu:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trẻ em, làm quen với các thành
ngữ về trẻ em.
- Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào
vốn từ tích cực.
II. Chuẩn bò:
+ GV: - Từ điển học sinh, từ điển thành ngữ tiếng Việt. Bút dạ +
một số tờ giấy khổ to để các nhóm học sinh làm BT2, 3.
- 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung BT4.
+ HS:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 3
’
- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh.
3. Giới thiệu bài mới:
- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu
- Hát
- 1 em nêu hai tác dụng của dấu
hai chấm, lấy ví dụ minh hoạ. Em
kia làm bài tập 2.
ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 5 Gi¸o viªn: Ngun §×nh H©n
13
Tr êng TiĨu häc Ninh H¶i N¨m häc: 2008 2009–
của tiết học.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: 27
’
Hướng dẫn học
sinh làm bài tập.
Bài 1
- Giáo viên chốt lại ý kiến đúng.
Bài 2:
- Giáo viên phát bút dạ và phiếu
cho các nhóm học sinh thi lam
bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời
giải đúng, kết luận nhóm thắng
cuộc.
Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.
- Học sinh đọc yêu cầu BT1.
- Cả lớp đọc thầm theo, suy nghó.
- Học sinh nêu câu trả lời, giải
thích vì sao em xem đó là câu trả
lời đúng.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài
tập.
- Trao đổi để tìm hiểu nhưng từ
đồng nghóa với trẻ em, ghi vào
giấy đặt câu với các từ đồng
nghóa vừa tìm được.
- Mỗi nhóm dán nhanh bài lên
bảng lớp, trình bày kết quả.
ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 5 Gi¸o viªn: Ngun §×nh H©n
14
(Lời giải:
- Các từ đồng nghóa với trẻ em: trẻ, trẻ con, con trẻ,…[ không có sắc
thái nghóa coi thường hay coi trọng…], trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu
niên,…[có sắc thái coi trong], con nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh,
nhóc con…[có sắc thái coi thường].
* Chú ý:
+ Về các sắc thái nghóa khác nhau của các từ đồng nghóa, giáo viên có
thể nói cho học sinh biết, không cần các em phân loại.
+ Nếu học sinh đưa ra các ví dụ như bầy trẻ, lũ trẻ, bọn trẻ…, Giáo viên
có thể giải thích đó là các cụm từ, gồm một từ đồng nghóa với trẻ con (từ
trẻ) và một từ chỉ đơn vò (bầy, lũ, bọn). Ta cũng có thể ghép các từ chỉ
đơn vò này với từ trẻ con: bầy trẻ con, lũ trẻ con, bọn trẻ con.
- Đặt câu:
- Trẻ thời nay được chăm sóc, chiều chuộng hơn thời xưa nhiều.
- Trẻ con bây giờ rấy thông minh.
- Thiếu nhi là măng non của đất nước.
- Đôi mắt của trẻ thơ thật trong trẻo.
- Bọn trẻ này nghòch như quỷ sứ,…)
Tr êng TiĨu häc Ninh H¶i N¨m häc: 2008 2009–
Bài 3:
- Giáo viên gợi ý để học sinh tìm
ra, tạo được những hình ảnh so
sánh đúng và đẹp về trẻ em.
- Giáo viên nhận xét, kết luận,
bình chọn nhóm giỏi nhất
Bài 4:
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh trao đổi nhóm, ghi lại
những hình ảnh so sánh vào giấy
khổ to.
- Dán bài lên bảng lớp, trình bày
kết quả.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm lại nội dung
bài, làm việc cá nhân – các em
điền vào chỗ trống trong SGK.
- Học sinh đọc kết quả làm bài.
- Học sinh làm bài trên phiếu dán
bài lên bảng lớp, đọc kết quả.
- 1 học sinh đọc lại toàn văn lời
giải của bài tập.
ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 5 Gi¸o viªn: Ngun §×nh H©n
15
(Ví dụ:
- Trẻ em như tờ giấy trắng.→ So sánh để làm nổi bật vẻ ngây thơ, trong
trắng.
- Trẻ em như nụ hoa mới nở. Đứa trẻ đẹp như bông hồng buổi sớm.->
So sánh để làm nổi bật hình dáng đẹp.
- Lũ trẻ ríu rít như bầy chim non.→ So sánh để làm nổi bật tính vui vẻ,
hồn nhiên.
- Cô bé trông giống hệt bà cụ non.→ So sánh để làm rõ vẻ đáng yêu của
đứa trẻ thích học làm người lớn.
- Trẻ em là tương lai của đất nước. Trẻ em hôm nay, thế giới ngày
mai…→ So sánh để làm rõ vai trò của trẻ em trong xã hội.
(Lời giải:
- Bài a) Trẻ già măng mọc: Lớp trước già đi, có lớp sau thay thế thế.
- Bài b) Trẻ non dễ uốn: Dạy trẻ từ lúc con nhỏ dễ hơn.
- Bài c) Trẻ người non dạ: Con ngây thơ, dại dột chua biết suy nghó chín
chắn.
- Bài d) Trẻ lên ba, cả nhà học nói: Trẻ lên ba đang học nói, khiến cả
nhà vui vẻ nói theo).
Tr êng TiĨu häc Ninh H¶i N¨m häc: 2008 2009–
Hoạt động 2: 4
’
Củng cố.
Phương pháp: Hỏi đáp.
5. Tổng kết - dặn dò: 1
’
- Yêu cầu học sinh về nhà làm lại
vào vở BT3, học thuộc lòng các
câu thành ngữ, tục ngữ ở BT4.
- Chuẩn bò: “Ôn tập về dấu ngoặc
kép”.
- Nhận xét tiết học
Hoạt động lớp.
- Nêu thêm những thành ngữ, tục
ngữ khác theo chủ điểm.
……………………………………………………………….
§¹o ®øc
TiÕt 33 «n tËp
…………………………………………………………….
kÜ tht
tiÕt 33 L¾p ghÐp m« h×nh tù chän
I.Mơc tiªu:
HS cÇn ph¶i :
-L¾p ®ỵc m« h×nh tù chän.
-Tù hµo vỊ m« h×nh m×nh ®· l¾p ®ỵc.
II.§å dïng d¹y vµ häc :
- L¾p s½n 1 hc 2 m« h×nh trong SGK.
- Bé l¾p ghÐp m« h×nh kü tht.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc chđ u :
Néi dung d¹y vµ häc
Ph¬ng ph¸p, h×nh thøc tỉ chøc d¹y
vµ häc chđ u
A. KiĨm tra bµi cò: 3
’
- §Ĩ l¾p ®ỵc r«-bèt, theo em cÇn ph¶i
*Ph¬ng ph¸p kiĨm tra , ®¸nh gi¸.
- 2 HS tr¶ lêi.
ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 5 Gi¸o viªn: Ngun §×nh H©n
16
Tr ờng Tiểu học Ninh Hải Năm học: 2008 2009
lắp mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ
phận đó ?
B.Bài mới :
1. Giới thiệu bài.
2.Nội dung hoạt động:
*Hoạt động 1: 10
HS chọn mô hình
lắp ghép.
-Hãy nêu tên tên mô hình em chọn
lắp?
- Mô hình em chọn lắp gồm những bộ
phận nào
*Hoạt động 2: 20
HS thực hành lắp
mô hình đã chọn.
a.Chọn chi tiết:.
b.Lắp từng bộ phận:
c. Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh
Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm
*Tiêu chí : Cá nhân hoặc nhóm tự
đánh giá sản phẩm thực hành theo
các yêu cầu sau:
-Lắp đợc mô hình tự chọn đúng thời
gian quy định.
-Lắp đúng quy trình kỹ thuật.
-Mô hình đợc lắp chắc chắn, không
xộc xệch.
C.Củng cố, dặn dò:1
- GV nhận xét sự chuẩn bị. Tinh thần
thái độ học tập của HS.
- Về nhà tự lắp các mô hình khác mà
- Lớp nhận xét, bổ sung,GV tuyên d-
ơng.
- GV nêu mục tiêu tiết học, ghi tên
bài trên bảng, HS ghi vở.
*Phơng pháp quan sát, nêu vấn đề:
- GV cho cá nhân hoặc nhóm tự
chọn một mô hình lắp ghép theo
gợi ý trong SGK hoặc tự su tầm.
- HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô
hình.
-HS chọn đúng và đủ các chi tiết
theo SGK và xếp từng loại vào nắp
hộp.
- GV kiểm tra HS chọn chi tiết.
- GV đi đến từng HS, giúp đỡ HS
lắp.
- GV tổ chức cho HS trng bày sản
phẩm theo nhóm hoặc một số em.
- 1 HS đọc lại tiêu chí GV ghi trên
bảng .
- 4 HS dựa vào tiêu chí đánh giá sản
phẩm .
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm
của HS theo 2 mức.
- HS tháo các chi tiết và xếp đúng và
vị trí các ngăn trong hộp.
Thiết kế bài dạy lớp 5 Giáo viên: Nguyễn Đình Hân
17
Tr êng TiĨu häc Ninh H¶i N¨m häc: 2008 2009–
em thÝch.
……………………………………………………
Thø t, ngµy 06 th¸ng 05 n¨m 2009
TËp lµm v¨n
TiÕt 65 «n tËp vỊ v¨n t¶ ngêi
I. Mục tiêu:
- Cung cố kó năng lập dàn ý cho một bài văn tả người – một dàn ý
với đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết luận – và các ý bắt nguồn từ quan
sát và suy nghó chân thực của mỗi học sinh.
- Biết dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng một đoạn trong bài
văn rõ ràng, tự nhiên, dùng từ, đặt câu đúng.
- Giáo dục học sinh yêu q mọi người xung quanh, say mê sáng
tạo.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ ghi sẵn 3 đề văn. Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to cho
3, 4 học sinh lập dàn ý.
+ HS:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA G V HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: 5
’
Hướng dẫn học
sinh hiểu đề bài.
- Giáo viên mở bảng phụ đã viết
các đề văn, cùng học sinh phân
tích đề – gạch chân những từ ngữ
quan trọng. Cụ thể:
Bài a) Tả cô giáo, thầy giáo) đã từng
dạy dỗ em.
- Hát
Hoạt động lớp.
- 1 học sinh đọc 3 đề bài đã cho
trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm lại các đề văn:
mỗi em suy nghó, lựa chọn 1 đề
văn gần gũi, gạch chân dưới
những từ ngữ quan trọng trong đề.
ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 5 Gi¸o viªn: Ngun §×nh H©n
18