Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động của Công ty cổ phần xây dựng Việt Sơn Hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 77 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
---o0o---

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN LƢU ĐỘNG
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VIỆT SƠN HÀ

SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ THANH LOAN
MÃ SINH VIÊN

: A18678

CHUYÊN NGÀNH

: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

HÀ NỘI – 2014


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
---o0o---

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:


NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN LƢU ĐỘNG
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VIỆT SƠN HÀ

Giáo viên hƣớng dẫn

: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ

Sinh viên thực hiện

: Lê Thanh Loan

Mã sinh viên

: A18678

Chuyên ngành

: Tài chính – Ngân hàng

HÀ NỘI – 2014

Thang Long University Library


LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp này là do tự bản thân thực hiện có sự
hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn và không sao chép các công trình nghiên cứu của người
khác. Các thông tin thứ cấp sử dụng trong Khóa luận là có nguồn gốc và được trích
dẫn rõ ràng.
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm với lời cam đoan này!

Hà Nội, ngày 07 tháng 07 năm 2014
Sinh viên thực hiện

Lê Thanh Loan


LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Nguyễn Thị Minh Huệ - người đã
trực tiếp hướng dẫn, bảo ban em trong suốt quá trình làm khóa luận. Em muốn gửi lời
cảm ơn sâu sắc nhất đến toàn bộ thầy cô trong khoa kinh tế quản lý cũng như các thầy
cô trong các khoa khác đã cho em những hành trang, kiến thức cần có, giúp có cơ
những cơ sở lý thuyết, lập luận để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Em cũng gửi lời
cảm ơn đến Ban lãnh đạo, đặc biệt là phòng tài chính – kế toán của Công ty cổ phần
xây dựng Việt Sơn Hà đã nhiệt tình giúp đỡ em trong việc cung cấp những số liệu,
những thông tin cần thiết giúp em hoàn thành bài khóa luận này.
Mặc dù em đã cố gắng, nhưng trong khoảng thời gian có hạn, cũng với những
kiến thức và năng lực nên trong bài viết không thể tránh khỏi những sai sót, những vấn
đề trình bày chưa thực sự thuyết phục. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của
các thầy cô để bài viết của em được hoàn thiện hơn, có tính thực tiễn cao hơn.
Hà Nội, ngày 07 tháng 07 năm 2014
Sinh viên thực hiện

Lê Thanh Loan

Thang Long University Library


MỤC LỤC
CHƢƠNG 1.


CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSLD CỦA

DOANH NGHIỆP. ........................................................................................................1
1.1. Tổng quan về tài sản của doanh nghiệp..............................................................1
1.1.1.

Tài sản của doanh nghiệp .................................................................................1

1.1.2.

Phân loại tài sản doanh nghiệp. .......................................................................2

1.1.2.1. Tài sản cố định .................................................................................................2
1.1.2.2. Tài sản lưu động. ..............................................................................................2
1.2. Tài sản lƣu động của doanh nghiệp. ...................................................................2
1.2.1.

Khái niệm về tài sản lưu động. .........................................................................2

1.2.2.

Đặc điểm tài sản lưu động. ...............................................................................3

1.2.3.

Phân loại tài sản lưu động. ...............................................................................3

1.2.4.

Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động của doanh nghiệp. ..................................5


1.2.4.1. Khái niệm hiệu quả sử dụng TSLĐ ..................................................................5
1.2.4.2. Chỉ tiêu về tấc độ luân chuyển tài sản lưu động ..............................................6
1.3. Một số chính sách quản lý tài sản lƣu động trong doanh nghiệp. ..................10
1.3.1.

Chính sách quản lý dự trữ, tồn kho................................................................10

1.3.2.

Quản lý tiền mặt ..............................................................................................12

1.3.3.

Chính sách quản lý các khoản phải thu .........................................................14

1.4. Nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng tài sản lƣu động của doanh nghiệp
...............................................................................................................................16
1.4.1.

Nhân tố khách quan ........................................................................................16

1.4.2.

Các nhân tố chủ quan .....................................................................................16

CHƢƠNG 2. THỰC TRANG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN LƢU ĐỘNG
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VIỆT SƠN HÀ ......................................18
2.1. Khái quát về Công ty cổ phần xây dựng Việt Sơn Hà. ....................................18
2.1.1.


Sơ lược về quá trình phát triển của Công ty cổ phần xây dựng Việt Sơn Hà. .
..........................................................................................................................18

2.1.1.1. Giới thiệu thông tin chung về Công ty. ..........................................................18


2.1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển ....................................................................18
2.1.2.

Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần xây dựng Việt Sơn Hà. ......................19

Ban kiểm soát hội đồng quản trị ..................................................................................19
2.1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận: .......................................................19
2.1.3. Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần xây dựng
Việt Sơn Hà. ..................................................................................................................23
2.1.3.1. Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty cổ phần xây dựng việt Sơn
Hà…………………………………………………………………………………… ................25
2.1.3.2. Cơ cấu tăng trưởng nguồn vốn. .....................................................................26
2.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản lƣu động của công ty cổ phần xây dựng
Việt Sơn Hà. .................................................................................................................30
2.2.1. Thực trạng tài sản lưu động của Công ty Cổ phần xây dựng Việt Sơn
Hà…………………………………………………………………………… ..............30
2.2.1.1. Tình hình phân bổ TSLĐ của công ty.............................................................30
2.2.1.2. Tình hình sử dụng TSLĐ của Công ty. ...........................................................32
2.2.2.

Phân tích hiệu quả sử dụng TSLĐ tại Công ty cổ phần Việt Sơn Hà. .........45

2.2.2.1. Tấc độ luân chuyển TSLĐ ..............................................................................45

2.2.2.2. Hệ số đảm nhiệm TSLĐ..................................................................................47
2.2.2.3. Hệ số sinh lời của TSLĐ ................................................................................48
2.3. Đánh giá tình hình tài chính của công ty xây dựng Việt Sơn Hà ...................49
2.3.1.

Kết quả đạt được. .............................................................................................49

2.3.2.

Hạn chế ............................................................................................................49

2.3.3.

Nguyên nhân của hạn chế. .............................................................................50

2.3.3.1. Nguyên nhân chủ quan ...................................................................................50
2.3.3.2. Nguyên nhân khách quan. ..............................................................................50
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QỦA SỬ
DỤNG TÀI SẢN LƢU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VIỆT
SƠN HÀ.
............................................................................................................51
3.1. Định hƣớng phát triển của Công ty cổ phần xây dựng Việt Sơn Hà. ............51

Thang Long University Library


3.2. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lƣu động tại công ty cổ
phần xây dựng Việt Sơn Hà .......................................................................................51
3.2.1.


Kế hoạch hóa tài sản lưu động .......................................................................51

3.2.2.

Quản lý tốt khoản mục vốn bằng tiền ............................................................52

3.2.2.1. Lý do thực hiện biện pháp ..............................................................................52
3.2.2.2. Nội dung thực hiện biện pháp ........................................................................54
3.2.3.

Tăng cường công tác thu hồi công nợ............................................................54

3.2.3.1. Lý do thực hiện biện pháp ..............................................................................54
3.2.3.2. Nội dung thực hiện biện pháp ........................................................................56
3.2.4. Đẩy nhanh tiến độ thi công, giảm bớt khối lượng công trình dở
dang…………………………………………………………………………………...58
3.2.5.

Nâng cao trình độ lao động.............................................................................59

3.3. Kiến nghị ..............................................................................................................59


TSLĐ

DANH MỤC VIẾT TẮT
Tài sản lưu động

SXKD
TSCĐ


Sản xuất kinh doanh
Tài sản cố định

BCTC

Bác cáo tài chính

NVL

Nguyên vật liệu

Thang Long University Library


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ, CÔNG THỨC

Bảng 2.1. Cơ cấu tài sản của công ty giai đoạn 2011 - 2013 .............................. 25
Bảng 2.3. Cơ cấu nợ giai đoạn 2011 – 2013 ...................................................... 28
Bảng 2.4. Cơ cấu nợ ngắn hạn giai đoạn 2011 – 2013 ...................................... 29
Bảng 2.5. Cơ cấu tài sản ngắn hạn ...................................................................... 31
Bảng 2.6. Cơ cấu vốn tiền mặt giai đoạn 2011 - 2013 ........................................ 33
Bảng 2.7. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.................................................................. 34
Bảng 2.8. Khả năng thanh toán giái đoạn 2011 - 2013 ....................................... 37
Bảng 2.9. Khoản phải thu giai đoạn 2011 – 2013 ............................................... 40
Bảng 2.10. Khoản phải thu .................................................................................. 41
Bảng 2.11. T lệ các khoản phải thu ................................................................... 42
Bảng 2.12. Vòng quay khoản phải thu ................................................................ 43
Bảng 2.14. Vòng quay và thời gian hàng tồn kho ............................................... 44
Bảng 2.15. Tấc độ luân chuyển TSLĐ ............................................................... 45

Bảng 2.16. Hệ số đảm nhiệm TSLĐ ................................................................... 47
Bảng 2.17. Hệ số sinh lời TSLĐ ......................................................................... 48
Bảng 3.1. Giời gian thu nợ .................................................................................. 58
Biểu đồ 2.1. Tình hình SXKD của lợi nhuận sau thuế và giá vốn hàng bán giai
đoạn 2011 - 2013 ................................................................................................. 24
Biểu đồ 2.2. Cơ cấu tăng trưởng tài sản giai đoạn 2011 - 2013.......................... 26
Biểu đồ 2.3. Cơ cấu tăng trưởng nguồn vốn giai đoạn 2011 – 2013 .................. 27
Biểu đồ 2.4. Cơ cấu vốn tiền mặt ........................................................................ 33
Biểu đồ 2.5. Khả năng thanh toán hiện hành ...................................................... 37
Biểu đồ 2.6. Khả năng thanh toán nhanh ............................................................ 38
Biểu đồ 2.7. Khả năng thanh toán tức thời.......................................................... 39
Biểu đồ 2.8 Vòng quay khoản phải thu ............................................................... 43
Biểu đồ 2.9 Vòng quay hàng tồn kho.................................................................. 45


Biểu đồ 2.10 Thời gian luân chuyển TSLĐ ........................................................ 47
Biểu đồ 2.11. Hệ số sinh lời tài sản lưu động .................................................... 48
Hình 1.1. Mô hình Miller - Orr ........................................................................... 13
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần xây dựng Việt Sơn Hà. .......... 19
Công thức 1.1. Vòng quay tài sản lưu động trong kỳ ........................................... 6
Công thức 1.2. Hệ số đảm nhiệm tài sản lưu động trong kỳ ................................. 6
Công thức 1.3. Hệ số sinh lời tài sản lưu động ..................................................... 7
Công thức 1.4. Mức tiết kiệm tài sản lưu động .................................................... 7
Công thức 1.5. Thời gian 1 vòng luân chuyển tài sản lưu động ........................... 7
Công thức 1.6. Khả năng thanh toán hiện hành .................................................... 8
Công thức 1.7. Khả năng thanh toán nhanh .......................................................... 8
Công thức 1.8. Khả năng thanh toán tức thời ....................................................... 8
Công thức 1.9. Vòng quay hàng tồn kho .............................................................. 9
Công thức 1.10. Vòng quay các khoản phải thu .................................................. 9
Công thức 1.11. Kỳ thu tiền bình quân ............................................................... 10

Công thức 1.12. Mức dự trữ hàng tồn kho .......................................................... 11
Công thức 1.13. Mô hình Baumol dữ trữ tiền mặt .............................................. 12
Công thức 1.14. Khoảng giao động tiền mặt ...................................................... 14
Công thức 1.15. Mức tiền mặt theo thiết kễ ........................................................ 14
Công thức 3.1. Tài sản lưu động bình quân ....................................................... 52

Thang Long University Library


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong dân gian ta từng có câu “ Mạnh về gạo, bạo về tiền” ý chỉ muốn công việc
được thành công thuận lợi thì một nhân tố được coi là cơ bản nhất là gạo, là tiền. Đó là
trong thời xưa, còn ngày nay, khi nền kinh tế đất nước đang trong thời kỳ mở chưa,
kinh tế đang hội nhập ngày càng sâu rộng, thì câu nói này dường như vẫn còn nguyên
giá trị. Đặc biệt là trong khối các doanh nghiệp, việc công ty mình có bao nhiêu tiền,
bao nhiêu vốn và sử dụng nó như thế nào cho có hiệu quả là một bài toán không hề
đơn giản đối với mỗi nhà quản lý khi bước chân vào lĩnh vực kinh doanh.
Đối với một doanh nghiệp, theo một nghĩa rộng hơn khoản “ bạo về tiền” ở đây
được hiểu dưới góc độ, lượng tài sản lưu động trong doanh nghiệp. Tùy từng quy mô,
lĩnh vực kinh doanh, định hướng phát triển của từng doanh nghiệp mà lượng vốn lưu
động trong từng doanh nghiệp cơ cơ cấu khác nhau. Nhưng một bài toán mà tất cả các
doanh nghiệp cần phải giải, là làm sao để sử dụng nguồn vốn lưu động này sao cho
hiệu quả, đáp ứng được yêu cầu, mục đích mà doanh nghiệp đã đề ra.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này và bằng những kiến thức đã được
học tập trau dồi trên giảng đường đại học cùng với quá trình thực tập tại Công ty Cổ
phần xây dựng Việt Sơn Hà. Em quyết định chọn đề tài “ Nâng cao hiệu quả sử dụng
tài sản lưu động của Công ty cổ phần xây dựng Việt Sơn Hà”.
2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Công ty cổ phần xây dựng Việt Sơn Hà.

- Phạm vi nghiên cứu: Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động tại công ty
cổ phần xây dựng Việt Sơn Hà.
3. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu chủ yếu của khóa luận là phương pháp phân tích, tổng
hợp, khái quát dựa trên những số liệu mà bộ phận hành chính tổng hợp, kế toán cung
cấp.
4. Kết cấu của khóa luận
Khóa luận gồm ba phần chính:
Chương 1: Cơ sở lý luận và TSLĐ của doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng TSLĐ của công ty cổ phần xây dựng
Việt Sơn Hà.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ của công ty
cổ phần xây dựng Việt Sơn Hà.


CHƢƠNG 1.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSLD CỦA DOANH NGHIỆP.
1.1. Tổng quan về tài sản của doanh nghiệp.
1.1.1. Tài sản của doanh nghiệp
Khái niệm: Tài sản là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát và có thể thu được
lợi ích kinh tế trong tương lai.
- Lợi ích kinh tế trong tương lai của một tài sản là tiềm năng làm tăng nguồn
tiền và các khoản tương đương tiền của doanh nghiệp hoặc làm giảm bớt các khoản
tiền mà doanh nghiệp phải chi ra. Lợi ích kinh tế trong tương lai của một tài sản được
thực hiện trong các trường hợp như:
+ Được sử dụng một cách đơn lẻ hoặc kết hợp với các tài sản khác trong sản
xuất sản phẩm để bán hay cung cấp dịch vụ cho khách hàng.
+ Để bán hoặc trao đổi với các tài sản khác.
+ Để thanh toán các khoản nợ phải trả.
+ Để phân phối cho các chủ sở hữu doanh nghiệp.

Tài sản được biểu hiện dưới hình thái vật chất như tiền, hàng tồn kho, nhà xưởng,
máy móc, thiết bị,… hoặc không thể hiện dưới hình thái vật chất như bản quyền, bằng
sáng chế… nhưng phải thu được lợi ích kinh tế trong tương lai và thuộc quyền kiểm
soát của doanh nghiệp.
- Tài sản của doanh nghiệp còn bao gồm các loại tài sản không thuộc quyền sở
hữu của doanh nghiệp nhưng doanh nghiệp kiểm soát được và thu được lợi ích kinh tế
trong tương lai, như tài sản thuê tài chính; hoặc có những tài sản thuộc quyền sở hữu
của doanh nghiệp và thu được lợi ích kinh tế trong tương lai nhưng có thể không kiểm
soát được về mặt pháp lý, như bí quyết kỹ thuật thu được từ hoạt động triển khai có thể
thoả mãn các điều kiện trong định nghĩa về tài sản khi các bí quyết đó còn giữ được bí
mật và doanh nghiệp còn thu được lợi ích kinh tế.
- Tài sản của doanh nghiệp được hình thành từ các giao dịch hoặc các sự kiện
đã qua, như góp vốn, mua sắm, tự sản xuất, được cấp, được biếu tặng. Các giao dịch
hoặc các sự kiện dự kiến sẽ phát sinh trong tương lai không làm tăng tài sản.
Thông thường, khi các khoản chi phí phát sinh sẽ tạo ra tài sản. Đối với các
khoản chi phí không tạo ra lợi ích kinh tế trong tương lai thì không tạo ra tài sản; hoặc
có trường hợp không phát sinh chi phí nhưng vẫn tạo ra tài sản, như nhận vốn góp liên
doanh, tài sản được cấp, được biếu tặng.

1

Thang Long University Library


1.1.2. Phân loại tài sản doanh nghiệp.
1.1.2.1. Tài sản cố định
Tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu trong doanh nghiệp mà đặc
điểm của chúng là có giá trị lớn và thời gian sử dụng dài được sử dụng trong quá trình
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Các loại tài sản cố định: việc sắp xếp tài sản cố định thành từng loại, từng nhóm

theo những đặc điểm nhất định để thuận tiện cho công tác quản lý và hạch toán tài sản
cố định. Hiện nay tài sản cố định thường được phân ra theo các đăc trưng sau:
- Theo hình thái biểu hiện: Tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình.
+ Theo quyền sở hữu: Tài sản cố định tự có và tài sản cố định đi thuê.
+ Theo công dụng: Tài sản cố định dùng cho sản xuất kinh doanh, tài sản cố
định dùng cho mục đích phúc lợi, tài sản cố định bảo quản hộ.
1.1.2.2. Tài sản lưu động.
Tài sản lưu động là một nguồn tài sản của doanh nhiệp thường có sự quay vòng
nhanh hơn nhiều so với tài sản cố định. Việc quản lý tài sản lưu động là rất quan trọng
đối với doanh nghiệp.
Nguồn vốn hình thành tài sản của doanh nghiệp.
Để thành lập một doanh nghiệp và tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh,
tài sản và nguồn vốn hình thành tài sản đó là điều kiện không thể thiếu, nó phản ánh
nguồn lực tài chính được đầu tư vào sản xuất kinh doanh. Trong sản xuất kinh doanh
của các doanh nghiệp người ta chú ý đến việc quản lý việc huy động và luân chuyển
của vốn.
1.2. Tài sản lƣu động của doanh nghiệp.
1.2.1. Khái niệm về tài sản lưu động.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần 3 yếu tố là: đối
tượng lao động, tư liệu lao động và sức lao động. Quá trình sản xuất kinh doanh là quá
trình kết hợp các yếu tố đó để tạo ra sản phẩm hàng hóa lao vụ, dịch vụ. Khác với tư
liệu lao động, đối tượng lao động (nhiên nguyên liệu, vật liệu, bán thành phẩm…) chỉ
tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh và luôn thay đổi hình thái vật chất ban
đầu, giá trị của nó được chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm và được bù
đắp khi giá trị sản phẩm được thực hiện. Biểu hiện dưới hình thái vật chất của đối
tượng lao động gọi là tài sản lưu động (TSLĐ). Trong các doanh nghiệp, TSLĐ gồm
TSLĐ sản xuất và TSLĐ lưu thông.
TSLĐ sản xuất gồm những vật tư dự trữ để chuẩn bị cho quá trình sản xuất được
liên tục, vật tư đang nằm trong quá trình sản xuất chế biến và nhứng tư liệu lao động
không đủ tiêu chuẩn là tài sản cố định. Thuộc về TSLĐ sản xuất gồm: nguyên vật liệu

chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, sản phẩm dở dang, công cụ lao động nhỏ.
2


TSLĐ lưu thông gồm: sản phẩm hàng hóa chưa tiêu thụ, vốn bằng tiến, vốn trong
thanh toán.
Quá trình sản xuất doanh nghiệp luôn gắn liền với quá trình lưu thông. Trong quá
trình tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh tài sản lưu động sản xuất và tài
sản lưu động lưu thông luôn chuyển hóa lẫn nhau, vận động không ngừng làm cho quá
trình sản xuất kinh doanh liên tục. Để hình thành nên tài sản lưu động sản xuất và tài
sản lưu động lưu thông doanh nghiệp cần phải có một số vốn tương ứng để đầu tư vào
các tài sản ấy, số tiền ứng trước về nhứng tài sản ấy được gọi là tài sản lưu động
(TSLĐ) của doanh nghiệp.
Tài sản lưu động là những tài sản ngắn hạn và thường xuyên luân chuyển trong
quá trình kinh doanh. Trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp, tài sản lưu động
được thể hiện ở các bộ phận tiền mặt, các chứng khoán có khả năng thanh toán cao,
phải thu và dự trữ tồn kho. Giá trị các loại TSLĐ của doanh nghiệp kinh doanh sản
xuất thường chiếm t trọng lớn trong tổng giá trị tài sản của chúng. Quản lý và sử
dụng hợp lý các loại TSLĐ có ảnh hưởng rất quan trọng đối với hoàn thành nhiệm vụ
chung của doanh nghiệp.
1.2.2. Đặc điểm tài sản lưu động.
Tài sản lưu động của doanh nghiệp không ngừng vận động qua các gia đoạn của
chu kỳ kinh doanh: dự trữ - sản xuất – lưu thông quá trình gọi là quá trình tuần hoàn
và chu chuyển của tài sản lưu động.
Qua mỗi giai đoạn của chu kỳ kinh doanh tài sản lưu động lại thay đổi hình thái
biểu hiện. Tài sản lưu động chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất mà không giữ
nguyên hình thái biểu hiện vật chất ban đầu, giá trị của nó được chuyển dịch toàn bộ
một lần và giá trị sản phẩm. Như vậy, sau mỗi chu kỳ kinh doanh thì tài sản lưu động
hình thành một vòng chu chuyển.
Tài sản lưu động theo một vòng tuần hoàn, từ hình thái này sang hình thái khác

rồi trở về hình thái ban đầu với một giá trị lớn hơn giá trị ban đầu. Chu kỳ vận đông
của tài sản lưu động của doanh nghiệp.
1.2.3. Phân loại tài sản lưu động.
Có thể phân loại TSLĐ theo khả năng chuyên đổi và đặc điểm kinh tế của từng nhóm:
Tiền (Cash)
- Tất các tiền mặt quỹ, tiền trên tài khoản ngân hàng và tiền đnag chuyển. Lưu ý
rằng ở đây tiền (hay vốn bằng tiền) không chỉ là tiền mặt. Nhiều người nhầm lẫn khái
niệm Cash trong tiếng Anh và cho nó đồng nghĩa với khái niệm tiền mặt trong tiếng
Việt, Theo ngôn ngữ tiếng Việt, “tiền mặt” không bao gồm tiền gửi ngân hàng. Khi
các doanh nghiệp thanh toán bằng séc hoặc chuyển khoản thì được gọi là “thanh toán
3

Thang Long University Library


không dùng tiền mặt”. Trong lĩnh vực tài chính – kế toán, tài sản bằng tiền “Cash” của
một công ty hay doanh nghiệp bao gồm:
+ Tiền mặt (Cash on hand);
+ Tiền gửi ngân hành (Bank accounts);
+ Tiền dưới dang séc các loại (Cheques) ;
+ Tiên trong thanh toán (Floating money, Advanced payment);
+ Tiền trong thẻ tín dụng và các loại tài khoản thẻ ATM.
Vàng, bạc, đá quý và kim khí quý
Đây là nhóm tài sản đặc biệt, chủ yếu dùng trong mục đích dự trữ. Tuy vậy, trong
một số ngành như ngân hàng, bảo hiểm, tài chính, trị giá kim cương, đá quý, vàng,
bạc, kim khí quý… có thể rất lớn.
Các tài tản tƣơng đƣơng với tiền (Cash equivalents)
Nhóm này gồm các tài sản chính có khả năng chuyến đổi cao, tức dễ dàng muốn
bán, chuyển dổi thành tiền khi cần thiết. Tuy nhiên, không phải tất các các loại chứng
khoán đều thuộc nhóm này. Chỉ có các chứng khoán ngắn hạn dễ bán mới được coi là

TSLĐ thuộc nhóm này. Ngoài ra, các giấy tờ thương mại ngắn hạn, được đảm bảo có
độ an toàn cao thì cũng thuộc nhóm này. Ví dụ: hối phiếu ngân hàng, kỳ phiếu thương
mại, bộ chứng từ hoàn chỉnh…
Chi phí trả trƣớc (Prepaid expenses)
Chi phí trả trước bao gồm các khoản tiền mà công ty trả trước cho người bán, nhà
cung cấp, hoặc các đối tượng khác. Một số khoản trả trước có thể có mức độ rủi ro cao
vì phụ thuộc vào một số yếu tố khó dự đoán trước.
Các khoản phải thu (Accounts receivable)
Các khoản phải thu là một tài sản rất quan trọng trong doanh nghiệp, đặc biệt
trong công ty kinh doanh thương mại, mua bán hàng hóa. Hoạt động mua bán chịu
giữa các bên, phát sinh các khoản tín dụng thương mại. Thực ra, các khoản phải thu
gồm nhiếu khoản mục khác nhau tùy theo tính chất của quan hệ mua bán, quan hệ hợp
đồng.
Tiền đặt cọc
Trong nhiều trường hợp, các bên liên quan đến hợp đồng phải đạt cọc một số tiền
nhất đinh. Phần lớn là điều khoản về tiền đạt cọc quy định theo 2 cách:
- Số tiền đặt cọc tính theo t lệ phần trăm giá trị hợp đồng hoặc giá trị tài sản
được mua bán.
- Số tiền đặt cọc được ấn định bằng một số tiền cụ thể, hoặc một giá trị tối thiểu
cho hợp đồng.
Tiền đặt cọc là một tài sản không chắc chắn và độ tin cậy có thể dao động lớn, từ
90% đến 30% hoặc 40%. Do tính chất của một tài sản đảm bảo như vậy nên mặc dù
4


tiền đặt cọc thuộc TSLĐ nhưng nó không được các ngân hàng tính đến khi xác định
khả năng thanh toán bằng tiền của doanh nghiệp.
Hàng tồn kho (Inventory)
Hàng hóa vật tư dưới theo dõi trong một tài sản gọi là hàng tồn kho. “ Hàng tồn
kho” trong khái niệm này không có nghĩa là hoàng hóa bị ứ đọng, không bán được mà

thực chất bao hàm toàn bộ các hàng hóa vậy liệu, nguyên liệu đang tồn tại ở các kho,
quầy hàng hoặc trong xưởng. Nó gồm nhiều chủng loại khác nhau như: NVL chính,
NVL phụ, vật liệu bổ trợ, nhiên liệu và các loại dầu mỡ, thành phẩm…
Chi phí chờ phân bổ
Trong thực tế, một khối lượng NVL và một số khoản chi phí đã phát sinh nhưng
có thể chưa được phân bổ vào giá thành sản phẩm hay dịch vụ. Những khoản này sẽ
được đưa vào giá thành trong khoảng thời gian thích hợp.
1.2.4. Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động của doanh nghiệp.
1.2.4.1. Khái niệm hiệu quả sử dụng TSLĐ
Hiệu quả là một khái niệm luôn đề cập trong nền kinh tế thị trường các doanh
nghiệp luôn hướng tới hiệu quả kinh tế, chính phủ lỗ lực đạt hiệu quả kinh tế - xã hội.
Theo nghĩa chung nhất, hiệu quả là một khái niệm phản ánh trình độ sử dụng các
yếu tố cần thiết để tham gia vào một hoạt động nào đó với những mục đích xác định
do con người đặt ra. Như vậy, có thể hiểu hiệu quả sử dụng vốn là một phạm trù kinh
tế đánh giá trình độ sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp để đạt kết quả cao nhất trong
quá trình sản xuất kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất. Do đó, hiệu quả sử dụng tài
sản lưu động là phạm trù kinh tế đánh giá trình độ sử dụng tài sản lưu động của doanh
nghiệp đạt kết quả cao nhất.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh với mức tài sản lưu động hợp lý.
Như đã trình bày ở trên, tài sản lưu động của doanh nghiệp được sử dụng trong
các quá trình dự trữ, sản xuất và lưu thông. Quá trình vận động của tài sản lưu động
bắt đầu từ việc dùng tiền tệ mua sắm vật tư dự trữ cho sản xuất và khi sản xuất xong
doanh nghiệp tổ chức tiêu thụ để thu về một số vốn dưới hình thái tiền tệ ban đầu với
các giá trị tăng thêm. Mỗi lần vận động như vậy được gọi là vòng luân chuyển của tài
sản lưu động. Doanh nghiệp sử dụng vốn càng có hiệu quả bao nhiêu thì càng có thể
sản xuất và tiêu thị sản phẩm nhiều bấy nhiêu. Vì lợi ích kinh doanh đòi hỏi các doanh
nghiệp phải sử dụng hợp lý, hiệu quả từng đồng tài sản lưu động, làm cho mỗi đồng tài
sản lưu động hàng năm có thể mua sắm nguyên vật liệu, nhiên liệu nhiều hơn, sản xuất
ra nhiều sản phẩm và tiêu thụ được nhiều hơn. Nhưng điều đó cũng đồng nghĩa với
việc doanh nghiệp cần nâng cao tấc độ luân chuyển tài sản lưu động ( số vòng quay tài

sản lưu động trong vòng một năm).
5

Thang Long University Library


1.2.4.2. Chỉ tiêu về tấc độ luân chuyển tài sản lưu động
Để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lưu động chúng ta có thể sử dụng nhiều chỉ
tiêu khác nhau nhưng tấc tộ luân chuyển tài sản lưu dộng là chỉ tiêu cơ bản nhất và
tổng hợp nhất phản ánh trình độ sử dụng tài sản lưu động của doanh nghiệp.
Tốc độ luân chuyển tài sản lưu động là một chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả
sử dụng tài sản lưu động của doanh nghiệp. Tốc độ luân chuyển tài sản lưu động
nhanh hay chậm nói lên tình hình tổ chức các mặt: mua sắm, dự trữ, sản xuất, tiêu thụ
của doanh nghiệp có hợp lý hay không, các khoản vật tư dự trữ sử dụng tốt hay không,
các khoản phí tổn trong quá trình sản xuất kinh doanh cao hay thấp. Thông qua phân
tích chỉ tiêu tốc độ luân chuẩn tài sản lưu động có thể giúp cho doanh nghiệp đẩy
nhanh được tốc độ luân chuyển, nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động
- Vòng quay tài sản lưu động trong kỳ
Công thức 1.1. Vòng quay tài sản lƣu động trong kỳ
Vòng quay tài sản lưu
động trong kỳ



Doanh thu thuần
TSLĐ bình quân trong kỳ

(Nguồn: Giáo trình tài chính doanh nghiệp)
Đây là chỉ tiêu nói lên số lần quay (vòng quay) của tài sản lưu động trong một
thời kỳ nhất định (thương là một năm), chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản

lưu động trên mối quan hệ so sánh giữa kết quả sản xuất (tổng doanh thu thuần) và số
tài sản lưu động bình quân bỏ ra trong kỳ. Hay nói cách khác, chỉ tiêu vòng quay tài
sản lưu động phản ánh trong một năm tài sản lưu động của doanh nghiệp luân chuyển
được bao nhiêu vòng hay một đồng hay một đồng tài sản lưu động bình quân trong
một năm tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Số vòng quay tài sản lưu động
càng cao thì càng tốt.
- Hệ số đảm nhiệm tài sản lưu động
Công thức 1.2. Hệ số đảm nhiệm tài sản lƣu động trong kỳ
Hệ số đảm nhiệm tài sản
lưu động



Tài sản lưu động
Doanh thu thuần

(Nguồn: Giáo trình tài chính doanh nghiệp)
Hệ số này cho biết để đạt được mỗi đơn vị doanh thu, doanh nghiệp cần phải sử
dụng bao nhiêu % đơn vị TSLĐ. Hệ số này càng thấp, thì hiệu quả sử dụng TSLĐ của
doanh nghiệp càng cao, vì khi đó t suất lợi nhuận của một đồng tài sản lưu động sẽ
tăng lên.
6


- Hệ số sinh lời tài sản lưu động
Công thức 1.3. Hệ số sinh lời tài sản lƣu động
Hệ số sinh lời tài sản
lưu động




Lợi nhuận sau thuế
TSLĐ bình quân trong kỳ

(Nguồn Giáo trình tài chính doanh nghiệp:)
Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản lưu đông có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi
nhuận. Chỉ tiêu này càng cao càng tốt. Mức doanh lợi tài sản lưu động càng cao chứng
tỏ hiệu quả sử dụng tài sản lưu động càng cao.
- Mức tiết kiệm tài sản lưu động
Công thức 1.4. Mức tiết kiệm tài sản lƣu động

Hệ số sinh lời
tài sản lưu động



Doanh thu thuần kỳ
phân tích
360

×

(

Thời gian
1 vòng
luân
chuyển
kỳ phân
tích


Thời
gian một
vòng
luân
chuyển

kỳ gócA
(Nguồn Giáo trình tài chính doanh nghiệp:)
Mức tiết kiệm tài sản lưu động là số tài sản lưu động doanh nghiệp tiết kiệm
được do tăng tấc độ luân chuyển vốn. Doanh nghiệp càng tăng được vòng quay tài sản
lưu động thì càng có khả năng tiết kiệm được tài sản lưu động, càng nâng cao được
hiệu quả sử dụng lao động.
- Thời gian 1 vòng luân chuyển TSLĐ
Công thức 1.5. Thời gian 1 vòng luân chuyển tài sản lƣu động
Thời gian 1 vòng luân
chuyển TSLĐ



360
Số vòng quay TSLĐ

(Nguồn: Giáo trình tài chính doanh nghiệp)
Thời gian 1 vòng luân chuyển tài sản lưu động cho cho biết trong khoảng thời
gian bao nhiêu ngày thì tài sản lưu động luân chuyển được một vòng. Chỉ tiêu này
càng bé cho thấy tốc độ lưu chuyển tài sản lưu động càng nhanh.
- Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán
+ Khả năng thanh toán hiện hành


7

Thang Long University Library

)


Công thức 1.6. Khả năng thanh toán hiện hành
Khả năng thanh toán
hiện hành



Tài sản lưu động
Nợ ngắn hạn

(Nguồn: Giáo trình tài chính doanh nghiệp)
Đây là chỉ số đo lường khả năng doanh nghiệp đáp ứng các nghĩa vụ tài chính
ngắn hạn. Nói chung thì chỉ số này ở mức 2-3 được xem là tốt. Chỉ số này càng thấp
ám chỉ doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn đối với việc thực hiện các nghĩa vụ của mình
nhưng một chỉ số thanh toán hiện hành quá cao cũng không luôn là dấu hiệu tốt, bởi vì
nó cho thấy tài sản của doanh nghiệp bị cột chặt vào “ tài sản lưu động” quá nhiều và
như vậy thì hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp là không cao.
+ Khả năng thanh toán nhanh
Công thức 1.7. Khả năng thanh toán nhanh
Khả năng thanh toán
nhanh




Vốn bằng tiền + Các khoản phải thu
Nợ ngắn hạn

(Nguồn: Giáo trình tài chính doanh nghiệp)
Hệ số này cho biết khả năng thanh toán của tiền và các khoản phải thu nghĩa là
các tài sản có thể chuyển nhanh thành tiền đối với các khoản nợ ngắn hạn của doanh
nghiệp. Chỉ số thanh toán nhanh đo lường mức thanh khoản cao hơn. Chỉ những tài
sản có tính thanh khoản cao mới được đưa vào để tính toán. Hàng tồn kho và các tài
sản ngắn hạn khác được bỏ ra vì khi cần tiền để trả nợ, tính thanh khoản của chúng rất
thấp.
+ Khả năng thanh toán tức thời
Công thức 1.8. Khả năng thanh toán tức thời
Khả năng thanh toán tức
thời

Vốn bằng tiền



Nợ ngắn hạn

(Nguồn: Giáo trình tài chính doanh nghiệp)
Hệ số này cho biết khả năng đáp ứng ngay các nhu cầu thanh toán đến hạn của
doanh nghiệp. Nói cách khác nó cho biết, cứ một đồng nợ ngắn hạn thì có bao nhiêu
tiền mặt đảm bảo chi trả.
- Vòng quay hàng tồn kho
8


Công thức 1.9. Vòng quay hàng tồn kho

Vòng quay hàng tồn
kho

Giá vốn



Giá trị hàng tồn kho bình quân
(Nguồn: Giáo trình tài chính doanh nghiệp)

Chỉ số này thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho hiệu quả như thế nào. Chỉ số
vòng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh và hàng
tồn kho không bị ứ đọng nhiều trong doanh nghiệp. Có nghĩa là doanh nghiệp sẽ ít rủi
ro hơn nếu nhìn thấy trong báo cáo tài chính, khoản mục hàng tồn kho có giá trị giảm
qua các năm. Tuy nhiên chỉ số này quá cao cũng không tốt vì như thế có nghĩa là
lượng hàng dự trữ trong kho không nhiều, nếu nhu cầu thị trường tăng đột ngột thì rất
có thể khả năng doanh nghiệp bị mất khách hàng và bị đối thủ cạnh tranh giành thị
phần. Thêm nữa, dự trữ nguyên liệu vật liệu đầu vào cho các khâu sản xuất không đủ
có thể khiến cho dây chuyền bị ngưng trệ. Vì vậy chỉ số vòng quay hàng tồn kho cần
phải đủ lớn để đảm bảo mức độ sản xuất đáp ứng được nhu cầu khách hàng.
Trong đó: Hàng tồn kho bình quân = (hàng tồn kho trong báo cáo năm trước +
hàng tồn kho năm nay) /2
- Vòng quay các khoản phải thu
Công thức 1.10. Vòng quay các khoản phải thu
Vòng quay các khoản
phải thu



Doanh thu thuần

Các khoản phải thu bình quân

(Nguồn: Giáo trình tài chính doanh nghiệp)
Đây là một chỉ số cho thấy tính hiệu quả của chính sách tín dụng mà doanh
nghiệp áp dụng đối với các bạn hàng. Chỉ số vòng quay càng cao sẽ cho thấy doanh
nghiệp được khách hàng trả nợ càng nhanh. Nhưng nếu so sánh với các doanh nghiệp
cùng ngành mà chỉ số này vẫn quá cao thì có thể doanh nghiệp sẽ có thể bị mất khách
hàng vì các khách hàng sẽ chuyển sang tiêu thụ sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh
cung cấp thời gian tín dụng dài hơn. Và như vậy thì doanh nghiệp chúng ta sẽ bị sụp
giảm doanh số. Khi so sánh chỉ số này qua từng năm, nhận thấy sự sụt giảm thì rất có
thể là doanh nghiệp đang gặp khó khăn với việc thu nợ từ khách hàng và cũng có thể
là dấu hiệu cho thấy doanh số đã vượt quá mức.
Trong đó: Các khoản phải thu trung bình= (các khoản phải thu còn lại trong báo
cáo của năm trước và các khoản phải thu năm nay)/2

9

Thang Long University Library


- Kỳ thu tiền bình quân
Chỉ tiêu này được sử dụng để đánh giá khả năng thu hồi vốn trong thanh toán
trên cơ sở các khoản phải thu và doanh thu tiêu thụ bình quân một ngày.
Công thức 1.11. Kỳ thu tiền bình quân
Kỳ thu tiền bình
quân



Các khoản phải thu

Doanh thu bình quân 1 ngày

(Nguồn: Giáo trình tài chính doanh nghiệp)
Nó cho biết bình quân trong bao nhiêu ngày, doanh nghiệp có thể thu hồi các
khoản phải thu của mình. Vòng quay các khoản phải thu càng lớn thì kỳ thu tiền trung
bình càng nhỏ và ngược lại. Kỳ thu tiền trung bình cao hay thấp trong nhiều trường
hợp chưa thể có kết luận chắc chắn mà còn phải xem xét lại các mục tiêu và chính sách
của doanh nghiệp như mục tiêu mở rộng thị trường, chính sách tín dụng....
Các chỉ tiêu trên đây tuy không phản ánh trực tiếp hiệu quả sử dụng tài sản lưu
động nhưng nó cũng là những công cụ mà người quản lý tài chính cần xem xét để điều
chỉnh việc sử dụng tài sản lưu động sao cho đạt hiệu quả cao nhất.
1.3. Một số chính sách quản lý tài sản lƣu động trong doanh nghiệp.
1.3.1. Chính sách quản lý dự trữ, tồn kho
Đối với các doanh nghiệp, hoạt động sản xuất kinh thì hoạt động quản lý, dự trữ
hàng tốn kho là yếu tố quan trọng quyết định việc doanh nghiệp có sản xuất ổn định
lâu dài và bền vững hay không. Do vậy việc quản lý hàng tồn kho đặc biệt quan trọng
trong nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động của doanh nghiệp. Nhờ có dừ trừ
hàng tồn kho đúng mức, hợp lý sẽ hiups cho doanh nghiệp không bị gián đoạn sản
xuất kinh doanh, không bị thiếu sản phẩm, hàng hóa để bán, đồng thời lại tiết kiệm và
hợp lý tài sản lưu động.
Về cơ bản mục tiêu của quản lý hàng tồn kho dự trừ là nhằm tối thiếu hóa các chi
phí dự trữ tài sản tồn kho với điều kiện nhằm đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh
doanh được bình thường. Nếu các doanh nghiệp có mức tồn kho quá lớn thì sẽ phát
sinh thêm các chi phí bảo quản, lưu kho… đồng thời doanh nghiệp không thể sử dụng
số vốn này.
Để tối thiếu hóa chi phí tồn kho dự trữ nguyên vật liệu, nhiên liệu thì doanh
nghiệp phải xác định lượng vật tư, hàng hóa tối ưu mỗi lần đặt mua sao cho vẫn phải
đáp ứng được nhu cầu sản xuất. Ngoài ra doanh nghiệp cũng cần phải có những biện
pháp quản lý hữu hiệu để đảm bảo nguyên vật liệu trong kho không bị hư hỏng, biến
chất, mất mát.


10


Có nhiều phương pháp được đưa ra nhằm xác định mức dự trữ tối ưu, công thức
chung để tính mức dự trữ tối ưu trong doanh nghiệp là:
Công thức 1.12. Mức dự trữ hàng tồn kho
Q* =

2 xDxC2
C1

Trong đó:
Q*: Mức dự trữ tối ưu
D: toàn bộ lượng hàng hoá cần sử dụng
C2: chi phí mỗi lần đặt hàng (chi phí quản lý giao dịch và vận chuyển hàng hoá).
C1: chi phí lưu kho đơn vị hàng hoá (chi phí bốc xếp, bảo hiểm, bảo quản…).
(Nguồn: Giáo trình tài chính doanh nghiệp)
Khi tiến hành xác định mức tồn kho dự trữ, doanh nghiệp nên xem xét, tính toán
ảnh hưởng của các nhân tố. Tùy theo từng loại tồn kho dự trữ mà các nhân tố ảnh
hưởng có đặc điểm riêng.
Đối với mức tồn kho dự trữ nguyên vật liệu thường phụ thuộc vào:
- Khả năng sãn sàng cung ứng của thị trường;
- Chu kỳ giao hàng quy định trong hợp đồng giữa người bán với doanh nghiệp;
- Quy mô sản xuất và nhu cầu dự trữ nguyên vật liệu sản xuất;
- Thời gian vật chuyển nguyên vật liệu từ nơi sản xuất tới nơi cung ứng của
doanh nghiệp;
- Giá cả của nguyên vật liệu, nhiên liệu được cung ứng.
Đối với mức tồn kho dự trữ bán thành phẩm, sản phẩm dở dang các nhân tố ảnh
hưởng bao gồm:

- Đặc điểm và yêu cầu kỹ thuật, công nghệ trong quá trình chế tạo sản phẩm;
- Độ dài thời gian chu kỳ sản xuất sản phẩm;
- Trình độ tổ chức quá trình sản xuất của doanh nghiệp.
Đối với hàng tồn kho dự trữ sản phẩm thành phẩm các nhân tố ảnh hưởng là:
- Sự phối hợp giưa khâu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm;
- Hợp đồng tiêu thụ sản phẩm giữa doanh nghiệp và khách hàng;
- Khả năng xâm nhập và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
Tóm lại, chính sách quản lý hàng tồn kho dự trữ, giúp doanh nghiệp tăng khả
năng sản xuát, nâng cao hiệu quả kinh tế mà không làm phát sinh thêm nhu cầu về tài
sản lao động cho sản xuất kinh doanh. Do đó để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lao
động thì doanh nghiệp cần phải đưa ra những chính sách quản lý hàng tồn kho dự trữ
một ách hiệu quả.

11

Thang Long University Library


1.3.2. Quản lý tiền mặt
Quản lý tiền mặt tức là quản lý tiền mặt trong két và các khoản tiền gửi ngân
hàng và các loại tài sản có tính lỏng cao. Các loại chúng khoán gần như tiền mặt giữ
vai trò quan trọng vì nếu số dư tiền mặt nhiều, doanh nghiệp có thể đầu tư vào tài
khoản có tính thanh khoản cao vì các loại chúng khoản này có hiệu suất sinh lời cao và
lúc cần cũng dễ dàng chuyển sang tiền mặt. Vì thế mà trong quản trị tài chính, người ta
thường sử dụng chúng khoản có tính thanh khoản cao để duy trì tiền mặt ở mức độ
mong muốn.
Tiền mặt tại quỹ là một bộ phận quan trọng cấu thành vốn bằng tiền của doanh
nghiệp. Trong quá trình sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp luôn có nhu cầu dự trữ
tiền mặt ở một quy mô nhất định. Quy mô tiền mặt đồi hỏi các doanh nghiệp phải quản
lý chặt chẽ hơn các loại tài sản khác vì nó dễ bị tham ô, lợi dụng, mất mát.

Nhu cầu dự trữ tiền mặt trong doanh nghiệp thông thường là để thực hiện nhiệm
vụ thanh toán của doanh nghiệp. Ngoài ra nó còn để đáp ứng yêu cầu giao dịch hàng
ngày như mua sắm hàng hóa, vật liệu, thanh toan các chi phí cần thiết. Ngoài ra nó còn
xuất phát từ nhu cầu dự phòng để đối phó với nhu cầu vốn bất thường ngoài dự đoán
và động lực đầu cơ trong trong việc dự trữ tiền mặt để sẩn sàng sử dụng khi xuất hiện
các cơ hội kinh doanh tốt. Việc duy trì một mức dữ trữ tiền mạt đủ lớn còn tạo điều
kiện cho doanh nghiệp có cơ hội thu được chiết khấu khi mua hàng, làm tăng hệ số
khả năng thanh toán.
Tùy theo điều kiện và đặc điểm của từng doanh nghiệp mà các nhà tài chính có
thể đưa ra các quyết định dữ trữ tiền mặt khác nhau. Mô hình dự trữ tiền mặt đơn giản
cho ta thấy:
Công thức 1.13. Mô hình Baumol dữ trữ tiền mặt
Q* =

2* S * F / i

Trong đó: S: là tổng lượng tiền cần thiết trong kỳ
i : là lãi suất tiền gửi
F: chi phí cố định cho một lần vay
(Nguồn: Giáo trình tài chính doanh nghiệp)
Đó là mô hình Baumol, theo mô hình này khi lãi suất càng cao thì mức dự trữ
tiền mạt càng thấp. Nói chung khi lái suất cáo thì mọi người có xu hướng dự trữ tiền
mặt ít hơn, mặt khác nếu nhu cầu tiền mặt của doanh nghiệp nhiều hoặc chi phí cho
một lần bán chúng khoán có tính thanh khoản cao lớn thì doanh nghiệp sẽ có xu hướng
giữ tiền mặt nhiều hơn.
Mô hình Baumol hoạt động tốt với điều kiện doanh nghiệp thực hiện dự trữ tiền
mặt một cách đều đặn. Tuy nhiên điều này không thường xảy ra trong thực tế vì nhu
cầu chi tiêu tiền mặt của doanh nghiệp không phải lức nào cũng đều nhau mà tùy
12



thuộc vào chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì thế, các nhà khoa
học quản lý cần xây dựng mô hình sát với thực tế hơn tức là có xét đến khả năng tiền
ra vào ngân quỹ. Một trong những mô hình đó là mô hình Miller và Orr xây dựng đây
là mô hình kết hợp chặt chẽ giữa mô hình đơn giản và mô hình trong thực tế.
Theo mô hình này, doanh nghiệp sẽ xác định giới hạn trên và giới hạn dưới của
tiền mặt, đó là thời điểm doanh nghiệp bắt đầu tiến hành mua hoặc bán chứng kháo có
tính thanh khoản cao để cân đối mức tiền mặt dự kiến.
Hình 1.1. Mô hình Miller - Orr

(Nguồn: Giáo trình tài chính doanh nghiệp)
Nhìn vào đồ thị ta thấy rắng mức giao động tiền mặt lên xuống không hề dự đoán
được. Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có các nhu cầu tiền mặt khác
nhau, có khi lên đến giới hạn trên cũng có khi tụt xuống giới hạn dưới. Chính vì những
biến động không có tình quy luật, và không thể đo lường trước được nên doanh nghiệp
đều băn khoăn không biết dự trữ tiền mặt theo mức nào là hợp lý, có lợi nhất cho
doanh nghiệp. Mô hình Miller và Orr chỉ ra rằng khoảng giao động của mức cân đối
phụ thuộc vào 3 yếu tố. Nếu mức giao động của thu chi ngân quỹ hàng ngày lớn hơn
hoặc chi phí cố định của việc mua bán chứng khoán ngày càng cao thì doanh nghiệp
thì doanh nghiệp nên thu hẹp khoảng giao động tiền mặt lớn. Khoảng giao động tiền
mặt được xác định theo công thức sau :

13

Thang Long University Library


Khoảng giao
động TM


Công thức 1.14. Khoảng giao động tiền mặt
3
Chi phí giao dịch CK x Phương sai của thi chi ngân quỹ
= 3x
x
4
Lãi suất
(Nguồn: Giáo trình tài chính doanh nghiệp)

Công thức 1.15. Mức tiền mặt theo thiết kễ
Khoảng giao động tiền mặt
Mức tiền mặt theo
Mức tiền mặt
=
+
thiết kế
giới hạn dưới
3
(Nguồn: Giáo trình tài chính doanh nghiệp)
Mô hình Miller – Orr trên đây chỉ ra rằng nếu doanh nghiệp luôn duy trì được
một mức cân đối tiền mặt thiết kế ban đầu thì doanh nghiệp sẽ tối thiểu hóa được chi
phí giao dihcj và chi phí doa lãi suất gây ra.
Tuy nhiên, thực tế có những doanh nghiệp cần nhiều tiện mặt tạm thời trong một
khoảng thời gian ngắn, khi đó thì việc bán đi chúng khoán có tính thanh khoản cao có
thể không có lợi bằng việc doanh nghiệp đi vay ngân hàng mặc dù lãi suất vay ngân
hàng cao hơn.
1.3.3. Chính sách quản lý các khoản phải thu
Trong nền kinh tế thị trường việc mua chịu, bán chịu là điều khó tránh khỏi.
Doanh nghiệp có thể sử dụng những khoản trả đến kỳ thanh toán như một nguồn vốn
bổ sung để tài trợ cho các nhu cầu vốn lưu động ngắn hạn và đương nhiên doanh

nghiệp cũng bị các doanh nghiệp khác chiếm dụng vốn. Việc bạn chịu sẽ giúp doanh
nghiệp dễ dàng tiêu thụ được sản phẩm đồng thời góp phần xây dựng mối quan hệ làm
ăn tốt đẹp với khách hàng. Tuy nhiên nếu t trọng của các khoản thu quá lớn trong
tổng số tài sản lưu động thì nó sẽ gây ra những khó khăn cho doanh nghiệp và làm
giảm hiệu quả sử dụng tài sản lưu động trong doanh nghiệp.
Chính sách quản lý khoản phải thu tốt, tức là hạn chế tối thiểu lượng tài sản lưu
động bị chiếm dụng sẽ làm giảm số ngày của chu kỳ thu tiền bình quân, thúc đẩy vòng
tuần hoàn của tài sản lưu động. Đồng thời sé làm giảm các chi phí thu hồi nợ, chi phí
rủi ro,…
Trong chính sách tín dụng thương mại doanh nghiệp cần đánh giá kỹ ảnh hưởng
của chính sách bán chịu đối với lợi nhuận của doanh nghiệp. Đồng thời để hạn chế
thấp nhất mức độ rủi ro có thể gặp trong việc bán chịu doanh nghiệp trên khía cạnh
mức độ uy tín của khách hàng, khả năng trả nợ của khách hàng… Gọi chung là phân
tích tín dụng khách hàng.
Trước khi doanh nghiệp cung cấp tín dụng cho khách hàng thì công việc đầu tiên
phải làm là phân tích tín dụng khách hàng. Khi phân tích tín dụng khách hàng người ta
thường để các tiêu chuẩn nếu khách hàng đáp ứng được các tiêu chuẩn đó thì có thể
mua chịu. Một số tiêu chuẩn sử dụng để phân tích tín dụng khách hàng :
14


×