Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

SỐ HỌC 6 - TIẾT 14 - CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.51 KB, 3 trang )

Trường THCS Tà Long – Giáo án số học 6
Ngày soạn: …………..
Tiết 14 :
CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ
CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ
A. MỤC TIÊU:
Qua bài học, học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:
I. Kiến thức:
- Học sinh nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy ước a
0
= 1
(với a ≠ 0)
II. Kỹ năng:
- Học sinh biết chia hai lũy thừa cùng cơ số
III. Thái độ:
- Rèn cho học sinh tính chính xác, cẩn thận.
- Rèn cho học sinh tư duy logic.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Nêu vấn đề.
- Hoạt động nhóm.
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
I. Giáo viên: Sgk, giáo án.
II. Học sinh: Sgk, dụng cụ học tập.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:
- Lớp 6B: Tổng số: Vắng:
II. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra 15’
1) Muốn nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số làm như thế nào? Viết công thức tổng quát.
2) Điền chữ Đ (đúng) và S (sai) vào ô trống:
a) 2


5
. 2
3
= 2
15
; c) 4
3
. 4 = 4
3
b) 3
4
. 3
2
= 3
6
; d) 5
2
. 5
0
= 10
2
3) Viết dưới dạng luỹ thừa với số mũ tự nhiên > 1:
a) 27 = ? b) 32 = ? c) 81 = ?
-Đáp án:
-Câu 1: *Phát biểu: : 2 điểm.
*Công thức tổng quát: a
m
. a
n
= a

m+n
: 1 điểm.
-Câu 2: a) S ; b) Đ ; c) S ; d) S . : 4 điểm
-Câu 3: a) 27 = 3
3
; b) 32 = 2
5
; c) 81 = 9
2
= 3
4
. : 3 điểm
III. Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề:
Hãy tính kết quả 10 : 2 = ?
Nếu có a
10
: a
2
thì kết quả bằng bao nhiêu. Đó là nội dung của bài học.
2. Triển khai bài dạy
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1:
GV: Hướng dẫn học sinh làm ?1
1. Ví dụ.
?1
Giáo viên: Nguyễn Duy Trí. />Trường THCS Tà Long – Giáo án số học 6
Ta biết: 5
3
. 5

4
= 5
7
.
Hãy suy ra: 5
7
: 5
3
?
HS: 5
7
: 5
3
= 5
4
GV: Cho HS thấy 5
7
: 5
3
= 5
4
= 5
( 7 - 3)
HS: Theo dõi và ghi nhớ.
GV: Tương tự hãy cho biết: 5
7
: 5
4
?
HS: 5

7
: 5
4
= 5
3
= 5
7 – 4
GV: Điều kiện nào của a để a
9
: a
5

a
9
: a
4
thực hiện được? Vì sao?
HS: a

0 vì a = 0 => số chia = 0
thì phép chia không thực hiện được.
+) 5
3
. 5
4
= 5
7

=> 5
7

: 5
3
= 5
4
= 5
( 7 - 3)
5
7
: 5
4
= 5
3
= 5
7 - 4
+) a
4
. a
5
= a
9

=> a
9
: a
5
= a
4
= a
9 - 5


a
9
: a
4
= a
5
= a
9 - 4
Hoạt động 2
GV: Với m > n . Hãy tính a
m
: a
n
?
HS: a
m
: a
n
= a
m - n
(a

0)
GV: Hướng dẫn học sinh đi từ ví dụ
đến quy ước: a
0
= 1 ( a ≠ 0).
HS: Theo dõi và ghi nhớ.
GV: Muốn chia 2 luỹ thừa cùng cơ số
làm như thế nào?

HS: Chia 2 luỹ thừa cùng cơ số:
+Giữ nguyên cơ số.
+Trừ các số mũ
GV: Yêu cầu học sinh làm ?2
Viết thương của hai lũy thừa sau dưới
dạng một lũy thừa:
7
12
: 7
4
; x
6
: x
3
(x

0); a
4
: a
4
(a

0)
2. Tổng quát.
Với m > n ta có :
a
m
: a
n
= a

m – n
( a ≠ 0 )
Trong trường hợp m = n ta có :
a
m
: a
n
= a
m – n
= a
0

Mặc khác: a
m
: a
n
= a
m – m
= 1
Ví dụ : 5
3
: 5
3
= 125 : 125 = 1
Ta quy ước : a
0
= 1 ( a ≠ 0)
Tổng quát:
Chú ý:
Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác

0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số
mũ.
?2
7
12
: 7
4
= 7
8
x
6
: x
3
= x
3
(x

0)
a
4
: a
4
= 1 (a

0)
Hoạt động 3
GV: Đưa ra nhận xét: Mọi số tự nhiên
đều viết được dưới dạng tổng các lũy
thừa của 10, lấy ví dụ cụ thể với 2475.
HS: Chú ý và ghi nhớ.

GV: Chú ý: 2 .10
3
= 10
3
+ 10
3
410
2
= 10
2
+ 10
2
+ 10
2
+ 10
2
HS: Chú ý và ghi nhớ.
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện với
538.
HS: 538 = 5 .10
2
+ 3 .10 + 8 .10
0
3. Chú ý.
Mọi số tự nhiên đều viết được dưới
dạng tổng các lũy thừa của 10.
Ví dụ:
2475 = 2000 + 400 + 70 + 5
= 2 .10
3

+ 4 .10
2
+ 7 .10 + 5 .10
0
538 = 5 .10
2
+ 3 .10 + 8 .10
0
Giáo viên: Nguyễn Duy Trí. />a
m
: a
n
= a
m – n
( a ≠ 0 ; m ≥
n )
Trường THCS Tà Long – Giáo án số học 6
IV. Củng cố
- a
m
: a
n
= a
m – n
(a

0 ; m

n).
- a

0
= 1 (a

0)
- abcd = a .10
3
+ b .10
2
+ c .10 + d .10
0
- Làm bài tập 69 sgk.
V. Dặn dò
- Học thuộc dạng tổng quát chia 2 luỹ thừa cùng cơ số.
- Làm bài tập 68; 70; 71; 72 sgk.
- Chuẩn bị cho tiết sau: “Thứ tự thực hiện các phép tính”.
Giáo viên: Nguyễn Duy Trí. />

×