Tổ Hoá . THPT Hiệp Đức
LUYỆN TẬP
HIĐROCACBON THƠM
Tiết 52:
NỘI DUNG LUYỆN TẬP
A. Kiến thức cần nắm vững:
I. Đồng phân, danh pháp.
II. Tính chất hố học cơ bản của hiđrocacbon thơm.
B. Bài tập.
A. Kiến thức cần nắm vững
I.Đồng phân, danh pháp:
Câu hỏi 1:
A. 4
Số đồng phân của hiđrocacbon
thơm có cơng thức phân tử C8H10 là
bao nhiêu?
CH2 - CH3
CH3
CH3
B. 6
CH3
CH3
C. 5
CH3
CH3
A. Kiến thức cần nắm vững:
I.Đồng phân, danh pháp:
Câu hỏi 2:
Đọc tên ankylbenzen sau theo tên
hệ thống?
CH3
CH3
3
2
4
1
5
C2H5
6
C 2 H5
A. 1- etyl - 5 - metyl benzen
B. 1- etyl - 3 - metyl benzen
C. 1- metyl -3 - etyl benzen
D. 1- metyl -5 - etyl benzen
II. Tính chất hố học cơ bản của Hiđrocacbon thơm:
PHIẾU HỌC TẬP:
Hồn thành các phương trình phản ứng sau:
NO2
a.
+
+
b.
HNO3d
Br2
H2SO4d
1:1
t
e.
Br2(dd)
CH3
CH3
c.
+
as
CH = CH2
0
xt
+
d.
Cl2
+
Cl2
as
f.
+
KMnO4(dd)
t0
II. Tính chất hố học cơ bản của
Hiđrocacbon thơm:
Rút ra kết
luận về tính
chất hố học
cơ bản của
hiđrocacbon
thơm?
Quy luật
thế vào vòng
benzen?
+ Phản ứng thế nguyên tử Hiđro của vòng
benzen( Thế halogen, thế nitro...)
+ Phản ứng thế nguyên tử Hiđro của nhóm
ankyl liên kết với vịng benzen.
+ Phản ứng cộng H2,, Cl2… vào vòng
benzen tạo thành vòng no.
+ Phản ứng cộng Br2, HBr, H2O, H2 …vào
liên kết bội ở nhánh của vịng benzen.
+ Phản ứng oxi hố nhánh ankyl bằng dung
dịch KMnO4 đun nóng.
II. Tính chất hố học cơ bản của
Hiđrocacbon thơm:
Rút ra kết
luận về tính
chất hố học
cơ bản của
hiđrocacbon
thơm?
Quy luật
thế vào vịng
benzen?
• Nếu vịng benzen có sẵn nhóm thế: nhóm
ankyl(- CH3, - C2H5…) hoặc các nhóm:
-NH2, -Cl, -OH…thì phản ứng thế dễ xảy
ra hơn benzen và ưu tiên thế vào vị trí
ortho (o-) và para (p-).
• Nếu vịng benzen có sẵn nhóm thế :
nhóm -NO2, -CHO, -COOH…thì phản
ứng thế khó xảy ra hơn benzen và ưu
tiên thế vào vị trí meta (m-).
B. Bài tập:
Bài 1:
X
X
Cho sơ đồ:
Y
Các nhóm X, Y phù hợp với công thức trên là:
A. X( - CH3), Y( - NO2)
B. X( - NO2), Y( - CH3)
C. X( - NH2), Y( - CH3)
D. Cả A và C đều đúng
B. Bài tập:
Bài 2:
A.
CH = CH2
Một hiđrocacbon thơm A có công thức (CH)n.
Biết 1 mol A phản ứng vừa đủ với 4 mol H2
hoăc với 1 mol Br2 trong dung dịch brôm.
Công thức cấu tạo đúng của A là:
Giải
B.
1 mol A phản ứng vừa đủ với 4 mol H2 hoặc 1 mol Br2.A có 4 liên kết π
trong đó có 1 liên kết đơi ở nhánh. Mà A có cơng thức (CH) n
CH3
CH = CH2
C.
A có CTPT: C8H8
CH3
D.
CH3
CH = CH2
Và A có CTCT:
CH = CH2
Bài tập:
Bài 3:
A.Dung dịch
AgNO3/NH3, dd
KMnO4
B. Dung dịch
AgNO3/NH3, dd
Brôm
C. dd KMnO4
D. Quỳ tím,
dd KMnO
Có 4 chất lỏng: benzen, metylbenzen,
vinylbenzen, hex-1-in đựng trong 4 lọ mất
nhãn. Hóa chất dùng để nhận biết chúng theo
thứ tự là:
Giải thích:
+ Dùng dd AgNO3/NH3 nhận biết được
hex-1-in(có kết tủa vàng nhạt tạo thành)
+ Dùng dd KMnO4: nhận biết được vinylbenzen( làm
mất màu dd KMnO4 ngay ở nhiệt độ thường) và
nhận biết được metylbenzen( làm mất màu dd
KMnO4 khi đun nóng)
+ Khơng có hiện tượng là benzen
B. Bài tập:
Bài 4:
A. C6H6
B. C7H8
C. C8H8
D. C8H10
Cho ankylbenzen A có hàm lượng phần trăm
cacbon trong phân tử bằng 91,31%. Công
thức phân tử của A là:
Giải:
CTPT của A: CnH2n-6 (n>6).
12n
14n - 6
n=7
CTPT của A là: C7H8
91,31
=
100
Bài tập:
Bài 5:
A.8 gam
B. 0,4 gam
Đun nóng 2,3 gam Toluen với dung dịch
KMnO4 . Tính khối lượng muối kali benzoat
thu được?( Biết H %= 100%)
Giải
C6H5CH3+ 2KMnO4C6H5COOK+ 2MnO2 + KOH + H2O
92 gam
160gam
2,3 gam
x gam?
C. 4 gam
D. 1,6
x=
2,3.160
x = 4 gam
92
Bài tập:
Bài 6: ( Củng cố)
Tìm mối liên hệ giữa
các chất( Biểu diễn
bằng dấu mũi tên). Sau
đó viết phương trình
phản ứng hoàn thành
sơ đồ
CH3
+ Cl2
1.
2.
+ 2Cl2
3.
Br
as
4.
+ 2HCl
CH3
Fe
+ Br2
CH2Cl
CHCl2
+ HCl
CHCl2
CH3
CH3
CH2Cl
as
CH3
CH3
CH2Cl
Phản ứng:
Br
+ HBr
CHCl2
+ Cl2
as
+ HCl
Bài tập về nhà- chuẩn
bị bài mới:
Bài tập về nhà:
• Bài 1, 3, 4, 6 trang 162 SGK
• Các bài tâp còn lại trong phần bài tập
được giao.
Chuẩn bị bài mới:
NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN
NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN
Kính
Chúc
Qúy
Thầy
Cô
Giáo
Sức
Khỏe
Và
Hạnh
Phúc
!