Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Qd quan ly va su dung phuong tien bao ve ca nhan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (476.8 KB, 7 trang )

T

QUY ĐỊNH
QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TRANG BỊ
PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN

I.
-

-

II.
-

-

MỤC ĐÍCH:
Việc trang phương tiện bảo vệ cá nhân nhằm đảm bảo an toàn thân thể của người lao động,
hạn chế đến mức thấp nhất chấn thương trong lao động, đảm bảo an toàn sức khỏe, tránh
bệnh nghề nghiệp.
Nhằm hướng dẫn các đơn vị xây dựng kế hoạch trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân của
đơn vị mình hàng năm sát với thực tế lao động.
Nhằm trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân đúng đối tượng và giúp công nhân có ý thức
hơn trong việc sử dụng đầy đủ các phương tiện đã được cấp phát.
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
Thông tư số 10/1998/TT-BLĐTBXH ngày 28/05/1998 của Bộ Lao động – Thương
binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân.
Quyết định số 955/1998/QĐ-BLĐTBXH ngày 22/09/1998 của Bộ trưởng Bộ lao
động Thương binh và Xã hội về việc ban hành danh mục trang bị phương tiện bảo vệ cá
nhân cho người lao động lành nghề, công việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại.
Tiêu chuẩn ISO 9001: 2000.



III.

MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT:
CBCNV: Cán bộ công nhân viên
PTBVCN: Phương tiện bảo vệ cá nhân
AT-VSLĐ-PCCC-5S: An toàn - Vệ sinh lao động - Phòng cháy chữa cháy - 5S
BHLĐ: Bảo hộ lao động

IV.

ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC TRANG BỊ:
Đối tượng áp dụng chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân là người lao động trực tiếp
làm việc trong môi trường có yếu tố nguy hiểm, độc hại kể cả cán bộ quản lý thường
xuyên đi kiểm tra.

V.

THỰC HIỆN CẤP PHÁT PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN:
Hàng năm các đơn vị trực tiếp sản xuất và các đơn vị phục vụ sản xuất căn cứ quy
định quản lý và sử dụng trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân (TCM-BNS-WI 5.1-1) đăng
ký số lượng các phương tiện cần trang bị gởi về Phong NS.
Phong NS kiểm tra, tổng hợp và đề xuất trình Tổng Giám Đốc duyệt mức khoán
kinh phí phương tiện bảo vệ cá nhân cho các đơn vị (trừ áo bảo hộ lao động)
Căn cứ kinh phí được khoán các đơn vị có trách nhiệm tự trang bị phương tiện bảo
vệ cá nhân cho CBCNV trong đơn vị theo danh mục quy định (trừ áo bảo hộ lao động)
Phong NS căn cứ đối tượng được trang bị và danh sách lao động thực tế do các đơn
vị lập để thực hiện cấp phát áo bảo hộ lao động.

a.

b.
c.
d.
VI.

NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN:


1.
a.
b.

c.
d.
2.
1.
2.
3.

4.
5.

3.

Đối với Cán bộ quản lý:
Trưởng đơn vị phải phân công trách nhiệm và cử người hướng dẫn người lao động
sử dụng thành thạo các phương tiện bảo vệ cá nhân thích hợp trước khi cấp phát.
Các phương tiện bảo vệ cá nhân chuyên dùng có yêu cầu kỹ thuật cao (găng tay
cách điện, mặt nạ phòng độc, dây an toàn…) cán bộ phụ trách thiết bị, an toàn lao động
các đơn vị phải cùng người lao động kiểm tra để bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng trước khi

cấp, đồng thời định kỳ kiểm tra lại sau thời gian sử dụng và lập sổ theo dõi kiểm tra.
Nhân viên phụ trách thiết bị, an toàn lao động các đơn vị có trách nhiệm hướng dẫn
nơi cất giữ, bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân.
Tuyên truyền cho ngừơi lao động nắm rõ được tác dụng của việc trang bị phương
tiện bảo vệ cá nhân nhằm giúp bảo vệ sức khoẻ và tính mạng cho người lao động.
Đối với người lao động:
Người lao động trước khi sử dụng phải kiểm tra lại các phương tiện bảo vệ cá nhân để đề
phòng những trường hợp hư hỏng bất ngờ.
Người lao động có trách nhiệm giữ gìn phương tiện bảo vệ cá nhân được giao
Người lao động khi được trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân thì bắt buộc phải sử dụng
theo đúng quy định khi làm việc, không sử dụng vào mục đích riêng hoặc không sử dụng.
Nếu người lao động vi phạm thì tùy theo mức độ vi phạm phải chịu mức xử lý trách nhiệm
theo quy định.
Khi bị mất hoặc hư hỏng phương tiện bảo vệ cá nhân có lý do chính đáng thì người lao
động phải báo cho cán bộ phụ trách an toàn tại đơn vị và xin cấp lại.
Nếu người lao động làm mất hoặc làm hư hỏng mà không có lý do chính đáng thì phải bồi
thường theo đúng giá trị của phương tiện đó. Khi chuyển làm công việc khác thì người lao
động phải trả lại những phương tiện bảo vệ cá nhân mình được trang bị.

Đối với Cán bộ bảo hộ lao động:
1. Hướng dẫn và kiểm tra việc lập kế hoạch trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân của các đơn
vị.
2. Tìm hiểu việc sử dụng và bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân của CBCNV đã được cấp
phát.
3. Giám sát việc thực hiện cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân của các đơn vị.

VII.
-

-


TỔ CHỨC KIỂM TRA VÀ TỰ KIỂM TRA
Các đơn vị xây dựng quy định chế độ trách nhiệm của Cán bộ quản lý và công nhân trong
việc thực hiện chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân.
Trưởng đơn vị có trách nhiệm tự kiểm tra việc thực hiện trang bị phương tiện bảo vệ cá
nhân tại đơn vị mình, qua kiểm tra kịp thời uốn nắn những lệch lạc, khen thưởng những
tập thể thực hiện nghiêm chỉnh và xử lý đối với cá nhân, tập thể vi phạm.
Tổ kiểm tra AT-VSLĐ-PCCN-5S Công ty có trách nhiệm kiểm tra chế độ trang bị phương
tiện bảo vệ cá nhân và việc thực hiện sử dụng của CBCNV tại các đơn vị và có chế độ xử
lý trách nhiệm đối với cá nhân, đơn vị theo quy định


VIII.
XỬ LÝ TRÁCH NHIỆM:
Đối với các công nhân vi phạm không sử dụng phương tiên bảo vệ cá nhân đã được trang
bị : tùy theo tính chất , nguy cơ xảy ra do không sử dụng , giá trị từng phương tiện sẽ áp
dụng xử lý từ 100.000đ đến 300.000đ/ người / lần vi phạm.
Đối với cán bộ quản lý : Trường hợp qua kiểm tra phát hiện có từ 3 công nhân trở lên
trong một chuyền / tổ sản xuất / bộ phận không sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân :
ngoài việc xử lý cá nhân còn xử lý đối với các cán bộ quản lý trực tiếp từ 100.000đ –
300.000 đ/ lần vi phạm ; xử lý hành chánh từ nhắc nhở đến khiển trách đối với cán bộ
quản lý trên 1 cấp.
Ghi chú : số tiền xử lý cá nhân được trừ vào tiền thưởng cuối năm của cá nhân đó.
Đối với đơn vị :
+ Trường hợp qua kiểm tra phát hiện công nhân không sử dụng PTBVCN Công ty sẽ thu
hồi lại chí phí trang bị các phương tiện đó , trừ vào quỹ thu nhập của đơn vị.
+ Nếu phương tiện mua mà không sử dụng hoặc ít sử dụng; Công ty sẽ thu hồi toàn bộ
kinh phí đã sử dụng mua phương tiện bảo hộ đó bằng cách trừ vào quỹ thu nhập, tiền
thưởng của đơn vị , cá nhân liên quan
IX.


TT

ĐỊNH MỨC CÁC DANH MỤC TRANG BỊ PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ
NHÂN:

TÊN CÔNG
VIỆC

TÊN TRANG BỊ

- Ao BHLĐ
Vận hành lò hơi
nhiên liệu lỏng, - Ung chống dầu
1
xử lý nước cấp - Găng tay vải bạt
- Mũ vải
cho lò hơi
- Xà phòng BHLĐ
- Ao BHLĐ
- Ung cao su
- Găng tay vải bạt
Vận hành lò hơi
2
- Kính trắng không độ
nhiên liệu rắn
- Mũ vải
- Khẩu trang
- Xà phòng BHLĐ
- Ao BHLĐ

- Giày nhựa
- Găng tay vải bạt
Vận chuyển than - Kính trắng không độ
3
xỉ ra vào lò
- Ao mưa
- Mũ vải
- Khẩu trang
- Xà phòng BHLĐ
4 Vận hành, lắp đặt - Ao BHLĐ
sửa chữa các
- Giày nhựa
thiết bị điện

ĐVT

ĐỊNH MỨC SỬ
DỤNG 1 NĂM (số
lượng)

cái
đôi
đôi
cái
kg
cái
đôi
đôi
cái
cái

cái
kg
cái
đôi
đôi
cái
cái
cái
cái
kg
cái
đôi

2
1
3
2
3
3
1
3
2
2
24
3
3
2
3
2
1

2
24
3
2
2

GHI CHÚ

Khu vực nhuộm định mức 3 áo


5 Cơ khí gia công

Sữa chữa, bảo
dưỡng máy móc,
thiết bị:
- Vệ sinh máy
6
- Trong dây
chuyền sản xuất.
- Các máy phụ
trợ cho sản xuất

Xây dựng, sửa
chữa cầu cống,
7
nhà cửa, lò bể,
chống thấm

8


Lái xe nâng, tài
xế

9

Thủ kho

10

Y tế

11 Thí nghiệm viên

- Găng tay cách điện (*)

đôi

hỏng đổi

- Khẩu trang

cái

12

- Kính trắng không độ

cái


1

- Nón nhựa cứng

cái

1

- Dây an tòan (*)

cái

hỏng đổi

- Nút tai chống ồn

đôi

4

- Xà phòng BHLĐ
- Ao BHLĐ
- Giày nhựa
- Mặt nạ hàn (*)
- Găng tay bạc dày
- Xà phòng BHLĐ
- Ao BHLĐ
- Giày nhựa
- Găng tay len
- Khẩu trang

- Kính trắng không độ (*)
- Nón thợ dệt (CN nữ)
- Dây an tòan (*)
- Găng tay cao su
- Nút tai chống ồn
- Xà phòng BHLĐ
- Ao BHLĐ
- Giầy nhựa
- Ung cao su (*)
- Khẩu trang
- Kính trắng không độ
- Ao mưa
- Nón nhựa cứng
- Găng tay vải bạt
- Dây an tòan (*)
- Xà phòng BHLĐ
- Ao BHLĐ
- Giầy nhựa
- Mũ vải
- Ao mưa
- Xà phòng BHLĐ
- Dép nhựa
- Mũ vải nam hoặc nón lá
- Ung chống dầu
- Găng tay cao su
- Khẩu trang
- Ao blouse trắng
- Khẩu trang
- Xà phòng
- Ao blouse trắng

- Dép nhựa

kg
cái
đôi
cái
đôi
kg
cái
đôi
đôi
cái
cái
cái
cái
đôi
đôi
kg
cái
đôi
đôi
cái
cái
cái
cái
đôi
cái
Kg
cái
đôi

cái
cái
kg
đôi
cái
đôi
đôi
cái
bộ
cái
kg
cái
đôi

3
2
1
hỏng đổi
3
2
2
2
3
12
Hỏng đổi
2
Hỏng đổi
3
4
3

2
1
hỏng đổi
12
1
1
1
2
hỏng đổi
3
2
1
2
1
2
1
2
1
2
12
2
12
2
2
1

XN Sợi, Dệt, Đan Nhuộm, May

Trang bị cho làm việc tại khu máy dệt


Thợ hàn trang bị giày cao cổ
Trang bị cho thợ hàn

Khu vực nhuộm định mức 3 áo

XN Sợi, Dệt, Đan, Nhuộm, May

Ap dụng cho CN sữa chữa lò hơi
CN vệ sinh go lược của dệt
Trang bị cho khu vực XN Dệt

Trang bị cho lái xe nâng

Kho xăng dầu
Kho hóa chất


12

13

14

15

16

17

- Khẩu trang

- Găng tay chống acid (*)
- Găng tay cao su

cái
đôi
đôi

12
hỏng đổi
2

- Ao BHLĐ

cái

2

Đôi
Cái
Đôi
Cái
Cái
Đôi
cái
kg
cái
đôi
cái
đôi
cái

cái
đôi
kg
cái
cái
cái
cái
cái
cái
cái
đôi
cái
cái
cái
cái
đôi
đôi
cái
cái
đôi
cái
đôi
kg
cái
cái
cái

hỏng đổi
1
1

2
2
2
12
2
2
2
2
2
12
1
2
2
2
2
3
24
2
hỏng đổi
1
2
2
2
2
24
1
2
2
2
3

12
1
3
2
2
2

- Ung cao su
- Ao mưa
- Dép nhựa
Vệ sinh tạp vụ - Nón thợ dệt (nón lá)
- Yếm thợ dệt
- Găng tay cao su
- Khẩu trang
- Xà phòng BHLĐ
- Ao BHLĐ
- Giầy nhựa
B
- Mũ vải
ốc xếp
V - Găng tay cao su
ận chuyển - Khẩu trang
giao nhận - Ao mưa
hàng hóa
- Găng tay vải bạt
- Xà phòng BHLĐ
- Ao BHLĐ
- Mũ vải
Vận hành, sửa - Găng tay vải bạt
chữa máy lạnh, - Khẩu trang

máy điều không, - Nút tai chống ồn
máy hút bụi
- Mặt nạ chống bụi (*)
- Kính trắng không độ
- Giày nhựa
- Ao BHLĐ
- Nón thợ dệt (CN nữ)
Vận hành các
lọai máy trên dây - Yếm thợ dệt
chuyền kéo sợi, - Khẩu trang
thao tác
- Dép nhựa
- Nút tai chống ồn
- Ao BHLĐ
- Nón thợ dệt (CN nữ)
- Găng tay cao su
Thợ suốt cao su - Khẩu trang
- Dép nhựa
- Xà bông BHLĐ
- Công nhân
- Ao BHLĐ
đứng máy dệt
- Nón thợ dệt (CN nữ)
vải, dệt nhãn, dệt
- Yếm thợ dệt

Thí nghiệm viên Ngành Đan Nhuộm
CN tại các XN cấp áo
BHLĐ
- CN P.QTĐS cấp đồng phục thay thế

Trang bị cho công nhân phòng QTĐS
Trang bị theo yêu cầu công việc
CN Sợi, Dệt, Đan, Nhuộm, May

Trang bị cho bốc xếp hóa chất

Trang bị khi cần thay lưới lọc

Cấp cho nam CN đứng máy

CN đứng máy đánh ống XN Sợi 1

Cấp cho nam CN đứng máy


- Dép nhựa

đôi

2

- Nút tai chống ồn

cái

4

cái

24


kg

2

cái
cái
đôi
cái
đôi
cái
đôi
đôi
cái
kg
cái
cái
đôi
đôi

2
2
3
24
1
3
1
2
24
3

1
hỏng đổi
hỏng đổi
hỏng đổi

cái

3

đôi

1

cái

12

Kg
cái
đôi
cái
đôi
đôi

3
3
2
24
2
2


đôi

2

Kg

3

- Ao BHLĐ
- Dép nhựa
- Khẩu trang
- Găng tay sắt

cái
đôi
cái
cái
đôi
cái
cái

12
1
1
2
1
12
hỏng đổi


- Giày nhựa

đôi

1

- Ao mưa
- Đèn pin
- Khẩu trang

cái
cái
cái

1
hỏng đổi
12

kim, máy cone, - Khẩu trang
máy se, máy mắc
- Xà phòng BHLĐ
canh
- Công nhân
- Ao BHLĐ
- Nón thợ dệt (CN nữ)
Công nhân đứng
18
- Găng tay vải
máy hồ
- Khẩu trang

- Dép nhựa
- Ao BHLĐ
- Ung cao su
- Găng tay cao su
- Khẩu trang
19 Bào chế
- Xà phòng
- Kính trắng không độ (*)
- Mặt nạ ngừa hơi độc (*)
- Găng tay chống axit (*)
- Ung chống axit (*)
Công nhân chuẩn - Ao BHLĐ
bị sản xuất
- Dép nhựa
20 nhuộm Công
nhân cân - đóng - Khẩu trang
kiện vải
- Xà phòng BHLĐ
- Ao BHLĐ
- Ung cao su
Vận hành các
loại máy trên dây - Khẩu trang
chuyền nhuộm- - Găng tay cao su
21
hoàn tất: máy
- Găng tay len
phụ trợ nhuộm,
- Giày nhựa
máy
- Xà phòng BHLĐ

CN chuẩn bị SX - Khẩu trang
may; CN ngồi máy
22 may, CN thêu, CN - Dép nhựa
hoàn tất may, KCS - Yếm nữ

Công nhân ủi,
23 cắt, dò kim,
niềng thùng

24 Bảo vệ, tuần tra

Không cấp cho công nhân kiểm vải,
cuộn vải
Không cấp cho công nhân kiểm vải,
cuộn vải, dệt nhãn, mắc canh

Trang bị cho CN phân trục

Trang bị cho CN đứng máy nhuộm
Trang bị cho CN đứng máy nhuộm
Trang bị cho CN đứng máy wash
Trang bị cho CN đứng máy wash và
hoàn tất

Không trang bị cho CN ngồi máy may

Cấp cho CN cắt


(*)


trang bị chung để sử dụng khi cần thiết



×