Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Đề tài báo cáo môn Thị trường lao động: Xu hướng việc làm trong tương lai của sinh viên trường Đại học Lao Động Xã Hội (CS2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 33 trang )

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XàHỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XàHỘI(CSII) 

2009

ĐỀ TÀI BÁO CÁO


Đề tài báo cáo môn Thị Trường Lao 
Động                                                                       ULSA

XU HƯỚNG VIỆC LÀM TRONG TƯƠNG LAI CỦA SINH VIÊN  
TRƯỜNG ĐH.LAO ĐỘNG XàHỘI (CS2)

Mã số lớp

:

Ngày bắt đầu

: 1/5/2009

Người hướng dẫn

: Thầy Nguyễn Ngọc Tuấn

Sinh viên phát triển đề tài

Hoàn tất: 4/6/2009

:  



Ngày nộp đề tài                   :6/6/2009

Page 2


Đề tài báo cáo môn Thị Trường Lao 
Động                                                                       ULSA

Page 3


Đề tài báo cáo môn Thị Trường Lao 
Động                                                                       ULSA

CAM KẾT
     Đề tài báo cáo:”Xu hướng việc làm trong tương lai của sinh viên 
trường ĐH.Lao động xã hội (cs2)”Hoàn toàn do khảo sát,nghiên cứu 
và tổng hợp số liệu thu thập được.Và được sự hướng dẫn đề tài 
của thầy Nguyễn Ngọc Tuấn,cùng với sự góp  ý của các thành viên 
trong lớp.Và nhóm cam kết đây là một đề tài độc lập và đầy đủ các 
yêu cầu.

Page 4


Đề tài báo cáo môn Thị Trường Lao 
Động                                                                       ULSA

Page 5



Đề tài báo cáo môn Thị Trường Lao 
Động                                                                       ULSA

Mục Lục
Phần I:Mở đầu......................................................................5
1.Đặt vấn đề,lý do chọn đề tài.....................................................5
2.Phạm vi nghiên cứu....................................................................6
3.Phương pháp nghiên cứu............................................................6
Phần II:Nội dung chuyên đề.................................................7
I.Cơ sở lý luận
1.Một số khái niệm.......................................................................................7
2.Nhiệm vụ,hoạt động chính và vai trò của dịch vụ việc làm......7
II.Cơ sở thực tế
1.Xu hướng chọn nơi làm việc cuả sinh viên...............................................9

2.Sự chọn lựa nơi làm việc sau này..............................................11
3.Quan điểm về ngành đang học của sinh viên............................12
III.Những điều kiện thuận lợi mà nhà trường tạo cho sinh viên học tập 
và nghiên cứu
1.Cơ sở vật chất,hạ tầng..............................................................14
2.Những điều kiện thuận lợi để học sinh­sinh viên học tập và nghiên cứu
Thực trạng về vấn đề nghiên cứu................................................17
3.Những mặt mạnh và tồn tại.......................................................23
Một số biện pháp hoàn thện và cải tiến tình trạng......................26
Phần III:Kết thúc..................................................................27

Page 6



Đề tài báo cáo môn Thị Trường Lao 
Động                                                                       ULSA

Phần I :MỞ ĐẦU
1.Đặt vấn đề,lý do chọn đề tài:

Page 7


Đề tài báo cáo môn Thị Trường Lao 
Động                                                                       ULSA

Trường đại học Lao động xã hội (cs2) là 1 trường đã được thành lập cách đây gần  
33 năm,trước đây nó có tên gọi là trường Trung học tiền lương.Với sự nổ lực và cố 
gắng không ngừng của ban giám đốc,thầy cô và học sinh cuả  trường .Nay trường  
Trung học tiền lương đã trở thành trường Đại học Lao động xã hội(cs2) cách đây 2  
năm.
Đề tài của chúng tôi nói về xu hướng việc làm trong tương lai của sinh viên trường 
Đại   học   Lao   động   xã   hội   (cs2).Với   nhu   cầu   và   mục   đích   riêng   của   từng   sinh  
viên,nhóm chúng tôi mong muốn được nắm bắt và hiểu rõ thêm về  xu hướng và  
nguyện vọng của sinh viên cùng trang lứa với mình để từ đó vạch ra những phương  
hướng và biện pháp để giúp ích cho sinh viên trường Đại học Lao động xã hội(cs2)  
trước khi bước vào cuộc sống mới sau khi ra trường.
2.Phạm vi nghiên cứu:
­Địa bàn:Trường Đại học lao động xã hội (cs2),1018 Tô Ký,phường Tân Chánh  
Hiệp ,quận 12,Thành phố Hồ Chí Minh.
­Thời gian:Từ 1/5 đến 30/6/2009
­Đối   tượng   :Sinh   viên   hệ   Đại   học   và   Cao   đẳng   trường   Đại   học   Lao   động   xã 
hội(cs2)

3.Phương pháp nghiên cứu :
­Thu   thập   số   liệu   thống   kê   ở   tất   cả   các   lớp   Đại   học   và   Cao   đẳng   khóa 
2007,2008(với những  mẫu form đã được nhóm nghiên cứu,biên soạn và in sẵn).
­Phỏng   vấn   trực   tiếp   một   số   sinh   viên   các   lớp   Đại   học   và   Cao   đẳng   khóa 
2007,2008.
­Phân tích đánh giá :
Thu thập lại các số  liệu từ những mẫu form đã phát cho các bạn sinh viên .Sau đó 
tổng hợp và phân tích những nhu cầu,suy nghĩ về  việc làm,khả  năng thích ứng của 
sinh viên sau khi ra trường.

Page 8


Đề tài báo cáo môn Thị Trường Lao 
Động                                                                       ULSA

Phần II:NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
I.Cơ sở lý luận
 1 .M
  ột số khái niệm : 
1.1.Thị trường lao động:
Thị trường lao động là nơi mà người có nhu cầu tìm việc làm và xác định nhu  
cầu sử dụng lao động trao đổi với nhau,mua bán dịch vụ lao động thong qua các hình  
thức xác định giá cả(tiền lương,tiền công )và các điều kiện thỏa thuận khác (thời  
gian làm việc,điều kiện lao động,bảo hiểm xã hội,…)với cơ sở 1 hợp đồng lao động  
bằng  văn bản hay bằng miệng ,hay thông qua các dạng hợp đồng hay thỏa thuận  
khác.
1.2.Dịch vụ việc làm :
Dịch vụ việc làm là môi giới việc làm giữa người tìm việc và chủ thể sử  dụng lao  
động có nhu cầu tuyển người vào các vị  trí việc làm trống,là hợp đồng trung gian 

chắp nối cung cầu lao động,giúp cho người lao động có việc làm và chủ sử dụng tìm 
được người cần thuê.
2.Nhiệm vụ,hoạt động chính và vai trò của dịch vụ việc làm
Page 9


Đề tài báo cáo môn Thị Trường Lao 
Động                                                                       ULSA

2.1.Nhiệm vụ:
­Môi giới việc làm.
­Hướng nghiệp.
­Đào tạo và đào tạo lại nghề.
­Thông tin thị trường lao động.
­Xúc tiến tự tạo việc làm.
­Cung cấp dịch vụ việc làm đặc biệt cho các đối tượng đặc thù bao gồm sinh viên 
tốt nghiệp ,lao động nước ngoài,người tàn tật,..
2.2.Các hoạt động chính.
­Chấp nối người tìm việc và cho làm việc trống.
­Tạo lập và cung ứng thông tin thị trường lao động.
­Đào tạo và đào tạo lại để người lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật phù hợp 
với việc làm.
­Tư vấn và hướng dẫn nghề để trợ giúp người lao động lựa chọn ngành nghề  phù 
hợp.
­Xúc tiến tự tạo việc làm.
­Quản lý chương trình bảo hiểm thất nghiệp và chi trả trợ cấp thất nghiệp.
2.3.Vai trò của dịch việc làm.
2.3.1.Tác động của dịch vụ việc làm đến việc hoàn thiện thị trường lao động
­Nó cung cấp cho người lao động những thông tin về  yêu cầu của người sử  dụng 
lao động về  lĩnh vực cần tuyển dụng lao động,những đòi hỏi về  trình độ  chuyên 

môn kỹ thuật,cũng như mức tiền công có thể nhận được.
­Dịch   vụ   việc   làm   với   chức   năng   trung   gian   giúp   cho   người   lao   động   có   việc  
làm,giúp cho người lao động sử dụng lao động thuê được nhân công theo yêu cầu đã  
đặt ra.
­Dịch vụ việc làm còn giúp cho việc nắm bắt và xử lý thông tin cung cầu lao động  
một cách nhanh chóng và kịp thời.
2.3.2.Tác động của dịch vụ việc làm đến phát triển kinh tế xã hội
Page 10


Đề tài báo cáo môn Thị Trường Lao 
Động                                                                       ULSA

­Dịch vụ việc làm giúp cho người lao động nhanh chóng tìm được việc làm và được  
làm việc đúng ngành nghề  và chuyên môn,phát huy được khả  năng và sở  trường 
,giúp người sử dụng lao động nhanh chóng thỏa mãn nhu cầu về lao động.
­Dịch vụ việc làm mà môi trường hỗ trợ cho tìm việc,nâng cao khả năng thích ứng 
của họ với thị trường lao động.
II.CƠ SỞ THỰC TẾ
Qua những mẫu form mà nhóm chúng tôi đưa ra .Nhóm chúng tôi đã nắm bắt được 
phần nào những nhu cầu nguyện vọng thực tế  của sinh viên  trường Đại học Lao  
động xã hội như sau :
1.Xu hướng chọn nơi làm việc của sinh viên :
Với câu hỏi :”Bạn thích sau  khi ra trường thì bạn sẽ về đâu làm việc”với 300 câu  
trả lời thì nhận thấy có :
38,46% :ở lại trong thành phố.
24,48%:tiếp tục đi học cao hơn.
18,18 %:về quê nhà của mình.
4,2 % :nơi nào cần thì về nơi đó.
1,4 % :ở nước ngoài.

13,29 % :ý kiến khác.
Ngoài ra theo phỏng vấn trực tiếp 1 số  sinh viên,nhóm chúng tôi đã nhận được 
những câu trả lời như sau :
­“Ở  lại vừa làm vừa học nâng cao nhưng sau này chưa chắc mình trụ  lại thành  
phố .Mình muốn đến một nơi khác phù hợp với sở thích ,cuộc sống gia đình sau này  

(bạn Trần Minh Ngọc –lớp CĐ07KT)
­“Theo mình,nếu đáp ứng đủ  điều kiện thì sẽ học cao hơn còn không thì về nơi mà 
mình có thể  phát triển mình như  đăknong ,…nơi mới phát triển,không  ở  lại thành  
phố”
(bạn Bùi Nguyễn Thị Bích Thọ­lớp CĐ07NL)
 
­“Mình thì muốn làm việc  ở  nơi có điều kiện  phát huy khả  năng ,mức lương cao 
,không hẳn  ở  thành phố  hay  ở  quê mà  là nơi có cơ  hội tốt ,các khu vực đang phát 
Page 11


Đề tài báo cáo môn Thị Trường Lao 
Động                                                                       ULSA

triển”

(bạn Vũ Thị Phương Thảo­lớp ĐH07NL1)

­“Em muốn tìm việc  ở thành phố  trong  công  ty nước ngoài và chuẩn bị  khả  năng 
làm việc trong môi trường quốc tế”
(bạn  Mai Thùy An­lớp ĐH08NL1)
­“Nếu tìm được công việc phù hợp tôi sẽ  ở lại thành phố  hoặc nơi nào cần người 
tôi sẽ đến nơi đó,có điều kiện tôi sẽ đi học cao hơn.”
(bạn Vũ Trọng Trí­lớp ĐH08NL1 )  

­“Sau khi ra trường mình muốn học tiếp lên sau đó sẽ làm việc ở thành phố Hồ Chí  
Minh để thử sức và phát triển”
(bạn Nguyễn Thị Phương Anh­ĐH08NL1)
Mặc khác ,như vậy trong số khoảng 300 tờ form thì có:
44,25% :sinh viên ở ngoại trú
32,74 %:sinh viên ở nội trú
23% :sinh viên ở thành phố
Như vậy,với số liệu trên đa phần là sinh viên ở các tỉnh lân cận hoặc vùng xa đến  
trường ta để  học.Chỉ  có khoảng 23% là sinh viên có hộ  khẩu thành phố.Vì vậy  
những nhu cầu và nguyện vọng của sinh viên này có thể  giống nhau ,nhưng có thể 
khác nhau.Tuy  nhiên ,với sự năng nổ và nhiệt tình của sức trẻ thì đa phần sinh viên 
nào cũng muốn thử sức với bản lĩnh cuả mình ở những nơi cần họ,có điều kiện để 
cho họ phát triển khả năng và năng lực của mình .
2.Sự chọn lựa nơi làm việc sau này
Với câu hỏi :”Theo bạn,yếu tố  chọn nơi làm việc nào là lý tưởng”thì nhận được  
các câu trả lời như sau :
20,85% :có mức thu nhập cao
26% :có thể phát huy năng lực của  mình
20% :có môi trường làm việc năng động,chuyên nghiệp
10,7%:gần nhà,dễ đi lại
18,2 %:thời gian đầu không quan tâm đến mức lương,nhưng có cơ  hội phát 
triển xa hơn.
3,8 %:ý kiến khác.
Page 12


Đề tài báo cáo môn Thị Trường Lao 
Động                                                                       ULSA

Với 3,8 % là ý kiến khác có bạn cho rằng :

­“Tôi   cần   có   mức   thu   nhập   cao,môi   trường   làm   việc   năng   động   ,chuyên 
nghiệp “
(bạn Nguyển Thị Kim Lan­ĐH08KT)
triển”

­“Môi trường năng động có thể phát huy năng lực của mình và có cơ hội phát  
(bạn Vũ Thị Ngọc Sang­lớp ĐH08KT)
­“Môi trường chuyên nghiệp để học hỏi và mức  lương tốt”
(bạn Tô Đình Hòa­lớp CĐ08NL1)

­“Tôi muốn làm việc trong môi trường có bầu không khí làm việc vui vẻ,than  
thiện.Ngoài ra còn có cơ hội phát triển,có thể phát huy  năng lực của mình”.
(bạn Trương Tông Đạt –lớp CĐ08NL1)
 
Cũng có thể hiểu đa phần tại sao các sinh viên muốn có một môi trường làm 
việc năng động để phát huy  năng lực của mình khi  trong số đó có 30,99% là nhóm 
bạn có tính cách năng động ,nhiệt tình;12,68% có tính thích mạo hiểm,tự tin;12,68%  
nhóm sinh viên có tính nóng nảy,khó kiềm chế bản thân.Và chỉ có 13,38% là các  bạn 
thuộc các nhóm tính cách   khác như  :Có sức chịu đựng,hòa đồng,vui tính ,nghiêm 
nghị và thẳng tính,…

Page 13


Đề tài báo cáo môn Thị Trường Lao 
Động                                                                       ULSA

3.Quan điểm về ngành đang học của sinh viên
Khi câu hỏi được đặt ra là :”nếu có cơ  hội cho bạn  thay đổi ngành học để 
bạn chọn sang  một ngành học khác mà xã hội đang rất “hot” hay có mức thu nhập 

rất cao ,vậy bạn nghĩ sao ?”thì nhóm chúng tôi nhận được kết quả như sau :
53% trong tổng số sinh viên trả lời là không thay đổi
16,8 % chờ tham khảo ý kiến người than
8,4 % sẵn sang thay đổi
21,8% ý kiến khác
Ngoài ra ,khi phỏng vấn trực tiếp một số sinh viên có những ý kiến khác nhau 
cho rằng :
­“Mình sẽ không thay đổi ,lúc đầu khi chọn ngành quản trị nhân lực,dù đó chỉ 
là lựa chọn thứ 2 nhưng khi đã học ngành này mình cảm thấy rất thú vị ,vì vậy mình  
sẽ 

không thay đổi”
­“Ngành em yêu thích là một ngành khác ,và em mong muốn có thể  gắn bó 
ngành mình yêu.Quản trị nhân lực sẽ  là’chìa khóa” và thử thách để em rèn luyện và 
hỗ trợ kinh tế cho em khi em thực hiện theo đuổi ngành mong muốn “
­“Nếu đó là công việc tôi cũng thích và có năng lực để làm ,làm tốt và có điều  
Page 14


Đề tài báo cáo môn Thị Trường Lao 
Động                                                                       ULSA

kiện kinh tế để học thì tôi sẽ thay đổi “
­“Tôi sẽ  thay đổi nhưng theo ngành mình thật sự  thích chứ  không phụ  thuộc 
vào ngành mà xã hội dang “hot””
­“Theo tôi khi đã quyết định học ngành này thì sống ,chết vẫn theo ngành  
,thành công   hay thất bại do chính bản thân mình chứ  không phải công việc mình 
đang làm “
­“Chạy đua với thời đại tôi không theo nổi,nếu có cơ hội tôi sẽ học thêm để 
hỗ trợ ngành mình đang học để lấy thêm kiến thức “

Những ý kiến điều tra và số  liệu trên cũng giải thích được phần nào khi ta 
đặt câu hỏi :”Theo bạn nghĩ,hiện nay ngành mà bạn đang học có dễ  tìm được việc 
làm hay không?”
Thì có 78,58% trả lời là có ,với những lý do chính sau :
­“Đây là 1 ngành thú vị và đang cần trong xã hội.Hiện nay,bất kì công ty nào  
cũng có phòng nhân sự.”(QTNL)
­“Có rất ít trường đào tạo ngành này và nước ta đang trên đà phát triển ,nhu 
cầu về nhân lực hiện nay tăng”.(QTNL)
­“QTNL là 1 ngành mới mẽ,có khả  năng   được chú ý trong tương lai .Tìm 
việc dễ hay  khó là phụ thuộc vào bản  lĩnh của người học “
­“Ngành học này bao trùm nhiều ngành khác như  :kế  toán,bảo hiểm,thuế  và 
ngành này đang ngày càng phát triển theo xu hướng thị trường cần có”(QTNL)
­“Ngành kế  toán thì thường làm việc  ở  các doanh nghiệp mà hiện nay Việt 
Nam có rất nhiều doanh nghiệp ,vì chúng ta đã gia nhập WTO nên tìm việc là khộng 
khó “(KT)
21,43% trả lời là không,lí do :
­“Rất nhiều trường đào tạo ngành kế toán cũng như  số  lượng sinh viên theo 
học rất lớn,cạnh tranh và bon chen không thể tránh khỏi (KT) 
­“Ngành học còn mới,còn ít trường đào tạo “(QTNL)
­“Hiện nay sinh viên học ngành kế toán rất nhiều nên cơ hội tìm việc rất khó  
“(KT)
­“Việc thì nhiều nhưng mức lương thấp và hiện nay nhiều người chưa nhận 
ra được vai trò và sự cần thiết của nhân viên công tác xã hội “(CTXH)
­“Số lượng cần rất ít trong mỗi công ty.Dù đây là ngành quan trọng”(QTNL)
Đa số sinh viên chọn ngành mình học là do sở thích ,có thể do điều kiện kinh 
tế  gia đình ,hoàn cảnh,nhu cầu xã hội .Bên cạnh đó 1 phần cũng  ảnh hưởng không 
kém đến ngành mà sinh viên đang theo học đó là :”Trong gia đình bạn,hiện tại có ai  
Page 15



Đề tài báo cáo môn Thị Trường Lao 
Động                                                                       ULSA

đang làm trong ngành các bạn đang theo học hay những ngành có lien quan  để hỗ trợ 
cho việc làm sau này của bạn không ?”
Thì có 30,7% chọn đáp án có,và 69,3% chọn đáp án không.
III.NHỮNG ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI MÀ NHÀ TRƯỜNG TẠO CHO  
SINH VIÊN HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU
Hơn 30 thành lập,nay trường Đại học Lao động xã hội(cs2) đang từng bước  
phát triển  không ngừng.Từ một trường trung học chuyên nghiệp nay đã trở  thành 1 
trường đại học,tuy còn chưa được nhiều người biết đến,nhưng trường đang từng  
bước tạo dựng cho mình một hình ảnh riêng.
Với đội ngũ  giảng viên có kinh nghiệm cùng với cơ  sở  vật chất ngày càng 
đổi mới,nhà trường đang trang bị mọi điều kiện cần và đủ cho học sinh­sinh viên có 
thể học tâp và nghiên cứu 1 cách tốt nhất.
1.Cơ sở vật chất ,hạ tầng

Page 16


Đề tài báo cáo môn Thị Trường Lao 
Động                                                                       ULSA

Với   số   lượng   học   sinh­sinh   viên   ngày   càng   tăng   đủ   mọi   các   cấp 
:THCN,CĐ,ĐH chính quy,ĐH lien thông,ĐH tại chức.Vì vậy trường đã xây dựng 

được   dãy   phòng   học   5   tầng(khu   B3),giúp   cho   học   sinh­sinh   viên   có   đủ   phòng  
học.Bên cạnh đó,mỗi phòng học đều đã có máy chiếu giúp cho giáo viên có thể 
giảng dạy trên powerpoint,làm cho bài giảng sinh động hơn và giúp cho học sinh­
sinh viên có thể dể dàng tiếp thu bài giảng và có hiệu quả hơn.


Page 17


Đề tài báo cáo môn Thị Trường Lao 
Động                                                                       ULSA

Ngoài   ra   ,để   tạo   điều   kiện   cho   học   sinh­sinh   viên   có   nơi   ở   tốt   khi   xa  
nhà,trường đã xây dựng được khu kí túc xá 5 tầng,với phòng  ở  thoáng mát và sạch 
sẽ,học sinh –sinh viên có thể  sinh hoạt và học tập trong phòng một cách thoải mái  
nhất.Bên cạnh đó để  cho học sinh­sinh viên có thể  vui chơi và hoạt động thể  dục 
thể  thao ,nhà trường cũng đã xây dựng khu nhà đa năng,có cả  sân bong đá,bong 
chuyền ,cầu lông.
          

2.Những điều kiện thuận lợi để học sinh sinh viên học tập và nghiên cứu
           Ngoài giờ học chính ,học sinh­sinh viên còn có thể học tập và nghiên cứu ở 
những nơi khác .Trường đã mở các lớp trao đổi phương pháp học tập và nghiên cứu  
khoa học.Các lớp học nghị quyết cho giáo viên và ban cán sự  lớp,ban chấp hành chi 
đoàn .Ngoài ra có thư  viện với nhiều loại sách thuộc chuyên ngành và sách báo có 
Page 18


Đề tài báo cáo môn Thị Trường Lao 
Động                                                                       ULSA

liên quan.
           Trang bị phòng net để học sinh­sinh viên có thể thuận lợi  trong việc tra cứu  
và học hỏi trên mạng.Ngoài ra còn có phòng máy vi tính để học sinh­ sinh viên có thể 
học môn tin và phòng lab để học tốt môn tiếng anh.

           Bên cạnh đó,trường còn có phòng tự học để học sinh sinh viên có không gian 
yên tĩnh để nghiên cứu và học tập.
           Các giảng viên không ngừng bổ sung kiến thức chuyên ngành để đưa tới cho  
học   sinh   –sinh   viên 
những   bài   giảng   hay   là 
thiết thực nhất .Hơn thế 
nữa có nhiều giảng viên 
luôn   thay   đổi   phương 
pháp   giảng   dạy   của 
mình   để   cho   học   sinh­
sinh viên có thể  tiếp thu 
bài   giảng   dễ   dàng 
hơn,linh   hoạt   hơn   và 
sang tạo hơn.

Page 19


Đề tài báo cáo môn Thị Trường Lao 
Động                                                                       ULSA

IV.

 THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 
 Số liệu hiện trạng thông tin thông qua những mẫu form . 
Nhìn chung đa số sinh viên đều đã xác định cho mình mục tiêu riêng và những yếu tố 
cần thiết để thực hiện cho mục tiêu tương lai của mình.
Tự nhận xét những năng lực của sinh viên: 
Với câu hỏi: “ Theo bạn, bạn đã đáp  ứng những điều kiện gì cần thiết cho ngành 
học của bạn?”.Thì có :

17.05% :Có khả năng làm việc theo đội nhóm.
15.44% :Có khả năng chịu đựng áp lực công việc cao.
15.21% :Khả năng làm việc độc lập
10.83% :Khả năng giao tiếp
9.9%     :Khả năng tính toán tốt
Page 20


Đề tài báo cáo môn Thị Trường Lao 
Động                                                                       ULSA

9.9%     :Có nhiều mối quan hệ tốt rộng rãi
7.37%   :Khả năng thiết phục
6.68%   :Ngoại hình
5.6%     :Năng lực lãnh đạo

Ngoài ra còn 1.6% cho những ý kiến khác:

Khi mình đặt mục tiêu mà mình muốn mình không bao giờ bỏ cuộc.

Có khả năng biết lắng nghe

Có khả năng nhìn nhận công việc tốt
Điều kiện cần thiết hổ trợ công việc cho tương lai của sinh viên.
Câu hỏi của nhóm chúng tôi là “Sau khi ra trường, bạn suy nghĩ bạn sẽ ưu tiên trao 
dồi thêm kiến thức gì để có thể phục vụ tốt hơn cho công việc sau này của bạn?”
     Câu trả lời nhận được từ tổng số 300 tờ form là:
34.27% :Anh văn
20.19% :Vi tính
Page 21



Đề tài báo cáo môn Thị Trường Lao 
Động                                                                       ULSA

15.02% :Học thêm một ngành nào khác để lấy văn bằng 2.
14.08% :Kỹ năng phần mềm
9.39%   :Chỉ cần tập trung chuyên môn
 Bên cạnh đó 7.04% ý kiến khác :

Phải phát huy khả năng giao tiếp mạnh dạn trong công việc.

Học võ

Quản trị kinh doanh để hổ trợ cho ngành Quản Trị Nhân Lực

Học thêm lớp kĩ năng giao tiếp

Phát triển kỹ năng phần mềm và học thêm luật

Học ngoại ngữ
Cách thức xin việc làm của sinh viên:
Với   câu   hỏi   “Khi   ra 
trường,phương pháp nào là hiệu 
quả   nhất   khi   bạn   tìm   kiếm   và 
xin   nộp   đơn   gia   nhập   nào   một 
công ty nào đó?” thì:
47.79%   :Nộp 
đơn trực tiếp công ty mà   mình 
muốn xin việc

20.34%   :Qua 
phương tiện thông tin đại chúng 
13.79%   :Qua 
internet
5.31%   :Qua pano,tờ rơi
4.25%   :Qua lời giới thiệu của người quen
8.55%   :Một số ý kiến khác

Tất cả  các phương tiện thông tin cần thiết, phù hợp với ngành nghể 
khả năng của mình.

Kết hợp nhiều phương pháp

Tham khảo ý kiến những ai mình tin tưởng và theo quan sát nhận xét  
của bản thân.

Có người giới thiệu vào công ty nào đó (Chỉ đơn thuần là được vào làm 
việc nhưng có bám trụ lâu dài hay không là do bản thân)
Những vấn đề sinh viên quan tâm khi đi phỏng vấn xin việc.
Page 22


Đề tài báo cáo môn Thị Trường Lao 
Động                                                                       ULSA

“Khi đi phỏng vấn xin việc bạn muốn ngay cho người tuyển dụng chú ý đến bạn thì 
bạn cần lưu ý đến vấn đề gì đầu tiên?”.Câu trả lời:
32.95% :Tỏ rõ phong cách năng lực của mình qua điệu bộ,lời nói.
23.86% :Thoải mái ung dung không cần lo sợ điều gì hết.
21.02% :Đi đúng giờ hoặc sớm hơn giờ phỏng vấn.

13.07% :Ngoại hình, trang phục
9.09%   :Ôn lại những kiến thức chuyên môn trước khi gặp nhà 
tuyển dụng.
2. Đánh giá và phân tích những thục trạng đề tài nghiên cứu.
         Đa phần khi sinh viên chọn vào học trường Đại Học Lao Động Xã Hội(cơ  sở 
2)là nguyện vọng 2 hoặc do học phí rẻ có thể thấy rỏ những vấn đề nay qua những  
số liệu như sau:
­ Lĩnh vực mà giới trẻ(sinh viên đang theo học trường Đại Học Lao Động Xã Hội)
Hiện nay quan tâm nhiều nhất:
49%    :kinh tế
25.8% :Tài chính ngân hàng
13.5% :Công nghệ viễn thông
10.4% :Dịch vụ du lịch
0.6%   :Hành chính xã hội
0.6%   :Nghiên cứu khoa học
­ Mức thu nhập binh quân của gia đình bạn ?:
45.2% :<=3.000.000đ
33%    :Từ 3.000.000đ đến 5.000.000đ
12.1% :Từ 5.000.000đ đến 7.000.000đ
5.6%   :Từ 7.000.000đ đến 10.000.000đ
4%      :>= 10.000.000đ
        Tuy nhiên chỉ mới là bước khởi đầu hay còn gọi là “Tư tưởng ban đầu” của đa  
phần sinh viên mà thôi.Khi mới bắt đầu vào trường và ngành của mình có nhiều sinh  
viên không mấy hứng thú, “học cho có lệ” hay “học để  làm tròn trách nhiệm của  
mình.Đó là những suy nghĩ lệch lạc và sai lầm ngay từ ban đầu.không phải vì thế,mà 
đa phân sinh viên đều có suy nghĩ như vậy họ suy nghĩ rất nghiêm túc về ngành học 
của mình và có những hướng đi riêng cho mình trong tương lai.
        Từ vấn đề  trên, chúng  ta có thể hiểu rõ thêm qua cách suy nghĩ của giới trẻ 
hiện nay về  xu hướng nghề  nghịêp. Phỏng vấn trực tiêp một số  sinh viên (CĐ,ĐH 
07,08)của trường qua câu hỏi: “Bạn nghĩ sao về  xu hướng nghề  nghịêp,lĩnh vực 

nghề nghiệp mà giới trẻ lựa chọn hiện nay,vì sao họ lại có xu hướng lựa chọn như 
Page 23


Đề tài báo cáo môn Thị Trường Lao 
Động                                                                       ULSA

vậy?” thì câu trả lời rằng:
      “Trong nền kinh tế hiện nay, ngành nghề lĩnh vực nào có khả năng làm việc với 
mức lương cao, môi trường năng động chuyên nghiệp nhất định các bạn trẻ  sẽ  đổ 
xô vào, vì ngày nay tiền bạc rất cần thiết. Rất hiếm ai làm những việc mình yêu  
thích mà không quan tâm đến mức lương (trừ khi có hoàn cảnh gia đình khá)”
                                                                      ( Nguyễn Thị Thanh Tuyền_ĐHNL)
       “ Đa số giới trẻ hiện nay có xu hướng lựa chọn các ngành như: kinh tế, tài chính  
ngân hàng, du lịch… Vì thứ  nhất, những ngành này sau khi ra trường mức lương đi  
làm sẽ cao, và khi giới trẻ lựa chọn ngành mình muốn học, thì họ luôn có xu hướng  
tập trung vào khả năng làm việc và sau đó là mức lương mà mình được nhận”.
                                                                     (Nguyễn Thị Thu Trúc Hà_ĐH08KT)
       “ Đa số bây giờ đều chọn các ngành kinh tế, bởi thu nhập cao càng về sau thì họ 
ít chọn những ngành có tính kỉ luật cao như Quân đội, không phải là họ thiếu kỉ luật  
mà là sự  thoải mái, tự  do, thích thể  hiên mình, thích mạo hiểm đặc biệt là lương  
cao.” 
                                                                     ( Trần Thị Hạnh_ĐHO8KT)
       “ Hiện nay nước ta ngày càng CNH, HĐH, do đó công nghệ tài chính được quan 
tâm. Hơn hết, nắm bắt thông tin va sự  chính xác về  con số  là yêu cầu bức thiết. 
Điều đó sẽ chứng minh sự giàu mạnh của một quốc gia và phát triển lâu dài. Vì vậy 
nghề nghiệp, lĩnh vực mà giới trẻ  lựa chọn phần nào góp phần xây dựng đất nước 
thân yêu!”
                                                                       (Nguyễn Thị Kim Lan_ĐH08KT)
       “Giới trẻ ngày nay đã năng động hơn, chủ động, sang tạo hơn nên họ luôn muốn  

tìm kiếm những công việc mang tính mạo hiểm, sang tạo để  phù hợp với tính cách 
của họ. Hơn nữa, giới trẻ  thường hay có tham vọng rất lớn, muốn tự  khẳng định 
mình bằng cách kiếm thật nhiều tiền.”
                                                        (Nguyễn Võ Quỳnh Anh_CĐ07NL)
         “Xã hội ngày càng phát triển, nến kinh tế  ngày càng sôi động và chỉ  qua con  
đường kinh tế  mới mới có thể  làm giàu nhanh chóng. Sẽ  có những thất bại nhưng  
giới trẻ  luôn muốn đương đầu với thách thức và luôn muốn có của cải. Ví vậy, xu  
hướng chọn ngành kinh tế là chiếm đa phần.”
                                                                      (Võ Trọng Trí_ĐH08NL1)
 
       Tuy nhiên vẫn có một số ý kiến lại trái ngược hoàn toàn:
        “Bản thân mình khi nhắc đến “nghề nghiệp” đều có một cảm giác đau lòng, có 
khao khát, có bất lực, có vùng vẫy, có hoài niệm và có cảm giác không lối thoát, vì 
Page 24


Đề tài báo cáo môn Thị Trường Lao 
Động                                                                       ULSA

thú thật, khi bước vào trường, sau quãng đời trung học luôn gắn bó và sự tin tưởng  
vào tương lai với ngành mình yêu, lên đại học lại gắn bó cùng nhân lực, mình không 
biết các bạn nghĩ thế nào nhưng riêng bản thna6 mình nhận thấy rất nhiều bạn theo  
xu thế ngành đang “nóng”, ngành mới,mình lại theo xu thế ngành tôi yêu là gì? Mình  
sẽ gắn bó cùng nhân lực và dùng khả năng có được khi ra trường hỗ trợ con đường  
đến với ngành mình học.”
                                                                       (Mai Thùy An_ĐH08NL1)
           “Giới trẻ  hiện nay đang chọn nghề  theo xu hướng “đám đông”, ngành nào  
“hot” thì chọn mặc dù không phù hợp với năng lực, sở thích của mình. Nguyên nhân 
chủ yếu là do công tác hướng nghiệp ở các trường THPT chưa tốt và các trường ĐH 
vẫn chưa chú ý đến vấn đề “khuyếch tán” thương hiệu trường mình đến tất cả học 

sinh.”
                                                        (Nguyễn Thị Xuân Hà_ĐH07NL1)
          “Nền kinh tế nước ta đang ngày càng phát triển nên việc chạy theo xu hướng  
nghề nghiệp thiên về kinh tế là tất nhiên. Nhưng do giới trẻ lựa chọn thiên về kinh  
tế  nên những ngành nghề  khác lại thiếu nhân lực, mà kinh tế  thì lại thừa gây nên 
tình trạng sinh viên ra trường không có việc làm.”
                                                                        (Mai Thị Hằng_CĐ08KT)
 
          “Xu hướng nghề  nghiệp đôi lúc là yếu tố  quyết định chi phối sự  lựa chọn 
ngành học của sinh viên, các bạn hầu như chọn những ngành “hot”, theo trào lưu và 
ngay cả  gia đình của những bạn đó cũng vậy, thích những ngành “hot”. Vì các bạn 
đó quan niệm rằng những ngành đó cung < cầu và sẽ  dễ  xin việc làm. Nhưng nếu  
được khuyên một người sắp chọn ngành học mình sẽ  khuyên các bạn nên đi theo  
ngành mà mình thực sự yêu thích.”
                                                     (Nguyễn Thị Thương Anh_D9H08NL1)
         
             “Do nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập và mở  cửa với thế  giới nên có  
nhiều bạn trẻ  chọn xu hướng theo những ngành có liên quan đến lĩnh vực kinh tế,  
tiền tệ  mà không chú trọng, quan tâm nhiều đến lĩnh vực đời sống, môi trường, do 
đó xu hướng này cần phải thay đổi theo chiều ngược lại vì những lĩnh vực mới mẻ 
này sẽ rất cần trong hiện tại, tương lai.”
                                                            (Võ Thị Phương Thảo_ĐH07NL1)
         Có thể thấy được, mỗi người đều có cách suy nghĩ khác, một nhận định, một  
Page 25


×