Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Tội tàng trữ,vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy trong luật hình sự việt nam và thực tiễn điều tra, truy tố xét xử ở tỉnh hà nam giai đoạn 2005 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 124 trang )

đại học quốc gia hà nội
khoa luật

trần quốc trọng

tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép
hoặc chiếm đoạt chất ma túy trong luật hình sự
việt nam và thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử
ở tỉnh hà nam giai đoạn 2005-2010

luận văn thạc sĩ luật học

Hà nội - 2012

1


đại học quốc gia hà nội
khoa luật

trần quốc trọng

tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép
hoặc chiếm đoạt chất ma túy trong luật hình sự
việt nam và thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử
ở tỉnh hà nam giai đoạn 2005-2010
Chuyên ngành

: Luật hình sự

Mã số



: 60 38 40

luận văn thạc sĩ luật học

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Khắc Hải

Hà nội - 2012

2


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU

Chương 1:

1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI TÀNG TRỮ

, VẬN

9

CHUYỂN, MUA BÁN TRÁI PHÉP HOẶC CHIẾM ĐOẠT

CHẤT MA TÚY TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

1.1.

Sơ lược lich
̣ sử hin
̀ h thành và phát triể n của tội tàng trữ , vận
chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy trong
luật hình sự Việt Nam

9

1.1.1. Thời kỳ trước khi ban hành Bô ̣ luâ ̣t hình sự năm 1985

9

1.1.2. Thời kỳ từ khi ban hành Bô ̣ luâ ̣t hì nh sự năm 1985 đến trước
khi ban hành Bô ̣ luâ ̣t hiǹ h sự năm 1999

12

1.1.3. Thời kỳ từ khi ban hành Bô ̣ luâ ̣t hiǹ h sự năm 1999 đến nay

15

1.2.

Tội tàng trữ , vận chuyển , mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt
chất ma túy trong pháp luật hình sự Việt N am


17

1.2.1. Khái niệm

17

1.2.2. Các dấu hiệu pháp lý

21

1.2.3. Các biện pháp cưỡng chế về hình sự

28

1.3.

Tô ̣i tàng trữ , vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt
chất ma túy trong luật hình sự một số nước

1.3.1. Luật hình sự Liên bang Nga

32
32

4


1.3.2. Luật hình sự Trung Quốc

35


1.3.3. Luật hình sự Nhâ ̣t Bản

38

1.3.4. Mô ̣t số kế t luâ ̣n

39

Chương 2:

THƢ̣C TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN LÀ M GIẢM HIÊU
̣

43

QUẢ CỦA CÔNG TÁC ĐIỀU TRA , TRUY TỐ, XÉT XỬ
TỘI TÀNG TRỮ, VẬN CHUYỂN, MUA BÁN TRÁI PHÉP
HOẶC CHIẾM ĐOẠT CHẤT MA TÚY Ở TỈ NH HÀ NAM

Thực tra ̣ng điề u tra , truy tố , xét xử tội tàng trữ , vận chuyển ,
mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy ở tin̉ h Hà
Nam, giai đoa ̣n 2005 - 2010

43

2.1.1. Thực tra ṇ g điề u tra , truy tố , xét xử tội tàng trữ , vận chuyển ,
mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy ở tin̉ h Hà Nam

43


2.1.2. Các đặc điểm về nhân thân đối tượng phạm tội

47

2.1.3. Những đă ̣c điể m về phương thức thủ đoa ̣n pha ̣m tô ̣ i

50

2.1.4. Những đă ̣c điể m về điạ bàn hoa ̣t đô ̣ng

54

2.1.

2.2.

Một số biê ̣n pháp đã và đang đươ ̣c các cơ quan tiế n hành tố
tụng tỉnh Hà Nam thực hiện trong công tác điều tra , truy tố ,
xét xử tội phạm tàng trữ , vận chuyển, mua bán trái phép hoặc
chiếm đoạt chất ma túy

56

2.2.1. Mô ̣t số biê ̣n pháp đã và đang đươ ̣c Cơ quan điề u tra thực hiê ̣n

56

2.2.2. Mô ̣t số biê ̣n pháp đã và đang đươ ̣c Viện kiểm sát nhân dân
thực hiê ̣n


58

2.2.3. Mô ̣t số biê ̣n pháp đã và đang đươ ̣c Tòa án nhân dân thực hiê ̣n

60

Một số nguyên nhân làm giảm hiê ̣u quả của công tác điều tra ,
truy tố, xét xử tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép
hoặc chiếm đoạt chất ma túy

63

2.3.1. Mô ̣t số nguyên nhân làm giảm hiê ̣u quả công tác điề u tra tội tàng
trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy

63

2.3.

5


2.3.2. Mô ̣t số nguyên nhân làm giảm hiê ̣u quả công tác truy tố tội tàng
trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy

72

2.3.3. Một số nguyên nhân làm giảm hiệu quả công tác xét xử tội
tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất

ma túy

76

Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC

82

ĐIỀU TRA, TRUY TỐ, XÉT XỬ TỘI TÀNG TRỮ, VẬN
CHUYỂN, MUA BÁN TRÁI PHÉP HOẶC CHIẾM ĐOẠT
CHẤT MA TÚY Ở HÀ NAM

3.1.

Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác điều tra tội tàng trữ , vận
chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy

82

3.1.1. Giải pháp về công tác nghiệp vụ

82

3.1.2. Giải pháp về quan hê ̣ phố i hơ ̣p hoa ̣t đô ̣ng

87

3.1.3. Giải pháp về công tác tổ chức

88


3.1.4. Giải pháp về pháp luật

91

3.2.

Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác truy tố tội tàng trữ , vận
chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy

93

3.2.1. Giải pháp về công tác nghiệp vụ

93

3.2.2. Giải pháp về quan hệ phối hợp hoạt động

94

3.2.3. Giải pháp về công tác tổ chức

97

3.2.4. Giải pháp về pháp luật

98

3.3.


Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xét xử tội tàng trữ , vận
chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy

101

3.3.1. Giải pháp về công tác nghiệp vụ

101

3.3.2. Giải pháp về quan hệ phối hợp hoạt động

102

3.3.3. Giải pháp về công tác tổ chức

103

3.3.4. Giải pháp về pháp luật

105

6


KẾT LUẬN

109

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


111

7


Danh môc c¸c b¶ng

Sè hiÖu
b¶ng

Tªn b¶ng

Trang

2.1

Thố ng kê số vụ án , bị can, bị cáo bị khởi tố, truy tố, xét
xử về tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc
chiếm đoạt chất ma túy (2005 - 2010)

44

2.2

Thố ng kê số vụ án, bị can bị khởi tố về từng tội cụ thể

45

2.3


Thố ng kê tỷ lệ vụ án , bị can, bị cáo của án tàng trữ, vận
chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy
so với án hình sự của toàn tỉnh

46

2.4

Thố ng kê về thành phầ n , nhân thân của người pha ̣m tô ̣i

48

2.5

Bảng thống kê giới tính , độ tuổi của những người pha ̣m
tô ̣i tàng trữ , vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm
đoạt chất ma túy

50

2.6

Thố ng kê số vụ án , bị can bi ̣ bắt quả tang phạm tội tàng
trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất
ma túy

53

2.7


Thố ng kê số vụ án , bị can pha ̣m tô ̣i tội tàng trữ , vận
chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy
xảy ra trên địa bàn xã Thanh Châu

55

2.8

Thố ng kê số vụ án, bị cáo phạm tội tàng trữ, vận chuyển,
mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy xét xử
lưu động

62

8


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, tình hình tội phạm về ma túy có sự thay đổi về
lươ ̣ng và chấ t vớ i xu hướng gia tăng số vu ̣ , số đố i tươ ̣ng và số lượng ma túy :
Năm 2005 các lực lượng phòng chống tội phạm ma túy
trong cả nước bắ t giữ 11.772 vụ, 17.712 đố i tươ ̣ng pha ̣m tô ̣i về ma
túy (trong đó có 9.023 vụ, 12.089 đố i tươ ̣ng mua bán , vâ ̣n chuyể n
trái phép các chất ma túy ) thu 287,72kg heroin, 59,1kg thuố c phiê ̣n ,
3.368kg cầ n sa khô và hơn

3 tấ n cầ n sa tươi , 1,46 kg và 210.826


viên ma túy tổ ng hơ ̣p [5].
"Năm 2010 bắ t giữ 14.828 vụ, 21.874 đố i tươ ̣ng , thu 211,927kg
hêrôin, 18.011kg thuố c phiê ̣n , 8.623,2kg cầ n sa tươi , 177,44kg cầ n sa khô ,
15,987kg và 46.803 viên ma túy tổ ng hơ ̣p " [6]. Trong số các tô ̣i pha ̣m về ma
túy thì tô ̣i pha ̣m tàng trữ , vận chuyển , mua bán trái phép chất ma túy hoặc
chiếm đoạt chất ma túy luôn chiế m số lươ ̣ng lớn và ngày càng phức ta ̣p .
Hà Nam là tin
̉ h cửa ngõ phiá Nam Thủ đô, với nhiều tuyến giao thông
quan trọng chạy qua như đường sắ t Bắ c - Nam, quố c lô ̣ 1A, 21A, 38, có tuyến
sông Hồ ng, sông Đáy , sông Nhuê ̣ chảy qua. Đây là một điều kiện thuận lợi để
phát triển kinh tế . Bên ca ̣nh đó , Hà Nam lại là tỉnh nằm trên tuyến buôn bán
ma túy Quảng Tri ̣ - Hà Nội, liề n kề với tuyế n Tây Bắ c , tiế p giáp với 6 tỉnh
đều phức tạp về ma tú y. Với đă ̣c điể m gầ n 80% dân số số ng ở nông thôn , sản
xuấ t nông nghiê ̣p , viê ̣c làm thiế u , thu nhâ ̣p thấ p , đời số ng khó khăn ; có thời
điể m mô ̣t số lươ ̣ng lớn lao đô ̣ng đi làm thuê ở các tỉnh biên giớ i phiá Bắ c , bắ c
miề n Trung , nhấ t là các tin
̉ h Hòa Biǹ h , Sơn La . Trong số ho ̣ nhiề u người đã
mắ c nghiê ̣n, mỗi khi về điạ phương la ̣i vâ ̣n chuyể n ma túy về để sử du ̣ng và
bán kiếm lời , từ đó móc nố i với bo ̣n tô ̣i pha ̣m ma túy ở các tin̉ h hiǹ h thành

9


đường dây vâ ̣n chuyể n về Hà Nam tiêu thu ̣ . Điề u đó dẫn tới tình hình tội
phạm ma tuý ở Hà Nam những năm qua diễn ra phức tạp và nghiêm trọng
(năm 2005 ngành Tòa án tỉnh Hà Nam xét xử sơ thẩm

60 vụ với 67 bị cáo

phạm tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy,

tới năm 2010 con số này tăng gầ n 3 lầ n với 145 vụ, 192 bị cáo bị xét xử [66]).
Đối tượng phạm tội thường hoạt động thành đường dây khép kín , có sự cấu
kết chă ̣t chẽ , hành vi tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý
đươ ̣c thực hiê ̣n với nhiều thủ đoạn tinh vi , gây nhiều khó khăn cho việc phát
hiện, xử lý . Sự gia tăng của tội phạm này đã kéo theo sự gia tăng của các tội
phạm khác như tội phạm tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý và các tội
phạm hình sự khác, làm cho tình hình hình trật tự an toàn xã hội trên địa bàn
tỉnh Hà Nam có thời điểm rất phức tạp .
Trước tình hình đó, các cơ quan chức năng tin̉ h Hà Nam đã tâ ̣p trung
lực lươ ̣ng xử lý tô ̣i pha ̣m tàng trữ , vận chuyển , mua bán trái phép hoặc chiếm
đoạt chất ma túy và đã đạt nhiều kết quả tố t, số vụ án được phát hiện , khởi tố,
điều tra , truy tố , xét xử tăng , nhiều đường dây buôn bán ma tuý bị triệt phá.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được , công tác điều tra , truy tố , xét
xử các vụ án tàng trữ , vận chuyển, mua bán, chiế m đoa ̣t trái phép chất ma tuý
trên địa bàn tỉnh Hà Nam còn có những hạn chế và gặp nhiều khó khăn . Do
đó, vấ n đề này ở Hà Nam cầ n được nghiên cứu , tổng kết mô ̣t cách toàn diê ̣n ,
có hệ thống . Thông qua viê ̣c nghiên cứu sẽ xác định được các nguyên nhân
làm hạn chế công tác điều tra , truy tố , xét xử tội tàng trữ , vận chuyển, mua
bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy

. Trên cơ sở đó đề xuấ t các giải

pháp nâng cao hơn nữa hiệu quả điều tra , truy tố , xét xử tội phạm này .
Bên ca ̣nh đó , trong lầ n sửa đổ i bổ sung Bô ̣ luâ ̣t hiǹ h sự năm 1999 vào
năm 2009, có nhiều ý kiến đề nghị sửa đổ i tội tàng trữ , vận chuyển , mua bán
trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy , điề u đó cho thấ y xung quanh tô ̣i này
còn nhiều vấn đề cần được tiếp tục trao đổi , nghiên cứu cả về mă ̣t lý luâ ̣n và

10



về mặt thực tiễn để hoàn thiện hơn nữa tội tàng trữ , vận chuyển, mua bán trái
phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy.
Với những lý do trên , đề tài "Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái
phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy trong Luật hình sự Viê ̣t N
am và thực
tiễn điều tra , truy tố , xét xử ở tỉnh Hà Nam giai đoạn 2005 - 2010" có tính
cấ p thiế t trong công tá c đấ u tranh phòng và chố ng tô ̣i pha ̣m này ta ̣i Hà Nam
hiê ̣n nay.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Dưới góc độ khoa ho ̣c pháp lý , hiê ̣n nay đã có mô ̣t số công trình khoa
học nghiên cứu liên quan đến tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc
chiếm đoạt chất ma túy. Dựa trên tiń h chấ t , mức đô ̣ nghiên cứu ta có thể chia
ra ba nhóm :
Nhóm thứ nhất: (các luận văn tha ̣c sĩ luâ ̣t ho ̣c, luâ ̣n án tiế n s ĩ luâ ̣t ho ̣c,
đề tài khoa học ) bao gồ m : 1) Nguyễn Lương Hoà (2004), Đấu tranh phòng
chống các tội phạm về ma tuý trên địa bàn tỉnh Nghệ An, Luâ ̣n văn thạc sĩ
Luâ ̣t ho ̣c , Trường Đa ̣i ho ̣c Luâ ̣t Hà Nô ̣i ; 2) Đặng Thị Thảo Lan (2005), Đấu
tranh phòng chống tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm
đoạt các chất ma túy ở các tỉnh Tây Bắc Việt Nam, Luận văn thạc si ̃ Luâ ̣t ho ̣c,
Khoa Luật - Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i ; 3) Phạm Tiến Quang (2006), Đấu
tranh phòng, chống tội phạm về ma tuý trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Luâ ̣n
văn thạc sĩ Luật học, Trường Đa ̣i ho ̣c Luâ ̣t Hà Nội; 4) Trầ n Văn Luyê ̣n (1999),
Phát hiện và điều tra các tội phạm tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép
chất ma túy của lực lượng Cảnh sát nhân dân , Luâ ̣n án tiế n si ̃ Luâ ̣t ho ̣c, Học
viện Cảnh sát nhân dân; 5) Vũ Quang Vinh (2003), Hoạt động phòng ngừa các
tội phạm về ma túy của lực lượng cảnh sát nhân dân, Luận án tiến si ̃ Luâ ̣t ho ̣c,
Học viện Cảnh sát nhân dân; 6) Đề tài cấ p bô ̣ (2002), Những giải pháp nâng
cao chấ t lượng xét xử các vụ án về ma túy - cơ sở lý luận và thực tiễn, của Tòa
án nhân dân tối cao do thạc sĩ Nguyễn Quang Lô ̣c làm chủ nhiệm đề tài, ...


11


Nhóm thứ hai (các sách chuyên khảo , tham khảo ): 1) Trần Văn Luyện
(1998), Trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm về ma túy, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội; 2) PGS.TS. Nguyễn Xuân Yêm , TS. Trầ n Văn Luyê ̣n
(2002), Hiểm họa ma túy và cuộc chiế n mới , Nxb Công an nhân dân , Hà Nội;
3) TS. Trầ n Văn Luyê ̣n cùng tập thể tác giả (2001): Chương XVIII Các tội
phạm về ma túy , trong sách Bình luâ ̣n khoa ho ̣c Bô ̣ luâ ̣t hình sự Viê ̣t Nam
năm 1999, Nxb Công an nhân dân , Hà Nội . 4) ThS. Đinh Văn Quế (2002),
Bình luận khoa học Bô ̣ luâ ̣t hiǹ h sự 1999 - Phầ n tô ̣i pha ̣m , Tập IV: Các tội
phạm về ma túy, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh ; 5) Vũ Hùng Vương (chủ biên)
(2007): Phòng, chố ng ma túy - cuộc chiế n cấ p bách của toàn xã hội , Nxb Lao
động, Hà Nội. 6) TS. Trầ n Minh Hưởng (chủ biên ) (2010), Tìm hiểu Bộ luật
hình sự nước Cộn g hòa xã hội chủ nghiã Viê ̣t Nam và những văn bản hướng
dẫn thi hành, Nxb Lao đô ̣ng, Hà Nội.
Nhóm thứ ba (các giáo trình , bài viết ): 1) PGS.TS Lê Thi ̣Sơn (2003),
Chương X: Các tội phạm về ma túy - Giáo trình luật hình sự Việ t Nam (phầ n
các tội phạm) do GS.TSKH Lê Cảm chủ biên , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội ,
Hà Nội; 2) TS. Phạm Văn Beo (2010), Bài 10: Các tội phạm về ma túy , trong
sách: Luâ ̣t hình sự Viê ̣t Nam (Quyể n 2 phầ n tô ̣i pha ̣m), Nxb Chính tri ̣ quố c gia,
Hà Nội... Ngoài ra còn có một số bài viết đi sâu vào nghiên cứu quy định của
Bô ̣ luâ ̣t hin
̀ h sự về ma túy cũng như kinh nghiê ̣m thực tiễn áp du ̣ng : 1) Nguyễn
Thị Mai Nga (2008), Bàn về quy định xử lý tội phạm ma túy của Bộ luật hình
sự trong thời kỳ hội nhập, Tạp chí Kiểm sát (số 12/2008); 2) Nguyễn Ngọc
Anh (2009), Bàn về việc sửa đổi, bổ sung Điều 194 Bộ luật hình sự năm
1999, Tạp chí Kiểm sát (số 4/2009); 3) Đỗ Văn Kha (2010), Bàn về công tác
phối hợp trong việc điều tra, truy tố và xét xử các vụ án ma tuý, Tạp chí Kiểm

sát (số 18/2010) …
Tuy nhiên, qua nghiên cứu c ác công trình trên cho thấy : mô ̣t số công
trình có phạm vi nghiên cứu rộng , trong đó tội tàng trữ , vận chuyển, mua bán

12


trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy chỉ là mô ̣t phầ n nhỏ trong nô ̣i dung
nghiên cứu của tác giả nên chưa được phân tích sâu về mặt lý luận và thực
tiễn; có công trình chỉ xem xét tội tàng trữ , vận chuyển , mua bán trái phép
hoặc chiếm đoạt chất ma túy với ý nghĩa là một tội phạm để bình luận các dấu
hiê ̣u pháp lý hin
̀ h sự và hin
̀ h pha ̣t hoă ̣c chỉ xem xét dưới góc đô ̣ tô ̣i pha ̣m ho ̣c phòng ngừa cả nhóm tội phạm ma túy ; có công trình nghiên cứu tội tàng trữ ,
vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy nhưng đã đươ ̣c
tiế n hành cách đây khá lâu , do vâ ̣y giá tri ̣về lý luâ ̣n và thực tiễn không cao .
Đối với tỉnh Hà Nam, cho tới nay chưa có mô ̣t công trình nào nghiên
cứu về tội tàng trữ , vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma
túy gắ n với thực tiễn điề u tra , truy tố , xét xử trên điạ bàn tin̉ h Hà Nam . Do đó
viê ̣c nghiên cứu tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm
đoạt chất ma túy trong luật hình sự Viê ̣t Nam và thực tiễn điều tra , truy tố ,
xét xử ở tỉnh Hà Nam giai đoạn 2005 - 2010 ở cả góc độ luâ ̣t hiǹ h sự và tô ̣i
phạm học là một đề tài có ý nghĩa lý luận và thực tiễn , phục vụ trực tiếp cho
điạ bàn tỉnh Hà Nam .
3. Mục đích, nhiệm vụ của luâ ̣n văn
Mục đích của luâ ̣n văn là nghiên cứu về lý luâ ̣n cũng như những quy
định của luâ ̣t thực đinh
̣ Viê ̣t Nam , kinh nghiê ̣m mô ̣t số nước về tội tàng trữ ,
vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy; cùng với đó là
xem xét , đánh giá thực tiễn điề u tra , truy tố , xét xử của tội này ở Hà Nam .

Qua đó tìm ra những nguyên nhân , hạn chế để đưa ra các giải pháp góp phần
nâng cao hiệu quả điề u tra, truy tố , xét xử tội phạm này.
Để đạt được những mục đích nghiên cứu của đề tài , các nhiệm vụ cơ
bản sau sẽ được thực hiện:
1) Nghiên cứu mô ̣t số vấ n đề lý luâ ̣n của tội tàng trữ , vận chuyển, mua
bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy ; nghiên cứu kinh nghiê ̣m mô ̣t số

13


nước; nghiên cứu thự c tiễn điều tra , truy tố , xét xử tội pha ̣m này tại Hà Nam
giai đoa ̣n 2005 - 2010.
2) Phân tích làm sáng tỏ tình hình , nguyên nhân của tội tàng trữ , vận
chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy cũng như chỉ ra
những hạn chế trong điề u tra , truy tố , xét xử tội phạm này tại tỉnh Hà Nam .
3) Đưa ra các giải pháp nâng cao hiê ̣u quả công tác điề u tra

, truy tố ,

xét xử tội tàng trữ , vận chuyển , mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma
túy ở tin
̉ h Hà Nam .
4. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn: là tội tàng trữ , vận chuyển , mua
bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy trong Luâ ̣t hiǹ h sự Viê ̣t Nam và
thực tiễn điều tra, truy tố , xét xử ở tỉnh Hà Nam giai đoạn 2005 - 2010.
Phạm vi nghiên cứu: đề tài nghiên cứu trong phạm vi những vấn đề tội
tàng trữ , vận chuyển , mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy trong
Luâ ̣t hin
̀ h sự Viê ̣t Nam , kinh nghiê ̣m mô ̣t số nước và thực tiễn điều tra , truy

tố , xét xử ở tỉnh Hà Nam giai đoạn 2005 - 2010.
5. Cơ sở lý luận và các phƣơng pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận của luận văn: là quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh về con người, về xây dựng Nhà nước và pháp luật, đấu
tranh phòng, chống tội phạm; quan điểm của Đảng và Nhà nước về đấu tranh
chố ng tội phạm ma tuý cũng như thành tựu của các chuyên ngành khoa học
pháp lý như lịch sử pháp luật , xã hội học pháp luật , luâ ̣t hình sự , tô ̣i pha ̣m
học, luâ ̣t tố tu ̣ng hin
công trin
̀ h sự , những luâ ̣n điể m khoa ho ̣c trong các
̀ h
nghiên cứu, sách chuyên khảo và các bài viết đăng trên tạp chí của một số nhà
khoa ho ̣c pháp lý chuyên ngành .
Các phương pháp nghiên cứu : Để thực hiê ̣n mu ̣c đích nghiên cứu
luâ ̣n văn sử du ̣ng mô ̣t số phương pháp tiế

14

p câ ̣n để làm sáng tỏ về mă ̣t khoa

,


học từng vấn đề tương ứng , đó là các phương pháp nghiên cứu cu ̣ thể như
lịch sử so sánh, phân tích, tổ ng hơ ̣p, thố ng kê, quy na ̣p và diễn dich…
̣

:

6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

Đây là mô ̣t công trin
̀ h vừa có ý nghiã về mă ̣t lý luâ ̣n

, vừa có ý nghiã
về mă ̣t thực tiễn công tác điề u tra , truy tố , xét xử tội tàng trữ , vâ ̣n chuyể n ,
mua bán trái phép hoă ̣c chiế m đoa ̣t chấ t ma túy trên điạ bàn tỉnh Hà Nam .
Về mặt lý luận: Luận văn là một công trình nghiên cứu chuyên khảo
khá đồng bộ đề cập một cách có hệ thống và tương đối toàn diện tội tàng trữ,
vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy trong Luâ ̣t hin
̀ h
sự Viê ̣t Nam trên cơ sở thực tiễn điều tra, truy tố , xét xử ở tỉnh Hà Nam giai
đoa ̣n 2005 - 2010. Kế t quả nghiên cứu của luâ ̣n văn góp phầ n hoàn thiê ̣n lý
luâ ̣n về tội danh. Cụ thể, luâ ̣n văn đã làm rõ các vấn đề chung của tội tàng trữ ,
vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy trong luâ ̣t hiǹ h sự
Viê ̣t Nam ; phân tić h khái quát lich
của tội này
̣ sử hiǹ h thành và phát triể n
trong luâ ̣t hình sự nước ta ; làm sáng tỏ các quy đinh
̣ của Bô ̣ luâ ̣t hình sự năm
1999 về tội tàng trữ , vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma
túy; nghiên cứu kinh nghiê ̣m mô ̣t số nước ; phân tić h thực tiễn điề u tra , truy
tố , xét xử ở tỉnh Hà Nam giai đoạn 2005 - 2010, qua đó chỉ ra những tồ n ta ̣i ,
hạn chế trong hoạt động điều t ra, truy tố xét xử tô ̣i pha ̣m này ; trên cơ sở tồ n
tại, hạn chế đó đưa ra mô ̣t số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động điều tra ,
truy tố , xét xử tội tàng trữ , vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt
chất ma túy.
Về mặt thực tiễn: Luận văn góp phần vào việc xác định đúng đắn
những nội dung cụ thể hoạt động điều tra, truy tố, xét xử "tội tàng trữ, vận
chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy" cũng như đưa ra các
kiế n nghi ̣hoàn thiê ̣n các quy pha ̣m pháp luâ ̣t ở k


hía cạnh lập pháp và thực

tiễn áp du ̣ng . Những phương hướng, giải pháp luận văn đưa ra có tính chất
định hướng cho hoạt động thực tiễn điề u tra, truy tố , xét xử tội phạm này của

15


các cơ quan tiến hành tố tụng ở địa phương tiến tới đấu tranh đẩy lùi tội phạm
tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy trên điạ
bàn tỉnh Hà Nam .
Cùng với đó, luận văn còn có ý nghĩa là tài liệu tham khảo cần thiết
cho các nhà khoa học pháp lý, cán bộ thực tiễn đang công tác tại các cơ quan
bảo vệ pháp luật, các sinh viên và học viên cao học .
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
của luận văn gồm 3 chương, 9 tiế t .

16


Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI TÀNG TRỮ, VẬN CHUYỂN,
MUA BÁN TRÁI PHÉP HOẶC CHIẾM ĐOẠT CHẤT MA TÚY
TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

1.1. Sơ lƣợc lich
̣ sƣ̉ hin
̀ h thành và phát triể n của


tội tàng trữ, vận

chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy trong luật hình
sự Việt Nam
1.1.1. Thời kỳ trước khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985
Cây có chứa chất ma túy được du nhập vào nước ta khá sớm, đầu tiên
là cây thuốc phiện và được trồng ở các tỉnh phía Bắc vào những năm đầu của
thế kỷ XVII. Ban đầ u , cây thuố c phiê ̣n đươ ̣c coi là mô ̣t thứ thầ n dươ ̣c , có tác
dụng chữa bệnh phong thấp, đường ruột, giảm đau. Bên cạnh những tác dụng
đó, chính quyền đã sớm nhận ra sự tác hại của việc sử dụng thuốc phiện nên
ngay từ năm Cảnh Tri ̣thứ ba (năm 1665) Nhà nước phong ki ến đã ban hành
đa ̣o luâ ̣t đầ u tiên về thuố c phiê ̣n , đa ̣o luâ ̣t này nêu rõ : "Con trai, con gái dùng
thuố c phiê ̣n để thỏa lòng dâm dâ,̣t trô ̣m cướp dùng nó để nhòm ngó nhà người ta.
Trong thì kinh thành, ngoài thì thôn xóm, vì nó mà có khi hỏa hoạn , khánh kiệt
tài sản. Vì nó mà thân thể tàn tạ , người chẳ ng ra người " [20, tr. 54]. Đa ̣o luâ ̣t
này còn quy định : "Quan la ̣i và dân chúng không đươ ̣c trồ ng hoă ̣c mua bán
thuố c phiê ̣n. Ai đã trồ ng phải phá đi, người nào giữ thì phải hủy đi" [20, tr. 54].
Vào năm 1820, để triệt đường cung cấp thuốc phiện từ nước ngoài vào
Việt Nam vua Minh Mạng đã ra quy đinh
̣ "cấm các thuyền buôn từ Tân Châu
(huyện Trác Lộc, tỉnh Trực Lệ, Trung Quốc) vào Việt Nam. Khám xét tất cả
các thuyền buôn nước ngoài vào các cảng dọc theo bờ biển nước ta", "Thuyền
buôn nào chứa, giấu thuốc phiện hoặc thuê mướn thuyền khác vận chuyển thì
chủ thuyền phải chịu tội tử hình. Nếu chứa thuốc phiện dưới 1 kg thì xử giam
hậu, nếu trên 1 kg thì xử tội giảo (tức là treo cổ)".

17



Cùng với đó là các quy định cấm trồ ng, vận chuyển, sử dụng thuố c
phiê ̣n: "Kẻ nào mua bán thuốc phiện thì bị xử phạt 60 trượng, xử tù 1 năm.
Tịch thu toàn bộ vật chứng dùng trong buôn bán thuốc phiện. Lái buôn nước
ngoài buôn bán thuốc phiện thì bị đánh 100 trượng và tịch thu vật chứng ".
"Đối với chủ hàng, chủ chứa bàn đèn hút thuốc phiện bị xử phạt 100 trượng
và bị xử tù 3 năm" [65, tr. 47].
Song song với đó, triều đình nhà Nguyễn còn có chính sách khen thưởng
rất hậu cho người phát hiện hoặc cáo giác đúng người mua bán thuốc phiện. Chẳng
hạn trong Luật năm 1840 đã quy định rõ: "Người nào phát hiện kẻ tàng trữ, buôn
bán thuốc phiện dưới 1 kg thì thưởng 100 quan tiền, trên 1 kg thì thưởng 150
quan tiền, từ 3 kg trở lên được thưởng thêm. Quan lại khám xét ra được thưởng
số tiền tương đương một nửa vật chứng và được thăng một cấp" [83, tr. 472].
Có thể nói từ thời vua Minh Mạng trở về trước việc trồng, vận chuyển,
buôn bán và sử dụng thuốc phiện được nhà nước kiểm soát chặt chẽ, nhờ vậy
mà tình hình tội phạm về thuốc phiện ở nước ta được kiềm chế. Các văn bản
do vua Minh Mạng ban hành đã thể hiện sự kết hợp chặt chẽ giữa đề cao vai
trò của chính quyền phong kiến các cấp với việc phát huy vai trò của quần
chúng, của từng gia đình trong cộng đồng phòng, chống tội phạm về ma túy.
Nhưng sau khi xâm chiếm nước ta, thấ y rõ nguồ n lơ ̣i nhuâ ̣n lớn của
thuố c phiê ̣n , thực dân Pháp đã hợp thức hóa việc trồng, vận chuyển và sử
dụng thuốc phiện, coi đó là một trong những biện pháp cai trị người dân xứ
thuộc địa. Vào ngày 28-12-1861, Đô đốc Hải quân Pháp Bonard đã ký nghị
định thiết lập cho trưng thầu độc quyền khai thác thuốc phiện. Nội dung của
nó là chính quyền bảo hộ cho phép nhập khẩu thuốc phiện qua cảng Sài Gòn
và Chợ Lớn, Nhà nước bảo hộ sẽ thu 10% giá trị số thuốc phiện được nhập
khẩu. Ngoài ra còn quy định hàng năm Nhà nước bảo hộ còn tổ chức đấu thầu
việc nhập khẩu, mua bán thuốc phiện.
Trước việc thực dân Pháp hợp thức hóa việc mua bán thuốc phiện,
việc cấm cũng không có hiệu quả. Chính vì vậy, năm 1863, trong cuốn "Quốc


18


triều chính biên" vua Tự Đức quy định: "Nay thôi cấm mà đánh thuế thật
nặng để người bán ít đi, từ đó người hút cũng ít theo". Bên cạnh đó nhà
Nguyễn lập Ty Thuốc phiện ở miền Bắc và nhượng quyền khai thác cho các
thương gia người Hoa để thu một khoản thuế. Do chính sách buông lỏng việc
quản lý chất ma túy như vậy, cho nên 10 năm sau khi Vua Minh Mạng qua
đời, tệ nạn nghiện thuốc phiện và tội phạm buôn bán thuốc phiện đã gia tăng
mạnh mẽ ở Việt Nam.
Chỉ khi Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời thì công tác phòng,
chố ng ma túy mới thực sự quan tâm . Một ngày sau khi đọc Tuyên ngôn độc
lập, ngày 03/9/1945, trong bài về "Những nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt
Nam dân chủ cộng hòa", Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viế t: "Chế độ thực dân đã đầu
độc dân ta với rượu và thuốc phiện. Nó đã dùng mọi thủ đoạn nhằm hủ hóa dân
tộc chúng ta bằng những thói xấu, lười biếng gian giảo, tham ô và những thói
xấu khác. Chúng ta có nhiệm vụ cấp bách là phải giáo dục lại nhân dân chúng
ta... Cuối cùng tôi đề nghị tuyệt đối cấm thuốc phiện" [Dẫn theo 72]. Cùng
với đó là Sắ c lê ̣nh ta ̣m giữ những luâ ̣t lê ̣ của Sở Tổ ng thanh tra muố i và thuố c
phiê ̣n và các sở Thương chính ngày 10/9/1945.
Thực hiện chỉ thị của Người, ngày 05/3/1952, Thủ tướng Chính phủ
đã ban hành Nghị định số 150/TTg ấn định chế độ tạm thời về thuốc phiện ,
trong Nghi ̣đinh
̣ chỉ rõ thuố c phiê ̣n là loa ̣i sản phẩ m đă ̣c biê ̣t, chỉ có các cơ quan
chuyên trách của Nhà nước mới đươ ̣c phép vâ ̣n chuyể n , lưu trữ thuốc phiện.
Tiếp theo đó, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Nghị định số
225/TTg ngày 22/12/1952 quy định những người có hành vi vi phạm thể lệ
quản lý thuốc phiện bị xử lý như: tịch thu thuốc phiện tàng trữ hoặc vận
chuyển trái phép; phạt tiền từ một đến năm lần trị giá số thuốc phiện lậu.
Người vi phạm có thể bị truy tố trước Toà án nhân dân.

Năm 1954, cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi, hoà bình lập lại,
trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, Đảng và Nhà nước ta

19


tiếp tục quan tâm đến việc xây dựng hệ thống pháp luật mới, trong đó có công
tác đấu tranh chống buôn lậu thuốc phiện và các chất ma tuý khác. Ngoài
Nghị định số 580/TTg ngày 15/9/1955 của Thủ tướng Chính phủ quy định
những trường hợp cụ thể có thể đưa ra Toà án để xét xử, Bộ Tư pháp còn ban
hành Thông tư số 635/VVH-HS ngày 29/3/1945 và Thông tư số 33/VHH-HS
ngày 5/7/1958 hướng dẫn đường lối truy tố và xét xử những vụ án về buôn
lậu thuốc phiện.
Sau khi giải phóng miền Nam, thố ng nhấ t đấ t nước , vấ n đề pháp luâ ̣t
cũng cầ n thố ng nhấ t trong cả nước , ngày 25/3/1977, Hội đồng Chính phủ đã
ban hành Nghị định số 76/CP về chống buôn lậu thuốc phiện. Trên cơ sở
Nghị định này, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ
Nội vụ đã ra một số Thông tư liên ngành hướng dẫn áp dụng pháp luật trong
cả nước. Tuy chỉ điề u chin
̉ h chấ t ma túy duy nhấ t là thuố c phiê ̣n nhưng với
viê ̣c ban hành các văn bản trên đã cho thấ y quyế t tâm của Đảng và Nhà nước
ta về phòng chố ng ma túy , qua đó góp phầ n ngăn chă ̣n , xử lý kịp thời tội
phạm tàng trữ, vâ ̣n chuyể n , mua bán, chiế m đoa ̣t trái phép chấ t ma túy .
1.1.2. Thời kỳ từ khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985 đến trước
khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1999
Năm 1985, Bô ̣ luâ ̣t hiǹ h sự đầu tiên của nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam ra đời, Bộ luật này không có quy định riêng về tội tàng trữ,
vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy. Trong thời kỳ
này, những hành vi mua bán, tàng trữ, vận chuyển, chiếm đoạt chất ma túy
được pháp luật hình sự giải quyết bằng các quy định khác nhau tương ứng với

hành vi cụ thể. Đối với hành vi mua bán, tàng trữ chất ma túy thì áp dụng
Điều 166 Bô ̣ luâ ̣t hin
̀ h sự năm

1985 với tội danh "buôn bán hoặc tàng trữ

hàng cấm". Nếu tàng trữ, mua bán trái phép với mục đích vận chuyển qua
biên giới thì bị xử vào "tội buôn lậu hoặc vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền
tệ qua biên giới" - Điều 97. Đối với hành vi chiếm đoạt chất ma túy thì được

20


thực hiện thông qua các hành vi phạm tội như tham ô, cướp giật, cưỡng đoạt,
trộm cắp, lừa đảo… được áp dụng các điều luật tương ứng.
Do diễn biến, tích chất nghiêm trọng của hành vi tàng trữ, vận chuyển,
mua bán trái phép chấ t ma túy , ngày 28 tháng 12 năm 1989, tại kỳ họp thứ 6
Quốc hội nước Cô ṇ g hòa xã hô ̣i chủ nghiã Viê ̣t Nam khóa VIII đã thông qua
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự trong đó có bổ sung
Điều 96a - tội sản xuất tàng trữ, mua bán, vận chuyển trái phép các chất ma
tuý, tô ̣i này nằ m trong chương các tội xâ m phạm an ninh quốc gia.
Trước tình hình tội phạm về ma túy nói chung ngày càng gia tăng,
nhiều hành vi nguy hiểm chưa được quy định cụ thể vào trong luật thành điều
luật riêng. Do đó, ngày 10 tháng 5 năm 1997 tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá IX đã thông qua luật sửa đổi, bổ
sung một số điều của Bô ̣ luâ ̣t hình sự . Trong Luật sửa đổi bổ sung, đã bổ sung
Chương VIIA "Các tội phạm về ma tuý" vào "Phần các tội phạm" của Bộ luật
hình sự gồ m có 14 điề u luâ ̣t từ Điề u 185a đế n Điề u 185o. Trong đó, từng
hành vi tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép, chiếm đoạt chất ma túy được
quy đinh

̣ riêng trong bố n điề u luâ ̣t khác nhau , từ Điề u 185c đế n Điề u 185e,
với tên go ̣i cu ̣ thể : Điều 185c. Tội tàng trữ trái phép chất ma túy; Điều 185d.
Tội vận chuyển trái phép chất ma túy; Điều 185đ. Tội mua bán trái phép chất
ma túy; Điều 185e. Tội chiếm đoạt chất ma túy.
So với Điều 96a trước đây thì Điều 185c, 185d, 185đ, 185e có nhiều
điểm mới, cụ thể: Trong luật sửa đổi bổ sung năm 1997 thì Điều 185c, 185d,
185đ, 185e với 4 khung hình phạt (Điều 96a chỉ có 3 khung hình phạt), ngoài
việc bỏ tình tiết định khung có tính chất chuyên nghiệp thì bổ sung thêm
những tình tiết định khung mới như: tại khoản 2 điểm b các điều nêu trên
"phạm tội nhiều lần"; các khoản 3, 4 các điều đều có tình tiết định khung quy
định sẽ phải chịu hình phạt quy định tại khung hình phạt đó nếu có nhiều tình
tiết quy định tại khoản trước đó.

21


Ngoài ra tại khoản 2 điều 185d có các tình tiết định khung mới so với
Điều 96a như: "đ. Vận chuyển qua biên giới; e. Sử dụng người chưa thành
niên vào việc phạm tội". Khoản 2 Điều 185đ có các tình tiết định khung mới:
"e. Mua bán qua biên giới; g. Sử dụng người chưa thành niên vào việc phạm
tội". Điều 185e tại khoản 2 có các tình tiết định khung mới: "đ. Có sử dụng vũ
khí hoặc phương tiện nguy hiểm".
Một điểm mới quan trọng của các Điều 185c, 185d, 185đ, 185e so với
Điều 96a là việc không còn quy định mang tính chất định tính nữa "hàng
phạm pháp có số lượng lớn" mà trong các điều luật mới có quy định trọng
lượng, thể tić h các chất ma túy tương ứng với từng khung hình phạt.
Còn về hình phạt bổ sung, theo quy định tại khoản 2 Điều 100 (Bộ
luật hình sự năm 1985 chưa sửa đổ i ): "Công dân Việt Nam phạm tội sản xuất,
tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma túy thì bị phạt quản chế hoặc
cấm cư trú từ một năm đến năm năm". Nay Điều 185(o) không quy định hình

phạt bổ sung quản chế hoặc cấm cư trú đối với người phạm các tội này.
Để thực hiện thống nhất các quy định của Bô ̣ luâ ̣t hiǹ h sự về hành vi
mua bán, tàng trữ, vận chuyển trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy, trong
thời gian từ năm 1990 đến năm 1998 đã có 9 thông tư liên ngành , thông tư liên
tịch được ban hành có chứa nô ̣i dung hướng dẫn áp dụng các quy đinh
̣ của Bô ̣
luâ ̣t hin
̀ h sự về tô ̣i pha ̣m ma túy . Đó là : Thông tư liên ngành số 01-TTLN
ngày 01/02/1990, số 11/TTLN ngày 20/11/1990 của Viê ̣n kiể m sát nhân dân
tố i cao, Tòa án nhân dân tối cao , Bộ Nội vụ, Bộ Tư pháp; Thông tư liên ngành
số 02/TTLN ngày 20/12/1991 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát
nhân dân tối cao; Thông tư liên ngành số 07/TTLN ngày 05/12/1992 của Bộ
Nội vụ, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao; Thông tư
liên ngành số 02/TTLN ngày 20/3/1993 của Toà án nhân dân tối cao, Viện
kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Nội vụ, Bộ Tư pháp; Thông tư liên ngành số
05/TTLN ngày 14/02/1995 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân

22


dân tối cao, Bộ Nội vụ, Bộ Tư pháp; Thông tư liên ngành số 09/TTLN ngày
10/10/1996; Thông tư liên tịch số 01/1998/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BNV
ngày 02/01/1998 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao,
Bộ Nội vụ; Thông tư liên tịch số 02/1998/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA
ngày 05/8/1998 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao,
Bộ Công an. Các văn bản này , ở những thời điểm khác nhau có những hướng
dẫn khác nhau về đường lố i xử lý tô ̣i pha ̣m tàng trữ , vâ ̣n chuyể n , mua bán trái
phép chất ma túy.
Trong số các thông tư vừa nêu , thì Thông tư liên tịch số
01/1998/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BNV ngày 02/01/1998 và Thông tư

liên tich
̣ số 02/1998/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA ngày 05/8/1998 của
Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an hướng
dẫn áp dụng một số quy định tại Chương VII A "các tội phạm về ma túy" của
Bô ̣ luâ ̣t hin
̀ h sự được đánh giá là đầy đủ toàn diện nhất về tội tàng trữ, vận
chuyển, mua bán trái phép, chiếm đoạt chất ma túy.
Bên ca ̣nh các thông tư đươ ̣c ban hành là các công văn hướng dẫn , giải
đáp mô ̣t số vấ n đề áp du ̣ng pháp luâ ̣t trong đó có hướng dẫn áp du ̣ng về tô ̣i
phạm ma túy như : công văn số 16/1999/KHXX ngày 01/02/1999 giải đáp một
số vấn đề về hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hành chính và tố tụng; công
văn số 24/1999/KHXX ngày 17/3/1999 về việc giải đáp bổ sung một số vấn
đề áp dụng pháp luật…
Với việc ban hành các văn bản hướng dẫn này đã góp phần giải quyết
những vướng mắc trong quá trình giải quyết vụ án, áp dụng một cách thống
nhất những quy định của Bô ̣ luâ ̣t hình sự về hành vi tàng trữ, vận chuyển, mua
bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy của các cơ quan tiến hành tố tụng.
1.1.3. Thời kỳ từ khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1999 đến nay
Sau hơn mười năm thi hành Bô ̣ luâ ̣t hiǹ h sự năm 1985, mặc dù đã tiến
hành sửa đổi bổ sung bốn lần, nhưng trong tình hình mới, Bô ̣ luâ ̣t hình sự cũ

23


không còn đáp ứng được yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm trong tình
hình mới khi mà nền kinh tế nước ta đã chuyển sang nền kinh tế nhiều thành
phần đã hơn 10 năm. Chính vì vậy, ngày 21/12/1999, Quốc hội nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X, tại kỳ họp thứ 6 đã thông qua Bộ luật
hình sự mới: Bô ̣ luâ ̣t hin
̀ h sự năm 1999. Có thể nói Bô ̣ luâ ̣t hiǹ h sự năm 1999

đã thể hiện toàn diện chính sách hình sự của Đảng và Nhà nước ta trên các
lĩnh vực từ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, trật tự quản lý kinh tế, hơ ̣p
tác quốc tế… góp phần bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân,
tạo cơ sở pháp lý quan trọng cho đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung
và các tội phạm về ma túy nói riêng.
Trong Bô ̣ luâ ̣t hin
̀ h sự năm 1999, các hành vi: Tàng trữ, vận chuyển,
mua bán trái phép, chiếm đoạt chất ma túy không còn được quy đinh
̣ trong
những điề u luâ ̣t khác nhau như lần sửa đổi Bô ̣ luâ ̣t hiǹ h sự năm 1997. Lần
này, những hành vi trên đươ ̣c quy đinh
̣ nằ m chung trong mô ̣t điề u luâ ̣t giống
như Điều 96a trong Bô ̣ luâ ̣t hiǹ h sự năm 1985 được sửa đổi bổ sung năm
1989 (có điểm bổ sung là hành vi chiếm đoạt ma túy được đưa vào cùng).
Điều luật mới với tên gọi "Điều 194 Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái
phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy". So với các quy định của Bô ̣ luâ ̣t hiǹ h sự
năm 1985 về các tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép, chiế m đoa ̣t chất
ma túy thì quy định tại Điều 194 Bô ̣ luâ ̣t hiǹ h sự năm 1999 đã thể hiện sự hơn
hẳn về kỹ thuật lập pháp và sự toàn diện trong quy định tội danh.
Sau khi Bô ̣ luâ ̣t hin
̀ h sự năm 1999 có hiệu lực , để đảm bảo tính thống
nhấ t và hiệu quả trong viê ̣c áp du ̣ng các quy đinh
̣ của
đồ ng thẩ m phán T òa án nhân dân tối cao đã ban

Bô ̣ luâ ̣t hiǹ h sự , Hội

hành một số nghị quyết

hướng dẫn áp du ̣ng mô ̣t số quy đinh

̣ của Bô ̣ luâ ̣t hình sự , trong đó có hướng
dẫn áp du ̣ng các quy đinh
của tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép
̣
hoặc chiếm đoạt chất ma túy, cụ thể là : Nghị quyết số 01/2001/NQ-HĐTP,
ngày 15/3/2001 hướng dẫn áp dụng một số quy định của các điều 139, 193,
194, 278, 279 và 289 của Bô ̣ luâ ̣t hiǹ h sự ; Nghị quyết 02/2003/NQ-HĐTP,

24


ngày 17/4/2003 hướng dẫn áp dụng một số trường hợp cụ thể của Bô ̣ luâ ̣t hình
sự; Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP, ngày 12/5/2006 hướng dẫn áp du ̣ng
mô ̣t số quy đinh
̣ của Bô ̣ luâ ̣t hiǹ h sự , trong văn bản này có hướng dẫn xác
đinh
̣ trách nhiê ̣m hình sự đố i với người từ đủ

14 tuổ i đế n dưới 16 tuổ i pha ̣m

tô ̣i mua bán trái phép chấ t ma túy .
Tuy nhiên ba nghị quyết vừa nêu của Hô ̣i đồ ng thẩ m phán Tòa án nhân
dân tố i cao chỉ tập trung hướng dẫn áp dụng một số điều khoản cụ thể phục vụ
chủ yếu cho công tác xét xử của ngành Tòa án . Trong khi đó nhiề u quy đinh
̣
chưa đươ ̣c hướng dẫn hoă ̣c đã hướng dẫn nhưng vẫn còn vướng mắ c, đòi hỏi các
cơ quan tư pháp cầ n phải ban hành mô ̣t thông tư liên tich
̣ hướng dẫn mô ̣t cách
chi tiế t và toàn diê ̣n các quy đinh
̣ về tô ̣i pha ̣m ma túy . Trước yêu cầ u đó , ngày

24/12/2007 liên ngành tư pháp đã ban hành Thông tư liên tịch số
17/2007/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP (sau đây gọi tắt là Thông tư
liên tịch số 17) hướng dẫn áp dụng một số quy định tại chương XVIII "Các tội
phạm về ma túy" của Bô ̣ luâ ̣t hình sự năm 1999.
1.2. Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt
chất ma túy trong pháp luật hình sự Việt Nam
1.2.1. Khái niệm
Mă ̣c dù thuố c phiê ̣n đã có mặt tại Viê ̣t Nam từ thế kỷ XVII và dưới triều
vua Minh Mạng, vua Tự Đức đã ban hành nhiề u đạo luật về cấm trồng, sử du ̣ng
và buôn lậu thuốc phiện, nhưng trong luật pháp Việt Nam cụm từ "chất ma túy"
và một số khái niệm liên quan xuất hiện khá muộn. Sau ngày đất nước thống
nhất, vẫn chỉ duy nhất thuốc phiện bị đặt dưới sự kiểm soát, các chất ma túy
khác như cần sa, cocain vẫn chưa được pháp luật điều chỉnh. Cụm từ "chất ma
túy" chỉ được chính thức sử dụng lần đầu tiên trong pháp luật Việt Nam tại Bộ
luật hình sự năm 1985 với việc quy định tại Điều 203 "Tội tổ chức sử dụng trái
phép chất ma túy". Sau khi được Bộ luật hình sự năm 1985 ghi nhâ ̣n, cụm từ này
tiếp tục được dùng rộng rãi trong các văn bản pháp luật khác như Luật Bảo vệ

25


sức khỏe nhân dân năm 1989, Nghị định số 141/HĐBT năm 1991 về xử phạt vi
phạm hành chính. Tuy nhiên, đáng chú ý là trong các văn bản này, cụm từ "chất
ma túy" không được định nghĩa. Để tháo gỡ các vướng mắc trong việc thi hành
Bộ luật hình sự năm 1985, liên ngành Tư pháp tru ng ương đã ban hành một số
thông tư hướng dẫn; nhưng các thông tư này cũng không đưa ra khái niệm "chất
ma túy" mà áp dụng biện pháp liệt kê các chất ma túy thuộc phạm vi điều chỉnh
của luật pháp. Điều đáng tiếc là các chất ma túy được liệt kê trong các văn bản
này thiếu khoa học và không đầy đủ nên phải liên tục bổ sung.
Luật Phòng, chống ma túy năm 2000 đánh dấu một bước tiến rõ nét

trong pháp luật Việt Nam về phòng, chống ma túy nói chung và khái niệm
"chất ma túy" nói riêng. Lần đầu tiên khái niệm "chất ma túy" được chính
thức định nghĩa tại khoản 1 Điều 2 Luật Phòng, chống ma túy: "Chất ma túy
bao gồm chất gây nghiện và chất hướng thần được quy định trong các danh
mục do Chính phủ ban hành". Làm rõ hơn khái niệm này, Luật Phòng, chống
ma túy đưa ra định nghĩa: "chất gây nghiện là chất kích thích hoặc ức chế thần
kinh, dễ gây tình trạng nghiện đối với người sử dụng", và "chất hướng thần là
chất kích thích, ức chế thần kinh hoặc gây ảo giác, nếu sử dụng nhiều lần có
thể dẫn tới tình trạng nghiện đối với người sử dụng".
Còn trong khoa học pháp lý , bàn về khái niệm tội phạm ma túy thì
hiê ̣n nay có rấ t nhiề u khái niê ̣m :
Có ý kiến cho rằng : "Các tội phạm về ma túy là những hành vi nguy
hiể m cho xã hô ̣i , có lỗi, xâm pha ̣m đế n n hững quy đinh
̣ của Nhà nước về quản
lý và sử dụng các chất ma túy , gây thiê ̣t ha ̣i cho lơ ̣i ić h của xã hô ̣i , của công
dân và gây mấ t trâ ̣t tự an toàn xã hô ̣i " [31].
Ý kiến khác đưa ra khái niệm ngắn gọn : "Tô ̣i pha ̣m về ma túy là hành
vi cố ý xâm pha ̣m chế đô ̣ quản lý các chấ t ma túy của Nhà nước " [58].
Hay "Tô ̣i pha ̣m về ma túy là những hành vi cố ý xâm pha ̣m chế đô ̣
quản lý của Nhà nước đối với các chất ma túy " [41].

26


×