Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Group quy trình quản lý thi công xây dựng full

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.44 MB, 23 trang )

CÔNG TY……

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Số: …../2020/QĐ-TGĐ
……, ngày ….. tháng …… năm 2020

QUYẾT ĐỊNH
V/v ban hành Nhóm Quy trình Quản lý thi công xây dựng
TỔNG GIÁM ĐỐC
CÔNG TY …………….
- Căn cứ …………………………………………………………………………..
- Căn cứ …………………………………………………………………………..
- Căn cứ ………………………………………………………………………….
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1:

Điều 2:

Nay ban hành kèm theo Quyết định này 13 Quy trình để quản lý thi công
xây dựng, bao gồm:
- Quy trình quản lý chất lượng thi công
- Quy trình tổ chức nghiệm thu
- Quy trình quản lý tiến độ
- Quy trình quản lý thông tin và các bên liên quan
- Quy trình kiểm soát sản phẩm không phù hợp
- Quy trình quản lý sự thay đổi
- Quy trình quản lý nhân sự
- Quy trình xử lý sự cố công trình
- Quy trình quản lý rủi ro trong thi công xây dựng


- Quy trình quản lý An toàn, VSMT và PCCN
- Quy trình đánh giá Hệ thống chất lượng nội bộ
- Quy trình bảo hành công trinh
- Quy trình khung quản lý Scrum
Quy trình này được áp dụng trong phạm vi các Phòng/Ban, các dự án
của Công ty và các Nhà thầu phụ của Công ty;

Điều 3:

Giao Phòng …….làm đầu mối quản lý và chịu trách nhiệm hướng dẫn
thực hiện, cũng như duy trì việc cải tiến để nâng cao chất lượng công
trình;

Điều 4:

Ban Tổng giám đốc, Trưởng Phòng/Ban, các đơn vị và Cán bộ nhân viên
trong Công ty chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này, Quyết định này
có hiệu lực kể từ ngày ký./.

Nơi nhận:
 ……….;
 ……….;
 …………;

TỔNG GIÁM ĐỐC


LƯU ĐỒ QUY QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
THI CÔNG XÂY DỰNG


logo

Bước

Lưu đồ

Nội dung công việc

Mã quy trình: QT.01
Ngày hiệu lực: / /2020

Trách nhiệm

HSTL đầu ra

Tập hợp các hồ sơ đầu vào bao
gồm:

1
Chuẩn bị

 Hồ sơ thiết kế.

 GĐDA

 Specifications

 Bộ phận KT

 Dữ liệu Quản lý dự án

xây dựng của Công ty.

 Tiêu chuẩn thi công và nghiệm
thu
2

 Hệ thống quản lý chất
lượng.

Lập Kế hoạch quản lý chất lượng
thi công:
Lập kế hoạch chất
lượng thi công.

 Hệ thống quản lý chất lượng
(SĐTC, phân công, nhân sự,
lịch nhân sự).
 Kế hoạch thi công toàn bộ công
trình.
 Các Biện pháp thi công.

 Kế hoạch thi công toàn
bộ công trình – Mẫu 1
&2
 GĐDA
 Chỉ huy TCT
 Bộ phận KT

 Kế hoạch kiểm soát chất lượng
và thí nghiệm/ITP


Không
Phê duyệt
Đạt

Trình Chủ đầu tư chấp thuận các
Kế hoạch thi công.

thi

 Kế hoạch kiểm soát
chất lượng và thí
nghiệm/ITP - Mẫu 4.
 Quy trình, checklistMẫu 5-6-7.

 Quy trình, biểu mẫu, hướng
dẫn…

3

 Các Biện pháp
công – Mẫu 3.

 GĐDA
 Bộ phận KT
 Chủ đầu tư

Các Kế hoạch thi công
đã được chấp thuận.


Thực hiện các Biện pháp đảm
bảo chất lượng (phòng bệnh):

4

Thực hiện việc đảm
bảo chất lượng

 Thiết lập Hệ thống quản lý chất
lượng.
 Kiểm soát các Tiêu chuẩn thi
công và thí nghiệm được áp
dụng đúng.
 Xem xét lại thiết kế nhằm phát
hiện những thiếu sót, hoặc
không phù hợp.
 Tuyển chọn nhân sự có năng
lực.
 Hướng dẫn cho nhân sự hiểu
và thực hiện theo Kế hoạch thi
công.
 Thực hiện việc đánh giá chất
lượng tìm ra sự không phù hợp
để khắc phục.
 Phân tích nguyên nhân tạo ra
lỗi sản phẩm.

 GĐDA
 Chỉ huy TCT
 Bộ phận KT


 Biên bản xác nhận đã
hướng dẫn nhân sự
hiểu rõ Kế hoạch thi
công.
 Hồ sơ đánh giá chất
lượng định kỳ.


Bước

Lưu đồ

Nội dung công việc

Trách nhiệm

HSTL đầu ra

Tiến hành thi công: Việc thi công
được thực hiện theo BPTC đã
được phê duyệt và thi công mẫu,
mời Chủ đầu tư xem xét chấp
nhận, trước khi thi công đại trà.

5

Kiểm tra cơ sở vật chất:

Thực hiện việc kiểm

soát chất lượng

 Đảm bảo đủ điều kiện khởi
công
 Kiểm tra Hệ thống quản lý chất
lượng của nhà thầu.
 Kiểm tra nguồn lực thi công
theo BPTC: nhân lực, thiết bị,
vật liệu.
 Kiểm tra phòng thí nghiệm, các
cơ sở sản xuất …
Kiểm tra chất lượng thi công:
 Kiểm tra chất lượng
qua
checklists phù hợp ITP.
 Kiểm tra việc lấy mẫu và thí
nghiệm phù họp ITP.
 Kiểm tra việc quan trắc và theo
dõi diễn biến của chất lượng
công trình.
 Kiểm tra các bước chạy thử
nghiệm;
 Kiểm tra việc sửa chữa những
defects và sự cố.
 Theo dõi và kiểm soát các rủi
ro trong quá trình thi công.
 Kiểm tra qua chạy thử
Performance test- nếu có.
 Nghiệm thu nội bộ.
 Tổ chức kiểm định lại chất

lượng (nếu cần).
 Tập hợp, kiểm tra tài liệu phục
vụ nghiệm thu.

6

Không

Nghiệm thu
Đạt

7
Thực hiện bảo hành
công trình

8

Kết thúc

Tổ chức các cuộc nghiệm thu
theo Quy trình nghiệm thu đã
chấp thuận bao gồm nghiệm thu
vật tư-thiết bị, nghiệm thu công
việc, nghiệm thu bộ phận,
nghiệm thu giai đoạn, nghiệm thu
công trình đưa vào sử dụng.
Thực hiện bảo hành, và sửa
chữa những defects còn tồn tại
và có đánh giá kết quả bảo hành
theo Quy trình bảo hành.

 Xử lý những phát sinh, trình
phê duyệt và lập hợp đồng bổ
sung.
 Hướng dẫn QT vận hành và
bảo trì cho bên sử dụng.
 Lưu trữ tài liệu - hồ sơ theo quy
trình lưu trữ hồ sơ.
 Tổng kết rút kinh nghiệm

 GĐDA
 Chỉ huy TCT
 Bộ phận KT
 Chủ đầu tư

 GĐDA
 Chỉ huy TCT
 Bộ phận KT
 Chủ đầu tư

 Chỉ huy TCT

 GĐDA
 Bộ phận KT
 Thư ký dự án

 Lệnh khởi công
 Kết quả kiểm tra
nguồn lực của từng
công việc.
 Hồ sơ kiểm tra qua

checklist
 Hồ sơ kiểm tra qua thí
nghiệm
 Hồ sơ các bước chạy
thử
 Hồ sơ kiểm tra qua
quan trắc
 Hồ sơ kiểm định chất
lượng.
 Hồ sơ sự cố.
 Danh mục defects.
 Hồ sơ hoàn công.
 Nhật ký thi công

 Các Hồ sơ nghiệm thu
 Danh mục những thay
đổi – Mẫu 8.

 Biên bản xác nhận
hoàn tất bảo hành.
 Hồ sơ thi công nghiệm
thu bản giấy và file
mềm.
 Bài học kinh nghiệm
về quản lý chất lượng
thi công.
 Cải tiến quy trình.

2



Ghi chú:
Sau đây là Sơ đồ tổ chức điển hình được áp dụng cho tất cả các Quy trình để phân công thực
hiện các bước của quy trình.

3


LƯU ĐỒ QUY TRÌNH
TỔ CHỨC NGHIỆM THU

logo

Bước

Lưu đồ

Nội dung công việc

Trách nhiệm

1
Chuẩn bị

2

Lập Kế hoạch tổ chức
nghiệm thu

3


Mã quy trình: QT.02
Ngày hiệu lực: / /2020

HSTL đầu ra
 Phạm vi công việc trong hợp
đồng.
 Các biểu mẫu cho HSNT – Mẫu
9.

Thu thập các tài liệu làm
đầu vào để chuẩn bị lập Kế
hoạch nghiệm thu.

Ban QLDA

Lập Kế hoạch tổ chức
nghiệm thu:
 Phân chia công việc, giai
đoạn, bộ phận xây dựng,
hạng mục hoàn thành,
công trình hoàn thành cho
cho toàn bộ công trình.
 Xác định tiến độ nghiệm
thu bàn giao.
 Xác định mẫu Biên bản
nghiệm thu, thành phần
nghiệm thu cho từng công
việc, giai đoạn, bộ phận
xây dựng, hạng mục hoàn

thành, công trình hoàn
thành cho cho toàn bộ
công trình.
 Xác định nội dung hồ sơ,
tài liệu cần thiết cho từng
bước nghiệm thu.

 GĐDA
 Bộ phận KT

 Biểu tổng hợp Kế hoạch tổ
chức nghiệm thu- Mẫu 10.

Trình Chủ đầu tư chấp
thuận KHTCNT

 GĐDA
 Bộ phận KT
 Chủ đầu tư

 KHTCNT được chấp thuận.

Không
Phê duyệt
Đạt

Hồ sơ nghiệm thu vật liệu đầu
vào:

4


Nghiệm thu vật
liệu,thiết bị, sản phẩm
chế tạo sẳn trước khi
sử dụng.

5
Nghiệm thu công việc
xây dựng

 Lấy mẫu vật liệu, thiết bị,
hay sản phẩm chế tạo sẵn
trình cho Chủ đầu tư xem
xét chọn mẫu và duyệt.
 Lưu mẫu đã chọn.
 Chuyển vật liệu, thiết bị,
hay sản phẩm chế tạo sẵn
vào công trình.
 Tổ chức nghiệm thu vật
liệu, thiết bị, hay sản phẩm
tạo sẵn.

 Tổ chức thi công theo
BPTC được chấp thuận.
 Kiểm tra chất lượng theo
QCP được chấp thuận
 Kiểm tra qua thí nghiệm
theo ITP được chấp thuận
 Kiểm tra qua chạy thử
MEP

 Kiểm tra qua quan trắc.
 Kiểm tra qua kiểm định-

 Chứng kiến lấy mẫu vật liệu.

 GĐDA
 Chỉ Huy TCT
 Bộ phận KT
 Chủ đầu tư

 Kiểm tra Chứng chỉ kỹ thuật
xuất xưởng
 Chứng kiến thí nghiệm vật liệu/
thí nghiệm sản phẩm.
 Có kết quả thí nghiệm vật liệu.
 Chủ đầu tư duyệt mẫu vật liệu
và cho phép sử dụng.
 Nghiệm thu vật liệu, nếu không
đạt lấy mẫu vật liệu khác và
làm lại theo trình tự cũ.
Hồ sơ nghiệm thu các công việc:

 GĐDA
 Chỉ Huy TCT
 Bộ phận KT
 Chủ đầu tư

 Bảng kê danh mục Hồ sơ
nghiệm thu
 Phiếu yêu cầu nghiệm thu

 Biên bản nghiệm thu
 Hồ sơ nghiệm thu vật liệu đầu
vào của công việc
 Hồ sơ kiểm tra chất lượng


Bước

Lưu đồ

Nội dung công việc

Trách nhiệm

nếu cần.
 Tổ chức nghiệm thu
những công việc, lắp đặt
thiết bị tĩnh,những kết cấu
bộ phận công trình sẽ lấp
kín.Việc nghiệm thu bàn
giao sản phẩm càng sớm
càng tốt.

HSTL đầu ra
(checklists- Mẫu 5)
 Hồ sơ kiểm tra qua thí nghiệm
 Hồ sơ kiểm tra chạy thử cho
MEP
 Hồ sơ kiểm tra qua quan trắc
 Hồ sơ kiểm tra qua kiểm định –

nếu có
 Bảng khối lượng nghiệm thu
 Nhật ký thi công
 Hồ sơ hoàn công

6
Nghiệm thu bộ phận
công trình xây dựng,
giai đoạn thi công xây
dựng

 Tổ chức thi công theo
BPTC được chấp thuận.
 Kiểm tra chất lượng theo
QCP được chấp thuận
 Kiểm tra qua thí nghiệm
theo ITP được chấp thuận
 Kiểm tra qua chạy thử
MEP
 Kiểm tra qua quan trắc.
 Kiểm tra qua kiểm địnhnếu cần.
 Kiểm tra chung qua
checklist và nhận dạng
những defects còn tồn tại.
 Tổ chức nghiệm thu bộ
phận công trình xây dựng,
giai đoạn thi công xây
dựng. Việc nghiệm thu bàn
giao sản phẩm càng sớm
càng tốt.


Hồ sơ nghiệm thu bộ phận công
trình xây dựng, giai đoạn thi
công xây dựng:
 Bảng kê danh mục Hồ sơ
nghiệm thu
 Phiếu yêu cầu nghiệm thu
 GĐDA
 Chỉ Huy TCT
 Bộ phận KT
 Chủ đầu tư

 Tổ chức thi công theo BPTC
được chấp thuận.
 Kiểm tra chất lượng theo
QCP được chấp thuận
 Kiểm tra qua thí nghiệm theo
ITP được chấp thuận
 Kiểm tra qua chạy thử MEP
 Kiểm tra qua quan trắc.
 Kiểm tra qua kiểm định-nếu
cần.
 Kiểm tra chung qua checklist
công trình và nhận dạng
những defects còn tồn tại.
 Tổ chức nghiệm thu hoàn
thành hạng mục công trình
xây dựng, công trình xây
dựng để đưa vào sử dụng.
Việc nghiệm thu bàn giao sản

phẩm càng sớm càng tốt.

 Biên bản nghiệm thu
 HSNT các công việc đã được
nghiệm thu.
 Bảng khối lượng nghiệm thu
 Nhật ký thi công
 Hồ sơ hoàn công bộ phận.
Hồ sơ nghiệm thu hoàn thành
hạng mục, công trình đưa vào sử
dụng:

7
Nghiệm thu hoàn thành
hạng mục công trình
xây dựng, công trình
xây dựng để đưa vào
sử dụng

 Checklist kiểm tra chung, ghi rõ
những defects còn tồn tại và
thời gian sửa chữa- Mẫu 6

 Bảng kê danh mục Hồ sơ
nghiệm thu CT

 Tổng GĐCT
 GĐDA
 Chủ đầu tư và
các bên liên

quan của CĐT

 Phiếu yêu cầu nghiệm thu công
trình.
 Checklist kiểm tra công trình,
ghi rõ những defects còn tồn tại
và thời gian sửa chữa- Mẫu 7.
 Biên bản nghiệm thu công trình.
 HSNT các công việc đã được
nghiệm thu
 Bảng khối lượng nghiệm thu kể
cả khối lượng thay đổi.
 Nhật ký thi công
 Hồ sơ hoàn công công trình.

8
Kết thúc

 Sắp xếp hồ sơ nghiệm thu
thành các quyển.
 Scan và lưu hồ sơ nghiệm
thu trên phần mềm.
 Rút kinh nghiệm và đề
xuất cải tiến qui trình.

 GĐDA
 Thư ký dự án

 Danh mục Hồ sơ nghiệm thu
phù hợp với Kế hoạch

 Hồ sơ nghiệm thu bản giấy và
file mềm.


Bước

Lưu đồ

Nội dung công việc

1

2

Ngày hiệu lực: / /2020

Trách nhiệm

HSTL đầu ra

 Bộ phận KT

 Danh mục công việc cần thi
công.

Xác định những
công việc

 Lập danh mục những
công việc;


Xác định trình tự những
công việc

 Xác định mối quan hệ
trước sau của công
việc;

 Bộ phận KT

 Những yêu cầu về
nhân sự, thiết bị, kho
xưởng, và vật liệu cho
công việc.

 Bộ phận KT

Ước tính những nguồn
lực cho từng công việc

 Danh mục nguồn lực của
công việc: nhân lực, vật liệu,
thiết bị cho từng công việc thi
công.

Ước tính thời gian cho
từng công việc

 Ước tính thời gian cho
từng việc trên cơ sở

những
công
trình
tương tự.

 Bộ phận KT

 Thời gian hoàn tất cho từng
công việc;

3

4

Mã quy trình: QT.03

LƯU ĐỒ QUY TRÌNH
QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ

logo

 Vẽ tiến độ của dự án

5

 Lập danh mục các mốc
tiến độ;

Vẽ tiến độ


 Sắp xếp trình tự công việc

 Bộ phận KT
 GĐDA

 Xác định chi phí cần
thiết cho từng thời điểm

6
Vẽ biểu đồ chi tiêu cho
dự án

 Xác định chi phí cộng
dồn

Không
Duyệt
tiến độ
Đạt

 Trình Chủ đầu tư chấp
thuận tiến độ gói thầu,
các mốc tiến độ, và kế
hoạch chi phí phải đáp
ứng.

 Biểu đồ kế hoạch chi phí theo
thời gian cần thiết phải đáp
ứng;


 Chủ đầu tư

 Tiến độ thực hiện được Chủ
đầu tư chấp thuận.

 Thực hiện tiến độ được
phân rã thành các
Sprint với thời gian
không quá 30 ngày.

8

Kiểm soát tiến độ

 Kiểm soát tiến độ hàng
ngày, hàng tuần, và
hàng tháng so với kế
hoạch, kịp thời phát
hiện sự không phù hợp
và khắc phục.
 Đo lường tiến độ từng
công việc, từng gói
thầu và toàn bộ công
trình để có báo cáo
định kỳ cho Chủ đầu
tư.
 Thiết
lập
bảng
KANBAN

tại
công
trường để theo dõi
công việc và tiến độ.

 Biểu tổng hợp mốc tiến độ;

 Bộ phận KT
 GĐDA

 Vẽ đường cong thể
hiện chi phí thi công.
7

 Biểu đồ tiến độ cho từng công
việc,gói thầu và công trình;

 Biểu đồ theo dõi khối lượng
công việc thực hiện so với KH
– Mẫu 11.
 Biểu đồ theo dõi khối lượng
gói thầu thực hiện so với KH
– Mẫu 12.
 Bộ phận KT
 Chỉ huy TCT

 Biểu đồ theo dõi khối lượng
công trình thực hiện so với
KH – Mẫu 13.
 Biểu đồ chi phí thực hiện so

với KH – Mẫu 14.
 Danh mục mốc tiến độ thực
hiện so với KH – Mẫu 15.
 Bảng KANBAN theo dõi công
việc và tiến độ hàng ngày.


LƯU ĐỒ QUY TRÌNH QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ
Bước

Lưu đồ

9

Nội dung công việc
Không

Điều chỉnh tiến độ
Đạt
10
Kết thúc

 Điều chỉnh tiến độ theo
yêu cầu thay đổi được
duyệt;
 Lập biên bản xác nhận
các khoản thưởng phạt
phù hợp với hợp đồng.
 Đánh giá tiến độ hoàn
thành dự án

 Bài học kinh nghiệm.

Mã quy trình: TRADECO/QT.03
Ngày hiệu lực: / /2020

Trách nhiệm

HSTL đầu ra

 Bộ phận KT
 GĐDA

 Biên bản xác nhận nguyên
nhân điều chỉnh tiến độ và kết
quả thưởng phạt tiến độ.

 Bộ phận KT
 GĐDA
 Thư ký

 Báo cáo kết quả tiến độ thực
hiện cho Chủ đầu tư.
 Cải tiến quy trình.


LƯU ĐỒ QUY TRÌNH QUẢN LÝ
THÔNG TIN & CÁC BÊN LIÊN QUAN

logo


Bước

Lưu đồ

Nội dung công việc

1
Chuẩn bị

 Chuẩn bị các Hồ sơ đầu vào
cho hợp đồng thi công.

Mã quy trình: QT.04
Ngày hiệu lực: / /2020

Trách nhiệm
 GĐDA
 Bộ phận KT
 Thư ký

HSTL đầu ra
 Hồ sơ thiết kế
 Hợp đồng thi công

Thiết lập các kênh truyền
thông:

2

 Lập danh sách các bên liên

quan, các yêu cầu cần đáp
ứng, và kế hoạch phối hợp;

Thiết lập các kênh
truyền thông tin

 Xác định các cuộc họp cần
thiết, hình thức họp, phân
công trách nhiệm, tổ chức
cuộc họp hiệu quả;
 Lập các nhóm nội bộ để
truyền thông tin qua Zalo,
viber, email...

 Danh sách các bên liên
quan, và các yêu cầu cần
đáp ứng- Mẫu 16.
 GĐDA
 Thư ký

 Lập nhóm truyền thông tin
với các bên liên quan qua
Zalo, viber, email...

 Nhóm nội bộ để truyền
thông tin qua Zalo, viber,
email...
 Nhóm truyền thông tin với
các bên liên quan qua
Zalo, viber, email...

 Mẫu báo cáo thực hiện dự
án – Mẫu 17.

 Lập các mẫu cho các loại
báo cáo và danh sách gửi
báo cáo;
Thự hiện việc truyền thông tin
qua:

3

 Danh sách theo dõi phân
phối tài liệu đi và đến –
Mẫu 18a.

 Các cuộc họp
Phân phối thông tin

4

không
Phối hợp &
kiểm soát


 Các cuộc trao đổi, giải thích
 Các báo cáo từ cấp dưới cho
Ban QLDA, hay Ban QLDA
đến các bên liên quan.


 Thư ký

 Phiếu yêu cầu cung cấp
thông tin/RFI – Mẫu 18b

 Gửi hồ sơ tài liệu cho các
bên liên quan.

 Biên bản cuộc họp

 Gửi yêu cầu cung cấp làm rõ
thông tin, giải quyết những
cản trở.

 Các báo cáo đến và đi.

 Các email, zalo, viber

 Dựa trên yêu cầu của các
bên liên quan đã được xác
định, phải đáp ứng các yêu
cầu đó.
 Theo dõi những vấn đề xảy
ra xung đột và khắc phục xử
lý sớm nhất có thể

 GĐDA
 Bộ phận KT
 Thư ký


 Theo dõi những RFI đã làm
rõ kịp thời.

 Danh sách các bên liên
quan, và các yêu cầu cần
đáp ứng được theo dõi
cập nhật.
 Danh sách theo dõi
những yêu cầu làm rõ Mẫu 18c

 Kiểm soát các thông tin đã
được phản hồi đúng lúc.
5
Kết thúc

 Lưu hồ sơ truyền thông
 Bài học kinh nghiệm

 Báo cáo kết thúc dự án
 Thư ký

 Tài liệu truyền thông lưu
trữ


logo

Bước

LƯU ĐỒ QUY TRÌNH SẢN PHẨM

KHÔNG PHÙ HỢP

Lưu đồ

1

Phát hiện sự
không phù hợp

2

Phát hành NCR
gửi cho nhà thầu

3

Xác định nguyên
nhân gây ra, trình
giải pháp phòng
ngừa tái phát và
hành động khắc
phục cho sự không
phù hợp.

Nội dung công việc

Trách nhiệm

 Phát hiện sự không
phù hợp.


 Chủ đầu tư
hay các bên
liên quan.

4

Ngày hiệu lực: / /2020

HSTL đầu ra

 Người phát hiện gửi
 Báo cáo không phù hợp
 Người
phát
NCR cho Giám đốc
(NCR) & yêu cầu thực hiện
hiện sự không
dự án hay Chỉ Huy
hành động khắc phục/phòng
phù hợp.
trưởng công trường
ngừa – Mẫu 19.
 Nhà thầu xác định
nguyên nhân gây ra,
trình
giải
pháp
phòng ngừa tái phát
và hành động khắc  GĐDA

phục cho sự không  Chỉ huy TCT
phù hợp.
 Chủ đầu tư
 Lập hồ sơ tài liệu
trình chủ đầu tư phê
duyệt trước khi khắc
phục.

không

 Chủ đầu tư phê
duyệt giải pháp khắc  Chủ đầu tư
phục.

Duyệt
NCR

Mã quy trình: QT.05

 NCR được Chủ đầu tư phê
duyệt cho phép khắc phục
sửa chữa.

đạt

5

6

Nhà thầu

khắc phục

 Nhà thầu khắc phục
theo NCR được  GĐDA
duyệt.
 Chỉ huy TCT
 Mời Chủ đầu tư kiểm  Chủ đầu tư
tra và nghiệm thu lại.

 NCR được Chủ đầu tư đóng
lại sau khi đã khắc phục sửa
chữa.
 Hồ sơ nghiệm thu lại.

Kết thúc

 GĐDA
 Lưu hồ sơ khắc
 Chỉ huy TCT
phục.
 Bộ phận KT
 Bài học kinh nghiệm
 Thư ký

 Danh mục theo dõi sự không
phù hợp – Mẫu 20.
 Hồ sơ không phù hợp.


Bước


Lưu đồ

Nội dung công việc

1

Đệ trình văn bản
yêu cầu thay đổi

2

Mã quy trình: QT.06

LƯU ĐỒ QUY TRÌNH
QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI

logo

 Xác định yêu cầu cần thiết phải
thay đổi (thay đổi thiết kế, chất
lượng, khối lượng, vật liệu, thiết
bị);
 Gửi Phiếu yêu cầu thay đổi từ
nhà thầu hay các bên liên
quan;

Ngày hiệu lực: / /2020

Trách nhiệm


 GĐDA
 Các bên liên
quan;

 Chủ đầu tư tiếp nhận Phiếu đề
xuất thay đổi;

Không

Chủ đầu tư
phê duyệt


 Chủ đầu tư xem xét và có
quyết định có hay không thay
đổi;

Phân tích, tính toán chi
phí, tiến độ thay đổi

 Nếu phát sinh, tính chi phí và
thời gian cho sự thay đổi;
 Đàm phán và bổ sung hợp
đồng phát sinh (việc này có thể
làm sau tùy theo sự thống nhất
của Chủ đầu tư để thực hiện
nhanh sự thay đổi);

4

Thực hiện &
nghiệm thu

 Thực hiện sự thay đổi
 Nghiệm thu bàn giao

5
Kết thúc

 Thanh toán phát sinh.

 Phiếu đề nghị thay
đổi

 Chủ đầu tư

 Phiếu đề nghị thay
đổi được Chủ đầu tư
chấp thuận;

 GĐDA

 Bản thống nhất chi
phí và tiến độ cho sự
thay đổi được Chủ
đầu tư chấp thuận.

 Phân tích sự thay đổi nằm
trong hợp đồng hay phát sinh;


3

HSTL đầu ra

 Bộ phận KT
 Chủ đầu tư

 Chỉ Huy TCT
 Bộ phận KT
 Chủ đầu tư
 GĐDA
 Thư ký

 Danh mục theo dõi
thay đổi – Mẫu 8.

 Phụ lục Hợp đồng
bổ sung phần thay
đổi.

 Thanh toán
thay đổi

phần

Ghi chú: Việc thay đổi trong thi công xây dựng là thường xuyên, và mất rất nhiều thời gian để chấp
nhận việc thay đổi. Vì thế cần phải linh hoạt trong việc thay đổi, sử dụng kỹ năng truyền thông thật
tốt để giải quyết kịp thời đẩy nhanh tiến độ. Phối hợp với họp hàng ngày 15 phút để tháo gở những
cản trở để đẩy nhanh tiến độ,.



logo

LƯU ĐỒ QUY TRÌNH QUẢN LÝ NHÂN SỰ

Bước

Lưu đồ

1

Lập Kế hoạch
nhân sự

2

Không

Phê duyệt
3

Đạt

Thành lập Ban QLDA

Nội dung công việc
 GĐDA có trách nhiệm lập Kế
hoạch quản lý nhân sự bao gồm:
Vai trò trách nhiệm,,năng lực tối
thiểu, sơ đồ tổ chức, tiến độ cung

ứng nhân sự, nhu cầu đào tạo
cho Công ty.
 Công ty sẽ phê duyệt KH nhân
lực để trình Chủ đầu tư chấp
thuận.
 Trình Chủ đầu tư chấp thuận
nhân sự.
 Lập danh sách nhân sự và tuyển
chọn hoặc điều động nhân sự
như kế hoạch nhân sự đã được
Công ty duyệt.
 Lập Sơ đồ tổ chức của Ban
QLDA
 GĐDA xác định nhiệm vụ của
từng vị trí.
 Lên lịch bố trí nhân sự

Mã quy trình: QT.07
Ngày hiệu lực: / /2020

Trách nhiệm

HSTL đầu ra

 GĐDA
 Thư ký

 Quyết định bổ
nhiệm GĐDA;
 Kế hoạch nhân

sự.

 Chủ đầu tư

 Kế hoạch nhân
sự được chấp
thuận.

 GĐDA
 Thư ký

 Sơ đồ tổ chức
Ban
QLDAMẫu 21.
 Danh
sách
nhân sự tham
gia- Mẫu 22.
 Phân
công
trách
nhiệmMẫu 23.
 Lịch làm việcMẫu 24.

 GĐDA
 Chỉ Huy TCT
 Thư ký

 Phiếu xác nhận
đào tạo nội bộ.

 Danh
sách
theo dõi điều
động nhân sự
 Kết quả đánh
giá nhân sự
định kỳ

 GĐDA
 Nhân sự BQL
 Thư ký

 Các báo cáo
cấp dưới gửi
cho GĐDA;
 Các báo cáo
GĐDA gửi cho
các bên liên
quan;

GĐDA và nhân sự được phân công
trách nhiệm Quản lý nhân lực thực
hiện các công việc :

4

Quản lý nhân sự

5


Thực hiện công việc và
báo cáo

 Tiếp nhận nhân viên.
 Thay đổi nhân sự trong trường
hợp nhân sự không đạt yêu cầu.
 Quản lý thời giờ làm việc.
 Tiến hành đào tạo nhân viên để
cung cấp kiến thức đáp ứng yêu
cầu công việc.
 Chi trả lương và thưởng.
 Thực hiện các qui định, chính
sách nhân sự.
 Đảm bảo an toàn cho nhân viên
bao gồm đưa ra qui định, trang bị,
tập huấn.
 Bổ sung nhân sự và cập nhật sơ
đồ tổ chức trong trường hợp phát
sinh làm thay đổi.
 Đánh giá nhân viên theo quy định
Công ty.
 Nhân viên thực hiện nhiệm vụ
được giao.
 Nhân viên báo cáo ngày cho
GĐDA.
 GĐDA báo cáo thực hiện dự án
định kỳ cho Chủ đầu tư.
 GĐDA báo cáo sự cố xảy ra-nếu
có.
 GĐDA tổng kết và rút kinh

nghiệm.
 GĐDA báo cáo kết thúc dự án.


Bước

Lưu đồ

Nội dung công việc

Trách nhiệm

HSTL đầu ra

6

Kết thúc

 Giải thể Ban QLDA.
 Cập nhật lý lịch cá nhân.
 Tổng kết bài học kinh nghiệm
trong quản lý nhân sự.

 GĐDA
 Thư ký

 Các Quyết định
điều động;
 CV nhân sự
được cập nhật;



LƯU ĐỒ QUY TRÌNH QUẢN LÝ

logo

SỰ CỐ CÔNG TRÌNH

Bước

Lưu đồ

1
Sự cố xảy ra

Nội dung công việc
 Nhà thầu ưu tiên sơ cấp cứu
người bị tai nạn lao động (nếu
có) bằng mọi biện pháp, sau đó
chuyển ngay đến cơ quan y tế
gần nhất.
 GĐDA báo cáo nhanh sự cố cho
các cấp trong thời gian 12 giờ
sau khi sự cố xảy ra.

Mã quy trình: QT.08
Ngày hiệu lực: / /2020

Trách nhiệm


 GĐDA
 CHTCT
 Thư ký

Lập hồ sơ sự cố

3

Không
Xử lý hiện trường và
khắc phục sự cố
Trình cơ quan
có thẩm
quyền giải
quyết theo qui
trình giải
quyết tranh
chấp, khiếu
nại theo thủ
tục tố tụng



Xử lý hiện trường và khắc phục sự
cố:
 Chụp ảnh, quay phim, thu thập
chứng cứ, ghi chép các tư liệu
phục vụ cho điều tra sự cố.
 Thu dọn (xử lý) hiện trường
(theo pháp luật cho phép).

 Thành lập nhóm xử lý sự cố theo
yêu cầu.
 Tổ chức cuộc họp xác định
nguyên nhân gây ra sự cố;
 Xác định chi phí khắc phục sự
cố;
 Thống nhất trách nhiệm bồi
thường thiệt hại;
 Giải pháp khắc phục sự cố: giải
pháp được phê duyệt, thực hiện
khắc phục và nghiệm thu.
 Nếu không thống nhất, khiếu nại
tới cơ quan chức năng giải
quyết;

4
Kết thúc

 Lập biên bản kết thúc khắc phục
sự cố, rút kinh nghiệm và đề
xuất giải pháp phòng ngừa.

- Báo cáo sự
cố- Mẫu 25.








GĐDA
CHTCT
Bộ phận KT
Chủ đầu tư
Các bên liên
quan khác

Hồ sơ sự cố:
 Biên bản kiểm
tra
hiện
trường;
 Mô tả diễn
biến sự cố;
 Kết quả khảo
sát, đánh giá,
xác định mức
độ và nguyên
nhân;
 Các tài liệu
thiết kế và thi
công
liên
quan đến sự
cố.
 Đính
kèm
hình ảnh sự
cố;








GĐDA
CHTCT
Bộ phận KT
Chủ đầu tư
Các bên liên
quan khác

 Biên bản họp
xác
định
nguyên nhân,
trách nhiệm
 Chi phí khắc
phục sự cố
 Giải
pháp
khắc phục sự
cố







GĐDA
CHTCT
Bộ phận KT
Thư ký

2

Nhà thầu cùng Chủ đầu tư và các
bên lien quan lập hồ sơ sự cố
công trình và lập biên bản với sự
xác nhận của các bên liên quan.

HSTL đầu ra

 Kết quả khắc
phục sự cố
 Hồ sơ sự cố


LƯU ĐỒ QUY TRÌNH QUẢN LÝ RỦI RO
TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG

logo

Bước

Lưu đồ

Nội dung công việc

Thu thập hồ sơ đầu vào gồm:

1

 Nội dung công việc sẽ thi công
Chuẩn bị

Mã quy trình: QT.09
Ngày hiệu lực: / /2020

Trách nhiệm
 GĐDA
 CHTCT

 Danh mục những rủi ro
 Bộ phận KT
thường xãả ra trong xây dựng
 Thư ký
mà công ty đã sưu tầm.

2

Lập KH rủi ro trong thi
công xây dựng

Lập Kế hoạch rủi ro trong thi
công xây dựng, tất cả các Bộ
phận liên quan đến rủi ro sản
 GĐDA
phẩm xây dựng của công ty

 CHTCT
tham gia lập rủi ro:
 Nhận dạng các rủi ro trong  Bộ phận KT
từng Bộ phận;

 Thư ký

 Phân tích định lượng và định  Các Bộ phận
liên quan của
tính để xếp ưu tiên;
công ty;
 Đề xuất tối thiểu 2 giải pháp

Biểu mẫu đầu ra
 Phạm vi công việc của
hợp đồng
 Danh mục rủi ro trong
xây dựng- Mẫu 26.

 Kế hoạch quản lý rủi ro
trong thi công xây dựng.
Mẫu 27.

cho mỗi công việc để phòng
ngừa rủi ro;
3
không
Tổng Giám đốc công ty phê
 Tổng Giám đốc
duyệt Kế hoạch quản lý rủi ro.


Phê duyệt

 Kế hoạch quản lý rủi ro
được phê duyệt.

Đạt
4

Theo dõi và kiểm soát
rủi ro

 Nếu những rủi do tại các
Phòng ban công ty, lãnh đạo
phòng ban đó theo dõi và  GĐDA
kiểm soát để ngăn ngừa và
 CHTCT
giảm rủi ro.
 Biểu tổng hợp theo dõi
 Bộ phận KT
 Nếu rủi ro thuộc các công việc
rủi ro- Mẫu 28.
thi công ở công trình thì phải  Thư ký
 Đánh giá và báo cáo
đưa vào BPTC của từng công  Các Bộ phận
liên quan của
việc để theo dõi và kiểm soát
công ty;
để ngăn ngừa và giảm rủi ro.
 Đánh giá định kỳ về kết quả

quản lý rủi ro và có báo cáo
 GĐDA

5
Kết thúc

 Tổng kết rút kinh nghiệm
 Đề xuất cải tiến quy trình

 Kết quả phòng ngừa rủi
rủi ro cho từng dự án
 Các Bộ phận
liên quan của  Bài học kinh nghiệm
công ty;
 Thư ký


LƯU ĐỒ QUY TRÌNH
QUẢN LÝ AN TOÀN – VSMT - PCCN

logo

Bước

Lưu đồ

Nội dung công việc

Mã quy trình: QT.10
Ngày hiệu lực: / /2020


Trách nhiệm

1

Chuẩn bị

 Tập hợp tài liệu làm đầu vào để
chuẩn bị lập kế hoạch An toàn –
Vệ sinh môi trường - Phòng
chống cháy nổ.

 Ban an toàn lao
động

Lập Kế hoạch
ATLĐ-VSMT-PCCN

 Thiết lập các giải pháp an toàn,
vệ sinh môi trường và phòng
chống cháy nổ cho từng công
việc thi công trong xây dựng, các
giải pháp này phải đưa vào Biện
pháp thi công để thực hiện.

 Biện pháp an toàn, vệ
sinh môi trường và
phòng chống cháy nổMẫu 29.

 Ban an toàn lao

động
 Phòng thi công

Không
Phê duyệt
Kế hoạch

4



Thực hiện đảm bảo
ATLĐ-VSMT-PCCN

 Tổng Giám đốc phê duyệt Kế
hoạch ban hành áp dụng cho tất
cả các dự án xây dựng của công
ty.

 Ban an toàn lao
động
 Tổng Giám đốc

Thực hiện các giải pháp đảm bảo
an toàn, vệ sinh môi trường và
phòng chống cháy nổ (phòng bệnh):
 Thiết lập Hệ thống quản lý an
toàn lao động điển hình cho dự
án;
 Đào tạo an toàn, vệ sinh môi

trường và phòng chống cháy nổ
cho công nhân;

 Ban an toàn lao
động.
 Nhóm an toàn
các dự án.

 Biện pháp an toàn, vệ
sinh môi trường và
phòng chống cháy nổ
được phê duyệt.

 Sơ đồ tổ chức Hệ
thống quản lý an toàn,
VSMT,PCCN của dự
án;
 Quy trình, Hướng dẫn,
biểu mẫu, checklist
kiểm tra …
 Kết quả đào tạo về an
toàn

 Thanh kiểm tra an toàn lao độn
định kỳ;

 Kết quả đánh giá định
ký về an toàn

 Điều tra, lập biên bản và báo cáo

tai nạn lao động nếu có xảy ra;
5

 Danh mục các giải
pháp an toàn, vệ sinh
môi trường và phòng
chống cháy nổ cho
từng công việc xây
dựng- Mẫu 30.
 Checklist kiểm tra an
toàn, vệ sinh môi
trường

phòng
chống cháy nổ- Mẫu
31.

 Thiết lập các checklist kiểm tra.

3

 Văn bản, Quy chuẩn,
Quy trình, hướng dẫn
về An toàn – Vệ sinh
môi trường và Phòng
chống cháy nổ.
 Các biểu mẫu soạn
sẵn.

2

 Thiết lập BIỆN PHÁP AN TOÀNVỆ SINH MÔI TRƯỜNG VÀ
PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ trong
thi công xây dựng, biện pháp này
dung để áp dụng cho tất cả các
dự án của công ty.

HSTL đầu ra

Thực hiện các giải pháp kiểm soát
an toàn, vệ sinh môi trường và
phòng chống cháy nổ:

 Nhóm an toàn
các dự án.

 Kết quả kiểm tra qua
checklist;

 Chỉ huy TCT

 Kiểm tra Hệ thống quản lý an

 Bộ phận KT

 HSNT những kết cấu
tạm theo qui định;


Bước


Lưu đồ

Nội dung công việc
toàn, vệ sinh môi trường và
phòng chống cháy nổ của Ban
QLDA;

Trách nhiệm

 Kiểm tra các giải pháp an toàn, vệ
sinh môi trường và phòng chống
cháy nổ đã đưa vào các Biện
pháp thi công là phù hợp;

HSTL đầu ra
 Danh mục theo dõi
SKPH và kết quả khắc
phục – Mẫu 32.
 Biểu theo dõi những
tai nạn lao động.

 Kiểm tra danh sách công nhân đã
đăng ký với chính quyền địa
phương;
 Kiểm tra công nhân đã được
huấn luyện ATLĐ;
 Kiểm tra công nhân đã được
huấn luyện An toàn ngành chuyên
biệt;
Thực hiện kiểm soát

ATLĐ-VSMT-PCCN

 Kiểm tra danh sách thiết bị thi
công và lái máy đảm bảo an toàn;
 Kiểm tra mặt bằng an toàn trong
thi công;
 Kiểm tra phòng cấp cứu tại công
trường;
 Kiểm tra nội qui, biển báo, hệ
thống loa phóng thanh để nhắc
nhở tại công trường;
 Kiểm tra sử dụng trang bị phòng
hộ của công nhân trên công
trường;
 Kiểm soát thường xuyên an toàn,
vệ sinh môi trường và phòng
chống cháy nổ trên công trường;
 Kiểm tra và báo cáo kịp thời
những việc không phù hợp và yêu
cầu sửa chữa.

6
Kết thúc

 Tổng kết rút kinh nghiệm về quản
lý an toàn, vệ sinh môi trường và
phòng chống cháy nổ

 Nhóm an toàn
các dự án.


 Đề xuất cải tiến qui trình.

 Thư ký

 Chỉ huy TCT

 Hồ sơ tài liệu về an
toàn, vệ sinh môi
trường

phòng
chống cháy nổ.

Ghi chú:
 Biện pháp an toàn, vệ sinh môi trường và phòng chống cháy nổ- Mẫu 29 là Kế hoạch để quản lý an toàn, vệ sinh
môi trường và phòng chống cháy nổ chung cho công trình.

 Biện pháp thi công, trong đó có một số Biện pháp an toàn, vệ sinh môi trường và phòng chống cháy nổ để kiểm
soát an toàn, vệ sinh môi trường và phòng chống cháy nổ cho từng công việc thi công.


LƯU ĐỒ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ
HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG NỘI BỘ

logo

Bước

Lưu đồ


Nội dung công việc

Mã quy trình: QT.11
Ngày hiệu lực: / /2020

Trách nhiệm

Biểu mẫu đầu ra
 Nội

dung công
việc thi công

 Các tài liệu cho

Chuẩn bị
Tập hợp các hồ sơ đầu vào để chuẩn
bị cho việc đánh giá chất lượng.

 Tổ đánh giá của

công ty

công tác đánh giá
như Tiêu chuẩn,
chính sách, Quy
trình quản lý…
 Quyết định thành


lập Tổ đánh giá.
Lập Kế hoạch đánh giá chất lượng,
trong đó thể hiện các nội dung:
 Tổ đánh giá, phân công nhiệm vụ
 Chuẩn mực để đánh giá

Lập kế hoạch
đánh giá

 Phạm vi đánh giá

 Tổ đánh giá của

công ty

 Kế

hoạch đánh
giá chất lượng –
Mẫu 33.

 Lịch đánh giá
 Các biểu mẫu liên quan
 Tổng Giám đốc phê duyệt Kế hoạch

Không

đánh giá

Phê duyệt


 Tổng Giám đốc

-Thực hiện việc đánh giá, bằng cách
xem xét hồ sơ - tài liệu và xem xét tại
công trường, trong đó thực hiện các
nội dung:



Thực hiện việc
đánh giá

 Phát hiện những sự không phù

hợp

đánh
giá
được phê duyệt

 Checklist

đánh

giá- Mẫu 34
 Biểu NCR- Mẫu
 Tổ đánh giá của

công ty


 Phát hành NCR cho những sự

không phù hợp, yêu cầu bên
được đánh giá đề xuất thời gian
hoàn tất việc sửa chữa.
-

 KH

35
 Bảng

tổng hợp
sự không phù
hợp/NCRMẫu
37.

Lập báo cáo đánh giá:
 Nhận dạng có bao nhiêu sự không

phù hợp, mỗi sự KPH gắn liền với
một NCR
 Tổng hợp số lượng NCR
Lập báo cáo với cam kết tiến độ của
bên được đánh giá sẽ hoàn tất sự
khắc phục gửi cho Lanh đạo- người
duyệt KHĐG.

Báo cáo kết quả

đánh giá

Thực hiện khắc phục
phòng ngừa
Không
Không

Tái đánh giá
Đạt

-Bên được đánh giá sẽ tiến hành
khắc phục sửa chữa sự không phù
hợp theo tiến độ đã cam kết.
-Sau khi hoàn tất bên được đánh giá
sẽ có báo cáo xong việc khắc phục
gửi cho Tổ đánh giá.
Sau khi có báo cáo của bên được
đánh giá, Tổ đánh giá sẽ đến tái
kiểm tra sự không phù hợp đã được

 Tổ đánh giá của

công ty

 Báo cáo đánh giá

– Mẫu 36.

 Tổ đánh giá của


công ty

 Tổ đánh giá của

công ty

 Báo cáo phúc tra

đánh
38.

giá-

Mẫu


Bước

Lưu đồ

Nội dung công việc
khắc phục.

Trách nhiệm

Biểu mẫu đầu ra

Lập báo cáo phúc tra đánh giá gửi
cho cấp Lãnh đạo đã phê duyệt Kế
hoạch đánh giá.


Kết thúc

-Kết thúc công tác đánh giá
-Lưu hồ sơ đánh giá

 Tổ đánh giá của

công ty

 Hồ sơ đánh giá


logo

LƯU ĐỒ QUY TRÌNH BẢO HÀNH
CÔNG TRÌNH

B

Nội dung ông việ

L u đồ
Thông báo bảo hành

1

Mã quy trình: QT.12
Ngày hiệu lực: / /2020


Trá h nhiệm

 Sau khi bàn giao
công trình, yêu cầu
 Chỉ Huy trưởng
Chủ đầu tư thông
công trường
báo ngày bắt đầu
bảo hành.

HSTL đầu ra
 Thông báo bảo
hành của Chủ
đầu tư.
 Hợp đồng
công;

2

Lập Kế hoạch bảo hành
công trình

 Sau khi có thông tin
bảo hành, chuẩn bị
cho việc lập Kế
hoạch bảo hành.

 Hồ sơ nghiệm thu
của các gói thầu;
 Chỉ Huy trưởng

công trường

 Defect list những
lỗi chất lượng
còn tồn tại.
 Kế hoạch
hành của
thầu;

Thực hiện việc bảo hành

3

Không

4

Hoàn thành
bảo hành

Đạt

Kết thúc

5

 Nhận dạng những
lỗi mới xảy ra và
những lỗi cũ còn tồn
tại sau khi bàn giao,

tiếp tục sửa chữa  Chỉ Huy trưởng
khắc phục.
công trường
 Chỉ dẫn để bên sử
dụng vận hành công
trình nếu họ vận
hành sai quy trình.
 Sau khi hoàn thành
bảo hành lập báo
cáo gửi Chủ đầu tư  Chỉ Huy trưởng
và xin được xác công trường
nhận hoàn tất bảo
hành.
 Quyết toán công
trình để chi trả 5%
lưu giữ bảo hành.
 Lưu trữ hồ sơ.

thi

 Chỉ Huy trưởng
công trường

bảo
nhà

 Báo cáo định kỳ
cho Chủ đầu tư

 Báo cáo hoàn

thành bảo hành
của nhà thầu;
 Xác nhận hoàn
thành bảo hành
của Chủ đầu tư;
 Lưu hồ sơ.


LƯU ĐỒ QUY TRÌNH
KHUNG QUẢN LÝ SCRUM

logo

Bước

Lưu đồ

Nội dung công việc

Mã quy trình: QT.13
Ngày hiệu lực: / /2020

Trách nhiệm

HSTL đầu ra

1

Lập nhóm Scrum


 Thiết lập nhóm Scrum bao
gồm các vai trò: Scrum
Master, Product Owner và
Nhóm phát triển.

 GĐDA
 Chỉ Huy TCT

 Danh sách, phân
công nhóm ScrumMẫu 39.
 Quy tắc làm việc của
Nhóm phát triển.

 Chỉ Huy TCT

 Product Backlog- Mẫu
40.
 Product Backlog điều
chỉnh.

 Đội thi công
 Bộ phận KT

 Sprint Backlog – Mẫu
41.
 Định nghĩa sản phẩm
Sprint bàn giao- Mẫu
42.
 Danh mục các Sprint
trong một Product

Backlog.
 Khung thời gian cho
mỗi Sprint- Mẫu 43.

2
Lập
Product Backlog

 Product Owner lập Product
Backlog cho sản phẩm.
 Trình chủ đầu tư chấp thuận

3

Lập
Sprint Backlog

 Nhóm phát triển cùng nhau
lập Kế hoạch Sprint từ
Product Backlog.
 Trình chủ đầu tư chấp thuận

4
Thực hiện Sprint 01

Họp hàng ngày 15 ph

Không
Nghiệm
thu Sprint

Đạt

Nhóm phát triển tiến hành
thực hiện một Sprint, hàng
ngày tổ chức họp 15 phút
để kiểm soát công việc,
tháo gở các cản trở, tạo ra
sản phẩm, sơ kết và cải tiến
quy trình nâng cao chất
lượng sản phẩm

 Bảng KANBAN – Mẫu
44.
 Đội thi công
 Bộ phận KT
 Chủ đầu tư

 Burndown
Mẫu 45.

chart



 Sptint Backlog điều
chỉnh
 Hồ sơ nghiệm thu
Sprint 1.

Sơ kết Sprint


Cải tiến Sprint
5
Thực hiện các
Sprint kế tiếp
& nghiệm thu

 Công việc nào của Sprint
mà hết thời gian chưa xong
sẽ phải chuyển cho Sprint
sau, không được kéo dài
thời gian.
 Thực hiện các Sprint tiếp
theo tương tự như sprint 1.

 Đội thi công
 Bộ phận KT
 Chủ đầu tư

 HSNT các Sprint kế
tiếp.


LƯU ĐỒ QUY TRÌNH
KHUNG QUẢN LÝ SCRUM

logo

Bước


Lưu đồ

Nội dung công việc

Mã quy trình: QT.13
Ngày hiệu lực: / /2020

Trách nhiệm

HSTL đầu ra

6
Kiểm tra &
nghiệm thu
Product Backlog

 Thực hiện việc nghiệm thu
và bàn giao sản phẩm của
một Product Backlog.

Kết thúc Scrum

 Hoàn thành một kế hoạch
Procduct Backlog.
 Bài học kinh nghiệm.

7

 GĐDA
 Chỉ Huy TCT

 Đội thi công
 Bộ phận KT
 Chủ đầu tư

 GĐDA
 Thư ký dự án

 .HSNT sản phẩm của
1 Product Backlog.

 Lưu hồ sơ

Diễn giải lưu đồ:

Bước

Công việc
c iện

1

Lập nhóm Scrum

Diễn giải c i iế
Giám đốc dự án tổ chức lập và phân công nhiệm vụ nhóm Scrum
gồm các thành viên tham gia (Mẫu 39):
-

Giám đốc dự án vai trò Scrum Master;


-

Chỉ Huy trưởng công trường vai trò Product Owner;

-

Đội thi công vai trò nhóm phát triển (Team);

Trong nhóm phát triển có nhân sự của Bộ phận kỹ thuật, an toàn và
đại diện Chủ đầu tư để tham gia kiểm soát sản phẩm đạt theo yêu
cầu.
2

3

Lập Product
Backlog

Lập Sprint
Backlog

-

Chỉ Huy trưởng công trường lập Product Backlog để tạo ra
sản phẩm (Mẫu 40).

-

Sắp xếp, bổ sung các nội dung Product Backlog theo ưu tiên.


-

Nêu ra những yêu cầu sản phẩm cần phải đạt.

-

Đảm bảo Product Backlog rõ ràng, minh bạch cho tất cả mọi
người;

-

Làm mịn, thay đổi hạng mục Product Backlog

-

Nhóm phát triển (Team) lập Kế hoạch Sprint Backlog (Mẫu
41)

-

Tổng hợp các Sprint Backlog cần thực hiện để hoàn thành
sản phẩm.

-

Thời gian hoàn tất một Sprint Backlog không quá 1 tháng.

-

Thời gian lập kế hoạch Sprint Backlog không quá 8 giờ/

sprint / tháng.


LƯU ĐỒ QUY TRÌNH
KHUNG QUẢN LÝ SCRUM

logo

4

5

6

7

Thực hiện Sprint
Backlog

Mã quy trình: QT.13
Ngày hiệu lực: / /2020

-

Định nghĩa để minh bạch sản phẩm Sprint Backlog bàn giao
(Mẫu 42)

-

Xây dựng khung thời gian các sự kiện cho từng Sprint

Backlog (Mẫu 43)

-

Thiết lập bảng Kanban để theo dõi Sprint Backlog (Mẫu 44)

-

Thiết lập Burndown chart để kiểm soát thời gian còn lại hoàn
thành sản phẩm (Mẫu 45).

-

Tổ chức thực hiện Sprint Backlog,thời gian thực hiện 01
Sprint không quá 30 ngày.

-

Điều chỉnh Sprint Backlog cho phù hợp với Team.

-

Họp hằng ngày 15 phút để trao đổi thực hiện công việc đã
làm, công việc sẽ làm và khó khăn vướng mắc.

-

Nghiệm thu công việc Sprint Backlog

-


Sơ kết công việc thực hiện Sprint Backlog

-

Cải tiến Sprint Backlog

Thực hiện hết các Tương tự như bước 4, tiếp tục thực hiện các Sprint kế tiếp thuộc
Sprint Backlog
Sprint Backlog cho đến khi nghiệm thu & bàn giao tất cả các Sprint
và Nghiệm thu.
trong Sprint Backlog.
Kiểm tra và
nghiệm thu
Product Backlog

-

Kiểm tra lại toàn bộ Product Backlog

-

Nghiệm thu & bàn giao sản phẩm của Product Backlog

Kết thúc Scrum

-

Khi kết thúc Product Backlog cần tổng kết rút ra bài học kinh
nghiệm cho sản phẩm.




×