Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ĐỀ THI HKI Toán 8. năm 08-09

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.33 KB, 3 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 8
Thời gian làm bài : 90 phút
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Chọn câu trả lời đúng:
Câu 1: Điền cụm từ thích hợp
Hình chữ nhật là tứ giác …………………………………………………………………………..
Hình bình hành là tứ giác …………………………………………………………………..
Câu 2: Hình thoi thêm yếu tố nào dưới đây là hình vuông
A) Hai đường chéo vuông góc B) Hai góc đối bằng nhau
C) Hai đường chéo bằng nhau D) Hai đường chéo là hai trục đối xứng
Câu 3:Ghép mỗi câu của cột A với mỗi câu của cột B để được một khẳng định đúng ( ví dụ 1a, 2c…)
CỘT A CỘT B
1/ Hình bình hành a/ có 2 trục đối xứng
2/ Hình thoi b/ có 1 trục đối xứng
3/ Hình thang cân c/ có 3 trục đối xứng
4/ Hình vuông d/ không có trục đối xứng
e/ có 4 trục đối xứng
Câu 4: Nếu hình vuông có độ dài cạnh bằng 6cm thì độ dài đường chéo bằng:
A)
4
cm B)
72
cm C)
50
cm D ) 12cm
Câu 5: Chọn câu trả lời sai
A) Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân
B ) Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân
C ) Hình thang có một góc vuông là hình thang vuông
D ) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
Câu 6: Tam giác ABC vuông tại A , AB = 6cm, AC = 8cm, Trung tuyến AM bằng:


A ) 10 cm . B ) 5 cm C )
28
cm D)
34
cm
Câu 7: Đẳng thức nào đúng?
A) x
3
– 3x
2
+ 3x + 1 = (x – 1)
3
B) (2x + 3)(2x – 3) = 2x
2
– 9
C) 9x
2
– 12x + 4 = (3x – 2)
2
D) (x – 2)(x
2
+ x + 4) = x
3
– 8
Câu 8: Giá trị của biểu thức 24x
2
y
3
: 8xy tại x = 1; y = 2 là:
A) –12 B) 12 C) – 6 D) 6

Câu 9: Kết quả của phép nhân: (2x – 2)(2x + 2) bằng
A) 4x
2
– 4 B) 4x
2
+ 4 C) x
2
– 4 D) 2x
2
+ 4
Câu 10: ( a + b )
3
bằng
A) a
3
+ 3a
2
b

+ 3ab
2
+ b
3
C) a
3
+ b
3
+ 3ab ( a + b )
B) ( a + b )( a
2

+ 2ab + b
2
) D) A, B, C đều đúng
Câu11 :
13
25

x
+
13
122 +x
bằng
A)
13
47

x
B)
13
107
+
x
C)
26
7x
D)
13
3x

Câu 12 : Cho đẳng thức

9
2

x
A
=
3
+
x
x
; A bằng
A) x – 3 B) x ( x – 3 ) C ) x ( x + 3 ) D) x
2
( x + 3 )
Câu 13: Hai phân thức
N
M
=
Q
P
gọi là bằng nhau nếu
A) MN = PQ B) MP = NQ C) MQ = NP D) Cả a,b,c đều sai
Câu 14: Rút gọn phân thức
)(12
)(16
yxxy
yxxy
+
+
được kết quả là

A)
4
3
B)
3
4
xy C)
3
4
D) Cả a,b,c đều sai
Câu 15: Hình chữ nhật có chiều dài tăng 3 lần , chiều rộng không đổi thì diện tích hình chữ nhật
A) Giảm 3 lần B) Tăng 9 lần C) Giảm 9 lần D) Tăng 3lần
Câu16 : Tổng số đo các góc hình n-giác là
A) ( n -2 ).108
0
B)( n +2 ).180
0
C) ( n -2 ) 108
0
D) ( n -2 ) 180
0


II/ PHẦN TỰ LUẬN: ( 6 điểm )
Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử ( 1 điểm )
a/ x
2
– y
2
+ 2x


+ 1
b/ 2x
2


– 3x

– 2
Bài 2: Chứng minh rằng : ( 2
10
+ 2
11
+ 2
12
)

chia hết cho 7 ( 1 điểm )
Bài 3: Chứng minh rằng

x
2
+ 6x

+
19
2
> 0 với mọi giá trị của x ( 1 điểm )
Bài 4: Rút gọn phân thức sau
363

1
2
32
++
+++
xx
xxx
( 1 điểm )
Bài 5 ( 2 điểm )Cho tam giác ABC cân tại A . Gọi M, N, E lần lượt là trung của AB, AC, BC . F là điểm đối
xứng của E qua N . Chứng minh
a/ Tứ giác BMNC là hình thang cân
b/ Tứ giác AECF là hình chữ nhật
c/ Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AECF là hình vuông
MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN TOÁN KHỐI 8
Mức độ
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
Nội dung
TN TL TN TL TN TL
Nhân, chia đa thức
1

0,25
3
0,75
3
3
7
4

Phân thức đại số
1
0,25
3

0,75
1
1
4
2
Tứ giác
4
1
2
0,5
1
2
7
3,5
Diện tích đa giác
1
0,25
1

0,25
2
0,5
Tổng
7
1,75

9

2,25
5
6
21
10
Chữ số ở phía trên, góc trái mỗi ô là số lượng câu hỏi ở ô đó. Chữ số ở phía dưới, góc phải là trọng số
điểm của các câu trong ô đó .
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ 8
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm, mỗi câu đúng được 0,5 điểm).
câu 1 2 3 4 5 6 7 8 8 10 11 12 13 14 15 16
Đ.án C B D B B B A D B B C C D A
Câu 1 a/ có 4 góc vuông
b/ có các cạnh đối song song
Câu 2 1d, 2a, 3b, 4c
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
Bài 1: a/ = ( x + 1 – y ) ( x + 1 + y ) 0,5đ
b/ ( x – 2 ) ( 2x + 1 ) 0,5đ
Bài 2: ( 2
10
+ 2
11
+ 2
12
) =

2
10
( 1 + 2 + 2

2
) = 2
10
. 7 1đ
Nên ( 2
10
+ 2
11
+ 2
12
) chia hết cho 7
Bài 3: Ta có x
2
- 6x +
19
2
=
( )
2
1
6 9
2
x x
 
− + +
 
 
=
( )
2

1
3
2
x
 
− +
 
 
0,5đ
Vì (x – 3)
2

0 với mọi x, nên
( )
2
1
3
2
x − +
> 0 với mọi x 0,5đ
Bài 4:
33
1
2
+
+
x
x
Bài 5: Vẽ hình , viết giả thiết kết luận đúng 0,5đ


Câu a/ MA = MB ; NA = NB ( gt ) => MN là đường trung bình của tam giác ABC
 MN // BC ; Mặt khác

B
=

C
(

ABC cân ) = > Tứ giác MNCB là hình thang cân 0,5đ
Câu b / Xét tứ giác AFCE có NF = EN ; NA = NC nên là hình bình hành
Mặt khác

ABC cân tại A nên trung tuyến AE đồng thời là đường cao =>

E
= 90
0

= > hình bình hành AFCE là hình chữ nhật 0,5đ
Câu c / Hình chữ nhật AFCE là hình vuông < = > AE = AC , < = > AE =
2
1
BC < =>

ABC vuông tại A
Vậy điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AECF là hình vuông là

ABC vuông cân tại A 0,5đ


Trường THCS Trần Hưng Đạo

×