Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Giáo án Tiếng Việt tuần 1-4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.48 KB, 32 trang )

Giáo án Tiếng Việt Lớp 5
TUN 1 Ngy dy:
Tit 1 Tp c
Th gi cỏc hc sinh
I- MC CH YấU CU:
- Bit c, nhn ging nhng t ng cn thit, ngt ngh hi dỳng ch
- Hiu: Bỏc H khuyờn HS chm hc, nghe li thy, yờu bn .
* c th hin c tinh cm thõn ỏi, triu mn, thit tha, tin tng ca Bỏc .
- Thuc lũng mt on th: Sau 80 nm..ca cỏc em- Tr li c cõu hi1,2,3 SGK
II- DNG DY HC:
- Tranh SGK, bng ph vit sn on th HS cn c hc thuc lũng.
III- HOT NG LP:
H CA THY H CA TRề H TR C BIT
1-n nh lp: 2
GV kim tra tỡnh hỡnh SGK,
v HS.
2- Bi mi: 30
* GV treo tranh SGK.
Gii thiu bi- ghi .
* H1: Luyn c 8
- GV phõn on:
1:T u....c ngh sao
on 2: Phn cũn li
GV c mu ton bi.
* H2: Tỡm hiu bi: 5
1- Ngy khai trng thỏng 9
nm 1945 cú gỡ c bit so vi
cỏc ngy khai trng khỏc?-
Cho HS oc thm on 2- tho
lun nhúm ụi.
2- Sau cỏch mng thỏng tỏm


nhim v ca ton õn l gỡ?
3- HS phi cú trỏch nhim nh
th no trong cụng cuc xõy
dng t nc?
H3: L/ c din cm 8
- GV c mu ln 2
- Gi HS nhn xột.
H4: Thi c din cm 7
H4: H/ dn HS c HTL 5
on: Sau 80 nm tri.....ca
cỏc em.
3- Cng c, dn dũ: 3
- HS quan sỏt- lng nghe.
- 2 HS c ni tip- tỡm t khú c:
Tu trng, tng tng, may
mn... - 2-4 HS c t khú.
- 2 HS c ni tip- c t cú trong
phn chỳ thớch.
- 2 hc sinh c ni tip c bi.
- HS c thm 1- tr li cõu hi:
1- ú l ngy khai trng u tiờn
ca nc VN Dõn ch Cng hũa,
sau 80 nm b TD Phỏp ụ h,.
2- Xõy dng li c m t tiờn ó
li, lm cho nc ta theo kp cỏc
nc khỏc trờn hon cu.
3- HS phi c gng hc tp, ngoan
ngoón, nghe thy, yờu bn ln lờn
xõy dng t nc,
- i din nhúm trỡnh by, nhúm

khỏc b sung, nhc li.
- HS nờu cỏch c tng on.
- 2 HS luyn c ni tip-
- Nhúm ụi: Luyn c din cm.
- / din N lờn thi c din cm.
Lp nh/ xột, chn bn c hay nht
- HS luyn c HTL.
- c HTL+ din cm
* HS gii c ton bi
- HS yu c t khú
- HS yu luyn c cõu
ngn.
- HS yu tr li.
* c th hin c
tinh cm thõn ỏi, triu
mn, thit tha, tin tng
ca Bỏc .
- HS nờu ni dung bi,

Mai Thị Huệ - Trờng TH Hoàng Văn Thụ
Gi¸o ¸n TiÕng ViÖt – Líp 5
Ngày dạy:
TIẾT 1 Chính tả
Việt Nam thân yêu
I- MỤC TIÊU:
- Nghe- viết đ úng b ài chính tả: kh ông mắc quá 5 lỗi .
- Tr ình bày đúng thể thơ lục bát
- Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo y/ cầu BT2- Thực hiện đúng BT3.
II- CHUẨN BỊ:
- Bài tập 3 viết sẳn vào bảng phụ.

III- HĐ Ở LỚP:
GIÁO VIÊN HỌC SINH HỔ TR Ợ ĐB
1- Ổn định lớp: 2’ Kiểm tra vở.
2- Bài mới: 32’
- Giới thiệu bài.
HĐ1: H dẫn HS tìm hiểu bài: 5’
-Giáo viên đọc bài chính tả.
+Những hình ảnh nào cho thấy nước
ta có nhiều cảnh đẹp?
+ Qua bài thơ em thấy con người VN
như thế nào?
HĐ2-Hướng dẫn viết từ khó: 5’
+Yêu cầu học sinh nêu từ ngữ khó:
+Yêu cầu học sinh viết, đọc:
HĐ3 –Hướng dẫn viết chính tả: 15’
+GV đọc
HĐ4:Hướng dẫn chấm bài: 5’
-GV chấm mười bài.
-Nhận xét bài viết của học sinh.
HĐ 5: HD làm bài tập 6’
Bài tập 3: Nhóm đôi
- Gọi HS đọc bài tập 1.
-Yêu cầu học sinh làm bài nhóm đôi
Bài 3: Cá nhân
- Yêu cầu học sinh đọc.
-Yêu cầu học sinh tự làm bài.
-Gọi học sinh nhận xét chữa bài.
-Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc
viết chính tả.
3- C/cố, dặn dò: 2’

-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò: Làm bài tập 3, viết lại
những chữ sai - Chuẩn bị bài sau.

- Hình ảnh: biển lúa mênh
mông, dập dờn cánh cò bay,
mây mờ bao phủ…
-Con người VN rất vất vả,
phải chịu nhiều thương đau
nhưng có lòng yêu nước ,
-HS nêu: mênh mông, dập
dờn, biển lúa, nhuộm bùn,
Trường Sơn,
-HS viết bảng con, đọc.
-Nghe đọc và viết bài.
-Đổi vở chấm chữa bài
-HS đọc BT.
-Làm bài tập theo N2.
-Năm học sinh đọc nối tiếp
từng đoạn. Lớp nhận xét.
-Học sinh đọc yêu cầu BT.
- HS làm bài trên bảng phụ.
Cả lớp làm vào vở.
-Nhận xét bài làm của bạn.
-Ba học sinh phát biểu quy
tắc viết chính tả với ng/ngh,
g/gh, ck.

*HS đọc bài chính tả
- Gọi HS yếu điền từ

thích hợp vào chỗ
trống.
Mai ThÞ HuÖ - Trêng TH Hoµng V¨n Thô
Gi¸o ¸n TiÕng ViÖt – Líp 5
Ngày dạy:
Tiết 1 Luyện từ và câu
TỪ ĐỒNG NGHĨA
I- MỤC TIÊU:
- Bước đầu hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn..
- Tìm được từ đ/ nghĩa theo y/c trong BT1,2( 2 từ) , đặt câu với 1cặp từ đ/nghĩa (BT3).
* Đặt câu được với 2,3 cặp từ đồng nghĩa tìm được ở BT3.
II- CHUẨN BỊ:Bảng phụ viết sẳn bài tập.Một số tờ giấy khổ A4 để HS làm bài tập 2,3.
III- HOẠT ĐỘNG Ở LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HỔ TRỢ ĐẶC BIỆT
1- Giới thiệu bài: 2’’
GV giới thiệu bài ,ghi đề.
2- Bài mới: 30’
HĐ1: Cá nhân 5’
*Bài 1: Gọi 1 HS đọc phần yêu cầu
bài tập.
- Gọi HS nêu nghĩa từ in đậm.
- GV KL, nhắc lại nghĩa của từng
từ.
-Em có nhận xét gì về nghĩa của các
từ trong đoạn văn trên:
-GV kết luận: Những từ có nghĩa
giống nhau như vậy được gọi là từ
đồng nghĩa.
HĐ 2: Nhóm đôi 5’

- Gọi HS đọc yêu cầu BT 2.
-Yêu cầu HS làm việc theo N đôi:
-Hướng dẫn các yêu cầu thảo luận.
- Gọi HS đại diện nhóm trình bày
HĐ3: Rút ra ghi nhớ 5’
- GV hỏi để rút ra ghi nhớ
- GV ghi bảng phần ghi nhớ SGK
HĐ4: Luyện tập 10’
Bài 1: Cá nhân
- GV chốt lại lời giải đúng.
* GV chuyển ý sang bài 2
Bài 2: Nhóm đôi
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Chia nhóm thảo luận- Nhận xét,
kết luận. Chuyển ý sang bài tập 3.
Bài 3: Cá nhân
- Yêu cầu Hs làm vào vở.
- Nhận xét bài làm HS
3- Củng cố, dặn dò: 3’
- HS đọc bài 1, cả lớp theo dõi.
- 1HS đọc phần in đậm:
.- HS nêu nghĩa các từ in đậm.
- 1HS nêu ý: X/ dựng, kiến thiết
cùng chỉ một h/ động là tạo ra 1
hay nhiều công trình kiến trúc.
+ Vàng xuộm, v/ hoe, vàng lịm
cùng chỉ một màu vàng nhưng
sắc thái màu vàng khác nhau.
- HS nhắc lại
- HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS thảo luận nhóm đôi theo
hướng dẫn của GV,
-HS phát phiểu trước lớp.
-Cả lớp nhận xét và
- HS chú ý lắng nghe.
- HS trả lời
-Các HS khác bổ sung, nhắc lại.
.
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp suy nghĩ trả lời..
- Lớp nhận xét
- HS thảo luận nhóm làm bài
vào tờ giấy A4. (Tìm 2 từ)
- HS trình bày bài tập trên bảng,
lớp nhận xét.
+ Đẹp:Xinh, đẹp đẽ, đèm đẹp..
+To lớn: to, vĩ đại, kh/ lồ, lớn...
- Cả lớp làm vào vở (1 cặp từ)
- HS trình bày miệng. lớp nhận
xét.
- HS yếu đọc phần in
đậm:
a- X/ dựng- kiến thiết
b- Vàng xuộm - vàng
hoe - vàng lịm.
- Đọc phần ghi nhớ
GV ghi ở bảng.
1- HS yếu xếp các từ
in đậm thành nhóm từ
đồng nghĩa.

+ Nước nhà- non sông
+Hoàncầu - năm châu
* Tìm 3 từ:
+Học h/tập, h/hành,
học hỏi....
* Đặt câu với 2,3 cặp
từ
Mai ThÞ HuÖ - Trêng TH Hoµng V¨n Thô
Gi¸o ¸n TiÕng ViÖt – Líp 5
Ngày dạy:
Tiết 1 Kể chuyện
Lý Tự Trọng
I- MỤC TIÊU:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa HS kể được toàn bộ câu chuyện.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm
bảo vệ đồng đội, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù.
* HS khá giỏi: Kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩ câu chuyện.
II- CHUẨN BỊ:
- Tranh SGK, bảng phụ viết lời thuyết minh cho 6 tranh.
III- HĐ Ở LỚP:
H Đ CỦA THẦY H Đ CỦA TRÒ
1- Ổn định lớp: 2’
2- Bài mới: 30’
- Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ1: GV kể chuyện 5’
- GV kể câu chuyện lần 1.
- Treo tranh SGK.
- GV nhìn tranh kể câu chuyện lần 2.
- Cho HS mở SGK, đọc câu hỏi:
HĐ2: HD HS kể theo nhóm 10’

Bài 1:- Thảo luận nhóm đôi:
- GV gắn lời thuyết minh dưới tranh.
HĐ 3: Kể chuyện trước lớp 15’
Bài tập 2: Cá nhân
- GV nhận xét, HD HS kể từng đoạn,
từng lời nhân vật.
- HD HS kể chuyện theo nhóm đôi.
- GV nhận xét.
-GV hỏi: qua câu chuyện em biết gì
về anh Lý Tự Trọng?
-GV ghi ý nghĩa câu chuyện.
-GV liên hệ giáo dục HS.
3- Củng cố, dặn dò: 3’
-Nhắc lại nội dung ý nghĩa câu
chuyện. - Nhận xét tiết học.Dặn dò.
- HS chú ý lắng nghe.
-Quan sát tranh, nghe GV kể.
- HS đọc câu hỏi
- HS thảo luận N2 lời thuyết
minh.
- Đại diện N nhìn tranh trình
bày lời thuyết minh.( Mỗi
tranh 2 HS)
- 2 HS nhìn tranh trình bày lời
thuyết minh ( Mỗi HS 3
tranh)
- 2 HS kể nối tiếp toàn bộ câu
chuyện ( Mỗi HS 3 tranh).
- Lớp nh/ xét lời kể của bạn.
- HS kể chuyện theo nhóm 2.

- Đại diện nhóm thi kể chuyện
( 1HS kể đoạn1,2,3; HS khác
kể đoạn 4,5,6)
- 1HS kể cả câu chuyện.
Sau mỗi HS kể lớp nhận xét
-Nhiều HS trả lời.
-Một HS nêu đầy đủ ý nghĩa
câu chuyện.
-HS đọc ý nghĩa câu chuyện.
-HS lắng nghe.
- HS yếu đọc lời
thuyết minh ( 1HS đọc
tên tranh, HS kia đọc
lời thuyết minh)
- HS yếu kể mỗi em 1
tranh.
* HS giỏi kể toàn bộ
câu chuyện 1 cách sinh
động.
- HS yếu đọc lại ý
nghĩa câu chuyện trên
bảng.
Mai ThÞ HuÖ - Trêng TH Hoµng V¨n Thô
Gi¸o ¸n TiÕng ViÖt – Líp 5
Ngày dạy:
Tiết 2 TẬP ĐỌC
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
I- MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài văn, nhấn giọng những từ tả màu vàng của cảnh vật.
- Hiểu nội dung bài: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp- Trả lời được câu hỏi SGK

- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên.
* HS đọc diễn cảm được toàn bài. Nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu vàng.
II- CHUẨN BỊ: Tranh SGK
III- HĐ Ở LỚP:
HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ
HỔ TRỢ ĐẶC BIỆT
1-Kiểm tra: 5 ’
- Gọi HS đọc bài
2-Bài mới:
-Giới thiệu bài - Ghi đề
HĐ 1: Luyện đọc 10’
- GV phân đọan: 4 đoạn
- GV ghi từ khó
-GV nhận xét.
- GV đọc toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu bài 7’
1. Kể tên những sự vật trong
bài có màu vàng và từ chỉ màu
vàng?
2- Mỗi HS chọn một từ chỉ
màu vàng trong bài và cho biết
từ đó gợi cho em cảm giác gì?
3- Những chi tiết nào về thời
tiết và con người làm cho bức
tranhquê thêm đẹp và s/ động?
4 - Bài văn thể hiện t/ cảm gì
của tác giả đối với quê hương?
-Y/ cầu HS nêu nội dung bài.
-GV ghi nội dung bài ở bảng.
HĐ 3: L/đọc diễn cảm 10;

-GV đọc mẫu 1 đoạn.
-GV nêu cách đọc từng đoạn.
- Nhận xét - Ghi điểm
3 - Củng cố, dặn dò: 3’
-GV nhắc lại nội dung bài, liên
hệ GD HS.
-Hai, ba HS đọc thuộc lòng đoạn văn
trong bài: Thư gửi các học sinh-Trả
lời câu hỏi SGK.
- Bốn HS đọc nối tiếp.
-Nêu từ khó, đọc từ khó: vạt áo nắng,
xõa xuống,....
-Bốn HS đọc nối tiếp phần chú thích.
-4 HS đọc nối tiếp. - Lớp nhận xét.
* Cá nhân: Đọc to đoạn 1
1-Lúa - vàng xuộm, nắng - vàng hoe,
xoan -vàng lịm, tàu lá chuối - vàng ối
Bụi mía-vàng xọng, rơm, thóc-vàng...
2-HS nêu
- Nhóm đôi: HS đọc thầm thảo luận:
-Thời tiết ngày mùa rất đẹp, không có
cảm giác héo tàn, ngày không nắng
không mưa - không ai tưởng đến ngày
hay đêm mà chỉ mãi miết đi làm.
-Tác giả rất yêu làng quê Việt Nam.
-HS nêu ý kiến, các HS khác bổ sung.
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn văn.
-Lớp nhận xét cách đọc từng bạn.
-HS luyện đọc theo nhóm đôi.
-Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm.

-Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
* Một HS đọc toàn
bài.
- HS yếu đọc từ khó.
- HS yếu luyện đọc
đoạn ngắn.
- HS yếu đọc lại nội
dung bài ghi trên bảng
- Gọi HS yếu đọc diễn
cảm 1 đoạn ngắn.
* Đọc diễn cảm toàn
bài văn, nêu được nội
dung bài.
Ngày dạy:
Mai ThÞ HuÖ - Trêng TH Hoµng V¨n Thô
Gi¸o ¸n TiÕng ViÖt – Líp 5
Tiết 1: Tập làm văn
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH
I - MỤC TIÊU:
-Nắm được cấu tạo 3 phần (Mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cảnh.
- Chỉ rõ được cấu tạo 3 phần của bài Nắng trưa.
II - CHUẨN BỊ:
- Tờ giấy khổ to trình bày cấu tạo của bài văn : Nắng trưa.
III- HĐ Ở LỚP:
HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ
HỔ TRỢ ĐẶC BIỆT
1- Ổn định lớp: 2’
- Kiểm tra vở, SGK.
2- Bài mới: 30’
- Giới thiệu bài- Ghi đề.

HĐ1: Cá nhân: 10’
Bài 1:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Giải nghĩa một số từ khó.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải
đúng:
HĐ2: Nhóm đôi: Bài 2 : 7’
- GV nêu yêu cầu bài tập.Nhắc
HS chú ý nhận xét sự khác biệt về
thứ tự miêu tả của hai bài văn.
-Giáo viên nhận xét, chốt lại lời
giải đúng.
HĐ 3: Lớp: 5’
-GV ghi phần ghi nhớ lên bảng.
HĐ 4: Luyện tập:8’
-Gọi HS đọc bài tập.
-Làm bài tập cá nhân.-GV nhận
xét chốt lại bài giải đúng.
-GV dán lên bảng tờ giấy viết cấu
tạo 3 phần của bài văn:
3 - Củng cố, dặn dò: 3’
-GV liên hệ GD HS
- HS đọc yêu cầu bài tập1.
-Đọc bài:H/ hôn trên sông Hương
-Đọc phần giải nghĩa từ khó : Màu
ngọc lan, nhạy cảm, ảo giác.
- HS đọc thầm bài văn, xác định các
phần: mở bài, thân bài, kết bài.
+ MB: Từ đầu....rất yên tĩnh này.
+ Thân bài: Mùa thu... chấm dứt.

+ Kết bài: Phần còn lại.
-HS đọc bài văn trao đổi theo nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét.
+Bài qu/ cảnh làng mạc ngày mùa:
-Giới thiệu màu sắc bao trùm làng
quê ngày mùa là màu vàng.
-Tả các màu vàng rất khác nhau
-Tả thời tiết con, con người.
+Bài Hoàng hôn trên sông:
-Tả sự th/đổi của cảnh theo th/ gian.
-HS rút ra nhận xét về cấu tạo của
bài văn tả cảnh.
-HS đọc nội dung phần ghi nhớ.
-Đọc y/cầu bài tập, bài: Nắng trưa.
-HS trình bày bài làm-Lớp nhận xét
+Mở bài: Câu đầu
Nhận xét chung về nắng trưa.
+Thân bài: Bốn đoạn tiếp
Cảnh vật trong nắng trưa.
+KB: Câu cuối:Cảm nghĩ về mẹ.
-HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
- HS yếu nêu lại cấu
tạo của bài….
- HS yếu đọc ghi
nhớ trên bảng
- HS yếu đọc bài
Nắng trưa
Ngày dạy:
Mai ThÞ HuÖ - Trêng TH Hoµng V¨n Thô

Giáo án Tiếng Việt Lớp 5
Tit 2 Luyn t v cõu

LUYN TP V T NG NGHA
I- MC TIấU:
- Tỡm c cỏc t ng ngha ch mu sc( 3 trong 4 t ó nờu BT1).
- t cõu vi 1 t tỡm c BT1(BT2)- Hiu ngha cỏc t ng trong bi hc.
- Chn c t ng thớch hp hon chnh bi vn ( BT3)
*t cõu c vi 2,3 t tỡm c BT1.
II- CHUN B: - Bỳt d v 4 bng ph.
III- H LP:
H CA THY H CA TRề H TR C BIT
1- Bi c: 5
-Nh th no l t ng ngha?
- Th no l t ng ngha hon
ton? Khụng hon ton?Cho vớ d?
2- Bi mi: 30
- Gii thiu bi: Ghi . 2
H 1: Nhúm ln 10
* Bi 1: Yờu cu HS c .
- GV phỏt phiu , bỳt d cho nhúm.
- GV nhn xột- Tớnh im cho cỏc
nhúm.
H2: Cỏ nhõn- Bi 2: 8
-GV mi tng cỏ nhõn: Mi em
trong t c nhanh 1cõu ó t vi
1 t cựng ngha va tỡm c.
-GV nhn xột, kt lun nhúm thng
cuc.
H 3: Cỏ nhõn - Bi 3: 10

- Yờu cu HS c bi tp3.
- Phỏt giy ln cho mt s HS
- GV tng kt- HD HS cha bi.
3- Cng c, dn dũ: 2
- GV nhc li mt s ni dung
chớnh.
-Nhn xột tit hc.
- Chun b bi n.
- Gi 3 HS tr li - cho vớ d.
- Lp nhn xột.
- c yờu cu bi tp 1.
- Tho lun nhúm-.
- i din nhúm trỡnh by kt
qu ó tho lun.
- Lp nhn xột.
- HS ghi vo v bi tp:.
Vớ d: Cỏc t / ngha ch:
+ M/ xanh: xanh l, x/ rỡ , ...
+ Mu : au, bng, .
+Tr/tinh:Tr/xoỏ, trng ng....
- c yờu cu bi tp 2.
- Mi em atj mt cõu.Vớ d:
+ Em gỏi tụi t trong bp i
ra, mt lng lờn vỡ núng.
+ Bỳp hoa lan trng ngn......
- Lp nhn xột.
-1 HS c yờu cu bi 3.
- c thm: Cỏ hi vt thỏc.
- Vit cỏc t thớch hp vo v,
mt s em lm vo giy.

- C lp nhn xột-
- 1-2 HS c on vn ó hon
chnh .
- C lp sa li theo li gii
ỳng: iờn cung, nhụ lờn,
sỏng rc, gm vang, hi h.

- HS yu tỡm t ng
ngha.
- Gi HS yu nờu cỏc t
ng ngha.
* HS t cõu vi 2,3 t
tỡm c BT1.
- HS yu c on vn
ó hon chnh
Ngy dy:
Mai Thị Huệ - Trờng TH Hoàng Văn Thụ
Gi¸o ¸n TiÕng ViÖt – Líp 5
Tiết 2 Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I- MỤC TIÊU:
- Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài: Buổi sớm trên cánh đồng,
- Lập được dàn ý bai văn tả cảnh một buổi trong ngày.(BT2).
II- CHUẨN BỊ:
- Tranh, ảnh quang cảnh một số vườn cây, công viên, cánh đồng....
- 4 tờ giấy khổ to để HS ghi dàn ý bài văn.
III- HĐ Ở LỚP:
HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ HỎ TRỢ ĐẶC BIỆT
1- Bài cũ: 5’
- Nêu c/tạo của bài văn tả cảnh?

- Nêu c/ tạo của bài: Nắng trưa.
2- Bài mới: 28’’
- Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu
của tiết học.- Ghi đề.
HĐ1: Nhóm đôi - Bài 1: 13’
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV nhận xét, nhấn mạnh nghệ
thuật quan sát và chọn lọc chi
tiết của tác giả.
1- Tác giả tả những sự vật gì
trong buổi sớm mùa thu?
2- Tác giả quan sát sự vật bằng
những giác quan nào?
3- Tìm một chi tiết thể hiện sự
quan sát tinh tế của tác giả?
HĐ 2: Lớp- Bài 2: 15’
- GV giới thiệu 1 vài tranh, ảnh
minh họa: vườn cây, công viên,
cánh đồng...
- GV phát giấy khổ lớn cho một
số HS.
- GV hướng dẫn HS nhận xét.
-GV nhận xét, chốt lại bài trên
bảng.
3- Nhận xét, dặn dò: 2’
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS trả lời.
- lớp nhận xét.
- HS thảo luận nhóm đôi.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả
thảo luận - Lớp nhận xét.
1- Tả cánh đồng buổi sớm: vòm
trời, những giọt mưa, những sợi
cỏ, gáng rau, bó huệ, bầy sáo, mặt
trời mọc.
2- Bằng cảm giác của làn da..
Bằng mắt( thị giác): ...
3- HS có thể nêu ý thích 1 chi tiết
bất kì:Giữa những đám mây xám
đục, vòm trời hiện lên những đám
mây xám đục...
-HS quan sát
- HS lập dàn ý vào vở cho bài văn
tả cảnh một buổi trong ngày.
- 2 HS làm vào tờ giấy khổ lớn.
- HS trình bày dàn ý của mình.
- 2 HS làm giấy khổ to dán bài
trên bảng. Cả Lớp nhận xét.
+ Mở bài: Giới thiệu cảnh bao
quát công vien vào buổi sớm.
+ Thân bài: tả các bộ phận của
cảnh vật: cây cối, chim chóc, con
đường, mặt hồ, người tập thể dục,
thể thao...
+ KB: Em rất thích đến công
viên ..
- HS yếu nêu cấu tạo của
bài văn tả cảnh.
- HS yếu có thể nêu 1,2 ý.

- HS yếu đọc lại dàn ý trên
bảng
Mai ThÞ HuÖ - Trêng TH Hoµng V¨n Thô
Gi¸o ¸n TiÕng ViÖt – Líp 5
TUẦN 2 Ngày dạy:
Tiết 4: Tập đọc
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I-MỤC TIÊU:
- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
- Hiểu được nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử, nền văn hiến lâu đời ở nước
ta. ( trả lời được câu hỏi SGK)
- Giáo dục HS lòng tự hào về truyền thống văn hoá lấu đời và tốt đẹp.
II- CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa bài đọc SGK.
- Bảng phụ viết sẳn một đoạn của bảng thống kê.
III HĐ Ở LỚP:

Mai ThÞ HuÖ - Trêng TH Hoµng V¨n Thô
Gi¸o ¸n TiÕng ViÖt – Líp 5
Ngày dạy:
Tiết 2 Chính tả
Lương Ngọc Quyến
I- MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi bài.
- Ghi lại phần vần của tiếng ( 8 đến 10 tiếng) trong BT 2, chép đúngvần của các tiếng vào mô
hình BT3
II- CHUẨN BỊ:- Bảng lớp kẻ sẳn mô hình cấu tạo vần.
III- HĐ Ở LỚP:
HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ
1- Kiểm tra: 5’
- Một HS nhắc lại quy tắc viết chính tả với g/gh,

ngh/ ng, k/c.
- Viết: ghê gớm, bát ngát, nghe ngóng.
2- Bài mới:
- Giới thiệu bài- Ghi đề.
HĐ 1: Hướng dẫn HS nghe- viết: 4’’
- GV đọc bài viết.
- Nói về nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến: Giới
thiệu chân dung, năm sinh, năm mất của ông.
- GV đọc từ khó.
- GV nhắc HS tư thế ngồi viết, cách trình bày bài
viết.
HĐ 2: HS viết bài: 15’
- GV đọc từng câu.
HĐ 3: Chấm chữa bài 5’
-GV chấm một số bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
HĐ3 :Luyện tập 7’
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS đọc bài,nêu yêu cầu của BT.
Bài tập 3:
- HD HS làm bài
-Giáo viên hướng dẫn HS nhận xét.
-GV nói thêm: Bộ phận quan trọng không thể thiếu
trong tiếng là âm chính và thanh. Có tiếng chỉ có âm
chính và thanh.
3 - Củng cố, dặn dò:2’
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài chính tả nhớ-viết tuần 3.
- HS nê, viết lên bảng.
- Lớp nhận xét.

-HS đọc thầm bài viết.
-HS nêu từ khó: Mưu, khoét, xích sắt
cách viết tên riêng của người.
- Viết bảng con từ khó.
- HS viết vào vở.
- HS đổi vở chấm.
2- HS đọc yêu cầu của bài.
-Cả lớp viết ra phần vần của từng
tiếng: Trạng (vần ang), nguyên(vần
uyên), ....
-HS nêu, lớp nhận xét.
3-Một HS đọc yêu cầu bài tập, đọc cả
mô hình.
-HS làm vào vở, một HS lên bảng
trình bày kết quả vào mô hình kẻ sẵn.
-Cả lớp nhận xét, HS đối chiếu bài
làm của mình, sửa sai.
-HS nhắc lại mô hình cấu tạo vần: âm
đệm, âm chính, âm cuối.
Mai ThÞ HuÖ - Trêng TH Hoµng V¨n Thô
Gi¸o ¸n TiÕng ViÖt – Líp 5
Ngày dạy:
Tiết 3: Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC
I-MỤC TIÊU:
- Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc CT (BT1)– Tìm thêm
được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc CT (BT2)– - Tìm được một số
từ chứa tiếng Quốc ở BT3.
- Biết đặt câu với những từ ngữ nói về tổ quốc, quê hương.
II-CHUẨN BỊ:

- Một vài tờ giấy khổ to.
III-HOẠT ĐỘNG Ở LỚP:
HĐ CỦA THẦY H Đ CỦA TRÒ
HỔ TRỢ ĐẶC BIỆT
1- Kiểm tra: 5’
-GV kiểm tra bài tập tiết trước.
2-Bài mới: -Giới thiệu bài- Ghi đề
HĐ 1: Cá nhân
Bài 1: 5’
-Tìm từ đồng nghĩa với từ: Tổ quốc-
Trong bài: Thư gửi các HS, Việt Nam
thân yêu.
-GV nhận xét, hướng dẫn HS sửa sai.
HĐ 2: Trò chơi tiếp sức
Bài tập 2: 8’
-GV nêu yêu cầu bài tập 2.
-GV chia lớp thành 4 nhóm, thi đua tìm
từ, ghi ở bảng, nhóm nào tìm được
nhiều từ đúng là thắng.
-GV hương dẫn HS nhận xét, Kết luận
nhóm thắng cuộc.
HĐ 3: Nhóm lớn
Bài tập 3: 9’
-GV phát giấy A4 cho các nhóm làm
bài trong thời gian qui định.
-GV nhận xét, tổng kết.
HĐ 4: Cá nhân 5’
Bài tập 4: Đặt câu với từ ngữ cho
trước.
-GV nhận xét, khen nhữngHS đặt câu

văn hay.
3- Củng cố-Dặn dò: 3’
-Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
-HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-Tìm các từ đồng nghĩa với từ
Tổ quốc trong bài.
-HS nêu từ vừa tìm được.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-Từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc
là: Nước nhà, non sông, đất
nước, quê hương.
-HS tham gia trò chơi.
-Lớp nhận xét bài làm các
nhóm.
-Một HS đọc cả bài làm: đất
nước, quốc gia, giang sơn,
quê hương.
-HS đọc yêu cầu bài tập.
-Thảo luận tìm từ.
-Dán bài lên bảng, đọc KQ.
-Lớp nhận xét.
Vd: Vệ quốc, ái quốc, quốc
gia, quốc ca,...
HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS làm vào vở-trình bày kết
quả.(dùng 1 từ ngữ nói vê TQ)
-Lớp nhận xét.
- HS yếu đọc lại
những từ đã tìm
được.

- HS yếu đọc lại
những từ đã tìm
được.
*Biết đặt câu với các
từ ngữ nêu ở BT4.
Mai ThÞ HuÖ - Trêng TH Hoµng V¨n Thô
Gi¸o ¸n TiÕng ViÖt – Líp 5
Ngày dạy:
Tiết 2 Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I- MỤC TIÊU:
1 - Rèn kĩ năng nói:
- Chọn được 1t truyện viết về hùng, danh nhân của nước ta, kể lại được rõ ràng và đủ ý.
- Hiểu được nọi dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
2- Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
* HS khá giỏi tìm được câu chuyện ngoài SGK, kể chuyện một cách tự nhiên sinh động.
II- CHUẨN BỊ:
- Một số truyện, sách, bài báo viết về anh hùng, danh nhân của đất nước.
- Một số giấy A4,
III- HĐ Ở LỚP:
HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ
HỔ TRỢ ĐẶC BIỆT
1- Kiểm tra: 5’
- Gọi 2 HS kể tiếp nối câu
chuyện:
Lý Tự Trọng-
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
2- Bài mới:
- Giới thiệu bài- Ghi đề
HĐ1:H/ dẫn HS kể chuyện 7’

- HDHS tìm hiểu y/cầu của đề
bài:
- GV gạch dưói những từ ngữ cần
chú ý: Kể, đã nghe, đã đọc, anh
hùng, danh nhân, nước ta.
- GV giảng từ: Danh nhân
HĐ2:Nhóm đôi 10’
- HS thực hành kể chuyện:
- GV dán lên bảng tiêu chuẩn
đánh giá bài kể chuyện. Viết lần
lượt lên bảng: tên HS kể, tên câu
chuyện để HS dễ nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương
những HS kể tốt.
HĐ3: Thi kể chuyện 10’
3- Củng cố, dặn dò:3’
- Nhận xét tiết học, yêu cầu HS
về nhà kể lại câu chuyện đã nghe
ở lớp cho người thân.
- Chuẩn bị bài Tập làm văn đến.
- 2 HS lên kể.
-HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của
đề,
- HS xác định đúng yêu cầu của đề,
tránh kể lạc đề tài.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý
SGK.
- HS nêu tên câu chuyện em sẽ kể
(Kết hợp giới thiệu truyện đem đến
lớp)

- HS kể chuyện theo nhóm đổi,
trao đổi nội dung ý nghĩa câu
chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp:
-Mỗi HS kể xong đều nêu ý nghĩa
câu chuyện,trao đổi giao lưu cùng
các bạn trong lớp, đặt câu hỏi, trả
lời câu hỏi....
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể
hay nhất, hấp dẫn nhất, đặt câu hỏi
thú vị nhất....
- HS lắng nghe.
- HS yếu kể câu
chuyện ngắn có trong
SGK.
* HS khá giỏi kể câu
chuyện ngoài SGK.
Kể tự nhiên, sinh
động

Mai ThÞ HuÖ - Trêng TH Hoµng V¨n Thô

×