NH:2008-2009 Trường THCS Trần Quang Khải Giáo án : Số Học6 GV: Lại Quốc Linh
Chương 1 : ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC SỐ TỰ NHIÊN
TẬP HP . PHẦN TỬ CỦA TẬP HP
I. MỤC TIÊU :
• HS làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và
trong đời sống.
• HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
• HS biết viết một tập hợp và biết sử dụng kí hiệu ∈ ; ∉
II.CHUẨN BỊ :
• Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn các bài tập củng cố.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
T/g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
5ph HĐ1:
+ Dặn dò học sinh chuẩn bò đồ
dùng học tập, sách vở cần thiết
cho bộ môn.
+ Giới thiệu nội dung của chương
1 như SGK.
5ph HĐ2: Dạy học
I) Các vú dụ :
+ GV cho học sinh quan sát hình 1
trong SGK rồi giới thiệu :
- Tập hợp các đồ vật.
- Tập hợp các HS lớp 6A
- Tập hợp các chữ cái.
+ Học sinh nghe GV giới
thiệu.
+ Tự tìm các ví dụ về tập
hợp.
I)Các ví dụ :
-Tập hợp các đồ vật
trên bàn.
-Tập hợp học sinh
lớp 6.
20ph II) Cách viết và kí hiệu
+ GV : Ta thường dùng chữ cái in
hoa để đặt tên tập hợp.
Ví dụ : Tập hợp A có các phần tử
nhỏ hơn 4. Viết là :
A = {0;1;2;3} hay A={1;0;2;3}
+ GV : Giới thiệu cách viết t/ hợp
- Các phần tử được đặt trong dấu
ngoặc nhọn { }
- Mỗi phần tử chỉ được liệt kê
một lần.
+ GV : Hãy viết tập hợp B các
chữ cái a, b, c? Cho biết các phần
tử của tập B?
+ GV : Số 1 có là phần tử của tập
A không?
+ GV giới thiệu :
Kí hiệu : 1∈ A đọc là 1 thuộc A
+ Học sinh nghe
+ Học sinh lên bảng viết.
+ Học sinh trả lời.
II) Cách viết. Các kí
hiệu :
-Tên tập hợp bằng
chữ cái in hoa, tên
phần tử bằng chứ cái
thường.
Ví dụ : Tập A có 3
phầ tử. Viết :
A = {1; 2; 3}
-Kí hiệu :
1
5
A
A
Ỵ
Ï
Chú ý :
Để viết một tập hợp
thường có hai cách :
-Liệt kê.
-Chỉ ra tính chất đặc
NH:2008-2009 Trường THCS Trần Quang Khải Giáo án: Số Học6 GV:Lại Quốc Linh
hoặc 1 là phần tử của A
Số 5 có là phần tử của A không?
Kí hiệu : 5∉ A
+ GV đưa bài tập ở bảng phụ để
củng cố.
+ Cho học sinh đọc chú ý 1 SGK.
+ GV giới thiệu cách viết tập hợp
A bằng hai cách.
+ Yêu cầu HS đọc phần đóng
khung trong SGK
+ GV giới thiệu cách minh hoạ tập
hợp A, B như trong SGK
Củng cố bài tập : ?1 ; ?2 cho học
sinh làm theo nhóm.
+ Học sinh trả lời
+ HS lên bảng làm
+ Đại diện nhóm lên bảng
trình bày.
trưng của các phần
tử.
13ph HĐ3: Củng cố
+ Cho HS làm bài tập 3; 5 SGK
+ Làm bài tập 1; 2; 4 ở phiếu BT
2ph HĐ4 : Hướng dẫn về nhà
+ Học kỹ phần chú ý trong SGK
+ Làm các bài tập 1 8 Trang 3,4 SBT
TẬP HP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
NH:2008-2009 Trường THCS Trần Quang Khải Giáo án : Số Học6 GV: Lại Quốc Linh
I. MỤC TIÊU :
• HS biết đựoc tập hợp các số tự nhiên, nắm được quy ước về thứ tự trong hợp số tự nhiên,
biết biểu diễn số tự nhiên trên trên tia số. Nắm được điểm biểu diễn số tự nhiên trên tia
số.
• HS phân biệt được các tập N, N
*
, biết sử dụng các kí hiệu ≤ và ≥
• Ràn luyện cho HS tính chính xác khi dùng kí hiệu.
II. CHUẨN BỊ :
• GV : Phấn màu, mô hình tia số, bảng phụ ghi bài tập.
• HS : Ôn tập các kiến thức lớp 5
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
T/g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
7ph HĐ1 : Kiểm tra bài cũ
+ HS1 : Cho các ví dụ về tập
hợp, nêu chú ý SGK về tập hợp.
Làm bài tập 7/ 3/ SBT
+ HS2 : Nêu các cách viết một
tập hợp. Viết tập hợp A các số tự
nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10
bằng hai cách
10ph HĐ2 : Dạy học
I) Tập hợp N và N
*
:
+ GV : Hãy lấy ví dụ về số tự
nhiên?
+ GV giới thiệu tập hợp N
N = {0; 1; 2; 3; 4; ......}
+ GV : Hãy cho biết các phần tử
tập hợp N?
+ GV nhấn mạnh:
- Các số tự nhiên được biểu diễn
trên tia số
- GV đưa mô hình tia số
- GV yêu cầu HS lên vẽ tia số
và biểu diễn vài số tự nhiên.
+ GV giới thiệu:
- Mỗi số tự nhiên được biểu diễn
một điểm trên tia số
+ GV giới thiệu tập hợp các số tự
nhiên khác 0 được kí hiệu là N
*
:
N
*
= {1; 2; 3; 4; .....} hoặc N
*
=
{x ∈ N / x ≠ 0}
+ GV đưa bài tập củng cố bằng
bảng phụ
+ HS trả lời
+ HS trả lời.
+ HS lên bảng vẽ
+ HS lê bảng làm
I)Tập hợp N và N
*
:
{ }
{ }
*
0;1;2; 3; 4;..
1;2;3;4;...
N
N
=
=
15ph II) Thứ tự trong tập hợp N :
+ GV yêu cầu HS quan sát tia số + HS quan sát tia số
II) Thứ tự trong tập
hợp N :
NH:2008-2009 Trường THCS Trần Quang Khải Giáo án: Số Học6 GV:Lại Quốc Linh
và trả lời câu hỏi :
- So Sánh 2 và 4
- Nhận xét vò trí điểm 2 và điểm
4 trên tia số
+ GV giới thiệu tổng quát
Với a, b ∈ N , a < b hoặc b > a
trên tia số (ngang), điểm a nằm
bên trái điểm b.
+ GV giới thiệu kí hiệu ≤ ; ≥ .
a≤ b nghóa là a < b hoặc a = b
b≥ a nghóa là b > a hoặc b = a
Củng cố : Viết tập hợp A bằng
cách liệt kê các phần tử:
A = {x ∈ N/ 6≤ x ≤ 8}
+ GV giới thiệu :
a < b : b < c thì a < c
+ GV : Mỗi số tự nhiên có mấy
số liền sau? Mấy số liền trước?
+ GV : Hai số tự nhiên liên tiếp
hơn kém nhau mấy đơn vò?
Củng cố : ?/ SGK
+ GV : Tập hợp số tự nhiên có
bao nhiêu phần tử? Phần tử nào
nhỏ nhất? Có phần tử lớn nhất
không?
+ 2< 4
+ Điểm 2 ở bên trái điểm
4
+ HS lên bảng làm
A = {6; 7; 8}
+ HS trả lời
+ HS làm
a) Số a nhỏ hơn số b
viết là : a < b
b) Nếu a < b và b < c
thì a < c
c) Mỗi số tự nhiên có
duy nhất một số liền
trước, một số liền
sau.
10ph HĐ3 : Củng cố
Cho HS làm bài tập 6, 7 SGK
-lớp chuẩn bò.
-Gọi ba học sinh lên bảng.
-Lowps nhận xét
+ Hai HS lên bảng làm.
7/8
a)
{ }
13;14;15A =
b)
{ }
1;2;3;4B =
c)
{ }
13;14;15C =
3ph HĐ5 : Hướng dẫn về nhà
+ Học bài
+ Làm bài tập 10 trang 8 SGK; 10 15/ tr4, 5 SBT
GHI SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU :
NH:2008-2009 Trường THCS Trần Quang Khải Giáo án : Số Học6 GV: Lại Quốc Linh
• HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân.
• HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30.
• HS thấy được ưu điểm trong hệ thập phân việc ghi số và tính toán.
II. CHUẨN BỊ :
GV : Bảng các chữ số, bảng các số La Mã từ 1 30
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
T/g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
7ph HĐ1 : Kiểm tra bài cũ
HS1 : Viết tập hợp N; N
*
Làm bài tập 11/5SBT
HS2 : Viêt tập hợp B các số tự
nhiên không vượt quá 6 bằng hai
cách. Sau đó biểu diễn các phần
tử trên tia số. Đọc tên các điểm
bên trái điểm 3
10ph HĐ2 : Dạy học
I)Số và chữ số :
+ Lấy ví dụ về số tự nhiên
Chỉ rõ số tự nhiên đó có mấy chữ
số? Là những số nào?
Sau đó giới thiệu 10 chữ số dùng
để ghi số tự nhiên
+ GV :
- Với 10 chữ số trên ta ghi được
mọi số tự nhiên
- Mỗi số tự nhiên có thể có bao
nhiêu chữ số? Cho ví dụ
+ GV nêu chú ý SGK phần a
+ GV lấy ví dụ số 3895:
- Hãy cho biết các chữ số 3895?
- Chữ số hàng chục?
- Chữ số hàng trăm?
Củng cố bài tập 11/tr10
+ Lấy ví dụ về số tự nhiên
+ HS trả lời
+ HS đọc lại chú ý
+ HS trả lời
I)Số và chữ số :
-Một số tự nhiên có
thể có một hoặc
nhiều chữ số.
Ví dụ :
7 : số có một chứ số
99 : có hai chữ số.
5415 : có bốn chữ số
10ph II) Hệ thập phân :
+ GV nhắc lại :
- Với 10 chữ số 0; 1; 2; 3; .....9 ta
ghi được mọi số tự nhiên
theo nguyên tắc một đơn vò
của mỗi hàng gấp 10 lần đơn
vò của hàng thấp hơn liền
sau.
- Cách ghi trên số nói trên là
cách ghi trong hệ thập phân
- Ví dụ : 222 = 200 + 20 + 2
+ Học sinh biểu diễn:
ab = a.10 + b
abc = a.100 + b.10 + c
abcd = a.1000 + b.100 +
II) Hệ thập phân :
-Trong hệ thập phân
cứ 10 đơn vò ở một
hàng làm thành một
đơn vò của hàng liền
trước nó.
Kí hiệu :
ab
;
abc
NH:2008-2009 Trường THCS Trần Quang Khải Giáo án: Số Học6 GV:Lại Quốc Linh
= 2.100 + 2.10 + 2
Tương tự biểu diễn các số :
ab ; abc ; abcd.
Củng cố : Làm bài ? / SGK
c.10 + d
+ HS làm
?/ 9
999 ; 987
10ph III) Cách ghi số La Mã :
+ GV : giới thệu đồng hồ có ghi
12 chữ số La Mã.
+ Giới thiệu ba chữ số La Mã để
ghi các số trên và giá trò ứng với
1; 5; 10 trong hệ thập phân
+ Giới thiệu cách viết số La Mã
đặc biệt
- Yêu cầu HS viết các số : 6; 7;
8; 9; 11; 12
+ Hoạt động nhóm:
- Viết các số La mã từ 11 30
- Giáo viên kiểm tra các nhóm.
+ HS viết : VI; VII; VIII;
IX; XI; XII.
III) Cách ghi số La
mã :
I : 1 ; II : 2 ; III : 3 ;
...................... X : 10
Nếu thêm vào bên
trái mỗi số trên :
-Một chữ X ta được
số từ 11 20
-Hai chữ X ta được số
từ 21 30
6ph HĐ3 : Củng cố
+ Yêu cầu HS nhắc lại chú ý
trong SGK
+ Làm các bài tập 12 15/SGK
13/ 10
a) 1000 ; b) 1234
14/ 10
120 ; 102 ; 210 ; 201
2ph HĐ4 : Hướng dẫn về nhà
+ Học kó bài
+ Làm các bài tập 16 21/SBT
SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HP.
TẬP HP CON
I. MỤC TIÊU:
NH:2008-2009 Trường THCS Trần Quang Khải Giáo án : Số Học6 GV: Lại Quốc Linh
• Hiểu được một tập có thể có một, nhiều, vô số hoặc không có phần tử nào. Hiểu được
khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau.
• HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc
không là tập hợp con.
• Rèn luyện sử dụng chính xác các kí hiệu : ∈ ; ∉ và ⊂
II. CHUẨN BỊ :
• GV : Bảng phụ ghi sẵn đầu bài các bài tập
• HS : Ôn tập các kiến thức cũ
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
T/g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
10’ HĐ1: Kiểm tra
HS1:
a)BT19 – b) Viết abcd dạng tổng
HS2:
a) Làm bài tập 21
HS1 :
a) 340 ; 304 ; 430 ; 403
b) abcd = a.1000 + b.100
+ c.10 + d
HS2 :
a)
{ }
16;27; 38; 49A =
b)
{ }
41;82B =
c)
{ }
59;68C =
25’ HĐ2 : Dạy học
I) Phần tử của tập hợp:
Cho các tập hợp :
{ }
{ }
{ }
{ }
5 ; ,
1;2;...;100
0;1;2; 3;...
A B x y
C
D
= =
=
=
• Nêu số phần tử của tập hợp
trên
• Làm bài ?1
• Làm bài ?2
• Giới thiệu kí hiệu
F
• Một tập hợp có thể có bao
nhiêu phần tử ?
• Cho học sinh đọc phần chú
ý.
• Làm bài tập 17
-Cho học sinh trả lời số
phần tử của các tập hợp.
-Tập hợp D có 1 phần tử ;
tập hợp E có 2 phần tử.
- Không có số tự nhiên x
nào mà x + 5 = 2
- Cho vài học sinh trả lời.
- Gọi học sinh lên bảng
I) Phần tử của tập
hợp :
-Một tập hợp có thể
có một phần tử, có
nhiều phần tử, có vô
số phần tử cũng có
thể không có phần tử
nào.
-Tập hợp rỗng kí hiệu
:
Ỉ
17/ 13
a) Có 21 phần tử
b) Tập rỗng
II) Tập hợp con :
Cho :
{ } { }
, ; , , ,E x y F x y c d= =
• Nhận xét các phần tử của E
và F ?
• Giới thiệu
;E F F É
Bài tập :
Cho
{ }
, ,M a b c=
- Học sinh nhận xét
-Học sinh trả lời sau đó lên
II) Tập hợp con :
-Nếu mọi phần tử của
tập hợp A đều thuộc
tập hợp B thì tập hợp
A gọi là tập con của
tập B.
-Kí hiệu :
A BÌ
hay
B Ắ
NH:2008-2009 Trường THCS Trần Quang Khải Giáo án: Số Học6 GV:Lại Quốc Linh
a) Tập M có bao nhiêu phần tử
b) Viết tập con của tập M
bảng viết
8’ HĐ4 : Luyện tập củng cố
• Khi nào A là con của B ?
• Khi nào A = B ?
• Bài tập : 16 ; 18 ; 19 ; 20
-Học sinh trả lời.
-Gọi 4 học sinh lên bảng
16/ 13
a) Có một phần tử.
b) Có một phần tử.
c) Có vô số phần tử
d) Tập rỗng.
2’ HĐ5 : Hướng dẫn về nhà.
• Học kó các đònh nghóa
BT : 29 – 33 / 7 SBT
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
• Biết tìm số phần tử của tập hợp
• Rèn kỹ năng viết tập hợp
II. CHUẨN BỊ :
NH:2008-2009 Trường THCS Trần Quang Khải Giáo án : Số Học6 GV: Lại Quốc Linh
• GV : Bảng phụ ghi sẵn đầu bài các bài tập
• HS : Ôn tập các kiến thức cũ
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
T/g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
10’ HĐ1 : Kiểm tra.
HS1 :
- Mỗi tập hợp có bao nhiêu
phần tử ? tập rỗng ?
- BT 29 / SBT
HS2 :
- Khi nào tập A là tập con của
tập B ?
- BT 32 / 7 SBT
-HS1 :
29/7
a)
{ }
18A =
b)
{ }
0B =
c)
{ }
C N=
-HS2 :
A là con của B khi mọi
phần tử của A thuộc B.
30’ HĐ2 : Luyện tập
21/ 14.
{ }
8;9;...;19;20A =
- Phần tử của tập A ?
- Hướng dẫn cách tìm số phấn tử
dạng tổng quát.
23 / 14 . Tìm số phần tử.
{ }
{ }
21;23;....; 97;99
32;34;....;94;96
D
E
=
=
- Yêu cầu làm theo nhóm :
+ Nhóm 1 : D + Nhóm 2 : E
22 / 14.
- Gọi 2 học sinh lên bảng
- Các h. sinh khác làm vào giấy
24 / 14.
- Gọi 1 học sinh lên bảng viết
25 / 24.
- Gọi 2 học sinh lên bảng viết
tập A , tập B.
39 / SBT.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm
21 / 14
-Cho học sinh tính bằng
nhiều cách.
-Nhận xét cách tìm số
phần tử
23 / 14
-Gọi 2 học sinh lên bảng.
22 / 14
a)
{ }
0;2;...; 8C =
b)
{ }
11;13;19B =
c)
{ }
18;20;22A =
d)
{ }
25;27; 31B =
24 / 14
*
; ;A N B N N NÌ Ì Ì
25 / 24
-Học sinh lên bảng viết.
39/ SBT
; ;B A M A M BÌ Ì Ì
21/ 14
Tập B có :
99 – 10 + 1 = 90 pt
23/ 14
Tập D có :
(99 – 21):2 + 1 = 40
Tập E có :
(96 – 32):2 + 1 = 33
24/ 14
*
; ;A N B N N NÌ Ì Ì
5’ HĐ3 : Hướng dẫn về nhà.
- Học lại các đònh nghóa
Làm bài tập 34 – 42 / 8 SBT
Trường Trần Quang Khải – Tuần 2 – Tiết 6 – ngày soạn : 13/9/07
PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU:
• Nắm vững các tính chất và biết viết các tính chất dưới dạng tổng quát
• Biết vận dụng các tính chất tính nhanh
NH:2008-2009 Trường THCS Trần Quang Khải Giáo án: Số Học6 GV:Lại Quốc Linh
II. CHUẨN BỊ :
• GV : Bảng phụ ghi các tính chất – phấn màu
• HS : xem trước bài phép cộng và nhân
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
T/g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
2’ HĐ1 : Giới thệu vào bài – SGK HĐ1 : Nghe
30’ HĐ2 : Dạy học
I) Tổng và Tích :
Tính chu vi và diện tích của sân
rộng 32m và dài 45m ?
- Giới thiệu các thành phần của
phép cộng và phép nhân
- Treo bảng phụ ?1
- Treo bảng phụ ?2
- Tìm x biết : (x-34).15 = 0
HĐ2 :
- Lên bảng giải
- Tổng quát :
P = (a + b).2
S = a.b
- Học sinh điền
- Tích bằng 0, có 1 thừa số
khác 0
- x – 34 = ?
I)Tổng và tích :
a) Tổng :
a + b = c
a, b : Số hạng
c : Tổng
b) Tích :
a.b = d
a, b : Thừa số
d : Tích.
II) Tính chất :
- Treo bảng phụ.
- Nêu các t / chất của phép cộng
- Tính nhanh : 46 + 17 + 54
- Phép nhân có tính chất gì ?
- Tính nhanh :
a) 4.37.25 ; b) 87.36 + 87.6
- Phát biểu
- Tính
- Nhận xét
II) Tính chất :
( SGK / 16)
10’ HĐ3 : Củng cố
26 / 16
- treo bảng phụ.
- Tính đoạn đường?
- Nêu cách tính nhanh?
27 / 16
Hoạt động nhóm , 4 nhóm làm cả
4 câu
- Treo kết quả nhận xét?
HĐ3 :
- Lên bảng tính
- Lớp nhận xét
27 / 16
Lên bảng trình bày.
a) 86 + 14 + 357 = 457
b) 72 + 128 + 69 = 228
c) 25.5.4.27.2 = 25.4.5.2.27
= 100.10.27 = 2700
d) 28.64 + 28.36 = 2800
26/ 16
HN YB :
54 + 19 + 82 = 155km
3’ HĐ4 : Hướng dẫn về nhà
- BT: 28/ 16 ; 29 , 30/ 17
- Tiết sau đi học đem máy tính
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
• Củng cố các tính chất của phép cộng và phép nhân
• Rèn luyện kỹ năng tính nhanh.
• Biết sử dụng máy tính.
II. CHUẨN BỊ :
NH:2008-2009 Trường THCS Trần Quang Khải Giáo án : Số Học6 GV: Lại Quốc Linh
• GV : Bảng phụ ghi bài tập
• HS : Máy tính
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
T/g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
10’ HĐ1 : Kiểm tra
HS1 :
-Phát biểu và viết dạng tổng quát
tính chất giao hoán và kết hợp
của phép cộng ?
-BT: 28 / 16
HS2 :
-Phát biểu và viết dạng tổng quát
tính chất giao hoán và phân phối
của phép nhân ?
-BT: 43 / 8
HS1 :
a + b = b + a
(a + b) + c = a + ( b + c)
28 / 16
KQ : 39
HS2 :
a.b = b.a
(a +b).c = a.c + b.c
43 / 8
KQ :
a) 343
b) 379
30’ HĐ2 : Luyện tập
Tính nhanh:
31 / 17.
a) 135 + 360 + 65 + 40
b) 463 + 318 + 37 + 22
c) 20 + 21 + .....+ 29 + 30
-gợi ý nhóm các số hạng sao cho
tròn chục, tròn trăm rồi tính
32 / 17.
a) 996 + 45
b) 37 + 198
-Gợi ý thêm bớt để có số tròn
chục, tròn trăm.
Tìm qui luật dãy số :
33 / 17.
-HS1 viết 4 số tiếp theo
-HS2 viết 2 số tiếp theo
Sử dụng máy tính :
-HD học sinh sử dụng
-Cả lớp tính bài 34c – đọc kết
quả
Tính nâng cao, tính nhanh:
A = 26 + 27 + .......+ 32 + 33
B = 1 + 3 + ........+ 2005 + 2007
-Nhận xét tổng số hạng đầu và
cuối với tổng số hạng kề số đầu
và số kề số cuối ?
31 /17.
-Nhận đònh cách tính cho
nhanh
-Gọi 3 học sinh lên bảng.
32 / 17.
-Nhận đònh thêm bớt.
-Gọi 2 học sinh lên bảng
33 / 17.
-Nhận xét các số hạng của
dãy số.
-Lên bảng viết.
-Cho nhóm trao đổi.
-Đại diện 2 nhóm lên bảng
tính
31/ 17
a) 600
b) 840
c) 50.11 = 550
32/ 17
a) 1000 + 41 = 1041
b) 35 + 200 = 235
33/ 17
13; 21; 34; 55; 89;
-Tính nhanh :
A = 59.7 = 416
B = 1004.2008 =
2008000 + 8032 =
2016032
NH:2008-2009 Trường THCS Trần Quang Khải Giáo án: Số Học6 GV:Lại Quốc Linh
51 / 9 SBT -Nhóm hoạt động.
-Tìm giá trò x.
- Viết tập M
51/ 9 SBT
x = 39; 48; 52; 61
{ }
39;48;52;61M =
3’ HĐ3 : Củng cố.
-Nhắc lại các tính chất.
2’ HĐ4 : Về nhà
-Làm bài tập 52 , 53 / 9 SBT
LUYÊN TẬP
I. MỤC TIÊU:
• Học sinh biết vận dụng các tính chất để giải các bài toán tính nhẩm, tính nhanh.
• Rèn luyện kỹ năng tính nhanh, tính chính xác
II. CHUẨN BỊ :
• GV : Bảng phụ ghi bài tập
• HS : Máy tính
NH:2008-2009 Trường THCS Trần Quang Khải Giáo án : Số Học6 GV: Lại Quốc Linh
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
T/g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
10’ HĐ1 : Kiểm tra.
HS1 :
-Nêu các tính chất của phép
nhân
-Tính nhanh
a) 5.25.2.16.4
b) 32.47 + 32.53
HS2 :
-Làm bài 35 / 19 ; 47 / 9 SBT
HS1 :
-Giao hoán, kết hợp, phân
phối.
-Tính:
a) 1600 ; b) 3200
HS2 :
15.26 = 15.4.3
30’ HĐ2 : Luyện tập
36 / 19
-Học sinh đọc
-Gọi 3 học sinh lên bảng.
-Tại sao lại tách? 15 = 3.5
-Có thể tách cách khác ?
-Gọi 3 h.sinh lên giải bài 37
Dùng máy tính:
-Cả lớp dùng máy tính bài 38/20
-Gọi 3 học sinh đọc kết quả
40 / 20
-Các nhóm giải.
-Đại diện nhóm trình bày.
Bài tập nâng cao :
59 / 10 SBT
a) ab.1001
b) acb.7.11.3
-Gợi ý viết ab, abc dưới dạng
tổng
36 / 19.
HS1 :
a)
HS2 :
b)
HS3 :
c)
38 / 20.
a) 141000
b) 390000
c) 226395
40 / 20.
-Mỗi nhóm 1 người lên
bảng trình bày.
59 / 10.
-Nhận đònh cách làm.
Lên bảng giải.
36/ 19
a) 15.4 = 30.2 = 60
25.12 = 25.4.3 = 300
125.16 = 125.8.2 =
1000.2 = 2000
b) 25.12 = 25(10 + 2)
= 250 + 50 = 250
38/ 20
40/ 20
1734
59/ 10 SBT
a)
abab
b)
abcabc
3’ HĐ3 : Củng cố.
-Nhắc lại các tính chất
2’ HĐ4 : Về nhà.
-BT : 36; 52; 53; 54
-Xem trước bài phép trừ, chia
Trường Trần Quang Khải – Tuần 3 – Tiết 9 – Ngày soạn : 24/9/07
PHÉP TRỪ – PHÉP CHIA
I. MỤC TIÊU:
• Hiểu được khi nào kết quả của phép trừ, phép chia là một số tự nhiên.
• Nắm vững các quan hệ phép trừ, phép chia, phép chia hết.
• Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức
II. CHUẨN BỊ :
• GV : Bảng phụ – phấn màu
NH:2008-2009 Trường THCS Trần Quang Khải Giáo án: Số Học6 GV:Lại Quốc Linh
• HS : Xem trước bài phép trừ – phép chia
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
T/g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
10’ HĐ1 :
HS1 : Bìa 56 / SBT
-Sử dụng tính chất nào ?
-Nêu các tính chất đó ?
HS2 : Bài 61 / SBT
a) Cho : 37.3 = 111. Tính : 37.12
HS1 :
a) 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
= 24.31 + 24.42 + 24.27 =
24.100 = 2400
HS2 :
a) 37.3 = 111
37.12 = 37.3.4 = 111.4 =
444
30’ HĐ2 : Dạy học
I) Phép trừ :
-Xét xem có số tự nhiên nào mà:
a) 2 + x = 5
b) 6 + x = 5
-Ở câu a) ta có phép trừ :
5 – 2 = x ( x = 3)
-Tổng quát : a, b
Ỵ
N nếu có x
sao cho : b + x = a ta có a – b = x
?1/ 21
-Nhấn mạnh :
a) Số bò trừ bằng số trừ thì hiệu
bằng 0
b) Một số trừ đi 0 bằng chính số
đó.
c) Có a – b khi a
³
b
HS1 :
a) x = 3
b) không có
- Học sinh trả lời.
a) a – a = 0
b) a – 0 = a
c) a
³
b
I)Phép trừ :
a – b = c
a : số bò trừ
b : số trừ
c : hiệu
a = b + c
II) Chia hết - chia có dư :
-Xét xem có số tự nhiên x nào
mà :
a) 3x = 12 ?
b) 5x = 12 ?
-Ở câu a) có: x = 4. ( 12 : 3 = 4 )
?2 / 21
-Thế nào là phép chia hết ?
-Thế nào là phép chia có dư ?
-Giáo viên giới thiệu hai phép
chia :
12 : 4 = 3 dư 0
14 : 3 = 4 dư 2
12 = 3.4
14 = 3.4 + 2
-Học sinh trả lời.
-Nhận xét x = 4
- Học sinh trả lời.
a) 0 : a = 0
b) a : a = 1
c) a : 1 = a
-Học sinh trả lời
-Nhận xét hai phép chia
II) Phép chia hết và
phép chia có dư :
a) Chia hết :
a = b.x a
M
b
Ví dụ :
10 = 5.2 10
M
5
b) Chia có dư :
a = b.x + r a
M
b
Ví dụ :
13 = 5.2 +3 13
M
5
?3/ 22
NH:2008-2009 Trường THCS Trần Quang Khải Giáo án : Số Học6 GV: Lại Quốc Linh
Nếu r = 0 ta có phép chia gì ?
Nếu r
¹
0 ta có phép chia gì ?
?3 / 22
44/ 24
-Cho học sinh đọc đề
-Gọi hai học sinh lên bảng
-Học sinh trả lời
-Học sinh làm rồi đọc kết
quả.
a) 35 dư 5
b) 41 dư 0
-Lớp làm vào giấy sau đó
đọc kết quả
600: 17 = 35 dư 5
1312: 32 = 41 dư 0
15 : 0 = !
3’ HĐ3 : Củng cố
-Nêu cách tìm số bò trừ,số trừ,
hiệu và điều kiện để có phép trừ
trong N
-Nêu cách tìm số bò chia, số chia,
thương và điều kiện để có a chia
hết cho b
-Học sinh nêu
-Lớp nhận xét.
2’ HĐ4 : Về nhà
-Học đònh nghóa và viết công
thức tổng quát
-Làm bài tập 41 – 45 / SGK
Trường Trần Quang Khải – Tuần 4 – Tiết 10 – Ngày soạn : 26/9/07
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
• Nắm được quan hệ các số trong phép trừ phép chia
• Rèn luyện kỹ năng giải toán
II. CHUẨN BỊ :
• GV : Bảng phụ – phấn màu
• HS : Xem trước bài phép trừ – phép chia
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
NH:2008-2009 Trường THCS Trần Quang Khải Giáo án: Số Học6 GV:Lại Quốc Linh
T/g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
7’ HĐ1 : Kiểm tra
HS1 :
-Cho hai số tự nhiên a và b khi
nào ta có : a – b = x
-Tính :
a) 425 – 257
b) 652 – 46 – 46 – 46
HS2 :
-Khi nào số a – b được ?
-Khi nào a không trừ được b ?
HS1 :
b + x = a
a) 168
b) 514
HS2 :
a
³
b
a < b
33’ HĐ2 : Luyện tập
47/ 24 Tìm x :
a) (x – 35) – 120 = 0
b) 124 + (118 – x ) = 217
c) 156 – ( x + 61 ) = 82
-Cho học sinh thử lại
Tính nhẩm :
48/ 24
-Cho học sinh đọc hướng dẫn
SGK, sau đó tính nhẩm
-Gợi ý : Thêm bớt vào các số
hạng cùng 1 số thích hợp
-Cho 3 học sinh lên bảng :
a) x = 155
b) x = 25
c) x = 13
-Tự đọc hường dẫn SGK.
-Hai học sinh lên bảng.
-Lớp nhận xét
47/ 24
a) x = 155
b) x = 25
c) x = 13
48/ 24
35 + 98 = 33 + 100
46 + 29 = 50 + 25
70 / SBT
a) Cho 1538 + 3425 = S
Tìm : S – 1538 ; S – 3425 ?
72 / 11 SBT
Tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất?
-Học sinh tìm
-Lớp nhận xét
70/ 11SBT
S – 1538 = 3425
72/ 11SBT
5310 – 1035 = 4275
3’ HĐ3 : Củng cố
-Nhắc lại điều kiện để có phép
trừ, phép chia
-Nêu cách tìm các thành phần
trong phép trừ, phép chia?
2’ HĐ4 : Về nhà
BT : 64 – 67 ? SBT
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
• Nắm được quan hệ các số trong phép trừ, phép chia, phép chia có dư.
• Rèn luyện kỹ năng tính toán
• Vận dụng giải một số bài toán thực tế
II. CHUẨN BỊ :
• GV : Bảng phụ – phấn màu – máy tính
• HS : Xem trước bài phép trừ – phép chia
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
NH:2008-2009 Trường THCS Trần Quang Khải Giáo án : Số Học6 GV: Lại Quốc Linh
T/g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
10’ HĐ1 : Kiểm tra bài
HS1 :
-Khi nào a chia hết cho b?
-Tìm x biết :
a) 6x – 5 = 613
b) 12(x – 1) = 0
HS2 :
-Khi nào a chia b có dư ?
-Viết dạng tổng quát
-Tìm x biết:
a) x : 12 = 48
HS1 :
a : b nếu a = b.q
a) x = 103
b) x = 1
HS2 :
a = b.q + r
a) x = 4
30’ HĐ2 : Luyện tập
52 / 25
-Hướng dẫn học sinh cách tính :
a) 14.50
b) 16.25
c) 132.12
53 / 25
-Cho học sinh đọc đề.
-Tóm tắt bài toán.
-Để biết mua được mấy quyển
mỗi loại ta làm thế nào ?
Sử dụng máy tính:
a) 1683 : 11
b) 1530 : 34
c) 3348 : 12
55 / 25
-Cho 1 học sinh đọc kết quả
-Tự đọc hướng dẫn SGK
-Gọi ba học sinh lên bảng
tính
-Tóm tắt :
Tâm có : 21000đ
Tiền 1 quyển :
a) 2000đ
b) 1500đ
-Đọc kết quả:
a) 153
b) 45
c) 279
-Nhận xét
52/ 25
a) (14:2).(50.2) = 700
b) (16:4).(25.4) = 400
c) 132(10 + 2) =
53/ 25
a) Vở loại I : 10 q
b) Vở loại II : 14 q
3’ HĐ3 : Củng cố
-Nhận xét mối quan hệ cộng và
trừ; nhân và chia.
2’ HĐ4 : Về nhà
-Học bài ,bài tập: 76 – 78 / SBT
Trường Trần Quang – Tuần 4 – Tiết 12 – Ngày soạn : 28/9/07
LUỸ THỪA – NHÂN HAI LUỸ THỪA
I. MỤC TIÊU:
• Nắm được đònh nghóa luỹ thừa, phân biệt cơ số, các công thức
• Biết viết gọn tích nhiều thừa số bằng nhau, vận dụng các công thức tính
II. CHUẨN BỊ :
• GV : Bảng phụ – phấn màu – máy tính
• HS : Xem trước bài luỹ thừa thừa – nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
NH:2008-2009 Trường THCS Trần Quang Khải Giáo án: Số Học6 GV:Lại Quốc Linh
T/g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
8’ HĐ1 : Kiểm tra
HS1 :
BT 78 / 12
-Tìm thương : aaa : a ; abab : ab
HS2 :
Viết tổng thành tích:
a) 5 + 5 + 5 + 5 + 5
b) a + a + a + a
Tìm x biết : ( x –2 ). 3 = 6
HS1 :
aaa : a = 111
abab : ab = 101
HS2 :
a) 5.5
b) 4.a
x = 4
30’ HĐ2 : Dạy học
I) Luỹ thừa :
2.2.2 = 2
3
a.a.a.a = a
4
-Nhận xét số mũ với số thừa số ?
-Viết gọn các tích sau :
7.7.7.7 ; b.b.b.b ; a.a....a (n số a )
-Hướng dẫn đọc : 7
4
; a
n
-Luỹ thừa bậc n của a là gì ?
-Đònh nghóa luỹ thừa ?
-Viết dạng tổng quát ?
?1/ 27 :
-Treo bảng phụ.
-Cho học sinh điền kết quả
56 / 27 Viết gọn
a) 5.5.5.5.5.5.5
b) 2.2.2.2.3.3.3
c) a.a.a.b.b
Tính giá trò :
2
3
; 2
4
; 3
2
; 3
4
-Số mũ bằng số thừa số.
-Lên bảng viết.
-Tích của n thừa số a.
-Đọc đònh nghóa.
-
. ....
n
nthuasoa
a a a a=
1442 443
-Lên bảng điền
-Ba học sinh lên bảng viết
-Tính sau đó đọc kết quả
I) Luỹ thừa với số mũ
tự nhiên :
:
. . . . .....
n
n thuasoa
a a a a a a a=
1444442 444443
( )
0n ¹
a : Cơ số; n : số mũ
Chú ý :
a
2
: a bình phương
a
3
: a lập phương
a
1
= a
56/ 27
a) 5
7
b) 2
4
.3
3
c) a
3
.b
2
II) Nhân hai luỹ thừa :
-Viết tích các luỹ thừa sau dưới
dạng tích nhiều thừa số; sau đó
viết dưới dạng 1 luỹ thừa :
a) 2
3
.2
2
b) a
4
.a
3
-Gợi ý : Viết từng luỹ thừa dưới
dạng tích sau đó viết dưới dạng 1
luỹ thừa.
-Nhận xét số mũ của kết quả với
số mũ của các thừa số ?
-Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ
số ta làm thế nào ?
-Cho hai học sinh đọc qui tắc.
-Hai học sinh lên bảng viết
-Số mũ kết quả bằng tổng
số mũ của hai thừa số
-Đọc qui tắc
II) Nhân hai luỹ thừa
cùng cơ số :
.
m n m n
a a a
+
=
Ví dụ :
NH:2008-2009 Trường THCS Trần Quang Khải Giáo án : Số Học6 GV: Lại Quốc Linh
-Viết dưới dạng 1 luỹ thừa :
a) x
5
. x
4
b) a
3
. a
-Hai học sinh lên bảng viết
5’ HĐ3 : Củng cố
-Cho học sinh nhắc lại đònh nghóa
; qui tắc.
-Tìm a
Ỵ
N biết :
a
2
= 25 ; a
3
= 27
-Tính :
a) a
3
.a
2
.a
5
b) 5
2
.2
2
+ 3
3
.10
2
-Đọc đònh nghóa ; qui tắc.
-Hai học sinh tìm:
a
2
= 25 = 5
2
⇒ a= 5
a
3
= 27 = 3
3
⇒ a = 3
2’ HĐ4 : Về nhà
-Học đònh nghóa, qui tắc
-BT : 57 – 60 / SBT
Trường Trần Quang Khải – Tuần 5 – Tiết 13 – Ngày soạn : 30/9/07
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
• Nắm được đònh nghóa luỹ thừa, phân biệt cơ số, các công thức
• Biết viết gọn tích nhiều thừa số bằng nhau, vận dụng các công thức tính.
• Rèn luyện kỹ năng tính
II. CHUẨN BỊ :
• GV : Bảng phụ – phấn màu
• HS : Xem trước bài luỹ thừa thừa – nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
T/g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
NH:2008-2009 Trường THCS Trần Quang Khải Giáo án: Số Học6 GV:Lại Quốc Linh
7’ HĐ1 : Kiểm tra bài
HS1 :
-Nêu đònh nghóa luỹ thừa bậc n
của ?
-Tính : 10
2
; 5
3
HS2 :
-Nêu qui tắc nhân hai luỹ thừa
cùng cơ số. Viết công thức ?
-Tính : 3
3
.3
4
; 5
2
.5
7
HS1 :
10
2
= 10.10 = 100
5
3
= 5.5.5 = 125
HS2 :
3
3
.3
4
= 3
7
5
2
.5
7
= 5
9
33’ HĐ2 : Luyện tập
61/ 28
8 ; 16 ; 20 ; 27 ; 60 ; 64 ; 81 ; 90 ;
100. Số nào là luỹ thừa của 1 số?
-Gợi ý : Viết các số đó dưới dạng
tích các thừa số giống nhau.
62 / 28
-Gọi hai học sinh lên bảng
-Nhận xét số mũ với chữ số 0 ?
63 / 28
-Cho học sinh đọc kết quả
64 / 29
-Gọi 4 học sinh tính
-Lên bảng viết
-Hai học sinh lên bảng tính
-Số số 0 bằng số mũ
-Bốn học sinh lên bảng
tính.
61/ 28
8 ; 16 ; 27 ; 64 ; 81
64/ 29
a) 2
9
; b) 10
10
c) x
6
; d) a
10
3’ HĐ3 : Củng cố
-Cho học sinh nhắc lại đònh nghóa
, qui tắc.
2’ HĐ4 : Về nhà
-BT : 90 – 92 / SBT
-Xem trước bài chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
Tuần 5 – Tiết 14 – Ngày soạn:20/9/08
CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ
I. MỤC TIÊU:
• Nắm vững công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số và qui ước a
0
= 1
• Biết vận dụng công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số
II. CHUẨN BỊ :
• GV : Bảng phụ – phấn màu
• HS : Xem trước bài luỹ thừa thừa – nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
T/g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ
NỘI DUNG
7’ HĐ1 : Kiểm tra
HS1 :
NH:2008-2009 Trường THCS Trần Quang Khải Giáo án : Số Học6 GV: Lại Quốc Linh
-Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ
số ta làm thế nào ? Viết công thức
tổng quát ?
-Tính :
a) a
3
.a
5
b) x
2
.a
3
.x
5
.a
4
a
m
. a
n
= a
m + n
-Tính:
a) a
3
. a
5
= a
8
b) x
2
.a
3
.x
5
.a
4
= x
7
. a
7
30’ HĐ2 : Dạy học
I) Ví du :ï
-Cho học sinh đọc làm bài ?1/29
Tổng quát :
a
5
.a
3
= a
8
⇒ a
3
= ?
a
m
: a
n
= ?
-Muốn chia hai luỹ thừa cùng cơ số
ta làm thế nào ?
-Phát biểu qui tắc chia hai luỹ thừa
cùng cơ số ?
Bài tập :
67 / 30
Viết dưới dạng 1 luỹ thừa:
a) 7
12
: 7
4
b) x
6
: x
3
c) a
4
: a
4
-Học sinh lên bảng
-Nhận xét các số mũ.
-Phát biểu qui tắc chia
hai luỹ thừa cùng cơ số
-Ba học sinh lên bảng
tính.
I)Ví dụ : ( SGK/29)
II) Tổng quát :
:
m n m n
a a a
-
=
( )
0a ¹
Qui ước :
0
1( 0)a a= ¹
67/ 30
a) 3
4
b) 10
6
c) a
5
II) Chú y :ù(SGK)
7’ HĐ3 : Củng cố
69 / 30
71 / 30
a) C
n
= 1 ⇒ n = 0
b) C
n
= 0 ⇒ C = 0
-Đọc kết quả
1’ HĐ4 : Về nhà
-Học qui tắc. -BT : 72 / 31; 68,70
Tuần 5 – Tiết 15 – Ngày soạn : 20/9/08
THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
I. MỤC TIÊU:
• Nắm được các qui ước thứ tự thực hiện các phép tính
• Biết vận dụng qui ước tính giá trò biểu thức
• Rèn luyện tính chính xác
II. CHUẨN BỊ :
• GV : Bảng phụ ghi bài 75 / 32 – phấn màu
• HS : Xem trước bài thứ tự thực hiện các phép tính
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
T/g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
7’ HĐ1 : Kiểm tra bài
HS1 :
NH:2008-2009 Trường THCS Trần Quang Khải Giáo án: Số Học6 GV:Lại Quốc Linh
-Phát biểu phép chia hai luỹ thừa
cùng cơ số . viết công thức tổng
quát ?
-Bài 70 / 30
30’ HĐ2 : Dạy học
I) Nhắc lại biểu thức :
-Các dãy tính vừa làm là các
biểu thức.
-Nêu vài ví dụ biểu thức ?
-Gọi ba học sinh lên bảng
viết
I) Nhắc lại về biểu
thức :
(SGK/ 31)
II) Thứ tự thực hiện :
-Nhắc lại thứ tự thực hiện các
phép tính đã học ở tiểu học ?
-Thứ tự thực hiện các phép tính
trong biểu thức cũng vậy.
-Xét :
a) Biểu thức không có dấu
ngoặc :
-Để thực hiện các phép tính trong
biểu thức không có dấu ngoặc ta
thực hiện như thế nào ?
b) Biểu thức có dấu ngoặc :
-Để thực hiện các phép tính trong
biểu thức có dấu ngoặc ta thực
hiện như thế nào ?
Bài tập :
1) Tính :
a) 48 – 32 + 8
b) 60 : 2.5
c) 4.3
2
– 5.6
d) 3
3
.10 + 2
2
.12
2) Tính :
a)
( )
[ ]
{ }
100 : 2 52 35 8- -
b)
( )
[ ]
2
80 130 12 4- - -
-Nếu biểu thức có dấu ngoặc ta
thực hiện như thế nào ?
?1/ Tính :
a) 6
2
:4.3 + 2.5
5
b)
( )
2
2 5.4 18-
-Gọi hai học sinh lên bảng
?2/ Tím x :
a)
( )
6 39 : 3 201x - =
b) 23 + 3x = 5
6
:5
3
-Mỗi nhóm làm 1 câu.
-Nhắc lại thứ tự thực hiện
các phép tính trong biểu
thức đã học.
-Trả lời
-Nhận xét
-Học sinh lên bảng tính
-Lớp nhận xét.
-Hai học sinh lên bảng
-Trả lời
-Hai học sinh lên bảng
-Mỗi nhóm làm 1 bài.
-Đại diện nhóm lên bảng
trình bày.
II) Thực hiện các
phép tính :
a) Biểu thức không
có dấu ngoặc :
Tính theo thứ tự sau:
Luỹ thừa Nhân chia
Cộng trừ.
b) Biểu thức có dấu
ngoặc :
Tính theo thứ tự sau:
( ) [ ] { }
® ®
BT :
1) Tính :
a) 24
b) 6
c) 6
d) 318
?1/ 32
a) 77
b) 124
?2/ 32
a) x = 107
b) x = 34
7’ HĐ3: Củng cố
NH:2008-2009 Trường THCS Trần Quang Khải Giáo án : Số Học6 GV: Lại Quốc Linh
-Cho học sinh nhắc lại thứ tự
thực hiện các phép tính trong
biểu thức
-Bài 76 / 32
Gọi 4 học sinh lên bảng tính
-Nhắc lại.
-Bốn học sinh lên bảng.
1’ HĐ4 : Về nhà
-Học cách thực hiện các phép
tính trong biểu thức.
-BT : 73;74;77 / 32
-Tiết sau đi học đem máy tính.
Tuần 6 – Tiết 16 – Ngày soạn : 23/9/08
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
• Biết vận dụng các qui tắc thực hiện các phép tính trong biểu thức
• Rèn luyện tính nhanh, chính xác.
81 CHUẨN BỊ :
• GV : Bảng phụ ghi bài– phấn màu – Máy tính
• HS : Xem trước bài thứ tự thực hiện các phép tính
81 TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
T/g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
10’ HĐ1 : Kiểm tra
HS1 :
NH:2008-2009 Trường THCS Trần Quang Khải Giáo án: Số Học6 GV:Lại Quốc Linh
-Nêu thứ tự thực hiện các phép
tính trong biểu thức không có dấu
ngoặc ?
-BT :
a) 48:16 + 4
2
:2
2
b)
( )
541 218 715x+ - =
HS2 :
-Nêu thứ tự thực hiện các phép
tính trong biểu thức có ngoặc ?
BT :
( )
[ ]
{ }
12 : 390 : 500 125 35.17- +
HS1 :
a) 7
b) 143
HS2 :
81 4
33’ HĐ2 : Luyện tập
78 / 33.
12000 – (1500.2 + 18000.3 +
18000.2:3)
79 / 33
-Học sinh chuẩn bò sau đó trả lời.
80 / 33
-Cho học sinh hoạt động nhóm
-Gọi đại diện nhóm lên bảng
81/ 33
-Cho học sinh dùng máy tính,
tính :
a) (274 + 183).6
b) 34.29 + 14.35
c) 46.62 + 35.51
78 / 33
-Lên bảng tính
79 / 33
-Đọc kết quả
80 / 33
-Đại diện nhóm lên bảng
trình bày
81 / 33
-Ba học sinh đọc kết quả
78/ 33
2400
80/ 33
( )
( )
2 2 2
2 2 2
1 2 1 2
2 3 2 3
+ > +
+ > +
81/ 33
a) 2742
b) 1476
c) 4637
2’ HĐ3 : Về nhà
-BT : 106 – 108 / 36
Tuần6 – Tiết 17 – Ngày soạn:24/9/08
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
• Hệ thống hoá các kiến thức khái niệm tập hợp, các phép tính
• Rèn luyện kỹ năng tính.
II. CHUẨN BỊ :
• GV : Bảng phụ ghi các phép tính và câu hỏi ôn tập
• HS : Xem trước bài đã học ở chương I
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
T/g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
5’ HĐ1 : Ôn kiến thức cũ
-Treo bảng phụ tính chất các
phép tính.
-Nhắc lại các kiến thức
NH:2008-2009 Trường THCS Trần Quang Khải Giáo án : Số Học6 GV: Lại Quốc Linh
-Cho học sinh đọc
35’ HĐ2 : Luyện tập
1) Tính số phần tử
a)
{ }
40; 41;...99;100
b)
{ }
10;12;...;96;98
c)
{ }
35; 37;...103;105
Chú ý : Cách tính số phần tử từng
tập hợp
2) Tính nhanh :
a) (2100 – 42) : 21
b) 26 + 27 + .......+ 31 + 32 + 33
c) 25.42 + 4.6.42 + 14.51.3
3) Tính :
a) 3.5
2
– 16 : 2
2
b) (39.42 – 37.42):42
c)
( )
[ ]
2448 : 119 23 6- -
4) Nhóm tính:
a) (x – 47) – 115 = 0
b) (x – 36) : 18 = 12
c) 2
x
= 16
d) x
50
= x
1) Gọi ba học sinh lên
bảng tính.
-Lớp nhận xét
2) Gọi ba học sinh lên
bảng tính
-Lớp nhận xét .
3) Nhăc lại thứ tự thực
hiện các phép tính.
-Ba học sinh lên bảng tính.
4) Đại diện hai nhóm lên
bảng trình bày.
1) Tính số phần tử :
a) 61
b) 45
c) 36
2) Tính nhanh :
a) 100 – 2 = 98
b) 59.8 = 472
c) 42.100 = 4200
3) Tính :
a) 71
b) 2
4) Tính :
a) x = 162
b) x = 7
c) x = 4
d) x = 0
4’ HĐ3 : Củng cố
-Cho học sinh nhắc lại các kiến
thức đã học
1’ HĐ4 : Về nhà.
-Chuẩn bò tiết sau kiểm tra
Tuần 7 – Tiết 19 – Ngày soạn : 26/9/08
TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG
I. MỤC TIÊU:
• Nắm được tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.
• Nhận biết một tổng, một hiệu có chia hết cho một số không
• Biết sử dụng các kí hiệu chia hết, không chia hết
II. CHUẨN BỊ :
• GV : Bảng phụ ghi các tính chất chia hết của một tổng
• HS : Xem trước bài chia hết
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
T/g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
5’ HĐ1 : Kiểm tra
-Khi nào số a chia hết cho số b ?