Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

14 chia hai luy thua cung co so.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.08 KB, 2 trang )

Giáo viên : Hoàng Thò Phương Anh số học 6
Ngày soạn : 26 – 09 – 04
Tiết : 14
§8. CHIA 2 LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ

A. MỤC TIÊU
• Kiến thức : HS nằm được công thức chia 2 luỹ thừa cùng cơ số ; quy ước a
0
= 1 (a ≠ 0).
• Kỹ năng : HS biết chia 2 luỹ thừa cùng cơ số .
• Thái độ : Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia 2 luỹ thừa cùng
cơ số
B. CHUẨN BỊ
• GV : Bảng phụ ghi bài tập 69 (30/ SGK).
• HS : Bảng nhóm; bút viết bảng
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I/ Ổn đònh :
II/ Kiểm tra bài cũ : 8 ph
GV. Muốn nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào? Nêu tổng quát .
Bài tập : Chữa bài 93 trang 13 (SBT) . Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa :
a) a
3
. a
5
b) x
7
. x . x
4
HS. Muốn nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.
Tổng quát : a
m


. a
n
= a
m+n
(m; n ∈N
*
)
Bài tập 93 trang 13 (SBT)
a) a
3
. a
5
= a
3+5
= a
8
b) x
7
. x . x
4
= x
7+1+4
= x
12

GV. Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời kết quả phép tính : 10:2? HS. 10: 2 = 5
Nếu có a
10
: a
2

thì kết quả là bao nhiêu ? Đó là nội dung bài hôm nay.
III/ Bài mới :
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
7 ph
Hoạt động 1 : Ví dụ
GV. Cho HS đọc và làm ?1 trang 29
(SGK)
Gọi HS lên bảng làm và giải thích
GV. Yêu cầi HS so sánh số mũ của số bò
chia; số chia với số mũ của thương.
Để thực hiện phép chia a
9
: a
5
và a
9
: a
4
ta
có cần điều kiện gì không ? Vì sao?
HS: 5
7
: 5
3
= 5
4
(= 5
7 –3
) vì 5
4

. 5
3
= 5
7
5
7
: 5
4
= 5
3
( =5
7 –4
) vì 5
3
. 5
4
= 5
7

HS. Số mũ của thương bằng hiệu số
mũ của số bò chia và số chia.
HS. a ≠ 0 vì số chia không thể bằng 0 .
1) Ví dụ :
5
7
: 5
3
= 5
4
vì 5

4
. 5
3
= 5
7
5
7
: 5
4
= 5
3
( =5
7 –4
)
10 ph
Hoạt động 2 : Tổng quát
Nếu có a
m
: a
n
với m > n thì ta sẽ có kết
quả như thế nào ?
GV. Em hãy tính a
10
: a
2

GV. Muốn chia 2 luỹ thừa cùng cơ số
(Khác 0) ta làm thế nào ?
GV. Gọi vài HS phát biểu lại. GV lưu ý

HS. Trừ chứ không chia các số mũ.
Bài tập củng cố
HS làm bài 67 trang 30 (SGK)
Sau đó GV gọi 3 HS lên bảng làm mỗi
em một câu :
a) 3
8
: 3
4
b) 10
8
: 10
2
c) a
6
: a
GV. Ta đã xét a
m
: a
n
với m > n
Nếu 2 số mũ bằng nhau thì sao? Các em
hãy tính kết quả : 5
4
: 5
4
; a
m
: a
n

(a≠0)
Em hãy giải thích tại sao thương lại bằng
1?
GV. 5
4
: 5
4
= 5
4 –4
= 5
0
;
HS. a
m
: a
n
= a
m –n
(a≠0)
HS. a
10
: a
2
= a
10 –2
= a
8
(a≠ 0)
HS. Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số
khác 0 ta giữ nguyên cơ số và trừ các

số mũ.
HS. a) 3
8
: 3
4
= 3
8 – 4
= 3
4

HS. b) 10
8
: 10
2
= 10
8 –2
= 10
6

HS. c) a
6
: a = a
5
(a ≠ 0)
HS: 5
4
: 5
4
=1; a
m

: a
m
= 1 (a≠0)
2)Tổng quát :
Với m ≥ n ; a ≠ 0 Ta cphần
tử
Làm ?1
a
m
: a
n
= a
m–n
a
m
: a
n
= a
m –n
= a
0
(a≠0)
Ta có quy ước : a
0
= 1 (a≠0)
Vậy : a
m
: a
n
= a

m –n
(a≠0) đúng cả trong
trường hợp m> n và m = n
Yêu cầu HS nhắc lại dạng tổng quát trong
SGK trang 29.
Bài tập: Viết thương của 2 luỹ thừa dưới
dạng một luỹ thừa:
a)7
12
: 7
4

b) x
6
: x
3
(x≠0)
c) a
4
: a
4
(a≠0)
Gọi 3 HS lên bảng.
HS: Vì 1.a
m
= a
m
; 1. 5
4
= 5

4

HS: a
m
: a
n
= a
m –n
(a≠0; m ≥n)
HS: a) 7
12
: 7
4
= 7
8

HS: b) x
6
: x
3
= x
3
(x≠0)
HS: c) a
4
: a
4
= a
0
=1 (a≠0)


Bài tập: Viết thương của 2
luỹ thừa dưới dạng một luỹ
thừa:
a) 7
12
: 7
4
= 7
8

b) x
6
: x
3
= x
3
(x≠0)
c) a
4
: a
4
= a
0
=1 (a≠0)
8 ph
Hoạt động 3 : Chú ý
GV. Hướng dẫn HS viết số 2475 dưới
dạng tổng các luỹ thừa của 10.
2475 = 2.1000 + 4.100 + 7.10 + 5

= 2.10
3
+ 4.10
2
+ 7.10 + 5.10
0

GV. Lưu ý :
2.10
3
là tổng 10
3
+ 10
3
= 2.10
3

Sau đó GV cho HS hoạt động nhóm làm ?
3
Các nhóm trình bày bài giải của nhóm
mình cả lớp nhận xét.
Bài làm của nhóm :
538 = 5.100 + 3.10 + 8 = 5.10
2
+ 3.10
1
+
8.10
0
abcd = a.1000 + b.100 + c.10 + d

= a.10
3
+ b.10
2
+ c.10 + d .10
0
3 ) Chú ý :
Mọi số tự nhiên đều viết
được dưới dạng tổng các luỹ
thừa của 10
Ví dụ
538 = 5.100 + 3.10 + 8 =
5.10
2
+ 3.10
1
+ 8.10
0
abcd = a.1000 + b.100 +
c.10 + d
= a.10
3
+ b.10
2
+ c.10 + d .
10
0
10 ph
Hoạt động 4: Củngcố
GV. Đưa bảng phụ trả lời bài 69 tr 30 .

Gọi HS trả lời
a) 3
3
. 3
4
bằng b) 5
5
: 5 bằng c) 2
2
. 5
2

bằng
Bài 71: Tìm số tự nhiên c biết rằng với
mọi n∈N
*
ta có: a) c
n
= 1; b) c
n
= 0
GV. Giới thiệu cho HS thế nào là số chính
phương GV hướng dẫn HS làm câu a; b
Bài 72 (Tr 31 SGK): 1
3
+ 2
3
= 1+ 8 = 9
= 3
2


Vậy 1
3
+ 2
3
là số chính phương
Tương tự HS sẽ làm được câu b.
GV. 1
3
+ 2
3
=3
2
= (1+2)
2
; 1
3
+ 2
3
+ 3
3
=6
2
= (1+2+3)
2

HS. Gọi 2 HS lên bàng làm :
a) c
n
= 1 ⇒ c = 1

Vì 1
n
= 1
b) c
n
= 0 ⇒ c = 0 Vì 0
n
= 0 (n∈N
*
)
HS. Đọc phần đònh nghóa số chính
phương ở bài 72.
HS. 1
3
+2
3
+3
3
=1+8+27=36=6
2
⇒ 1
3
+2
3
+3
3
là 1 số chính phương
V/ Hướng dẫn về nhà : 2 ph
Học thuộc dạng tổng quát phép chia 2 luỹ thừa cùng cơ số.
Bài tập : 68;70;72(c) (T30;31/ SGK).

Bài tập : 99;100;101;102;103 (T14/ SBT )
Rút kinh nghiệm :


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×