Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Chuyên đề Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về lao động: Một số khó khăn (bất cập) khi áp bộ tiêu chuẩn TNXH về lao động SA8000 tại công ty TNHH dịch vụ kỹ thuật Bình Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (763.66 KB, 32 trang )

Chuyên đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về lao động

PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
Việc thực hiện trách nhiệm xã hội là một công việc không thể  bỏ 
qua trên con đường hội nhập của các doanh nghiệp Việt Nam, bởi nó vừa 
mang lại lợi ích cho doanh nghiệp, vừa mang lại lợi ích cho xã hội, đặc 
biệt là khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, của quốc gia và hỗ trợ thực  
hiện tốt hơn pháp luật lao động tại Việt Nam
Các doanh nghiệp phát triển theo hướng bền vững luôn gắn sự phát 
triển của mình với việc quan tâm đến cộng đồng, đến con người, và bảo  
vệ  môi trường. Việc quan tâm này của doanh nghiệp ngày càng được xã  
hội đánh giái cao và ngược lại giúp doanh nghiệp có lợi thế hơn trong thị 
trường cạnh tranh, được nhiều khách hàng lựa chọn.Chúng ta đang trên 
con đường đổi mới phát triển kinh tế  thị  trường có sự  quản lý của nhà 
nước, định hướng xã hội chủ  nghĩa đã mang lại những kết quả  rất quan 
trọng, nó đã đưa nước ta sang một giai đoạn phát triển mới, giai đoạn của 
công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Song nó cũng đặt ra cho chúng ta một thách 
thức lớn về những khó khăn khi thực hiện trách nhiệm xã hội tại công ty.
Nhận thấy rõ tầm quan trọng của vấn đề  thất này em  đã lựa chọn  
đề tài  “ Một số khó khăn ( bất cập ) khi áp bộ tiêu chuẩn TNXH về 
lao động SA8000 tại công ty TNHH dịch vụ kỹ thuật BÌNH NGUYÊN 
” làm đề tài để nghiên cứu cho chuyên đề này.
  Do làm bài trong thời gian ngắn, điều kiện nghiên cứu chưa sâu, 
khả  năng phân tích còn hạn chế  và chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế 
vậy không thể  tránh khỏi những thiếu sót.Em chân thành cảm  ơn thầy 
giáo : Nguyễn Ngọc Tuấn đã hướng dẫn và chỉ  bảo em trong quá trình 
hoàn thành chuyên đề này
II. Mục tiêu nghiên cứu 
Ngày nay, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp bao hàm nhiều khía  
cạnh hơn. Nhiều nghiên cứu đã chỉ  ra rằng, một doanh nghiệp hiện đại 


chỉ được xem là có trách nhiệm xã hội khi: đảm bảo được hoạt động của  
mình không gây ra những tác hại đối với môi trường sinh thái, tức là phải 
thể hiện sự thân thiện với môi trường trong quá trình sản xuất của mình, 
đây là một tiêu chí rất quan trọng không chỉ  về  mặt vật chất mà còn về 
mặt tinh thần, buộc người lao động làm việc đến kiệt sức hoặc không có 
giải pháp giúp họ  tái tạo sức lao động của mình là điều hoàn toàn xa lạ 
với trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, phải tôn trọng quyền bình đẳng 
nam nữ, không được phân biệt đối xử  về mặt giới tính trong tuyển dụng 
lao động và trả  lương mà phải dựa trên sự  công bằng về  năng lực của  
mỗi người, không được phân biệt đối xử  từ  chối hoặc trả  lương thấp  
SVTT: Trần Thị Bích Huệ_C­Đ10NL1                                                               1


Chuyên đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về lao động

giữa người bình thường và người bị  khiếm khuyết về  mặt cơ  thể  hoăc 
quá khứ của họ, phải cung cấp những sản phẩm có chất lượng tốt, phải 
biết quan tâm đến người lao động, người làm công cho gây tổn hại đến 
sức khỏe người tiêu dùng, đây cũng là một tiêu chí rất quan trọng   thể 
hiện trách  nhiệm của doanh nghiệp  đối với người tiêu dung, dành một 
phần lợi nhuận của mình đóng góp cho các hoạt động trợ giúp cộng đồng. 
Hiện nay,  ở Việt Nam dù BSCI còn tương đối mới, nhưng trong xu  
thế  hội  nhập, việc sớm   áp dụng BSCI là rất cần thiết. Bà Đinh Kim  
Hoàng. Phó giám đốc Sở  LĐ­TB­XH TPHCM, nhìm nhận: “Sự  phát triển 
lành mạnh của quan hệ  lao động sẽ  góp phần quan trọng vào khả  năng  
cạnh tranh và sự  thành công của DN. Từ  thực tế  này, các cơ  quan chức  
năng và DN phải có cách tiếp cận mới về quan hệ lao động và quản lý lao 
động sao cho phù hợp với tình hình mới”. Bà Vũ Thu Hằng, Phó Giam đốc  
VCCI TPHCM, cho rằng: “Áp dụng BSCI, các nhà cung  ứng xuất khẩu  
Việt Nam sẽ  cải thiện lâu dài các tiêu chuẩn xã hội, qua đó thay đổi tốt  

hơn điều kiện làm việc cho người lao động, quan hệ  lao động, kết quả 
kinh doanh và chất lượng xã hội của sản phẩm”.
Cũng tại hội thảo, đa số doanh nghiệp nhìn nhận, BSCI không chỉ là 
tấm hộ  chiếu cho hang hóa xuất khẩu Việt Nam vào thị  trường quốc tế, 
mà còn là một “chứng chỉ về cải cách” cho DN Việt Nam, là minh chứng  
của mối quan hệ  lao động lành mạnh trong một số  ngành, nghề  thường 
xảy ra tranh chấp lao động như  may, da giày, chế  biến gỗ, thực phẩm…  
Ông In Huat ,Giam đốc điều hành công ty ITS Vietnam, nói: “Tôi nghĩ bộ 
tiêu chuẩn BSCI rất hữu ích cho DN Việt Nam, nhất là các DN may mặc.  
Thực tế cho thấy các công ty SDI tại Việt Nam như Nike, Ađía, Honda…  
đã vươn lên rất mạnh nhờ áp dụng các bộ tiêu chuẩn dánh giá chung” . 
III.  Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.  Đối tượng nghiên cứu
 ­ Bộ tiêu chuẩn thực hiện trách nhiệm xã hội
 ­ Quy định pháp luật ở Việt Nam
2. Phạm vi nghiên cứu 
­ Không gian : công ty TNHH Bình Nguyên
­ Thời gian : 23/9 đến 23/10/2011 
 IV. Phương pháp nghiên cứu
 ­ Sưu tầm, tìm kiếm tài liệu trên internet
 ­ Phỏng phấn bộ phận quản lý
 ­ Phỏng vấn người lao động
 ­ Phỏng vấn công ty dịch vụ cung ứng
 V.  Nguồn số liệu
­ Sưu tầm, tìm kiếm tài liệu trên internet
SVTT: Trần Thị Bích Huệ_C­Đ10NL1                                                               2


Chuyên đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về lao động


PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN
I. Một số khái niệm
   1.    Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là gì ?

CSR: Corporate social responsibility

CSR là khái niệm mới xâm nhập vào Việt Nam khoảng hơn  
10 năm 

CSR là luật chơi mới trong bối cảnh toàn cầu hóa và tự  do 
hóa   thương mại (Cạnh tranh toàn cầu)

Theo Matten và Moon (2004) lại cho rằng: “CSR là một khái 
niệm   chùm bao gồm nhiều khái niệm khác nhau như đạo đức kinh doanh, 
doanh nghiệp làm từ thiện, công dân doanh nghiệp, tính bền vững và trách 
nhiệm môi trường. Đó là một khái niệm động và luôn được thử  thách 
trong từng bối cảnh kinh tế, chính trị, xã hội đặc thù”…

Phát  triển kinh tế  tư  nhân của Ngân hàng Thế  giới (WB): 
“CSR là sự cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế 
bền vững, thông qua những việc làm nâng cao chất lượng đời sống của 
người lao động và các thành viên trong gia đình họ; cho cộng đồng và toàn 
xã hội, theo cách có lợi cho cả  doanh nghiệp cũng như  phát triển chung 
của xã hội”… 

     Theo   ông   Thomas   Thomas,   CEO   –   Singapore   Compact 
(www.csrsingapore.org) : Mục tiêu kinh doanh của DN đang dần theo xu 
hướng :
­

Lợi nhuận or (hoặc) môi trường + con người 
­
Lợi nhuận and (và) môi trường + con người
­
Lợi nhuận is (là) môi trường + con người

Khái niệm CSR còn mới với nhiều DN tại Việt Nam ( Qui mô 
vừa và nhỏ) và năng lực quản lý, kiến thức chuyên môn trong thực hiện  
CSR ở DN còn hạn chế. 

Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp là điều kiện ràng buộc đối 
với các hợp đồng xuất khẩu sang các nền kinh tế  phát triển, buộc phải  
tuân thủ khi ký kết hợp đồng.
SVTT: Trần Thị Bích Huệ_C­Đ10NL1                                                               3


Chuyên đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về lao động


Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thể  hiện qua các yêu cầu 
về  tuân thủ  chế  độ  lao động tốt, an toàn vệ  sinh thực phẩm, sản phẩm  
sạch và bảo vệ môi trường. 

Diễn giải cụ  thể tất cả  nội dung trên về  CSR trong thời hội  
nhập toàn cầu hoá kinh tế  hiện nay có thể  hiểu như  sau về  nội hàm yêu  
cầu của nó:
Trách nhiệm với thị trường và người tiêu dùng 
Trách nhiệm về bảo vệ môi trường
Trách nhiệm với người lao động 
Trách nhiệm chung với cộng đồng. 

   2.    SA 8000 là gì?
SA 8000 la tiêu chuân quôc t
̀
̉
́ ế ban hanh năm 1997, đ
̀
ưa cac yêu câu
́
̀ 
về Quan lý Trách nhiêm Xã hôi nhăm cai thiên điêu kiên lam viêc trên toan
̉
̣
̣
̀
̉
̣
̀
̣
̀
̣
̀ 
câu. 
̀ SA 8000 được Hôi đông Công nhân Quyên 
̣
̀
̣
̀ ưu tiên Kinh tế  thuôc Hôi
̣
̣ 
đông 

̀ Ưu tiên kinh tế (CEP) xây dựng dựa trên cac Công 
́
ước cua T
̉ ổ chưć  
lao đông Quôc t
̣
́ ế, Công  ươc cua Liên Hiêp Quôc v
́ ̉
̣
́ ề  Quyên Tr
̀
ẻ  em và 
Tuyên bố  Toan câu v
̀ ̀ ề  Nhân quyên. Hôi đông Công nhân Quyên 
̀
̣
̀
̣
̀ ưu tiên 
Kinh tế  la môt t
̀ ̣ ổ  chưc Phi chinh ph
́
́
ủ, chuyên hoat đông v
̣
̣
ề  cac linh v
́ ̃
ực  
hợp tac trach nhiêm xã hôi, đ

́ ́
̣
̣ ược thanh lâp năm 1969, co tr
̀
̣
́ ụ sở đăt tai New
̣ ̣
 
York.
Tiêu chuân nay co th
̉
̀ ́ ể  ap dung cho các Công ty 
́
̣
ở  mọi qui mô lớn,  
nhỏ   ở  cả  cac n
́ ươc công nghiêp phát tri
́
̣
ển và cac n
́ ươc đang phat triên
́
́
̉
Tiêu chuân SA 8000 la c
̉
̀ ơ sở cho cac công ty cai thiên đ
́
̉
̣ ược điêu kiên lam

̀
̣
̀  
viêc. Muc đich cua SA 8000 không phai đ
̣
̣ ́
̉
̉ ể khuyên khich hay châm d
́
́
́ ứt hợp  
đông v
̀
ơi cac nhà cung câp, ma cung câp h
́ ́
́
̀
́ ỗ  trợ  về  kỹ  thuât và nâng cao
̣
 
nhân th
̣
ưc nhăm nâng cao điêu kiên sông và lam viêc.
́
̀
̀
̣
́
̀
̣

SA 8000 giúp cac doanh nghiêp đ
́
̣ ạt được muc tiêu đăt ra và đam bao
̣
̣
̉
̉  
lợi nhuân liên tuc. Công viêc chi co th
̣
̣
̣
̉ ́ ể được thực hiên tôt khi co môt môi
̣
́
́ ̣
 
trương thuân l
̀
̣ ợi, và sự  ra đời cua tiêu chuân quôc t
̉
̉
́ ế  SA 8000 chinh la đ
́
̀ ể 
tao ra môi tr
̣
ương đó. 
̀
Thuât ng
̣

ữ “Trach nhiêm xa hôi” trong tiêu chuân SA
́
̣
̃ ̣
̉
 
8000 đề câp đên điêu kiên lam viêc và cac vân đ
̣
́
̀
̣
̀
̣
́ ́ ề liên quan như: Lao đông
̣  
trẻ  em; Lao đông c
̣
ương b
̃
ưc; An toan s
́
̀ ưc kho
́
ẻ; Tự  do hôi hop và tho
̣
̣
ả 
ước lao đông tâp th
̣
̣

ể; Kỷ luât; Th
̣
ơi gian lam viêc; S
̀
̀
̣
ự  đên bù và h
̀
ệ  thông
́  
quan lý.          
̉
  Lợi ích của việc áp dụng SA 8000
    ­  Nâng cao khả năng cạnh tranh của DN .
    ­ Thu hút sự nhìn nhận, tin tưởng và trung thành của khách hàng;
     ­ Đưa ra được tiêu chuẩn chung trên quy mô toàn cầu về   ứng xử  của  
DN nhằm tạo ra khả năng cạnh tranh công bằng.
SVTT: Trần Thị Bích Huệ_C­Đ10NL1                                                               4


Chuyên đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về lao động

    ­ Tăng cường khả năng mở rộng mạng lưới kinh doanh toàn cầu và tiếp  
cận những khách hàng đòi hỏi cao về  giá trị  đạo đức của sản phẩm và 
giúp DN đỡ mất thời gian phiền hà vì không phải trải qua các đợt kiểm tra  
liên ngành, kiểm tra chéo và các cuộc thanh tra về lao động
   3.  Khái niệm về BSCI
     BSCI (Business Social Compliance Initiative – Bộ tiêu chuẩn đánh  
giá tuân thủ  trách nhiệm xã hội trong kinh doanh) ra đời năm 2003 từ  đề 
xướng của Hiệp hội Ngoại thương (FTA) với mục  đích thiết lập một 

diễn đàn chung cho các quy tắc ứng xử và hệ thống giám sát ở châu Âu về 
trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. BSCI có 9 nội dung quan trọng là: 
Tuân thủ  luật liên quan; tự  do hội đoàn và quyền thương lượng tập thể;  
cấm phân biệt đối xử; trả  công lao động; thời giờ  làm việc; an toàn nơi  
làm việc; cấm lao động trẻ  em; cấm lao động cưỡng bức; các vấn đề  an 
toàn và môi trường.
    Tại cuộc hội thảo do Ban Quản lý dự án “Nâng cao trách nhiệm xã 
hội   của   doanh   nghiệp   ở   Việt   Nam”   diễn   ra   ngày   19­6,   bà   Đinh   Kim  
Hoàng­Phó Giám đốc Sở  LĐ­TB­XH TP.HCM cho biết: “Dù BSCI còn 
tương đối mới  ở  Việt Nam, nhưng trong xu thế  hội nhập, việc sớm  áp 
dụng BSCI là rất cần thiết”. 
   Cũng tại hội thảo, đa số doanh nghiệp nhìn nhận, BSCI không chỉ là 
tấm hộ  chiếu cho hàng xuất khẩu Việt Nam vào thị  trường quốc tế, mà 
còn là một chứng chỉ  về  cải cách cho doanh nghiệp Việt Nam, là minh  
chứng của mối quan hệ lao động lành mạnh trong các ngành nghề thường  
xảy ra tranh chấp như may, da giày, chế biến gỗ, thực phẩm… Ông Jouko 
Kuisma­Trưởng Phòng Trách nhiệm doanh nghiệp tập đoàn Kesko (Phần 
Lan) nhận định, đến nay đã có hơn 50 thương hiệu tại 9 quốc gia trên thế 
giới  áp dụng BSCI. Việt Nam  đang chuẩn bị  vào WTO nên các doanh 
nghiệp cần sớm áp dụng bộ  tiêu chuẩn này, vì một trong những lợi ích 
của BSCI là giúp doanh nghiệp Việt Nam nâng cao sức cạnh tranh tại thị 
trường châu Âu và có cơ hội làm ăn nhiều hơn với các đối tác khác.
         Phù hợp với các Công ước ILO, Công ước Quốc tế về Quyền Con  
người của Liên Hiệp Quốc, Công  ước của LiênHiệp Quốc về  quyền trẻ 
em và việc loại bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ, 
Bản khế   ướcToàn cầu của Liên Hiệp Quốc và Hướng dẫn của OECD,  
Hướng dẫn cho các Doanh nghiệp Đa Quốc gia, Bộ  luật  Ứng xử  của  
BSCI nhằm đảm bảo tuân thủ với các tiêu chuẩn xã hội và môi trường cụ 
thể. Các công ty cung  ứng phải đảm bảo rằng Bộ  luật  Ứng xử này cũng 
được xem xét bởi các nhà thầu phụ có liên quan đến các quy trìnhsản xuất  

của giai đoạn sản xuất sau cùng được thực hiện thay mặt cho các thành 
viên của BSCI.
4.    WRAP là gì ?
SVTT: Trần Thị Bích Huệ_C­Đ10NL1                                                               5


Chuyên đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về lao động

4.1 Chương trình chứng nhận WRAP là gì ?
WRAP   được  viết   tắt của  các  từ   Wroldwide  Responsible  Apparel 
Production – trách nhiệm trong sản xuất hàng may mặc trên quy mô toàn 
cầu. Các xí nghiệp sản xuất hàng may mặc cam kết thực hiện những 
nguyên  tắc  cơ  bản  của  WRAP   về   lao  động,  điều  kiện  làm  việc,  môi 
trường và tuân thủ về các luật hải quan.
Chương trình chứng nhận WRAP là một chương trình tuân thủ toàn 
diện một cách tự nguyện, được một tổ chức đánh giá độc lập giám sát và 
do ủy ban chứng nhận WRAP thực hiện.
 4.2  Sự ra đời của chương trình chứng nhận WRAP
Trong những năm 1990, ngành công nghiệp may mặc luôn đi đầu 
trong việc sản xuất những sản phẩm trong điều kiện hợp pháp và phù hợp  
với đạo đức. Các xí nghiệp sán xuất hàng may mặc luôn phải tuân thủ các 
nguyên tắc đạo đức khác nhau trong sản xuất do các khách hàng yêu cầu 
Các nguyên tắc đạo đức này được xây dựng và áp dụng cũng do đòi 
hỏi của luật pháp quốc gia, nơi xí nghiệp đang sản xuất, ví dụ  luật lao  
động. luật công đoàn, sự gia tăng thương mại đối với các nước phát triển,  
yêu cầu của công ty đa quốc gia, của các bên liên quan và đặc biệt sự tham  
gia của các phương tiện truyền thông.
Vài năm gần đây, các xí nghiệp sản xuất hàng may mặc đang đứng  
trước áp lực ngày càng tăng từ  phía công ty bán lẻ, chính phủ, người tiêu 
dùng, cổ đông, các phương tiện truyền thông,các tổ chức phi chính phủ, tổ 

chức công đoàn… về  việc họ  phải có trách nhiệm đối với những hoạt 
động sản xuất mang tính chất toàn cầu của họ.
Một số doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc hàng đầu đã tập hợp 
tại Hiệp hội các doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc Mỹ  (viết tắt là  
AAMA) Năm 1998, ban lãnh đạo của AAMA đã thừa nhận các nguyên tắc 
cơ bản WRAP.
Tháng 6/2000, sau hai năm nghiên cứu và phát triển, một  ủy ban 
chứng nhận độc lập và phi lợi nhuận ra đời để đăng ký và cấp giấy chứng 
nhận cho những xí nghiệp phù hợp với các nguyên tắc WRAP.
4.3     Những   lợi   ích   khi   áp   dụng   chương   trình   chứng   nhận 
WRAP.
Cải thiện điều kiện lao động, phù hợp yêu cầu luật pháp quốc gia,  
quốc tế giảm việc giám sát của khách hàng khác nhau ( các công ty thương  
mại hoặc cung cấp nhãn hiệu ), các thị trường khó tính ( Mỹ ,châu Âu …)
Sau 6 tháng thành lập, ủy ban chứng nhận WRAP đã nhận được bản 
đăng ký của 225 xí nghiệp từ ba quốc gia tự nguyện thực hiện nguyên tắc 
WRAP 
SVTT: Trần Thị Bích Huệ_C­Đ10NL1                                                               6


Chuyên đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về lao động

Số  lượng quốc gia tham gia tăng dần lên tới khoảng 50 nước với  
hơn 500 xí nghiệp đăng ký.
Hiện nay, chương trình chứng nhận WRAP được áp dụng trên quy 
mô toàn cầu, đặc biệt là Mỹ và các nước bán hàng cho Mỹ.
Do yêu cầu của khách hàng Mỹ, ngày càng nghiệp xí nghiệp đang  
bán sản phẩm dệt may cho Mỹ   ở  xung quanh ta như  Trung Quốc, Thái 
Lan, Indonesia… thực hiện chương trình chứng nhận này để  thu hút các 
đơn hàng về mình.

II. Tình hình thực hiện trách nhiệm xã hội (TNXH) ở Việt Nam
1. Áp dụng ở Việt Nam
Văn phòng Giới sử  dụng lao động (VCCI) phối hợp với Liên đoàn  
giới chủ  Na Uy tổ  chức hội nghị  "Trách nhiệm xã hội của DN" tại Hà 
Nội. Đây là vấn đề  được rất nhiều doanh nghiệp quan tâm và đó cũng là 
xu thế tất yếu của quá trình hội nhập tháng 3/2005.
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp cũng là cam kết đạo đức của  
giới kinh doanh về sự đóng góp cho sự phát triển kinh tế xã hội bằng cách  
nâng cao đời sống của lực lượng lao động và gia đình họ, đồng thời nó  
mang lại các phúc lợi cho cộng đồng và xã hội.
Là thành viên của WTO ­ ảnh hưởng gì đến trách nhiệm xã hội 
của doanh nghiệp ( DN ) ?
Một trong những vấn đề được nhiều doanh nghiệp quan tâm và bàn  
luận là việc sau khi Việt Nam gia nhập WTO thì vấn đề  trách nhiệm xã 
hội của doanh nghiệp sẽ được thực hiện như thế nào? Bởi lẽ khi tham gia  
WTO, có nghĩa Việt Nam đã tham gia vào một sân chơi quốc tế,  ở đó tất 
cảcác vấn đề  phát triển thương mại đều phải gắn liền với những "luật  
chơi" mà nếu thành viên nào không thực hiện sẽ  bị  loại ra khỏi "cuộc 
chơi" đó. Chẳng hạn muốn thâm nhập thị trường, các doanh nghiệp Việt 
nam (DNVN) phải đáp ứng được những yêu cầu về quan hệ lao động, môi 
trường, sức khoẻ, an toàn và bảo vệ  môi trường... Thậm chí các đối tác 
thương mại sẽ  tẩy chay sản phẩm hàng hoá của nước thành viên nào mà 
doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm đó không thực hiện đúng chuẩn mực  
về  các trách nhiệm xã hội. Người tiêu dùng, hay nước nhập khẩu sản 
phẩm rất quan trọng, ảnh hưởng rất lớn tới sự sống còn của DN.
Khi đã gia nhập WTO, một trong những vấn đề mà người tiêu dùng 
ở các nước thành viên quan tâm là sản phẩm đó đã được sản xuất ra như 
thế nào? 
 Ông Jon Vera ­Giám đốc quan hệ quốc tế thuộc liên đoàn giới chủ 
Na Uy, ví dụ cách đây gần 10 năm  ở  Na Uy có nhập khẩu một số  lượng  

lớn quả bóng từ Pakistan, nhưng sau khi biết sản phẩm này được sản xuất 
bởi lao động trẻ  em chưa đến 15 tuổi, và phải làm việc rất nặng nhọc, 

SVTT: Trần Thị Bích Huệ_C­Đ10NL1                                                               7


Chuyên đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về lao động

người dân NaUy đã tẩy chay không sử dụng sản phẩm này. Cuối cùng nhà 
nhập khẩu cũng phải thay đổi nhà cung ứng sản phẩmsang các Cty có sử 
dụng nguồn lao động được bảo đảm tốt môi trường sản xuất. Ông cũng 
cho rằng ngoài việc phải đảm bảo phát triển thương hiệu của mình trên 
thị trường quốc tế, các DNVN sau khi gia nhập WTO cũng cần phải đảm 
bảo thương hiệu của mình là một DN thực hiện tốt trách nhiệm xã hội,  
điều này có ý nghĩa quan trọng không kém gì việc đảm bảo thương hiệu  
sản phẩm mà DN đó làm
Trách nhiệm xã hội ­ DN cần phải coi trọng
    Tại những nước có nền kinh tế  phát triển, khái niệm này không 
còn xa lạ. Còn ở VN, đây là vấn đề  còn khá mới mẻ, thậm chí nhiều DN 
còn chưa ý thức được vấn đề  trách nhiệm xã hội của mình có tác động  
như  thế  nào tới sự  phát triển của DN hoặc nếu có thực hiện cũng chỉ  là 
chống đỡ  hoặc đối phó. Nếu để  thực hiện đúng như  tiêu chuẩn quốc tế 
thì rất nhiều DN không đủ khả năngthực hiện.
Trước đây, yếu tố trụ cột gắn liền với mục tiêu của bất cứ DN nào, 
kể  cả  DN nhà nước hay DN tư  nhân đó là yếu tố  kinh tế, lợi nhuận.  
Nhưng ngày nay trong xu thế toàn cầu hoá, các yếu tố cấu thành lợi nhuận  
không chỉ là yếu tố kinh tế, mà còn phải kể đến những yếu tố  bên ngoài 
như  môi trường, xã hội... Ví dụ, vài năm trước đây các DN thường cho 
rằng việc ô nhiễm môi trường chưa nghiêm trọng mấy  ở  những nước 
đang phát triển, do vậy ít ai quan tâm tới vấn đề  này. Tại các nước công  

nghiệp phát triển , ô nhiễm môi trường đã trở thành vấn đề nan giải, luật 
pháp xử  nghiêm việc thải chất độc ra môi trường, thậm chí các DN sẽ 
phải trả  tiền cho sự  ô nhiễm môi trường do mình gây ra. Còn tại Việt 
Nam trong vài năm trở  lại đây, hiện tượng gây ô nhiễm môi trường, làm 
thay đổi hệ sinh thái, huỷ hoại những cánh đồng, ao cá, nguồn nước... từ 
các nhà máy đã được các cơ quan thông tấn, báo chí nhắc nhiều song vấn 
đề  này vẫn còn tiếp diễn và hầu như  vẫn chưa có giải pháp xử  lý thích  
hợp và triệt để.
Trách nhiệm xã hội của DN gắn liền với 3 yếu tố: hoạt động kinh  
tế, hoạt động môi trường và hoạt động xã hội. Những đối tượng chính  
liên quan tới trách nhiệm xã hội là những người chủ DN, người lao động, 
chính phủ, các đối tác, người tiêu dùng...
Nhiều chuyên gia đến từ  Na Uy đã chia sẻ  những kinh nghiệm của  
mình với các DN về  vấn đề  này. Ông Jon Veracho biết  ở  Na Uy cũng 
giống như   ở VN hiện nay, có nhiều loại hình DN khác nhau và theo luật 
pháp, tất cả các DN này đều phải có trách nhiệm với sự  phát triển chung 
của xã hôi, không chỉ  quan tâm tới người lao động trong Cty của họ  mà 
còn phải quan tâm tới cả  gia đình, chăm sóc sức khoẻ, y tế  cộng đồng... 
Tuy nhiên một câu hỏi được đặt ra là khi các DN này phải quan tâm tới các 
SVTT: Trần Thị Bích Huệ_C­Đ10NL1                                                               8


Chuyên đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về lao động

vấn đề  xã hội liệu có ảnh hưởng tới vấn đề  lợi nhuận, tới sự  phát triển  
của DN? Người ta nói là quan tâm tới lợi ích kinh tế nó cũng tạo ra lợi ích 
cho xã hội, nhưng thực tế  ở nhiều nước trên thế giới vấn đề  trách nhiệm  
xã hội của DN cũng đang được đòi hỏi rất cao.
Ông Phùng Quang Huy­ Giám đốc Văn phòng giới sử  dụng lao 
động VCCI cho rằng hiện nay, nhiều chủ DN rất bối rối vì họ cảm thấy 

có sự  giằng xé về  trách nhiệm về  kinh tế  DN và trách nhiệm đối với xã  
hội. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển và hội nhập hiện nay của các 
DN, chắc chắn vấn đề  trách nhiệm xã hội sẽ  nảy sinh, đòi hỏi DN phải 
có cách xử lý thoả đáng và thực tế sẽ chứng minh việc giải quyết vấn đề 
xã hội cũng là một yếu tố  làm nên lợi nhuận DN. Thực tế  cho thấy, khi  
thực hiện tốt trách nhiệm xã hội, sẽ cải thiện tình hình tài chính, giảm chi 
phí hoạt động, nâng cao uy tín, quản lý rủi ro và giải quyết khủng hoảng 
tốt hơn, thúc đẩy cam kết với người lao động, quan hệ tốt với Chính phủ 
và cộng đồng, tăng năng suất... Bên cạnh đó nếu người lao động có các 
điều kiện môi trường làm việc thuận lợị sẽ thúc đẩy họ làm việc tốt hơn 
tạođiều kiện cho DN tiếp cận với thị trường thế giới, mở rộng thị tr ường  
cho sản phẩm của mình,
Nói  một cách hình  ảnh, có chủ  DN đã ví  von theo cách nói của 
người Việt, DN làm trách nhiệm xã hội sẽ  không đi đâu mà thiệt, như  là 
làm cho “nước nổi thì bèo nổi”, xã hội lành mạnh, DN phát triển và lợi 
nhuận tăng lên.
Ông Khúc Tiến Học ­ Ban Chính sách và Kinh tế xã hội, Tổng 
Liên đoàn Lao động VN:  DN đã bắt đầu quan tâm tới TNXH.  Tôi cho 
rằng hiện nay vấn đề  trách nhiệm xã hội đã bắt đầu được các DN quan  
tâm và coi trọng, ví dụ như làm từ thiện, xây trường học... Tuy nhiên việc  
thực hiện còn ít và chưa mang tính xã hội hoá. Chỉ  có một số  DN thực  
hiện tốt vấn đề  này, DN phần lớn vẫn chỉ  quan tâm tới lợi nhuận chứ 
chưa quan tâm nhiều tới trách nhiệm xã hội. Chỉ  có những DN lớn, hoặc 
đã phát triển tới trình độ  cao rồi thì họ  mới bắt đầu nghĩ tới việc thực  
hiện trách nhiệm xã hội.
Ông Vũ Hữu Kiên­ Phó giám đốc trung tâm dịch vụ việc làm Hà 
Nội:  Cần tuyên truyền mạnh. Tôi đã có dịp tiếp xúc với nhiều DN, tôi 
thấy các DNNVV ở Việt Nam đã bắt đầu có ý thức được trách nhiệm của  
mình đối với xã hội, bởi vì họ muốn mở rộng sản xuất và hội nhập quốc 
tế thì đây là điều mà họ bắt buộc phải quan tâm, nhất là khi tham gia vào  

AFTA chứ chưa nói gì tới WTO. Tôi cho rằng, để thực hiện tốt việc này, 
các cơ quan chức năng cần phải tuyên truyền, và "chỉ đường" cho các DN 
thực hiện, nêu gương các DN làm tốt. Hiện nay, có nhiều DN vẫn chưa ý 
thức được trách nhiệm xã hội có liên quan như  thế  nào tới quá trình phát 
SVTT: Trần Thị Bích Huệ_C­Đ10NL1                                                               9


Chuyên đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về lao động

triển của DN mình, chẳng hạn vấn đề ô nhiễm môi trường, vấn đề nước  
thải... họ vẫn cho rằng đây là vấn đề công cộng.
Bà Nguyễn Thị Xuân Thảo­ Chánh Văn phòng Cty cổ phần may 
Thăng Long: Vấn đề sống còn của DN. Thực hiện trách nhiệm xã hội đối 
với một DN là điều rất quan trọng trong quá trình hội nhập hiện nay. Nó 
là sự  sống còn của DN, nếu DN thực hiện không tốt điều này sẽ   ảnh 
hưởng trực tiếp tới sự phát triển của DN, đặc biệt là các DN dệt may có 
sản phẩm xuất khẩu sang Mỹ hoặc Châu Âu. Đây là một trong những cam  
kết đầu tiên của các DN này, người mua rất quan tâm tới sản phẩm, sản 
phẩm đó phải được thực hiện đầy đủ  các tiêu chuẩn và phải được sản 
xuất trong môi trường bình đẳng và không gây ô nhiễm môi trường. Việc 
thực hiện trách nhiệm xã hội không chỉ  tạo môi truờng làm việc trong 
sạch mà nó còn nâng cao được uy tín, thương hiệu của DN. Bên cạnhđó, 
chất lượng sản phẩm, năng suất lao động cũng được nâng cao do điều 
kiện làm việc của người lao động được đảm bảo. Việc DN quan tâm tới  
sức khoẻ  của người lao động chính là một cách tái tạo sức lao động để 
người lao động làm việc có năng suất và chất lượng hơn. Tuy nhiên chi 
phí ban đầu bỏ ra để thực hiện những vấn đề này khá lớn, không phải DN 
nào cũng có thể làm được ngay, nhiều DN ý thức được điều này nhưng do 
nhiều yếu tố mà họ không thể thực hiện được mong muốn của mình.
Bà Leif Iversen ­ Giám đốc điều hành ETI Na Uy: Ảnh hưởng lớn 

tới quá trình hội nhập của Việt Nam.  Trách nhiệm xã hội của DN là vấn 
đề hàng đầu ở các nước phát triển.Ở Na Uy, tất cả các DN đều thực hiện 
tốt vấn đề này. DN không thực hiện tốt thì chính họ sẽ bị đào thải ra khỏi  
guồng quay phát triển. Việc DN có trách nhiệm với xã hội không chỉ  có 
nghĩa là DN hoàn thành các nghĩa vụ pháp lý mà còn phải tuân thủ và đầu  
tư  nhiều hơn vào nguồn lực con người, môi trường và mối quan hệ  với  
các bên liên quan. Tôi cho rằng VN là nước đang phát triển và đang trong 
quá trình hội nhập kinh tế thế giới, vấn đề trách nhiệmxã hội của DN cần  
phải đuợc thực hiện tốt và nghiêm chỉnh thì mới có thể thực sự hội nhập.  
Và điều này cũng ảnh hưởng lớn tới quá trình hội nhập của VN.
Cũng tại hội thảo, đa số doanh nghiệp nhìn nhận, BSCI không chỉ là 
tấm hộ  chiếu cho hàng xuất khẩu Việt Nam vào thị  trường quốc tế, mà 
còn là một chứng chỉ  về  cải cách cho doanh nghiệp Việt Nam, là minh  
chứng của mối quan hệ lao động lành mạnh trong các ngành nghề thường  
xảy ra tranh chấp như may, da giày, chế biến gỗ, thực phẩm… Ông Jouko 
Kuisma­Trưởng Phòng Trách nhiệm doanh nghiệp tập đoàn Kesko (Phần 
Lan) nhận định, đến nay đã có hơn 50 thương hiệu tại 9 quốc gia trên thế 
giới áp dụng BSCI. Việt Nam vào WTO nên các doanh nghiệp cần sớm áp 
dụng bộ  tiêu chuẩn này, vì một trong những lợi  ích của BSCI là giúp 

SVTT: Trần Thị Bích Huệ_C­Đ10NL1                                                               10


Chuyên đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về lao động

doanh nghiệp Việt Nam nâng cao sức cạnh tranh tại thị trường châu Âu và 
có cơ hội làm ăn nhiều hơn với các đối tác khác.
Tiêu chuẩn BSCI 2003 được áp dụng cho tất cả  tổ  chức, không 
phân biệt loại hình, địa điểm, quy mô,... 
Đây là tiêu chuẩn mang tính chất tự  nguyện, tập trung vào việc 

quản lý liên quan đến trách nhiệm xã hội. 
Khi tổ  chức xây dựng và đáp  ứng theo tiêu chuẩn BSCI 2003, tổ 
chức có hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội có thể tạo ra môi trường làm  
việc giảm thiểu rủi ro liên quan đến an toàn lao động, công nhân được đối 
xử công bằng, nhằm thỏa mãn nhu cầu của người lao động, khách hàng và 
yêu cầu luật pháp.
2.  Áp dụng ở Doanh nghiệp 
Trong những năm qua, chính sách đổi mới và mở cửa, chủ động hội 
nhập kinh tế  của Đảng và Nhà nước đã mang lại những thành tựu to lớn  
trong sự phát triển kinh tế – xã hội nước ta, làm thay đổi căn bản hình ảnh  
Việt Nam trên trường quốc tế. Toàn cầu hoá kinh tế  là một xu hướng  
khách  quan tạo nhiều cơ  hội phát triển cho quốc gia, cho ngành công 
nghiệp, trong đó có ngành Da Giầy (phát triển với tốc độ tăng trưởng cao, 
sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực, trước hết là nguồn nhân lực, tạo nhiều  
công ăn việc làm, giải quyết tốt hơn các vấn đề xã hội, cải thiện và nâng 
cao đời sống cho người lao động…).
Tuy nhiên, hội nhập kinh tế  quốc tế  là quá trình vừa hợp tác vừa  
đấu tranh và cạnh tranh, có nhiều cơ  hội nhưng cũng không ít thách thức.  
Một trong những thách thức lớn đối với các DN là thực hiện “Những yêu  
cầu về  lao động”, đáp  ứng yêu cầu của các nhà nhập khẩu và thoả  mãn 
nhu cầu người tiêu dùng. 
Những bộ quy tắc này không đồng nhất, có nhiều sự  khác biệt tuỳ 
theo mức độ  chấp nhận của từng thị  trường, từng khu vực và khả  năng 
của đối tác làm cho các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn trong đầu tư 
và thực hiện đáp  ứng các yêu cầu. Đặc biệt đối với các DN vừa và nhỏ 
khả năng thực hiện rất hạn chế.
Nhằm giúp các DN trong ngành vượt qua những khó khăn hạn chế 
nêu trên, vươn lên thực hiện tốt những yêu cầu về  “ Trách nhiệm xã hội 
DN”, được sự hỗ trợ của tổ chức ActionAid Việt nam, 
Tiêu chuẩn này được xây dựng trên cơ  sở  khảo sát thực trạng công 

tác quản lý lao động tại các DN, tham khảo các tài liệu nghiên cứu về 
Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, các bộ  CoC hiện đang được thực hiện 
tại các doanh nghiệp, những quy định hiện hành và các điều khoản cụ thể 
trong Bộ luật lao động. Đồng thời, thu hút sự  tham gia soạn thảo của các 
chuyên gia đầu ngành thông qua mạng lưới cộng tác viên, những ý kiến 
đóng góp của Ban tư vấn và Ban chỉ đạo dự án.
SVTT: Trần Thị Bích Huệ_C­Đ10NL1                                                               11


Chuyên đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về lao động

Chính vì thế  Công ty vào chính sách chất lượng của Công ty cổ 
phần đầu tư  xây dưng và khai thác công trình giao thông áp dụng tiêu  
chuẩn BSCI và đã gặt hái được nhiều thành công.
    
3. Những lợi ích của việc thực hiện trách nhiệm xã hội
Giam chi phí và tăng năng suất
Tăng doanh thu        
Nâng cao giá trị thương hiệu và uy tín của công ty
Thu hút nguồn lao động giỏi
Cơ hội tiếp cận thị trường mới 
Khai thác các cơ hội từ việc thực hiện trách nhiệm xã hội
Sự trung thành của nhân viên và khách hàng 
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG
I. Giới thiệu về công ty:
Công ty TNHH Dịch vụ Kỹ thuật BÌNH NGUYÊN
Địa chỉ: R.606 Indochina Park Tower 04 Nguyễn Đình Chiểu st,  
Dakao ward, Dist 1, Ho Chi Minh City 
Tel: (08) 2221 6362 ­ 350 71 650
Email:  

Fax: (08) 2220 22 01 
Hotline: 0909 77 4242 (Mr.Tuấn) ­ 0982 77 4242 (Mr.Lai)
Do quy mô ngày càng được tín nhiệm   của thị  trường, đặc biệt là 
lĩnh vực dịch vụ  về  thi công xây dựng, lắp đặt nhà tiền chế, xử  lý chất 
thải công nghiệp , tiết kiệm năng lượng trong sản xuất. Năm 2008  thành  
lập công ty  DỊCH   VỤ  KỸ  THUẬT BÌNH NGUYÊN  chính thức hoạt 
động trong lĩnh vực xây dựng, thiết kế, thi công xây dựng và lắp đặt nhà  
tiền chế các công trình dân dụng và công nghiệp, lắp đặt thiết bị, san lấp 
mặt bằng, lắp đặt thiết bị xử lý chất thải ra môi trường của các nhà máy  
sản   xuất.   Đến   nay  BÌNH   NGUYÊN  được   biết   đến   như   một   nhà 
thầu chuyên nghiệp trong lĩnh vực xây dựng, xử lý chất thải và cung cấp 
khung thép tiền chế cho lĩnh vực dân dụng và công nghiệp.
Với niềm tin mà khách hàng  ưu ái dành cho công ty trong thời gian 
qua, BÌNH NGUYÊN luôn đặt tiêu chí chất lượng dịch vụ  cung cấp cho 
quý khách hàng là thước đo duy trì sự  phát triển bền vững và khẳng định 
thương hiệu trong lĩnh vực của mình. Cảm thông với khách hàng về  chi 
phí, tiến độ, BÌNH NGUYÊN luôn chia sẻ cảm thông và tăng cường trách 
nhiệm của mình bằng thái độ làm việc nghiêm túc, chăm chỉ và tận tâm…. 
Công   ty   luôn lắng   nghe   những   ý   tưởng   của   khách   hàng,   kết   hợp   với 
SVTT: Trần Thị Bích Huệ_C­Đ10NL1                                                               12


Chuyên đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về lao động

chuyên môn và kinh nghiệm của mình, chúng tôi đề xuất, trình bày cho quý 
khách những phương án để  quý khách lựa chọn và tìm ra những phương 
án tối ưu nhất khi thực hiện.
Những thế mạnh của công ty bao gồm:
1. Xây dựng trường học, nhà ở dân dụng, các công trình công nghiệp
2. Thi công nhà tiền chế cho dân dụng, nhà kho, showroom, nhà máy, 

xí nghiệp
3. Thiết kế, thi công hệ thống điện công nghiệp, cấp thoát nước cho 
sản xuất và tòa nhà
4. Tiết kiệm năng lượng bằng công nghệ sollar của Thổ Nhĩ Kỳ. 
5. Sửa chữa, bảo trì nhà máy, thi công sơn công nghiệp Epoxy.
6. Chống thấm nhà ga, tòa nhà, các nhà máy xí nghiệp.
II. Phân tích thực trạng áp dụng tại công ty
1 Quy trình áp dụng
Trong bối cảnh toàn cầu hoá, các doanh nghiệp luôn phải quan tâm 
đến môi trường xã hội trong công việc sản xuất kinh doanh của mình. 
Ngày nay xu hướng trên toàn thế  giới là người ta ngày càng chú ý nhiều  
hơn tới những nhân tố khuyến khích doanh nghiệp đối xử có trách nhiệm, 
nhất là trách nhiệm trong cải thiện quan hệ  xã hội, môi trường và đạo  
đức, văn hoá ở doanh nghiệp. 
 
Tư  vấn sẽ  hướng dẫn tổ  chức lập ban triển khai dự 
án. Thành viên ban triển khai do tổ chức chỉ định. Thông thường các thành 
viên là các trưởng phó bộ phận / phòng ban. ( Thời gian dự kiến : 1 buổi) 
Giảng viên chúng tôi tiến hành  đào tạo cho ban 
triển khai dự   án:  Đào tạo nhận thức tiêu chuẩn, đào tạo yêu cầu tiêu 
chuẩn và hướng dẫn triển khai yêu cầu tiêu chuẩn (Thời gian dự kiến là 8 
buổi) 
Tư   vấn   đến   trực   tiếp   người   được   phân   công: 
hướng dẫn soạn tài liệu theo yêu cầu của tiêu chuẩn. Trong quá trình tư 
vấn sẽ   ảnh hưởng không nhiều đến công tác nghiệp vụ  của người được 
phân công (Thời gian dự kiến là 16 buổi)
 
Tư  vấn đến hướng dẫn bộ  phận phụ  trách ban 
hành tài liệu thực hiện ban hành và hướng dẫn các bộ  phận liên quan áp 
dụng các tài liệu đã ban hành (Thời gian dự kiến là 8 buổi)

SVTT: Trần Thị Bích Huệ_C­Đ10NL1                                                               13


Chuyên đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về lao động

 
Tư  vấn tiếp tục hướng dẫn thành viên ban triển 
khai dự  án kỹ  thuật duy trì hệ  thống. Sau khi học, các thành viên sẽ  trở 
thành đánh giá viên nội bộ của tổ chức giúp duy trì hệ  thống cho tổ  chức 
( Thời gian dự kiến 2 buổi) 
Các chuyên gia đánh giá đã từng có kinh nghiệm 
đánh giá cho các tổ chức chứng nhận thực hiện đánh giá. Các đánh giá viên  
nội bộ của tổ chức theo tập sự để  học hỏi kỹ thuật và kinh nghiệm thực 
tế (Thời gian dự kiến là 2 buổi)
 
Tư   vấn   đến   trực   tiếp   người   được   phân   công: 
hướng dẫn khắc phục theo yêu cầu của tiêu chuẩn và yêu cầu của tài liệu 
đã soạn. Trong quá trình tư vấn sẽ   ảnh hưởng không nhiều đến công tác 
nghiệp vụ của người được phân công (Thời gian dự kiến là 8 buổi) 
Chuyên gia đánh giá bên tư vấn đến quan sát và hỗ 
trợ. Các đánh giá viên đã học và tập sự  sẽ  thực hiện đánh giá chính thức  
(Thời gian dự kiến là 2 buổi) 
Tư   vấn   đến   trực   tiếp   người   được   phân   công: 
hướng dẫn khắc phục theo yêu cầu của tiêu chuẩn và yêu cầu của tài liệu 
đã soạn. Trong quá trình tư vấn sẽ   ảnh hưởng không nhiều đến công tác 
nghiệp vụ của người được phân công 
(Thời gian dự kiến là 8 buổi) 
Tư  vấn hướng dẫn tổ  chức lập hồ  sơ  thực hiện  
đăng ký với tổ  chức chứng nhận. Tư  vấn sẽ  giải thích điểm mạnh/yếu  
của từng tổ  chức chứng nhận cho tổ  chức để  chọn lựa(nếu có)  ( Thời 

gian dự kiến 1 buổi)
 
Tư  vấn – quản lý dự  án sẽ  tham gia hỗ  trợ  tổ 
chức khi Tổ chức đến đánh giá (Thời gian dự kiến là 4 buổi)
 
Tư   vấn   đến   trực   tiếp   người   được   phân   công: 
hướng dẫn khắc phục theo yêu cầu của tiêu chuẩn. Trong quá trình tư vấn 
SVTT: Trần Thị Bích Huệ_C­Đ10NL1                                                               14


Chuyên đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về lao động

sẽ ảnh hưởng không nhiều đến công tác nghiệp vụ của người được phân 
công (Thời gian dự kiến là 16 buổi)
 
Bộ  phận thông tin khách hàng sẽ  liên tục thông tin 
với khách hàng. Khi có nhu cầu, Quản lý dự án sẽ tư vấn qua điện thoại, 
mail, onlinechat, hoặc đến trực tiếp. Trước khi đến hạn đánh giá của tổ 
chức chứng nhận chuyên gia sẽ  đến kiểm tra lại hồ sơ cho tổ chức (nếu  
tổ chức cần) (Thời gian dự kiến là 8 buổi)
2. Phân tích thực trạn
Công ty nhận thấy…
Bằng cách làm việc sáng tạo từng ngày, công ty đóng góp cho xã hội 
đồng thời phát triển con người và kinh doanh trên nền tảng tri thức và tính  
chính trực 
CÔNG TY LÀM VIỆC CHO…
Khách hàng  Mang đến lợi ích cho khách hàng bằng sản phẩm và 
dịch vụ chất lượng cao
Nhà Đầu Tư Mang đến lợi nhuận cho nhà đầu tư tin tưởng vào tri 
thức và tính chính trực của chúng tôi.

Nhân Viên Mang đến sự tự tin trong cuộc sống cho nhân viên thông 
qua sự đóng góp đầy ý nghĩa của họ
Nhà Cung Cấp  Mang đến sự  hài lòng cho nhà cung cấp qua các 
giao dịch công bằng và minh bạch.
LÝ DO CÔNG TY LÀM VIỆC…
Duy trì lợi nhuận bền vững cho nhà đầu tư  cũng như  nâng cao vị 
thế của Công ty. 
Trung thực trong môi trường kinh doanh.
Nơi làm việc cũng là trường học về tri thức và tính cách.
Cung cấp lợi ích cho khách hàng qua các sản phẩm và dịch vụ chất  
lượng cao.
Sứ mệnh này được xác định và được thấu hiểu trong tập thể.
CB­CNV với mục tiêu:
Mang đến lợi ích cho khách hàng bằng sản phẩm và dịch vụ  chất 
lượng
 
cao.
Mang đến lợi nhuận cho nhà đầu tư tin tưởng vào tri thức và tính 
chính trực của chúng tôi.
Mang đến sự  tự  tin  trong cuộc sống cho nhân viên thông qua sự 
đóng góp đầy ý nghĩa của họ.

SVTT: Trần Thị Bích Huệ_C­Đ10NL1                                                               15


Chuyên đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về lao động

Mang đến sự  hài lòng  cho nhà cung cấp qua các giao dịch công 
bằng và minh bạch. 
Đối với công đồng:

Với   tinh   thần   hướng   tới   cộng   đồng,   khẩu   hiệu   của   TCG   "Cho 
thành công của Bạn"được nhấn mạnh từ  Bạn thể hiện giá trị  cao nhất 
mà công ty hướng tới là mang lại lợi ích cho cộng đồng, ý thức sâu sắc về 
tầm quan trọng của bảo vệ môi trường và cộng đồng.
Thành Công đã góp phần giải quyết công ăn việc làm cho hàng ngàn 
người lao động với chế độ đãi ngộ thỏa đáng. 
Đối với nhân viên:
Thành Công là một doanh nghiệp uy tín trong lĩnh vực Dệt May. Với 
chứng nhận Hệ thống Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 
và Hệ  thống trách nhiệm xã hội theo SA 8000:2001; công ty là một trong 
những công ty tạo được một môi trường làm việc tốt với tác phong công 
nghiệp. Không ngừng phát triển nguồn nhân lực cũng là một trong chính 
sách của chúng tôi để xây dựng nền tảng của Thành Công. Thành Công đã  
trang bị  hệ  thống phòng khám hiện đại phục vụ  công tác chăm sóc sức  
khỏe cho hơn 4,600 nhân viên.
Đối với môi trường:
Hướng tới hình  ảnh của một công ty thân thiện với môi trường.  
Công ty tôn trọng, thực hiện và cam kết kiểm soát nghiêm ngặt quy trình  
sản xuất để không vi phạm các tiêu chuẩn về môi trường. 
Cùng với quá trình phát triển sản xuất, công ty vẫn tiếp tục thực  
hiện các biện pháp giảm thiểu tối đa những ảnh hưởng tác động xấu đến  
môi trường. ­ Kí hợp đồng.
­ Nâng cao chất lượng sản phẩm, uy tín doanh nghiệp.
­ Cải thiện điều kiện làm việc của người lao động.
­ Thực hiện theo yêu cầu của đối tác : mua sản phẩm, đặt hàng gia 
công,…
Các nhà đầu tư  nước ngoài (bên mua ) thường quan tâm tới những  
yếu tố  cơ  bản như  kinh tế  vĩ mô, quản trị  đất nước và uy tín của doanh  
nghiệp họ  trên những thị  trường với những tiêu chuẩn cao. Từ  đó thực 
hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với động lực của thị  trường  

trên cơ sở nâng cao tiêu chuẩn lao động có thể mang lại lợi ích kinh tế, sự 
cân bằng hài hoà giữa mục tiêu kinh tế và xã hội và như vậy sẽ nâng cao  
được thương hiệu của mình. Còn đối với các nhà cung cấp (bên bán ) lợi 
ích trong thực hiện trách nhiệm xã hội là duy trì được các hợp đồng hoặc 
thu hút thêm được các hợp đồng mới.
2. Các bước triển khai của BSCI:
SVTT: Trần Thị Bích Huệ_C­Đ10NL1                                                               16


Chuyên đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về lao động

­ Lãnh đạo cam kết.
­ Đánh giá và lập kế hoạch.
­ Thiết lập hệ thống trách nhiệm xã hội và tài liệu.
­ Áp dụng hệ thống. 
­ Đánh giá, cải tiến. 
­ Chứng nhận.
3. Kinh phí thực hiện
DN, nhà máy để đạt được BSCI sẽ  phải tốn thêm chi phí ( khoảng 
12.000USD và cứ  3 năm làm lại một lần). Nhưng chi phí này trước tiên  
phục vụ  cho lợi ích của chính DN, nhà máy và nó cũng thể  hiện trách 
nhiệm của họ đối với xã hội
4. Lợi ích đem lại
Việc thực hiện quản lý theo tiêu chuẩn BSCI mang lại lợi ích từ 
người lao động đến công ty và các bên hữu quan khác :
­   Sản phẩm được tạo ra không từ những lao động bị áp bức, cưỡng 
ép, lao  động trẻ em,...(gọi nom na là lao động sạch) 
­   Tạo lợi thế  cạnh tranh, nâng cao thương hiệu, có thể  dễ  dàng 
xuất khẩu cho các nước khối Châu âu và Châu mỹ. 
­ Tiết kiệm chi phí, tăng doanh thu và lợi nhuận. 

­ Giải phóng được công việc mang tính chất tập trung sự  vụ  của  
lãnh đạo. Giúp lãnh đạo có nhiều thời gian tập trung vào thực hiện chiến 
lược mang tầm vĩ mô hơn. 
­ Các hoạt động có tính hệ  thống, mọi người đoàn kết, làm việc 
trong môi trường thoải mái. 
­ Nâng suất lao động tăng. 
­ Và rất nhiều lợi ích khác...
Lợi ích đứng trên quan điểm của người lao động, các tổ  chức 
công đoàn và tổ chức phi chính phủ:
+ Tạo cơ hội thành lập tổ chức công đoàn và việc thương lượng tập 
thể.
+ Đây là một công cụ nhằm đào tạo công nhân về quyền lao động 
+ Tạo cơ  hội làm việc trực tiếp với doanh nghiệp về  các vấn đề 
liên quan đến quyền lao động.
+ Nhận thức của công ty về  cam kết đảm bảo cho người lao động 
được làm việc trong môi trường lành mạnh về  an toàn, sức khoẻ  và môi 
trường.
Lợi ích đứng trên quan điểm của doanh nghiệp:
+ Nâng cao uy tín và hình ảnh của doanh nghiệp. 
+ Cải thiện và duy trì nguồn lao động.
SVTT: Trần Thị Bích Huệ_C­Đ10NL1                                                               17


Chuyên đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về lao động

hơn

+ Đẩy mạnh việc thực hiện và quản lý dây chuyền cung cấp tốt  

Lợi ích trên quan điểm của khách hàng và nhà đầu tư:

+ Thu hút sự quan tâm và tạo lòng tin của khách hàng đối với những 
quyết định mua hàn.
+ Tạo ra sự tin tưởng cao hơn rằng các sản phẩm được tạo ra trong 
một môi trường làm việc an toàn và công bằng mà công ty đã cam kết thực 
hiện.
+ Mở rộng được thị phần các loại sản phẩm trên thị trường.
Nói một cách đơn giản : 
­  Sản phẩm được tạo ra không từ những lao động bị áp bức, cưỡng  
ép, lao động trẻ em,...(gọi nom na là lao động sạch) 
­ Tạo lợi thế cạnh tranh, nâng cao thương hiệu, có thể dễ dàng xuất 
khẩu cho các nước khối Châu âu và Châu mỹ.
­ Tiết kiệm chi phí, tăng doanh thu và lợi nhuận.
­ Giải phóng được công việc mang tính chất tập trung sự  vụ  của  
lãnh đạo. Giúp lãnh đạo có nhiều thời gian tập trung vào thực hiện chiến 
lược mang tầm vĩ mô hơn.
­ Các hoạt động có tính hệ  thống, mọi người đoàn kết, làm việc 
trong môi trường thoải mái.
­ Nâng suất lao động tăng. 
­ Và rất nhiều lợi ích khác... 
       6.   Khó khăn, trở ngại
       Khái niệm BSCI còn tương đối mới  ở  Việt Nam, vì vậy việc  
thực hiện cho đến nay vẫn còn hạn chế. Theo nghiên cứu mới đây của  
Ngân hàng Thế  giới tại Việt Nam, rào cản và thách thức cho việc thực 
hiện BSCI bao gồm:
­  Nhận thức về khái niệm BSCI còn hạn chế;
­  Năng suất bị   ảnh hưởng khi phải thực hiện đồng thời nhiều bộ 
CoC; 
­ Thiếu nguồn tài chính và kỹ  thuật để  thực hiện các chuẩn mực 
BSCI (đặc biệt là đối với các DNNVV);
­  Sự nhầm lẫn do khác biệt giữa qui định của BSCI và Bộ luật Lao 

động; 
­   Những quy định trong nước  ảnh hưởng tới việc thực hiện các 
CoC.
III. Những khó khăn khi áp dụng SA8000 
      1.  Khó khăn đối với công ty

SVTT: Trần Thị Bích Huệ_C­Đ10NL1                                                               18


Chuyên đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về lao động

Khó khăn trong quá trình triển khai dự  án thường xuất phát từ  sự 
thiếu quan tâm của lãnh đạo cao nhất, thiếu đào tạo về mặt nhận thức về 
trách nhiệm xã hội cho những người liên quan, thiếu việc hoạch định một 
cách chi tiết các bước triển khai, thiếu sự phân công trách nhiệm rõ ràng  
trong nhóm dự án.
Ít được  ưu tiên, đặc biệt là trong những thời điểm kinh tế 
xuống dốc. Ngay cả  khi hệ  thống SA8000 hứa hẹn sẽ đêm lại lợ  nhuận 
cao hơn về lâu dài
Không muốn tiết lộ các ghi chép tài chính.
Không có khả năng chi trả chi phí áp dụng SA8000. Đó là các 
chi phí 
đánh   giá   ,   chi   phí   thực   hiện   những   thay   đổi   để   áp   dụng  
SA800.
Thực tế  của hoạt động gia công gây ra nhiều khó khăn trong 
trong việc xác định khối lượng công việc giám sát.
Nhận thức của các bên lợi ích về SA8000 chưa cao.
Cách biệt văn hóa giữa khách hàng và các nhà cung cấp.
Thực tế  của hoạt động gia công gây ra nhiều khó khăn trong 
việc xác định khối lượng công việc giám sát.

Chi phí cho việc thực hiện khá cao
Phải có đội ngũ cán bộ  chuyên nghiệp để  theo dõi, kiểm tra 
giám sát trong quá trình thực hiện.
Tốn nhiều thời  gian nghiên cứu các hệ  thống văn bản, sổ 
sách.
Các bộ phận quản lý phải phối hợp chặt chẽ với nhau.
Doanh nghiệp nhìn nhận SA8000 như một vấn đề  mâu thuẫn 
với mục tiêu tạo cắt giảm chi phí để  tăng lợi nhuận, không phù hợp với 
mục tiêu kinh doanh. 
2. Khó khăn đối với doanh nghiệp Việt Nam
Theo ông Ngô Văn Nhơn, Phó Giám đốc CLB ISO Việt Nam, khó 
khăn lớn nhất trong quá trình triển khai áp dụng tiêu chuẩn SA 8000 tại  
các DN Việt Nam là vấn đề tài chính. Doanh nghiệp áp dụng SA 8000 kéo  
theo rất nhiều khoản chi phí như  chi phí đánh giá, chi phí để  thực hiện 
những thay đổi trong công ty. Có trường hợp công ty có thể  trả  chi phí 
giám định nhưng không thể  gánh chịu các chi phí thay đổi áp dụng SA  
8000. Đây là điều khá dễ  hiểu vì phần lớn các DN của Việt Nam là DN 
vừa và nhỏ thường gặp khó khăn trong tìm nguồn vốn để sản xuất nói chi  

SVTT: Trần Thị Bích Huệ_C­Đ10NL1                                                               19


Chuyên đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về lao động

đến kinh phí thay đổi dây chuyền máy móc là điều khó có thể  thực hiện  
trong thời gian ngắn.
Mặt khác, việc áp dụng tiêu chuẩn SA 8000 đòi hỏi DN phải công  
khai tài chính, đối với các DN nước ngoài đây là việc phải làm trong khi 
đối với DN Việt Nam điều này hoàn toàn rất "khó" triển khai vì nhiều lý 
do như: nhận thức về  SA 8000 của các DN Việt Nam còn chưa cao, DN 

chưa thấy hết lợi ích do SA 8000 đem lại nhằm tăng lợi nhuận của công 
ty. Bên cạnh đó, việc thực hiện đòi hỏi phải xây dựng một hệ  thống đội 
ngũ giám sát đạt tiêu chuẩn, việc này đôi khi đi ngoài khả năng chi trả tài 
chính của DN.
Tăng trưởng nhanh và môi trường sinh thái luôn là hai mặt khác nhau 
của các nền kinh tế  đang phát triển. Sau quá trình tăng trưởng kinh tế 
nhanh, nhiều nước đã phải trả giá về môi trường. Việt Nam cam kết thực  
hiện các mục tiêu Thiên niên kỷ  cho thấy chúng ta không hy sinh chất 
lượng sống của người dân vì mục tiêu tăng trưởng nhanh trong ngắn hạn. 
Nhưng, điều đó đòi hỏi hệ  thống quy định pháp luật phải có độ 
chính  xác   cao.  Luật  pháp  phải  làm  sao   không  thừa   (không  tạo  chi  phí 
không đáng có cho doanh nghiệp) vừa không thiếu để bảo vệ lợi ích công 
cộng  ở  mức cần thiết. Qua các vụ  thực phẩm nhiễm độc (nước tương,  
sữa), chúng ta thấy cơ  quan nhà nước thường  ở  thế  bị  động và văn bản  
luật không bám sát thực tiễn. 
Ngay cả  khi quy định pháp luật có đủ, thì tính hiệu lực quá thấp. 
Nhiều vụ ô nhiễm môi trường diễn ra hơn chục năm không bị phát hiện và 
xử  lý, cho thấy cơ quan quản lý không làm hết trách nhiệm của mình. Có 
lẽ đây là vấn đề mấu chốt, quan trọng nhất chúng ta phải giải quyết. 
Ý thức cộng đồng và ý thức bảo vệ  quyền lợi của người dân rất 
thấp. Có thể nói, đứng trước các doanh nghiệp lớn, người dân địa phương 
cảm thấy đơn lẻ, yếu thế, thiếu sự hỗ trợ của chính quyền. Cơ chế khiếu  
kiện dân sự ở nước ta hầu như rất ít được sử dụng. 
Việt Nam hầu như không có các thiết chế đại diện, trung gian, đó là 
các tổ chức phi chính phủ (NGOs), hiệp hội, nhóm lợi ích đóng vai trò rất 
lớn  ở  các nước phát triển. Cấu trúc trung gian tạo ra chi phí đại diện, 
nhưng xét tổng thể, nó giúp giảm thiểu chi phí để những người dân, cộng 
đồng đơn lẻ đạt các mục đích xã hội của mình. Vai trò của các hiệp hội ở 
nước ta rất thấp. Hầu như không có sự hiện diện của hiệp hội người tiêu 
dùng trong các vụ việc ô nhiễm thực phẩm, môi trường vừa qua. 

Dư  luận có chiều hướng đánh đồng hoạt động từ  thiện với trách  
nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Như đã đề cập ở trên, từ thiện chỉ là một 
phần nhỏ  trong CSR. Một doanh nghiệp đóng góp một tỉ  đồng từ  thiện, 
nhưng có thể gây ô nhiễm với chi phí nhiều tỉ đồng hơn thế. Cần phải có 
một cách tiếp cận toàn diện về CSR. 
SVTT: Trần Thị Bích Huệ_C­Đ10NL1                                                               20


Chuyên đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về lao động

Thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Việt Nam là một 
công việc không thể  bỏ  qua trên con đường hội nhập, vừa lợi ích cho 
doanh nghiệp, vừa lợi ích cho xã hội, đặc biệt là nâng cao khả năng cạnh 
tranh của doanh nghiệp, của quốc gia và hỗ  trợ  thực hiện tốt hơn Luật  
pháp Lao động tại Việt Nam, cũng là nội dung quan trọng trong xây dựng  
văn hoá doanh nghiệp trong nền kinh tế hiện đại.
Hiện nay, các DN Việt Nam đang đứng trước những thử  thách hết  
sức cam go trong việc tìm kiếm và thực hiện những chính sách phát triển 
nhằm tăng khả  năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập khu vực và tiến  
tới hội nhập toàn cầu. Một trong những phương thức hữu hiệu luôn được 
các nhà sản xuất và người bán lẻ áp dụng và ghi nhớ là chú trọng bảo vệ 
uy tín và giá trị của các thương hiệu nhằm giữ vững thế cạnh tranh. Trên  
các thị trường lớn như Mỹ, Canada và EU, người tiêu dùng không chỉ quan  
tâm đến giá cả, chất lượng, mẫu mã, bao bì... màå ngày càng quan tâm hơn 
đến điều kiện làm việc của công nhân tạo ra các sản phẩm này và luôn bị 
lôi kéo vào các chiến dịch quảng cáo nhằm bảo vệ  quyền lợi phụ  nữ và 
trẻ  em. Do vậy, SA 8000 được xem là tiêu chuẩn "khẳng định giá trị  đạo 
đức" của sản phẩm mà DN Việt Nam cần thiết phải trang bị  cho "hành 
trang" hội nhập của mình. 
3.Những thách thức khi thực hiện trách nhiệm xã hội doanh  

nghiệp ( TNXHDN ) ở Việt Nam
Mặc dù thấy rõ lợi ích cũng như  những yêu cầu phải thực hiện  
TNXHDN, nhưng đối với Việt Nam, vấn đề  này vừa là cơ  hội, vừa là 
thách thức và thậm chí là rào cản.
Thách thức thứ  nhất là quy mô doanh nghiệp:Trên 95% DN Việt 
Nam là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nên khả  năng thực hiện khác nhau  ở 
mỗi loại doanh nghiệp
Thách thức thứ hai là Thiếu thông tin, vai trò định hướng dẫn dắt 
TNXHDN chưa rõ ràng nên vấn đề nhận thức và hiểu biết, tiếp cận và áp 
dụng   chưa đầy đủ; Đây là nguyên nhân dẫn đến việc còn nhiều cách 
hiểu, cách làm khác nhau gây lãng phí thậm chí làm sai lệch đi ý nghĩa của  
TNXHDN như có doanh nghiệp đóng góp 1 tỷ đồng cho từ thiện nhưng lại 
gây ô nhiễm phá hoại môi trường nhiều tỷ đồng hoặc thường xuyên xâm 
phạm quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động và cộng đồng;
Thách thức thứ ba nội dung của bộ quy tắc ứng xử  là cơ bản phù 
hợp với luật pháp quốc gia tuy  nhiên trong quá trình thực hiện gặp một số 
vấn đề bất cập giữa nội dung của các bộ quy tắc ứng xử và các quy định  
của luật pháp quốc gia; Hệ  thống văn bản luật pháp đã bộc lộ  một số 
điểm cần sửa đổi như  còn chồng chéo, chưa bám sát thực tiễn đồng thời  
hiệu quả  thực thi luật pháp chưa cao. Để  thực hiện được Bộ  luật còn  
SVTT: Trần Thị Bích Huệ_C­Đ10NL1                                                               21


Chuyên đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về lao động

phải ban hành hàng trăm văn bản hướng dẫn nên còn xuất hiện sự  chưa 
đồng bộ  giữa các quy định Bộ  luật và các văn bản hướng dẫn cả  về  nội  
dung và thời gian thực hiện gây lúng túng cho việc tổ chức thực hiện. Một  
số  văn bản được hướng dẫn chậm nên thiếu đồng bộ; một số  nội dung  
của văn bản hướng dẫn còn chồng chéo, mâu thuẫn với quy định của Bộ 

luật, gây khó khăn trong quá trình thực hiện.Các quy định về  chế  tài xử 
phạt vi phạm về pháp luật lao động còn ở mức thấp, chưa làm cho các đối 
tượng tuân thủ  triệt để. Điển hình như  việc tham gia bảo hiểm xã hội  
Tình trạng nợ đọng bảo hiểm xã hội còn diễn ra nhiều với mức nợ đọng 
cao, kéo dài. Tại thành phố  Hồ  Chí Minh, có 53 doanh nghiệp nợ  đọng 
bảo hiểm xã hội kéo dài với mức 45 tỷ  đồng, 776 doanh nghiệp nợ  bảo  
hiểm xã hội trên 12 tháng với mức 67,084 tỷ  đồng. Chế  tài xử  phạt vi 
phạm về BHXH thấp, dẫn đến việc chấp hành pháp luật bao hiêm xa hôi 
không nghiêm.  
Thách thức thứ tư là  thức cộng đồng và ý thức bảo vệ quyền lợi 
của người dân còn hạn chế  vì thế  một số  doanh nghiệp vi phạm nghiêm 
trọng thiếu sự giám sát, lên tiếng của người dân đã kéo dài nhiều năm như 
Vê dan, lợi nhuận của người nông dân thấp trong chuỗi giá trị, xâm phạm 
quyền lợi người tiêu dùng…
Thách thức thứ  năm là Vấn đề  đối thoại xã hội, tính minh bạch 
công khai, trách nhiệm giải trình còn thấp: các doanh nghiệp có xu hướng  
“đối phó” bằng các hệ  thống báo cáo, sổ  sách “kép” trong khi đó cơ  chế 
kiểm tra giám sát việc tuân thủ  TNXHDN rất chặt chẽ  và yêu cầu minh 
bạch công khai cao. Đây thực sự  là thách thức lớn đối với doanh nghiệp  
nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ  về  trách nhiệm giải trình cũng như 
năng lực tự  kiểm tra giám sát hoạt động   cho tính “sẵn sàng” công khai 
trong khi thực hiện TNXHDN.
Thách thức thứ sáu vai trò của Hiệp hội ngành nghề, tổ chức công 
đoàn,  giới truyền thông, người lao động còn hạn chế trong việc thực hiện  
TNXHDN 
 4.   Những mặt đạt được, mặt hạn chế và nguyên nhân
4.1  Mặt đạt được
Lợi ích cho doanh nghiệp
­   Duy trì hoặc ký thêm hợp đồng;
­  Tăng năng suất và chất lượng sản phẩm;

­  Giảm số công nhân bỏ việc;
­  Tăng uy tín xã hội để dễ dàng hoạt động hơn.
­  Doanh nghiệp đạt được tiêu chuẩn SA 8000 đồng nghĩa với việc 
đã có giấy thông hành vào nhiều thị trường khó tính, đòi hỏi DN phải đảm  
SVTT: Trần Thị Bích Huệ_C­Đ10NL1                                                               22


Chuyên đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về lao động

bảo trách nhiệm xã hội. Bên cạnh đó, DN cũng tiết kiệm được chi phí, 
thời gian tiếp chuyên gia nước ngoài vào kiểm tra cơ  sở  sản xuất của  
mình.
 Lợi ích cho người lao động
­  Bảo vệ thương hiệu không bị xã hội chỉ trích;
­  Nâng cao uy tín của sản phẩm một cách bền vững; mở  rộng thị 
trường và ưu thế về giá cả;
­  Được tham gia các chương trình đầu tư vì trách nhiệm xã hội .
 Kinh nghiệm cho tổ chức lao động, Chính Phủ Việt Nam
­   Tạo cơ  hội thành lập tổ  chức công đoàn và việc thương lượng  
tập thể.
­  Đây là một công cụ nhằm đào tạo công nhân về quyền lao động 
­  Tạo cơ  hội làm việc trực tiếp với doanh nghiệp về  các vấn đề 
liên quan đến quyền lao động.
­  Nhận thức của công ty về  cam kết đảm bảo cho người lao động 
được làm việc trong môi trường lành mạnh về  an toàn, sức khoẻ  và môi 
trường.
4.2Mặt hạn chế
Đôi   khi  công  việc  quá bận  rộn, các  ban  lãnh  đạo  xao 
nhãng, không quan tâm đầy đủ tới điều kiện làm việc cho công nhân.
E ngại việc kiểm tra định kì sẽ ảnh hưởng đến năng suất 

công nhân và lợi nhuận bị thiệt hại.
Để đạt được BSCI phải tốn rất nhiều kinh phí.
Các   khó   khăn   trong   quá  trình  triển  khai   dự   án   thường 
xuất phát từ  sự  thiếu quan tâm của lãnh đạo cao nhất, thiếu đào tạo về 
mặt nhận thức về  trách nhiệm xã hội cho những người liên quan, thiếu  
việc hoạch định một cách chi tiết các bước triển khai, thiếu sự phân công 
trách nhiệm rõ ràng trong nhóm dự án. 
4.3  Nguyên nhân 

Công ty đã biết áp dụng các trách nhiệm xã hội trong 
việc phát triển doanh nghiệp 
Có những chính sách đúng đắng trong công tác đào tạo 
nguồn nhân lực cũng góp phần phát triển công ty
CHƯƠNG III  : GIẢI PHÁP
I.

Một số điểm cần lưu ý

SVTT: Trần Thị Bích Huệ_C­Đ10NL1                                                               23


Chuyên đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về lao động

Trước  hết  cần  khẳng  định là  việc  gắn  tiêu chuẩn  lao  động  với 
thương mại quốc tế  đã không được thừa nhận tại WTO cũng như  các 
diễn đàn quốc tế khác. Bởi vậy, các CoC không phải là các công ước quốc 
tế, cũng không phải thoả  thuận giữa chính phủ  với chính phủ  mà chỉ  là 
thoả thuận giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (bên bán và bên mua hàng  
hoá, dịch vụ).
Các CoC không thay thế, không đứng trên luật quốc gia. Việc thực  

hiện các CoC ở bất cứ quốc gia nào phải phù hợp với luật quốc gia và hỗ 
trợ việc thực hiện luật quốc gia.
Phần lớn nội dung của CoC dựa trên các công ước và thông lệ quốc 
tế (ví dụ ILO) và luật quốc gia. Tuy nhiên vấn đề quan trọng ở các CoC là 
đưa ra cách thức quản lý, theo dõi, kiểm tra và đánh giá việc thực hiện  
những quy định này (các công ty bạn hàng hay công ty đánh giá độc lập).
Việc thực hiện các CoC là tự  nguyện, hoàn toàn không mang tính 
bắt buộc. Tuy nhiên, có thể một công ty bạn hàng nước ngoài nào đó quy  
định việc thực hiện một bộ CoC nào đó là bắt buộc để có thể ký kết hợp  
đồng thương mại thì đó là quan hệ  giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp, 
không phải là sự  bắt buộc từ  phía chính phủ  sở  tại cũng như  chính phủ 
nước nhập hàng.
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp được quy định trong các CoC 
được hiểu là trách nhiệm của doanh nghiệp đối với toàn xã hội thông qua 
sản phẩm của mình. Đây là việc làm thường xuyên, liên tục, chủ yếu ngay  
tại nơi làm việc. Đó cũng chính là quá trình chuyển từ mối quan tâm thuần  
tuý đến tăng trưởng của mỗi doanh nghiệp, của mỗi nền kinh tế sang mối  
quan tâm đến sự  phát triển mà mỗi doanh nghiệp đóng góp vào sự  phát 
triển chung của xã hội.
Việc thực hiện các quy định thể hiện thể hiện Trách nhiệm xã hội 
của doanh nghiệp trong các CoC là một khoản chi phí mang tính cất đầu 
tư của doanh nghiệp, được thực hiện trước và trong khi làm ra sản phẩm,  
chứ  không phải là một đóng góp cuả  doanh nghiệp mang tính chất nhân 
đạo, từ  thiện được trích ra từ lợi nhuận của doanh nghiệp sau khi đã bán  
sản phẩm.
Nếu CSR và CoC được hiểu đúng và thực hiện đúng, phù hợp với  
luật pháp quốc gia thì việc thực hiện CSR chính là một việc làm mà các  
bên đều có lợi: thứ  nhất là uy tín và tính cạnh tranh của doanh nghiệp 
được tăng lên; thứ  hai là quyền lợi và nhân phẩm của người lao động  
được bảo đảm tốt hơn; và thứ  ba là việc thực hiện luật pháp quốc gia  

cũng được tốt hơn, tính cạnh tranh của cả nền kinh tế cũng cao hơn, môi 
trường đầu tư tốt hơn.
Việc thực hiện Trách nhiệm xã hội chính là việc cụ thể hoá một số 
quy định chính của Bộ  luật Lao động và một số  văn bản luật pháp khác 
SVTT: Trần Thị Bích Huệ_C­Đ10NL1                                                               24


Chuyên đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về lao động

chứ  không đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải lấy chứng chỉ nào đó. 
Việc đi lấy một chứng chỉ  của một bộ  tiêu chuẩn cụ  thể  nào đó sự  lựa 
chọn và tự quyết định của doanh nghiệp trong quan hệ với bạn hàng.
Cơ sở luật pháp, hệ thống thiết chế của Việt Nam có thể thực hiện  
được mục tiêu của CSR hay của các CoC sao cho phù hợp với luật pháp  
của Việt Nam và hài hoà lợi ích của các bên tham gia.
II.

Giải pháp
Thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Việt Nam là một 
công việc không thể  bỏ  qua trên con đường hội nhập, vừa lợi ích cho 
doanh nghiệp, vừa lợi ích cho xã hội, đặc biệt là nâng cao khả năng cạnh 
tranh của doanh nghiệp, của quốc gia và hỗ  trợ  thực hiện tốt hơn Luật  
pháp Lao động tại Việt Nam, cũng là nội dung quan trọng trong xây dựng  
văn hoá doanh nghiệp trong nền kinh tế hiện đại.
Để  định hướng và tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực hiện tốt  
trách nhiệm của mình, cần phải thực hiện một số giải pháp sau đây:
cần tăng cường thông tin, tuyên truyền để  mọi người hiểu 
đúng bản chất của vấn đề “trách nhiệm xã hội” và các bộ quy tắc ứng xử, 
nhất là trong các doanh nghiệp, các nhà quản lý, hoạch định chính sách vĩ 
mô.

cần có các nghiên cứu cơ bản, khảo sát thực tế tại các doanh  
nghiệp đã thực hiện và sẽ thực hiện các bộ quy tắc ứng xử, để phát hiện 
những thuận lợi cũng như các rào cản, khó khăn, thách thức, từ đó khuyến 
nghị  các giải pháp xúc tiến thực hiện trong thời gian tới. Có thể  thấy,  
trong quá trình thực hiện trách nhiệm xã hội và các bộ quy tắc ứng xử, các 
doanh nghiệp phải chi phí khá lớn cho đầu tư để  cải thiện các điều kiện 
vệ sinh lao động và môi trường. Trong điều kiện cạnh tranh, nhiều doanh  
nghiệp không thể trang trải nổi những khoản chi này, bởi vậy có thể  nhà 
nước phải hỗ  trợ  cho vay từ quỹ  hỗ  trợ  phát triển, quỹ  xúc tiến thương 
mại… với một chính sách ưu tiên, ưu đãi.
Hình   thành   kênh   thông   tin   về   trách   nhiệm   xã   hội   cho   các 
doanh nghiệp, nhất là cung cấp các thông tin cập nhật về các bộ  quy tắc 
ứng   xử;   tư   vấn   cho   các   doanh   nghiệp   trong   quá   trình   thực   hiện   trách  
nhiệm xã hội và các Bộ quy tắc ứng xử… Ở đây vai trò của các hiệp hội  
nghề  nghiệp (Hội dệt may, Hội giày da, Hội xuất khẩu thuỷ  sản…) của  
Hội Công Thương, Văn phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, 
các Bộ, ngành là rất lớn.
III. Khuyến nghị
Thực hiện Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Việt Nam là một 
công việc không thể  bỏ  qua trên con đường hội nhập, vừa lợi ích cho 
SVTT: Trần Thị Bích Huệ_C­Đ10NL1                                                               25


×