Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

GA-SỬ6 (3CỘT) CHUẨN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.18 KB, 56 trang )

Giáo án Lịch sử 6 Năm học: 2009 - 2010
Tuần 1 Tiết 1 Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài1: Mở Đầu:
Sơ lợc về môn lịch sử
A.Mục tiêu bài học:
1 - Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu lịch sử là một khoa học có ý nghĩa quan trọng,đối với mỗi
con ngời.Học lịch sử là cần thiết.
2 - Về t tởng ,tình cảm:
- Bớc đầu bồi dỡng cho học sinh về tính chính xác và sự ham thích trong học
tập bộ môn.
3 - Kỹ năng:
- Bớc đầu giúp học sinh có kỹ năng liên hệ thực tế và quan sát
B. Chuẩn bị:
Thầy:-ảnh văn miếu Quốc Tử Giám phóng to
-Sách báo có liên quan đến nội dung bài học
Trò:-sách giáo khoa
C. Các bớc lên lớp:
1-ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh
3-Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Để học tốt môn lịch sử và chủ động trong các bài học các em phải hiểu lịch
sử là gì?học lịch sử để làm gì?
b. Tiến trình các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
HĐ1:Hớng dẫn học sinh tìm
hiểu lịch sử là gì?
?:Có phải con ngời cây cỏ


loày vật... từ khi xuất hiện đã
có hình dạng nh ngày nay
không?
?:Vậy em hiểu lịch sử là gì?
?:có gì khác nhau giữa lịch
sử một con ngời và lịch sử
loài ngời?
-Đều sinh ra lớn lên và biến
đổi nghĩa là đều có một
quá khứ -> Đó chính là lịch
sử
-> là những gì diễn ra trong
quá khứ
-> Loài ngời là tất cả những
ngời đã và đang sống trên
trái đất...Do đó lịch sử loài
1.Lịch sử là gì ?
-là những gì diễn ra
trong quá khứ.
GV: bui xuân hng Trờng THCS Bắc Hà
1
Giáo án Lịch sử 6 Năm học: 2009 - 2010
GV:lịch sử là một môn khoa
học
HĐ2:GV cho HS quan sát
H.1/ SGK trang 3
?: Nhìn H.1 em thấy khác với
lớp học ở trờng em nh thế
nào ?
?: Em hiểu vì sao có sự khác

nhau đó? Theo em vì sao có
sự khác nhau đó?
?:Chúng ta có cần biết vì sao
có sự thay đổi đó không?
?:Cuộc sống mà chúng ta có
đợc ngày hôm nay có liên
quan đến ai và sự việc gì?
?:Vậy theo em học lịch sử để
làm gì?việc đó cần thiết ntn?
?:Em hãy lấy ví dụ trong
cuộc sống của gia đình ,quê
hơng em để thấy đợc sự cần
thiết phải học môn lịch sử?
HĐ3:hớng dẫn hs tìm hiểu
mục 3
?: Em dựa vào đâu để biết đ-
ợc quá khứ của mình?
Xem các hình 1,2sgk em
thấy có nhữnh t liệu gì?
?: Theo em có mấy loại t liệu
giúp chúng ta biết lịch sử?
?:Tại sao Xi-Rê-Rông lại
nói:lịch sử là thầy giáo của
cuộc sống?
ngời vô cùng rộng lớn và
lâu dài còn LS con ngời thì
rất hẹp và diễn ra trong một
thời gian nhất định
- HS quan sát tranh
- HS so sánh sự khác biệt

giữa thầy trò ,bàn ghế....
-Rất cần vì tất cả không
phải tự nhiên mà thay đổi...
-Tổ tiên cha ông chúng ta
tạo nên...
-> Biết cội nguồn biết tổ
tiên, cha ông chúng ta trớc
đây đã lao động và sản xuất
nh thế nào ....
- HS lấy ví dụ
HS tìm và phát biểu
HS:Nghe kể lại, đọc qua t
liệu, giấy tờ ghi chép
-t liệu truyền miệng
-t liệu hiện vật
-t liệu chữ viết
-Lịch sử ghi lại những sự
việc mình làm,nhữnh con
ngời tốt hay xấu, thành hay
bại
2.Học lịch sử để làm
gì ?
-Hiểu đợc cội nguồn
của tổ tiên, ông cha...
3.Dựa vào đâu để biết
và dựng lai lịch sử ?
-T liệu truyền miệng,
chữ viết, hiện vật
4.Củng cố:
GV gọi HS trả lời những câu hỏi cuối bài :

GV: bui xuân hng Trờng THCS Bắc Hà
2
Giáo án Lịch sử 6 Năm học: 2009 - 2010
1. Lịch sử là gì?
1. Lịch sử là những gì xảy ra trong quá khứ
2. Lịch sử bao gồm hôm nay và ngày mai
3. Lịch sử là sự phát triển hớng đến tơng lai
4. Lịch sử là những gì xảy ra trong quá khứ, hiện tại và tơng lai
2 . Tại sao chúng ta cần phải học lịch sử ?
1. Biết quí trọng những gì mình đang có
2. Biết ơn những ngời đã dựng nớc và giữ nớc .
3. Biết mình phải làm gì cho đất nớc
4. Tất cả các câu trên đều đúng . (Đ)
4. Hớng dẫn học tập:
- Học thuộc bài trả lời các câu hỏi sgk
- Soạn bài 2 : Cách tính thời gian trong lịch sử .
* Yêu cầu HS nắm đ ợc :
+ Tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử.
+ Hiểu đợc Lịch âm- lịch dơng
+ Biết đợc cách đọc ghi năm tháng theo công lịch .
Ngày soạn : 06 / 9 / 2007
Ngày giảng: 12/ 9 / 2007
Tuần 2 - Tiết 2:
Bài 2 : Cách tính thời gian trong lịch sử
A.Mục tiêu bài học:
1.Về kiến thức:
* Làm cho HS hiểu:
- Tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử
- Thế nào là âm lịch ,dơng lịch và công lịch
- Biết cách đọc ghi và tính năm tháng theo công lịch

2. Về t tởng:
- Giúp cho HS biết quý thời gian và bồi dỡng ý thức về tính chính xác, KH
3.Về kỹ năng:
- Bồi dỡng cách tính năm ,tính khoảng cách giữa các thế kỷ với hiện tại.
B. chuẩn bị :
- Thầy: bảng phụ ,lịch treo tờng, bản đồ
- Trò:sách giáo khoa.
C. Các bớc lên lớp:
1.Kiểm tra bài cũ:
1. Trình bầy ngắn gọn Lịch sử là gì?
2. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử ?
a. Những tác phẩm văn học nổi tiếng về lịch sử
GV: bui xuân hng Trờng THCS Bắc Hà
3
Giáo án Lịch sử 6 Năm học: 2009 - 2010
b. Lời kể của các cụ già
c. Các loại t liệu lịch sử nổi tiếng . (Đ)
d. Một bộ phim lịch sử nổi tiếng .
2.Bài mới:
Giới thiệu bài mới: Nh bài học trớc, lịch sử là những gì xảy ra trong quá khứ
theo trình tự thời gian có trớc có sau.....
Tiến trình các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
HĐ1:Tìm hiểu nguyên nhân
phải xác định thời gian.
?:Xem H.1,2 sgk em có thể
nhận biết đợc trờng làng
hay tấm bia đá đợc dựng lên
cách đây bao nhiêu năm?
?:Vậy chúng ta có cần biết

thời gian dựng một tấm bia
tiến sĩ nào đó không?
?:Vậy dựa vào đâu và bằng
cách nào con ngời tính đợc
thời gian?
GV:Nói qua cho hs biết mối
quan hệ giữa mặt trăng và
trái đất
HĐ2:Tìm hiểu cách tính
thời gian của ngời xa
GV treo bảng phụ gọi HS
đọc
?:Hãy xem trên bảng ghi ta
thấy có những đơn vị thời
gian nào và có những loại
thời gian nào?
?:Theo em hiểu âm lịch là
gì?dơng lịch là gì loại lịch
nào có trớc?
HĐ3: Hớng dẫn HS tìm
hiểu mục 3
?:Theo em biết thế giới có
mấy loại lịch?
?:Nếu mỗi nớc sử dụng một
loại lịch thì theo em sẽ ntn?
- không, lâu rồi...
-Rất cần biết
-mặt trời mặt trăng cũng
nh mối quan hệ giữa chúng
với trái đất và con ngời

- HS đọc trên bảng phụ
- âm lịch, dơng lịch
+ Âm lịch: chu kỳ quay
của mặt trăng quanh trái
đất
+ Dơng lịch: trái đất quay
quanh mặt trời. Dơng lịch
xuất hiện sau
HS:Có nhiều loại lịch
1.Tại sao nphải xác
định thời gian.
2. Ngời xa tính thời
gian ntn?
- Âm lịch
- Dơng lịch
3. Thế giới cầm có
một thứ lịch chung
hay không?
GV: bui xuân hng Trờng THCS Bắc Hà
4
Giáo án Lịch sử 6 Năm học: 2009 - 2010
?:Công lịch là gì?
?: Em thử trình bày các đơn
vị thời gian theo công lịch?
Vì sao trên tờ lịch của ta có
ghi thêm âm lich?
Công lịch là dơng lịch....
3. Củng cố:
Hãy khoanh tròn vào ý em cho là đúng:
- Câu 1: Lịch xuất hiện sớm nhất tại khu vực nào trên trái đất:

1. âm lịch ,
2. Dơng lịch
3. Công lịch
4. Lịch Hồi giáo

- Câu 2: Theo em, vì sao trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng ,
năm âm lịch ?
4. Hớng dẫn về nhà:
GV: dặn HS học bài và trả lời các câu hỏi sgk trang 7.
Yêu cầu HS :
+ Nhìn vào bảng ghi chép ở SGK/8 để xác định ngày nào là dơng lịch,
ngày nào là âm lịch .
+ Nắm tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử .
Soạn bài 3 : xã hội nguyên thuỷ .
Chú ý : + Phân biệt đợc : Vợn cổ Ngời tối cổ Ngời tinh khôn
+ Đời sống vật chất của ngời nguyên thuỷ
GV: bui xuân hng Trờng THCS Bắc Hà
5
Năm: 2008-2009 Giáo án Lịch sử 6
Ngày soạn:
Ngàygiảng:
Bài3-Tiết3:
Xã hội nguyên thủy
A)Mục tiêu bài học:
1.Về kiến thức:
Giúp h/s hiểu và nắm đợc những điểm chính sau đây:
-Nguồn gốc loài ngời và cá mồc lớn và quá trình chuyển biến từ ngời tối cổ thành ng-
ời hiện đại
-Đời sống vật chất và tổ chức xã hội của ngời nguỵen thuỷ
-Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã

2.Về t tởng ,tình cảm;
bớc đầu hình thành đợc ở hs ý thức đúng đắn về vai trò của lao động sản xuất trong sự
phát triển của xã hội loài ngời.
3.Về kỹ năng:
Bớc đầu hình thành kỹ năng quan sát tranh ảnh
B)Chuẩn bị:
-t liệu giảng dạy lịch sử thế giới cổ đại
-tranh ảnh, hiện vật về các công cụ lao động ,đồ trang sức...
C)Các bớc lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
H:Ngời xa đã tính thời gian ntn?Thế giới có cần một thứ lịch chung hay không?
3.Bài mới:
a)dẫn vào bài:
b)Tiến trình các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
HĐ1:Hớng dẫn hs tìm hiểu
mục 1
gọi hs đọc mục 1
?:con ngời đã xuất hiện ntn?
?:vợn cổ và ngời tối cổ khác
nhau ntn?
?:Ngời tối cổ có cuộc sống
ntn?
?:Nhìn vào bức tranh h3,4 em
hãy mô tả cuộc sống của ngời
nguyên thuỷ?
-học sinh đọc
-Vợn cổ:dáng hình ng-
ời,5-15triệu năm

-Ngời tối cổ:còn dấu tích
loài vợn, nhng đi bằng hai
chân,biết cầm nắm,hộp sọ
đã phát triển,thể tích sọ
não phát triến ,biết sử
dụng công cụ
-Sống theo bầy khoảng
vài chục ngời ...săn bắt và
hái lợm
-hs mô tả ,hs nhận xét
1.Con ngời đã
xuất hiện ntn?
-vợn cổ
-ngời tối cổ
Giáo viên : Bùi Xuân Hng Trờng THCS Bắc Hà
6
Năm: 2008-2009 Giáo án Lịch sử 6
HĐ2:
?:Ngời tinh khôn sống cách
ngày nay bao nhiêu thời gian?
Họ đã làm đợc những gì?
GV:Cho hs quan sát h5 trang9
?:Ngời tinh khôn khác ngời tối
cổ ở những điểm nào?
? :cuộc sống của ngời tinh
khôn khác ngời tối cổ ở những
diểm nào?
HĐ3:
?:công cụ lao động bằng kim
loại đợc phát minh vào lúc

nào?nó hơn công cụ đá ở
những điểm nào?
?:tại sao với công cụ kim loại,
sản xuất phát triển nhanh hơn
thì xã hội nfuyên thuỷ tan rã?
?: quan sát h6,7 em có nhận xét
gì về cuộc sống của con ngời từ
khi xuất hiện?
-4vạn năm trớc đây
-Ngời tinh khôn có cấu
tạo thể chất giống nh ngời
ngày nay,dáng đứng thẳng
bàn tay nhỏ khéo léo ,hộp
sọ và thể tích não phát
triển.
-ngòi tinh khôn sống theo
từng nhóm nhỏ-thị tộc
-trồng rau ,trồng lúa ,chăn
nuôi, làm đồ gốm, dệt vải
làm đồ trang sức.....
-khoảng 4 nghìn năm trớc
công nguyên-sắc bén đợc
nhiều việc hơn
-sản xuất phát triển- của
cải d thừa- giầu có-
XHNT tan rã nhờng chỗ
cho xã hội có giai cấp
2.Ngời tinh khôn
sống thế nào?
-4vạn nẳm trớc

công nguyên- ngời
tinh khôn
3.Vì sao xã hội
nguyên thuỷ tan
rã?
-công cụ kim loại-
sản xuất phát
triển- xhnt tan rã
C)Củng cố:
H:bầy ngời nguyên thuỷ sống thế nào?
H:ngời tinh khôn khác ngời tối cổ ở điểm nào?
H:công cụ kim loại có tác dụng ntn?
D)Hớng dẫn về nhà:
-học thuộc bài, trả lời các câu hỏi cuối bài
-đọc trớc bài 4.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 4-Tiết 4:
Các quốc gia cổ đại Phơng Đông
A)Mục tiêu bài học:
1 .Về kiến thức:
Giáo viên : Bùi Xuân Hng Trờng THCS Bắc Hà
7
Năm: 2008-2009 Giáo án Lịch sử 6
Giúp học sinh nắm đợc
-Sau khi xã hội nguyên thuỷ tan rã, xã hội có giai cấp và nhà nớc ra đời
-Những nhà nớc đầu tiên đợc hình thành ở phơng đông bao gồm Ai cập, Lỡng hà,ấn
độ ,Và Trung Quốc từ cuối thiên niên kỷ thứ 2 đầu thiên niên kỷ thứ 3 tcn.
-Nền tảng kinh tế, thể chế nhà nớc ở các quốc gia này.
2.Về t tởng ,tình cảm:

Xã hội cổ đại phát triển cao hơn xã hội nguyên thuỷ,bớc đầu ý thức về sự bất bình
đẳng, sự phân chia giai cấp trong xh,và về nhà nớc chuyên chế
B)Chuẩn bị:
-Bản đồ các quốc gia cổ đại phơng đông
-T liệu thành văn về trung quốc
C)Các bớc lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
H:Phân biệt sự khác nhau giữ vợn cổ và ngời tối cổ,ngời tinh khôn?vì sao xã hội
nguyên thuỷ tan rã?
3.Bài mới:
a,Giới thiệu bài:
xã hội nguyên thủy tan rã nhờng chỗ cho một xã hội mới, xã hội có giai cấp, có nhà n-
ớc....
b,Tiến trình các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
HĐ1:hơng dẫn hs tìm hiểu
sự ra đời của các quốc gia
cổ đại phơng đông
GV treo bản đồ
?:em hãy đọc tên các quốc
gia cổ đại Phơng Đông trên
bản đồ?
?:Đặc điểm lớn nhất của
các quốc gia cổ dại này là
gì?
?:Nền sản xuất ở các quốc
gia cổ đại này ntn?
?:Quan sát h8 sgk em hãy
mô tả cảnh lao động của

ngời cổ đại?
?:Xã hội cổ đại PĐ bao
gồm những tầng lớp nào?
?:ở Phơng Đông cổ đại ng-
-hs quan sát bản đồ.
-hs lên bảng chỉ bản đồ
-hs:đều hình thành ở châu
thổ các con sông lớn
nông nghiệp là nền kinh tế
chủ yếu
nghề nông trồng lúa rất phát
triển làm thuỷ lợi-các
nghề thủ công cũng phát
triển
hs: quan sát trên h8 và mô
tả. trên h8 chúng ta thấy ng-
ời ai cập cổ đang reo hạt
trồng lúa, xếp các bó lúa
thành đống đập lúa, còn dới
là những ngời dùng lới trở
lúa về.....
-hs:quý tộc, nông dân, và nô
lệ
1.Các quốc gia cổ
đại Phơng Đông đã
đợc hình thành ở
đâu và từ bao giờ
2.Xã hội cổ dại ph-
ơng đông bao gồm
những tầng lớp nào

Giáo viên : Bùi Xuân Hng Trờng THCS Bắc Hà
8
Năm: 2008-2009 Giáo án Lịch sử 6
ời nông dân gữ vai trò ntn?
?:Tầng lớp quý tộc có đời
sống vật chất và tinh thần
ntn?
?:Những ngời nô lệ có cuộc
sống ntn?Vì sao họ cùng
với nông dân nghèo nổi
dậy đấu tranh?
- Gọi hs đọc hai điều
luật:Ham mu-ra-bi.Qua
hai điều luật trên em thấy
ngời lao động phải làm việc
ntn?
?: Nhà nớc cổ đại PĐ do
giai cấp nào nắm quyền?
đứng đầu nhà nớc là ai?
Ngời đó có quyền gì?
?:giúp việc cho nhà vua là
ai?Qua đó em hiểu thế nào
là nhà nớc chuyên chế?
-ỏ phơng đông cổ đại,vì nền
kinh tế chủ yếu là nông
nghiệp, nên nông dân là tầng
lớp đông nhất và là lực lợng
chính làm ra của cải vật chất
cho xã hội
-giầu có nắm trong tay mọi

quyền hành
-Thân phận những ngời nô lệ
không khác gì con vật-nhiều
lần nổi dậy đấu tranh chống
lại quý tộc.
-hà khắc,ngời lao động phải
làm việc rất cự khổ.
-Quý tộc đứng đầu là nhà
vua nắm trong tay mọi
quyền hành- nhà nớc chuyên
chế
-Lập pháp và hành pháp
3.Nhà nớc chuyên
chế cổ đại Phơng
Đông
-Đứng đầu nhà nớc
là vua nắm trong
tay mọi nquyền
hành
C)Củng cố:
H:lên bảng chỉ tên các quốc gia cổ đại Phơng đông trên bản đồ?
H:Thế nào là nhà nớc chuyên chế?
D)Hớng dẫn về nhà:
Học bài cũ và chuẩn bị bài :Các quốc gia cổ đại Phơng Tây
Ngày soạn:
Ngàygiảng:
Bài5-Tiết5:
Các quốc gia cổ đại Phơng tây
A)Mục tiêu cần đạt
1.về kiến thức:

Giúp hs nắm đợc:
-Tên các quốc gia cổ đại phơng tây
-Điều kiện tự nhiên của vùng Địa Trung Hải không thuận lợi cho sự phát triển sản
xuất nông nghiệp
-Những thành tựu cơ bản của các quốc gia cổ đại Phơng Tây
Giáo viên : Bùi Xuân Hng Trờng THCS Bắc Hà
9
Năm: 2008-2009 Giáo án Lịch sử 6
2. Về t tởng tình cảm:
-Giúp hs có ý thức đầy đủ hơn về sự bất bình đẳng trong xã hội
3. về kỹ năng:
Bớc đầu liên hệ điều kiện tự nhiên với sự phát triển kinh tế
B)Chuẩn bị:
Bản đồ thế giới cổ đại
C)Các bớc lên lớp:
1.ổ định tổ chức:
2.Kểm tra bài cũ:
H:Xã họi cổ đại Phơng Đông bao gồm những tầng lớp nào?
3.Bài mới:
a,Giới thiệu bài:Sự xuất hiện nhà nớc không chỉ diễn ra ở PĐ nơi có những điều kiện
TN thuận lợi mà còn diễn ra ở cả những vùng khó khăn ở PT?
b, tiến trình các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần
đạt
Giáo viên : Bùi Xuân Hng Trờng THCS Bắc Hà
10
Năm: 2008-2009 Giáo án Lịch sử 6
HĐ1:hớng dẫn hs tìm hiểu
sự hình thành PT cổ đại
GV treo bản đồ giới thiệu

tên vị trí địa lí, thời gian
hình thành hai quốc gia
HL,RM
?:Tại sao ở phơng tây các
quốc gia cổ đại hình thành
muộn hơn ở PĐ?
?:Nền KT của các quốc
giacổ đại PT nh thế nào?
?:Sự phát triển của TCN và
thơng nghiệp dẫn đến sự
thay đổi của xã hội nh thế
nào ?
?:Cuộc sống của các nô lệ ở
Hi Lạp và Rô-Ma cổ đại ra
sao ?
?:Cuộc sông của chủ nô ra
sao ?
?:Theo em hiểu vì sao ngời
ta gọi Xã Hội cổ đại
PT:``Chiếm hữu nô lệ``?
?:Trong xã hội phơng tây
ngơi nô lệ phải làm những
việc gì ? quyền hạn ra sao ?
?:Nhà nơc Hi-Lạp , Rôm-ma
cổ đại thuộc về ai và tổ chức
nh thế nào ?
-H/s quan sát trên bản đồ .
-H/s :do điều kiện TN không
thuận lợi nh phơng đông .
nông nghiệp kém phát triển đó

suy ra ngời nông dân phải
trồng thêm nho ,ô liu ,....thủ
công ngoại thơng .
-XH cổ đại phơng tây giầu lên
dẫn đến sự hình thành một sồ
chủ xởng thơng nhân giàu có
nô lệ
- Những ngơi nô lệ sống rất
khổ cực ở càc trang trại .
-ở đây luôn lao động chính là
nô lệ và là tài sản riêng của chủ
nô thuộc quyền chiếm hữu của
chủ.
H/S:không có quyền hành gì
phải làm mọi việt phụ thuộc
chủ nô...
-H/S: dựa vào SGKtrình bày
-nô lệ chính là tài sản riêng của
các chủ nô...
1, Sự hình
thành các quốc
gia cổ đại ph-
ơng tây.
-Hi lạp
-Rô-ma
2, Xã hội cổ đại
phơng tây bao
gồm những
tầng lớp nào ?
-chủ nô

-nô lệ
3, chế độ chiếm
hữu nô lệ .

c,Củng cố
H:ở phơng tây có những quốc gia cổ đại nào ?chỉ tên bản đồ ?
H:Tại sao gọi là chiếm hữu nô lệ
H:Nhà nớc cổ đại phơng tây đợctổ chức nh thế nào?
d,hớng dẫn về nhà:
-Học bài và đọc trớc Bài 6:``Văn hoá cổ đại``.
Giáo viên : Bùi Xuân Hng Trờng THCS Bắc Hà
11
Năm: 2008-2009 Giáo án Lịch sử 6
Ngày soạn:
Ngàygiảng:
Bài 6-Tiết 6:
Văn hoá cổ đại
A)mục tiêu bài học:
1. về kiến thức:
-Qua mấy nghìn năm tồn tại,thời cổ đại đã để lại cho loài ngời một di sản văn hoá đồ
sộ, quý giá.
-Tuy ở mức độ khác nhau nhng ngời PĐ và PT cổ đại đều sáng tạo nên những thành
tựu văn hoá đa dạng,phong phú,bao gồm chữ viết, chữ số,lịch văn học,khoa học ,nghệ
thuật...
2.Về t tởng, tình cảm:
-Tự hào về những thành tựu văn minh thời cổ đại
-Bớc đầu giáo dục ý thức về việc tìm hiểu các thành tựu lớn thời cổ đại.
B)Chuẩn bị:
Tranh ảnh một số công trình văn hoá tiêu biểu nh: Kim Tự Tháp Ai Cập,chữ tợng
hình,tọng lực sỹ ném đĩa....

C)Các bứơc lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Xã hội cổ đại Hy Lạp và Rô- Ma bao gồm những tầng lớp nào?thế nào gọi là xã hội
chiếm hữu nô lệ?
3.Bài mới:
a,giới thiệu bài:thời cổ đại ở cả PĐ và PT loài ngời đều để lại những công trình văn
hoá đồ sộ,phong phú.Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu những công trình văn hoá
của ngời xa
b,tiến trình các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần
đạt
HĐ1:hóng dẫn hs tìm hiểu mục
1
H:em hãy kể tên các thành tựu
văn hoá của dân tộc cổ đại PĐ?
Ngời PĐ dựa vào đâu để sáng
tạo ra lịch?
H:Quan sát h11 sgk trang 17 em
có nhận xét gì về chữ viết của
HS: lịch ,chữ viết, toán
học....
- do việc làm ruộng phải
đúng thời vụ mới có kết
quả tốt...
- chữ tợng hình viết trên
giấy pa-vi-ut,mai rùa,
1.Các dân tộc
phơng đông thời
cổ đại đã có

những thành tựu
văn hoá gì
-lịch, chữ
viết,toán
học...công trình
kiến trúc...
Giáo viên : Bùi Xuân Hng Trờng THCS Bắc Hà
12
Năm: 2008-2009 Giáo án Lịch sử 6
ngời PĐ?
H:Thành tựu nổi bật của ngời
PĐ cổ đại là gì?
H:Quan sát h12 trang 17 em có
nhận xét gì về các công trình
kiến trúc của ngời PĐ cổ đại?
H:ngoài kim tự tháp và thành
Ba-bi lon em còn biết các công
trình văn hoá,kiến trúc nào
khác?
H:Em có nhận xét gì về các
thành tựu văn hoá, kiến trúc mà
ngời cổ đại PĐ đã sáng tạo nên?
HĐ2:hớng dẫn hs tìm hiểu mục
2
H:Cũng nh ngời PĐ,ngời PT
cũng biết làm ra lịch. theo em
lịch của ngời PT có gì mới?
H:Thành tựu đặc biệt của ngời
PT trong việc tạo ra chữ viết là
gì?

H:Trong lĩnh vực khoa học ngời
PT đã đạt đợc những thành tựu
gì?
HS quan sát h14,15 sgk T19 em
có nhận xét gì về các công trình
văn hoá của ngời PT cổ đại?
phiến đất sét
-toán học
-đồ sộ hùng vỹ..
-HS su tầm và kể
-có giá trị,thể hiện tài
năng trí tuệ của con ngời
thời xa
--biết dựa vào mặt trời để
tính lịch và tính đợc số
ngày trong năm chính xác
hơn
-sáng tạo ra hệ thống chữ
cái :a,b,c...
-Khoa học;số học, hình
học,thiên văn học,lịch sử,
địa lý,văn học......đều có
các nhà khoa học nổi
danh
-hs phát biểu nhận xét của
mình Đó là những kiệt
tác..
-Công lịch..
-Chữ cái :a,b,c..
-HS dựa vào sgk trả lời

2.Ngời Hy-lap,
Rô-ma có những
đóng góp gì về
văn hoá
C)Củng cố;
H:Những thành tựu khoa học của ngời thời cổ đại?
H:ý nghĩa của việc tạo ra chữ viết?
D)Hớng dẫn về nhà:
-Chuẩn bị kĩ bài ôn tập bằng cách trả lời các câu hỏi sgk?
Ngày soạn :
Ngày giảng:
Giáo viên : Bùi Xuân Hng Trờng THCS Bắc Hà
13
Năm: 2008-2009 Giáo án Lịch sử 6
Ti Bài 7:

Ôn tập
A,mục tiêu cần đạt:
1,Về kiến thức :
HS nắm đợc các kiến thức cơ bản của phần lịch sử thế giới cổ đại
-sự xuất hiện của con ngời trên trái đất
-Các giai đoạn phát triển của thời nguyên thuỷ thông qua lao động sản xuất
-Các quốc gia cổ đại
-Những thành tựu văn hoá lớn của thời cổ đại, tạo cơ sở đầu tiên cho việc học tập phần
lịch sử dân tộc
2,Về kỹ năng
-Bồi dỡng kỹ năng khái quát
-Bớc đầu tập so sánh và xác định các điểm chính
B,chuẩn bị:
-Lợc đồ thế giới cổ đại

-Các tranh ảnh công trình nghệ thuật
C, Các bớc lên lớp:
1,Ôn định tổ chức:
2,Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra trong quá trình ôn tập
3,Bài mới:
a,Giới thiệu bài:
b,Tiến trình các hoạt động của thầy:
H:Những dấu vết của ngời tối cổ đợc tìm thấy ở đâu?
HS:Đông Phi,Gia Va,gần Bắc Kinh........
H:Ngời tối cổ chuyển thành ngời tinh khôn vào thời gian nào?
HS:Khoảng 4 vạn năm trớc đay nhờ lao động sản xuất...
H:Ngời tinh khôn khác ngời tối cổ ở những điểm nào?
HS;thảo luận và cử đại diện trình bày
H:Thời cổ đại có những quốc kgia lớn nào?
HS:Ai cập Lỡng hà,....
H:Các tầng lớp xã hội chính thời cổ đại?
HS:Chủ nô, Quý tộc,nông dân, nô lệ
H:Những thành tự văn hoá của thời cổ đại?
H:Thử đánh giá các thành tựu văn hoá lớn thời cổ đại
C,củng cố
DHớng dẫn về nhà:
-ôn tập chuẩn bị cho tiết sau làm bài tập
Giáo viên : Bùi Xuân Hng Trờng THCS Bắc Hà
14
Năm: 2008-2009 Giáo án Lịch sử 6

Ngày soạn :
Ngày giảng:
Tiết 8:

Làm bài tập lịch sử
A,Mục tiêu cần đạt:
-Giúp hs nắm vững kiến thức về lịch sử thế giới cổ đại
-Vận dụng những kiến thức đã học để làm một số bài tập lịch sử
B,chuẩn bị :
Thầy :-Bảng phụ, máy chiếu
-Hệ thống bài tập
Trò :-Giấy trong,bút dạ
C,Các bớc lên lớp:
1,ổn định tổ chức:
2,Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra trong quá trình làm bài tập
3,Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
-GV :Treo bảng phụ bài
tập 1-gọi hs đọc yêu cầu
bài tập
1hs lên bảng chữa bài
GV:Treo bảng phụ có
chép bài tập2-gọi học
sinh đọc
Gọi 1hs lên bảng chữa
bài tập
HS đọc yêu cầu bài tập
1 hs lên bảng chữa bài tập
HS:Chọn D
-1hs đọc
-1hs lên bảng chữa bài tập
Chọn:Đông Phi,Gia va,Bắc
Kinh

Bài tập 1:Chọn câu trả
lời đúng nhất.Học lịch
sử để làm gì?
A.Hiểu về cội nguồn của
tổ tiên, của dân tộc
mình.
B.Biết đợc cha ông ta đã
sống và lao động nh thế
nào để tạo nên đất nớc
ngày nay.
C.Biết quý trọng những
gì mình đang có, và biết
mình phải làm gì cho đất
nớc.
D.Cả 3 ý trên.
Bài tập 2:Đánh dấu x
vào ô trống em cho là
đúng.Dấu vết của ngời
tối cổ đợc phát hiện ở
đâu?
Đông Phi Gia va
Hà Nội Bắc
Giáo viên : Bùi Xuân Hng Trờng THCS Bắc Hà
15
Năm: 2008-2009 Giáo án Lịch sử 6
GV: Treo bảng phụ có
chép bài tập 3
Gọi 1hs đọc bài tập
GV cho hs thảo luận
nhóm

N1:Những tầng lớp xã
hội chính thời cổ đại
N2:PĐ và PT có điểm gì
khác nhau về tổ chức
nhà nớc?
N3:Thế nào là nhà nớc
Quân chủ chuyên
chế?
N4: Thế nào là nhà nớc
Chiếm hữu nô lệ
GV:công bố luật chơi
GV: Treo bảng phụ có
chép ô chữ cho hs giải
đáp, ô chữ hàng
dọc:Kim Tự Tháp
H:Có 8 chữ cái.Từ dùng
để chỉ chung cho các
công trình xây dựng của
con ngừơi?
H:có 6 chữ cái.Tìm hiểu
những gì diễn ra trong
quá khứ là công việc của
bộ môn này?...
1 hs đọc, 1hs lên bảng
chữa bài tập
HS:Chọn đáp D
HS:Thảo luận sau đó cử
đại diện lên trình bày trên
máy chiếu
HS:chia làm 2 nhóm và

cùng chơi
HS:Kiến trúc
HS:Lịch sử..
Kinh
Gia các ta
Viên Chăn
Bài tập 3:Chọn đáp án
đúng nhất.Nguyên nhân
nào dẫn tới xã hội
Nguyên Thuỷ tan rã?
A,Có nhiêu công cụ đá
gỗ .
B,Tìm ra lửa
C,Biết làm nhà để ở.
D,Tìm ra kim loại.
Bài tập4:Thảo luận
nhóm

Bài tập 6:Chơi trò chơi
tiếp sức(5P)
Thi kể tên các thành tựu
văn hoá của ngời phơng
đông và phơng tây
Bài tập 7:Chơi trò chơi
Giải đáp ô chữ
Giáo viên : Bùi Xuân Hng Trờng THCS Bắc Hà
16
Năm: 2008-2009 Giáo án Lịch sử 6
C, Củng cố:
D,Hớng dẫn về nhà:

-Làm lại các bài tập
-Chuẩn bị bài 8-Phần hai
Phần hAI:
Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến
thế kỷ X
ChơngI:
Buổi đầu lịch sử nớc ta
Bài 8-Tiết 9:
Thời nguyên thuỷ trên đất nớc ta
A, mục tiêu cân đạt:
1, Về kiến thức :
-Trên đất nớc ta từ xa xa đã có con ngời sinh sống
-Trải qua hàng chục vạn năm,những con ngời đó đã chuyển dần từ ngời tôi cổ thành
ngời tinh khôn.
-Thông qua sự quan sát các công cụ, giúp hs phân biệt và hiểu đợc giai đoạn phát triển
của ngời nguyên thuỷ trên đất nớc ta.
2.Về t tởng tình cảm :
HS có ý thức về :
-Lịch sử lâu đời của đất nớc ta
-Về lao động xây dựng xã hội
3Về kỹ năng :
Rèn luyện cách quan sát, nhận xét và bớc đầu biết so sánh
B,Chuẩn bị
Thầy : Bản đồ Việt Nam, một vài chế bản công cụ hoặc mô hình
Trò : đọc kỹ bài ở nhà
C,Các bớc lên lớp:
1,ổn định tổ chức:
2,Kiểm tra bài cũ:
H:Ngời tối cổ khác nhời tinh khôn ở những điểm gì?
3,bài mới:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
HĐ1:Hớng dẫn hs nắm đợc
nhữmh nơi mà ngời tối cổ đã
từng sinh sống
H:Trên đất nớc ta, ngời ta đã
tìm thấy những dấu tích nào
của ngời tối cổ và ở đâu?
HS quan sát H18,19 và trả
lời:Trên đất nớc ta các
1,Những dấu tích
của ngời tối cổ đ-
ợc tìm thấy ở đâu?
-Răng ,công cụ
bằng đá của ngời
tối cổ..Ngời tối cổ
Giáo viên : Bùi Xuân Hng Trờng THCS Bắc Hà
17
Năm: 2008-2009 Giáo án Lịch sử 6
H:Ngời tối cổ là ngời ntn?
GV:Treo lợc đồ hình 24/t26
H:Em có nhận xét gì về địa
điểm sinh sống của ngời tối cổ
trên đất nớc ta?
HĐ2:
H:Ngời tinh khôn trên đất nớc
ta sinh sống vào thời gian nào
và ở đâu?
GV cho hs quan sát h19,20
H:Công cụ bằng đá của ngời

tinh khôn giai đoạn này có gì
khác ngời tối cổ?
HĐ3 :
GV: cho hs quan sát trên lợc đồ
H :Những địa điểm sinh sống
của ngời tinh khôn đợc tìm
thấy ở đâu ?
H :Em thử so sánh các công cụ
ở hình19,và 22,23 trong sgk?
nhà klhảo cổ đã tìm thấy
nhiều dấu tích khác nhau
của ngời tối cổ nh răng
ngời ở các hang thẩm
khuyên, thẩm hai(Lạng
Sơn), công cụ đá đợc ghè
đẽo thô sơ ở núi đọ, quan
yên Thanh Hoá.....cách
đây khoảng 3040 vạn
năm.
HS:ngời tối cổ là những
ngời chỉ khác loài vợn
chút ít, nhng đã biết đi
bằng hai chân,cầm nắm
bằng hai tay..
HS quan sát trên lợc đồ
Ngời tối cổ sinh sống ở
khắp nơi từ Bắc đến Nam.
HS:Dấu tích của ngời tinh
khôn ở thời kỳ đầu trên
đất nớc ta đợc tìm thấy ở

nhiều nơi nh:Sơn La,Lạng
Sơn,Nghệ An..Họ sinh
sống cách đây từ 13
vạn năm.
HS:Ngời tinh khôn đã biết
cải tiến việc chế tác công
cụ bằng đá..
HS:Những địa điểm sinh
sống của ngời tinh khôn
giai đoạn phát triển đợc
tìm thấy ở Hoà Bình, Bắc
Sơn..
HS:các công cụ đều bằng
đá.Các công cụ ở hình 19
thuộc thời kỳ Núi Đọ rất
đơn giản, hình thù không
sinh sống ở nhiều
nơi trên đất nớc ta
từ Bắc đến nam
2,ở giai đoạn đầu
ngời tinh khôn
sống ntn?
3,Giai đoạn phát
triển ngời tinh
khôn có gì mới.
Giáo viên : Bùi Xuân Hng Trờng THCS Bắc Hà
18
Năm: 2008-2009 Giáo án Lịch sử 6
H:Theo em điểm mới nhất ở
các công cụ Bắc Sơn Hạ long là

gì?
H:Theo em ngoài công cụ đá
ngời thời Hoà Bình Bắc Sơn
,Hạ Long còn biết làm gì?
H:Bớc tiến mới trong chế tác
công cụ có tác dụng ntn đối với
đời sống?
rõ ràng, chỉ ghè đẽo qua
loa.Trong lúc công cụ
công cụ ở các hình 22,23
-ở thời bắc sơn hạ long
đều là những chiếc rìu có
hình thù rõ ràng.
-Biết làm đồ gốm,đồ trang
sức...
-Nâng cao đời sống con
ngời...
C,Củng cố:
-Em hãy lập bảng hệ thống các giai đoạn phát triển của thời nguyên thuỷ ở nớc ta theo
mẫu:thời gian ,địa điểm chính và công cụ
-Em hiểi gì về câu nói của Bác: Dân ta phải biết sử ta cho tờng gốc tích nớc nhà việt
nam?
D,Hớng dẫn về nhà:
-Đọc trớc bài số 9 Đời sống của ngời nguyên thuỷ trên đất nớc ta
Ngày soạn :
Ngày giảng:
Bài 9 Tiết 10
A, Mục tiêu bài học
1: Về kiến thức :
- Hiểu đợc ý nghĩa quan trọng của những đổi mới trong đời sống vật chất của ngời

nguyên thuỷ Hoà Bình, Bắc Sơn .
- Ghi nhận tổ chức xã hội của ngời nguyên thuỷ và ý thức nâng cao đời sống tinh thần
của họ .
2.Về t tởng tình cảm .
Bồi dỡng cho học ý thức về lao động và tinh thần cộng đồng .
3, về kĩ năng .
Tiềp thu bồi dỡng kĩ năng nhận xét , so sánh
B, Chuẩn bị
C, Các bớc lên lớp
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
Giáo viên : Bùi Xuân Hng Trờng THCS Bắc Hà
19
Đời sống của ngời nguyên
thuỷ trên đất nớc ta
Năm: 2008-2009 Giáo án Lịch sử 6
Những dấu tích của ngời tối cổ đợc tìm thấy ở đâu trên đất nớc ta? Em có nhận xét
gì về địa điểm sinh sống của ngời tối cổ?
3, Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
- Kể truyện , trực quan
1:Em hay nêu những
công cụ đồ dùng mới ?
?: Việc làm đồ gốm có gì
phát triển so với việc làm
công cụ bằng đá ?
?: Hãy nêu ý nghĩa của kĩ
thuật mài đá (rìu mài) và
đồ gốm .

? Việc con ngời biết
trồng trọt có ý nghĩa
quan trọng nh thế nào ?
Hoạt động 2:
- Nhắc lại thời nguyên
thuỷ bình, giảng theo
sách giáo khoa .
?: Tại sao chúng ta biết
đợc ngời thời bấy giờ đã
sống định c lâu dài ở một
nơi ?.
- Giải thích mẫu hệ : Ng-
ời mẹ lớn tuổi nhất làm
chủ .
- Do vị trí quan trọng của
ngời phụ nữ trong sản
xuất cũng nh quan hệ ng-
ời với ngời
-Liên hệ gia đình hiện
đại.
Hoạt động 3
Kể truyện miêu tả
? theo em sự suất hiên
của các đồ trang sức
trong các di chỉ nói trên
Quan sát kênh hình, kênh
chữ.
Rìu mài lỡi quốc đá đồ
gốm .
-Làm đồ gốm là phát minh

quan trọng vì phải phát
hiện đợc đất sét qua quá
trình nhào nắn thành các đồ
đựng rồi đem lung cho khô
cứng .
-Tăng thêm nguyên liệu và
loại hình đồ dùng cần thiết
Con ngời tự tạo ra lơng
thực, thức ăn cần thiết.
- Hang động có lớp vỏ sò
dầy từ 3 đến 4 mét ,
-Giải thích thị tộc đã học ở
bài 3
Cùng huyết thống

- Quan sát hiện vật, kênh
hình
- Quan sát hình
26,27<SGK>
+ Cuộc sống vật chất của
1 Đời sống vật chất:
a , Công cụ đồ dùng rìu
mài đá đồ gốm
b, sản xuất trồng trọt
chăn nuôi.
c, Nơi ở : Hang động ,
lều .
2. Tổ chức xã hội .
Thị tộc mẫu hệ .
3. Đời sống tinh thần

- Có nhu cầu làm đẹp .
Giáo viên : Bùi Xuân Hng Trờng THCS Bắc Hà
20
Năm: 2008-2009 Giáo án Lịch sử 6
có ý nghĩa gì
?theo em việc chôn công
cụ lao động theo ngời
chết nói lên điều gì ?
?Đời sống tinh thần của
ngời nguyên thuỷ trên
đất nớc ta thự hiện ở
những điểm nào ?
con ngời, ngày càng ổn
định không đón cuộc sống
t tởng phong phú hơn:
+ Họ có nhu cầu làm đẹp .
+ Quan hệ thị tộc mẹ con ,
anh em ngày càng gắn bó
hơn .
- Điều đó chứng tỏ việc
sống tinh thân của ngời
nguyên thuỷ Hoà Bình
Bắc Sơn phong phú hơn , họ
quan niệm ngời chết sang
bên kia cũng phải lao động
và họ cũng đã có sự ănan
biệt giàu nghèo .
- Trả lời cột ghi bên - Làm đẹp bản thân (đồ
trang sức) .
- thái độ đối với ngời chết

.
*Củng cố
1, Những điểm mới trong đời sống vật chất và xã hội của ngời nguyên thuỷ thời Hoà
Bình- Bắc Sơn- Hạ Long
2, Những điểm mới trong đời sống tinh thần của ngời nguyên thuỷ là gì ? em có suy
nghĩ gì về việc chôn công cụ sản xuất theo ngời chết .
*Về nhà .
1, Học bài trả lời câu hỏi sách giáo khoa .
2, Chuẩn bị bài 10.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Chơng II:
Thời đại dựng nớc Văn lang-Âu Lạc
Tuần11
Bài 10- Tiết 11:
A,Mục tiêu bài học
1.Về kiến thức:
Học sinh hiểu đợc:
- Những chuyển biến lớn có ý nghĩa quan trọng của nền kinh tế nớc ta
- Công cụ cải tiến( Kỹ thuật chế tác đá tinh xảo hơn)
Giáo viên : Bùi Xuân Hng Trờng THCS Bắc Hà
21
Những chuyển biến trong đời sống kinh
tế
Năm: 2008-2009 Giáo án Lịch sử 6
- Nghề luyện kim xuất hiện( công cụ bằng đồng xuất hiện) Năng xuất lao đọng tăng
nhanh)
- Nghề nông trồng lúa nớc ra đời làm cho cuộc sống ngời Việt cổ ổn định hơn
2. T tởng
Giáo dục các em tinh thần sáng tạo trong lao động

3. Kỹ năng
Tiếp tục bồi dỡng cho học sinh kỹ năng nhận xét, so sánh , liên hệ thực tế
B, Chuẩn bị
C, Các bớc lên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Những điểm mới trong đời sống vật chất, xã hội của ngời nguyên thuỷ thời kỳ văn hoá
Hoà Bình, Bắc Sơn?
Tổ chức xã hội nguyên thuỷ thời kỳ văn hoá Hoà Bình, Bắc Sơn?
3.Bài mới
a, Giới thiệu bài
b,Tiến trình các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
? Địa bàn c trú của ngời
Việt cổ trớc đây ở đâu,
sau đó mở rộng ra sao?
? Nhìn vào hình 28,29,30
em thấy công cụ sản xuất
của ngời nguyên thuỷ
gồm có những gì?
? Những công cụ bằng
đá, xơng, sừng đã đợc
các nhà khảo cổ tìm thấy
ở địa phơng nào trên đất
- 1 Học sinh dọc mục I sgk
quan sát hình 28,29 sgk
- Địa bàn c trú của ngời
Việt cổ trớc đây là ở vùng
chân núi, thung lũng ven

sông, ven suối sau đó một
số ngời đã chuyển xuống
đồng bằng, lu vực các con
sông lớn để sinh sống với
nghề nông nghiệp nguyên
thuỷ
Công cụ sản xuát của họ
có:
+ Rìu dá có vai, mài nhẵn
mặt
+ Lỡi đục
+ Bàn mài đá và mảnh ca
đá
+ Công cụ bằng sơng, sừng
+ Đồ gốm xuất hiện
+ Xuất hiện chì, lới bằng
đất nung( đánh cá)
+ Xuất hiện, đồ trang
sức( Vòng tay, vòng cổ,
bằng đá bằng vỏ ốc)
- Những công cụ này tìm
thấy ở một số di chỉ Phùng
1.Công cụ sản xuất đợc
cải tiến nh thế nào?
Giáo viên : Bùi Xuân Hng Trờng THCS Bắc Hà
22
Năm: 2008-2009 Giáo án Lịch sử 6
nớc ta thời gian xuất
hiện?
Hoạt động 2

Cuộc sống của con ngời
Việt cổ ra sao ?.
?: Để định c nâu dài con
ngời cần làm gì ?.
? Công cụ cải tiến sau đồ
đá là gì ?
? Đồ đồng suất hiện nh
thế nào ?
- Giả thích : Khi phát
hiện ra kim loại đồng ng-
ời việtu cổ đã nung đồng
từ 80100 độ sau đó
học dùng các khuôn đúc
đồng (đất sét ) để đúc đ-
ợc công cụ theo ý muốn
không phải mái đá nh tr-
ớc nghững công cụ này
sắc bén hơn năng suất
nao động cao hơn .
? Thuật luyện kim đợc
phát minh có ý nghã lớn
đối với cuộc sống của
con ngời việt cổ ?
Hoạt động 3:
-Đọc mục 3 trang 32 sgk
? Nghề trồng lúa nớc ra
đời ở đâu và trong điều
kiện nào?
Nguyên( Phú Thọ), Hoa
Lộc( Thanh hoá), Lung

Leng( Kom Tum).Những
công cụ này có niên đại
cách ngày nay khoảng
4000- 3500 năm
- Học sinh đọc mục 2 trang
31, 32 sgk
-Cuộc sống của ngời Việt
cổ ngày càng ổn định hơn
xuất hiện những làng bản ở
ven các con sông lớn nh
sông Hồng, sông Mã, sông
Cả... với nhiều thị tộc khác
nhau
-Để định c lâu dài, con ngời
cần phải phát triển sản xuất
nâng cao đời sống muốn
vậy phải cải tiến công cụ
lao động.
- đồ đồng .
- Nhờ sự phát triển của
nghề làm đồ gốm, ngời
phùng nguyên hoa lộc đã
tìm thấy các loại qoặng kim
loại, qoặng đồng đợc tìm
thấy đầu tiên- Thuật luyện
kim ra đời- đồ đồng xuất
hiện
- Họ tìm ra đồ đồng có thể
làm ra những công cụ theo
ý muốn có năng xuất lao

động cao hơn, của cải rồi
dào hơn, cuộc sống của ng-
ời nguyên thuỷ ổn định
hơn.
- Với công cụ đá, đồng c
dân Việt Cổ sống ở đồng
bằng ven sông lớn, họ đã
trồng đợc các loại rau củ
2. Thuật luyện kim đã
đợc phát minh nh thế
nào?
3. Nghề trồng lúa nớc
ra đời ở đâu trong điều
kiện nào?
Giáo viên : Bùi Xuân Hng Trờng THCS Bắc Hà
23
Năm: 2008-2009 Giáo án Lịch sử 6
Cây lúa trở thành cây
lơng thực chính ở nớc ta
Nghề nông trồng lúa nớc
ra đời gồm 2 nghành
chính là trồng trọt và
chăn nuôi
đặc biệt là nghề trồng trọt
lúa nớc ra đời.
*Củng cố:
1, Hãy điểm lại ngững nét mới về công cụ sản xuất và ý nghĩa của việc phát minh ra
thuật luyện kim.
2, Theo em sự ra đời nghề nông trồng lúa nớc có tầm quan trọng nh thế nào?
*Về nhà:

Học thuộc bài, chuẩn bị bài kiểm tra 45 phút
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tuần 12. Tiết 12:
A,Mục tiêu bài học
Đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh về lịch sử thế giới và lịch sử Việt Nam
qua các bài đã học .
- Làm quen với việc trình bày một vấn đề lịch sử trong thời gian 45 phút .
- Bồi dớng lòng say mê , tìm tòi học hỏi những vấn đề lịch sử .
B, Đề bài .
Câu 1(4 điểm).
Mỗi bài tập dới đây có kèm theo câu hỏi A,B,C,D.
Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái trớc câu trả lời mà em cho là đúng nhất .
1. Ngời tối cổ trong đất nớc ta cách đây khoảng .
A : Hàng triệu năm . C : Từ 3020 vạn năm .
B : Từ 40 30 . D : Từ 43 vạn năm .
2. Công cụ chủ yếu của ngời nguyên thuỷ chủ yếu đợc làm
A : Bằng xơng rừng . C : Bằng đá .
B : B ằng tre . D : Cả 3 ý trên
3. Các quốc gia cổ đại phơng đông là:
A: Ai Cập
B: Lỡng Hà
C: Trung Quốc
D: Cả 3 quốc gia trên
4. Xã hội Chiếm hữu nô lệ gồm hai giai cấp cơ bản
A: Quý tộc và nông dân
B: Địa chủ va chủ nô
Giáo viên : Bùi Xuân Hng Trờng THCS Bắc Hà
24
Kiểm tra

Năm: 2008-2009 Giáo án Lịch sử 6
C : Nô lệ và chủ nô
D : Chủ nô và nông dân
5. Kim loại đợc dùng đầu tiên ở nớc ta là
A : Sắt
B : Đồng
C : Vàng
D: Bạc
Câu 2: (5điểm)
1. Kể tên những thành tựu văn hoá thời cổ đại?(2điểm)
2. Những nét mới trong đời sống vật chất, tinh thần của ngời nguyên thuỷ trên đất nớc
ta là gì?(3 điểm)
Trình bày(1 điểm)
C, Biểu điểm:
Câu 1 (4 điểm)
1-B; 2-C; 3-D; 4-C; 5-B
Câu 2 (5 điểm)
1.Những thành tựu văn hoá thời cổ đại Phơng Đông và Phơng Tây:
- Phơng Đông :
-Phơng Tây :
2.Những nét mới trong đời sống vật chất và tinh thần của ngời nguyên thuỷ trên
đất nớc ta :
-Đời sống vật chất :
-Đơì sống tinh thần :
*Trình bày :
Chữ viết trình bày sạch đẹp(1 điểm)
D, Kết quả :
-Lớp 6A :
-Lớp 6B :
===========================================================

Ngày soạn: 13/11/2008
Ngày giảng: 15/11/2008
Giáo viên : Bùi Xuân Hng Trờng THCS Bắc Hà
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×