Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Ke hoach bai hoc tuan 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.8 KB, 41 trang )

Thứ hai ngày 3 tháng 4 năm 2006
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 29
I. Mục tiêu
- HS tự nhận xét tuần 28.
- Rèn kó năng tự quản.
- Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể.
II. Thực hiện
1. Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ
2. Lớp tổng kết :
- Chuyên cần: Thanh vắng 2 ngày, Huỳnh Em vắng 1 ngày.
- Học tập: Tiếp thu bài tốt, tuy nhiên Hiền, Thái, Hiển, Oanh, Huỳnh Em, Xuân
không làm BTVN. Rèn chữ giữ vở tương đối tốt.
- Trật tự:
• Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn.
• Nếp tự quản tốt. Hát văn nghệ rất sôi nổi, vui tươi.
- Vệ sinh:
• Vệ sinh cá nhân tốt ( Huỳnh Em thực hiện chưa tốt )
• Lớp chưa thực hiện tốt việc trực nhật , còn nhắc nhở ( Tổ 2 bò khiển trách )
- Phong trào Đội:
• Lớp đã mua xong ghế đá. Mua báo Nhi đồng.
3. Công tác tuần tới:
- Khắc phục hạn chế tuần qua.
- Thực hiện thi đua giữa các tổ .
- Lớp học tập tốt thi đua chào mừng 30.4
NS: 27/03/2009 TUẦN 29
ND: 30/03/2009
TIẾT 141 : LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS rèn kó năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số
II. ĐDDH:
Bảng phụ


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
10’
8’
7’
8’
Bài mới:
* Hoạt động1: Giới thiệu bài
* Hoạt động 2: Thực hành
+ Bài tập 1: Viết tỉ số a và b theo yêu cầu
bài tập.
+ Bài tập 2:
HS kẻ bảng vào vở
Tính ngoài nháp, rồi viết kết quả vào ô
trống.
+ Bài tập 3: Các bước giải
Xác đònh tỉ số
Vẽ sơ đồ
Tìm tổng số phần bằng nhau.
Tìm mỗi số.
- GV theo dõi chấm bài HS
+ Bài 4: Các bước giải
Vẽ sơ đồ
Tìm tổng số phần bằng nhau
Tìm chiều dài, chiều rộng.
- GV chấm bài một số em
* Hoạt động cá nhân, lớp
HS làm bài cá nhân vào bảng

con
HS làm bài vào tập, 1 em làm
bảng phụ
HS sửa
HS làm bài cá nhân, 1 em làm
bảng phụ
HS sửa bài
HS làm bài vào tập, 1 em làm
bảng phụ
HS sửa bài
1’
+ Bài 5: Các bước giải
Tính nửa chu vi
Vẽ sơ đồ
Tính chiều rộng, chiều dài.
Giải toán.
* Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét tiết học
HS làm bài cá nhân
HS sửa bài, nêu lại cách giải
bài toán.
- HS lắng nghe
Các ghi nhận, lưu ý:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
NS: 27/03/2009 TUẦN 29
ND: 30/03/2009
BÀI 57: ĐƯỜNG ĐI SA PA


I. MỤC TIÊU:
o 1 – Kiến thức
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung , ý nghóa bài : Ca ngợi vẻ đẹp của Sa Pa , thể hiện tình cảm
yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước , quê hương.
o 2 – Kó năng
- Đọc lưu loát toàn bài . Chú ý : Đọc đúng các từ , câu .
- Biết đọc bài văn với giọng đọc thể hiện niềm vui , sự háo hức của du khách
trước vẻ đẹp của con đường lên Sa Pa , phong cảnh Sa Pa.
o 3 – Thái độ
Giáo dục HS yêu thiên nhiên , yêu con người Việt Nam.
II. ĐDDH:
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK , tranh ảnh về cảnh Sa Pa hoặc đường lên
Sa Pa ( nếu có )
- Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
12’
11’
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- Đất nùc ta có nhiều phong cảnh đẹp .
Một trong đòa danh đẹp nổi tiếng ở miền
Bắc là Sa Pa. Sa Pa là một đòa điểm du
lòch và nghỉ mát . Bài đọc Đường đi Sa Pa
hôm nay sẽ giúp các em hình dung được
vẻ đẹp đặc biệt của đường đi Sa Pa và
phong cảnh sa Pa.
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện
đọc

- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện
đọc cho HS.
- Hướng dẫn HS giải nghóa từ khó.
- Đọc diễn cảm cả bài.
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài
* Hoạt động cả lớp
* Hoạt động theo cặp, cả lớp
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng
đoạn.
- Đọc theo cặp
- 1, 2 HS đọc cả bài .

* Hoạt động cả lớp
12’
- Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh
phong cảnh đẹp . Hãy miêu tả những điều
em hình dung được về mỗi bức tranh ấy ?
+ Nói điều em hình dung được khi đọc
đoạn 1 ?
+ Nói điều em hình dung được khi đọc
đoạn văn tả cảnh một thò trấn nhỏ trên
đường đi Sa Pa ?
+ Miêu tả điều em hình dung được về
cảnh đẹp của Sa Pa ?
- Những bức tranh phong cảnh bằng lời
trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của
tác giả . Hãy nêu một chi tiết thể hiện sự
quan sát tinh tế ấy ?
Vì sao tác giả gọi SaPa là món quà kì

diệu của thiên nhiên?
Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối
với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào?
d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm
- GV đọc diễn cảm đoạn Xe chúng tôi
leo…..liễu rủ. Giọng đọc suy tưởng , nhẹ
nhàng , nhấn giọng các từ ngữ miêu tả.
- HS đọc thầm trả lời câu hỏi .
- Đoan 1 : Người du lòch đi lên Sa
Pa có cảm giác đi trong những
đám mây trắng bồng bềnh ,
huyền ảo , đi giữa rừng cây , hóa
những cảnh vật rực rỡ màu sắc : “
Những đám mây trắng . . . lướt
thướt liễu rũ. “
- Đoạn 2 : Cảnh phố huyện rất
vui mắt , rực rỡ sắc màu : “ nắng
vàng hoe … núi tím nhạt “
- Đoạn 3 : Một ngày có đến mấy
mùa , tạo nên bức tranh phong
cảnh rất lạ “Thoắt cái … hây hẩy
nồng nàng. “
+ HS trả lời theo ý của mình.
Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì
sự đổi mùa trong một ngày ở Sa
Pa rất lạ lùng, hiếm có.
Ca ngợi : Sa Pa quả là món quà
diệu kì của thiên nhiên dành cho
đất nước ta.
* Hoạt động theo cặp, cả lớp

- HS luyện đọc diễn cảm theo
cặp
- Luyện HTL đoạn cuối
- Đại diện HS thi đọc diễn cảm
đoạn văn, bài văn.
* Củng cố – Dặn dò: 2’
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn , học thuộc đoạn cuối
Các ghi nhận, lưu ý:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG ( TIẾT 2 )
I - Mục tiêu - Yêu cầu
1 - Kiến thức : Củng cố kiến thức đã học ở Tiết 1.
2 - Kó năng : HS biết tham gia giao thông an toàn .
3 - Thái độ : HS có thái độ tôn trọng Luật Giao thông, đồng tình với những hành vi
thực hiện đúng Luật Giao thông.
II - Đồ dùng học tập
- Một số biển báo an toàn giao thông.
III – Các hoạt động dạy học
1- Khởi động :
2 – Kiểm tra bài cũ : Tôn trọng Luật Giao thông.
- Tại sao cần tôn trọng luật lệ an toàn giao thông?
- Em cần thực hiện luật lệ an toàn giao thông như thế nào ?
3 - Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài

- GV giới thiệu , ghi bảng.
b - Hoạt động 2 : Trò chơi tìm hiểu về biển báo
giao thông
- Chia HS thành các nhóm và phổ biến cách chơi
. GV giơ biển báo lên, nếu HS biết ý nghóa của
biển báo thì giơ tay . Mỗi nhận xét đúng được 1
- Quan sát biển báo giao thông
và nói rõ ý nghóa của biển báo .
- Các nhóm tham gia cuộc chơi.
điểm . Nếu các nhóm cùng giơ tay thì viết vào
giấy . Nhóm nào nhiều điểm nhất thì nhóm đó
thắng .
- GV đánh giá cuộc chơi.
c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm (bài tập 3
SGK )
- Chia Hs thành các nhóm.
- Đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và
kết luận :
a) Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích
cho bạn hiểu : Luật Giao thông cần được thực
hiện ở mọi nơi , mọi lúc .
b) Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài , nguy
hiểm .
c) Can ngăn bạn không ném đá lên tàu , gây nguy
hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản
công cộng .
d) Đề nghò bạn dửng lại để nhận lỗi và giúp
người bò nạn .
đ) Khuyên các bạn nên ra về , không nên làm
cản trở giao thông .

e) Khuyên các bạn không được đi dưới lòng
đường vì rất nguy hiểm .
d - Hoạt động 4 : Trình bày kết quả điều tra
thực tiễn ( Bài tập 4 SGK )
- Nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm HS.
- Mỗi nhóm nhận một tình
huống, thảo luận tìm cách giải
quyết .
- Từng nhóm lên báo cáo kết quả
( có thể đóng vai ) . Các nhóm
khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Các nhóm thảo luận.
- Từng nhóm lên trình bày cách
giải quyết. Các nhóm khác bổ
sung,chất vấn.
- Đại diện từng nhóm lên trình
bày kết quả điều tra . Các nhóm
khác bổ sung , chất vấn .
=> Kết quả chung : Để bảo đảm an toàn cho bản
thân mình và cho mọi người cần chấp hành
nghiêm chỉnh Luật Giao Thông .
4 - Củng cố – dặn dò
- Chấp hành tốt Luật Giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện .
- Chuẩn bò : Bảo vệ môi trường.
Các ghi nhận, lưu ý:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
NS: 28/03/2009 TUẦN 29
ND: 31/03/2009

BÀI 57
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH, THÁM HIỂM
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm du lòch, thám hiểm.
Kỉ năng: Biết 1 số từ chỉ đòa danh, phản ứng trả lời nhanh trong trò chơi “Du
lòch trên sông”.
Thái độ: Dùng các từ đã học trong giao tiếp thích hợp.
II. CHUẨN BỊ:
Bảng phụ viết sẵn bài tập 4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS
1’
12’
25’
Giới thiệu bài: MRVT: Du lòch, thám
hiểm.
Hướng dẫn:
* Hoạt động 1: Bài 1, Bài 2:
Bài 1:
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân
- GV chốt lại: Hoạt động được gọi là du
lòch là: “Đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm
cảnh”
Bài 2:
GV chốt: Thám hiểm có nghóa là thăm
dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn,
có thể nguy hiểm.
* Hoạt động 2 : Bài 3, 4
Bài 3:
- GV nhận xét, chốt ý.

* Câu tục ngữ “Đi một ngày đàng học
- HS lắng nghe
* Hoạt động cá nhân, lớp
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Làm bài cá nhân vào VBT
- Trình bày kết quả làm việc.
- Vài HS nhắc lại
- Đọc thầm yêu cầu. Làm bài cá
nhân
- Trình bày kết quả.
* Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp
- HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm, suy nghỉ, trả
lời.
một sàng khôn”, nêu nhận xét: ai đi
nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết,
khôn ngoan, trưởng thành.
* Câu tục ngữ nói lời khuyên: Chòu khó
đi đây đi đó để học hỏi, con người mới
khôn ngoan, hiểu biết.
Bài 4:
- Treo bảng phụ. Chia nhóm tổ chức
thành 2 cặp nhóm thi trả lời nhanh.
Nhóm 1 nhìn bảng đọc câu hỏi, nhóm 2
trả lời đồng thanh. Hết nửa bài thơ đổi
ngược nhiệm vụ.
Sau đó làm tương tự với nhóm 3, 4.
Nhóm nào trả lời đúng đều là thắng.
- GV nhận xét.
- HS nêu ý kiến.

- HS tiến hành.
Sông Hồng./Sông Cửu Long.
Sông Cầu./Sông Lam.
Sông Mã./ Sông Đáy.
Sông Tiền – Sông Hậu.
Sông Bạch Đằng.
- HS học thuộc lòng các câu đố
* Củng cố – dặn dò: 2’
Chuẩn bò bài: Giữ phép lòch sự khi bày tỏ yêu cầu , đề nghò
Các ghi nhận, lưu ý:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
NS: 28/03/2009 TUẦN 29
ND: 31/03/2009
TIẾT 142 : TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU
VÀ TỈ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số
đó
II.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
8’
7’
* Hoạt động1: Hướng dẫn HS giải bài toán 1
GV nêu bài toán
Phân tích đề toán: Số bé là mấy phần? Số
lớn là mấy phần?

Yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng
Hướng dẫn HS giải:
+ Hiệu số phần bằng nhau?
+ Tìm giá trò của 1 phần, tìm số bé.
+ Tìm số lớn?
* Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS giải bài toán 2
GV nêu bài toán
Phân tích đề toán: Chiều dài là mấy phần?
Chiều rộng là mấy phần?
Yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng
Hướng dẫn HS giải:
+ Hiệu số phần bằng nhau?
+ Tìm giá trò của 1 phần , tìm chiều rộng
+ Tìm chiều dài?
* Hoạt động cả lớp
HS đọc đề toán
Số bé là 3 phần. Số lớn là 5
phần.
HS thực hiện & giải vào tập
theo GV
HS nhắc lại các bước giải để
ghi nhớ.
* Hoạt động cả lớp
HS đọc đề toán
Chiều dài là 7 phần. Chiều
rộng là 4 phần.
HS thực hiện & giải nháp theo
GV
HS nhắc lại các bước giải để

ghi nhớ.
24’
1’
* Hoạt động 3: Thực hành
+ Bài tập 1:
Mục đích làm rõ mối quan hệ giữa hiệu của
hai số phải tìm & hiệu số phần mà mỗi số
đó biểu thò.
+ Bài tập 2:
Thực hành kó năng giải toán, yêu cầu HS tự
làm.
- GV chấm bài cá nhân
+ Bài tập 3:
Thực hành kó năng giải toán, yêu cầu HS tự
làm.
- GV chấm bài một số em
* Củng cố - Dặn dò :
Chuẩn bò bài: Luyện tập
* Hoạt động cá nhân, lớp
HS làm bài cá nhân
- 1 em vẽ sơ đồ tóm tắt, 1 em
giải
Từng cặp HS sửa & thống nhất
kết quả
HS làm bài cá nhân
- 1 em làm bảng phụ. HS sửa
HS làm bài cá nhân, 1 em làm
bảng phụ
HS sửa bài
- HS lắng nghe

Các ghi nhận, lưu ý:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
NS: 28/03/2009 TUẦN 29
ND: 31/03/2009
BÀI 29: ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG
I. MỤC TIÊU:
1 1. Rèn kó năng nói :
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ
câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một
cách tự nhiên.
- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghóa câu chuyện : Phải mạnh dạn
đi đó đây mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng.
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Có khả năng tập trung nghe cô kể truyện, nhớ truyện.
- Chăm chú theo dõi bạn kể truyện. Nhận xét , đánh giá đúng lời kể
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện)
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A – Bài cũ
B – Bài mới
1. Giới thiệu bài: 1’
2. Hướng dẫn hs kể chuyện:
TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
11’
*Hoạt động 1:GV kể chuyện
Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng ở đoạn
đầu, nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi vẻ
đẹp của Ngựa Trắng, sự chiều chuộng

của Ngựa Mẹ với con, sức mạnh của Đại
Bàng Núi (trắng nõn nà, bồng bềnh, yêu
chú ta nhất, cạnh mẹ, suốt ngày, đáng
yêu, vững vàng, loang loáng, mê quá,
ước ao…); giọng kể nhanh hơn, căng
* Hoạt động cả lớp
- HS lắng nghe
25’
thẳng ở đoạn Sói Xám đònh vồ Ngựa
Trắng; hào hứng ở đoạn cuối-Ngựa
Trắng đã biết phóng như bay.
-Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải
nghóa một số từ khó chú thích sau truyện.
-Kể lần 2:Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh
hoạ phóng to trên bảng.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn hs kể truyện,
trao đổi về ý nghóa câu chuyện
-Yêu cầu hs đọc yêu cầu Bài tập 1, 2.
-Cho hs kể theo nhóm.
-Cho hs thi kể trước lớp.
-Cho hs nhận xét và bình chon bạn kể
tốt.
-Hs nghe kết hợp nhìn tranh minh
hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh
trong SGK.
* Hoạt động theo cặp, cả lớp
-Đọc yêu cầu các bài tập.
-Kể theo cặp từng đoạn câu
chuyện.
-Thi kể trước lớp theo 2 hình

thức:
+Kể nối tiếp trong nhóm.
+Kể cá nhân cả câu chuyện.
-Kể và trả lời câu hỏi của các
nhóm xung quanh nội dung và ý
nghóa câu chuyện.
* Củng cố, dặn dò: 2’
-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú
nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
Các ghi nhận, lưu ý:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
NS: 29/03/2009 TUẦN 29
ND: 01/04/2009
BÀI 58: TRĂNG ƠI . . . TỪ ĐÂU ĐẾN ?
Trần Đăng Khoa
I. MỤC TIÊU:
1 – Kiến thức
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu bài thơ thể hiện một cách nhìn rất riêng , một khám phá rất độc đáo của
nhà thơ về trăng. Mỗi một khổ thơ như một giả đònh về nơi trăng đến để tác giả nêu
suy nghó của mình về trăng.
2 – Kó năng
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Chú ý :
- Đọc đúng các tiếng có âm và vần dễ lẫn.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhòp thơ, cuối mỗi dòng thơ.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui ,hồn nhiên ; đọc đúng những câu mở
đầu cả bài thơ và từng khổ thơ “ Trăng ơi . . . từ đâu đến ? “ với giọng ngạc nhiên ,
thân ái, dòu dàng , thể hiện tình cảm yêu mến của nhà thơ với trăng , sự gần gũi giữa

nhà thơ với trăng.
- Học thuộc lòng bài thơ.
3 – Thái độ
Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên , yêu quê hương đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung câu hỏi 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1 – Khởi động
2 – Bài cũ : ( 5’) Đường đi SaPa
- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
3 – Bài mới :
TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1’
11’
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- Hôm nay , với bài đọc “ Trăng ơi . . .
từ đâu đến ? “ , các em sẽ được biết
những phát hiện về trăng rất riêng , rất
độc đáo của nhà thơ thiếu nhi mà tên
tuổi rất quen thuộc với tất cả các em –
nhà thơ Trần Đăng Khoa.
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện
đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện
- HS lắng nghe
* Hoạt động theo cặp, cả lớp
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng
khổ.

10’
10’
đọc cho HS.
- Hướng dẫn HS giải nghóa từ khó.
- Đọc diễn cảm cả bài.
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài
* Đoạn 1 : Hai khổ thơ đầu
- Trong hai khổ thơ đầu trăng được so
sánh với những gì ?
- Vì sao tác giả nghó trăng đến từ cánh
đồng xa, từ biển xanh?
* Đoạn 2 : Khổ thơ 3,4
- Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng
trăng gắn với một đối tượng cụ thể. Đó
là những gì, những ai?
* Đoạn 3 : Khổ 5, 6
- Vầng trăng trong hai khổ thơ này gắn
với tình cảm sâu sắc gì của tác giả ?
- Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả
đối với quê hương đất nước như thế
nào?
d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm
- GV đọc diễn cảm 2, 3 khổ thơ.
- Chú ý cách ngắt giọng và nhấn giọng
một số câu thơ, dòng thơ .
- Đọc theo cặp
- 1,2 HS đọc cả bài .

* Hoạt động cả lớp
- HS đọc thầm trả lời câu hỏi .

- Trăng hồng như quả chín, Trăng
tròn như mắt cá.
- Vì trăng hồng như quả chín treo
lửng lơ trước nhà; trăng đến từ
biển xanh vì trăng tròn như mắt
cá không bao giờ chớp mi.
- Đó là sân chơi, quả bóng, lời mẹ
ru, chú Cuội, đường hành quân,
chú bộ đội, góc sân-những đồ
chơi, sự vật gần gũi với trẻ em,
những câu chuyện các em nghe từ
nhỏ, những con người thân thiết
là mẹ, là chú bộ đội trên đường
hành quân bảo vệ quê hương.
+ Bài thơ nói lên tình yêu trăng
của nhà thơ.
+ Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của ánh
trăng , nói lên tình yêu trăng ,
yêu đất nước của nhà thơ.
* Hoạt động theo cặp, cả lớp
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Đại diện HS thi đọc thuộc lòng
từng khổ và cả bài
4 – Củng cố – Dặn dò: 1’
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt.
- Về nhà học thuộc bài thơ.
- Chuẩn bò : Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất.
Các ghi nhận, lưu ý:
..............................................................................................................................................
NS: 29/03/2009 TUẦN 29

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×