Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Tuần 9 lớp 1 SN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.39 KB, 18 trang )

a
Tuần 9
Từ ngày 29 tháng 10 đến ngày 2 tháng 11 năm 2007.
Thứ
n
g
à
y
Môn học Tên bài dạy
2
29 / 10
học vần
học vần
toán
đạo đức
SHTT
bài 35: uôi - ơi
uôi - ơi
luyện tập
lễ phép với anh chi, nhờng nhịn em nhỏ (Tiết 1)
3
30 / 10
học vần
học vần
mỹ th uật
Toán
bài 36: ay â - ây
ay â - ây
xem tranh phong cảnh
luyện tập chung
4


31 / 10
học vần
học vần
thể dục
toán
Bài 37: ôn tập
ôn tập
đhđn thể dục rèn luyện t thế cơ bản
kiểm tra giữa học kỳ 1
5
1 / 11
học
vần
học vần
toán
hát nhạc

bài 8: eo - ao
eo - ao
phép trừ trong phạm vi 3
ôn tập bài: lý cây xanh
6
2 / 11
tập viết
tập viết
tn - xh
thủ công
SHTT
xa kia, mùa da...
đồ chơi, tơi cời...

hoạt động và nghỉ ngơi
xé, dán hình cây đơn giản (tiết 2)
Sinh hoạt lớp.
1

Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2007
học vần
bài 35: uôi - ơi
I/ Mục đích,yêu cầu:
* Giúp HS :
- HS đọc và viết đợc : uôi, ơi, nải chuối, múi bởi.
- Đọc đợc câu ứng dụng: Buổi tối,chị Kha rủ bé chơi trò chơi đố chữ.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủđề: Chuối, bởi, vú sữa.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bộ ghép chữ tiếng việt. Tranh minh họa các từ ngữ khóa (HĐ 1- 2;T1). Tranh
minh họa phần luyện nói (HĐ 3; T 2).
- HS: Bộ ghép chữ, bảng con, phấn.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ:
- Gọi 2 HS TB lên bảng đọc và viết tiếng cái túi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi.ở dới lớp
viết từ: ngửi mùi
- GV nhận xét cho điểm.
2/ Bài mới: tiết 1
*Giới thiệu bài. (trực tiếp).
*HĐ1: Nhận diện vần uôi.
- HS đọc trơn vần uôi.(Cả lớp đọc )
? Phân tích vần uôi. (HS:K, TB phân tích; HS : G bổ xung)
? So sánh vần uôi với ôi. (HS: K,G so sánh, HS: TB,Y lắng nghe và nhắc lại).
- HS dùng bộ chữ ghép vần uôi . (Cả lớp ghép 1 HS : K lên bảng ghép) - GV : Nhận xét
* HĐ 2 : Đánh vần.

- Yêu cầu HS đánh vần vần uôi ( HS : đánh vần lần lợt, chủ yếu HS TB, Y đều đợc đánh vần ).
? Muốn có tiếng chuối ta phải thêm âm và dấu gì . (HS : K G trả lời)
? Phân tích tiếng chuối .( HS :TB,Y phân tích,HS: K,G nhận xét, bổ xung ).
- HS dùng bộ ghép chữ để ghép ( HS: đồng loạt ; 1 HS: K lên bảng ghép )- GV nhận xét .
? Đánh vần tiếng chuối ( HS :K,G đánh vần ,TB,Y đánh vần lại).
- GV cho HS q/s tranh và rút ra từ khóa: nải chuối.
- HS ghép từ nải chuối. ( Cả lớp ghép, 1 HS K lên bảng ghép ) .GV nhận xét.
- HS đánh vần và đọc trơn từ khóa : nải chuối (HS đọc cá nhân, nhóm ,lớp).
- GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS
* HĐ 3 : Hớng dẫn viết.
Vần đứng riêng:
- GV viết mẫu vần uôi. GV vừa viết vừa hớng dẫn cách viết. Lu ý nét nối giữa u ô và i.(HS:
quan sát )
2
- HS viết bảng con ; GV nhận xét và sửa lỗi cho HS.
Viết từ ngữ:
- GV viết mẫu từ nải chuối. GV vừa viết vừa hớng dẫn cách viết. Lu ý HS nét nối giữa ch
vàuôi, n và ai.(HS: quan sát )
- HS viết bảng con ; GV nhận xét và sửa lỗi cho HS
* Vần : ơi ( Quy trình tơng tự )
* HĐ 4 : Đọc từ ngữ ứng dụng.
- Đọc từ ứng dụng : ( HS: K, G đọc trớc.HS TB, Y đọc lại )
? Yêu cầu gạch chân những tiếng chứa vần vừa học. ( 2HS TB lên bảng thi gạch: buổi,
tuổi, lới, tơi, cời. )
- GV có thể giải thích một số từ ngữ : tuổi thơ, túi lới...
- GV đọc mẫu.
- HS đọc nhóm, lớp, cá nhân.
tiết 2
* HĐ1 : Luyện đọc.
- HS luyện đọc lại các vần, từ khóa, từ ứng dụng, câu ứng dụng mới học ở tiết 1. ( HS : luyện

đọc lớp, nhóm, cá nhân )
- Chủ yếu gọi HS TB, Y luyện đọc, HS khá ,giỏi theo dỏi nhận xét.
- HS quan sát và nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng.
- HS K, G đọc trớc, HS TB ,Yđọc lại. Đọc theo nhóm ,cả lớp.
- GV chỉnh sửa lỗi cho HS.
? Tìm những tiếng chứa vần vừa học.(HS: K ,G tìm trớc HS TB,Ynhắc lại: buổi)
- GV đọc mẫu câu ứng dụng (HS: đọc lại )
* HĐ2 : Luyện viết vào vở tập viết.
-HS viết vào vở tập viết vần: uôi, nải chuối, ơi, múi bởi
- GV quan sát giúp đỡ HS TB, Y. GV chấm bài và nhận xét.
* HĐ3 : Luyện nói.
- HS đọc tên bài luyện nói: chuối, bởi, vú sữa. (HS: K,G đọc trớc,HS TB,Y nhắc lại).
- GV cho HS quan sát tranh và trao đổi từng cặp theo các câu hỏi gợi ý sau:
? Trong tranh vẽ gì. (HS: quả chuối, quả bởi, quả vú sữa).
? Trong ba thứ quả này em thích quả nào nhất . (HS: trả lời).
? Vờn nhà em trồng những cây gì. (HS: trả lời).
? Chuối và vú sữa chín có màu gì. (HS: màu vàng, màu tím)
- GV q/s giúp đỡ 1 số cặp.còn cha hiểu rõ câu hỏi.
- Yêu cầu luyện nói trớc lớp ( HS : Các cặp lần lợt luyện nói ) .GV nhận xét khen ngợi những
cặp làm tốt.
3/ Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS TB, Y đọc lại bài trong SGK.
? Tìm những tiếng có vần vừa học.(Tất cả HS đều tìm)
- Dặn HS học bài ở nhà và làm bài tập, xem trớc bài 37.
toán
3
luyện tập
I/ Mục tiêu:
*Giúp HS cũng cố về:
- Phép cộng một số với 0.

- Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi các số đã học.
- Tính chất của phép cộng (khi đổi chổ các số trong phép cộng, kết quả không thay đổi).
II/Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 4 trong VBT trang 37.
- HS : Bộ đồ dùng học toán, phấn, bảng con, VBT.
III/Các hoạt động dạy học.
1/.Bài cũ:
- Gọi 2 HS K lên bảng làm BT 4 trong VBT.
- GV nhận xét cho điểm.
2/Bài mới: Giới thiệu bài (trực tiếp)
* HĐ1 : HD HS làm bài tập trong vở bài tập.
Bài 1: 1 HS G nêu y/c bài tập ( Tính).
- HS K, G nêu cách làm. Cả lớp làm bài vào vở BT. GV gọi HS chửa bài miệng.
Kết luận: Củng cố về phép cộng một số với 0, Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm
vi các số đã học.
Bài 2: HS K, G nêu yêu cầu bài.
- HS G nêu cách cách làm .
- HS làm đồng loạt vào VBT. GV quan tâm giúp đỡ HS TB, Y. ( HS Tb, Y làm 3 cột đầu)
- Gọi 4 HS K, TB, Y lên làm . HS trong bàn đổi vở kiểm tra cho nhau. GV nhận xét.
Kết luận: Củng cố về tính chất của phép cộng (khi đổi chổ các số trong phép cộng ,kết
quả không thay đổi).
Bài 3: GV nêu yêu cầu bài điền dấu >, <, = vào chổ chấm.
- HS K, G nêu cách làm, chẳng hạn: 3 cộng 2 bằng 5, 5 lớn hơn 4, vậy 3 + 2 > 4. HS TB, Y
nhắc lại.
- HS cả lớp làm vào VBT. GV quan sát giúp đỡ HS TB, Y.
Bài 4: GVhớng dẫn cách làm: ( lấy một số ở cột đầu cộng với một số ở hàng đầu trong
bảng đã cho rồi viết kết quả vào ô vuông thích hợp trong bảng đó).
- HS tự làm bài vào VBT. GV giúp đỡ HS TB, Y.
GV thu vở chấm bài 3, 4 và nhận xét.
Kết luận: Bài 3, 4 củng cố về phép cộng một số với 0, Bảng cộng và làm tính cộng

trong phạm vi các số đã học.
3/ Củng cố, dặn dò.
- GV gọi HS K, G đọc kết quả bài tập 4.
- Dặn HS về làm BT1, 2 trong SGK vào vở ô li và xem trớc tiết 33.
4
đạo đức
lễ phép với anh chị,
nhờng nhịn em nhỏ (tiết1)
I/ Mục tiêu:
* Giúp học sinh biết:.
- Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhờng nhịn. Có nh vậy anh em mới hòa
thuận, cha mẹ mới vui lòng.
- HS biết c xử lễ phép với anh chị và nhờng nhịn em nhỏ trong gia đình.
II/ Chuẩn bị:
+ GV: Các chuyện , tấm gơng, bài hát, ca dao về chủ đề bài học.
+ HS: Vở bài tập đạo đức.
III/ Các hoạt động dạy học.
1.Bài cũ:
- Gọi 1 HS K trả lời câu hỏi:
? Tại sao các em phải lễ phép, kính trọng ông bà, cha mẹ.
- GV nhận xét cho điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài (trực tiếp).
* HĐ1 : Học sinh xem tranh và nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong BT1.
- GV yêu cầu từng cặp HS quan sát tranh BT1 và nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong hai
tranh.
- Từng cặp HS trao đổi về nội dung mỗi bức tranh.
- GV gọi đại diện một số cặp nhận xét các việc làm của các bạn nhỏ trong tranh, cả lớp trao
đổi, bổ xung.
- GV chốt lại nội dung từng tranh và kết luận.
+ Tranh1: Anh đa cam cho em ăn, em nói lời cảm ơn

+ Tranh2: Hai chị em đang cùng chơi đồ hàng,
- Anh, chị em trong gia đình phải thơng yêu và hoà thuận với nhau.
*HĐ2: Thảo luận, phân tích tình huống (BT2).
- HS xem các tranh BT2 và cho biết tranh vẽ gì. (HS K, TB trả lời, HS G nhận xét).
? Theo em bạn Lan ở tranh 1 có thể có những cách giải quyết nào trong tình huống đó.
(HS K, G trảlời, HS TB, Y nhắc lại).
- GV chốt lại một số cách ứng sử chính của Lan.
+ Lan nhận quà và giữ tất cả lại cho mình.
+ Lan chia cho em quả bé và giữ lại cho mình quả to.
+ Lan chia cho em quả to còn quả bé phần mình.
+ Nhờng cho em bé chọn trớc.
? Nếu em là bạn Lan em sẽ giải quyết nh thế nào.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả. Cả lớp bổ sung.
GV kết luận: Cách ứng sử thứ năm trong tình huống là đáng khen, thể hiện chị yêu em
nhất, biết nhờng nhịn em nhỏ.
- Đối với tranh 2 GV hớng dẫn cách làm tơng tự nh tranh 1.
3/ Củng cố, dặn dò:
5
- GV hỏi:
? Tại sao cần phải lễ phép với anh chị nhờng nhìn em nhỏ.
- Dặn HS về nhà học bài và xem trớc tiết 2 của bài.

Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2007
học vần
bài 36: ay - â - ây
I/ Mục đích,yêu cầu:
* Giúp HS:
- HS đọc và viết đợc: ay, â - ây, máy bay, nhảy dây.
- Đọc đợc từ ứng dụng: cối xay, ngày hội, vây cá, cây cối.Câu ứng dụng:Giờ ra

chơi, bé trai thi chạy, bé gái cthi nhảy dây
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủđề: Chạy, bay, đi bộ, đi xe.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bộ ghép chữ tiếng việt. Tranh minh họa các từ ngữ khóa (HĐ 1- 2;T1). Tranh
minh họa phần luyện nói (HĐ 3; T 2).
- HS: Bộ ghép chữ, bảng con, phấn.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ:
- Gọi 2 HS K lên bảng đọc và viết tiếng tuổi thơ, buổi tối.ở dới lớp viết từ: tuổi thơ vào
bảng con.
- GV nhận xét cho điểm.
2/ Bài mới: tiết 1
*Giới thiệu bài. (trực tiếp).
- GV lu ý cho HS làm quen với â, nh đã thờng làm với một số âm chữ đặc biệt nh p - q, ở
phần học âm và chữ. Con chữ này khi đánh vần, ta gọi tên: ớ : ớ - y- ây.
*HĐ1: Nhận diện vần ay.
- HS đọc trơn vần ay. (Cả lớp đọc)
? Phân tích vần ay. (HS:K, TB phân tích; HS: G bổ xung)
? So sánh vần ay với ai. (HS: K,G so sánh, HS: TB,Y lắng nghe và nhắc lại).
- HS dùng bộ chữ ghép vần ay. (Cả lớp ghép 1 HS: K lên bảng ghép). GV nhận xét
*HĐ 2: Đánh vần.
- Yêu cầu HS đánh vần vần ay (HS: đánh vần lần lợt, chủ yếu HS TB, Y đều đợc đánh vần).
? Muốn có tiếng bay ta phải thêm âm gì. (HS: K G trả lời).
? Phân tích tiếng bay. ( HS: TB, Y phân tích, HS: K, G nhận xét, bổ xung).
- HS dùng bộ ghép chữ để ghép ( HS: đồng loạt; 1 HS: K lên bảng ghép ). GV nhận xét .
? Đánh vần tiếng bay ( HS: K, G đánh vần ,TB, Y đánh vần lại).
- GV cho HS q/s tranh và rút ra từ khóa: máy bay.
- HS ghép từ máy bay. (Cả lớp ghép, 1 HS K lên bảng ghép). GV nhận xét.
6
- HS đánh vần và đọc trơn từ khóa: máy bay (HS đọc cá nhân, nhóm ,lớp).

- GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS
* HĐ 3 : Hớng dẫn viết.
Vần đứng riêng:
- GV viết mẫu vần ay. GV vừa viết vừa hớng dẫn cách viết. Lu ý nét nối giữa a với y. (HS:
quan sát).
- HS viết bảng con. GV nhận xét và sửa lỗi cho HS.
Viết từ ngữ:
- GV viết mẫu từ máy bay. GV vừa viết vừa hớng dẫn cách viết. Lu ý HS nét nối giữa m và
ay, b và ay. (HS: quan sát).
- HS viết bảng con. GV nhận xét và sửa lỗi cho HS.
* Vần: ây (Quy trình tơng tự).
*HĐ 4: Đọc từ ngữ ứng dụng.
- Đọc từ ứng dụng: (HS: K, G đọc trớc. HS TB, Y đọc lại).
? Yêu cầu gạch chân những tiếng chứa vần vừa học. ( 2HS TB lên bảng thi gạch: xay,
ngày, vây, cây).
- GV có thể giải thích một số từ ngữ: ngày hội, cối xay...
- GV đọc mẫu.
- HS đọc nhóm, lớp, cá nhân.
tiết 2
* HĐ1 : Luyện đọc.
- HS luyện đọc lại các vần, từ khóa, từ ứng dụng, câu ứng dụng mới học ở tiết 1. ( HS : luyện
đọc lớp, nhóm, cá nhân )
- Chủ yếu gọi HS TB, Y luyện đọc, HS khá ,giỏi theo dỏi nhận xét.
- HS quan sát và nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng.
- HS K, G đọc trớc, HS TB, Yđọc lại. Đọc theo nhóm, cả lớp.
- GV chỉnh sửa lỗi cho HS.
? Tìm những tiếng chứa vần vừa học. (HS: K, G tìm trớc HS TB,Ynhắc lại).
- GV đọc mẫu câu ứng dụng (HS: đọc lại )
* HĐ2 : Luyện viết vào vở tập viết.
- HS viết vào vở tập viết: ay, ây, máy bay, nhảy dây.

- GV quan sát giúp đỡ HS TB, Y. GV chấm bài và nhận xét.
* HĐ3 : Luyện nói.
- HS đọc tên bài luyện nói: chạy, bay, đi bộ, đi xe .(HS: K,G đọc trớc,HS TB,Y nhắc lại).
- GV cho HS quan sát tranh và trao đổi từng cặp theo các câu hỏi gợi ý sau:
? Trong tranh vẽ gì. (HS: Bạn trai đang chạy, bạn gái đang đi bộ ).
? Hằng ngày em đi đến lớp bằng phơng tiện nào (đi xe hay đi bộ). (HS: trả lời).
? Bố mẹ đi làm bằng gì. (HS: trả lời).
? Chạy, bay, đi bộ, đi xe thì cách nào là đi nhanh nhất. (HS trả lời: Bay nhanh nhất).
? Trong giờ học nếu phải đi ra ngoài thì các em có nên chạy nhảy và làm ồn không. (HS
trả lời: Không).
- GV q/s giúp đỡ 1 số cặp.còn cha hiểu rõ câu hỏi.
7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×